Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nghiệp vụ Bảo hiểm Xây dựng Lắp đặt tại BIC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.88 KB, 51 trang )



 !"#$%!&'!"()*+&, ()/012345!"67+89
:: ;(<=(>!((?!(&?+(@A)/!B%!"()*+&, ()/0
12345!"7+89:
::: 8CDEDFGHI6JKECLMDFGHI6JKEC
LNOP:
 
Hoạt động xây dựng - lắp đặt diễn ra hàng ngày trong cuộc sống của con người, và
được tiến hành từ khi con người xuất hiện trên trái đất cho tới ngày nay. Trải qua hàng
triệu năm phát triển, ngành xây dựng đã và đang đạt được nhiều thành tựu to lớn, sự phát
triển của ngành xây dựng khẳng định sự tiến bộ của loài người. Sự văn minh, phát triển
của một đất nước sẽ được đánh giá qua cơ sở vật chất hạ tầng, mà điều này được đảm bảo
qua ngành xây dựng. Dưới đây là một số đặc điểm của ngành xây dựng - lắp đặt:
- Ngành xây dựng - lắp đặt trong quá trình sản xuất chịu ảnh hưởng lớn của yếu tố
tự nhiên, đây là một điều tất nhiên trong quá trình sản xuất. Vì vậy chịu rủi ro rất cao và
ảnh hưởng đến chất lượng công trình cũng như tiến độ thi công.
- Sản phẩm của ngành xây dựng - lắp đặt mang tính riêng biệt cao, ít có sự trùng hợp
giữa các công trình xây dựng.
- Công trình xây dựng - lắp đặt thường bao gồm nhiều hạng mục phức tạp, mỗi hạng
mục có đặc tính riêng.
- Công trình xây dựng - lắp đặt có tính cố định, khối lượng lớn, diện tích lớn, có tính
nghệ thuật, tồn tại lâu bền và có giá trị lớn.
- Thời gian thi công công trình xây dựng - lắp đặt thường kéo dài.
  !"
1

Ngành xây dựng có một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Ở Việt
Nam hiện nay cũng như các nước trên thế giới ngành xây dựng - lắp đặt quyết định quá
trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, có ảnh hưởng và chi phối đến sự phát triển
của các ngành khác trong nền kinh tế. Vai trò của ngành xây dựng - lắp đặt được thể hiện


qua một số nội dung sau:
- Là một trong những ngành kinh tế lớn (ngành cấp I) của nền kinh tế quốc dân,
đóng vai trò chủ chốt ở khâu cuối cùng của quá trình tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật và tài
sản cố định giúp các ngành khác có điều kiện hoạt động và phát triển.
- Xây dựng - lắp đặt là một ngành sản xuất vật chất lớn trong nền kinh tế quốc dân,
chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng GDP của nước ta. Hàng năm, nó chiếm một tỉ lệ lớn
trong đầu tư của ngân sách nhà nước. Ở những nước phát triển, sản phẩm của ngành xây
dựng chiếm khoảng 11% sản phẩm xã hội.
- Ngành công nghiệp xây dựng liên quan hầu hết đến tất cả các ngành khác trong nền
kinh tế. Nó là ngành có ảnh hưởng và cải thiện cũng như nâng cao năng suất lao động của
các ngành khác.
- Xây dựng cơ bản tạo điều kiện nâng cao chất lượng đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân, nâng cao hiệu quả của các hoạt động trong xã hội, giúp cải thiện vấn đề an
ninh quốc phòng quốc gia.
::Q: RDSTUVLDFGHI6JKEC
 #$"%
Trong quá trình xây dựng - lắp đặt không thể tránh khỏi những rủi ro bất ngờ có
thể xảy ra. Để đối phó với những rủi ro đó, các chủ thầu đã có nhiều biện pháp khác nhau
nhằm kiểm soát cũng như khắc phục hậu quả do những rủi ro trong quá trình xây dựng
gây ra, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất đó là bảo hiểm.
Bảo hiểm xây dựng - lắp đặt là một bộ phận của Bảo hiểm Kỹ thuật, ra đời và phát
triển gắn liền với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. So với các loại Bảo
hiểm Kỹ thuật khác như bảo hiểm cháy ra đời năm 1667, bảo hiểm hàng hải ra đời năm
1687, Bảo hiểm xây dựng - lắp đặt ra đời muộn hơn rất nhiều, đơn Bảo hiểm xây dựng
2

- lắp đặt đầu tiên trên thế giới là đơn bảo hiểm đổ vỡ máy móc được cấp năm 1859 ở miền
Bắc nước Anh - nơi có quá trình công nghiệp hóa diễn ra rất mạnh mẽ. Từ đó hình thành
các đơn bảo hiểm xây dựng - lắp đặt chuẩn được áp dụng rộng rãi trên thị trường. Nhu cầu
tái thiết nền kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ II và sự phát triển như vũ bão của khoa

học kỹ thuật là động lực thúc đẩy sự lớn mạnh không ngừng của lĩnh vực bảo hiểm này.
Tuy ra đời muộn hơn so với các loại hình bảo hiểm truyền thống nhưng với sự phát
triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và kỹ thuật trong thế kỉ XX, đặc biệt khi khoa học
kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì loại hình bảo hiểm kỹ thuật đã phát triển
hơn bao giờ hết và không thể thiếu trong giai đoạn hiện nay và tương lai. Sự lớn mạnh của
loại hình bảo hiểm này đã được khẳng định dần qua thời gian. Bảo hiểm kỹ thuật đã có
mặt trong hầu hết các lĩnh vực của hoạt động kinh tế xã hội trên toàn thế giới, từ việc bảo
hiểm các máy móc trong xí nghiệp sản xuất, các dụng cụ tinh vi trong y tế, trong các
phòng thí nghiệm cho tới việc bảo hiểm các công trình xây dựng khổng lồ như sân bay,
bến cảng, các con tàu vũ trụ hay các giàn khoan trên biển.
Bảo hiểm kỹ thuật đứng về phía nghiệp vụ mà nói đã có sự phát triển rất nhanh và
tương đối hoàn chỉnh do được nhiều cá nhân và các công ty quan tâm phát triển cả về loại
hình cũng như nội dung, trong đó phải kể đến công ty Munich Re - một công ty tái bảo
hiểm hàng đầu thế giới đã sáng lập và phổ biến rộng rãi loại hình bảo hiểm này cùng với
các công ty khác trên thị trường bảo hiểm London - trung tâm bảo hiểm của thế giới.
Khi mới ra đời Bảo hiểm kỹ thuật chỉ bao gồm một số đơn bảo hiểm chính như:
Bảo hiểm đổ vỡ máy móc, bảo hiểm thiết bị điện tử, bảo hiểm xây dựng - lắp đặt. Đến
nay, Bảo hiểm kỹ thuật đã phát triển rất đa dạng với nhiều loại sản phẩm khác nhau.
Các loại hình bảo hiểm trong bảo hiểm xây dựng - lắp đặt có liên quan chặt chẽ với
nhau, mỗi loại đảm bảo cho một giai đoạn hay một khâu trong quá trình sản xuất. Có thể
diễn giải mối quan hệ đó theo sơ đồ sau:
Hình 1.1 Mối quan hệ của các loại hình bảo hiểm trong BHKT
3
Bảo hiểm xây dựng
(Khởi công XD công
trình

&'()* BH XD-LĐ là một trong những loại hình bảo hiểm chính trong BHKT, nó
đảm bảo cho khâu xây dựng và lắp đặt của một công trình xây lắp. Sự ra đời và phát triển
của nó gắn liền với sự ra đời và phát triển của BHKT. Tuy nhiên, trong số các nghiệp vụ

BHKT thì BH XD-LĐ là loại hình phát triển mạnh nhất về quy mô cũng như chất lượng
nghiệp vụ. Điều này lý giải bởi nhu cầu xây dựng và lắp đặt của các nước trên thế giới
ngày càng có xu hướng tăng lên ngay cả trong thời kỳ kinh tế khó khăn. Theo con số
thống kê thì các nước trên thế giới đều duy trì đầu tư cho xây dựng ở mức trên dưới 10%
GDP.
 #+,&
Với sự ra đời và đi vào hoạt động của công ty Bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (Bảo
Việt) năm 1965, thì Bảo hiểm xây dựng - lắp đặt mới có điều kiện phát triển như hiện nay.
Ban đầu, khi triển khai nghiệp vụ này, Bộ tài chính cho áp dụng đơn bảo hiểm, quy tắc
bảo hiểm và biểu phí bảo hiểm của công ty Munich Re, tuy nhiên thì tại thời điểm này vẫn
chưa có hợp đồng Bảo hiểm xây dựng - lắp đặt nào được ký kết.
Để tạo điều kiện cho ngành bảo hiểm nói chung cũng như nghiệp vụ bảo hiểm xây
dựng - lắp đặt nói riêng có điều kiện phát triển, Bảo Việt đã cải tạo sắp đặt lại tổ chức,
nghiên cứu triển khai các nghiệp vụ mới. Vào năm 1988, nghiệp vụ Bảo hiểm xây dựng -
lắp đặt ra đời đúng vào thời điểm các công trình xây dựng được triển khai hàng loạt.
Ngày 24.06.1995, Bộ tài chính ban hành quyết định 663/TC-QĐ-TCNH, kèm theo
là bộ quy tắc Bảo hiểm mọi rủi ro trong xây dựng , quy tắc Bảo hiểm mọi rủi ro trong lắp
đặt, biểu phí Bảo hiểm xây dựng và lắp đặt. Ngay sau đó, đơn Bảo hiểm xây dựng - lắp
4
BH thiết bị
điên tử
BH bắt đầu SX
(BH máy móc)
BH bảo hành
Bảo hiểm lắp đặt
(công việc lắp
đặt)

đặt đầu tiên được cấp ở Việt Nam là đơn bảo hiểm mọi rủi ro lắp đặt cho trạm thu phát vệ
tinh mặt đất Láng Trung – một công trình liên doanh giữa Tổng công ty Bưu chính viễn

thông Việt Nam và tập đoàn Teltra của Australia. Đây có thể coi là một mốc lịch sử đánh
dấu sự ra đời và phát triển của Bảo hiểm Xây dựng-lắp đặt tại Việt Nam. Quyết định
33/2004/QĐ-BTC ban hành ngày 12.04.2005 thay thế quyết định 663/TC-QĐ-TCNH,
với nhiều bổ sung sửa đổi tạo điều kiện cho Bảo hiểm xây dựng - lắp đặt phát triển hơn
nữa, tuy nhiên quyết định này đã hết hiệu lực.
:Q: &%)AWB% ()/012345!"67+89
Lĩnh vực xây dựng - lắp đặt cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã có thể
đạt tới những công trình khổng lồ như các toà nhà chọc trời, những đường hầm xuyên eo
biển, các giàn khoan đồ sộ ngoài khơi, thậm chí là việc lắp ráp các con tàu vũ trụ khổng
lồ Tất cả những công trình đó con người có thể làm được nhưng đòi hỏi một khối lượng
lớn về tiền bạc và thời gian, chỉ cần một sơ suất nhỏ hay một rủi ro bất ngờ đều có thể phá
nát X-.'/X gây thiệt hại không thể lường hết được cho các nhà đầu tư
và việc phá sản đối với họ là điều dễ hiểu.
:Q:: 8YZE[D\]!8(^
Hoạt động xây dựng-lắp đặt có đặc điểm là cần nguồn vốn sử dụng lớn, bên cạnh
đó quá trình xây-lắp còn chịu nhiều ảnh hưởng của nhiều yếu tố, bao gồm cả yếu tố nội
sinh và ngoại lai. Những yếu tố này thường không được biết trước hoặc khó dự đoán, nên
rủi ro có thể xảy ra với các công trình xây dựng - lắp đặt thường rất lớn, giá trị tổn thất cao
và khi tổn thất xảy ra có thể làm cho chủ đầu tư không còn khả năng khắc phục tình hình
tài chính, từ đó làm cho hoạt động thi công bị ngưng trệ, gây tổn thất lớn cho nhà đầu tư.
Để tự bảo vệ mình, các chủ đầu tư mua bảo hiểm cho công trình của mình. Tác dụng của
bảo hiểm xây dựng - lắp đặt được thể hiện ở một số điểm sau đây:
- BH XD - LĐ có tác dụng như một tấm lá chắn cuối cùng cho các nhà đầu tư và chủ
thầu trước những nguy cơ thiệt hại về kinh tế do các rủi ro bất ngờ hoặc thiên tai, thậm chí
giúp cho họ tránh được nguy cơ phá sản khi các thiệt hại đó quá lớn, giúp cho quá trình
xây lắp diễn ra liên tục.
5

- Giúp cho người được bảo hiểm nhanh chóng khắc phục, hạn chế tổn thất do những
rủi ro bất ngờ xảy ra. Nhờ đó, họ nhanh chóng ổn định sản xuất kinh doanh.

- Người được bảo hiểm sẽ nhận được sự hỗ trợ từ phía công ty bảo hiểm trong công
tác đề phòng hạn chế tổn thất nhằm hạn chế tối đa nguy cơ xảy ra tổn thất.
- Người được bảo hiểm có thể tự chủ về tài chính, hạch toán kinh doanh một cách
chính xác hơn, đảm bảo kế hoạch kinh doanh mà không cần lãng phí một khoản tiền đầu
tư lớn dự trữ cho việc đối phó với tổn thất tài chính khi rủi ro xảy ra.
:Q:Q: 8Y1_`
Hoạt động xây dựng-lắp đặt không thể thiếu trong sự phát triển của một quốc gia,
có vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa-hiện đại hóa của đất nước, góp
phần làm mới bộ mặt của một quốc gia, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển. Một biện
pháp nhằm giúp hoạt động xây dựng-lắp đặt được diễn ra một cách thuận lợi và liên tục là
BH XD-LĐ . Vai trò của BH XD-LĐ đối với sự phát triển của xã hội được thể hiện ở một
số khía cạnh sau:
- Các công ty Bảo hiểm là một tổ chức trung gian tín dụng, ngoài chức năng chính là
kinh doanh bảo hiểm còn thực hiện việc thu hút nguồn tiền nhàn rỗi và đầu trở lại nền
kinh tế.
- BH XD-LĐ giúp cho nền kinh tế của mỗi quốc gia ổn định trong những điều kiện
khó khăn khi xảy ra thiệt hại cho các công trình xây lắp lớn, đảm bảo cho các chương
trình phát triển cơ sở hạ tầng của một quốc gia được thực hiện tốt và không bị gián đoạn
thi công.
- BH XD-LĐ ra đời còn tạo tâm lý ổn định và yên tâm hơn cho những người liên
quan đến công trình xây lắp và là cơ sở quan trọng cho việc đầu tư vào những lĩnh vực,
những công trình có độ rủi ro cao.
- Tạo ra một khối lượng việc làm đáng kể, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho
người lao động và đảm bảo an sinh xã hội.
:a: 0b<c&d!8')e!#$%!A.!"!"()*+&, ()/0123
45!"f7+89
:a:: VDOVD\LgGHI6JKEC
0 12345
6


Là thỏa thuận bằng văn bản giữa bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm,
trong đó quy định trách nhiệm của mỗi bên tham gia. Hợp đồng bảo hiểm bao gồm giấy
yêu cầu bảo hiểm, giấy chứng nhận bảo hiểm, các điều khoản sửa đổi, bổ sung (nếu có).
0 6789
Là sản phẩm của công nghệ xây lắp gắn liền với đất (bao gồm cả mặt nước, mặt
biển và thềm lục địa) được tạo bằng vật liệu xây dựng, thiết bị và lao động. Công trình xây
dựng bao gồm một hoặc nhiều hạng mục công trình nằm trong dây truyền công nghệ đồng
bộ, hoàn chỉnh (có tính đến việc hợp tác sản xuất) để làm ra sản phẩm cuối cùng trong dự
án.
00 6:;'<78=9
Là người chủ sở hữu vốn, chủ đầu tư có thể là một tổ chức hoặc cá nhân bỏ toàn
bộ hoặc một phần vốn còn lại để đầu tư theo quy định của pháp luật.
- Trường hợp vốn đầu tư của dự án chủ yếu thuộc sở hữu Nhà nước thì chủ đầu tư là
người được cấp quyết định đầu tư, chỉ định ngay từ khi lập dự án và giao trách nhiệm
quản lý, sử dụng vốn.
- Chủ đầu tư có trách nhiệm thực hiện hoặc thuê các tổ chức tư vấn về các doanh
nghiệp xây lắp có tư cách pháp nhân lập hoặc thẩm định dự án do các tổ chức tư vấn khác
lập, quản lý dự án, thực hiện dự án đầu tư theo hợp đồng kinh tế, theo pháp luật hiện hành.
0> 6:;9
Là người kí kết hợp đồng xây dựng lắp đặt với chủ đầu tư đảm nhận khâu thi công
một phần hay toàn bộ công trình. Đó có thể là cá nhân hay tổ chức có tư cách pháp nhân.
Trong trường hợp có nhiều chủ thầu và chủ đầu tư, có thể phân chia thành: chủ thầu chính
và chủ thầu phụ.
- 6:;?9là người trực tiếp ký hợp đồng xây dựng lắp đặt với chủ đầu tư, là
người đứng ra bao thầu toàn bộ công trình, có trách nhiệm thi công công trình theo đúng
mục đích, yêu cầu, chi phí và hoàn thành công trình theo đúng thời hạn của chủ đầu tư.
- 6:;@9là người ký kết các hợp đồng xây dựng lắp đặt với chủ thầu chính để
thực hiện một phần hoặc một hạng mục công trình.
0A &'/;-9
7


Là các nhà cung cấp chế tạo và lắp ráp tại xưởng một số bộ phận của công trình
hay các thiết bị máy móc để được đưa đến công trường phục vụ công tác xây dựng lắp đặt.
Họ có thể tham gia vào việc lắp đặt, điều chỉnh và chạy thử thiết bị của họ trong khu vực
công trường.
0B 6C!"DE'*!FE'*G(-;$79
Là cá nhân hay tổ chức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ về kỹ thuật xây dựng lắp
đặt, họ là người thiết kế dự án, thực hiện công tác nghiên cứu, khảo sát và thiết lập các kế
hoạch sơ bộ, diễn giải công việc xây dựng lắp đặt, đồng thời họ có thể là người điều phối,
chỉ đạo và giám sát công trình.
0H 4CEC789
Chủ đầu tư muốn đưa công trình vào khai thác sử dụng đúng hạn định, vì vậy họ
phải luôn giám sát để hạn chế và loại trừ những rủi ro làm cho công trường ngưng hoạt
động, các nguy cơ có thể dẫn đến việc kiện cáo trong quá trình xây dựng lắp đặt. Ban
giám sát công trình thi công được thành lập theo yêu cầu của chủ công trình. Công việc
chính của họ là kiểm tra dự án, giám sát tại công trình để xác định những phương pháp, kỹ
thuật xây dựng-lắp đặt do nhà thầu lựa chọn có thích hợp với yêu cầu của dự án hay
không và viết báo cáo vào cuối mỗi công đoạn thi công.
:a:Q: !hLFLLGHI6JKEC
Bảo hiểm xây dựng lắp đặt nhận bảo hiểm cho mọi rủi ro liên quan tới quá trình
xây - lắp công trình bao gồm 2 nhóm chính:
0 &IJE<I!EC=9 bao gồm:
- Rủi ro sẵn có từ trước khi khởi công công trình như vấn đề về kỹ thuật, các sai số
thiết kế và tính toán, các phương pháp thi công không thích hợp, sử dụng vật liệu không
thích hợp…
- Rủi ro về cháy, nổ, trộm cắp…
- Rủi ro về mặt trách nhiệm đối với công nhân hoặc bên ngoài: tai nạn lao động, rủi
ro phát sinh từ mâu thuẫn về lợi ích giữa chủ công trình với kiến trúc sư, kỹ sư xây
dựng…, trách nhiệm đối với bên thứ ba.
- Rủi ro về sự thiếu hụt tài chính của những người tham gia.

0 &I+<!7!EC=
- Các rủi ro tồn tại trước khi mở công trường: các số liệu về địa chất, các điều kiện
thủy văn hoặc đặc điểm của khu vực lân cận.
- Các điều kiện thiên nhiên: thiên tai, khí hậu, sạt lở, lũ lụt…
8

- Các điều kiện về chính trị-xã hội: thay đổi chế độ luật pháp, thuế, …
Với hai nhóm rủi ro liên quan đến công trình xây dựng-lắp đặt trên, các nhà bảo
hiểm sẽ phân tích, đánh giá rủi ro để phân định thành rủi ro có thể được bảo hiểm và rủi ro
được loại trừ khi thiết lập hợp đồng bảo hiểm.
:i: !b)4$!"B%!"()*+&, ()/012345!"f7+89
:i:: !`D\DFjLFLLGHI]%A^
Mục đích của nghiệp vụ này là cung cấp sự bảo vệ về mặt tài chính cho:
- Chủ đầu tư
- Các nhà thầu
- Những người được bảo hiểm khác trước những tổn thất hay thiệt hại của những tài
sản được bảo hiểm gây ra bởi những sự cố bất ngờ không lường trước được
> G'2K5
 Phần vật chất bao gồm:
 6C78 bao gồm tất cả các công trình dân dụng, công trình công
nghiệp, giao thông thủy lợi, năng lượng mà kết cấu của nó có sử dụng xi măng và sắt
thép như:
- Nhà ở, trường học, bệnh viện, trụ sở làm việc, nhà hát, rạp chiếu phim, các công
trình văn hoá khác,
- Nhà máy, xí nghiệp, các công trình phụ sản xuất.
- Công trình giao thông: đường bộ, đường sắt, sân bay, cầu cống, đê đập, công trình
thoát nước, kênh đào, cảng
 #"KL phục vụ quá trình xây dựng như: Các công trình tạm thời
phục vụ quá trình thực hiện dự án như: lán trại, trụ sở tạm thời, kho bãi, nhà xưởng, giàn
giáo, hệ thống băng tải, thiết bị cung cấp điện nước, rào chắn Các trang bị này được sử

dụng nhiều lần cho nhiều công trình khác nhau nên chỉ một phần giá trị hao mòn của các
trang bị đó được tính vào giá trị của công trình. Khi yêu cầu bảo hiểm cho các thiết bị này
cần phải có danh sách kèm theo đơn bảo hiểm.
 MCI: Bao gồm các máy móc có động cơ tự hành hoặc không tự hành
phục vụ công tác thi công (máy xúc, máy ủi, cần cẩu, xe chuyên dùng, ) thuộc quyền sở
hữu của người được bảo hiểm hoặc do họ đi thuê. Các loại máy móc này chỉ được bảo
hiểm trong thời gian sử dụng trên khu vực công trường. Khi yêu cầu bảo hiểm cho các
máy móc này cần phải có danh sách kèm theo đơn bảo hiểm.
9

 6CE5IEN$(;O;!;(7'/ thuộc
quyền sở hữu, quản lý, chăm sóc của người được bảo hiểm : Khi tiến hành bảo hiểm,
người được bảo hiểm phải kê khai cụ thể giá trị trong phụ lục của đơn bảo hiểm (Điều
khoản bổ sung).
 6?PQ: Bộ phận này bao gồm các chi phí phát sinh phải di
chuyển, dọn dẹp các phế thải xây dựng, gạch đá, do sự cố thuộc trách nhiệm bảo hiểm
gây ra trong khu vực công trường, nhằm mục đích làm sạch để có thể tiếp tục công việc
thi công công trình. Ví dụ khi xây dựng đường xá, mưa lũ làm sụt đường. Các chi phí để
khôi phục lại đoạn đường đó do nhà bảo hiểm gánh chịu nếu người được bảo hiểm yêu
cầu và đã được kê khai trong đơn bảo hiểm và thuộc phạm vi bảo hiểm.
 Phần trách nhiệm đối với người thứ ba: Đây là phần II - một trong hai phần chủ
yếu của đơn bảo hiểm. Nó bao gồm trách nhiệm pháp lý mà người được bảo hiểm phải
gánh chịu do tổn thất thiệt hại về người và tài sản của bên thứ ba. Với điều kiện các tổn
thất này xảy ra trong khoảng thời gian bảo hiểm. Tuy nhiên, các tổn thất gây ra cho công
nhân hay người làm thuê cho người được bảo hiểm không thuộc trách nhiệm bồi thường
của đơn bảo hiểm này. Họ được bảo hiểm bằng đơn bảo hiểm tai nạn lao động và trách
nhiệm của chủ thầu đối với người làm thuê.
Tùy theo từng hợp đồng bảo hiểm mà các hạng mục ngoài hạng mục xây dựng
chính của công trình như máy móc thiết bị thi công, máy móc và nhà xưởng, chi phí dọn
dẹp… sẽ được bảo hiểm theo các điều khoản bổ sung.

> R+(K5
 Rủi ro được bảo hiểm: trong hoạt động bảo hiểm xây dựng rủi ro tác động đến đối
tượng bảo hiểm rất phức tạp. Do vậy theo tính chất và mức độ nghiêm trọng của rủi ro mà
các nhà Bảo hiểm thường xác định rủi ro bảo hiểm theo 2 nhóm:
- S?9 là những rủi ro cơ bản phát sinh trong hoạt động xây dựng, có thể bao
gồm cả rủi ro nội sinh và rủi ro ngoại lai của công trình, bao gồm:
+ Rủi ro thiên tai: lũ lụt, mưa bão, đất đá sụt lở, sét đánh, động đất, núi lửa, sóng
thần…
+ Rủi ro tai nạn: cháy nổ, đâm va, trộm cắp, sơ xuất của người làm thuê…
10

- S$9 tuỳ vào từng hạng mục, từng đơn bảo hiểm khác nhau, tuỳ từng công
trình, các rủi ro được bảo hiểm có thể được mở rộng, bổ sung thêm nếu chủ đầu tư hoặc
chủ thầu yêu cầu với điều kiện họ phải đóng thêm phí, bao gồm: rủi ro chiến tranh, rủi ro
đình công, rủi ro do thiết kế chế tạo
 Rủi ro loại trừ9 bao gồm những tổn thất xảy ra có thể quy cho các rủi ro sau:
- Do nội tỳ của nguyên vật liệu hoặc sử dụng sai chủng loại nguyên vật liệu: xi-măng
kém chất lượng, sắt bị o-xi hóa….
- Chiến tranh hay những hành động tương tự như nội chiến, bạo loạn, đình công,
hành động quân sự, tịch biên, tịch thu hay phá hỏng theo lệnh của Chính phủ.
- Những hỏng hóc hay trục trặc về cơ khí, về điện của máy móc xây dựng phục vụ
thi công trên công trình.
- Tiền phạt do chậm trễ vi phạm tiến độ thi công, tạm ngưng công việc…
- Do hậu quả của việc di chuyển, tháo dỡ máy móc và dụng cụ thi công dẫn đến tổn
thất của máy móc và dụng cụ thi công
- Do mất mát tài liệu bản vẽ , bản thiết kế, chúng từ thanh toán…
- Do phản ứng hạt nhân, nhiễm phóng xạ
- Do hành động cố ý của người được bảo hiểm hay đại diện của họ
Một số rủi ro loại trừ này có thể được bảo hiểm bởi các điều khoản bổ sung tùy
theo yêu cầu của người được bảo hiểm.

>0 &'/;K5('/'2K5
Hợp đồng bảo hiểm mọi rủi ro trongxây dựng thường được cấp chung cho cả phần
tổn thất vật chất và trách nhiệm đối với người thứ ba. Thông thường, chủ công trình mua
bảo hiểm cho tất cả các bên liên quan đến công việc xây dựng theo những quyền lợi của
họ hoặc do những người có quyền lợi liên quan tới công trình mua bảo hiểm theo quyền
lợi của mình.
Theo quyết định 33/2004/QĐ-BTC ngày 12.04.2004 Bộ tài chính quy định:
- Đối với bảo hiểm công trình xây dựng, bên mua bảo hiểm là chủ đầu tư, trường
hợp phí bảo hiểm được tính vào giá trúng thầu thì bên mua bảo hiểm là nhà thầu.
- Đối với bảo hiểm vật tư thiết bị nhà xưởng phục vụ thi công thì bên mua bảo hiểm
là các doanh nghiệp xây dựng.
- Người được bảo hiểm là tổ chức cá nhân có tài sản, trách nhiệm dân sự được bảo
hiểm theo hợp đồng bảo hiểm.
11

&'/'2K59 Là các bên có liên quan đến công việc xây dựng và có
quyền lợi trong công trình xây dựng đã được nêu tên hay chỉ định trong bảng phụ lục bảo
hiểm, bao gồm:chủ đầu tư *nhà thầu chính *nhà thầu phụ, kiến trúc sư, nhà thiết kế, kỹ sư
tư vấn , ngoài ra, các tổ chức cho vay (các ngân hàng) là những người được hợp đồng này
bảo vệ một cách gián tiếp.
>> TCLK5*EG K5
 TCLK5789 là toàn bộ chi phí xây dựng tính tới khi
kết thúc thời gian xây dựng bao gồm: các khoản chi phí liên quan đến khảo sát, thiết kế,
xây dựng, chi phí giải phóng mặt bằng…Các khoản chi phí này chỉ được xác định chính
xác vào thời điểm nghiệm thu chính thức công trình, trong khi đó vấn đề kỹ thuật ngay tại
thời điểm ký kết hợp đồng bảo hiểm các nhà bảo hiểm phải xác định được giá trị bảo hiểm
để có cơ sở tính phí bảo hiểm. Vì vậy, người được bảo hiểm thường lấy giá trị giao thầu
của công trình vào thời điểm bắt đầu thời hạn bảo hiểm để làm cơ sở tính phí bảo hiểm.
Đôi khi giá trị bảo hiểm cũng có thể được tăng thêm một khoản dự phòng để tránh việc
bảo hiểm dưới giá trị.

 TCLK5CI9 là giá trị thay thế mới (New Replacement
Value), tức là giá trị một máy móc tương đương có thể mua tại thời điểm đó để thay thế
máy bị tổn thất (bao gồm cả chi phí vận chuyển, thuế, chi phí lắp ráp).
 TCLK5G(%KL9Do đặc điểm của trang bị xây dựng là
không cố định trên công trường, có những trang bị chỉ sử dụng một lần, sau đó chuyển đi
nơi khác. Có thời điểm tập trung nhiều trang bị, có thời điểm lại tập trung ít. Vì vậy việc
xác định giá trị cho hạng mục này rất khó.Tuy nhiên có thể căn cứ vào các cách sau:
- Xác định giá trị theo từng giai đoạn của công việc.
- Bảo hiểm toàn bộ giá trị của trang bị xây dựng cần dùng cho công trình
- Dự kiến giá trị của trang bị tại thời điểm tập trung cao nhất trong quá trình xây
dựng (đây là cách tốt nhất để xác định giá trị bảo hiểm của trang bị xây dựng).
 TCLK5E5;O;(E5,I$7'/9là giá
trị thực tế của tài sản được bảo hiểm tại thời điểm yêu cầu bảo hiểm.
 TCLK5G(%?PQ9thường được xác định bằng một tỉ lệ nhất
định so với giá trị bảo hiểm của công trình xây dựng
 UG K5:()-9được xác định theo giá trị bảo hiểm. Trường
hợp phát sinh các yếu tố làm tăng thêm giá trị bảo hiểm như: biến động giá cả của nguyên
12

vật liệu, tiền lương …người được bảo hiểm phải khai báo kịp thời cho người bảo hiểm để
điều chỉnh phí của hợp đồng, nếu không quy tắc tỷ lệ sẽ được áp dụng như trong trường
hợp bảo hiểm dưới giá trị.
 UG K5:C,EG(%'/VK9do sự thoả
thuận giữa các bên mà không có giá trị bảo hiểm để căn cứ. Số tiền bảo hiểm trong bảo
hiểm trách nhiệm dân sự đối với Người thứ ba là giới hạn trách nhiệm bồi thường của
Người bảo hiểm khi phát sinh trách nhiệm bồi thường. Số tiền bảo hiểm cho hạng mục
này thường được xác định bằng một tỷ lệ nhất định của giá trị bảo hiểm phần bảo hiểm vật
chất ở trên, nhưng tỷ lệ tối đa là 10%.
>A #/+K59
Thời hạn bảo hiểm của hợp đồng bảo hiểm mọi rủi ro trong cây dựng được chia

làm 2 giai đoạn:
- T+79Thời hạn bảo hiểm bắt đầu từ lúc khởi công việc xây dựng (san
nền, đào đắp ) Nhưng cũng có thể có hiệu lực cả thời gian lưu kho trước đó (nhưng
không quá ba tháng). Riêng với các máy móc thiết bị xây dựng thì trách nhiệm của người
được bảo hiểm chỉ thực sự bắt đầu khi tháo gỡ các máy móc thiết bị đó xuống khu vực
công trường và thời điểm kết thúc bảo hiểm là ngay khi công trình được hoàn thành, bàn
giao và đi vào sử dụng nhưng không muộn hơn thời điểm ghi trong đơn bảo hiểm. Trong
trường hợp công trình hoàn thành và đưa vào sử dụng từng bộ phận thì trách nhiệm của
người được bảo hiểm đối với bộ phận đó sẽ kết thúc ngay sau khi nó được bàn giao đưa
vào sử dụng.
- T+K59nếu người được bảo hiểm yêu cầu thì thời hạn bảo hiểm có
thể được kéo dài trong thời gian bảo hành kể từ khi “tiếp nhận tạm thời” kết thúc khi “bàn
giao chính thức” của công trình trong các điều khoản bổ sung.
(U:Q<Ek\lZ\L(14
13

:i:Q: !`D\DF\jLFLLJKEC]m%A^
Xây dựng và lắp đặt thường là hai công việc được tiến hành trong cùng một công
trình, do đặc thù của lắp đặt khác với xây dựng ở chỗ lắp đặt là những cấu kiện đã được
chế tạo sẵn lắp ghép với nhau, trong khi xây dựng thì công trường cũng là công xưởng. Vì
một số lý do này mà đối với người bảo hiểm các rủi ro lắp đặt khác với các rủi ro trong
xây dựng, từ đó hình thành các cách xử lý khác nhau. Tuy nhiên trong những điều khoản
bảo hiểm thì sự khác biệt giữa hai loại bảo hiểm này không đáng kể.
> G'2K5
- Máy móc, các dây chuyền đồng bộ trong một nhà máy, xí nghiệp trong quá trình
lắp ráp các máy móc, thiết bị đó.
- Phần công việc xây dựng, phục vụ và/ hoặc cấu thành một bộ phận của quá trình
xây lắp.
- Các máy móc, trang thiết bị dụng cụ cho lắp ráp.
- Tài sản sẵn có trên và trong phạm vi công trường thuộc quyền sở hữu, quản lý,

trong nom, kiểm soát của người được bảo hiểm.
- Chi phí dọn dẹp, vệ sinh
- Trách nhiệm đối với người thứ ba
> R+(K5
 S'2K59 Thông thường đơn bảo hiểm lắp đặt là đơn bảo hiểm mọi
rủi ro nên những tổn thất vật chất của bất kỳ hạng mục nào có tên trong hợp đồng bảo
hiểm hay bất kỳ bộ phận nào của hạng mục đó do các nguyên nhân sau đều được bảo
hiểm:
- Thiên tai, tai nạn bất ngờ: bão lụt, sạt lở, động đất, sóng thần, hỏa hoạn, trộm cắp
14

- Lỗi trong quá trình lắp đặt
- Bất cẩn, thiếu kỹ năng, thiếu kinh nghiệm, hành động ác ý của những người không
thuộc bên bảo hiểm cũng như bên được bảo hiểm
- Các rủi ro về điện: đoản mạch, điện thế tăng đột ngột
Ngoài ra tuỳ vào từng hạng mục, từng đơn bảo hiểm khác nhau, tuỳ từng công
trình, các rủi ro được bảo hiểm có thể được mở rộng, bổ sung thêm nếu chủ đầu tư hoặc
chủ thầu yêu cầu với điều kiện họ phải đóng thêm phí.
 SKL+W9 Người bảo hiểm sẽ không bồi thường cho người được bảo hiểm
những thiệt hại hoặc những trách nhiệm trực tiếp hay gián tiếp gây ra bởi các rủi ro sau:
- Chiến tranh hay những hành động tương tự như nội chiến, bạo loạn, đình công, bạo
động quần chúng, hành động quân sự, tịch biên, tịch thu hay phá hỏng theo lệnh của
Chính phủ.
- Hành động cố ý hay sự cẩu thả cố ý của người được bảo hiểm hoặc đại diện của họ.
- Phản ứng hạt nhân, phóng xạ hay ô nhiễm phóng xạ.
- Các tổn thất có tính chất hậu quả của bất kì sự việc nào như: Tiền phạt do chậm
trễ, vi phạm hợp đồng, mất thu nhập do thời gian xây dựng kéo dài
- Những hỏng hóc về cơ khí, về điện hay trục trặc của máy móc, trang thiết bị xây
lắp (nếu đơn bảo hiểm bao gồm cả máy móc xây dựng).
- Tổn thất do thiết kế sai, do nguyên vật liệu kém chất lượng hay sai chủng loại (rủi

ro này thuộc phạm vi của đơn bảo hiểm khác đó là bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của
kỹ sư thiết kế ).
- Hao mòn, rỉ, ôxi hoá, giảm giá trị do để lâu không sử dụng hay thiếu điều kiện bình
thường về nhiệt độ, áp suất.
- Tổn thất, mất mát hay thiệt hại về tài liệu, chứng từ thanh toán, tiền séc.
- Các mất mát phát hiện khi kiểm kê.
- Tổn thất về người và tài sản do việc di chuyển, tháo gỡ gây ra (không thể coi là tổn
thất bất ngờ).
Một số rủi ro loại trừ này có thể được bảo hiểm bởi các điều khoản bổ sung tùy
theo yêu cầu của người mua bảo hiểm.
>0 &'/;K5('/'2K5
Theo hợp đồng bảo hiêm mọi rủi ro trong lắp đặt (EAR) thì người mua bảo hiểm là
chủ đầu tư hoặc chủ thầu nhằm đảm bảo quyền lợi cho các bên liên quan. Trường hợp phí
bảo hiểm được tính vào giá trúng thầu thì chủ thầu là người mua bảo hiểm.
15

Người được bảo hiểm là tổ chức, cá nhân có tài sản, trách nhiệm dân sự được bảo
hiểm theo hợp đồng bảo hiểm. Người mua bảo hiểm cũng có thể là người được bảo hiểm.
>> TCLK5*EG K5
- TCLK59là giá trị đầy đủ của mỗi hạng mục tại thời điểm hoàn thành việc
lắp đặt, bao gồm cả cước phí vận chuyển, thuế hải quan, chi phí lắp đặt, vận hành thử…
Việc xác định giá trị bảo hiểm của các hạng mục có liên quan trong bảo hiểm mọi
rủi ro trong lắp đặt tương tự như trong bảo hiểm mọi rủi ro trong xây dựng.
- UG K59 được xác định tương tự như bảo hiểm mọi rủi ro trong xây dựng.
>A #/+K59
Thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm bắt đầu từ lúc khởi công công trình hoặc
từ khi các hạng mục được bảo hiểm có tên trong hợp đồng bảo hiểm được dỡ xuống công
trường cho dù thời hạn bắt đầu bảo hiểm ghi trong hợp đồng bảo hiểm có thể khác. Thời
hạn bảo hiểm sẽ kết thúc khi từng phần máy móc, thiết bị lắp đặt xong và vận hành thử để
đưa vào sử dụng và khi hoàn thành toàn bộ công việc lắp đặt, vận hành thử, công trình

được bàn giao và đưa vào sử dụng.
Trong trường hợp một bộ phận của xưởng máy hay một số cỗ máy đã được chạy
thử hoặc vận hành hay bàn giao thì trách nhiệm của người bảo hiểm sẽ chấm dứt đối với
bộ phận đó nhưng vẫn tiếp tục bảo hiểm đối với các bộ phận còn lại.
Trường hợp khi đã hết hạn hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm mà công việc lắp đặt
chưa tiến hành xong vì những lý do hợp lý thì người được bảo hiểm có thể xin gia hạn hợp
đồng bảo hiểm bằng văn bản và phải đóng thêm phí bảo hiểm.
(U:aSơ đồ biểu diễn thời gian bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm lắp đặt
16

:i:a: VDnnL(1468
 Phí bảo hiểm đối với phần vật chất:
+n(onDpqDVDJrgnqDnOVD
#I9
- R?$;;X9là phí bảo hiểm đối với các rủi ro tiêu chuẩn trong đơn bảo hiểm.
Hiện nay ở nước ta áp dụng theo đơn bảo hiểm xây dựng của MUNICH.RE .
Phí tiêu chuẩn = phí cơ bản + phụ phí tiêu chuẩn
+ R?.K59là mức phí tối thiểu cho một công trình xây dựng được xác định bằng
tỷ lệ phần nghìn trên Giá trị bảo hiểm của công trình (khoảng 0,18‰ – 0,39‰), tuy
nhiên nếu công trình nào có mức độ rủi ro cao hơn thì phí cơ bản sẽ tính trên mức
độ rủi ro đó.
+ R@?$;;X: là phần phụ phí tính cho rủi ro động đất, rủi ro bão và lũ lụt.
Đây là hai loại rủi ro thường mang lại tổn thất lớn cho công trình. Phụ phí tiêu chuẩn
thường được xác định theo tỷ lệ phần nghìn giá trị công trình theo năm, nếu thời hạn thi
công công trình dưới 1 năm thì tính theo tháng.
- 6C+@?9như phụ phí cho rủi ro động đất, phụ phí cho rủi ro bão và lũ lụt,
phụ phí mở rộng tiêu chuẩn, phụ phí mở rộng ngoài tiêu chuẩn.
17

- 6?!C9 bao gồm chi phí quản lý, chi phí ký kết hợp đồng, chi phí hoa hồng

cho đại lý Các chi phí này được xác định theo tỷ lệ phần trăm so với phí tiêu chuẩn của
hợp đồng.
 Phí bảo hiểm trách nhiệm đối với người thứ ba
Được tính bằng 5% phí bảo hiểm của phần thiệt hại vật chất với hạn mức trách
nhiệm không vượt quá 50% giá trị công trình được bảo hiểm ở phần thiệt hại vật chất và
không quá 3 triệu USD. Tỷ lệ phí bảo hiểm này chỉ áp dụng đối với điều kiện bên mua
bảo hiểm tham gia bảo hiểm thiệt hại vật chất và trách nhiệm đối với người thứ ba trong
cùng một hợp đồng bảo hiểm.
Trong trường hợp hạn mức trách nhiệm vượt quá giới hạn trên hoặc bên mua bảo
hiểm tham gia bảo hiểm trách nhiệm đối với người thứ ba bằng một hợp đồng bảo hiểm
riêng biệt, phí bảo hiểm sẽ do doanh nhiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm thỏa thuận.
18

PJD
Hoạt động bảo hiểm nói chung và BH XD-LĐ nói riêng đã tồn tại trong nền kinh tế
xã hội từ lâu và nó như là một tất yếu khách quan, được coi là một phương thức hữu hiệu
nhất nhằm góp phần xử lý những rủi ro luôn tồn tại trong cuộc sống cũng như công cuộc
xây dựng đất nước. Bảo hiểm xây dựng – lắp đặt được coi là lá chắn hữu hiệu đảm bảo sự
an toàn về tài chính cho các chủ đầu tư trước những rủi ro bất ngờ có thể xảy ra trong quá
trình thi công công trình.
Trong chương này ta đã khái quát một số nội dung chính của Bảo hiểm xây dựng –
lắp đặt cũng như vai trò to lớn của nó đối với nền kinh tế. Những cơ sở lý luận về Bảo
hiểm xây dựng – lắp đặt trên đây là tiền đề cho việc phân tích thực trạng triển khai nghiệp
vụ Bảo hiểm xây dựng – lắp đặt tại công ty bảo hiểm BIC sẽ được trình bày trong
chương 2.
19

Q
(5As!"A)/!(%)!"()*+&, ()/0
12345!"67+89s))

2.1. ")t)()*$&'u!"3 ()/0)
 Lịch sử hình thành BIC
Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIC)
ra đời trên cơ sở chiến lược thành lập Tập đoàn tài chính mang thương hiệu BIDV thông
qua việc BIDV mua lại phần vốn góp của Tập đoàn Bảo hiểm Quốc tế QBE (Australia)
trong Liên doanh Bảo hiểm Việt Úc và chính thức đi vào hoạt động với tên gọi BIC kể từ
ngày 01/01/2006.
Kế thừa kinh nghiệm về hoạt động bảo hiểm sau 6 năm của liên doanh và kinh
nghiệm hoạt động trên thị trường tài chính hơn 50 năm qua của Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt nam, sau khi đi vào hoạt động, BIC tiếp tục thực hiện chiến lược cung cấp các
sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ được thiết kế phù hợp trong tổng thể các sản phẩm dịch
vụ tài chính trọn gói của BIDV tới khách hàng.
Theo thống kê của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, hiện nay BIC đang đứng thứ 6
trên tổng số 29 công ty bảo hiểm phi nhân thọ về thị phần bảo hiểm gốc và là một trong
những công ty bảo hiểm có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trên thị trường trong 5 năm qua.
BIC là công ty dẫn đầu thị trường về phát triển kênh Bancassurance và các kênh bảo hiểm
trực tuyến (E-business), đồng thời là công ty bảo hiểm đầu tiên có mạng lưới hoạt động
phủ kín tại thị trường Đông Dương (Hiện nay BIC có hai công ty con đang hoạt động tại
Lào và Campuchia là Liên doanh Bảo hiểm Lào Việt (BIC góp vốn cùng Ngân hàng
Ngoại thương Lào - BCEL và Ngân hàng Liên doanh Lào Việt - LVB) và Công ty Bảo
hiểm Cambodia Việt Nam – CVI (BIC được giao quản lý và chịu trách nhiệm điều hành
toàn bộ hoạt động kinh doanh của CVI).)
20

Từ ngày 01/10/2010, được sự chấp thuận của Bộ Tài chính, BIC chính thức chuyển
đổi sang mô hình Tổng Công ty Cổ phần và tăng vốn điều lệ lên 660 tỷ đồng. Hiện nay,
BIC có hơn 500 cán bộ nhân viên, phục vụ khách hàng tại 21 Công ty thành viên, 75
Phòng Kinh doanh và gần 1.000 đại lý bảo hiểm trên toàn quốc. Định hướng phát triển của
BIC là sẽ trở thành 1 trong 5 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ có thị phần, hiệu
quả nhất và được ưa thích nhất Việt Nam, duy trì vị trí là 1 trong 2 trụ cột chính của hệ

thống BIDV.
Riêng tại TP.HCM khu vực có tiềm năng tăng trưởng về thị trường bảo hiểm cao
nhất nước, BIC có 2 công ty thành viên đang hoạt động là BIC Sài Gòn và BIC HCM.
BIC Sài Gòn được thành lập đầu năm 2011, có trụ sở đặt tại lầu 8, số 472 Nguyễn Thị
Minh Khai, Phường 2 – Quận 3- TP. HCM và được xây dựng theo mô hình quản lý kinh
doanh theo thông lệ quốc tế. Đặc biệt, BIC Sài Gòn sẽ tập trung mạnh vào xây dựng và
phát triển kênh khai thác qua môi giới và nhóm khách hàng có vốn đầu tư nước ngoài.
 Lĩnh vực hoạt động
Kinh doanh các loại hình bảo hiểm phi nhân thọ và tái bảo hiểm phi nhân thọ trong
và ngoài nước, cụ thể như sau:
- Kinh doanh bảo hiểm gốc các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ.
- Kinh doanh tái bảo hiểm: nhận tái và nhượng tái bảo hiểm phi nhân thọ.
- Các hoạt động đầu tư tài chính
- Các hoạt động khác theo quy định của pháp luật: giám định hộ, điều tra, tính toán
phân bổ tổn thất, đại lý giám định, xét giải quyết bồi thường và đòi người thứ ba…
 Tầm nhìn chiến lược
Hiện tại, BIC phấn đấu trở thành 1 trong 10 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ
hàng đầu Việt Nam theo cả 3 tiêu chí:
- Năng lực tài chính
- Thị phần
- Lợi nhuận
21

Dựa trên cơ sở là sự nỗ lực lao động sáng tạo của đội ngũ cán bộ công nhân viên
cùng sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ thông tin. Với mong muốn mang lại sự hài lòng cho
khách hàng và đem lại cho mỗi thành viên của mình điều kiện phát triển tốt nhất về tài
năng và cuộc sống. Những năm gần đây, BIC đã có những bước tiến đáng ghi nhận và
được thể hiện trong một số chỉ tiêu sau đây:
Q:Một số chỉ tiêu cơ bản của BIC giai đoạn 2007-2009
Đơn vị: tỷ đồng

< v Qwwx Qwwy Qwwz Qww{ Qww
 Tổng tài sản 316,980 720,355 1.746,106 1.813,014 2.498,436
Q Vốn chủ sở hữu 210,350 520,355 443,440 518,681 680,274
a Tổng quỹ DPNV 39,625 93,294 158,812 177,138 252,420
i Tổng DT phí BH 76,898 163,368 296,370 406,703 553,047
| Tỷ lệ bồi thường thuộc TNGL 39% 54 % 64% 44% 38%
x Tổng lợi nhuận sau thuế 13,042 18,7 -76,879 80,68 31,548
y ROE 4,7 2,71% -17,3% 15,4% 5,3%
z Thị phần bảo hiểm gốc 0,6% 1,7% 2,5% 2,71% 3%
&;39#Y7K54Z6
Nhìn chung, tất cả các chỉ số cơ bản của công ty bảo hiểm BIC tăng đều qua các
năm đặc biệt là chỉ tiêu về tổng tài sản (sau 5 năm hoạt động, tổng tài sản của BIC tăng
690%, tốc độ tăng trưởng bình quân là 68%/năm. Đặt biệt năm 2007 và 2008 tốc độ tăng
trưởng trên 100% do BIC tăng quy mô vốn và tăng đẩy mạnh hoạt động ủy thác đầu tư) và
tổng quỹ dự phòng nghiệp vụ (tăng trưởng bình quân 59%/năm nhờ quy mô doanh thu phí
BH ngày càng tăng) điều này cho thấy năng lực tài chính của BIC ngày càng vững mạnh,
củng cố niềm tin cho khách hàng và chính các cổ đông của công ty.
 Cơ cấu tổ chức của BIC
Với tôn chỉ hoạt động “Tận tâm cho sự an tâm”, cùng với mong muốn mang lại
cho khách hàng của mình sự hài lòng nhất về chất lượng dịch vụ, BIC được tổ chức thành
3 cấp:
- Cấp Trụ sở chính bao gồm các khối nghiệp vụ, kế toán hành chính, đầu tư , trung
tâm dịch vụ khách hàng… có vai trò định hướng, điều hành, quản lý, hỗ trợ kinh doanh,
22

nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh doanh của các
đơn vị thành viên.
- Cấp Công ty thành viên thực hiện các hoạt động kinh doanh theo định hướng của
Tổng Công ty, cung cấp dịch vụ trực tiếp cho khách hàng; phát triển thị trường và xử lý
sau bán hàng.

- Cấp Phòng kinh doanh khu vực trực thuộc các Công ty thành viên thực hiện các
hoạt động kinh doanh, cung cấp dịch vụ trực tiếp cho khách hàng tại khu vực được giao
phụ trách và chăm sóc khách hàng sau khi bán hàng theo phân cấp của Công ty.
(UQ:<EkDD}~D•DDF)
23

24

Q:Q: @e!((%)(@
Q:Q:: VDLIDP
Đây là kênh phân phối chính ,đóng vai trò quyết định trong việc tăng trưởng doanh
thu cũng như quản lý và phát triển các kênh phân phối khác. Khai thác viên trực tiếp đến
gặp khách hàng, tư vấn, và bán sản phẩm. Hiểu rõ được tầm quan trọng của kênh khai thác
này, BIC đã tập trung phát triển các chi nhánh và phòng kinh doanh khu vực. Hiện nay
BIC đã có 21 công ty con và 75 phòng kinh doanh khu vực, theo kế họach trong tương lai
BIC sẽ thành lập và đưa vào hoạt động các chi nhánh và phòng kinh doanh khu vực phủ
kín tất cả các Tỉnh-Thành phố trong cả nước. Đội ngũ cán bộ nhân viên tại các chi nhánh
hầu hết đều được đào tạo và có kinh nghiệm trong lĩnh vực Ngân Hàng, Bảo Hiểm đồng
thời có quan hệ tốt với hệ thống ngân hàng BIC tại địa bàn.
Nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật nói chung cũng như nghiệp vụ BH XD-LĐ nói riêng
là một trong những nghiệp vụ bảo hiểm khó vì vậy đòi hỏi người bán bảo hiểm cần phải
có kỹ năng, kiến thức về nghiệp vụ vững chắc. Chính vì vậy để đảm bảo uy tín cũng như
chất lượng dịch vụ, công ty luôn ưu tiên và khuyến khích bán sản phẩm của loại hình
nghiệp vụ này qua kênh khai thác trực tiếp.
Q:Q:Q: VD€ErJ•‚D`VD
Đại lý bảo hiểm là những người hoặc tổ chức trung gian giữa doanh nghiệp bảo
hiểm và người tham gia bảo hiểm, đại lý đại diện cho doanh nghiệp và hoạt động vì
quyền lợi của doanh nghiệp bảo hiểm. đại lý có thể là các tổ chức ngân hàng hay luật sư.
Đối với công ty bảo hiểm BIC việc tuyển dụng, đào tạo và xây dựng đội ngũ đại lý
chuyên nghiệp rất được quan tâm và có ý nghĩa quan trọng. Vì vây BIC đã xây dựng kế

hoạch phát triển đại lý với mục tiêu hướng đến chất lượng đại lý, xây dựng các đại lý giỏi
chuyên môn, vững nghiệp vụ đồng thời có những chính sách hỗ trợ đại lý trong quá trình
khai thác. Tính đến nay công ty có trên 1000 đại lý (cá nhân và tổ chức) và cộng tác viên
làm việc khắp cả nước, doanh thu hằng năm đại lý mang lại cho công ty chiếm tỷ lệ rất
lớn trong tổng doanh thu phí bảo hiểm của toàn công ty. Đối với các công ty bảo hiểm nói
25

×