Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

VĂN MINH ĐÔ THỊ ,ĐỜI SỐNG ĐÔ THỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
LỚP 08QK4
THUYẾT TRÌNH MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA
VĂN MINH ĐÔ THỊ – ĐỜI SỐNG ĐÔ THỊ
Nhóm 12: Phan Bích Chi
Nguyễn Đinh Trung Hiếu
Lê Thò Mỹ Tuyết
Trần Thụy An
Nguyễn Duy Việt
VĂN MINH CÁI NHÌN TỪ NỀN TẢNG
ột sắc tộc bán khai moi rợ đến đâu cũng có nền văn hóa
riêng của nó, nhưng ta khó lòng mà nói: sắc tộc đó đã văn
minh. Theo Hán tự thì văn là Người, và minh là sáng; bởi
vậy văn minh ám chỉ một dân tộc một nhân loại đã khai sáng, đã bước vào
đời sống trí tuệ hiền minh.
M
Theo phương Tây, thì chữ Văn Minh “civilization” được khởi nguồn từ gốc
chữ Latin “Civis” nghóa là Thò dân. Theo quan niệm đó thì Văn Minh là
quá trình “thò dân hóa”. “thành thò hóa” con người.
Con người tất yếu là văn hóa bởi lẻ văn hóa là quá trình nhân loại hóa con
người. Và văn minh là tất yếu, bởi văn minh là quá trình xã hội hóa con
người.
Nền văn minh có phải là những thành tựu của xã hội đang hiện sờ sờ ra nay?
Đường sắt, ga xe lửa, xe hơi tiện nghi, sân bay hiện đại, rạp hát đa chức năng,
nghi lễ tôn giáo nhanh gọn giản tiện…Một xã hội sống trong nhân ái công
bằng là nhờ ở nền chính trò tiến bộ, nền chính trò ấy chẳng là gì khác hơn là
theo đuổi công bằng cho xã hội. Khi những nghệ só say sưa tô thắm cho bức
tranh cuộc đời thì cái đẹp mà họ đang tạo dựng cho đời chẳng có gì khác hơn
là cơn khát cái đẹp lý tưởng vónh cửu. White Head nói: “Nếu không có mục
đích siêu việt nào đó, đời sống văn minh hoặc sẽ ngụp lặn trong khoái lạc,


hoặc sẽ bò rơi dần dần trở lại tình trạng diễn đi diễn lại khô khan những cảm
xúc suy giảm dần cường độ”.
Văn Minh ngày càng phát triển, từ những thò trấn chỉ có vài nghìn người, phát
triển đến vài vạn người…rồi những thành phố hàng triệu người xuất hiện, đến
nay có nhiều thành phố lớn trên thế giới đạt đến dân số hàng chục triệu…và
Hội Quốc liên đến Liên Hiệp Quốc ra đời, những công ty xuyên quốc gia xuất
hiện…nhưng cũng giống như sự thăng trầm của văn hóa, nền văn minh cũng
mắc phải cuộc khủng hoảng nghòch lý éo le. Trong quá trình phát triển nền
văn minh muốn thoát xác khỏi mảnh đất rừng rú hoang sợ của thiên nhiên để
xây lên xã hôi con người, thì cùng lúc nền văn minh càng vượt xa khỏi bản
tính đạo lý – nhân bản của con người trong ảo tưởng xây lên một xã hội tươi
đẹp về tiện nghi vật chất. Khi sắt thép càng được khai thác rầm rộ, thì con
người càng rơi vào thảm họa diệt chủng bằng chính vũ khí tàn khốc của mình
khi xã hội càng giải phóng những tập tục của mình thì xã hội càng rơi vào lối
sống buông thả, phóng đại, và những bệnh dòch phi luân càng ngày càng phát
triển: nạn đồng tính luyến ái, lưỡng dục, AIDS…khi người ta càng ngày càng
giải phóng phụ nữ thì phụ nữ ngày càng bò hạ thấp nhân phẩm, thân xác bò
biến thành phương tiện hóa để phục vụ nền công nghệ trục lợi phái đẹp, hay
hội chợ thương mại hóa đàn bà. Spengle kêu ca về nền văn hóa trong đó
truyền thống và nhân cách đã mất hết giá trò trực tiếp của chúng rồi, và trong
đó mỗi ý tưởng đều phải được quan niệm lại bằng tiền bạc trước, rồi mới có
thể thực hiện được.
Văn minh không phải là xe hơi, nhà lầu, súng ngắn, tên lửa, rạp hát, mà văn
minh phải bao gồm toàn bộ giá trò con người. Con người luôn luôn được xem
như giá trò tinh thần hơn là thân xác. Nó chẳng phải là gì khác hơn là cách
thức của đời sống hơn là chính đời sống. Một con người có văn hóa hay không
phải vì anh ta ngồi trong xe hơi mà là cách thức ngồi của anh ta. Một xã hội
có văn minh, không phải xã hội có xe hơi, rạp hát, hay trường đại học, mà ở
chỗ xã hội đó sống trong những giá trò văn minh đang được khai sáng. Một
nhà hát dù to nhưng đó chưa phải là giá trò văn hóa khi mà những gánh diễn

bên trong vẫn phô diễn những trò vô văn hóa. Một xã hội nhà cao cửa rộng,
người xe tấp nập, không hẳn đã văn minh khi những công dân của nó sống bê
tha, bữa bãi, phóng túng, phi luật pháp, phép tắc và đạp lý. White Head nói:
“Các nền văn minh chỉ có thể hiểu được bởi những người được văn minh
hóa”.
Đạo lý con người, nhân cách con người là những giá trò tinh thần của đời sống.
Con người không được quên đi thiết yếu tối hậu đó khi xây đắp nần văn minh
của mình.
VĂN MINH Ở VIỆT NAM
iệt Nam chúng ta cũng vậy, hơn ngàn năm dựng nước và giữ
nước nay dân tộc chúng ta đã bước sang một giai đoạn mới, giai
đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa đât nước. Những năm tháng
xây dựng nền kinh tế của mỗi người dân Việt Nam đều được kiểm chứng bằng
đời sống của mỗi người cũng như của xã hội ngày hôm nay.
V
Chòu ảnh hưởng của nền văn hóa phương Tây, ngày nay cấu trúc đô thò Việt
Nam cũng mang đậm chất phương Tây từ nhà cửa, đường xá, đến những công
trình kiến trúc cũng vậy. Tuy nhiên người Việt Nam vẫn không đánh mất
những phong tục tập quán, những truyền thống văn hóa lâu đời của dân tộc.
Văn Minh là cơn khát
của một nhân loại đã
tiến bộ và phát triển.
Văn minh còn tiếp tục
vận trình về miền đất
hứa xán lán cao cả
mà nó luôn nhằm đến
bằng con mắt khát
khao của một tinh
thần siêu việt.
Văn minh là đôi chân cuả nhân loại đuổi theo dự phóng của tinh thần. Không

có giải phóng tinh thần không có văn minh. Văn minh là sự phản ánh của lối
sống nhân loại trước khát vọng siêu việt của nhân loại.
Đó hẳn là một trong những tiêu chí mà bất cứ một thành phố văn minh nào
trên thế giới cũng cần xây dựng và hướng tới trong ý thức của mỗi người dân.
Tuy nhiên có những thực tế cũng như những điều tưởng rất đỗi bình thường lại
đang phá vỡ đi cái gọi là văn minh đô thò của thành phố lớn nhất nhì Việt
Nam – Thành phố Hồ Chí Minh trong con mắt du khách quốc tế.
VĂN HÓA ĐÔ THỊ VỚI NẾP SỐNG NGƯỜI VIỆT NAM
ặc trưng của đô thò là sự tập trung, tích cực cư dân phi nông
nghiệp, từ đó, hình thành những quần thể kiến trúc kiểu các vòng
tròn quy tâm hoặc ô bàn cờ. Quan hệ cư trú, ứng xử nông thôn
theo kết cấu gia đình – họ hàng – xóm giềng – làng xã – xã hội còn đô thò lai
có kết cấu gia đình – đường phố – xã hội. Ở nông thôn, môi trường thiên
nhiên sinh thái theo mối giao hòa nhà, vườn – lũy tre làng – đồng luá (rau,
hoa) còn ở đô thò, môi trường thiên nhiên sinh thái theo kết cấu nhà (chung cư)
– đường phố (ngõ, hẻm) – công sở (doanh nghiệp)…
Đ
Sự khác biệt trên, cho thấy quan hệ cư trú, ứng xử ở nông thôn qua nhiều tầng
nấc trong nhà, ngoài ngõ mới ra đến xã hội, còn đô thò từ gia đình ra phố đã là
xã hội. Môi trường thiên nhiên sinh thái ở nông thôn được khắc họa bằng các
khối kiến trúc (nhà tranh, nhà ngói) ẩn mình giữa thiên nhiên (vườn, lũy tre
làng, cánh đồng). Còn đô thò chủ yếu được đặc tả bởi các thể khối kiến trúc có
điểm xuyết những hàng cây bên đường, công viên, hồ nước. Nghóa là nông
thôn môi trường tự nhiên thiên thiên tạo tức thiên nhiên thứ nhất vẫn ngự trò,
còn đô thò, môi trường tự nhiên nhân tạo tức thiên nhiên thứ hai do con người
tạo dựng đã chi phối, quán xuyến sinh thái.
Từ cái nền đó, văn hóa đô thò có những nét đặc trưng riêng so với nông thôn
Thứ nhất, văn hóa đô thò, nhất là đô thò hiện đại, mọi sinh hoạt gia đình và cá
nhân (từ nhà ở, ăn uống, đi lại…) đều chủ yếu phụ thuộc vào dòch vụ. Đối với
nông thôn, thường mỗi gia đình có đời sống văn hóa vật chất riêng, vẫn nặng

tính tự cung, tự cấp. Nhu cầu tiêu dùng của cư dân đô thò thường lớn, đa dạng
và có xu hướng đổi mới nhanh. Do đó mạng lưới dòch vụ trở nên quan trọng, là
bô phận hữu cơ của môi trường sống đô thò và là một phần cơ bản tạo nên văn
hóa đô thò.
Thứ hai, ở đô thò, hệ số sử dụng phương tiện giao thông lớn và tăng cùng với
quá trình hiện đại hóa. Hệ thống giao thông nối liền nơi ở nơi làm việc, học
tập, giải trí, sinh hoạt khác…Trong giao thông, người dân đô thò phải sử dụng
phương tiện (xe đạp, xe
máy, oto…). Bởi đơn giản,
không gian giao tiếp của
đô thò rộng lớn, phức tạp
hơn không gian giao tiếp
trong xóm, ngoài làng. Đối
với cư dân đô thò, đường
phố, phương tiện giao thông có tầm quan trọng không kém nhà ở. Thành thử
văn hóa ứng xử ở nơi cộng cộng có vò trí quan trọng chẳng kém trong gia đình.
Thứ ba, văn hóa đô thò có tính phân hóa cao và rõ nét. Quá trình đô thò cơ bản
do quá trình gia tăng dân số phi nông nghiệp. Đô thò càng lớn, càng tụ cư mọi
thành phần xã hội. Sự phân hóa thành phần xuất thân, phân hóa thu nhập hay
đòa vò kinh tế xã hội được thể hiện ngay trong phân hóa cách sống, sinh hoạt
của từng thành phần xã hội. Sự phân hóa này không phải lúc nào cũng ở thế
đối xứng, có thể nhận rõ qua cách thức tiêu dùng, hưởng thụ. Người giàu sang
thường mua thực phẩm tại siêu thò, có chất lượng cao và hầu như được chế
biến sẵn; đi xe máy đắt tiền hoặc oto. Người nghèo thường mua thực phẩm tại
chợ cóc, chợ quê cốt vì số lượng và chủ yếu tự chế biến; đi xe đạp, xe máy rẻ
tiền. Sự phân hóa đó đã mặc nhiên quy đònh tính hai mặt trong phát triển nhân
cách người dân đô thò; tính cộng đồng dễ gắn liền tính vò kỷ; tính công dân dễ
gắn liền tính phi công dân hay tính giống loài, tính xã hội, tính văn hóa dễ gắn
liền với tính phi văn hóa. Đô thò càng lớn thì tính hai mặt trên càng rõ hơn, sâu
sắc hơn. Trong kinh tế thò trường, sự phân hóa nghề nghiệp, thu nhập nhanh

chóng dẫn đến phân hóa tư tưởng, đạo đức, cách sống; tổng hòa những sự
phân hóa ấy sẽ là sự phân tầng về văn hóa.
Trong điều kiện và môi trường đô thò, con người phát hiện thêm nhiều năng
lực ứng xử của mình. Do đó có thể thúc nay sựu phát triển văn hóa đô thò,
song không phải lúc nào cũng theo hướng tiến bộ. Trong sự phát triển văn hóa
đô thò không tránh được những chiều cạnh phát triển phi tiến bộ, phản tiến bộ.
Vì thế trong cái gọi là văn hóa thò dân có cả những phải giá trò, phi giá trò, ví
dụ thú tiêu khiển cờ bạc, nghiện hút, mại dâm Đây là kết quả và sự thể hiện
tính hai mặt trong nhân cách người dân đô thò.
Thứ tư, ứng xử của cư dân đô thò hay nông thôn đều thể hiện trong quan hệ với
thiên nhiên, xã hội và bản thân. Tuy nhiên, tại đô thò, các quan hệ ứng xử đa
phương, đa dạng hơn và theo hướng ngày càng rộng mở. Ngoài quan hệ gia
đình, xóm phố, bạn bè như nông thôn, cư dân đô thò còn nhiều mối quan hệ
đồng nghiệp, đồng hương, đồng sở thích…Cư dân đô thò có nhiều quan hệ giao
tiếp ẩn danh, ngẫu nhiên và giao tiếp công cộng hơn. Thí dụ các quan hệ tại
nơi làm việc, quan hệ qua các loại dòch vụ, các quan hệ thỏa mãn như cầu tinh
thần văn hóa vào các kỳ nghó…
Tính chất và cách thức ứng xử ở đô thò cũng khác nông thôn, vì thường thiên
về quan hệ pháp luật, thò trường… và thường phát triển hơn ở nông thôn, do đó
khả năng khách quan hóa các quan hệ ứng xử của cư dân đô thò thường cao
hơn. Kết quả là văn hóa ứng xử ở đô thò thường lạnh lùng và ẩn danh hơn; cái
tính người ẩn dưới những ứng xử mang tính khách quan, tính cưa đứt đực suốt.
Thứ năm, văn hóa đô thò là phức hợp văn hóa bác học (hàn lâm, chuyên
nghiệp), văn hóa dân gian và văn hóa đại chúng. Tại đô thò tập trung các cơ
quan văn hóa chuyên nghiệp, giới tri thức, vì thế văn hóa bác học phát triển
(khoa học, giáo dục, nghệ thuật…). Đô thò tập trung các cộng đồng dân cư khác
nhau nên mỗi cộng đồng có văn hóa dân gian của mình. Tại đô thò do tính giao
lưu văn hóa cao, sống động và với sự tập trung của phương tiện thông tin đại
chúng nên văn hóa đám đông (đại chúng) cũng phát triển. Sự tương tác của ba
dạng văn hóa đó tạo nên đặc trưng của văn hóa đô thò, trong đó tính hai mặt

(tích cực, tiêu cực) của văn hóa đại chúng khiến văn hóa diễn biến phức tạp.
Văn hóa đô thò thường dễ chuyển và dễ gắn với văn minh hơn là văn hóa
nông thôn. Văn minh là kết quả của văn hóa; nhưng khi văn hóa đã chuyển
hóa thành văn minh cũng tức là các giá trò vật chất, tinh thần đều có sức biến
đổi, sức phát triển năng động, nên rất dễ xảy ra tình trạng xô bồ, va đập giữa
các giá trò, nhất là giá trò vật chất và tinh thần. Văn minh đô thò chứng tỏ sức
chuyển hóa, sức phát triển của văn hóa đô thò là mạnh hơn văn hóa nông thôn.
Từ những đặc trưng trên, chúng ta có thể quan niệm văn hóa đô thò là tổng thể
các giá trò vật chất, tinh thần và cả các hoạt động văn hóa nhằm tôn vinh, làm
sản sinh, truyền bá và thực hành các giá trò chân, thiện, mỹ nhằm làm giàu
tính người trong đời sống đô thò.
VĂN HÓA ĐÔ THỊ VỚI NGƯỜI HÀ NỘI
ừ những đặc điểm riêng về điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa đô thò
và văn hóa nông thôn có sự khác biệt, nếp sống, nếp ứng xử cũng
có những biểu hiện riêng, khác nhau. Đặc trưng nổi bật khi so sánh
với văn hóa nông thôn, cho thấy văn hóa đô thò là một thực thể văn hóa phức
hợp có tính biến đổi cao, nhất là ở đô thò hiện đại. Là một đô thò lớn, lại có
lòch sử hình thành sớm, là trung tâm, gắn với cả vùng nông thôn Bắc bộ rộng
lớn lại đang trên đà phát triển theo hướng hiện đại, nên Hà Nội còn ẩn chứa
nhiều tiềm năng văn hóa đậm chất truyền thống nhưng cũng đang khơi nguồn,
bắt mạch để hòa nhập, tiếp thu những tinh hoa, tiến bộ của văn hóa nhân loại.
T
Đô thò Hà Nội có cội nguồn từ một làng Việt cổ ven sông Tô Lòch. Vài thế kỷ
trước Công Nguyên nơi nay đã điểm cư trú khá đông đúc của người Việt Đông
Sơn. Ở ven Hồ Tây và làng Ngọc Hà đã tìm thấy trống đồng loại 1 và đồ đồng
Đông Sơn có niên đại cách nay 2500 năm
Văn hóa đô thò Hà Nội đã có từ trước thế kỷ X. Nhưng phải từ khi trở thành
quốc độ, văn hóa đô thò Hà Nội mới phát triển. Người Hà Nội lớp lớp kế tiếp
nhau là dân tứ chiếng tụ về. Họ sống và hoạt động trong môi trường đô thò với
những đặc trưng văn hóa đa quan hệ, đa phương tri thức, đa ngành nghề, đa

phong cách văn hóa đòa phương. Tuy nhiên, qua bao biến cố lòch sử, Hà Nội
vẫn đònh hình được những nếp sống thanh lòch trong văn hóa đô thò của mình.
Nếp sống thanh lòch Hà Nội được hình thành không chỉ thông qua quá trình
đònh hình, đònh tính của văn hóa đô thò mà đồng thời còn là kết quả của quá
trình giáo hóa có chủ đònh của các triều đình phong kiến, của các dòng họ và
gia đình về đạo đức, về kỷ năng, kỹ thuật sống để làm rạng danh bản sắc văn
hóa Việt Nam, bản sắc văn hóa kinh kỳ, bản sắc người Tràng An. Nghóa là
nếp sống vừa phản ánh nhu cầu khách quan của đời sống, vừa thể hiện ý chí
chủ quan của con người. Cộng đồng xã hội cũng như mỗi cá nhân, gia đình có
thể từ nhận thức và ý chí của mình, tác động lai nếp sống xã hội, để hình
thành nếp sống thích hợp nhất với lợi ích của mình.
Nếp sống được coi là tổng hòa những dạng hoạt động điển hình và tương đối
ổn đònh của con người được vận hành theo một bảng giá trò xã hội nhất đònh
và chòu sự quy đònh của các điều kiện sống. Nếp sống chính là mặt ổn đònh
của văn hóa lối sống. Nó bao gồm những cách thức những quy ước trong ứng
xử với xã hội như phong tục, lễ nghi, đạo đức…Nó không chỉ là những cách
thức, quy ước trong ứng xử với xã hội, với bản thân, mà cả trong ứng xử với tự
nhiên. Nhờ có nếp sống mà xã hội và con người không phải đi đường vòng,
không phải bắt đầu lại những quá trình lòch sử đã qua, và những kinh nghiệm,
tri thức quý báu trong lối sống của xã hội và con người được giữ gìn và phát
triển.
Nếp sống thanh lòch của đô thò Hà Nội được thể hiện ở nhiều phương tiện
Nếp nghó, nếp cảm: Nếu văn hóa đô thò ở Huế đặc trưng ở nếp sống thiên về
cân bằng – tónh, ở TP.HCM thiên về can bằng – năng động, thì ở Hà Nội,
thiên về cân bằng – linh hoạt. Nếp nghó, nếp cảm là phương diện ý thức của
nếp sống; nó đònh hướng cách sống dần tạo thành thói quen, thành nếp trong
hoạt động sống (kinh tế, chính trò, xã hội, văn hóa) và cả trong sinh hoạt
thường nhật khiến cách sống đònh hình, đònh tính thành cách thức, quy ước ổn
đònh, trở thành nếp sống.
Tổ chức đời sống cá nhân: thể hiện ở tín ngưỡng, phong tục, tập quán, nghệ

thuật ngôn từ, sinh hoạt, giao tiếp và ứng xử. Trong đó nổi bật là nét hào hoa,
tinh tế, nhẹ nhàng, sáng tạo và nhạy cảm; lòch sử, xã giao mà không khó gần,
sang trọng mà không cầu kỳ và đặc biệt có ngôn ngữ thuộc loại chuan cho
tiếng Việt cả nước.
Nếp ứng xử với môi trường tự nhiên: từ ăn, mặc, ở, đi lại cho đến cách thức
sản xuất, kinh doanh thể hiện sự thanh đạm, hào hoa, khéo léo, chuyên can và
giàu óc sáng tạo. Nét hào hoa và tao nhã nhuốm sang cả cách thức làm ăn,
như làm giấy dó, trồng hoa, cây cảnh, rau thơm và các nghề thủ công mỹ nghệ
tinh xảo
Nếp ứng xử với môi trường xã hội: thể hiện ở tính dung hợp, tính khoan dung
văn hóa trong giao tiếp, ứng xử với phong tục, tập quán, tôn giáo, văn hóa,
khoa học, kỹ thuật, công nghệ từ các đòa phương trong nước cũng như khu vực
và thế giới.
Nếp sống thanh lòch Hà Nội nhìn hcung không chỉ giới hạn ở giao tiếp, ứng xử
và ở sinh hoạt cá nhân, cộng đồng mà hơn thế, nó thể hiện một văn hóa lối
sống mang đậm chất văn hiến Việt Nam. Nó thể hiện trong nhận thức và cả
trong lao động, sản xuất, kinh doanh cũng như trong các hoạt động xã hội
khác, như văn hóa, văn nghệ, tổ chức đời sống cá nhân và xã hội. Nó không
chỉ là sản phẩm thụ động và cơ giới của quá trình sàng lọc lối sống tứ chiếng,
để đònh hình, đònh tính nếp sống thanh lòch Kinh kỳ (Thủ Đô) mà đồng thời
còn là kết quả của quá trình giáo dục và quản lý của đòa phương Thăng Long
– Đông Đô – Hà Nội và của chính quyền Trung Ương nhằm đònh hình một
biểu trưng cảu sự hội tụ và chắt lọc cái tốt, cái hay, cái đẹp về lối sống của
một quốc gia có chủ quyền và có nền văn hiến lâu đời.
Văn hóa đô thò Hà Nội được đặc trưng ở nếp sống thanh lòch. Tuy nhiên, quá
trình chuyển sang nền kinh tế thò trường và bước đầu nay mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đã làm sắc nét và mở rộng phạm vi biến đổi và biến động
của lối sống Thủ đô, trong đó có nếp sống thanh lòch. Trong lòch sử và hiện
tại, tính biến đổi cảu nếp sống Thủ đô luôn là một vấn đề cso tính quy luật
phổ biến không chỉ riêng ở Việt Nam.

Bởi lẽ, Thủ đô là nơi tập trung các hoạt động chủ yếu cảu các cộng đồng xã
hội, nơi hội tụ hầu hết các giá trò thuộc tiêu biểu của quốc gia, dân tộc hoặc
của khu vực rộng lớn xung quanh. Quy mô đô thò càng lớn thì càng kết tụ đậm
đặc các hoạt động kinh tế, chính trò, xã hội, văn hóa và giao dòch quốc tế, nhất
là trong kinh tế thò trường hội nhập quốc tế. Không gian đô thò với những đại
lộ mới, cao ốc, công viên và các đô thò vệ tinh làm giãn nở tầm nhìn con
người. Còn nhòp sống bươn trải thò trường và nhòp sống công nghiệp thì dồn
nén thời gian trong mọi hơi thou, sinh hoạt thường nhật và hoạt động sống gấp
gáp. Sự đi nhanh của thời gian đô thò đang từng bước nhân lên nhòp sống con
người nơi đây.
Là trung tâm chính trò, đời sống Thủ đô đã tác động đến thế giới tinh thần,
làm phát triển nhanh ý thức chính trò, ý thức dân chủ và công dân. Là trung
tâm kkhoa học, văn hóa và giao dòch quốc tế, đời sống Thủ đô có nhiều khả
năng bồi dưỡng tri thức và năng lực sinh hoạt công cộng, nhờ đó có thể phát
triển thế giới quan, nhân sinh quan và xã hội quan của con người. Là trung
tâm kinh tế lớn, thủ đô có nhiều điều kiện nâng cao mức sống cho đại bộ phận
thành viên xã hội.
Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế thò trường cạnh tranh đã và đang diễn ra sự
phân hóa giàu nghèo, phân hóa xã hội ngày càng gay gắt. Trong đời sống văn
hóa của Thủ đô Hà Nội hiện nay, sự phân hóa giàu nghèo đã và đang dẫn đến
sự phân hóa trong quan hệ đối với tư liệu sản xuất, vai trò tổ chức và quản lý
lao động, và phân hóa trong tư tưởng, đạo đức, lối sống.
Nhìn chung cơ cấu xã hội đô thò, nhất là Thủ đô, thường rất đa dạng về cư
dân, sắc tộc, tôn giáo, học vấn, nghề nghiệp…Người trí thức nói chung, sống
đan xen với giới công chức, doanh nhân, người buôn bán nhỏ hoặc người thất
nghiệp tại khắp các quận nội, ngoại thành.
Bean cạnh việc tiếp thu cái hay, văn hóa Thủ đô cũng tiếp thu cả những cái
dở từ nhiều đòa phương khác nhau. Các dòng di cư tự do và sự dòch chuyển
nhân lực của các cơ quan, doanh nghiệp Trung ương đóng trên đòa bàn Hà Nội
đã tiếp thêm nhiều nguồn lực cho Thủ đô, song cũng làm cho nếp sống thanh

lòch của đất Tràng An không còn ổn đònh trước nếp sống tứ chiếng. Các dòng
du lòch và giai dòch quốc tế, các phương tiện thông tin đại chúng từng ngày,
từng giờ truyền bá lối sống tiêu dùng mang tính đại chúng dã làm văn hóa
khởi sắc song cũng hàm chứa nguy cơ đồng dạng hóa văn hóa trước lối sống
đại chúng mang tính toàn cầu.
Những chuyển động về nhân lực và văn hóa kể trên phản ánh những xu hướng
mới của quá trình đô thò hóa Hà Nội. Cho đến gần đây, tiến trình đô thò hóa hà
Nội (và các thành phố khác của Việt Nam) về cơ bản gắn với chức năng
thương mại và hành chính. Nếp sống thanh lòch nói riêng và văn hóa đô thò Hà
Nội nói chung cơ bản được đònh hình trên những đặc điểm này của tiến trình
đô thò hóa. Tuy nhiên, từ khoảng giữa thập niên 90 đến nay, tiến trình đô thò
hóa ở nước ta, trong đoc có Thủ đô, đã bắt nhòp với quy luật chung của quá
trình đô thò hóa trong thế giới hiện đại và gắn với công nghiệp hóa, hiện đại
hóa.
Nghóa là nếp sống thanh lòch nói riêng và văn hóa đô thò Hà Nội hiện nay can
phải tiếp nhận những nội dung mới và phải lược bỏ được nét tiêu cực trong
văn hóa đô thò cổ truyền
LỐI SỐNG ĐÔ THỊ
ói đến lối sống đô thò là nói đến lối sống văn hóa lành mạnh của
cư dân đô thò. Nét đẹp của lối sống văn hóa lành mạnh trước hết
là những phẩm chất chính trò của đông đảo cư dân, cho nên bàn
về việc xây dựng lối sống văn hóa lành mạnh của cư dân đô thò không thể
không nhắc đến lòng yêu nước không thể không nhắc đén sự ngưỡng mộ và tri
ân các anh hùng liệt só đã hy sinh vì độc lập tự do, không thể không nhắc đến
ý thức gánh vác việc công, đến hoài bão đem hết sở học phụng sự cộng đồng…
N
những nét đẹp của lối sống văn hóa
đô thò còn là những cách ứng xử văn
hóa trong các quan hệ xã hội rất đỗi
bình thường: biết xin lỗi khi có điều gì

làm phiền người khác – chứ không chỉ
có lỗi; biết cảm ơn khi nhận được bất
kỳ sự giúp đỡ nào dù nhỏ đến đâu,
biết ngã mũ chào khi gặp đám tang trên đường như là cử chỉ tiễn biệt lần cuối
với một công dân từng chung sống với mình trong thành phố (tất nhiên chuyện
này hơi khó thực hiện đối với những người tham gia giao thông đang đội mũ
bảo hiểm); biết dừng lại khi gặp đèn vàng – đèn đỏ ở các ngã tư…
người có lối sống văn hóa còn biết đứng nghiêm trang khi đi ngang qua các
công sở, trường học vào giờ chào cờ Tổ quốc như một biểu hiện của lòng yêu
nước trong đời sống đô thò…Như vậy, xây dựng lối sống đô thò mỗi người
chúng ta can quan tâm đến cả hai khía cạnh: phẩm chất chính trò của cư dân
và cách ứng xử văn hóa trong các quan hệ xã hội bình thường, tức là can quan
tâm đến tính tổng thể của lối sống đô thò.
Muốn xây dựng lối sống đô thò, người Việt Nam còn can quan tâm đến mối
quan hệ giữa nếp sống thò dân với nếp sống nông dân. Hẳn ai cũng nhớ hai
câu lục bát quen thuộc của nhà thờ Nguyễn Bính: “Hôm qua em đi tỉnh về –
Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều”. Dễ nhận thấy ở đây hàm ý đối lập giữa
thành thò với nông thôn, cho rằng cái phồn hoa đô hội kia đang làm phương
hại tới cái mộc mạc chân quê trong người thôn nữ.
That ra cả hai yếu tố phồn hoa đô hội và mộc mạc chân quê vẫn có thể bổ
sung cho nhau, chứ không hẳn đã loại trừ nhau. Can thấy giữa nếp sống thò
dân – phồn hoa đô hội với nếp sống nông dân – mộc mạc chân quê có mối
quan hệ rất đặc thù. Tất nhiên giữ cho được mối quan hệ đặc thù này rất khó,
bởi nếu không bảo lưu được những yếu tố tích cực vốn là mắt mạnh trong nếp
sống nông dân thì rất dễ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc, mà không vượt
lên được sức ì cố hữu của nếp sống nông dân thì coi như tự mình nông thôn
hóa thành thò.
Có thể nói không ít tập quán sinh hoạt chỉ phù hợp với nông thôn, đúng hơn là
chỉ phù hợp với một nông thôn nghìn đời xưa cũ, đang từng ngày từng giờ tác
động tiêu cực đến nỗ lực xây dựng nếp sống văn minh đô thò hôm nay. Thói

quen ứng xử với những tâm lý cố hữu như “gà ghét nhau tiếng gáy”, hay “một
miếng giữa làng bằng một sàng trong bến” hay “trâu buộc ghét trâu ăn”, hay
“quan can dân trễ”, hay “phép vua lệ làng”…đã trở thành lục cản đối với xã
hội hiện đại, đối với văn minh đô thò.
Cái phản ứng kiểu “quan can dân trễ” – hoặc nói vỗ mặt hơn: “quan có can
nhưng dân chưa vội – quan có vội quan lội quan sang” – từng được đánh giá
như một thái độ chống áp bức của người dân đối với quan lại ngày xưa chính
là đâu mối cảu tình trạng xem thường kỷ luật về giờ giấc rất xa lạ với nhòp
sống công nghiệp.
Đương nhiên tác động tiêu cực đến nỗ lực xây dựng nếp sống văn minh đô thò
hôm nay còn xuất phát từ bản thân đời sống đô thò. Con người đô thò nói chung
sống chen chúc nhưng xa cách. Nhiều ngôi nhà đô thò kín cổng cao từng khiến
con người sống ở đó vừa có cảm giác yên tâm không bò ai quay nhiễu lại vừa
như đang tự giam mình trong nối cô dơn. Khi văn hóa nghe – nhìn rồi công
nghệ thông tin phát triển với tốc độ nhanh, con người đô thò càng có điều kiện
chìm đắm một cách tự giác hay không tự giác trong thế giới ảo, từ đó dễ có
khả năng xao nhãng các quan hệ giao tiếp thực của đời sống cộng đồng.
SẮP MỞ CỬA PHỐ ĐI BỘ Ở TP HCM
Khu phố đi bộ thương mại dự kiến sẽ hoạt động trước 30/4, có khai thác
tầng ham thương mại để kinh doanh,
được xây dựng trên trục đường
Nguyễn Huệ và dọc theo bờ Tây
sông Sài Gòn, tọa lạc ngay trung tâm
TP HCM.
Dự án này sẽ được chia thành hai
phần. Trong đó, giai đoạn một sẽ tổ
chức thí điểm phố đi bộ tòa lại trục
đường Nguyễn Huệ không có xe cơ giới lưu thông dự đònh hoàn thành và đi
vào hoạt động trước ngày 30/4. giai đoạn hai sẽ quy mô hơn, chủ đầu tư sẽ
triển khai việc xây dựng 2 tầng ham kinh doanh thương mại phía dưới trục

đường Nguyễn Huệ.
Để thu hút du khách, đoạn đường Nguyễn Huệ sẽ được bố trí điểm giải trí,
văn hóa, ăn theo các cửa hàng mua sắm dọc đường từ ngã tư Nguyễn Huệ –
Lê Lợi đến ngã ba Nguyễn Huệ – Tôn Đức Thắng. Ngay khi hoàn thành giai
đoạn một, khu phố đi bộ sẽ hoạt động vào hai ngày thứ bảy và chủ nhật, 18
đến 24h.
UBND TP HCM đã “bật đèn xanh” chỉ đạo Tổng công ty Du lòch Sài Gòn
chuẩn bò tờ trình xin chủ trương làm chủ đầu tư dự án này. Lãnh đạo thành phố
dự kiến sẽ họp thông qua trong tháng 2/2009. Tổng công ty Du lòch Sài Gòn sẽ
đưa ra các phương án kỹ thuật của dự án như xử lý giao thông các tuyến
đường dạng xương cá dọc theo phố Nguyễn Huệ có kết nối với dự án, việc đi
lại của đường trung tâm; vấn đề phòng cháy, chữa cháy, an tninh trật tự…
Tuy nhiên có không ít ý kiến trái chiều về dự án này. Một trong những ý kiến
đó là nên đưa đường Đồng Khởi vào dự án phố đi bọ vì đây là tuyến phố sầm
uất, được du khách ưa thích và có thói quen đi bộ từ lâu nay. Thêm vào đó,
phố Đồng Khởi đã có nhiều cửa hàng, quán cafe …thuận lợi cho việc đi bộ cả
ngày lẫn đêm.
người dân có nhà ở và du khách ở các khách sạn nằm dọc hai bên các tuyến
Trước đó, Công ty truyền thông Hoa Mặt Trời cũng từng xin duyệt dự án phố
đi bộ trong khu trung tâm TP.HCM. Song do vướng một số tuyến giao thông
ngầm nên dự án này cứ phải điều chỉnh liên tục.
BÓ TAY VỚI DÂN NHẬP CƯ, KHÁCH VÃN LAI
Chủ tòch UBND Quận 1 Lê Minh Trí nêu thực trạng: “Riêng Quận 1 có
khoảng 5.000 người nước ngoài sống và làm việc trên đòa bàn. Việc tuyên
truyền, vận đồng nếp sống văn minh đô thò (VMĐT) với dân cư trên đòa bàn
thì được nhưng với số khách vãng lai này thì bó tay. Chỉ có thể xử phạt để giữ
nếp sống văn minh nhưng xử phạt lại là vấn đề nhạy cảm, vì mới đến
TP.HCM mà đã bò phạt ngay thì có thể người ta sẽ có ấn tượng không hay”.
Luôn theo sát những lần giám sát, tham vấn về thực hiện nếp sống VMĐT,
Chủ tòch HĐND TP.HCM Phạm Phương Thảo cho rằng, những nơi tập trung

đông người dân nhập cư, VMĐT chưa chuyển biến tốt trong thời gian qua. Về
trật tự giao thông, tình trạng xe máy leo lên lề vẫn phổ biến, có nơi còn nhiều
người không đổi mũ bảo hiểm. Vẫn còn hiện tượng nói tục, chửi thề nhiều do
đã quen miệng…
Theo bà Thảo, người dân nhập cư, có thể chủ yếu là người lao động chân tay,
nên chưa chú trọng việc thực hiện đúng nếp sống VMĐT.
Bà khía quát: vận động và thực hiện nếp sống VMĐT nhìn chung khá tiến bộ
ở các cấp nhưng chưa đồng đều chưa vững chắc.
Bên cạnh đó, việc vận động không đi cùng phát triển cơ sở hạ tầng. Chẳng
hạn, một số phường như Tân Tạo A (quận Bình Tân), Linh Trung (quận Thủ
Đức), muốn dẹp chợ tạm, chợ tự phát nhưng lại không có chợ đáp ứng đủ nhu
cầu dân nhập cư nên chợ tạm vẫn tồn tại nhiều năm, phường bất lực.
Phó chủ tòch UBND TP.HCM Nguyễn Thò Thu Hà, trưởng ban chỉ đạo thực
hiện chủ đề năm VMĐT 2008, nhận đònh: “còn có những tồn tại trong việc
thực hiện nếp sống VMĐT vì các cơ sở chưa đi sâu tuyên truyền vào tong hộ
dân”.
Thời gian tới, Ban chỉ đạo thực hiện nếp sống VMĐT sẽ luôn theo dõi qua báo
chí để cùng kiểm tra thực tế từng đòa điểm ô nhiễm mất mỹ quan đô thò và sẽ
xử phạt nghiêm.
NHÙNG NHẰNG NHÀ VỆ SINH
9 tháng đầu năm, toàn thành phố xây dựng thêm 39 nhà vệ sinh công cộng,
nâng tổng số nhà vệ sinh lên con số 85. TP.HCM can thêm 84 nhà vệ sinh
công cộng để đáp ứng như cầu của người dân.
Những quận trung tâm luôn có nhu cầu sử dụng nhà vệ sinh công cộng cao.
Tuy nhiên, ông Lê Minh Trí kiến nghò: Xin không xây tập trung nhà vệ sinh
công cộng ở khu vực quận 1 vì mỹ quan đô thò. Việc xây dựng nhà vệ sinh
công cộng ở quận 1 không khó về ngân sách nhưng rất khó về đòa điểm. Thậm
chí, để có những đòa điểm đặt nhà vệ sinh công cộng, quận 1 phải ròng rã
khảo sát 2 năm.
Theo ông Trí, là quận trung tâm của thành phố mà quá nhiều nhà vệ sinh

công cộng thì rất mất mỹ quan đô thò. Quận còn gặp áp lực từ phía xã hội do
nhiều người không đồng tính. Ai cũng nghó nên có nhà vệ sinh công cộng,
nhưng không cơ quan hay nhà nào muốn có nhà vệ sinh ngày phía trước.
Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Đua đặt vấn đề: “Tại sao không làm nhà vệ
sinh ngầm?”. Đồng thời, ông nhấn mạnh: “Nhà vệ sinh công cộng phải là nơi
vệ sinh nhất để phá tan suy nghó cứ nhà vệ sinh thì mất vệ sinh. Vấn đề không
phải là làm được nhiều hay ít nhất nhà vệ sinh, mà là nó có giữ được mỹ quan
đô thò hay không, người dân làm sao cảm thấy thoải mái, dễ chòu khi vào đó”.
Muốn như thế, việc thiết kế nhà vệ sinh với màu sắc, kiểu dáng, chữ viết…là
những việc can được chú ý.
Ngoài vấn đề nhà vệ sinh, việc lắp đặt hàng nghìn thùng rác ở 24 quận huyện
đã góp phần hạn chế việc xả rác, giữ vệ sinh đô thò. Nhiều ý kiến đề nghò xã
hội hóa việc lắp đặt thùng rác, có thể cho các công ty kết hợp việc quảng cáo
và lắp đặt thùng rác.
THÀNH PHỐ KHÔNG ĐỦ NĂNG LỰC SẢN XUẤT THÙNG RÁC
ĐẶT NƠI CÔNG CỘNG?
“Băng roan, biểu ngữ tuyên truyền văn minh đô thò nay ray, nhưng điều
kiện thực hiện rất thiếu. Ngay cả các tuyến đường mẫu cũng chỉ có vài thùng
rác để đặt nơi công
cộng? Can phân tích rõ
có phải là sự trì trệ của
các sở – ngàng hay
không? Giờ nói vò trí
thùng rác, tôi quan sát rồi, khi thực hiện lại thiếu kiên quyết. Nhà vệ sinh thì
nên đặt tại các cây xăng, chứ đặt ngầm dưới đất thì sẽ lâu. Chưa nghiên cứu
nay đủ tất cả các điều kiện mà đã đưa ra nghò quyết nên thực hiện rất khó”,
ông Lê Hiếu Đằng, Phó Chủ Tòch MTTQ, góp ý.
Cúng theo ông Đằng, các sở, quận – huyện, phường – xã chưa thực hiện hết
nhiệm vụ của mình. Ví dụ, tại đường Điện Biên Phủ (quận 3), Sư Vạn Hạnh,
Trần Nhân Tông, Ngô Gia Tự (quận 10) vân xảy ra tình trạng buôn bán dưới

long đường. UBND TP can kiên quyết xử lý những trường hợp vi phạm văn
minh đô thò hơn nữa.
Chẳng hạn, đối với những hộ dân bán giày dép tràn ra long đường tại Hồ
Xuân Hương (quận 3), can tích cực vận động, sau đó cương quyền rút giấy
phép kinh doanh nếu còn tiếp diễn.
Nhiều ý kiến nêu khó khăn trong việc xử phạt. Theo bà Nguyễn Thò Thu Hà,
Phó Chủ tòch UBND TP, văn bản pháp luật về xử phạt đã có, nhưng lực lượng
xử phạt lại rất thiếu. Theo quy đònh, chủ tòch, phó chủ tòch phường (được ủy
quyền), cảnh sát, thanh tra viên xây dựng mới có quyền phạt, nhưng TP có rất
ít thanh tra viên. Đơn cử, một ngày phường Bến Nghé (quận 1) ký cả 1.000
bản sao y, không còn thời gian mà xử phạt.
ng Nguyễn Minh Trí, phó chủ tòch UBND phường 3, quận 8, cho hay: Trong
việc xử phạt lấn chiếm long lề đường, giữ các tang vật là bàn ghế rất khó vì
trụ sở chật hẹp, thuê nơi khác cũng không xong.
Ông Nguyễn Văn Phước, Phó Giám Đốc sở Tài nguyên – Môi trường, phản
ánh: “Nhiều quán bán cơm xả nước ra ngoài, nhưng không ai xử phạt. Cư trú
với dân cũng “quê” lame. Giao cho “ông” nào chứ giao cho chủ tòch quận, chủ
tòch phường đi phạt, thì đâu có được!”.
Theo bà Phạm Phương Thảo, chủ tòch HĐND TP.HCM, hiện có 2/3 số phường
TP chưa phạt, như vậy là quá yếu. “Tập huấn tốt, băng roan quá chừng nhưng
phong trào chưa đạt chiều sâu”.
“cơ chế phạt, làm sao phạt được ngay chưa rõ; biên lai phạt nóng theo mẫu
nào Cục Thuế chưa ban hành. Quy đònh về kích thước, khoảng cách đặt thùng
rác hiện chưa có. Nếu không khéo phong trào văn minh đo thò sẽ như ném đã
ao bèo”, ông Dương Hồng Thanh, phó Giám Đốc Sở Giao Thông – vận tải,
nói.
TRỌNG TÂM LÀ VỆ SINH, TRẬT TỰ ĐÔ THỊ
Về giải pháp cho thời gian tới, ông Lê Hiếu Đằng góp ý, dù thế nào cũng phải
dứt khoát chữa phần đường cho người đi bộ trên vỉa hè.
Cùng quan điểm này, ông Nguyễn Văn Minh, phó ban văn hóa – xã hội, cho

rằng, để giải quyết vấn đề lấn chiếm long lề đường, can giao rõ trách nhiệm
cho Tưởng công an hay Chủ tòch phường. Nếu không làm được, can cương
quyết thay thế.
Quan tâm đến hiện tượng đám ma rải vàng mã dọc đường, gay mất vệ sinh,
mỹ quan đô thò, PGS.TS Nguyễn Minh Hòa, ĐH KHoa Học Xã Hội và Nhân
Văn TP.HCM, nếu ý kiến, chỉ nên cho phép rải vàng mã khoảng 1km gần nơi
chôn cất hoặc hỏa táng.

×