Đề tài: Các giải pháp bồi dưỡng kỹ năng bật xa nâng cao thành tích cho học sinh Tiểu học
MỤC LỤC
STT NỘI DUNG
Tran
g
1
Mục lục
1
2
Một số chữ viết tắt kí hiệu trong đề tài
2
3
Phần mở đầu
3
4 Đặt vấn đề 3
5 Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới để giải quyết 3
6 Ý nghĩa và tác dụng của đề tài 4
7 Phạm vi nghiên cứu của đề tài 5
8 Phương pháp tiến hành 5
9 Cơ sở lý luận và thực tiễn 5
10 Các biện pháp tiến hành và thời gian tạo ra giải pháp 7
11 Phần nội dung 9
12 Mục tiêu 9
13 Nội dung và các giải pháp mới 9
14 Thuyết minh tính mới 9
15 Khả năng áp dụng 22
16 Lợi ích kinh tế - xã hội 23
17 Phần kết luận 26
18 Điều kiện, kinh nghiệm áp dụng, sử dụng giải pháp 26
19 Triển vọng trong việc vận dụng và phát triển các giải pháp 26
20 Đề xuất, kiến nghị 27
21 Tài liệu tham khảo 30
Tác giả: Lê Thanh Toàn
1
Đề tài: Các giải pháp bồi dưỡng kỹ năng bật xa nâng cao thành tích cho học sinh Tiểu học
MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU DÙNG TRONG ĐỀ TÀI
- TDTT: Thể dục thể thao
- GV: Giáo viên
- HS: Học sinh
- HKPĐ: Hội khỏe Phù Đổng
- KNKX: Kỹ năng kỹ xảo
- GDTC: Giáo dục thể chất
- VĐV: Vận động viên
- HCV: Huy chương vàng
- GD-ĐT: Giáo dục – Đào tạo
Tác giả: Lê Thanh Toàn
2
Đề tài: Các giải pháp bồi dưỡng kỹ năng bật xa nâng cao thành tích cho học sinh Tiểu học
Đề tài:
CÁC GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG BẬT XA
NÂNG CAO THÀNH TÍCH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
Tác giả: Lê Thanh Tồn
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Đặt vấn đề
1. Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới để giải quyết
Trong các mơn của điền kinh, bật xa là mợt trong các mơn có lịch sử phát triển
lâu đời. Từ phương pháp để người xưa vượt qua các hào, rãnh, các chướng ngại vật
trong săn bắn, hái lượm bật xa dần trở thành mợt phương tiện rèn lụn để phát
triển các tớ chất thể lực, đặc biệt là tớc đợ, sức mạnh tớc đợ, sự phát triển linh hoạt,
khéo léo và bật xa đã trở thành mợt mơn thể thao được đưa vào trường học để giảng
dạy.
Hiện nay, việc tập lụn và tham gia thi đấu điền kinh đối với HS Tiểu học đã
trở thành hoạt động thể thao thường niên, thu hút đơng đảo học sinh tham gia tập
lụn và thi đấu. Nợi dung giảng dạy thể dục trong nhà trường cũng rất phong phú và
đa dạng, trong đó có mơn bật xa.
Đây là một mơn thể thao có kỹ tḥt tương đối phức tạp, hoạt đợng khơng
mang tính chu kỳ, đòi hỏi người tập phải nắm vững những tư duy đợng tác đờng thời
thực hiện đợng tác mợt cách nhịp nhàng, th̀n thục.
Như chúng ta đã biết, thành tích của mơn bật xa này phụ tḥc vào rất nhiều
yếu tố như tớc đợ bay ban đầu và góc đợ bay, nhưng khơng thể bỏ qua hai ́u tớ đó
là kỹ tḥt và thể lực. Hai ́u tớ này có mới quan hệ khăng khít, có tác dụng thúc
đẩy để đạt thành tích cao. Đặc biệt là ́u tớ kỹ tḥt, qua kinh nghiệm thực tế của
bản thân cho thấy rằng kỹ tḥt đợng tác càng thành thục, chính xác thì càng tiết
kiệm được sức, vận dụng và phát huy được khả năng dùng sức của cơ thể giúp nâng
cao thành tích của người tập. Tuy nhiên trong quá trình tham gia Hội khỏe Phù Đổng
(HKPĐ) các cấp, tơi nhận thấy rằng kỹ thuật của các em chưa hồn thiện, sức bật của
chân và sự phối hợp nhịp nhàng các bộ phận của cơ thể là chưa tốt nên thành tích mà
các em đạt được là chưa cao.
Qua nhiều năm giảng dạy Thể dục và làm cơng tác huấn luyện đội tuyển bật
xa của trường, tơi nhận thấy ngun nhân dẫn đến những hạn chế nêu trên như sau:
a. Về Giáo viên
Một bộ phận giáo viên chưa thực sự nhận thức được vai trò và tác dụng to
lớn của việc luyện tập và thi đấu các mơn điền kinh nên còn xem nhẹ hoạt động này,
chỉ tập trung vào các hoạt động giảng dạy trên lớp. Đối với việc luyện tập này chủ
yếu giao đứt cho giáo viên Thể dục. Hoạt động luyện tập này chưa được giáo viên
đầu tư dẫn đến thành tích tham gia thi các cấp là chưa cao.
Tác giả: Lê Thanh Toàn
3
Đề tài: Các giải pháp bồi dưỡng kỹ năng bật xa nâng cao thành tích cho học sinh Tiểu học
b. Về học sinh
- Phần lớn học sinh ở khu vực nơng thơn, thể hình hạn chế, chưa có điều kiện
để luyện tập.
- Đa số học sinh có tinh thần học tập, chăm ngoan, lễ phép với thầy, cơ giáo có
tinh thần đồn kết cao.
- Đây là một mơn thuộc tính năng khiếu nên chỉ có một số học sinh có khả
năng mới có sự đam mê, phần lớn học sinh còn lại chưa quan tâm, chủ yếu các em
dành nhiều thời gian tập trung vào các mơn học như: Tốn, Tiếng Việt, Lịch sử, Địa
lý, … .
- Mặt khác một số học sinh có năng khiếu được tuyển chọn để bồi dưỡng thì
lại có tâm lý sợ khơng đủ sức khỏe nên cũng ngại tham gia luyện tập.
c. Về phụ huynh học sinh
Nhiều bậc phụ huynh còn có những quan niệm chưa đúng về hoạt động này.
Họ chưa thấy rằng cùng với hoạt động học tập thì việc tham gia luyện tập các mơn
năng khiếu TDTT là một hoạt động rất tốt cho sự phát triển tồn diện cơ thể con em
mình. Vì vậy, họ chỉ đầu tư nhiều cho hoạt động học tập. Thậm chí nhiều phụ huynh
khơng muốn cho con em mình tham gia luyện tập vào hoạt động này vì sợ mất nhiều
quỹ thời gian học tập của các em, làm ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả học tập trên
lớp. Chính những suy nghĩ, nhìn nhận sai lầm ấy đã chi phối đến cách nhận thức của
các em. Do vậy nhiều trẻ chưa có ý thức tự nguyện, tự giác, tích cực khi tham gia
luyện tập, chưa phát huy hết năng lực sở trường của bản thân, chưa thể hiện được
khả năng của mình trước những cuộc thi đấu. Vì thế thành tích của các mơn điền
kinh nói chung và mơn bật xa nói riêng chưa cao.
Với tư cách là một giáo viên dạy Thể dục vừa làm cơng tác bồi dưỡng đội
tuyển bật xa của trường, tơi ln trăn trở làm thế nào để nâng cao được thành tích
của mơn bật xa trong q trình học tập và đặc biệt là nâng cao thành tích trong
những cuộc thi HKPĐ các cấp. Vì vậy, tơi chọn đề tài “Các giải pháp bồi dưỡng kỹ
năng bật xa nâng cao thành tích cho học sinh Tiểu học” để nghiên cứu nhằm tìm
ra những giải pháp mới tổ chức thực nghiệm, đúc kết các bài tập hồn hảo hơn để
nâng cao thành tích của mơn bật xa qua các cuộc thi HKPĐ các cấp.
2. Ý nghĩa và tác dụng của đề tài
2.1. Ý nghĩa
Trường Tiểu học được xem là nơi ươm mầm tài năng của thế hệ vận động
viên tương lai, nhằm phục vụ cho lợi ích lâu dài về lĩnh vực TDTT của đất nước. Vì
vậy các giải pháp của đề tài này có ý nghĩa hết sức quan trọng trong cơng tác bồi
dưỡng chun sâu TDTT, đặc biệt là mơn bật xa cho học sinh Tiểu học. Nó khơng
những giúp các em nắm vững kiến thức, mà còn phát triển tư duy một cách tích cực,
điêu luyện các KNKX, mạnh dạn tự tin, xử lí nhanh nhẹn, chính xác đầy sáng tạo khi
tham gia HKPĐ do các cấp tổ chức để đạt được thành tích cao nhất cho cá nhân và
đó cũng là thành tích của nhà trường, là chìa khóa cho sự thành cơng.
Tác giả: Lê Thanh Toàn
4
Đề tài: Các giải pháp bồi dưỡng kỹ năng bật xa nâng cao thành tích cho học sinh Tiểu học
Giúp cho giáo viên có những kinh nghiệm bổ ích trong cơng tác tổ chức bồi
dưỡng học sinh có năng khiếu TDTT, giúp cho các trường Tiểu học có thêm nguồn
tư liệu trong cơng tác chỉ đạo “Đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” theo mục tiêu
GD-ĐT đã đề ra.
2.2. Tác dụng
Các giải pháp này sẽ mang lại hiệu quả cao trong học tập và cơng tác bồi
dưỡng đội tuyển bật xa tham gia thi đấu đạt kết quả cao. Chính qua việc bồi dưỡng
chun sâu mang tính chun nghiệp như thế này cho học sinh thì chất lượng học tập
của các em sẽ được nâng cao tồn diện. Chính nguồn học sinh năng khiếu này là
những nhân tài TDTT trong tương lai của đất nước.
Mặt khác với đề tài “Các giải pháp bồi dưỡng kỹ năng bật xa nâng cao
thành tích cho học sinh Tiểu học” nhằm giúp cho các trường Tiểu học, giáo viên có
thêm nguồn tư liệu để định hướng tốt nhất trong cơng tác bồi dưỡng năng khiếu
TDTT cho học sinh.
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Trong q trình vừa cơng tác, vừa nghiên cứu tìm tòi các giải pháp cùng
những bài tập hỗ trợ phù hợp cho mơn bật xa, do thời gian có hạn nên tơi chỉ tập
trung tìm hiểu những ngun nhân, hạn chế và đề xuất một số giải pháp, bài tập hỗ
trợ mới và kết quả đạt được trong lĩnh vực TDTT chủ yếu là mơn bật xa mà bản thân
đã áp dụng, thử nghiệm với đối tượng học sinh lớp 5 được tuyển chọn để bồi dưỡng
kỹ năng bật xa tham gia dự thi điền kinh các cấp ở tại Trường Tiểu học Mỹ Lộc
trong thời gian qua để nghiên cứu.
II. Phương pháp tiến hành
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn
1.1. Cơ sở lí luận
Mục tiêu của hệ thống giáo dục quốc dân nước ta là hướng tới sự phát triển
tồn diện cả về: Đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và lao động. Hoạt động giáo dục
thể chất trong nhà trường phổ thơng là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới các hoạt
động giáo dục khác. Mục tiêu mơn học Thể dục ở bậc Tiểu học hướng tới là rèn
luyện, giữ gìn, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ, thể chất cho học sinh.
Bước vào thời kỳ đổi mới, khởi đầu từ Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần
thứ VI (1986) trong cơng tác thể dục thể thao nói chung và cơng tác giáo dục thể
chất trong các trường học ln ln được Đảng - Nhà nước quan tâm đầu tư và chất
lượng giáo dục thể chất trong các trường học là một u cầu cấp bách để bồi dưỡng
đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế, an ninh quốc phòng trong điều
kiện và nhiệm vụ mới của đất nước trên con đường đổi mới.
Đảng và Nhà nước ta ln quan tâm đến mục tiêu giáo dục tồn diện cho thế
hệ trẻ. Trong đó, trí dục, đức dục được coi là những vấn đề hệ trọng nhằm giáo dục
hình thành nhân cách người học sinh là chủ tương lai của đất nước, những người lao
động phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong
sáng về đạo đức.
Tác giả: Lê Thanh Toàn
5
Đề tài: Các giải pháp bồi dưỡng kỹ năng bật xa nâng cao thành tích cho học sinh Tiểu học
Định hướng về cơng tác giáo dục đào tạo và khoa học cơng nghệ trong những
năm tới. Nghị quyết Trung ương khóa VII đã khẳng định: “Giáo dục đào tạo cùng
với khoa học và cơng nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu Chuẩn bị
tốt hành trang cho thế hệ trẻ đi vào thế kỷ XXI Muốn xây dựng đất nước giàu
mạnh, văn minh phải có con người phát triển tồn diện, khơng chỉ phát triển về trí
tuệ trong sáng, về đạo đức lối sống mà phải là con người cường tráng về thể chất.
Chăm lo cho con người về thể chất là trách nhiệm của tồn xã hội, của tất cả các
ngành, các đồn thể, trong đó có giáo dục - đào tạo, y tế và TDTT”.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Thực trạng chung
Mơn bật xa tương đối đơn giản, cần ít thiết bị dụng cụ để tiến hành và mở
rộng phạm vi tập luyện. Bật xa là nội dung được học sinh lứa tuổi Tiểu học ưa thích.
Nó phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi, giới tính của các em. Chương trình
dạy học bộ mơn bậc xa ở bậc Tiểu học nhằm củng cố và nâng cao kỹ thuật chứ chưa
đề cao vấn đề thành tích thi đấu. Đây là mơn thể thao góp phần phát triển sức khoẻ,
phát triển cơ thể cân đối tạo điều kiện để học tập tốt các mơn văn hố khác.
1.2.2 Thực trạng cơng tác bồi dưỡng nâng cao thành tích mơn bật xa của
Trường Tiểu học Mỹ Lộc
1.2.2.1 Ưu điểm
* Về trang thiết bị, dụng cụ hỗ trợ luyện tập tương đối đầy đủ gồm:
- Một hố cát dùng để bật nhảy.
- Sáu tấm mt (chất liệu xốp) dùng để bật nhảy.
- Bốn bộ bao chì (chì chân) loại 5kg (có thể thay đổi tùy thích).
- Một thước hộp loại 5m.
- Hai đơi giày điền kinh (Chun dùng cho bật nhảy).
* Về giáo viên:
- Tổng số giáo viên dạy Thể dục của trường 2 đ/c, trong đó trình độ Đại học 2
đ/c, giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh 1 đ/c.
- Được sự quan tâm chỉ đạo và đầu tư kịp thời của lãnh đạo nhà trường về thời
gian cũng như cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ luyện tập.
Nhìn chung cơ sở vật chất đảm bảo u cầu luyện tập, lãnh đạo nhà trường
quan tâm chỉ đạo kịp thời, giáo viên chun Thể dục cũng như giáo viên bồi dưỡng
có phẩm chất đạo đức tốt, năng lực chun mơn cao, có uy tín với học sinh và nhân
dân địa phương, nhiệt tình trong cơng việc và có khả năng hồn thành tốt nhiệm vụ
được giao. Tuy vậy, bên cạnh những mặt tích cực thì cơng tác bồi dưỡng đội tuyển
bật xa cũng có một số hạn chế chủ yếu về mặt chun mơn:
1.2.2.2 Hạn chế
- Chưa tìm hiểu và nắm được tâm lý lứa tuổi của học sinh tập luyện (chủ yếu
là học sinh lớp 5)
Tác giả: Lê Thanh Toàn
6
Đề tài: Các giải pháp bồi dưỡng kỹ năng bật xa nâng cao thành tích cho học sinh Tiểu học
- Chưa đưa ra những bài tập mang tính hỗ trợ chun mơn mà những bài tập
này mang tính quyết định đến thành tích của người tập.
- Chưa quan tâm đến góc độ bay trong q trình thực hiện động tác bật xa.
- Chưa quan tâm đến vấn đề dinh dưỡng cho những đối tượng tham gia luyện
tập.
Xuất phát từ cơ sở thực tiễn nêu trên nên tơi nghiên cứu và đề xuất một số giải
pháp thiết thực để áp dụng cho cơng tác bồi dưỡng mơn bật xa cho học sinh một cách
khoa học, đảm bảo an tồn, mang tính chun sâu và đạt hiệu quả cao.
2. Các biện pháp tiến hành và thời gian tạo ra giải pháp
2.1. Các biện pháp tiến hành
Để nghiên cứu tìm giải pháp cho đề tài này, tơi đã sử dụng các phương pháp
sau:
- Nghiên cứu thực trạng
+ Tìm hiểu ngun nhân của những ưu điểm, hạn chế trong cơng tác luyện tập
đội tuyển, về các vấn đề ảnh hưởng đến thành tích của đội tuyển khi tham gia thi đấu
do các cấp tổ chức.
+ Đề xuất một số giải pháp cũng như một số bài tập hỗ trợ nhằm nâng cao
thành tích khi tham gia thi đấu.
- Phương pháp đàm thoại
Nhằm nắm bắt thực tế cơng tác giảng dạy, luyện tập của giáo viên và tham
khảo ý kiến đề xuất trong cơng tác tập luyện này.
- Thực nghiệm
Vận dụng giải pháp mới vào q trình bồi dưỡng chun sâu để rút ra những
kinh nghiệm trong q trình thực hiện để bổ sung, hồn thiện các giải pháp mới.
- Phân tích
Nhằm tìm ra ngun nhân của thực trạng và tìm hiểu khả năng vận dụng, lợi
ích của việc thực hiện giải pháp mới trong luyện tập chun sâu các hoạt động
TDTT.
- Thống kê
Nhằm tổng hợp, so sánh đối chiếu kết quả khi chưa thực hiện giải pháp mới
với khi thực hiện giải pháp mới để thấy được tính hiệu quả của đề tài.
2.2. Thời gian tạo ra giải pháp
- Tìm hiểu thực trạng, thu thập số liệu, thơng tin đầu năm học 2012-2013.
- Áp dụng thực nghiệm các giải pháp mới trong năm học 2012-2013 và học kì
I năm học 2013-2014.
- Tổng kết kinh nghiệm, viết bản thảo tháng 1/2014
- Hồn thành đề tài tháng 02/2014.
Tác giả: Lê Thanh Toàn
7
Đề tài: Các giải pháp bồi dưỡng kỹ năng bật xa nâng cao thành tích cho học sinh Tiểu học
B: PHẦN NỘI DUNG
I. Mục tiêu
- Tìm hiểu thực trạng những hạn chế, ngun nhân để đề xuất một số giải pháp
trong q trình luyện tập đội bật xa theo hướng chun sâu, áp dụng thử nghiệm, khả
năng vận dụng, lợi ích để rút ra những kinh nghiệm trong q trình thực hiện các giải
pháp mới.
- Lựa chọn phương pháp mới để tiến hành thử nghiệm trên các đối tượng tập
luyện tham gia thi đấu.
- Đề tài này sẽ giúp cho các trường Tiểu học nói chung và giáo viên Thể dục
nói riêng có thêm tài liệu trong cơng tác bồi dưỡng chun sâu có hiệu quả. Ban
giám hiệu nhà trường có định hướng tốt trong cơng tác quản lí, chỉ đạo giáo viên
thực hiện cơng tác huấn luyện điền kinh cho học tham gia thi đấu đạt hiệu quả cao.
- Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nói chung, nâng cao hiệu quả cơng
tác bồi dưỡng chun sâu các hoạt động phong trào TDTT nói riêng nhằm tham gia
các hội thi do các cấp tổ chức đạt kết quả.
- HS tham gia bồi dưỡng nắm vững kĩ thuật động tác, biết phối hợp và vận
dụng các bài tập hỗ trợ, mạnh dạn, tự tin trong thi đấu để đạt thành tích cao nhất.
II. Nội dung và giải pháp mới của đề tài
1. Thuyết minh tính mới
Để có đội tuyển bật xa khi tham gia thi đấu các cấp đạt kết quả cao thì người
giáo viên cần phải tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong tập luyện, nắm
vững kĩ thuật thực hiện động tác một cách chính xác, hồn hảo khơng có dấu
hiệu mệt mỏi, chán nản khi tập luyện … Muốn đạt được những u cầu trên thì
người huấn luyện cần phải khắc phục được những thực trạng mà đề tài đã nêu ra
ở trên:
1.1. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 11 (HS lớp 5)
Đối tượng HS trong đội tuyển thường là các em ở lứa tuổi 11 tuổi. Để có cơ sở
khoa học cho việc lựa chọn các bài tập phát triển sức bật, chúng ta cần tìm hiểu một
số đặc điểm cơ bản về tâm sinh lý của lứa tuổi 11 có liên quan tới việc tập luyện
TDTT nói chung và với việc phát triển sức bật nói riêng.
a. Đặc điểm về sinh lý ở lứa tuổi 11 tuổi
* Đặc điểm phát triển của hệ thống thần kinh
Do hệ thống thần kinh là một hệ thống phát triển sớm của cơ thể, vì vậy ở lứa
tuổi 11 trọng lượng não của các em đã đạt mức từ 1160 gam đến 1270 gam. Chức
năng của các trung khu như: Thị giác, thính giác, xúc giác, cảm giác, trung khu vận
động tương đối hồn thiện. Vì vậy các em có thể nhanh chóng học hỏi nâng cao tri
thức và các kỹ năng của cuộc sống, trong đó có kỹ năng vận động thể thao. Đồng
thời các em cũng dễ dàng nắm vững được các kỹ thuật tương đối khó, tạo tiền đề cho
việc nâng cao thành tích thể thao.
Tác giả: Lê Thanh Toàn
8
Đề tài: Các giải pháp bồi dưỡng kỹ năng bật xa nâng cao thành tích cho học sinh Tiểu học
* Đặc điểm phát triển của cơ quan vận động.
Cơ quan vận động của cơ thể chủ yếu gồm các cơ bắp, xương khớp, cơ hơng,
cơ bụng, cơ đùi, cơ lưng, và dây chằng.
- Về hệ xương: Do q trình phát triển của cơ thể thường kéo dài tới 20 tuổi.
Vì vậy ở tuổi 11 vẫn còn ở trong thời kỳ phát triển của xương. Tuy vậy thành phần
hữu cơ trong xương giảm dần và thành phần vơ cơ tăng dần làm cho xương cứng và
sức chịu đựng cũng tốt hơn.
Ở lứa tuổi này, chiều cao trung bình hàng năm của nam chỉ khoảng 1,7-2,5 cm
còn ở nữ thấp hơn.
- Hệ cơ: Nhìn chung ở giai đoạn 11 tuổi sự phát triển của hệ cơ ở nam và nữ
đều có xu hướng phát triển các nhóm cơ nhỏ, tăng tiết diện các nhóm cơ lớn làm cho
sức bật tăng lên rõ rệt. Riêng dây chằng và khớp ở lứa tuổi này nếu khơng có sự duy
trì tập luyện khả năng mềm dẻo thường xun, hợp lý có thể làm cho khả năng linh
hoạt của các khớp bị giảm xuống từ đó làm giảm biên độ động tác.
* Đặc điểm phát triển hệ thống tim mạch.
Ở lứa tuổi 11, tim phát triển to hơn, thành cơ tim dày lên, van tim phát triển
tương đối tốt làm cho cơ tim bóp mạnh hơn, lượng ơ xi cung cấp cho tim lớn hơn
* Đặc điểm phát triển hệ thống hơ hấp: Ở tuổi này, hệ thống hơ hấp đang phát
triển nhanh.
b. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi
Đặc điểm nổi bật về tâm lý của lứa tuổi này là chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của
cả 2 nhân tố bên trong và bên ngồi.
* Nhân tố bên trong gồm các yếu tố như sự khát vọng ham muốn hiểu biết,
khám phá thế giới trong đó có sự thử sức với các hoạt động TDTT. Vì vậy TDTT đã
có sức cuốn hút mạnh mẽ đối với các em.
Ở tuổi 11, do q trình hưng phấn và ức chế của các em thăng bằng hơn nên
đã kéo dài được thời gian tập trung chú ý. Ở độ tuổi này, q trình nhận thức của các
em cũng được nâng cao rõ rệt. Các em có thể nhận thức được cái hay, cái đẹp của sự
vật, cái đúng, cái sai của vấn đề một cách bản chất hơn. Tuy nhiên, những nhận thức
này còn có tỷ lệ chuẩn mực chưa cao và độ sâu sắc chưa đạt đến mức của người
trưởng thành.
* Nhân tố bên ngồi bao gồm các yếu tố từ ngoại cảnh tác động đến tâm lý của
các em. Do đặc thù của thể thao là có tính cạnh tranh quyết liệt, biểu hiện rõ rệt trong
thi đấu để giành phần thắng. Chính tác động của các hoạt động thi đấu đã tạo cho các
em một mơ ước, một khát vọng chiến thắng; từ đó tạo thành một niềm đam mê và
lòng hăng say tập luyện.
Tóm lại, sự phát triển và lớn lên về mặt sinh lý cũng là một q trình làm cho
tâm lý của các em được hồn thiện. Q trình phát triển về sinh lý và tâm lý của các
em có tính giai đoạn. Nắm vững được đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của các em để
đưa ra những bài tập và giáo án huấn luyện hợp lý là tiền đề của sự nâng cao hiệu
Tác giả: Lê Thanh Toàn
9
Đề tài: Các giải pháp bồi dưỡng kỹ năng bật xa nâng cao thành tích cho học sinh Tiểu học
quả giảng dạy, huấn luyện của các giáo viên và thành tích của học sinh. Những bài
tập này tơi ln đề cao vấn đề đảm bảo những u cầu cho học sinh luyện tập có sự
cố gắng nhất định thì sẽ đạt được kết quả cao và vấn đề đảm bảo an tồn được thực
hiện một cách xun suốt trong q trình luyện tập.
1.2 Một số bài tập mang tính chất hỗ trợ chun mơn
Để đảm bảo tính khoa học trong quá trình tổ chức luyện tập thì cần phải lựa
chọn được các bài tập phù hợp với đới tượng tập luyện. Qua thực tế giảng dạy và làm
làm cơng tác luyện tập đội tuyển bật xa nhiều năm, tham khảo các tài liệu chun
mơn, tơi đã xây dựng ngun tắc lựa chọn bài tập như sau:
- Thứ nhất: bài tập phải có tác dụng đến sự phát triển sức bật của chân.
- Thứ hai: bài tập phải có tác dụng đến sự phát triển các cơ và nhóm cơ của cơ
thể.
Các bài tập này phải dựa vào ngun tắc dạy học vận động từ dễ đến khó, từ
đơn giản đến phức tạp, cố gắng rút ngắn thời gian lan toả để nhanh chóng hình thành
kỹ năng vận động. Bài tập phải phù hợp với khả năng, trình độ, thể lực của học sinh,
mặt khác phải phù hợp với điều kiện tập luyện như sân bãi, dụng cụ.
1.2.1. Một số bài tập tác động đến sức bật của chân
a. Mang chì chân thực hiện các bài tập nhảy dây cá nhân
Đây là một số bài tập tương đối đơn giản cho học sinh, bọc bao chì vào chân
rồi sau đó u cầu các em thực hiện các động tác nhảy dây như: Chụm hai chân bật
lên cao chủ yếu dùng lực từ hai nửa bàn chân trước (hình 1); nhảy dây kiểu ngồi xổm
tức là u cầu học sinh thu ngắn dây nhảy thực hiện tư thế ngồi xổm cũng dùng lực
của hai nửa bàn chân trước thực hiện động tác (hình 2); nhảy dây kiểu bật nhảy đá
chân ra phía sau hai gót chân chạm mơng (hình 3). Khi thực hiện động tác nhảy cần
phối hợp hít thở nhịp nhàng. Tất cả những kiểu nhảy này khơng nên u cầu các em
tập cùng một lúc mà mỗi kiểu nhảy trên có thể cho các em thực hiện từ khoảng 8-10
lần, cứ như thế lặp đi, lặp lại nhiều lần trong nhiều buổi tập. Tùy theo thể lực và sự
vận động của HS, ta có thể tăng dần số lần tập lên khoảng 20-25 lần.
Tác giả: Lê Thanh Toàn
10
Đề tài: Các giải pháp bồi dưỡng kỹ năng bật xa nâng cao thành tích cho học sinh Tiểu học
Hình 1
Hình 2
Tác giả: Lê Thanh Toàn
11
Đề tài: Các giải pháp bồi dưỡng kỹ năng bật xa nâng cao thành tích cho học sinh Tiểu học
Hình 3
b. Mang chì vào chân thực hiện động tác bật cao với tư thế ưỡn thân
Hình 4
Đây là bài tập tại chỗ dùng chì bọc vào hai chân sau đó thực hiện động tác tạo
đà khụy gối, hai tay đưa ra sau, chân kiễng gót mắt ngước lên.
Động tác: Dùng hai nửa bàn chân trước đạp mạnh xuống đất đồng thời đánh
mạnh hai tay ra trước thẳng lên cao qua đầu, ngực ưỡn về trước, chân đá ra sau, đầu
ngửa (cơ thể tạo thành hình cánh cung). Rơi xuống tại chỗ hoặc lao về phía trước đầu
gập mạnh về trước, tay hạ từ trên xuống dưới, đưa ra sau, đồng thời đưa chân về phía
Tác giả: Lê Thanh Toàn
12
Đề tài: Các giải pháp bồi dưỡng kỹ năng bật xa nâng cao thành tích cho học sinh Tiểu học
trước (tư thế cong người về phía trước), khụy gối để giảm chấn động các khớp (hình
4).
Với bài tập này có thể cho học sinh thực hiện 4-6 lần đối với nữ, 5-7 lần đối
với nam rồi nghỉ 30 giây, tiếp tục thực hiện lượt tiếp theo và cứ như thế lặp lại nhiều
lần trong nhiều buổi tập và tăng dần số lần qua các buổi tập.
c. Mang chì bật cầu thang
Hình 5
Bài tập bật cầu thang là bài tập có độ khó, nguy hiểm cao có thể dễ gây chấn
thương cho người tập nên cần qn triệt cho học sinh khi tập cần phải tuyệt đối
nghiêm túc khơng được đùa giỡn và giáo viên phải theo sát học sinh để đảm bảo an
tồn cho các em.
Động tác: Đứng hai bàn chân cách nhau khoảng 5-7cm kiễng gót đồng thời hai
tay đưa ra trước lên cao, hít mạnh vào bằng mũi, khuỵu gối hai tay từ từ hạ xuống
phía trước ra sau gót kiễng, người hơi lao về trước; đạp mạnh hai nửa bàn chân trước
xuống đất, đồng thời đánh mạnh hai tay lên cao lao về phí trước; thở ra khi rơi xuống
hai chân khụy gối hai tay đưa về trước hoặc đánh ra sau giữ thăng bằng. Tuần đầu
cho các em bật ba bậc cầu thang, sang tuần thứ hai u cầu các em bật tăng lên bốn
bậc, tập trong nhiều tuần khi nào cảm thấy các em thực hiện được 4 bậc một cách
nhẹ nhàng thì tiếp tục cho các em thực hiện lên bậc thứ năm. Sau khi các em bậc lên
bật thứ năm rồi thì cho các em tháo bỏ chì ở chân ra khơng nên bật chì nữa. Đối với
những học sinh chưa lên bậc thứ năm được thì vẫn mang chì bật ở bật thứ 4. Đây là
một bài tập hỗ trợ rất tốt cho sức bật của chân (Hình 5).
Tác giả: Lê Thanh Toàn
13
Đề tài: Các giải pháp bồi dưỡng kỹ năng bật xa nâng cao thành tích cho học sinh Tiểu học
d. Bật cao thu chân nhanh tại chỗ
Hình 6
Động tác: Tại chỗ cho học sinh khuỵu gối, đồng thời kiễng gót, hai tay đưa ra
sau; dùng lực hai nửa bàn chân bật mạnh lên cao, tay đánh mạnh lên trên, đồng thời
thu chân nhanh, mạnh lên cao. Khi rơi xuống, chân tiếp đất bằng nửa bàn chân trước,
gót chạm đất sau đồng thời khuỵu gối để giảm chấn động các khớp, tay từ trên cao
hạ xuống phía trước để giữ thăng bằng (hình 6).
* Tác dụng: Các loại bài tập nêu trên mang tính hỗ trợ sức mạnh của đơi bàn
chân nhất là hai nửa bàn chân trước và sức bật của cơ thể, đồng thời phối hợp với hít
thở nhịp nhàng khi thực hiện động tác để khi vào thực hiện động tác bật xa các em có
đủ sức mạnh của chân, sức bật của cơ thể và biết cách hít thở khi bật.
Bên cạnh việc luyện tập các bài hỗ trợ sức bật của chân thì mơn thể thao này
có sự tham gia của nhiều nhóm cơ trong cơ thể nên việc luyện tập các bài tập bổ trợ
cho các nhóm cơ thì khơng thể thiếu đặc biệt là cơ đùi, cơ lưng, cơ hơng và cơ bụng.
1.2.2. Một số bài tập hỗ trợ các nhóm cơ trong cơ thể ảnh hưởng trực tiếp và
tiên quyết đến sực bật của người tập
a. Bài tập nằm ngửa đưa hai tay ra sau gập khủy tay, hai khủy tay chạm đất,
đồng thời hai bàn chân duỗi thẳng
Động tác: Lưng và mặt đất tạo thành góc khoảng 25
0
-30
0
, hai tay chống phía
sau, hai chân áp sát vào nhau, đầu gối và bàn chân duỗi thẳng nâng lên cao, đùi
vng góc với hơng, hạ hai chân từ từ xuống gót bàn chân khơng chạm đất mà song
song với mặt đất 5-7 giây, sau đó nâng lên cao như lúc ban đầu. Lúc đầu động tác
này tập với thời gian ngắn, về sau tập tăng dần và cứ như thế lặp lại nhiều lần. (Hình
7)
Tác giả: Lê Thanh Toàn
14
Đề tài: Các giải pháp bồi dưỡng kỹ năng bật xa nâng cao thành tích cho học sinh Tiểu học
Hình 7
b. Nằm ngửa gập thân trên
Tư thế nằm ngửa, duỗi thẳng hai chân, hai bàn tay đan chéo các ngón lại với
nhau và đặt sau đầu, nhờ 1 người ngồi giữ hai cổ chân sau đó thực hiện động tác gập
thân trên ngồi dậy, cúi đầu mạnh về trước (chạm đầu gối càng tốt). Khi ngã ra khơng
cho gáy và hai tay chạm đất rồi tiếp tục gập lên trở lại, cứ như thế tập lặp lại nhiều
lần (hình 8), (hình 9).
Hình 8
Tác giả: Lê Thanh Toàn
15
Đề tài: Các giải pháp bồi dưỡng kỹ năng bật xa nâng cao thành tích cho học sinh Tiểu học
Hình 9
c. Bài tập với tạ
Hình 10
Tác giả: Lê Thanh Toàn
16
Đề tài: Các giải pháp bồi dưỡng kỹ năng bật xa nâng cao thành tích cho học sinh Tiểu học
Đứng tư thế hai chân mở rộng vừa phải, đùi và bụng tạo thành một góc
khoảng 35
0
-40
0
, lưng thẳng hơi hướng về trước, đầu ngửa, sau đó đặt đòn tạ trên vai
sau gáy sao cho hai tạ cân bằng hai bên, hai tay nắm lấy đòn tạ, bàn tay quay ra
hướng về trước.
Động tác: Từ từ nâng tạ đứng thẳng chân và thân trên thẳng hướng với nhau,
sau đó lại từ từ hạ xuống giống như tư thế ban đầu cứ như thế thực hiện với số lần
tăng lên sau mỗi buổi tập và tuần tập. Bài tập này phải có người hỗ trợ để đảm bảo
an tồn. (Hình 10)
d. Đứng trên bục cao gập người về phía trước, hai tay đưa thẳng xuống dưới
Động tác: Cho học sinh đứng trên bục cao, hai bàn chân khép và thẳng gối,
u cầu học sinh từ từ gập mạnh người về phía trước, đồng thời đưa hai tay thẳng
xuống dưới bục, tay càng sâu xuống bục càng tốt. Tập nhiều lần, cứ mỗi lần tập u
cầu HS cố gắng gập sâu hơn lần trước và động tác này thường tập sau khi khởi động
xong hoặc cuối buổi tập. (Hình 11)
Hình 11
Tác dụng: Các loại bài tập nêu trên mang tính chất hỗ trợ tích cực cho các
nhóm cơ của cơ thể, đặc biệt là cơ hơng, cơ lưng, cơ bụng, cơ đùi. Khi thực hiện
động tác bật xa thì các nhóm cơ này sẽ tham gia trực tiếp đến q trình hồn chỉnh
động tác. Khi các nhóm cơ này khỏe và có đủ sức mạnh thì khi hồn chỉnh kĩ thuật
động tác chắc chắn thành tích sẽ được nâng cao.
Tuy nhiên yếu tố ảnh hưởng đến thành tích bật xa của HS là góc độ bay nên
cần phải chú ý đến việc luyện tập góc độ bay trong khi thực hiện động tác bật xa.
1.2.3. Một số bài tập hỗ trợ góc độ bay khi thực hiện động tác bật xa
Về mặt lý thút, trong điều kiện khơng có sức cản của mơi trường khơng khí,
điểm bay và điểm rơi cùng trên mợt mặt phẳng thì đợ bay xa của mợt vật thể được
phóng ra tỷ lệ tḥn với bình phương tớc đợ bay ban đầu và sin2α lần góc bay, tỷ lệ
nghịch với gia tớc rơi tự do được tính theo cơng thức:
Tác giả: Lê Thanh Toàn
17
Đề tài: Các giải pháp bồi dưỡng kỹ năng bật xa nâng cao thành tích cho học sinh Tiểu học
2
0
2V sin
S
g
α
=
Trong đó:
S : là đợ bay xa của quỹ đạo bay trọng tâm cơ thể
2
0
V
: là tớc đợ bay ban đầu
α : là góc đợ bay ban đầu
g : là gia tớc rơi tự do = 9,8m/giây
2
Qua phân tích cơng thức trên ta thấy sự ảnh hưởng của g là khơng đởi ln
bằng 9,8m/giây
2
, nên
2
0
V
và α là 2 ́u tớ qút định đến đợ bay xa.
Tuy nhiên trong thực tế, ta cũng có thể nhận thấy rằng nếu một học sinh thực
hiện kĩ thuật hồn chỉnh, thực hiện động tác bật xa có góc bay nhỏ (hẹp) so với một
học sinh cũng thực hiện hồn chỉnh kĩ thuật mà thực hiện động tác có góc bay lớn
(rộng) hơn thì thành tích lúc nào cũng cao hơn. Vì vậy, góc độ bay có tính chất rất
quan trọng nên cần phải luyện tập góc độ bay cho các em. Sau đây là một số bài tập
hỗ trợ cho góc độ bay khi thực hiện động tác bật xa.
a. Dùng các chướng ngại vật cao khoảng 30cm-35cm đặt thẳng hàng, vật này
cách vật kia khoảng 1,5m-1,7m.
Động tác: Cho học sinh đứng hai chân cách vật khoảng 0,4m thực hiện động
tác bật nhảy qua lần lượt từng vật, khi rơi xuống chùn chân để giảm chấn động các
khớp đặc biệt là khớp chân. Bài tập này cần được tập đi tập lại nhiều lần trong nhiều
buổi tập. (Hình 12)
Hình 12
Tác giả: Lê Thanh Toàn
18
Đề tài: Các giải pháp bồi dưỡng kỹ năng bật xa nâng cao thành tích cho học sinh Tiểu học
b. Dùng chướng ngại vật đặt cách ván bật khoảng 0,4, có chiều cao khoảng
30cm-35cm
Động tác: tương tự như trên u cầu HS thực hiện động tác bật qua vật cản và
rơi xuống hố cát hoặc nệm (xốp), tập nhiều lần trong các buổi tập. (Hình 12)
Hình 13
Tác dụng: Khi tập các dạng bài tập này sẽ hỗ trợ rất tốt sức bật và đặt biệt là
khắc phục được góc độ bay hẹp khi thực hiện động tác.
1.3. Thực hiện hồn thiện kỹ thuật động tác bật xa
1.3.1. Bài khởi động
Để bắt đầu một buổi tập hoặc chuẩn bị thực hiện động tác bật xa trước khi thi
đấu, điều cần thiết đầu tiên là phải thực hiện bài tập khởi động. Khởi động là một bài
tập liên hồn gồm nhiều động tác, các động tác này tác động lên tồn bộ các nhóm
cơ trong cơ thể. Mục đích là làm cho cơ thể người tập chuyển từ trạng thái tĩnh sang
trạng thái động, làm cho tư thế và trạng thái tâm lý của người tập ở mức độ sẵn sàng
nhất trước khi bước vào cuộc thi.
Bài tập khởi động rất phong phú và đa dạng tùy thuộc vào mơn tập mà ta có
thể lựa chọn các bài tập khởi động phù hợp. Đối với mơn bật xa qua thời gian nghiên
cứu, vận dụng thử nghiệm đạt hiệu quả nên tơi đã chọn bài tập khởi động như sau:
+ Cho HS chạy nhẹ nhàng khoảng 200-300m (có thể chạy vòng), khi HS chạy
cần nhắc nhở các em kết hợp hít thở nhịp nhàng theo bước chạy, hai tay co đánh tự
nhiên từ trước ra sau. Khi chạy chủ yếu dùng hai nửa bàn chân trước khơng chạy
bằng cả bàn chân.
+ Xoay khớp cổ: Hai tay chống hơng, chân mở rộng vừa phải thực hiện động
tác xoay tròn khớp cổ từ trái sang phải 1x8 nhịp rồi đổi xoay ngược lại cũng 1x8
nhịp.
+ Xoay cánh tay: Hai chân mở rộng tự nhiên, hai cánh tay duỗi thẳng xoay từ
dưới lên trên ra sau 1x8 nhịp rồi đổi xoay ngược lại 1x8 nhịp.
Tác giả: Lê Thanh Toàn
19
Đề tài: Các giải pháp bồi dưỡng kỹ năng bật xa nâng cao thành tích cho học sinh Tiểu học
+ Xoay hơng:
- Hai chân mở rộng tự nhiên, hai tay chống hơng xoay tròn hơng từ trái sang
phải 1x8 nhịp rồi đổi xoay ngược lại cũng 1x8 nhịp.
- Hai chân dang rộng hơn vai gập người về trước, hai đầu gối thẳng, thực hiện
động tác tay trái đánh xuống chạm vào bàn chân phải, tay phải đánh mạnh lên cao và
ngược lại đối với động tác này thực hiện 2x8 nhịp.
+ Xoay gối rộng: Đứng 2 chân dang rộng hơn vai, hai bàn tay đặt lên hai đầu
gối, khuỵu gối người hơi lao về trước thực hiện động tác xoay tròn hai chân từ ngồi
vào trong 1x8 nhịp rồi đổi xoay ngược lại cũng 1x8 nhịp.
+ Xoay gối hẹp: Tư thế giống như trên nhưng hai gối áp sát nhau rồi thực hiện
động tác xoay tròn 2 chân từ trái sang phải 1x8 nhịp sau đó đổi xoay ngược lại.
+ Chạy nâng cao đùi: Tư thế đứng thẳng hai chân khép thực hiện động tác
chạy nâng cao đùi lên cao song song với mặt đất, cẳng chân vng góc với đùi rồi hạ
chân xuống rồi đổi chân kia; khi bật nhảy lên bằng lực của nửa trước bàn chân và khi
rơi xuống, tiếp đất cũng bằng nửa bàn chân trước rồi mới đến gót chân. (2x8 nhịp)
+ Ép dọc: Đưa chân trái về trước 1 bước rộng, đồng thời lùi chân phải về sau
cũng 1 bước, hai bàn chân quay về trước trên một đường thẳng, hai tay đặt trên gối
chân trái, đạp mạnh gót chân phải về sau, lưng thẳng, người hơi lao về trước cứ sau
khoảng 8-10 giây thì đổi quay người ngược lại, lúc này chân phải đứng trước thực
hiện giống như lúc thực hiện chân trái (mỗi bên khoảng 3-4 lần).
+ Ép ngang: Bước chân phải sang ngang một bước rộng, chân thẳng, bàn chân
áp sát mặt đất, ngồi xổm trên chân trái, bàn tay nào thì đặt trên gối chân đó, có thể
nhịp lên xuống một cách nhẹ nhàng 2-3 lần thì đổi bên sang bên phải (mỗi bên
khoảng 3-4 lần).
Thực hiện tốt liên hồn một số bài tập khởi động trước khi luyện tập và thi đấu
mà tơi áp dụng có hiệu quả đã tạo được khí thế và hưng phấn ban đầu nhất định cho
HS. Các bài tập trên, nếu chúng ta để ý thì dễ dàng nhìn thấy được sự hợp lý và tính
khoa học của các động tác đó là: Tác động vào cơ thể người tập một cách tồn diện
và theo thứ tự từ điểm cao nhất của cơ thể đến điểm thấp nhất và có sự hỗ trợ về mặt
chun mơn một cách tích cực. Còn về đội hình đứng để thực hiện khởi động chúng
ta có thể linh hoạt thay đổi theo hàng ngang giãn cách, vòng tròn,
1.3.2 Thực hiện hồn chỉnh kỹ thuật động tác bật xa
- TTCB: HS tiến vào vị trí xuất phát, thực hiện tư thế đứng hai bàn chân chụm,
hai mũi bàn chân sát mép vạch xuất phát, hai tay bng tự nhiên.
- Động tác: Gồm có 3 bước cơ bản: (hình 14)
+ Bước 1: Từ TTCB hai tay đưa ra trước lên cao kết hợp với dướn thân, hai
bàn chân kiễng.
+ Bước 2: Vung hai tay từ trên cao xuống thấp ra sau, khuỵu gối, hai chân
chạm đất bằng nửa bàn chân trước, thân trên ngả về trước đồng thời hít mạnh vào.
Tác giả: Lê Thanh Toàn
20
Đề tài: Các giải pháp bồi dưỡng kỹ năng bật xa nâng cao thành tích cho học sinh Tiểu học
+ Bước 3: Đạp mạnh 2 nửa bàn chân xuống đất kết hợp với đánh mạnh tay về
trước lên cao lấy đà bật người rời khỏi mặt đất lên cao đồng thời co hai chân mạnh
về phía trước. Khi rơi xuống hố cát, hai bàn chân chạm đất cùng một lúc và bằng
nhau, đồng thời chùn gối để giảm chấn động, phối hợp đưa hai tay về trước để giữ
thăng bằng và đứng dậy đi về phía trước.
Lưu ý: u cầu HS khi rơi xuống hố cát cần cố gắng bằng mọi cách phải lao
hoặc ngã về phía trước.
Hình 14
2. Khả năng áp dụng
2.1. Thời gian áp dụng thử nghiệm có hiệu quả
Trong q trình tiến hành áp dụng thử nghiệm các giải pháp, tìm tòi những
phương pháp mới để cơng tác bồi dưỡng đội tuyển đạt kết quả cao, qua các lần tham
gia HKPĐ các cấp. Từ những giải pháp mới đã nêu trên, đối chiếu với kết quả đạt
được trong q trình thử nghiệm cho đến thời điểm hiện tại bước đầu đạt nhiều thành
tích đáng khích lệ như sau:
Năm
học
Học sinh
Thành tích và kết quả
HKPĐ cấp trường
Thành tích và kết quả
HKPĐ cấp huyện
Thành tích và kết quả
HKPĐ cấp tỉnh
Thành tích Kết quả Thành tích Kết quả Thành tích Kết quả
2
0
Nguyễn Ngọc Sơn 1.76m Giải nhì 1.80m Khơng đạt .
Đặng Văn Hồng 1.77m Giải nhất 1.82m Khơng đạt
Trần Thị Trà My 1.80m Giải nhất 1.96m Giải nhì
Lê Thị Mỹ Hạnh 1.65m Giải nhì 1.88m Khơng đạt
2
0
Đặng Đình Đức 1.85m Giải nhất 1.90m Khơng đạt
Trần Quốc Tuấn 1.60m Giải nhì 1.66m Khơng đạt
Huỳnh T. Mỹ Dun 1.90m Giải nhì 2.0m Giải nhì 2.13m HCV
Huỳnh T. Kim Phụng 1.92m Giải nhất 2.02m Giải nhất 2.11m
2
0
Hồ Nhật Đan 1.96m Giải nhì 2.18m Giải nhất 2.27m
Đặng Ngọc Dũng 1.96m Giải nhất 2. 10m Giải nhì
Phạm Mỹ Tun 1.95m Giải nhì 2.09m Giải nhì 2.19m
Tác giả: Lê Thanh Toàn
21
Đề tài: Các giải pháp bồi dưỡng kỹ năng bật xa nâng cao thành tích cho học sinh Tiểu học
Đặng T. Kiều Trang 1.94m Giải nhất 2.11m Giải nhất 2.18m
* Lưu ý: Ở lứa tuổi này thì thành tích của HS nữ nhiều lúc bằng hoặc hơn
thành tích của HS nam.
Qua kết quả trên cho thấy đã có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực, điển
hình năm 2011 – 2012 chưa áp dụng đề tài này chỉ có 1 học sinh đạt giải huyện, sang
năm 2012 – 2013 và đầu năm 2013 – 2014 áp dụng thực nghiệm đề tài này thì tỷ lệ
học sinh đạt giải cấp huyện, cấp tỉnh tăng cao cả về số lượng và đạt thành tích cao.
Theo bảng thống kê trên năm học 2013 – 2014 có 3 HS tham gia dự thi điền kinh cấp
tỉnh; tuy nhiên khơng có HS nào đạt giải nhưng chúng ta có thể nhận thấy được
thành tích mà các em đạt được so với năm trước đều tăng khá xa. Điều đó cho thấy
rằng, các giải pháp mới mà tơi đang áp dụng thử nghiệm hồn tồn hợp lý, nâng cao
được chất lượng dạy học nói chung và chất lượng HS tham gia thi đấu HKPĐ các
cấp nói riêng.
2.2. Khả năng thay thế giải pháp hiện có
Vận dụng các giải pháp mới nêu trên, học sinh phát huy được tính tích cực, tự
giác luyện tập, tự tin để phấn đấu đạt thành tích cao trong các hội thi TDTT. Giáo
viên ln thể hiện ý thức, tinh thần trách nhiệm trong cơng tác bồi dưỡng chun sâu
và xem đây là chìa khóa thành cơng trong cơng tác giảng dạy, bồi dưỡng trước nhà
trường, phụ huynh học sinh và xã hội. Vì vậy, các giải pháp đó có được phát huy, có
sự sáng tạo hay khơng còn phụ thuộc vào sự quản lí, chỉ đạo của nhà trường trong
cơng tác bồi dưỡng chun sâu để góp phần đổi mới phương pháp bồi dưỡng, nâng
cao chất lượng dạy – học nói chung và giáo dục thể chất (GDTC) nói riêng một cách
mạnh mẽ.
Các giải pháp này có thể vận dụng một cách khá linh hoạt tùy tình hình thực tế
về giáo viên, học sinh của mỗi trường. Tuy nó khơng thể thay thế hồn tồn những
phương pháp mà giáo viên các trường Tiểu học đang áp dụng như hiện nay, nhưng
nó sẽ là đòn bẩy tích cực, một điểm tựa quan trọng để làm tư liệu cho các giáo viên
Thể dục trong trường Tiểu học định hướng việc vận dụng trong cơng tác giảng dạy
đặc biệt là cơng tác huấn luyện học sinh tham gia giải HKPĐ các cấp đó là lớp VĐV,
cũng là nguồn “nhân lực” và "nhân tài” tương lai của đất nước.
2.3. Khả năng áp dụng ở đơn vị hoặc trong ngành
Đề tài này được tơi thử nghiệm và vận dụng một cách khá linh hoạt trong cơng
tác bồi dưỡng chun sâu GDTC ở Trường Tiểu học Mỹ Lộc năm học 2012-2013 và
đầu năm học 2013-2014 đạt kết quả cao, ít tốn kém thời gian, cơng sức, dễ đầu tư, dễ
vận dụng. Chính vì vậy, theo tơi có thể nhân rộng ra cho tất cả các trường trên địa
bàn huyện để nghiên cứu, áp dụng thử nghiệm phù hợp với tình hình ở đơn vị mình,
để góp phần đẩy mạnh các hoạt động phong trào thi đua về lĩnh vực TDTT của học
sinh đạt hiệu quả.
3. Lợi ích kinh tế - xã hội
3.1. Lợi ích đạt được trong q trình giáo dục, cơng tác
Tác giả: Lê Thanh Toàn
22
Đề tài: Các giải pháp bồi dưỡng kỹ năng bật xa nâng cao thành tích cho học sinh Tiểu học
Bồi dưỡng chun sâu hoạt động TDTT cho học sinh trong trường Tiểu học là
việc làm hết sức cần thiết, bởi vì nó đặt nền tảng cho một q trình giáo dục đào tạo,
phát hiện và sớm bồi dưỡng những nhân tài từ bậc học phổ thơng, tạo ra lớp người
mới “vừa hồng”, “vừa chun” phục vụ cho sự nghiệp “cơng nghiệp hóa – hiện đại
hóa” đất nước mà Đảng, Nhà nước hết sức quan tâm, trong đó ngành giáo dục phải
đảm nhận và chịu trách nhiệm.
Với những kết quả đạt được qua những lần tham gia HKPĐ các cấp, góp phần
nâng cao uy tín, thương hiệu của nhà trường trên lĩnh vực TDTT, là sự tơn trọng, là
niềm tin tưởng của phụ huynh học sinh chọn lựa để gởi gắm con em học tập và rèn
luyện.
Các giải pháp mới nêu trên, nó giúp các giáo viên Thể dục ở trường Tiểu học
có thêm tư liệu để nghiên cứu áp dụng vào q trình huấn luyện chun sâu về mơn
bật xa cho học sinh, giúp các em phát huy được năng khiếu sở trường để đạt được
trình độ kĩ năng, kĩ xảo, tự tin khi được tham gia hội thi các cấp.
3.2. Tính năng kĩ thuật, chất lượng, hiệu quả sử dụng
* Tính năng kĩ thuật: Các giải pháp mới bồi dưỡng đội tuyển bật xa theo
hướng chun sâu dễ vận dụng, khơng phức tạp, khơng tốn cơng sức, phù hợp với
điều kiện của từng trường, khơng làm mất tính kiên trì, nhiệt tình tập luyện của học
sinh cũng như của giáo viên. Nhưng nó cần được vận dụng xun suốt, liên tục và có
tính sáng tạo trong quy trình tổ chức luyện tập cho các em.
* Chất lượng: Giáo viên có thể sử dụng tốt trong việc đổi mới phương pháp,
nâng cao chất lượng huấn luyện học sinh, nắm được quy trình tập luyện từ dễ đến
khó, từ đơn giản đến phức tạp. Trong hoạt động tập luyện, học sinh mạnh dạn, tự tin
nắm vững kĩ thuật và thực hiện hồn chỉnh động tác ở mức thành thục và tham gia
HKPĐ cấp trường, cấp huyện và cấp tỉnh đạt giải cao.
* Hiệu quả sử dụng: Qua áp dụng thử nghiệm các giải pháp mới trong cơng
tác bồi dưỡng chun sâu bộ mơn bật xa, thành tích của mơn này khơng ngừng tăng
lên qua các lần tham gia HKPĐ, góp phần làm cho phong trào thi đua của nhà trường
ln đạt thành tích cao. Cụ thể:
Năm học 2012-2013 tham gia dự thi HKPĐ cấp huyện đạt 2 giải (1 giải Nhất,
1 giải Nhì), được tuyển chọn và bồi dưỡng 2 HS tham gia dự thi HKPĐ cấp tỉnh đạt
1 HCV.
Tác giả: Lê Thanh Toàn
23
Đề tài: Các giải pháp bồi dưỡng kỹ năng bật xa nâng cao thành tích cho học sinh Tiểu học
Năm học 2013-2014 tham gia dự thi HKPĐ cấp huyện đạt 4 giải (2 giải Nhất,
2 giải Nhì), được tuyển chọn 3 HS để bồi dưỡng dự thi HKPĐ cấp tỉnh năm học
2013-2014.
Giáo viên tham gia bồi dưỡng chủ động, linh hoạt, tự tin, có trách nhiệm hơn
về kết quả đạt được, thu hút được sự quan tâm của nhà trường, chính quyền địa
phương, phụ huynh, học sinh và các lực lượng ngồi xã hội. Từ đó HS, phụ huynh
khơng còn xem nhẹ mơn Thể dục mà họ ln có ý thức, quan tâm hỗ trợ HS học tập,
bồi dưỡng để tham gia thi đấu.
3.3. Tác động xã hội tích cực, cải thiện mơi trường, điều kiện lao động
- Học sinh ln tích cực nhiệt tình trong luyện tập, từ đó các em phát huy được
khả năng và năng khiếu của mình. Nhiều học sinh tự sắp xếp thời gian và việc
học tập các mơn học khác để tự rèn luyện bản thân, trước hết là rèn luyện sức
khỏe, sau đó là phát triển năng khiếu thể thao theo sở thích để tham gia các hoạt
động TDTT ở địa phương một cách sơi nổi và đạt hiệu quả.
- Nhà trường, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh và các lực lượng ngồi
xã hội có nhận thức sâu sắc về cơng tác bồi dưỡng chun sâu các mơn GDTC cho
các em là một hoạt động thiết thực để mọi người quan tâm tạo điều kiện, giúp đỡ học
sinh tham gia bồi dưỡng đạt hiệu quả.
- Giúp cho giáo viên Thể dục cải thiện được phương pháp giảng dạy và huấn
luyện đội tuyển bật xa một cách tích cực giữa người dạy và người học, người huấn
luyện và người tập. Phát huy được tính tích cực, nhiệt tình, sáng tạo của học sinh.
- Ngay từ bậc học đầu tiên của giáo dục phổ thơng, các em đã được giáo dục,
bồi dưỡng các kỹ năng, kỹ xảo cơ bản về GDTC một cách có khoa học. Từ đó giúp
cho các em hiểu được tính năng kỹ thuật trước khi tham gia hoạt động TDTT, tránh
được chấn thương và tạo cho các em có nền tảng thể lực bền bỉ, ý chí dẻo dai từ khi
còn trẻ. Đó là lớp vận động viên trong tương lai để các em tham gia các giải đấu
trong nước và quốc tế mang vinh quang về cho Tổ quốc. Khi trưởng thành các em có
sức khỏe dẻo dai để tham gia lao động, sản xuất góp phần xây dựng q hương đất
nước giàu mạnh.
Tác giả: Lê Thanh Toàn
24
Đề tài: Các giải pháp bồi dưỡng kỹ năng bật xa nâng cao thành tích cho học sinh Tiểu học
C: PHẦN KẾT LUẬN
1. Điều kiện, kinh nghiệm áp dụng, sử dụng giải pháp
Để thực hiện đạt kết quả, có tính khả thi các giải pháp trên, chúng ta cần quan
tâm đến những vấn đề sau:
* Về điều kiện, mơi trường và thời gian luyện tập:
Nhà trường, gia đình cần tạo mọi điều kiện tốt nhất cho giáo viên, học sinh
tham gia luyện tập như:
+ Đối với nhà trường, Ban đại diện cha mẹ HS cần tạo điều kiện về trang thiết
bị hỗ trợ thời gian, kinh phí và dụng cụ luyện tập (bao chì, giày điền kinh, hố nhảy,
nệm, để luyện tập đầy đủ, kịp thời).
+ Đối với gia đình: Đầu tư về thời gian, bổ sung nguồn dinh dưỡng cần thiết,
động viên khích lệ tinh thần.
* Về phía giáo viên: Bản thân của mỗi giáo viên phải xác định tầm quan trọng
của việc bồi dưỡng chun sâu TDTT, có lòng nhiệt tình, sự say mê, tạo được niềm
tin, gần gũi, kích thích sự tham gia của học sinh và sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng
với phụ huynh học sinh; tham mưu kịp thời cho nhà trường, Ban đại diện cha mẹ HS
hỗ trợ về tinh thần, vật chất. Ý thức, trách nhiệm, sự khát vọng về thành tích của giáo
viên, học sinh là một yếu tố quyết định trong cơng tác bồi dưỡng chun sâu.
* Về HS: Ở đây HS là chủ thể của hoạt động nên các em phải có ý thức và
trách nhiệm trong luyện tập, cần phải nghiêm túc, nhiệt tình, có sự đam mê, bản lĩnh,
ý chí vượt khó, tinh thần khao khát chiến thắng, tự biết cách sắp xếp cơng việc học
tập và thời gian luyện tập.
2. Triển vọng trong việc vận dụng và phát triển các giải pháp
Đề tài này giúp cho giáo viên Thể dục nói riêng và những huấn luyện đội
tuyển bật xa nói chung trong trường Tiểu học có thêm được những giải pháp trong
cơng tác bồi dưỡng chun sâu TDTT, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo
TDTT thế hệ trẻ, tạo tiền đề để các em học tập, rèn luyện ở các lớp trên và tham gia
HKPĐ các cấp đạt hiệu quả; giúp giáo viên nắm được phương pháp để rèn luyện học
sinh theo hướng chun nghiệp, việc rèn luyện thường xun kĩ năng sở trường cho
HS sẽ giúp các em mạnh dạn, tự tin hơn trong học tập và thi đấu. Để đạt được điều
đó, cơng tác bồi dưỡng mơn bật xa theo hướng chun sâu, chun nghiệp đòi hỏi
phải có sự kiên trì, lòng nhiệt huyết của giáo viên, đảm bảo an tồn cao và thái độ tập
luyện của học sinh. Vì vậy, để rèn luyện cho học sinh đạt được KNKX ngồi phần
trách nhiệm của giáo viên còn đòi hỏi ở học sinh ý thức, ý chí rèn luyện thêm ở nhà
mới có thể thực hiện tốt động tác ở mức KNKX.
Chính vì thế, triển vọng của đề tài này là có khả năng phát huy một cách hiệu
quả, lâu dài mỗi khi nhà trường Tiểu học, giáo viên hay học sinh có nhu cầu tìm hiểu
Tác giả: Lê Thanh Toàn
25