Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

slide bài giảng tcdn quản trị hàng tồn kho và tiền mặt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.89 KB, 40 trang )

Chương 30
QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
VÀ TIỀN MẶT

30.1 TỔNG QUAN

30.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO

30.3 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT
30.1 TỔNG QUAN

Nếu bạn giữ một phần quá nhỏ ngân quỹ của bạn
ở ngân hàng thì bạn sẽ cần phải bán thường xuyên
các chứng khoán để thanh toán các hóa đơn.

Mặt khác, nếu giữ một khoản tiền mặt lớn ở ngân
hàng, bạn sẽ mất lãi suất. Quan trọng là phải tìm
được số dư hợp lý.
30.1 TỔNG QUAN

Dự trữ nguyên vật liệu, thành phẩm (HTK) giúp
giảm thiểu rủi ro sản xuất bị chậm trễ nếu vật liệu
không được phân phối đúng hạn, hoặc mất doanh
số khi kho không có hàng.

Nhưng dự trữ hàng tồn kho phải trả giá: lãi suất
mất đi do dự trữ hàng tồn kho, tiền thuê kho phải
trả và hàng hóa thường bị hư hỏng và giảm chất
lượng.

Quan trọng là số lượng hàng tồn kho hợp lý


30.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO

Đối với các doanh nghiệp sản xuất, hàng tồn kho
có vai trò như một tấm đệm an toàn giữa các giai
đoạn khác nhau trong chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Vì thế, việc SX và tiêu thụ SP linh hoạt, tránh
những rủi ro trong biến động chi phí đầu vào và
nhu cầu không chắc chắn.

Đối với các doanh nghiệp thương mại thì hàng tồn
kho cũng có vai trò tương tự là một tấm đệm an
toàn giữa giai đoạn mua hàng và bán hàng trong
một chu kỳ sản xuất kinh doanh.
30.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO

Tồn kho nguyên vật liệu: nguyên vật liệu cơ bản,
bán thành phẩm hoặc cả hai .

Việc duy trì một lượng hàng tồn kho nguyên vật
liệu lớn giúp: có lợi khi được hưởng giá chiết khấu
từ các nhà cung cấp; chi phí ổn định và quá trình
SX linh hoạt khi giá cả nguyên vật liệu tăng hay
một loại nguyên vật liệu nào đó khan hiếm,

Do vậy các bộ phận sản xuất và cung ứng vật tư
trong các doanh nghiệp luôn muốn duy trì một số
lượng lớn hàng tồn kho nguyên vật liệu.
30.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO

Tồn kho SP dở dang: bao gồm tất cả các mặt hàng

mà hiện đang còn nằm tại một công đoạn nào đó
của quá trình sản xuất.

Tồn trữ sản phẩm dở dang là một phần tất yếu của
hệ thống sản xuất công nghiệp hiện đại.

Nói chung, khi một doanh nghiệp có chu kỳ sản
xuất dài hơn thì mức độ tồn trữ sản phẩm dở dang
cũng lớn hơn.
30.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO

Tồn kho thành phẩm: bao gồm những sản phẩm đã hoàn thành
chu kỳ sản xuất của mình và đang nằm chờ tiêu thụ.

Thành phẩm tồn kho mang lại lợi ích cho cả hai bộ phận sản
xuất và bộ phận marketing của một doanh nghiệp.

Do lượng cầu không chắc chắn, tồn kho thành phẩm tối thiểu
hoá thiệt hại vì mất doanh số do không có hàng giao hay thiệt
hại vì mất uy tín do chậm trễ trong giao hàng.

Một lượng lớn thành phẩm tồn kho cho phép các loại sản phẩm
được sản xuất với số lượng lớn, và điều này giúp giảm chi phí
sản xuất.
30.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO

Các chi phí liên quan đến hàng tồn kho:

Chi phí đặt hàng (Ordering costs)


Chi phí tồn trữ (Carrying costs)

Chi phí thiệt hại do kho không có hàng (Stockout
costs)
30.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO

Chi phí đặt hàng (Ordering costs):

Chi phí đặt hàng bao gồm các chi phí giao dịch,
chi phí vận chuyển và chi phí giao nhận hàng. Chi
phí đặt hàng được tính bằng đơn vị tiền tệ cho mỗi
lần đặt hàng.

Chi phí đặt hàng thường bao gồm các định phí và
biến phí tuy nhiên, trong nhiều mô hình quản lý
hàng tồn kho đơn giản như là mô hình hàng tồn
kho EOQ giả định chi phí cho mỗi lần đặt hàng là
cố định và độc lập với số đơn vị hàng được đặt
mua.
30.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO

Chi phí tồn trữ: bao gồm tất cả các chi phí lưu giữ
hàng trong kho: Chi phí lưu giữ và chi phí bảo
quản; Chi phí hư hỏng và chi phí thiệt hại do hàng
tồn kho bị lỗi thời; Chi phí bảo hiểm; Chi phí đầu
tư vào hàng tồn kho.

Chi phí lưu giữ và bảo quản bao gồm: chi phí kho
hàng, chi phí khấu hao các thiết bị hỗ trợ cho hoạt
động kho như băng chuyền và xe nâng chuyên

dụng. Chi phí tồn trữ còn bao gồm tiền lương trả
cho nhân viên coi kho và nhân viên điều hành.
30.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO

Chi phí lỗi thời: giảm sút giá trị hàng do tiến bộ
của khoa học kỹ thuật hay thay đổi kiểu dáng. Chi
phí hư hỏng thể hiện sự giảm giá trị của hàng tồn
kho do các tác nhân lý hoá như là chất lượng hàng
hoá bị biến đổi hoặc bị gãy vỡ.

Chi phí bảo hiểm hàng tồn kho trước các hiểm hoạ
như mất cắp, hỏa hoạn, và các thảm họa tự nhiên
khác.
30.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO

Chi phí đầu tư vào hàng tồn kho: cơ hội phí của
vốn khi doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn của
mình đầu tư vào kho hàng. Thường được tính bằng
WACC trừ những trường hợp có rủi ro khác với
“rủi ro trung bình”.

Các chi phí khác.
30.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO

Chi phí tồn trữ cũng bao gồm định phí và biến phí
tuy nhiên, hầu hết các mô hình quản lý hàng tồn
kho như mô hình EOQ đều xem chi phí tồn trữ
như là một chi phí khả biến trên mỗi đơn vị hàng
tồn kho.


Chi phí tồn trữ được tính bằng đơn vị tiền tệ trên
mỗi đơn vị hàng lưu kho hoặc được tính bằng tỷ lệ
phần trăm trên giá trị hàng lưu kho trong một thời
kỳ.
30.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO

Chi phí thiệt hại khi không có hàng (hàng tồn kho
hết)

Nguyên vật liệu hết thì chi phí thiệt hại là: chi phí
đặt hàng khẩn cấp và thiệt hại do ngừng trệ sản
xuất.

Sản phẩm dở dang hết thì chi phí thiệt hại là: kế
hoạch sản xuất bị thay đổi và gây tác động dây
chuyền đến các giai đoạn SX khác.

Thành phẩm hết : khách hàng mua sản phẩm từ
đối thủ hoặc phải bồi thường hợp đồng.
30.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO

MÔ HÌNH EOQ – Economic Order Quantity

Nhu cầu cho một loại hàng được biết trước và
không đổi – S.

Chỉ có chi phí tồn trữ (C) và chi phí đặt hàng
(O)

Không có việc chiết khấu theo sản lượng.


Không có yêu cầu hàng tồn kho tối thiểu.

Thời gian giao hàng là tức thời.
30.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO

Đây là mô hình tối ưu hóa với:

Biến số ra quyết định : Q

Hàm mục tiêu: tổng chi phí bé nhất.

Gọi Q là lượng hàng tồn kho cho mỗi lần đặt
hàng, khi hết hàng doanh nghiệp lại tiếp tục đặt
mua Q đơn vị hàng mới.

Lượng tồn kho bình quân là Q/2
30.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO

Gọi C là chi phí tồn trữ cho mỗi đơn vị hàng tồn
kho thì tổng chi phí tồn trữ hàng tồn kho trong
kỳ là: Q/2x C.

Gọi S là lượng hàng tiêu thụ trong kỳ nên số lần
đặt hàng trong kỳ là S/Q

Gọi O là chi phí cho mỗi lần đặt hàng thì tổng
chi phí đặt hàng trong kỳ là: S/Q x O

Tổng chi phí = Q/2 x C + S/Q x O

30.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
30.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO

Lượng đặt hàng tồn kho tối ưu:

Gọi T* là thời gian đặt hàng tối ưu:
C
OS2
Q
*
=
365/S
Q
T
*
*
=
30.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO

Ví dụ: Công ty Dayton Hudson chuyên kinh doanh
bán các loại nệm. Nhu cầu hàng năm là 3.600 sp.
Chi phí cho mỗi lần đặt một đơn hàng mới là
31,25$.

Công ty Dayton Hudson có chi phí tồn trữ hàng
năm là 20% trên giá trị hàng tồn kho. Giá mua một
tấm nệm là 50$.

Thời gian giao hàng gần như tức thời và không có
chiết khấu theo số lượng đặt hàng.

30.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO

Lượng đặt hàng tồn kho tối ưu:

Gọi T* là thời gian đặt hàng tối ưu:
150
10
25,31360022
*
===
xx
C
OS
Q
2,15
600.3
150x365
T
*
==
30.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO

MÔ HÌNH EOQ MỞ RỘNG

Thời gian giao hàng khác 0: Q* không đổi.

Khoảng thời gian chuẩn bị giao nhận hàng: thời
gian cần thiết để sản xuất hay khoảng thời gian
cần thiết để đóng gói và vận chuyển, hoặc cả hai.


Doanh nghiệp không chờ đến cuối chu kỳ hàng
tồn kho (nghĩa là hàng tồn kho tiến đến 0) mới đặt
hàng lại, doanh nghiệp sẽ tiến hành đặt hàng trước
n ngày cho cuối mỗi chu kỳ dự trữ. Đây là điểm
đặt hàng lại.
30.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO

Điểm đặt hàng lại được xem như là mức độ tồn
kho mà tại đó thực hiện một đơn đặt hàng kế tiếp.

Ví dụ: thời gian chuẩn bị giao hàng là 5 ngày và
nhu cầu hàng năm là 3.600 tấm nệm,
365
S
n x Q
r
=
3,49
365
600.3
x5Q
r
==
30.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO

Chiết khấu theo số lượng:

Đây là một trường hợp của tính kinh tế theo qui
mô, doanh nghiệp khuyến khích khách hàng đặt
hàng số lượng lớn bằng cách dành cho họ một tỷ

lệ chiết khấu.

Với chiết khấu theo số lượng, chi phí mua trên
mỗi đơn vị hàng sẽ thay đổi và tuỳ thuộc vào số
lượng hàng được đặt.

×