Chuyên đề hàm số Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Mở đầu
Hàm số có một vị trí vô cùng quan trọng trong chương trình toán
học trung học phổ thông. Hàm số chứa đựng các dạng toán cơ bản
xuyên suốt trong chương trình được các thầy cô giáo, các bạn sinh viên
và các học sinh quan tâm như:
• Mở đầu về hàm số.
• Hàm số liên tục
• Đạo hàm
• Ứng dụng của đạo hàm.
• Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
• Các bài toán liên quan đến đồ thị hàm số.
Với mục đích giúp bạn đọc có cái nhìn tổng quan, hiểu được bản
chất của mỗi vấn đề đặt ra, từ đó đưa ra phương pháp giải mạch lạc
phù hợp với những đòi hỏi của một bài thi. Trong khuân khổ bài viết
này tác giả trình bầy một phần trong vấn đề hàm số: Các bài toán liên
quan đến đồ thị hàm số gồm các vấn đề sau:
Vấn đề 1: Các phép biến đổi đồ thị
Vấn đề 2: Tương giao của đồ thị hai hàm số
Vấn đề 3: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số.
Vấn đề 4: Điểm liên quan đến đồ thị
Chuyên đề hàm số với phần: Các bài toán liên quan đến đồ thị hàm
số.
Cụ thể hơn là các phép biến đổi đồ thị được trình bầy theo phương
pháp:
Tổng quan lý thuyết Ví dụ cụ thể minh hoạ cho lý thuyết
. Các bài tập có hướng dẫn và các bài tập bạn đọc tự giải.
Với sự nỗ lực , cố gắng của bản thân, song bài viết không tránh
khỏi những thiếu sót rất mong sự đóng góp ý kiến chân thành của bạn
đọc.
Phúc Yên, ngày 15 tháng 5 năm 2009
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
1
Chuyên đề hàm số Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
PHẦN I
CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Vấn đề 1: CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI ĐỒ THỊ
A. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI ĐỒ THỊ CƠ BẢN
Chú ý:
*) Từ đồ thị hàm số y = f(x) suy ra đồ thị hàm số y = f(x) +b ta có:
+) Nếu b > 0 tịnh tiến theo Oy lên trên b đơn vị.
+) Nếu b < 0 tịnh tiến theo Oy xuống dưới b đơn vị.
*) Từ đồ thị hàm số y = f(x) suy ra đồ thị hàm số y = f(x+a) tacó:
+) Nếu a > 0 tịnh tiến theo Ox sang trái a đơn vị.
+) Nếu a< 0 tịnh tiến theo Ox sang phải a đơn vị.
VÍ DỤ MINH HOẠ:
Ví dụ 1: Cho hàm số : y = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4 (C)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (đề thi đại học khối A- 2006)
2) Dựa vào đồ thị (C) vẽ đồ thị các hàm số:
a) y = - 2x
3
+ 9x
2
- 12x + 4.
b) y = -2x
3
– 9x
2
-12x – 4.
c) y = 2x
3
+ 9x
2
+ 12x + 4.
2
Chuyên đề hàm số Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
HƯỚNG DẪN
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: y = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4 (C)
*) Khảo sát sự biến thiên:
(Bạn đọc tự giải)
Ta có: y’ = 6x
2
– 18x + 12.
y’’ = 12x - 18
CĐ(1; 1) ; CT(2; 0)
*) Bảng biến thiên:
2). Dựa vào đồ thị (C) vẽ đồ thị các hàm số:
a) y = - 2x
3
+ 9x
2
- 12x + 4.
(đặt f(x) = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4 )
Ta có: y = - 2x
3
+ 9x
2
- 12x + 4.
= -(2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4)
= - f(x).
Đồ thị hàm số được vẽ như sau:
Lấy đối xứng đồ thị (C) qua Ox
3
Chuyên đề hàm số Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
2). Dựa vào đồ thị (C) vẽ đồ thị các hàm số:
b) y = -2x
3
– 9x
2
-12x – 4.
(đặt f(x) = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4)
Ta có: y = 2(-x)
3
– 9(-x)
2
+ 12(-x) - 4.
= f(-x).
Đồ thị hàm số được vẽ như sau:
Lấy đối xứng đồ thị (C) qua Oy ta được
đồ thị cần tìm
2). Dựa vào đồ thị (C) vẽ đồ thị các hàm số:
c) y = 2x
3
+ 9x
2
+ 12x + 4.
(đặt f(x) = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4)
Ta có: y = f(-x)
= 2(-x)
3
– 9(-x)
2
+ 12(-x) - 4.
= -2x
3
– 9x
2
-12x – 4.
= g(x)
Mặt khác:
y = - g(x) = - f(-x) =2x
3
+ 9x
2
+ 12x + 4.
Vậy: y = 2x
3
+ 9x
2
+ 12x + 4 = -f(-x)
Do đó đồ thị hàm số được vẽ như sau:
Bước 1: Lấy đối xứng đồ thị (C) qua Oy
Ta được đồ thị (C
1
)
Bước 2: Lấy đối xứng đồ thị (C
1
) qua Ox
Ta được đồ thị cần tìm(C
2
)
4
Chuyên đề hàm số Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Ví dụ 2: Cho hàm số : y = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4 (C)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) hàm số (đề thi đại học khối A- 2006)
2) Dựa vào đồ thị (C) vẽ đồ thị các hàm số:
a. y = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 2
b. y = 2(x-2)
3
– 9x
2
+ 48x – 64
c. y = 2(x-2)
3
– 9x
2
+ 48x – 62
HƯỚNG DẪN
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: y = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4 (C)
(Xem ví dụ 1)
2) Dựa vào đồ thị (C) vẽ đồ thị các hàm số:
a) y = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 2
(đặt y = f(x) = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4)
Ta có: y = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 2
= (2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4) + 2
= f(x) + 2
Do đó đồ thị hàm số được vẽ như sau:
Tịnh tiến đồ thị (C) đã vẽ ở câu 1 theo trục Oy
lên trên 2 đơn vị
2) Dựa vào đồ thị (C) vẽ đồ thị các hàm số:
b) y = 2(x-2)
3
– 9x
2
+ 48x – 64
(đặt f(x) = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4)
Ta có: y = 2(x-2)
3
– 9x
2
+ 48x – 64
= 2(x-2)
3
– 9(x-2)
2
+ 12(x-2) – 4
= f(x-2)
Do đó đồ thị hàm số được vẽ như sau:
Tịnh tiến đồ thị (C) đã vẽ ở câu 1 theo trục Ox
Qua phải 2 đơn vị
5
Chuyên đề hàm số Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
2). Dựa vào đồ thị (C) vẽ đồ thị các hàm số:
c) y = 2(x-2)
3
– 9x
2
+ 48x – 62
(đặt y = f(x) = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4)
Ta có: y = f(x-2)
= 2(x-2)
3
– 9(x-2)
2
+ 12(x-2) – 4
= g(x)
Mặt khác:
y = g(x)+2
= 2(x-2)
3
– 9x
2
+ 48x – 62
Vậy y = f(x-2) + 2
Do đó đồ thị hàm số được vẽ như sau:
Bước 1: Tịnh tiến đồ thị (C) đã vẽ ở câu 1
theo trục Ox qua phải 2 đơn vị ta được
đồ thị (C
1
)
Bước 2: Tịnh tiến đồ thị (C
1
) theo trục Oy
Lên trên 2 đơn vị ta được đồ thị cần tìm
6
Chuyên đề hàm số Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
B. ĐỒ THỊ HÀM SỐ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
1) Từ đồ thị hàm số y = f(x) suy ra đồ thị hàm số y = |f(x)|
Ta có: y = f(x) =
<−
≥
.0)(
.0)(
xkhixf
xkhixf
Do đó đồ thị hàm số y = f(x) gồm:
+) Phần từ trục hoành trở lên của đồ thị hàm số y = f(x).
+) Đối xứng phần đồ thị phía dưới trục hoành của đồ thị hàm số y = f(x) qua trục
hoành
2) Từ đồ thị hàm số y = f(x) suy ra đồ thị hàm số y = f(|x|)
Ta có: y = f(
x
) =
<−
≥
.0)(
.0)(
xkhixf
xkhixf
Và y = f(
x
) là hàm số chẵn nên đồ thị có trục đối xứng là Oy. Do đó đồ thị hàm
số y = f(
x
) gồm:
+) Phần bên phải Oy của đồ thị hàm số y = f(x).
+) Đối xứng phần đồ thị trên qua Oy
3) Từ đồ thị hàm số y = f(x) suy ra đồ thị hàm số y = |f(|x|)|
Từ đồ thị y = f(x) để suy ra dồ thị y = |f(|x|)| ta thực hiện liên tiếp hai quy tắc 1 và
2cụ thể là:
+) Từ y = f(x) suy ra y =
f(x)
= g(x).
+) và lại từ y = g(x) suy ra y = g(
x
) =
|
f(
|
x
|
)
|
.
Hoặc từ:
+) y = f(x) suy ra y= f(
x
) = h(x)
+) và lại từ y = h(x) suy ra y =
h(x)
=
|
f(
|
x
|
)
|
.
4) Từ đồ thị hàm số y = f(x) suy ra đồ thị hàm số |y| = f(x)
Nhận xét:
7
Chuyên đề hàm số Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
+) Điểm (x
o
; y
o
) thuộc đồ thị suy ra điểm (x
o
; -y
o
) cũng thuộc đồ thị, nên đồ thị
nhận Ox làm trục đối xứng
+) Với y ≥ 0 thì |y| = f(x) ⇔ y = f(x)
Do đó đồ thị |y| = f(x) gồm:
-) Phần từ trục hoành trở lên của đồ thị y = f(x).
-) Đối xứng phần đồ thị trên qua trục hoành được nửa đồ thị còn lại
Ví dụ 3: Cho hàm số : y = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4 (C)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (đề thi đại học khối A- 2006)
2) Dựa vào đồ thị (C) vẽ đồ thị các hàm số:
a) y = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4
b) y = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4
c) y = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4
d) y = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4
HƯỚNG DẪN
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: y = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4 (C)
(Xem ví dụ 1)
2) Dựa vào đồ thị (C) vẽ đồ thị các hàm số:
a) y = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4
(đặt f(x) = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4)
Ta có: y = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4
= f(x)
Do đó đồ thị hàm số:
y = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4 gồm:
+) Phần từ trục hoành trở lên của
đồ thị hàm số y = f(x).
+) Đối xứng phần đồ thị phía dưới
trục hoành của đồ thị hàm số y = f(x)
qua trục hoành
8
Chuyên đề hàm số Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
2) Dựa vào đồ thị (C) vẽ đồ thị các hàm số:
b) y = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4
(đặt f(x) = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4)
Ta có: y = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4
= f(
x
) =
<−
≥
.0)(
.0)(
xkhixf
xkhixf
Và y = f(
x
) là hàm số chẵn nên đồ thị
có trục đối xứng là Oy.
Do đó đồ thị hàm số:
y = f(
x
) = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4
gồm:
+) Phần bên phải Oy của đồ thị
hàm số y = f(x).
+) Đối xứng phần đồ thị trên qua Oy
2) Dựa vào đồ thị (C) vẽ đồ thị các hàm số:
c) y = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4
(đặt y = f(x) = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4)
Ta có: y = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4
= |f(|x|)|
Từ đồ thị y = f(x) để suy ra dồ thị
y = |f(|x|)| ta thực hiện liên tiếp qua hai
phép biến đổi:
+) Từ y = f(x) suy ra y =
f(x)
= g(x).
+) và lại từ y = g(x) suy ra y = g(
x
) =
|
f(
|
x
|
)
|
.
9
Chuyên đề hàm số Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
2) Dựa vào đồ thị (C) vẽ đồ thị hàm số:
d) y = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4
(đặt y = f(x) = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4)
Ta có: y = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4
Nhận xét:
+) Điểm (x
o
; y
o
) thuộc đồ thị suy ra
điểm (x
o
; -y
o
) cũng thuộc đồ thị, nên đồ thị
nhận Ox làm trục đối xứng
+) Với y ≥ 0 thì |y| = f(x) ⇔ y = f(x)
⇔ y= 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4
Do đó đồ thị |y| = 2x
3
– 9x
2
+ 12x – 4
gồm:
-) Phần từ trục hoành trở lên của
đồ thị y = f(x).
-) Đối xứng phần đồ thị trên qua
trục hoành được nửa đồ thị còn lại
10