Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài vối thuốc (schima wallichii choisy) tại huyện si ma cai tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 78 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu



ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM



NGUYỄN TRỌNG LỰC



NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH
LỒI VỐI THUỐC“(Schima wallichii CHOISY)”
t¹i hun Si Ma Cai tØnh Lµo Cai

Chun ngành: Lâm học
Mã số: 60 62 02 01



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : 1. PGS.TS Đặng Kim Vui
2. TS. Đặng Kim Tuyến



Th¸i Nguyªn 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

i
LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Các thơng tin, tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn này đều đã được ghi rõ
nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện cho luận văn này đã được cảm ơn.
Tơi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước Phòng quản lý
Đào tạo Sau đại học và nhà trường về các thơng tin, số liệu trong đề tài.

Thái Ngun, ngày tháng năm 2013
Ngƣời viết cam đoan




Nguyễn Trọng Lực




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ii
LỜI CẢM ƠN


Luận văn “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên lồi Vối thuốc (Schima
Wallichi Choisy) trong các trạng thái rừng tự nhiên phục hồi ở Hun Si Ma Cai
TØnh Lµo Cai” được thực hiện theo chương trình đào tạo cao học lâm nghiệp khố
19, giai đoạn năm học 2011 - 2013 của Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun.
học Nơng Lâm Thái Ngun; các cán bộ nghiên cứu của Viện Khoa học lâm
nghiệp Việt Nam và một số c
tỉnh Lµo Cai. Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn về sự giúp đỡ đó.
Trước hết, tác giả xin trân thành cảm ơn PGS.TS. §Ỉng Kim Vui -
Người hướng dẫn khoa học, đã tận tình truyền đạt, hướng dẫn, giú
.
Xin chân thành cảm ơn Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học, Trường Đại
học Nơng Lâm Thái Ngun và đặc biệt là cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của
PGS.TS. Đặng Kim Vui - Hiệu trưởng trường Đại học Nơng Lâm Thái
Ngun, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả nghiên cứu, học tập và
thực hiện luận văn.
Trân trọng cảm ơn Ban quản lý rừng phòng hộ Hun Si Ma Cai, Trung
tâm Điều tra Quy hoạch rừng tỉnh Lµo Cai
.


Thái Ngun,Ngày tháng năm 2013
Tác giả


Ngun Träng Lùc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iii
MỤC LỤC


MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
1.1. Trên thế giới 3
1.1.1. Nghiên cứu về tái sinh rừng 3
1.1.2. Nghiên cứu về lồi Vối thuốc 4
1.2. Ở Việt Nam 9
1.2.1. Nghiên cứu về tái sinh rừng 9
1.2.2. Nghiên cứu về lồi cây Vối thuốc 11
1.3. Nhận xét và đánh giá chung 14
1.4. Điều kiện - tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 15
1.4.1. Điều kiện tự nhiên 15
1.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 17
1.4.3. Nhận xét và đánh giá chung 17
Chƣơng2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.1. Mục tiêu nghiên cứu 19
2.2. Đối tượng và giới hạn nghiên cứu 19
2.3. Nội dung nghiên cứu 19
2.4. Tìm hiểu một số đặc điểm hình thái, vật hậu và giá trị sử dụng lồi Vối thuốc
ở huyện Si Ma Cai 19
2.4.1. Đặc điểm hình thái 19
2.4.2. Đặc điểm vật hậu 21
2.4.3 Giá trị sử dụng 21
2.5. Nghiên cứu đặc điểm phân bố tự nhiên lồi Vối thuốc tại huyện Si Ma Cai 23
2.5.1. Diện tích và trạng thái rừng có Vối thuốc phân bố tại huyện Si Ma Cai 23
2.5.2. Đặc điểm khí hậu nơi có Vối thuốc phân bố 24
2.5.3. Đặc điểm về đất đai 25
2.6. Phương pháp nghiên cứu 26
2.6.1. Quan điểm nghiên cứu và cách tiếp cận 26


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv
2.6.2. Phương pháp kế thừa số liệu kết hợp với khảo sát tổng thể hiện trường 27
2.6.3. Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, vật hậu và phân bố của Vối thuốc 28
2.6.4. Phương pháp chọn địa điểm điều tra, lập và điều tra OTC ở lâm phần . 29
2.6.5. Điều tra tái sinh dưới tán rừng 31
2.6.6. Phân tích và xử lí số liệu 32
Chƣơng 3: KÕt qu¶ nghiªn cøu vµ th¶o ln 36
3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc tầng cây cao trong lâm phần có lồi
Vối thuốc tái sinh tự nhiên tại huyện Si Ma Cai 36
3.1.1. Cấu trúc tổ thành và mật độ 36
3.1.2. Cấu trúc tầng thứ và độ tàn che của rừng tự nhiên phục hồi có Vối thuốc
phân bố. 38
3.2. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên Vối thuốc trong các trạng thái rừng
phục hồi tại tại huyện Si Ma Cai 41
3.2.1. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành cây tái sinh 41
3.2.2. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc mật độ và tỷ lệ cây tái sinh triển vọng 47
3.2.3. Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh 49
3.2.4. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao 53
3.2.5. Mạng hình phân bố cây tái sinh và tần suất xuất hiện tái sinh lồi Vối thuốc . 56
3.2.6. Nghiên cứu quy luật phân bố số cây theo chiều cao (N/H) của cây tái
sinh 59
3.3. Đề xuất định hướng một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi và phát
triển rừng Vối thuốc tự nhiên trên địa bàn huyện Si Ma Cai 61
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 64
1. Kết luận 64
2. Tồn tại 66



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


OTC : Ơ tiêu chuẩn
ODB : Ơ dạng bản
VT : Vối thuốc
SS : Sau sau
LK : Loai khác
TT : Thẩu tấu
GC : Giẻ cuống
TH : Trà hươu
BL : Bòi lời
MD : Mán đỉa
HQ : Hốc quang
LX : Lim xanh


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vi
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Đặc điểm vật hậu Vối thuốc phân bố tự nhiên ở huyện Si Ma Cai. 21
Bảng 2.2. Giá trị sử dụng của lồi cây Vối thuốc 22
Bảng 2.3. Diện tích và trang thái rừng có Vối thuốc phân bố ở huyện Si Ma Cai 23
Bảng 2.4. Các yếu tố khí hậu huyện Si Ma Cai 24
Bảng 2.5. Một số chỉ tiêu điều tra lập địa rừng Vối thuốc phân bố 25

Bảng 2.7. Bố trí cây định vị theo dõi vật hậu 28
Bảng 2.8 Bố trí OTC điều tra lâm phần tại các địa điểm nghiên cứu 29
Bảng 2.9. Phương pháp điều tra mơ tả lập địa 30
Bảng 2.10. Bố trí ODB điều tra tái sinh dưới tán rừng 31
Bảng 3.1. Mật độ và tổ thành lồi của rừng Vối thuốc ở xã Bản Mế 37
Bảng 3.2. Cấu trúc tầng thứ của rừng ở xã Bản Mế 38
Bảng 3.3. Cấu trúc tầng thứ của rừng ở xã Cán Cấu 39
Bảng 3.4.Các chỉ tiêu đánh giá mạng hình phân bố cây gỗ ở rừng tự nhiên phục
hồi có lồi Vối thuốc phân bố 40
Bảng 3.5. Tổ thành cây tái sinh trong rừng tự nhiên trạng thái IIa tại xã Bản - Mế
huyện Si Ma Cai 42
Bảng 3.6. Cấu trúc tổ thành cây tái sinh ở trạng thái rừng IIb tại xã Bản Mế 43
Bảng 3.7. Cấu trúc tổ thành cây tái sinh rừng IIa tại xã Cán Cấu – Si Ma Cai 44
Bảng 3.8. Cấu trúc tổ thành cây tái sinh ở trạng thái rừng IIb tại xã Cán Cấu 46
Bảng 3.9. Mật độ và tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng (TV) ở trạng thái rừng IIa và
IIb rừng tự nhiên có Vối thuốc phân bố ở xã Bản Mế 48
Bảng 3.10. Mật độ và tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng ở trạng thái rừng IIa và IIb
rừng tự nhiên có Vối thuốc phân bố ở xã Cán Cấu 49
Bảng 3.11. Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh ở xã Bản Mế 50
Bảng 3.12. Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh ở xã Cán Cấu 51
Bảng 3.13. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao tại xã Bản Mế 53
Bảng 3.14. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao tại xã Cán Cấu 55

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vii
Bảng 3.15. Phân bố cây theo mặt phẳng nằm ngang và tần suất xuất hiện cây tái
sinh lồi Vối thuốc ở xã Bản Mế 57
Bảng 3.16. Phân bố cây theo mặt phẳng nằm ngang và tần suất xuất hiện cây tái
sinh lồi Vối thuốc ở xã Cán Cấu 58

Bảng 3.17. Kết qủa mơ hình hóa quy luật phân bố N/H của cây tái sinh huyện Si
Ma Cai 60


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

1
MỞ ĐẦU

Cùng với sự phát triển của xã hội lồi người, vai trò và ý nghĩa to lớn của tài
ngun rừng ngày càng được khẳng định và chú trọng. Đứng trước nhu cầu ngày
càng tăng của xã hội về các sản phẩm gỗ và ngồi gỗ thì thực tiễn lâm nghiệp khơng
ngừng đòi hỏi phải nghiên cứu và chọn lọc những lồi cây có giá trị để bổ sung vào
tập đồn cơ cấu cây trồng. Việc nghiên cứu phát triển những lồi cây có triển vọng
là một hướng đi đúng, cần thiết và phù hợp với tiến trình quản lý rừng bền vững ở
nước ta hiện nay, trong đó việc nghiên cứu về các lồi cây đa tác dụng là hết sức
cần thiết, đặc biệt là đặc điểm tái sinh tự nhiên và khả năng gây trồng của chúng.
Nắm được đặc điểm tái sinh, các nhà lâm nghiệp có thể chủ động trong việc xác lập
các kế hoạch và biện pháp kỹ thuật tác động chính xác vào rừng, góp phần quản lý
và kinh doanh rừng bền vững.
Ở Việt Nam, trong các lồi cây bản địa được quan tâm phát triển và gây trồng
thì Vối thuốc là một trong những lồi cây rất có triển vọng. Vối thuốc (Schima
wallichii Choisy) được biết đến là một lồi cây gỗ lớn, có phân bố rộng và đa tác
dụng. Gỗ Vối thuốc thuộc nhóm V, nặng và bền chắc, khơng cong vênh, mối mọt,
lõi và giác đều có màu nâu rất đẹp, gỗ được dùng làm cột nhà, đồ gia dụng, thân cây
thẳng, tròn đều, đơn trục, khơng có bạnh vè. Vỏ, lá và rễ cây được dùng làm thuốc
chữa bệnh và sản xuất các chế phẩm cơng nghiệp. Với khả năng chịu nhiệt tốt, Vối
thuốc còn được trồng làm đường băng cản lửa rất có hiệu quả (Phạm Ngọc Hưng -
2001). Ngồi ra, Vối thuốc còn được đề xuất là một trong số ít lồi cây ưu tiên cho
trồng rừng phòng hộ đầu nguồn (Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Chương X, 2004).

Với những đặc tính ưu việt là ưu sáng, khả năng chống chịu cao, sinh trưởng tương
đối nhanh, tái sinh tự nhiên tốt,… Vối thuốc đã được ưu tiên lựa chọn trồng ở
những nơi có điều kiện lập địa đã bị suy thối nghiêm trọng do mất rừng lâu ngày, ở
nơi đất trống, đồi núi trọc hoặc ở nơi có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.
Huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai là một trong những địa phương có lồi cây Vối
thuốc phân bố tự nhiên và phát triển khá tốt, cây thường mọc thành rừng tự nhiên,
chiếm ưu thế trong tổ thành rừng hoặc gần như thuần lồi. Đã từ lâu đời, Vối thuốc
trở thành lồi cây thân thiện và hữu ích với người dân ở đây, đặc biệt là trong việc
xây dựng nhà cửa. Mặc dù vậy, cho đến nay các nghiên cứu mới chủ yếu tập trung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

2
vào mơ tả về hình thái, phân bố và đặc điểm sinh thái Vối thuốc trên phạm vi cả
nước, rất ít có các nghiên cứu về đặc điểm tái sinh của rừng Vối thuốc, đặc biệt là
đối với diện tích rừng tự nhiên Vối thuốc trên địa bàn tỉnh Lào Cai, vì vậy còn thiếu
những cơ sở khoa học cho phục hồi và phát triển rừng tự nhiên Vối thuốc trên địa
bàn tỉnh Lào Cai cũng như các địa phương khác.
Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm tái sinh lồi Vối
thuốc (Schima Wallichii Choisy) tại Huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai" được thực
hiện nhằm góp phần bổ sung những hiểu biết về đặc điểm sinh trưởng phát triển tái
sinh tự nhiên của Vối thuốc trên địa bàn tỉnh Lào Cai, làm cơ sở khoa học cho việc
trồng rừng, khoanh ni phục hồi, xúc tiến tái sinh, ni dưỡng, điều chế rừng tự
nhiên Vối thuốc trên địa bàn tỉnh Lào Cai.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

3
Chƣơng 1

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Trên thế giới
1.1.1. Nghiên cứu về tái sinh rừng
Tái sinh rừng là một q trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái
rừng, biểu hiện của nó là sự xuất hiện của một thế hệ cây con của những lồi cây gỗ
ở những nơi còn hồn cảnh rừng: dưới tán rừng, chỗ trống, đất rừng sau khai thác,
đất rừng sau nương rẫy. Vai trò lịch sử của lớp cây con này là thay thế thế hệ cây
già cỗi. Vì vậy, tái sinh rừng hiểu theo nghĩa hẹp là q trình phục hồi thành phần
cơ bản của rừng chủ yếu là tầng cây gỗ.
Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu thì hiệu quả tái sinh rừng được xác
định bởi mật độ, tổ thành lồi cây, cấu trúc tuổi, chất lượng cây con, đặc điểm phân
bố. Sự tương đồng hay khác biệt giữa tổ thành lớp cây tái sinh tầng cây gỗ lớn đã
được nhiều nhà khoa học quan tâm. Khi đề cập đến vấn đề điều tra tái sinh tự nhiên,
nhiều tác giả đã sử dụng cách lấy mẫu ơ vng theo hệ thống do Lowdermilk (1927)
[1] đề nghị, diện tích ơ đo đếm điều tra tái sinh từ 1 đến 4 m
2
. Với diện tích ơ nhỏ
nên việc đo đếm gặp nhiều thuận lợi nhưng số lượng ơ phải đủ lớn và trải đều trên
diện tích khu rừng mới phản ánh trung thực tình hình tái sinh rừng.
Richards P. W (1968)[2] đã tổng kết việc nghiên cứu tái sinh trên các ơ dạng
bản và phân bố tái sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đới. Để giảm sai số trong khi thống kê tái
sinh tự nhiên, Barnard (1955) [3] đã đề nghị một phương pháp "điều tra chẩn đốn"
mà theo đó kích thước ơ đo đếm có thể thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển của cây tái
sinh. Một số tác giả nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới châu Á như Bara
(1954), Budowski (1956) [4], có nhận định, dưới tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ
lượng cây tái sinh có giá trị kinh tế, nên việc đề xuất các biện pháp lâm sinh để bảo vệ
lớp cây tái sinh dưới tán rừng là rất cần thiết. Nhờ những nghiên cứu này nhiều biện
pháp tác động vào lớp cây tái sinh đã được xây dựng và đem lại hiệu quả đáng kể.
Van Steenis (1956)[5] đã nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến của rừng

nhiệt đới đó là tái sinh phân tán liên tục và tái sinh vệt (tái sinh lỗ trống). Hai đặc
điểm này khơng chỉ thấy ở rừng ngun sinh mà còn thấy ở cả rừng thứ sinh - một
đối tượng rừng khá phổ biến ở nhiều nước nhiệt đới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

4
Khi nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến tái sinh tự
nhiên, trong đó nhân tố ánh sáng (thơng qua độ tàn che của rừng), độ ẩm của đất, kết
cấu quần thụ, cây bụi, thảm tươi được đề cập thường xun. Baur G.N (1976)[6] cho
rằng, trong rừng nhiệt đới sự thiếu hụt ánh sáng ảnh hưởng đến phát triển của cây con,
còn đối với sự nảy mầm, ảnh hưởng này thường khơng rõ ràng. Ngồi ra, các tác giả
nhận định, thảm cỏ và cây bụi có ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây tái
sinh. Mặc dù ở những quần thụ kín tán, thảm cỏ và cây bụi kém phát triển nhưng
chúng vẫn có ảnh hưởng đến cây tái sinh. Đối với rừng nhiệt đới, số lượng lồi cây
trên một đơn vị diện tích và mật độ tái sinh thường khá lớn. Số lượng lồi cây có giá
trị kinh tế thường khơng nhiều và được chú ý hơn, còn các lồi cây có giá trị kinh tế
thấp lại ít được quan tâm mặc dù chúng có vai trò sinh thái quan trọng. Vì vậy, khi
nghiên cứu tái sinh tự nhiên cần phải đề cập và đánh giá một cách chính xác tình hình
tái sinh rừng thì mới có cơ sở đề xuất những biện pháp tác động phù hợp.
Tóm lại, các cơng trình nghiên cứu được đề cập trên đây phần nào làm sáng tỏ
việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh rừng tự nhiên nói chung và rừng nhiệt
đới nói riêng. Đó là những cơ sở để lựa chọn cho việc nghiên cứu tái sinh rừng
trong đề tài này.
1.1.2. Nghiên cứu về lồi Vối thuốc
Những thơng tin nghiên cứu trên thế giới về lồi Vối thuốc (Schima wallichii
Choisy) tuy còn ít so với những nghiên cứu về các lồi cây phổ biến khác, song các
nghiên cứu này cũng tương đối đa dạng, phong phú và tồn diện.
- Các nghiên cứu về hình thái, giải phẫu và phân bố:
Việc mơ tả hình thái lồi nhìn chung có sự thống nhất cao giữa các tác giả ở

nhiều quốc gia và tổ chức nghiên cứu khoa học khác nhau. Theo Trung tâm Nơng
lâm kết hợp thế giới (World Agroforestry Centre, 2006), Anon (1996), Keble và
Sidiyasa (1994) [7] thì Vối thuốc là cây thường xanh, kích thước từ trung bình đến
lớn, có thể đạt tới chiều cao 40 - 70 m, chiều cao dưới cành có thể đạt 25 m, đường
kính D
1,3
đạt tới 125 cm. Vỏ dày, bề mặt xù xì, màu nâu đến xám đen, mặt trong của
vỏ có màu đỏ nhạt, trong vỏ có sợi gây ngứa. Lá hình thn đến elip rộng, kích thước lá
từ 6 - 12 cm x 3 - 8 cm, đáy lá hình nêm, đỉnh lá nhọn, có từ 6 - 8 đơi gân, cuống lá dài
khoảng 1,5 - 3 cm. Hoa mọc tại nách lá nơi đầu cành với 2 lá bắc, đài hoa đều nhau, cánh
hoa có màu trắng hồng, có nhiều nhị. Nhuỵ hoa lớn, có 5 ngăn với từ 2 - 6 nỗn mỗi ngăn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

5
Quả nang hình bán cầu, đường kính từ 2 - 3 cm, vỏ quả nhẵn. Quả Vối thuốc có cánh và
phát tán nhờ gió.
Về cấu tạo giải phẫu, H. G. Richter và M. J. Dallwitz (1996) [8] đã mơ tả như
sau: Thịt vỏ Vối thuốc màu hồng, khơng có nhựa mủ nhưng chứa nhiều nước, trong
thịt vỏ chứa nhiều sợi óng ánh, màu trắng và rất ngứa. Do trong tế bào thịt vỏ có
chứa nhiều nước nên khả năng chịu lửa, chịu nhiệt của Vối thuốc rất cao. Vòng sinh
trưởng khơng rõ ràng hoặc khơng có, màu sắc của giác và lõi gỗ khơng phân biệt,
thường là màu nâu. Gỗ có nhiều mạch nhỏ, dài, ống mạch đơn chia làm 2 loại, một
loại đường kính rất nhỏ, loại kia đường kính nhỏ. Quản bào khơng liên tục hoặc
khơng có. Sợi gỗ khơng có vách ngăn, nhưng rất dày và có ranh giới rõ ràng. Trục nhu
mơ rõ ràng, đầu thắt lại, hình dạng giống như các dây tơ. Trong tế bào có chất nhầy và
dầu nhưng khơng phân biệt rõ. Tế bào có nhựa hay các ống chứa tanin nhưng cũng
khơng phân biệt rõ.
Tian - XiaoRui [9] cũng đã nghiên cứu cấu tạo giải phẫu lá, cành non và vỏ
của 12 lồi cây khác nhau ở vùng núi Tây Nam Trung Quốc, trong đó có lồi Vối

thuốc và đưa ra kết luận: Trong tất cả các lồi cây, khả năng chịu lửa của lá kém
hơn khả năng chịu lửa của cành non và vỏ. Trị số nhiệt, độ ẩm, điểm bốc cháy và
lượng tro là chỉ tiêu chính ảnh hưởng đến sự cản lửa của các lồi cây. Trong số 12
lồi nghiên cứu thì Vối thuốc (S. wallichii), Castanopsis hystrix và Myrica rubra có
sức chống lửa tốt nhất.
Như vậy, việc định loại, tên gọi và mơ tả hình thái cũng như cấu tạo giải phẫu
lồi Vối thuốc là tương đối rõ ràng, khơng chỉ có tác dụng nhận biết và phân biệt
lồi mà còn có ý nghĩa gợi suy cho việc sử dụng một số sản phẩm của nó thơng qua
những mơ tả về hình thái cấu tạo giải phẫu các bộ phận của cây.
Vối thuốc là lồi cây tiên phong ưa sáng, biên độ sinh thái rộng, phân bố rải
rác ở các khu vực phía Đơng Nam Châu Á. Vối thuốc xuất hiện ở nhiều vùng rừng
thấp (phía Nam Thái Lan) và cả ở các vùng cao hơn (Nepal) cũng như tại các vùng
có khí hậu lạnh. Là cây bản địa của Brunei, Trung Quốc, ấn Độ, Lào, Myanmar,
Nepal, Papua New Guinea, Phillipines, Thailand và Việt Nam (World Agroforestry
Centre, 2006). Vối thuốc thường mọc thành quần thụ từ nơi đất thấp đến núi cao,
phân bố ở rừng thứ sinh, nơi đồng cỏ, cây bụi và ngay cả nơi ngập nước có độ mặn
nhẹ. Vối thuốc có thể mọc trên nhiều loại đất với thành phần cơ giới và độ phì khác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

6
nhau, từ đất cằn cỗi xương xẩu khơ cằn đến đất phì nhiêu, tươi tốt, có thể thấy Vối
thuốc xuất hiện nơi đầm lầy. Vối thuốc là lồi cây tiên phong sau nương rẫy (Laos
tree seed project, 2006).
- Các nghiên cứu về giá trị sử dụng:
Gỗ Vối thuốc mầu nâu đỏ, có vân đẹp, gỗ bền và cứng, dễ gia cơng bằng tay hoặc
bằng máy móc, gỗ chống được mối mọt. Vối thuốc thường được sử dụng làm cột, xà,
cửa, đồ gia dụng, đóng tàu thuyền, dụng cụ trong nơng nghiệp, đồ chơi, đồ tiện, tà vẹt
đường tàu, làm cầu nơi núi cao. Gỗ còn được dùng để sản xuất ván lạng , Ngơ Quang
Đê. Lá Vối thuốc có thể dùng làm thức ăn cho gia súc (Kayastha, 1985). Bhatt và Tomar

(2002) nghiên cứu lượng nhiệt tỏa ra (calo) và kết luận rằng Vối thuốc có thể được sử
dụng làm gỗ củi rất tốt. Nhiệt lượng củi Vối thuốc đạt 19.800 KJ/kg (World Agroforestry
Centre, 2006) [10]. Lá và rễ được dùng để điều trị bệnh sốt. Vỏ dùng để điều trị bệnh
đường ruột, làm thuốc nhuộm và trong cơng nghệ thuộc da. Tràng hoa được dùng để trị
chứng rối loạn tử cung và chứng ictêri.
Các nghiên cứu cũng cho thấy, Vối thuốc là lồi đa tác dụng nên có thể xem
nó là lồi thực vật thân gỗ cung cấp lâm sản ngồi gỗ (Anonymous, 1991; Eberhard
F. Bruenig, 1998) [11].
Tại Ấn Độ Vối thuốc được trồng như một lồi cây để hạn chế xói mòn và giữ
nước. Ngồi ra, Vối thuốc cũng được trồng che bóng cho chè (Anon, 1986) [12] Lá
của Vối thuốc sau khi rụng chậm phân huỷ, tốc độ phân giải là 0,55 - 0,61, phải
trong thời gian 15 tháng lá mới phân huỷ hết, vì vậy có vai trò trong việc giữ Ni-tơ
dưới thảm rừng (Nimpha và Takeda, 1999) [13]. điều này đặc biệt quan trọng đối với
rừng nhiệt đới khi tốc độ phân huỷ của thảm mục nhanh dẫn tới việc các chất dinh dưỡng
dễ bị mất theo nước mưa khi cây chưa kịp sử dụng.
Do có khả năng chịu được lửa, nên tại Trung Quốc, Vối thuốc thường được
dùng để trồng làm băng cản lửa (Ulrich Apel, 2001) [14].
- Về đặc tính sinh vật học
Những thành tựu nghiên cứu ban đầu về đặc tính sinh vật học lồi Vối thuốc là
những nghiên cứu tương đối nổi bật trong số những nghiên cứu về phát triển lồi
cây này. Cụ thể như sau:
+ Nghiên cứu tái sinh về lồi cây Vối thuốc, Ngơ Quang Đê (2004) cho thấy,
Vối thuốc là cây ưa sáng mọc nhanh, khả năng đâm chồi mạnh, lúc nhỏ có khả năng chịu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

7
bóng. Biểu hiện rõ rệt nhất của đặc tính này là Vối thuốc tái sinh yếu dưới tán rừng rậm,
nhưng tái sinh hạt dày đặc tại các lỗ trống trong rừng .
+ Vối thuốc chịu rét tốt. Cây có thể sống được ở nhiệt độ khơng khí -3

0
C, nếu
nhiệt độ thấp duy trì trong thời gian dài thì ngưỡng sinh thái nhiệt là 0 - 5
0
C. Nếu
ngẫu nhiên có sương giá 3 ngày liên tục thì chỉ những cây non mới bị hại ở đỉnh
ngọn (Biswas và cộng sự, 2004) [15].
+ Vối thuốc chịu được nhiệt độ cao. Giới hạn sinh thái nhiệt của cây lên tới 37
- 45
0
C. Do trong tế bào thịt vỏ của Vối thuốc chứa nhiều nước, nên độ ẩm và điểm
bốc cháy của cây cao, khả năng chịu nhiệt và chịu lửa cháy của lồi cây này rất tốt
(Biswas và cộng sự, 2004).
+ Vối thuốc có khả năng đâm chồi mạnh sau cháy rừng hoặc sau khi rừng bị
sương giá huỷ hoại. Số chồi bình qn rất lớn, lên tới 8 - 9 chồi/gốc, có khi tới 15 -
20 chồi/gốc.
+ Vối thuốc có thể bị bệnh lở cổ rễ ở giai đoạn tuổi nhỏ do nấm Armillaria
mellea gây ra. Cây còn có thể bị sâu đục thân (Trachylophus approximator) phá
hoại, cũng do lồi sâu đục thân này mà một số lồi bệnh khác dễ thâm nhập. Gỗ cây
thường bị phá hoại bởi các lồi Rhadinomerus malsea, Platypus indicus và kiến
trắng. Ngồi ra, một số lồi nấm thường làm gỗ Vối thuốc bị rỗ hoặc có các đốm
trắng (KeBler và Sidiyasa. 1994) [16].
- Về sinh trưởng và phát triển
Theo Ngơ Quang Đê (2004), những nghiên cứu về tốc độ sinh trưởng của lồi
Vối thuốc còn rất hạn chế, một số nghiên cứu về lĩnh vực này đã được thực hiện tại
Quảng Tây - Trung Quốc những nghiên cứu này chủ yếu đánh giá tình hình sinh trưởng
và so sánh sinh trưởng của Vối thuốc với một số lồi cây khác như Lát hoa, Giổi, Tếch,
- Các nghiên cứu về tạo giống
Trong khoảng một thập kỷ trở lại đây, việc nghiên cứu chọn và nhân giống
Vối thuốc mới được chú trọng và tiến hành, do vậy kết quả nghiên cứu còn ít và

mang tính kinh nghiệm. Hiện nay, chưa có tài liệu nào đề cập đến kỹ thuật chọn
giống Vối thuốc. Đối với kỹ thuật nhân giống mới chỉ rút ra được một số nhận xét
ban đầu như sau:
+ Vối thuốc được nhân giống chủ yếu bằng phương pháp hữu tính (từ hạt), việc nhân
giống vơ tính là có triển vọng nhưng trước mắt chưa thực hiện thành cơng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

8
+ Ở các vùng địa lý khác nhau, mùa ra hoa và quả chín của lồi Vối thuốc cũng
khác nhau. ở ấn Độ, Vối thuốc ra hoa tháng 4 - 6, quả rụng vào tháng Giêng đến tháng
Ba năm sau (Anon, 1996). ở Indonesia, Vối thuốc ra hoa tháng 8-11, quả chín 3-5 năm
sau (Keble và Sidiyasa, 1994). Tại Lào, hạt Vối thuốc được thu vào tháng 2-3, khi quả
chuyển từ màu xanh sang màu nâu (Laos tree seed project, 2006).
+ Tỷ lệ nảy mầm của hạt Vối thuốc có thể đạt 90% sau khi thu hái 10 - 12
ngày. Tuy nhiên, đơi khi gặp trường hợp tỷ lệ chỉ đạt 15% sau khi gieo 23 - 85
ngày. Hạt Vối thuốc được gieo trong bóng râm và phủ một lớp đất mỏng. Tỷ lệ cây
sống sau khi gieo đạt khoảng 50%. Sau 2 - 3 tháng cây con đạt chiều cao từ 5 - 8 cm
thì chuyển vào bầu. Trong thời kỳ vườn ươm cần phải có dàn che. Cây trong vườn
ươm 6 - 8 tháng đạt chiều cao 20 cm thì có thể đem trồng.
Những thơng tin ban đầu về kỹ thuật nhân giống Vối thuốc bằng hạt tuy còn
chưa nhiều nhưng rất hữu ích và là tài liệu tham khảo tốt cho những nghiên cứu
phát triển lồi cây này ở Việt Nam.
- Các nghiên cứu về trồng và chăm sóc rừng
Những thành tựu nghiên cứu về kỹ thuật trồng và chăm sóc rừng Vối thuốc còn hết sức
khiêm tốn, chủ yếu được rút ra từ hoạt động nghiên cứu thực nghiệm mơ hình.
Theo Phillips (1980), tỷ lệ sống của Vối thuốc trong trồng rừng có thể đạt
100%. Tại Malaysia, Vối thuốc được trồng với khoảng cách 1,8m x 1,2m hoặc 3,6m
x 1,8m, với mật độ trồng thưa hơn đường kính cho tăng trưởng gấp đơi so với mật
độ dày.

Tại Lào, Vối thuốc là cây phù hợp cho trồng trên đồi trọc (Laos tree seed
project, 2006). Vối thuốc có thể trồng bằng phương pháp gieo hạt thẳng (Ulrich,
2001). Theo Laos tree seed project (2006), khi gieo hạt thẳng, Vối thuốc mọc tốt
hơn cây con trong vườn ươm, sau 1 năm cây con có thể đạt chiều cao 60cm so với
cây trong vườn ươm cùng thời điểm chỉ đạt 15-20 cm. Vối thuốc có thể trồng thuần
lồi hoặc hỗn giao với các lồi khác.
Tại Indonesia, Vối thuốc được trồng hỗn giao với Thơng nhựa (Kebler và
Sidiyasa, 1994).
Theo Xiaonui và Hirata (2002) [18]. Vối thuốc cũng được trồng hỗn giao với
Thơng Luchu (Pinus luchuensis Mayr) tại đảo Okinawa, Nhật Bản.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

9
- Một số thành tựu khác: Ngồi những kết quả nêu trên, Vối thuốc còn được
quan tâm bởi nhiều nhà khoa học trên thế giới dưới nhiều góc độ khác nhau. Laode và
cộng sự (2004) [19]. đã nghiên cứu tốc độ phân huỷ của vật rơi rụng của Vối thuốc
cùng 3 lồi cây bản địa khác tại đảo Okinawa, Nhật Bản, trong đó tỷ lệ phân huỷ của
Vối thuốc là 0,66/năm. Chhetri và Fowler (1996) đã xây dựng mối quan hệ giữa chiều
cao và đường kính D
1,3
cũng như mối quan hệ giữa chiều cao và đường kính gốc cho
Vối thuốc và một số lồi khác tại rừng ơn đới lá rộng tại Nepal.
1.2. Ở Việt Nam
1.2.1. Nghiên cứu về tái sinh rừng
Vấn đề nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên một cách hệ thống và đầy đủ ở nước
ta thực sự chưa nhiều. Một số kết quả nghiên cứu về tái sinh thường được đề cập
trong các cơng trình nghiên cứu về thảm thực vật, trong các báo cáo khoa học và
một phần cơng bố trên các tạp chí. Khi bàn về vấn đề đảm bảo tái sinh trong khai
thác, Phùng Ngọc Lan (1964) [20]. đã nêu kết quả tra dặm hạt Lim xanh dưới tán

rừng ở lâm trường Hữu Lũng, Lạng Sơn. Ngay từ đầu giai đoạn nảy mầm, bọ xít là
nhân tố ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ nảy mầm.
Trong thời gian từ năm 1962 đến năm 1969, Viện Điều tra Quy hoạch rừng đã
điều tra tình hình tái sinh tự nhiên theo các "loại hình thực vật ưu thế" rừng thứ sinh
ở n Bái (1965), Hà Tĩnh (1966), Quảng Bình (1969) và Lạng Sơn (1969). Đáng
chú ý là kết quả điều tra tái sinh tự nhiên ở vùng sơng Hiếu (1962 - 1964) bằng
phương pháp đo đếm điển hình. Từ kết quả điều tra tái sinh, dựa vào mật độ cây tái
sinh, Vũ Đình Huề (1969) [21] đã phân chia khả năng tái sinh rừng thành 5 cấp: rất
tốt, tốt, trung bình, xấu và rất xấu với mật độ tái sinh tương ứng là trên 12.000 cây/
ha, 8.000 - 12.000 cây/ha, 4.000 - 8.000 cây/ ha, 2.000 - 4.000 cây/ ha. Nhìn chung,
nghiên cứu này mới chỉ chú trọng đến số lượng mà chưa đề cập đến chất lượng cây
tái sinh. Cũng từ kết quả điều tra trên, Vũ Đình Huề(1969) đã tổng kết và rút ra
nhận xét, tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam mang những đặc điểm tái sinh
của rừng nhiệt đới. Dưới tán rừng ngun sinh, tổ thành lồi cây tái sinh tương tự
như tầng cây gỗ; dưới tán rừng thứ sinh tồn tại nhiều lồi cây gỗ kém giá trị và hiện
tượng tái sinh theo đám được thể hiện rõ nét tạo nên sự phân bố số cây khơng đều
trên mặt đất rừng. Những nhận xét trên sẽ được đề tài vận dụng trong việc đánh giá
mật độ tái sinh của rừng Vối thuốc tự nhiên và tổ thành tầng cây tái sinh với tổ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

10
thành tầng cây cao để có thể nhận biết được chiều hướng phát triển của rừng trong
tương lai.
Khi nghiên cứu về thảm thực vật rừng Việt Nam, Thái Văn Trừng [22] đã
nhấn mạnh tới ý nghĩa của điều kiện ngoại cảnh đến các giai đoạn phát triển của cây
tái sinh. Theo tác giả, ánh sáng là nhân tố sinh thái khống chế và điều khiển q
trình tái sinh tự nhiên ở cả rừng ngun sinh lẫn rừng thứ sinh. Nguyễn Văn Trương
[23] đã đề cập mối quan hệ giữa cấu trúc quần xã thực vật rừng với tái sinh tự nhiên
trong rừng hỗn lồi. Điều này sẽ được đề tài vận dụng trong nghiên cứu ảnh hưởng

của các nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên, đặc biệt là độ tàn che của tán rừng.
Hiện tượng tái sinh lỗ trống ở rừng thứ sinh Hương Sơn, Hà Tĩnh đã được
Phạm Đình Tam(1987)[24] làm sáng tỏ. Theo tác giả, số lượng cây tái sinh xuất
hiện khá nhiều dưới các lỗ trống khác nhau. Lỗ trống càng lớn, cây tái sinh càng
nhiều và hơn hẳn những cây kín tán. Từ đó tác giả đề xuất phương thức khai thác
chọn, tái sinh tự nhiên cho đối tượng rừng ở khu vực này. Đây là một trong những
đặc điểm tái sinh phổ biến ở rừng nhiệt đới, nhưng đối với lồi Vối thuốc thì hiện
tượng này có gì khác biệt? Điều này cũng sẽ được làm rõ trong đề tài.
Trong một cơng trình nghiên cứu về cấu trúc, tăng trưởng trữ lượng và tái sinh
tự nhiên rừng thường xanh lá rộng hỗn lồi ở ba địa điểm (sơng Hiếu, n Bái và
Lạng Sơn), Nguyễn Duy Chun (1988)[25] đã khái qt đặc điểm phân bố của
nhiều lồi cây có giá trị kinh doanh và biểu diễn bằng các hàm lý thuyết. Từ đó làm
cơ sở định hướng các giải pháp lâm sinh cho các vùng sản xuất ngun liệu. Trần
Cẩm Tú(1998) [26] tiến hành nghiên cứu tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn ở
Hương Sơn, Hà Tĩnh và đã rút ra kết luận áp dụng phương thức xúc tiến tái sinh tự
nhiên có thể đảm bảo khơi phục vốn rừng, đáp ứng mục tiêu sử dụng tài ngun
rừng bền vững. Tuy nhiên, các biện pháp kỹ thuật tác động phải có tác dụng thúc
đẩy cây tái sinh mục đích sinh trưởng và phát triển tốt, khai thác rừng phải đồng
nghĩa với tái sinh rừng, phải chú trọng điều tiết tầng tán của rừng; đảm bảo cây tái
sinh phân bố đều trên tồn bộ diện tích rừng. Những kết luận trên đây có thể sử
dụng để tham khảo cho những đề xuất biện pháp mở tán rừng, chặt cây gieo giống,
phát dọn dây leo cây bụi và sau khi khai thác phải tiến hành dọn vệ sinh rừng.
Những kết luận trên đây có thể sử dụng để tham khảo cho những đề xuất biện pháp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

11
kỹ thuật tác động vào rừng khi nghiên cứu phân bố cây tái sinh theo chiều cao và
phân bố cây tái sinh trên mặt đất của lồi Vối thuốc tự nhiên thuộc đề tài này.
Trần Ngũ Phương(1970) [27] khi nghiên cứu các quy luật phát triển rừng tự

nhiên miền Bắc Việt Nam đã nhấn mạnh q trình diễn thế thứ sinh của rừng tự
nhiên như sau: "Trường hợp rừng tự nhiên có nhiều tầng, khi tầng trên già cỗi, tàn
lụi rồi tiêu vong thì tầng kế tiếp sẽ thay thế; trường hợp nếu chỉ có một tầng thì
trong khi nó già cỗi một lớp cây con tái sinh xuất hiện để thay thế lớp cây già, hoặc
cũng có thể một thảm thực vật trung gian xuất hiện thay thế. Nhưng về sau, dưới
lớp thảm thực vật trung gian này sẽ xuất hiện một lớp cây con tái sinh lại rừng cũ
trong tương lai và sẽ thay thế thảm thực vật trung gian này, lúc bấy giờ rừng cũ sẽ
được phục hồi". Tuy nhiên, sau một thời gian nghiên cứu tìm hiểu quy luật phát
triển của các loại hình rừng tự nhiên, xây dựng bảng cân đối giữa một bên là mặt
thối hố và một bên là mặt phục hồi tự nhiên, tác giả này và các cộng sự đã kết
luận: "Mặt phục hồi tự nhiên khơng bao giờ cân đối được với mặt thối hố về số
lượng cũng như chất lượng, nên muốn đảm bảo cho đất nước một độ che phủ thích
hợp, chúng ta khơng thể trơng cậy vào quy luật tự tái sinh tự nhiên mà chỉ có thể đi
theo con đường tái sinh nhân tạo và phương thức chặt tỉa kết hợp với tái sinh tự
nhiên hiện nay phải bị lên án".
Thực tế cho thấy, với điều kiện nước ta hiện nay, nhiều khu vực vẫn phải trơng
cậy vào tái sinh tự nhiên còn tái sinh nhân tạo mới chỉ được triển khai trên quy mơ hạn
chế. Vì vậy, những nghiên cứu đầy đủ về tái sinh tự nhiên cho từng đối tượng rừng cụ
thể là rất cần thiết nếu muốn đề xuất biện pháp kỹ thuật chính xác.
1.2.2. Nghiên cứu về lồi cây Vối thuốc
Tuy Vối thuốc là lồi cây khá thơng dụng đối với người dân vùng núi, đặc biệt tại các
tỉnh miền núi phía Bắc, tuy nhiên những nghiên cứu ở nước ta về lồi cây này còn rất ít và
chưa hệ thống. Theo kết quả thống kê hiện nay các nhà khoa học mới chỉ tập trung nghiên
cứu chủ yếu về phân loại, miêu tả hình thái, sinh thái,
- Các nghiên cứu về hình thái, giải phẫu và phân bố
Ở Việt Nam, Vối thuốc được mơ tả là lồi cây gỗ lớn, chiều cao đạt 25-35 m,
đường kính có thể đạt 50-60 cm, thân thẳng, vỏ xù xì nứt dọc. Cành non và chồi
phủ lơng màu vàng nhạt. Lá đơn mọc cách hình trái xoan hoặc thn, đầu lá nhọn,
đi hình nêm rộng, lá có kích thước 3-7 cm x 8-17 cm. Mép lá ngun, mặt sau lá


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

12
có lơng và phấn trắng. Cuống lá dài 1,3-3 cm. Hoa lưỡng tính, mọc lẻ ở nách lá phía
đầu cành. Gốc hoa có 2 lá bắc hình trứng phủ nhiều lơng. Đài hoa có 5 cánh, mặt
ngồi phủ lơng, tràng 5 cánh màu trắng. Nhị nhiều. Bầu tròn phủ nhiều lơng, có 5 ơ,
mỗi ơ có 2-3 nỗn. Quả hình cầu bẹt, đường kính từ 1-2 cm. Quả chín thì vỏ hố gỗ,
nứt thành 5 mảnh. Cuống quả dài 1,3-2 cm. Hạt hình thận dẹt dài 8mm, có cánh
mỏng (Cục Phát triển Lâm nghiệp, 1997; Lê Mộng Chân và Lê Thị
Hun(2000)[28]).
Kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy, Vối thuốc có biên độ sinh thái rộng,
thường xuất hiện ở những nơi có độ cao từ 400 - 1.700 m, nhưng thường thấy ở các
tỉnh miền núi phía Bắc. Vối thuốc thường xuất hiện với các lồi Dẻ, Thành ngạnh,
Cáng lò. Vối thuốc sinh trưởng tốt trên đất sét phát triển trên nền đá mẹ phiến thạch
sét, phiến thạch mica, sa thạch, foophia, ưa đất thốt nước tốt, độ pH từ 5 - 5,6. Vối
thuốc thường xuất hiện sau nương rẫy (Bộ NN & PTNT, 2000). Ngơ Quang Đê
(2004) [29] cho rằng Vối thuốc thích hợp ở những vùng đất có nền đá mẹ sa phiến
thạch, hoa cương, đá biến chất, đá sỏi. Đặc biệt, Vối thuốc khơng phân bố ở những
vùng đất có đá vơi.
- Các nghiên cứu về giá trị sử dụng
Gỗ Vối thuốc có màu đỏ, cứng, bền, chịu lực tốt, thuộc nhóm gỗ V, lõi và giác
khơng phân biệt, gỗ có màu nâu xám hay xám trắng, vân khơng rõ, mịn, tỷ trọng từ
0,66-0,80, ít bị mối, mọt, chịu được ẩm, dễ gia cơng chế biến. Nhờ có những đặc
tính trên, gỗ Vối thuốc được dùng trong xây dựng, đóng đồ gia dụng, làm thoi dệt
(Ban quản lý các dự án Lâm nghiệp, 1997; Cục Phát triển Lâm nghiệp, 1997).
Trong trồng rừng, Vối thuốc được trồng để cải tạo hồn cảnh rừng, trồng làm băng
cản lửa, đặc biệt tốt cho rừng Thơng (Cơng ty Giống và phục vụ trồng rừng, 1995.
Trong kế hoạch trồng rừng từ năm 2007, Vối thuốc được trồng làm băng cản lửa là
u cầu bắt buộc cho một số loại rừng trồng (Chi Cục Lâm nghiệp Lạng Sơn, 2006).
- Đặc tính sinh vật học

Vối thuốc là cây tiên phong ưa sáng, thường xuất hiện trong rừng phục hồi và
các lỗ trống trong rừng. Hoa ra vào tháng 3 - 4, quả chín vào tháng 1 - 2 năm sau.
Trong giai đoạn vườn ươm, Vối thuốc cần che bóng nhẹ từ 30 - 50% ánh sáng. Khả
năng chịu rét, chịu hạn tốt, tái sinh chồi mạnh. Cây mọc rải rác trong rừng, đơi khi
mọc thành quần thụ lớn (Cục Phát triển Lâm nghiệp, 1997). Trong Cẩm nang ngành

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

13
Lâm nghiệp (chương 10, 2004) đã xác định 3 thơng số liên quan đến điều kiện gây
trồng Vối thuốc là: vĩ độ 19 - 23, độ cao tuyệt đối 400 - 1500 m, lượng mưa 1000-
2000 mm/năm.
- Sinh trưởng và phát triển
Ở lĩnh vực này, tại Việt Nam có rất ít các nghiên cứu mang tính hệ thống, nổi bật nhất
là những nghiên cứu đánh giá kết quả các mơ hình trồng Vối thuốc theo các Dự án KFW1
và KFW3 tại Bắc Giang (Võ Đại Hải, 2007). Theo đó:
- Tỷ lệ sống của Vối thuốc trong các mơ hình sống ở mức khá 54 - 81%; Rừng
trồng năm 1998 có độ che phủ 85 - 95%; độ tàn che 0,6 - 0,8.
- Sinh trưởng D
1,3
: Rừng trồng năm 1998 đạt 6,84 - 11,2 cm; rừng trồng năm
2003 và 2004 đạt 1,68 - 3,60 cm.
- Sinh trưởng chiều cao vút ngọn: Rừng trồng năm 1998 đạt 7,7- 10,42m.
Rừng trồng năm 2003 và 2004 đạt 1,27 - 3,41 m.
- Sinh trưởng đường kính tán: Rừng trồng năm 1998 đạt 2,94 - 3,47 m; Rừng
trồng năm 2003 và 2004 có sinh trưởng 0,77 - 2,34 m.
- Các nghiên cứu về tạo giống
Việc nghiên cứu nhân giống Vối thuốc được thực hiện bởi Ban quản lý các dự
án Lâm nghiệp năm 1997 và Dự án Phát triển Lâm nghiệp xã hội Sơng Đà năm
1998. Kết quả nghiên cứu cho thấy, 1 kg hạt có 230.000 - 250.000 hạt, tỷ lệ nảy

mầm sau khi thu hái khoảng 40 - 50%. Hạt được xử lý bằng nước ấm 2 sơi + 2 lạnh
và ngâm từ 8 - 12 giờ, sau đó vớt ra, ủ trong túi vải hoặc trộn với cát theo tỷ lệ 1 hạt
+ 2 cát. Trước khi xử lý, hạt được diệt khuẩn bằng cách ngâm trong dung dịch thuốc
tím KMnO
4
nồng độ 0,1% trong 30 phút. Sau khoảng 7 ngày hạt nứt nanh thì đem
gieo. Cây con thường hay bị bệnh lở cổ rễ, vì vậy đất cần xử lý bằng Ben - lát hoặc
Bc đơ nồng độ 1%, sau khi gieo hạt định kỳ 7-10 ngày phun một lần. Ngồi ra,
cây con cũng hay bị sâu xám phá hoại, cần bắt diệt vào đêm hoặc sáng sớm. Trong
vườn ươm, cây con cần che bóng 45% trong 3 tháng đầu, từ 4 - 7 tháng tuổi che
bóng 35%, sau đó giảm còn 25% trong giai đoạn cây từ 8 - 12 tháng tuổi. Cây con
trong vườn ươm 12 - 14 tháng tuổi, đạt chiều cao 0,8 - 1,0m, đường kính cổ rễ 0,8-
1cm thì đem trồng. Ngồi ra, nghiên cứu tạo cây con Vối thuốc bằng giâm hom
cũng đã được thực hiện, kết quả ban đầu cho thấy, nếu sử dụng chất kích thích
TTG1 nồng độ 1000 ppm, tỷ lệ ra rễ của Vối thuốc sẽ đạt 41% (Vũ Văn Hưng, 2004) [30].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

14
- Các nghiên cứu về trồng và chăm sóc rừng
Kết quả nghiên cứu ban đầu cho thấy, Vối thuốc là lồi cây dễ tính, hiện đang
được trồng làm băng xanh cản lửa tại một số địa phương (Lê Mộng Chân, Lê Thị
Hun). Có thể trồng làm giàu Vối thuốc theo rạch với băng rộng 2m, băng chừa 3m
với mật độ 1.600 cây/ha trên đất có độ dày sâu trên 30cm, cây tái sinh còn 150-400
cây/ha (Nguyễn Xn Qt, 1996) hoặc mật độ 667 cây/ha với đất có độ dày trên 50
cm, mật độ cây tái sinh mục đích dưới 150 cây/ha (Bộ NN & PTNT, 2000). Ngồi ra,
Vối thuốc có thể trồng hỗn giao theo băng hoặc theo hàng với một số lồi cây bản
địa. Kích thước hố 40cm x 40cm x 40cm. Nếu trồng thuần lồi, mật độ là 2500-3000
cây/ha. Trong 3 năm đầu, rừng cần được chăm sóc gồm phát thực bì và xới đất quanh
gốc (Vụ Khoa học Cơng nghệ và chất lượng sản phẩm, 1994). Sinh trưởng của Vối

thuốc đạt tốc độ trung bình, tăng trưởng bình qn của đường kính đạt 0,85 - 0,96 cm,
tăng trưởng chiều cao đạt 0,67 - 0,72 cm, tuy nhiên sau 9 năm thì sinh trưởng của Vối
thuốc đạt tốt hơn.
Tại Hun Si Ma Cai tØnh Lµo Cai, Vối thuốc được trồng hỗn giao theo hàng
với Thơng mã vĩ theo tỷ lệ 50:50, mật độ trồng 2.000 cây/ha. Sau 8 năm, tỷ lệ sống
của Vối thuốc còn 57,4%, chiều cao trung bình đạt 8,59m, đường kính D
1,3
đạt 11,9
cm, đường kính tán lá đạt 3,13 m, trên 90% cây có sức sinh trưởng tốt, dáng thân
đẹp. Tuy nhiên, do bị chèn ép mạnh nên hầu hết Thơng mã vĩ trồng cùng đã bị chết
(Trần Văn Con và các cộng sự [7]).
1.3. Nhận xét và đánh giá chung
Điểm qua các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước về những vấn đề có
liên quan đến luận văn có thể rút ra một số nhận xét sau đây.
- Các cơng trình nghiên cứu trên thế giới về tái sinh rừng được tiến hành tương
đối bài bản, đa dạng và phong phú. Các kết quả nghiên cứu này đã góp phần quan
trọng vào thực tiễn kinh doanh rừng của các nước trên thế giới. Vối thuốc là lồi
cây được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, tập trung chủ yếu vào hình thái,
giải phẫu và phân bố, giá trị sử dụng, đặc tính sinh vật học, sinh trưởng và phát
triển, trồng và chăm sóc rừng,
- Ở nước ta, tái sinh rừng tự nhiên cũng rất được quan tâm nghiên cứu, đặc
biệt là từ cuối những năm 1980 trở lại đây. Tuy nhiên, nghiên cứu về Vối thuốc ở
nước ta chưa nhiều, mới tiến hành một số nghiên cứu về sinh lí, sinh thái, mơ tả

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

15
hình thái, phân bố, thử nghiệm gây trồng, , đặc biệt ở nước ta vấn đề tái sinh tự
nhiên rừng Vối thuốc còn ít được nghiên cứu, vì vậy thiếu cơ sở khoa học cho việc
kinh doanh rừng tự nhiên Vối thuốc ở nước ta.

Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự
nhiên lồi Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) trong các trạng thái rừng tự
nhiên phục hồi tại hun Si Ma Cai tØnh Lµo Cai” được đặt ra là rất cần thiết
và có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn, nhằm phục vụ trực tiếp việc nghiên cứu
phát triển cây Vối thuốc ở tỉnh Lµo Cai nói riêng, các kiểu rừng Việt Nam có lồi
cây Vối thuốc nói chung.
1.4. Điều kiện - tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu
1.4.1. Điều kiện tự nhiên
1.4.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Si Ma Cai của tỉnh Lào Cai thuộc vùng trung du miền núi phía
46.169,3 ha; diện tích rừng và đất rừng 15.169,5 ha, chiếm
41,5% diện tích tự nhiên.
Toạ độ địa lý:
Huyện Si Ma Cai của tỉnh Lào Cai nằm ở đầu nguồn sơng chảy giáp với đất
nước Trung Quốc.
Phía Bắc giáp với nước Trung Quốc và huyện Mường Khương - Lào Cai.
Phía Tây giáp với huyện Mường Khương - Lào Cai.
Phía Nam giáp với huyện Bắc Hà - Lào Cai.
Phía Đơng giáp với huyện Sí Mần - Hà Giang và huyện Bắc Hà - Lào Cai.
1.4.1,2. Đặc điểm địa hình
Huyện Si Ma Cai của tỉnh Lào Cai là một huyện có địa hình đồi núi phức tạp,
bị chia cắt nhỏ bởi những khe suối nhỏ và lớn, có nhiều đồi núi cao địa hình phức
tạp độ dốc lớn giao thơng đi lại khó khăn…
1.4.1.3. Khí hậu thuỷ văn
- Khí hậu:
Lào Cai nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng Đơng Bắc Việt Nam,
một năm có 4 mùa rõ rệt.
+ Nhiệt độ bình qn năm khoảng 22 - 24
0
C, tháng giêng có nhiệt độ thấp nhất

khoảng 17
0
C, tháng nóng nhất là tháng 5-6 có nhiệt độ khoảng 29 - 30
0
C.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

16
+ Độ ẩm từ 73% - 87%.
+ Lượng mưa trung bình năm từ 1.500 - 1.700 mm, tập trung vào các tháng 5,
6, 7, 8, 9, chiếm khoảng 80% tổng lượng mưa cả năm, các tháng mùa khơ lượng
mưa đều < 50 mm/tháng.
+Lào Cai chịu ảnh hưởng của gió Đơng Nam về mùa hè và gió mùa Đơng
Bắc về mùa đơng, gió mùa Đơng Bắc thường kèm theo mưa rét và có xuất hiện
sương muối.
- Thuỷ văn:
Huyện Si Ma Cai có mốt con sơng chảy chạy dài từ Trung Quốc qua địa Si Ma
Cai và đổ ra Sơng Hồng có chiều dài hàng nghìn Km, lưu lượng nước khá lớn, mức
nước trung bình mùa nũ 8,5m…
1.4.1.4. Đặc điểm đất đai
Đất đai tỉnh Lào Cai được hình thành chủ yếu trên loại đá mẹ sa thạch, phiến
thạch và phù sa cổ. Có tầng đất trung bình, đất nghèo dinh dưỡng, nhiều nơi khơ
cằn, khả năng giữ nước kém. Theo kết quả điều tra xây dựng bản đồ lập địa trên địa
bàn tỉnh thì Si Ma Cai có 8 loại đất chính như sau:
- Đất feralit trên núi trung bình.
- Đất feralit mùn trên núi thấp.
- Đất feralit vùng đồi phát triển trên đá sa thạch.
- Đất feralit vùng đồi phát triển trên đá phiến thạch sét.
- Đất phù sa cổ.

- Đất thung lũng dốc tụ.
- Đất feralit biến đổi do trồng lúa.
1.4.1.5. Hiện trạng sử dụng đất đai và tài ngun rừng
- Hệ thực vật rừng:
Si Ma C được đánh giá có độ che phủ rừng khá
cao. Kết quả theo dõi diễn biến rừng của tỉnh năm 2012, độ che phủ rừng Si Ma Cai
là 32,7%. Thực vật rừng khá phong phú, thành phần chủ yếu nằm trong kiểu phụ
thực vật Nam Trung Hoa - Bắc Việt Nam với thảm thực vật rừng thường xanh nhiệt
đới và á nhiệt đới. Hệ thực vật gồm 276 lồi cây gỗ trong 136 chi của 57 họ thực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

17
vật. Ngồi ra, còn có 425 lồi cây dược liệu thuộc 53 chi của 28 họ cây cỏ và dây
leo. Rừng ở đây có nhiều lồi q hiếm như: Thơng nàng, Tùng La Hán , Nghiến,
- Động vật rừng:
Khu hệ động vật rừng Si Ma Cai mang tính chất của khu hệ động vật Đơng
Bắc với các đại dịên như: Cu li lớn, Voọc đen, Lợn rừng,… Theo số liệu điều tra sơ
bộ, trên địa bàn tỉnh Lào Cai (chủ yếu ở khu vực Bản Liền Bắc Hà) có khoảng 226
lồi, 81 họ và 24 bộ, trong đó có những lồi động vật q hiếm cần được bảo vệ.
1.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
1.4.2.1. Dân số, dân tộc và lao động
Tồn huyện có 01 huyện và 13 xã, phường và thị trấn. Dân số 30.528 người,
gồm 7 dân tộc, chủ yếu là Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chỉ, Thu lao, Mơng,
trong đó đơng nhất là dân tộc mơng (chiếm 87,1 %), các dân tộc it người chiếm
khoảng 12,9 số lao động tham gia hoạt động kinh tế khoảng 830.000 người.
1.4.2.2. Thực trạng kinh tế
Sau hơn 10 năm đổi mới, đến nay nền kinh tế Si Ma Cai đang trong giai đoạn
phát triển.
So với bình qn chung của cả nước, Si Ma Cai là tỉnh có nền kinh phát triển

còn yếu. Đây là vấn đề đặt ra cho huyện Si Ma Cai phải có các giải pháp hữu hiệu
để tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.
1.4.2.3. Cơ sở hạ tầng
- Mạng lưới giao thơng vận tải phân bố gồm có tuyến đường phòng thủ khu
vực biên giới, các tuyến đường liên huyện và các tuyến đường giao thơng liên thơn
đến tận các cơ sở xã.
- Huyện Si Ma Cai thuộc huyện nghèo thuộc diện vùng 135 được nhà nước
đầu tư về mọi mặt.
1.4.3. Nhận xét và đánh giá chung
1.4.3.1. Thuận lợi
Vì là huyện trung du miền núi nên có nhiều điểm thuận lợi để phát triển lâm
nghiệp. Những thuận lợi cơ bản là: diện tích đất lâm nghiệp chủ yếu là đồi, núi thấp;
các vùng trọng điểm kinh tế lâm nghiệp đều có hệ thống giao thơng, đường bộ khá

×