Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

phương pháp giải bài tập di truyền liên kết với giới tính –trường hợp gen quy định tính trạng nằm trên phần tương đồng của nst x và y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.07 KB, 38 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Trường THPT Quỳnh Lưu 2
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Kết quả giáo dục là cái đích cuối cùng mà học sinh và GV cần đạt tới, để có
kết quả tốt cần sự nỗ lực của cả GV và HS, trong đó việc đúc rút kinh nghiệm, đổi
mới PPDH của GV là việc làm rất quan trọng. Với thời gian công tác ít ỏi tôi
không ngừng học hỏi bồi dưỡng chuyên môn và đúc rút kinh nghiệm để nâng cao
trình độ nghiệp vụ sư phạm của mình. Khi dạy chương trình sinh học 12 tôi nhận
thấy:
Chương trình sinh học 12 bài 12" Di truyền liên kết với giới tính" cung cấp
cho HS hiện tượng di truyền liên kết với giới tính trường hợp trường hợp gen nằm
trên NST giới tính X – di truyền chéo và gen nằm trên NST giới tính Y di truyền
thẳng. Rất nhiều tài liệu đã hướng dẫn cho HS cách giải các dạng bài tập về di
truyền liên kết với giới tính rất cụ thể. Tuy nhiên các tài liệu này chỉ mới đề cập
đến dạng bài gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính trong trường hợp các
gen này nằm ở phần không tương đồng của NST X và Y có nghĩa là gen nằm trên
X thì không có alen tương ứng trên Y và ngược lại. Một điều đặt ra là nếu gen quy
định tính trạng nằm ở phần tương đồng của NST X và Y thì các tính trạng đó sẽ di
truyền theo kiểu nào? Nếu gặp dạng bài này HS sẽ giải như thế nào? Để giải quyết
vấn đề nêu trên tôi xin lựa chọn đề tài:
“PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI
TÍNH –trường hợp gen quy định tính trạng nằm trên phần tương đồng của
NST X và Y ”
Đề tài này sẽ giúp học sinh biết cách giải các bài tập di truyền liên kết với
giới tính trong trường hợp các gen quy định tính trạng nằm trên phần tương đồng
của NST X và Y, đặc biệt dạng bài này có thể sử dụng trong việc ôn thi bồi dưỡng
HSG và bồi dưỡng chuyên môn cho GV.
Do đề tài viết dựa trên kinh nghiệm giảng dạy của bản thân nên không thể
tránh khỏi những thiếu sót mong sự đóng góp ý kiến của hội đồng sư phạm và các
bạn đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn.


1
Sỏng kin kinh nghim mụn Sinh hc Trng THPT Qunh Lu 2
Xin chõn thnh cm n !
II. MC CH NGHIấN CU
Qua nghiên cứu và thực hiện đề tài này bản thân tôi mong muốn xut
phng phỏp gii dng toỏn mi v di truyn liờn kt vi gii tớnh. Dng toỏn ny
s c s dng bi dng HSG v ụn thi GV dy gii
III. Nhiệm vụ nghiên cứu

gii quyt c vn t ra ti cú nhim v:

Nghiờn cu cu trỳc ca NST gii tớnh dng X v Y chỳ ý vo phn
cu trỳc tng ng ca X v Y

Nghiờn cu c im di truyn ca cỏc gen quy nh cỏc tớnh trng
nm trờn phn khụng tng ng v tng ng ca x v y.

xut phng phỏp gii dng bi mi.

n c bi tp cú gen quy nh tớnh trng nm trờn vựng tng ng
ca X v Y.
IV. đối tơng nghiên cứu
Đề tài này tập trung nghiên cứu về phơng pháp giải bài tập di truyn liờn kt
vi gii tớnh chơng trình sinh học 12(trng hp gen nm trờn phn tng ng
ca NST X v Y)
V. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: quy lut di truyn liờn kt vi gii tớnh trong chng
trỡnh sinh hc 12.
VI. Phơng pháp nghiên cứu


Nghiờn cu cỏc ti liu v cu trỳc NST gii tớnh X, Y v kiu di
truyn ca cỏc tớnh trng liờn kt vi gii tớnh.
2
Sỏng kin kinh nghim mụn Sinh hc Trng THPT Qunh Lu 2

Nghiờn cu phng phỏp gii dng bi tp gen quy nh tớnh trng
nm trờn phn tng ng ca NST X v Y.

Xỏc nh kh nng gii bi tp di truyn liờn kt vi gii tớnh ca hc
sinh 12.

Tin hnh gii dng bi tp mi theo phng phỏp ó xut.

Thc nghim ti.
PHN II: GII QUYT VN
chơng I. cơ sở lí luận
và cơ sở thực tiễn của đề tài
I. Cở sở lí luận
Trong chơng trình sinh học lớp 12, chơng II - Tính qui luật của hiện tợng di
truyền đã đề cập đến hin tng di truyn liờn kt vi gii tớnh. Vi cỏc thớ nghim
ca mỡnh trờn rui dm Moocgan ó phỏt hin ra quy lut: Gen trờn NST x khụng
cú alen tng ng trờn Y- di truyn chộo v gen trờn NST y khụng cú alen tng
ng trờn X- di truyn thng. tuy nhiờn tht thiu sút khi sgk khụng a ra trng
hp gen quy nh trớnh trng nm trờn phn tng ng ca nst x v y thỡ kt
qu di truyn s nh th no, bi vỡ trờn thc t bờn cnh cỏc gen nm trờn phn
3
Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Trường THPT Quỳnh Lưu 2
không tương đồng của NST còn có các gen quy định tính trạng nằm trên vùng
tương đồng của x và y.
II. C¬ së thùc tiÔn

Trong quá trình nghiên cứu một số tài liệu cũng như quá trình giảng dạy, tôi
gặp một số bài toán về quy luật di truyền của các gen quy định tính trạng liên kết
với giới tính, tuy nhiên khi bắt tay vào giải quyết theo phương pháp đã biết tôi lại
rất lung túng bởi vì mặc dù đã xác định được các gen này nằm trên NST giới tính
nhưng kết quả sau khi viết sơ đồ lai không rơi vào trường hợp gen nằm trên NST x
hay y. Sau khi nghiên cứu tìm tòi tôi phát hiện ra hướng giải mới đó là thử đặt
trường hợp các gen này nằm trên nst giới tính nhưng ở phần tương đồng của NST
x và y và kết quả phép lai đúng như hướng suy luận. Do đó trong đề tài của mình
tôi xin đề xuất phương pháp giải cho dạng bài mới này.Với phương pháp này sẽ
giúp học sinh giải quyết nhanh chóng dạng bài tập rất ít được đề cập đến.
ch¬ng II. Néi dung
I. CẤU TRÚC CỦA NST X VÀ Y
4
X
Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Trường THPT Quỳnh Lưu 2
NST giới tính: là loại NST có chứa gen quy định giới tính. Ngoài các gen
quy định giới tính có thể chứa các gen khác. Cặp NST giới tính XX gồm 2 chiếc
tương đồng, cặp XY có vùng tương đồng, có vùng không tương đồng. Đoạn không
tương đồng chứa các gen đặc trưng cho từng NST còn đoạn tương đồng chứa các
lô cut gen giống nhau. Moocgan khi làm thí nghiệm trên ruồi giấm bằng phép lai
thuận nghịch ông đã phát hiện ra quy luật di truyền của gen nằm trên NST giới tính
X- di truyền chéo. Sự di truyền chéo thể hiện: ông ngoại bị bệnh truyền gen mầm
bệnh cho mẹ, mẹ truyền bệnh cho con trai. Một số bệnh di truyền ở người như
bệnh máu không đông hay mù màu đỏ đều là các tính trạng do các gen liên kết với
nhiễm sắc thể giới tính X. Gen trên nst Y di truyền thẳng: bố truyền cho con trai.
một số hội chứng: màng giữa ngón ,tai rậm lông…di truyền thẳng.
Các nhiễm sắc thể X và Y có những phần tương đồng chung. Trong những
phần này chứa các gen xác định những tính trạng di truyền theo cách như nhau ở
cả giới đực và cái, như: Bệnh da khô sắc tố, hội chứng Oguti(ở người), màu lông
của một số loài côn trùng

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI
TÍNH- trường hợp gen quy định tính trạng nằm trên phần tương đồng của NST
X và Y.
1. Phương pháp giải:
5

Vùng không tương đồng trên X
Vùng tương đồng

Vùng không tươngđồng trên Y
Y
Vùng tương đồng
Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Trường THPT Quỳnh Lưu 2
Với cơ sở lý thuyết như trên các bài tập di truyền liên kết với giới tính có
phương pháp giải chumg là:
Bước 1:

Xác định quy luật chi phối sự di truyền các tính trạng :

Dựa vào kết quả của 2 phép lai thuận nghịch:
+ Nếu kết quả lai thuận nghịch khác nhau thì gen quy định tính trạng được
xét nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.
+ Nếu tính tạng đã cho thấy xuất hiện chỉ ở giới đực qua các thể hệ (di
truyền thẳng)  gen nằm trên nhiễm sắc thể Y. Ngược lại thì gen nằm trên nhiễm
sắc thể X.
+ ví dụ: xét màu thân, màu mắt ở ruồi giấm qua 2 phép lai sau:
- phép lai 1: P :cái xám, đỏ x đực đen, trắng

F1: toàn xám đỏ
- phép lai 2: P :đực xám, đỏ x cái đen, trắng


F1: ½ cái xám đỏ : ½ đực
đen trắng
ta thấy:
- màu thân: F1 đều như nhau

gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.
- màu mắt: kết quả F1 ở phép lai 2 là chỉ cái đỏ, còn đực trắng

gen nằm
trên nhiễm sắc thể giới tính. Đồng thời có sự di truyền chéo

gen nằm trên
nhiễm sắc thể giới tính X.

Dựa vào sự di truyền chéo hoặc tính trạng biểu hiện không đồng đều trên 2
giới:
+ Di truyền chéo:
Tính trạng của con đực giống tính trạng của mẹ và tính trạng của con cái giống
bố  di truyền chéo  gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X.
+ Tính trạng biểu hiện không đồng đều ở 2 giới: cùng 1 thế hệ nhưng tính
trạng nào đó chỉ xuất hiện ở giới đực, còn giới cái thì không hoặc ngược lại  gen
nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.
6
Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Trường THPT Quỳnh Lưu 2
Bước 2:

xác định tính trội lặn

Quy ước gen


Viết kiểu gen kiểu hình của P.
Bước 3:

viết sơ đồ lai

Ví dụ 1:
Cho gà trống lông vằn lai với gà mái lông đen được F1 100% lông vằn. cho
F1 tạp giao được F2 có kết quả: 50 gà lông vằn và 16 gà lông đen.
Biện luận, viết sơ đồ lai từ P đến F2?
(Với bài này HS sẽ giải như sau)
Ta thấy F1 chỉ có gà lông vằn, F2 chỉ có gà mái lông đen nên gen quy định màu
lông nằm trên NST giới tính.
F2 có gà lông vằn: gà lông đen = 3:1→ lông vằn trội so với lông đen.
Quy ước: A: lông vằn, a: lông đen.
Ptc: con đực lông vằn X
A
X
A
, con cái lông đen X
a
Y
Sơ đồ lai:
Ptc: ♂ X
A
X
A
x ♀ X
a
Y

lông vằn lông đen.
GP: X
A
X
a
, Y
F1: ♀X
A
X
a
:

♂ X
A
Y
100% lông vằn
Tạp giao F1:
♂ X
A
X
a
x ♀ X
A
Y
lông vằn lông vằn
GF1: X
A
, X
a
X

A
,Y
F2: 1 ♀ X
A
X
A
: 1 ♀ X
A
X
a
: 1

♂ X
A
Y: 1 ♂ X
a
Y
7
Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Trường THPT Quỳnh Lưu 2
3 lông vằn: 1 lông đen
Cũng với phương pháp đó HS áp dụng để giải bài tập sau:

Ví dụ 2:
Ở một loài côn trùng, giới tính được xác định bởi cặp nhiễm sắc thể XX (con
cái) và XY (con đực). Khi cho con đực cánh đen thuần chủng giao phối với con cái
cánh đốm thuần chủng, thu được F
1
toàn cánh đen. Cho F
1
giao phối tự do với

nhau, F
2
thu được 1598 con cánh đen và 533 con cánh đốm. Biết rằng tất cả con
cánh đốm ở F
2
đều là cái và mỗi tính trạng do một gen quy định. Hãy giải thích kết
quả phép lai trên và viết sơ đồ lai?
giải
Vì 1 gen qui định 1 tính trạng, nên kết quả kiểu hình ở F1 cho thấy tính trạng
cánh đen là trội, kí hiệu A là cánh đen và a là cánh đốm.
Vì tính trạng không phân bố đều ở 2 giới → gen này nằm trên nst giới tính.
Do con đực P cánh đen, F1 xuất hiện con cái cánh đen → gen quy định màu
lông nằm trên NST giới tính X.
Ptc: con đực cánh đen X
A
Y , con cái cánh đốm X
a
X
a

Sơ đồ lai:
Ptc: ♂ X
A
Y x ♀ X
a
X
a
cánh đen cánh đốm
GP: X
A

,

Y X
a
F1: 1 ♂ X
A
X
a
: 1 ♂ X
a
Y
KH: 1 con cái cánh đen : 1 con đực cánh đốm.
Kết quả này hoàn toàn sai với đề ra.
Nếu gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính Y thì ở F1 không thể có
con cái cánh đen được.
8
Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Trường THPT Quỳnh Lưu 2
Như vậy, bài này giải theo phương pháp và kiến thức lý thuyết đơn thuần về
di truyền liên kết với giới tính thì học sinh sẽ bị lúng túng không thể viết sơ đồ
lai đúng với đề bài. chỉ khi gen này nằm trên vùng tương đồng của X và Y mới
thỏa mãn kết quả phép lai.
Vậy khi gặp dạng bài này HS sẽ giải như thế nào?
PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
Bước 1:

Xác định tính trội lặn(dựa vào kết quả phép lai: 100%đồng tính ở F1
hoặc tỉ lệ phân tính 3:1, ở F2 sau khi xét sự di truyền riêng rẽ của
tính trạng ở đời con cháu).
• quy ước gen.
Bước 2:


Xác định kiểu di truyền của gen quy định tính trạng nằm trên phần
tương đồng của NST X và Y.
HS dựa vào dấu hiệu sau:
Các gen nằm trên đoạn tương đồng sẽ có sự di truyền liên kết với cả X lẫn
Y. Sự di truyền của các gen này ở F1 giống sự di truyền của gen trên NST
thường. Nhưng sự liên kết với giới tính (cả X và Y ) được phát hiện ở F2 tính
trạng phân bố không đều ở 2 giới
Bước 3:

Xác định kg,kh của P

viết sơ đồ lai.
Lưu ý: Khi gen nằm trên phần tương đồng của X và Y thì KG được viết như
sau:Ví dụ gen có 2 alen A và a nằm trên phần tương đồng của X và Y, các kiểu gen
có thể có là: X
A
Y
A
, X
A
Y
a
, X
a
Y
A
, X
a
Y

a
.
Áp dụng phương pháp trên ví dụ 2 sẽ được giải như sau:
9
Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Trường THPT Quỳnh Lưu 2
Vì 1 gen qui định 1 tính trạng , nên kết quả kiểu hình ở F1 cho thấy tính
trạng cánh đen là trội, kí hiệu A: cánh đen và a: cánh đốm.
Vì tính trạng không phân bố đều ở 2 giới → gen này nằm trên nst giới tính.
Do con đực P con đực cánh đen lai với con cái cánh đốm cho F1 đồng tính, điều
này không thể xảy ra khi gen quy định tính trạng nằm trên NST X hoặc Y. Vậy
khả năng duy nhất xẩy ra là gen này nằm trên phần tương đồng của NST X và
Y.
Ptc: con đực cánh đen X
A
Y
A
, con cái cánh đốm X
a
X
a

Sơ đồ lai:
Ptc: ♂ X
A
Y
A
x ♀ X
a
X
a

cánh đen cánh đốm
GP: X
A
, Y
A
X
a
F1: ♀ X
A
X
a
: ♂ X
a
Y
A
KH: 100 % cánh đen
F1 giao phối tự do với nhau:
F1: ♂ X
a
Y
A
x ♀ X
A
X
a

cánh đen cánh đen
GF1: X
a
, Y

A
x X
A
, X
a

F2: ♀X
A
X
a
: ♀X
a
X
a
: ♂X
A
Y
A
:

♂X
a
Y
A
KH: 3 cánh đen: 1 cánh đốm.
2. Bài tập minh họa:
Bài 2: Cho lai ruồi giấm, lai con cái thuần chủng có kiểu hình bình
thường với con đực thuần chủng có kiểu hình dại thu được F1 100% kiểu hình
dại.
Cho F1 giao phối với nhau thu được kết quả ở F2 như sau:

10
Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Trường THPT Quỳnh Lưu 2
100% con đực có kiểu hình dại
50% con cái có kiểu hình bình thường
50% con cái có kiểu hình dại.
Biện luận, viết sơ đồ lai từ P → F2.
giải
Theo bài ra, bố mẹ thuần chủng, F1 100% có kiểu hình dại→ kiểu hình
dại trội so với kiểu hính bình thường
Quy ước: B: kiểu hình dại
b: kiểu hình bình thường.
F2 tính trạng kiểu hình phân bố không đều ở 2 giới → gen quy định tính trạng
nằm trên NST giới tính. Ở F1 tính trạng kiểu hình di truyền như gen nằm trên
NST thường do đógen quy định tính trạng nằm trên phần tương đồng của NST
X và Y.
P thuần chủng: con đực kiểu hình dại: X
B
Y
B
, con cái kiểu hình bình thường:
X
b
X
b
Sơ đồ lai:
Ptc: ♂ X
B
Y
B
x ♀ X

b
X
b
kiểu hình dại kiểu hình bình thường
GP: X
B
, Y
B
X
b
F1: ♀X
B
X
b
:

♂ X
b
Y
B
KH: 100% kiểu hình dại
F1 giao phối với nhau:
F1: ♂ X
b
Y
B
x ♀ X
B
X
b

kiểu hình dại kiểu hình dại
GF1: X
b
, Y
B
X
B
, X
b
11
Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Trường THPT Quỳnh Lưu 2
F2: ♀ X
B
X
b
:

♀ X
b
X
b
: ♂ X
B
Y
B
:

♂ X
b
Y

B
KH: 100% đực có kiểu hình dại
50% con cái kiểu hình bình thường
50% con cái có kiểu hình dại.
Bài 3: Ở người, hội chứng Oguti( một bệnh hay gặp ở Nhật, biểu hiện viêm
màng lưới sắc tố mắt và phát triển dị hình ở võng mạc) do gen lặn quy định.Trong
một gia đình, bố bình thường, mẹ bị hội chứng Oguti sinh con bình thường. Người
con trai của họ kết hôn với người vợ mang gen bệnh nhưng không biểu hiện bệnh
sinh cháu trai bình thường, cháu gái bị bệnh. Hỏi gen quy định bệnh di truyền theo
kiểu nào?
Giải
Quy ước: A: bình thường, a: bị bệnh
Ở đời cháu( đời thứ 2) bệnh biểu hiện không đồng đều ở cháu gái và cháu trai
chứng tỏ gen quy định bệnh nằm trên NST giới tính.
Mặt khác, ở đời con(đời thứ nhất) tính trạng này biểu hiện như gen trên NST
thường do đó gen bệnh nằm trên phần tương đồng của NST X và Y.
Kiểu gen của những người trong gia đình là:
Mẹ bị bệnh có KG: X
a
X
a
, con của họ sinh ra bình thường nên KG của người bố
là:X
A
Y
A
, con trai X
a
Y
A

, con gái X
A
X
a
, người con dâu X
A
X
a
, cháu trai X
a
Y
A
, cháu
gái X
a
X
a
.
Sơ đồ lai:
P: bố X
A
Y
A
x

mẹ

X
a
X

a

bình thường bị bệnh
GP: X
A
,

Y
A
X
a
F1: 1 X
a
Y
A
: 1X
A
X
a

con bình thường
12
Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Trường THPT Quỳnh Lưu 2
Người con trai kết hôn
F1: X
a
Y
A
x


vợ

X
A
X
a
bình thường bình thường
G: X
a
, Y
A
X
A
, X
a
1 X
a
Y
A
: 1 X
a
X
a
.
cháu trai bình thường cháu gái bị bệnh
Bài 4: Một loài có kiểu nhi ễm sắc thể giới tính ♀ XX, ♂ XY. Lai ♀ đen
với ♂ trắng thuần chủng thu được thế hệ con F1 100% có màu trắng. Cho F1
giao phối với nhau ở F2 thu được:
♂: 100% trắng;♀: 50% trắng: 37,5% đen: 12,5% hung đỏ.
Biện luận để xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng và xác định

kiểu gen của P, F1 và giao tử của F1?
giải
Xét sự di truyền của màu thân ở F2: trắng : đen : hung đỏ= 12:3 :1
- Cặp tính trạng màu thân di truyền theo quy luật tương tác gen theo kiểu át chế
và một trong 2 cặp gen nằm trên cặp NST giới tính. Quy ước gen: A át, a không
át, B thân đen, b hung đỏ. Kiểu gen A-B- , A-bb quy định màu trắng, aaB- quy
định màu đen, aabb quy định màu hung đỏ.
Mặt khác tính trạng màu thân biểu hiện không đều ở giới đực và giới cái ở F2
chứng tỏ một trong 2 cặp gen nằm trên nst giới tính.Ở F1 tính trạng màu thân
biểu hiện như gen nằm trên NST thường→ cặp gen đó nằm trên phần tương
đồng của NST giới tính X và Y.
- Cặp gen át chế nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y.
- Kiểu gen gen P: con cái thân đen BBX
a
X
a
, con đực thân trắng bbX
A
Y
A
.
Sơ đồ lai:
P: ♂ bbX
A
Y
A
x ♀ BBX
a
X
a

13
Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Trường THPT Quỳnh Lưu 2
thân trắng thân đen
GP: bY
A
, bX
A
BX
a
F
1
: ♀ BbX
A
X
a
: ♂ BbX
a
Y
A
.
100% thân trắng
F
1
: ♂ BbX
a
Y
A
x ♀ BbX
A
X

a
thân trắng thân trắng
GF1: BX
a
, bX
a
, BY
A
, bY
A
BX
A
, BX
a
, bX
A
, bX
a
F2:


BX
a
bX
a
BY
A
bY
A
BX

A
♀BBX
A
X
a
trắng
♀BbX
A
X
a
trắng
♂BBX
A
Y
A
trắng
♂BbX
A
Y
A
trắng
BX
a
♀BBX
a
X
a
đen
♀BbX
a

X
a
đen
♂BBX
a
Y
A
trắng
♂BbX
a
Y
A
trắng
bX
A
♀BbX
A
X
a
trắng
♀bbX
A
X
a
trắng
♂BbX
A
Y
A
trắng

♂bbX
A
Y
A
trắng
bX
a
♀BbX
a
X
a
đen
♀bbX
a
X
a
hung đỏ
♂BbX
a
Y
A
trắng
♂bbX
a
Y
A
trắng
KH: 100% con đực thân trắng; 50% con cái thân trắng: 37,5% con cái
thân đen: 12,5% con cái hung đỏ
Nếu cặp gen quy định màu lông nằm trên NST giới tính thì:

P: con đực AAX
b
Y
b
trắng , con cái aaX
B
X
B
thân đen
Ta có sơ đồ lai như sau:
14
Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Trường THPT Quỳnh Lưu 2
P: ♂ AAX
b
Y
b
x ♀ aaX
B
X
B
thân trắng thân đen
GP: AY
b
, AX
b
aX
B
F
1
: ♂AaX

B
Y
b
: ♀ AaX
B
Xb
100% thân trắng
F
1
: ♂ AaX
B
Y
b
x ♀ AaX
B
X
b

thân trắng thân trắng
GF1: AX
B
, aX
B
, AY
b
, aY
b
AX
B
, aX

B
, AX
b
, aX
b
F2:


AX
B
aX
B
, AY
b
aY
b
AX
B
♀AAX
B
X
B
trắng
♀AaX
B
X
B
trắng
♂AAX
B

Y
b
trắng
♂AaX
B
Y
b
trắng
aX
B
♀AaX
B
X
B
trắng
♀aaX
B
X
B
đen
♂ AaX
B
Y
b

trắng
♂aaX
B
Y
b

đen
AX
b
, ♀AAX
B
X
b
trắng
♀AaX
B
X
b
trắng
♂AAX
b
Y
b
trắng
♂AaX
b
Y
b
trắng
aX
b
♀AaX
B
X
b
♀ aaX

B
X
b
♂ AaX
b
Y
b
trắng
♂ aaX
b
Y
b
15
Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Trường THPT Quỳnh Lưu 2
trắng đen hung đỏ
KH: 12 trắng: 3 đen: 1 hung đỏ, tuy nhiên ở F2 xuất hiện con đực thân đen trái với
đề ra 100% con đực F2 thân trắng. Như vậy chỉ có trường hợp 1 thỏa mãn đề ra.
Tiểu kết:
- Các nhiễm sắc thể X và Y có những phần tương đồng chung. Trong những
phần này chứa các gen xác định những tính trạng di truyền theo cách như nhau ở
cả giới dực và cái như:
Ở người, bệnh da khô sắc tố( bệnh nhân mang gen này siêu nhạy cảm với tia
cực tím, dưới ảnh hưởng của các tia này trên phần hở của cơ thể xuất hiện những
vết sắc tố thoạt đầu ở dạng tàn nhang, về sau ở các dạng u nhú lớn hơn - nốt ruồi).
Hội chứng Oguti( một bệnh hay gặp ở Nhật, biểu hiện ở viêm màng lưới sắc tố mắt
và phát triển dị hình ở võng mạc).Tính trạng màu sắc lông ở một số loài côn trùng,
đặc điểm kiểu hình ở ruồi dấm
Khi gặp dạng bài tập di truyền mà các gen nằm trên phần tương đồng của
NST giới tính học sinh cần dựa vào dấu hiệu là: các tính trạng này biểu hiện ở F1
như các gen trên NST thường và bắt đầu ở F2 phân bố không đều ở 2 giới.

Sau khi xác định được kiểu di truyền của gen quy định tính trạng học sinh
tiến hành giải bài theo các bước của một bài toán di tuyền.
III. THỰC NGHIỆM GIẢNG DẠY
Để kiểm chứng tính đúng đắn của đề tài tôi tiến thực nghiệm bằng cách:
lựa chọn 60 học sinh ở các lớp 12A1, 12A2, 12A3, 12C1, 12C2, 12C3, 12C4,
12C5, 12C6, 12C7 các em có kỹ năng giải bài tập di truyền khá thành thạo.
Chia 60 HS này thành 2 nhóm mỗi nhóm 30 em. Trước hết cho cả 2 nhóm học
sinh làm đề khảo sát dưới đây và kết quả thu được như sau:
Giỏi Khá Trung Bình Yếu Kém
Nhóm 1 0(0%) 0(0%) 2(6,7%) 28(93,3%) 0(0%)
16
Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Trường THPT Quỳnh Lưu 2
Nhóm 2 0(0%) 0(0%) 3(10%) 27(90%) 0(0%)
Như vậy khả năng giải đề của hai nhóm là tương đương nhau.
Sau đó, nhóm HS thứ nhất được GV hướng dẫn phương pháp giải dạng bài
tập mà trong đề tài đề xuất. Nhóm thứ 2 các em không được hướng dẫn trước
và cho 2 nhóm học sinh này làm làm lại đề khảo sát một lần nữa. Kết quả thu
được như sau:
Giỏi Khá Trung Bình Yếu Kém
Nhóm 1 6 (20%) 17(56.7%) 6(20%) 1(3,3%) 0(0%)
Nhóm 2 0 (0%) 0 (0%) 4(13.3%) 26(86.7%) 0(0%)

Qua kết quả cho thấy:

Nhóm 1( nhóm áp dụng đề tài): Tỷ lệ có điểm từ 5 trở lên chiếm
96.7%, trong đó có 20% loại giỏi, 56,75% loại khá, chỉ có 3,3% loại
yếu.

Nhóm 2( nhóm không áp dụng đề tài): Tỷ lệ có điểm từ 5 trở lên
chiếm 13.3%, trong đó không có loại khá, giỏi, loại yếu chiếm 86.7%.

Như vậy, nếu được hướng dẫn phương pháp giải sẽ giúp HS nâng cao
khả năng giải dạng bài tập khó và hiếm gặp về di truyền liên kết giới
tính.
ĐỀ KHẢO SÁT:
Câu 1: Ở ruồi giấm, tính trạng màu mắt do 1 gen gồm 2 alen quy định. Cho
P thuần chủng ruồi đực mắt trắng lai với ruồi cái mắt đỏ thu được F1 100% ruồi
giấm mắt đỏ. Cho F1 giáo phối tự do với nhau thu được F2 có tỉ lệ 3 mắt đỏ: 1
mắt trắng trong đó mắt trắng là con đực. Cho con cái mắt đỏ dị hợp ở F2 lai với
con đực mắt trắng thu được ruồi F3. Biết không có đột biến xẩy ra, hãy xác
định tỉ lệ ruồi mắt đỏ ở F3?
Câu 2: Ở một loài côn trùng, giới tính được xác định bởi cặp nhiễm sắc thể
XX (con cái) và XY (con đực). Khi cho P thuần chủng con đực cánh đen giao phối
17
Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Trường THPT Quỳnh Lưu 2
với con cái cánh đốm, thu được F
1
toàn cánh đen. Cho con đực F
1
lai phân tích thu
được Fb có tỉ lệ: 50% cánh đen: 50% cánh đốm biết cánh đen chỉ có ở con đực và
cánh đốm chỉ có ở con cái và mỗi tính trạng do một gen quy định. Hãy giải thích
kết quả phép lai trên và viết sơ đồ lai?
Câu 3: Một loài có kiểu nhiễm sắc thể giới tính ♀ XX, ♂ XY. Lai ♀ đen với
♂ trắng thuần chủng thu được thế hệ con F1 100% có màu trắng. Cho F1 giao phối
với nhau ở F2 thu được:
100% con đực trắng; con cái phân ly theo tỉ lệ: 50% trắng: 37,5% đen: 12,5%
trắng.
Biện luận xác định kiểu gen của P. Viết sơ đồ lai từ P đến F2?
ĐÁP ÁN
Câu 1: Do P thuần chủng, F1 đồng tính, F2 thu được 3 mắt đỏ: 1 mắt trắng

→ tính trạng mắt trắng trội so với mắt đỏ.
Quy ước: A: mắt đỏ, a: mắt trắng
Tính trạng màu mắt phân bố không đều ở 2 giới, F2 xuất hiện con đực mắt trắng
chứng tỏ gen quy định màu mắt nằm trên NST X.
P thuần chủng con đực mắt trắng X
a
Y, ruồi cái mắt đỏ X
A
X
A
Sơ đồ lai:
P: ♂ X
a
Y x ♀X
A
X
A
Mắt trắng mắt đỏ
GP: X
a
, Y X
A
F1: 1 ♂ X
A
Y : 1♀X
A
X
a
KH: 100% ruồi mắt đỏ
F1 giao phối tự do với nhau:

F1: ♂ X
A
Y x ♀X
A
X
a

mắt đỏ mắt đỏ
18
Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Trường THPT Quỳnh Lưu 2
GF1: X
A
,

Y X
A
, X
a
F2: 1 ♀ X
A
X
A
: 1 ♀ X
A
X
a
: 1 ♂ X
A
Y : 1 ♂ X
a

Y
KH: 3 mắt đỏ : 1 mắt trắng
ruồi cái mắt đỏ dị hợp F2 lai với ruồi đực mắt trắng
F2: ♀ X
A
X
a
x ♂ X
a
Y
Mắt đỏ mắt trắng
GF2: X
A
, X
a
X
a
, Y
F3: 1 ♀ X
A
X
a
: 1 ♀ X
a
X
a
: 1 ♂

X
A

Y

: 1 ♂

X
a
Y
KH: 50% ruồi cái mắt đỏ : 50% ruồi cái mắt trắng: 50% ruồi đực mắt đỏ : 50%
ruồi đực mắt trắng.
Câu 2: Vì 1 gen qui định 1 tính trạng , nên kết quả kiểu hình ở F1 cho thấy tính
trạng cánh đen là trội, kí hiệu A: cánh đen và a: cánh đốm.
tính trạng không phân bố đều ở 2 giới → gen này nằm trên nst giới tính.
Do con đực P con đực cánh đen lai với con cái cánh đốm cho F1 đồng tính, điều
này không thể xảy ra khi gen quy định tính trạng nằm trên NST X hoặc Y. Vậy khả
năng duy nhất xẩy ra là gen này nằm trên phần tương đồng của NST X và Y.
Ptc: con đực cánh đen X
A
Y
A
, con cái cánh đốm X
a
X
a

Sơ đồ lai:
Ptc: ♂ X
A
Y
A
x ♀ X

a
X
a
cánh đen cánh đốm
GP: X
A
, Y
A
X
a
F1 ♀ X
A
X
a
♂ X
a
Y
A
KH: 100 % cánh đen
Lai phân tích ruồi đực F1:
F1: ♂ X
a
Y
A
x ♀ X
a
X
a

19

Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Trường THPT Quỳnh Lưu 2
(cánh đen) (cánh đốm)
GF1: X
a
, Y
A
x X
a

F2: 1 ♀ X
a
X
a
: 1

♂X
a
Y
A
KH: 50% cánh đen: 50% cánh đốm.
Câu 3: Xét sự di truyền của màu thân ở F2: lông trắng: lông đen = 13 : 3
Cặp tính trạng màu thân di truyền theo quy luật tương tác gen theo kiểu át chế.
Quy ước gen: A át, a không át, B thân đen, b trắng. Kiểu gen A-B- , A-bb quy
định màu trắng, aaB- quy định màu đen, aabb quy định màu trắng.
Mặt khác tính trạng màu thân biểu hiện không đều ở giới đực và giới cái ở
F2 chứng tỏ một trong 2 cặp gen nằm trên nst giới tính. Ở F1 tính trạng màu
thân biểu hiện như gen nằm trên NST thường→ cặp gen đó nằm trên phần
tương đồng của NST giới tính X và Y.
TH 1: Cặp gen át chế nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y.
- Kiểu gen gen P: con cái thân đen BBX

a
X
a
, con đực thân trắng bbX
A
Y
A
.
Sơ đồ lai:
P: ♂ bbX
A
Y
A
x ♀ BBX
a
X
a
thân trắng thân đen
GP: bY
A
, bX
A
BX
a
F
1
: ♀ BbX
A
X
a

, ♂ BbX
a
Y
A
.
100% thân trắng
F
1
: ♂ BbX
a
Y
A
x ♀ BbX
A
X
a
thân trắng thân trắng
GF1: BX
a
, bX
a
, BY
A
, bY
A
BX
A
, BX
a
, bX

A
, bX
a
F2:
20
Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Trường THPT Quỳnh Lưu 2


BX
a
bX
a
BY
A
bY
A
BX
A
♀BBX
A
X
a
trắng
♀BbX
A
X
a
trắng
♂BBX
A

Y
A
trắng
♂BbX
A
Y
A
trắng
BX
a
♀BBX
a
X
a
đen
♀BbX
a
X
a
đen
♂BBX
a
Y
A
trắng
♂BbX
a
Y
A
trắng

bX
A
♀BbX
A
X
a
trắng
♀bbX
A
X
a
trắng
♂BbX
A
Y
A
trắng
♂bbX
A
Y
A
trắng
bX
a
♀BbX
a
X
a
đen
♀bbX

a
X
a
trắng
♂BbX
a
Y
A
trắng
♂bbX
a
Y
A
trắng
KH: 100% con đực trắng; 62,5% con cái thân trắng: 37,5% con cái thân đen.
TH2: Nếu cặp gen quy định màu lông nằm trên phần tương đồng NST giới tính
thì:
P: con đực thân trắng AAX
b
Y
b
, con cái thân đen aaX
B
X
B
Ta có sơ đồ lai như sau:
P: ♂ AAX
b
Y
b

x ♀ aaX
B
X
B
thân trắng thân đen
GP: AY
b
, AX
b
aX
B
F
1
: ♂AaX
B
Y
b
: ♀ AaX
B
Xb
100% thân trắng
F
1
: ♂ AaX
B
Y
b
x ♀ AaX
B
X

b

thân trắng thân trắng
GF1: AX
B
, aX
B
, AY
b
, aY
b
AX
B
, aX
B
, AX
b
, aX
b
21
Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Trường THPT Quỳnh Lưu 2
F2:


AX
B
aX
B
, AY
b

aY
b
AX
B
♀AAX
B
X
B
trắng
♀AaX
B
X
B
trắng
♂AAX
B
Y
b
trắng
♂AaX
B
Y
b
trắng
aX
B
♀AaX
B
X
B

trắng
♀aaX
B
X
B
đen
♂ AaX
B
Y
b

trắng
♂aaX
B
Y
b
đen
AX
b
, ♀AAX
B
X
b
trắng
♀AaX
B
X
b
trắng
♂AAX

b
Y
b
trắng
♂AaX
b
Y
b
trắng
aX
b
♀AaX
B
X
b
trắng
♀ aaX
B
X
b
đen
♂ AaX
b
Y
b
trắng
♂ aaX
b
Y
b

trắng
KH: 13 trắng: 3 đen , tuy nhiên ở F2 xuất hiện con đực thân đen trái với đề ra
100% con đực F2 thân trắng. Như vậy chỉ có trường hợp 1 thỏa mãn đề ra.
22
Sỏng kin kinh nghim mụn Sinh hc Trng THPT Qunh Lu 2
PHN III: KT LUN
Qua quá trình nghiên cứu v thực tiễn giảng dạy t ụi nhn thy: Gen quy nh
tớnh trng nm trờn phn tng ng ca NST gii tớnh di truyn nh nhau c 2
gii. Nu P thun chng F1 tớnh trng di truyn nh gen nm trờn NST thng,
tớnh trng phõn b khụng u th hin F2. õy chớnh l du hiu hc sinh gii
dng bi tp di truyn liờn kt vi gii tớnh trng hp gen nm trờn phn tng
ng ca NST X v Y.
Tụi thit ngh, ti ny s cú ý ngha rt ln vi giỏo viờn v hc sinh c
bit s dng bi dng hc sinh gii v bi dng nõng cao chuyờn mụn cho
giỏo viờn
Dù đã hết sức cố gắng nhng khó tránh khỏi những thiếu sót. Tôi vô cùng cảm
ơn khi nhận đợc ý kiến đóng góp quý báu của các ng nghip để đề tài đợc hoàn
chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
23
Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Trường THPT Quỳnh Lưu 2
Quỳnh Lưu, ngµy 30 th¸ng 4 n¨m 2012
Ngêi lµm s¸ng kiÕn kinh nghiÖm
CHU TH

KIM DUNG
MỤC LỤC Trang

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
I. Lý do chọn đề tài 1

II. Mục đích nghiên cứu 2
24
Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Trường THPT Quỳnh Lưu 2
III. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
IV. Đối tượng nghiên cứu 2
V. Phạm vi nghiên cứu 2
VI. Phương pháp nghiên cứu 2
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Chương I: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài
I. Cơ sở lý luận 3
II. Cơ sở thực tiễn 3
Chương II: Nội dung 4
I. Cấu trúc của NST X và Y 4
II. Phương pháp giải bài tập di truyền liên kết với giới tính- trường hợp gen nằm
trên phần tương đồng của NST X và Y 5
1. Phương pháp giải 5
2. Bài tập minh họa 8
III. Thực nghiệm giảng dạy 12
PHẦN III. KẾT LUẬN 13
25

×