Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

nghiên cứu sử dụng chế phẩm lactovet trong phòng hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại huyện vĩnh tường- tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 96 trang )

Số hóa bởi trung tâm học liệu





ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM



NGUYỄN VĂN LÂM



NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CHẾ PHẨM LACTOVET TRONG
PHÕNG HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON NUÔI
TẠI HUYỆN VĨNH TƢỜNG - TỈNH VĨNH PHÖC


Chuyên ngành: Thú y
Mã số: 60 64 01 01


LUẬN VĂN THẠC SỸ THÚ Y





Hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Quang Tuyên








Thái Nguyên, 2013

Formatted: Font: 18 pt, Vietnamese

Số hóa bởi trung tâm học liệu


i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng: Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các
số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chƣa từng
đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác và chƣa từng sử dụng để bảo
vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu và
hoàn thành luận văn đều đã đƣợc cảm ơn, các thông tin trích dẫn chính xác và
đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, tháng 11 năm 2013
Tác giả


Học viên. Nguyễn Văn Lâm


Số hóa bởi trung tâm học liệu


ii
LỜI CẢM ƠN

Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn
Quang Tuyên - Phó Viện Trƣởng Viện Khoa học sự sống Đại học Thái Nguyên
- ngƣời đã trực tiếp giao đề tài, tận tình chỉ bảo và hƣớng dẫn em hoàn thành
luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho
em trong quá trình em làm luận văn.
Em gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo, các anh chị đồng nghiệp trong công
ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam đã luôn ở bên, ủng hộ giúp đỡ em rất nhiều.
Cuối cùng em muốn cảm ơn gia đình, bạn bè luôn là chỗ dựa giúp em có
động lực vƣợt qua khó khăn.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2013
Tác giả


Học viên. Nguyễn Văn Lâm



Số hóa bởi trung tâm học liệu


iii
MỤC LỤC


MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. MỘT SỐ HIỂU BIẾT CHUNG VỀ HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN
CON 3
1.1.1. Một số nguyên nhân gây tiêu chảy ở lợn con 3
1.1.2. Hậu quả của hội chứng tiêu chảy 10
1.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ ĐƢỜNG TIÊU HÓA CÓ
ẢNHHƢỞNG TRỰC TIẾP ĐẾN BỆNH LÝ TIÊU CHẢY Ở LỢN CON 13
1.2.1. Sự thay đổi pH trong đƣờng tiêu hóa của lợn con 13
1.2.2. Hệ vi khuẩn đƣờng ruột ở lợn con 14
1.3. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ VI KHUẨN PROBIOTIC VÀ CHẾ PHẨM
LACTOVET 17
1.3.1. Một số đặc điểm của chế phẩm probiotic 18
1.3.2. Nhóm vi khuẩn sinh acid lactic` 19
1.3.3. Cơ chế tác động của probiotic trong đƣờng ruột lợn 20
1.4. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON
DO VI KHUẨN GÂY RA 22
1.4.1. Biện pháp phòng 22
1.4.2. Điều trị tiêu chảy 26
Chƣơng 2 NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 28
2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 28
2.1.1. Khảo sát một số đặc tính sinh vật học in vitro của chủng vi khuẩn
Lactobacillus phân lập đƣợc dùng chế tạo chế phẩm. 28
2.1.2. Nghiên cứu chế tạo và kiểm nghiệm chế phẩm Lactovet. 28
2.1.3. Thử nghiệm chế phẩm trong phòng hội chứng tiêu chảy ở lợn con. 28

Số hóa bởi trung tâm học liệu



iv
2.1.4. Thử nghiệm một số phác đồ điều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn con. 28
2.2. NGUYÊN LIỆU DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU 28
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 28
2.2.2. Nguyên vật liệu và dụng cụ, trang thiết bị 28
2.2.3. Địa điểm nghiên cứu 30
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu xác định một số đặc tính sinh học in vitro
của chủng vi khuẩn phân lập đƣợc dùng để chế tạo chế phẩm 30
2.3.2. Phƣơng pháp chế tạo chế phẩm và kiểm tra chất lƣợng của chế
phẩm 35
2.3.3. Phƣơng pháp thử nghiệm chế phẩm Lactovet trong phòng hội chứng
tiêu chảy ở lợn con. 38
2.3.4. Thử nghiệm một số phác đồ điều trị hội chứng tiêu chảy 42
2.4. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 43
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44
3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH VẬT HỌC IN
VITRO CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN LACTOBACILLUS PHÂN LẬP
ĐƢỢC DÙNG CHẾ TẠO CHẾ PHẨM 44
3.1.1. Kết quả phân lập và định lƣợng acid lactic của các chủng
Lactobacillus phân lập đƣợc. 44
3.1.2. Kết quả khảo sát một số đặc tính probiotic của các chủng
Lactobacillus TL
4
trong điều kiện in vitro 47
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO VÀ KIỂM NGHIỆM CHẾ
PHẨM LACTOVET 53
3.2.1 Kết quả lên men Lactobacillus TL
4
trên thiết bị lên men Infors và tạo

chế phẩm 53
3.2.2. Một số đặc tính chung của chế phẩm Lactovet 56
3.2.3. Một số chỉ tiêu chất lƣợng của chế phẩm Lactovet 56

Số hóa bởi trung tâm học liệu


v
3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA CHẾ PHẨM
LACTOVET TRONG PHÒNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON 58
3.3.1. Kết quả nghiên cứu về mức độ sinh trƣởng của lợn thí nghiệm 59
3.3.2. Ảnh hƣởng của chế phẩm Lactovet đến hiệu quả sử dụng thức ăn
của lợn thí nghiệm (FCR) 61
3.3.3. Ảnh hƣởng của Lactovet đến hệ vi sinh vật đƣờng ruột của lợn thí
nghiệm 62
3.4. THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ DIỀU TRỊ CHO LỢN CON ĐẠT
HIỆU QUẢ CAO 64
3.4.1. Phƣơng pháp xác định khả năng mẫn cảm kháng sinh của các chủng
vi khuẩn phân lập đƣợc 65
3.4.2. Kết quả thử nghiệm phác đồ điều trị tiêu chảy cho lợn con. 68
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 72
1. KẾT LUẬN 72
2. ĐỀ NGHỊ 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
Formatted: Space After: 0 pt

Số hóa bởi trung tâm học liệu


vi

BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

C.
: Clostridium
Cs
: Cộng sự
CFU
: Colony Forming Unit
ĐC
: Đối chứng
E.coli
: Escherichia coli
EM
: Effective Microoganisms
EMB
: Eosin – Metyl – Blue
FAO
: Food and Agriculture Organization
KPCS
: Khẩu phần cơ sở
LAB
: Lactic acid bacteria
L.
: Lactobacillus
MPA
: Malt – Peptone – Agar
MR
: Metyl Red
MRS
: De man, Rogosa and Sharpe

OD
: Optical Density
PBS
: Phosphate buffered saline
PCA
: 2 – Pyrorolidone – 5 – Carboxylic acid
rRNA
: Ribosomal Ribonucleic Acid
S.
: Salmonella
KM
: Khoẻ mạnh
µl
: microliter
TCVN
: Tiêu chuẩn Việt Nam
TN
: Thí nghiệm
TT
: Thể trọng
TTTA
: Tiêu tốn thức ăn
VP
: Voges Proskauer
XLD
: Xylose Lysine Deoxychlate
Formatted Table

Số hóa bởi trung tâm học liệu



vii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Các hóa chất sử dụng trong nghiên cứu 29
Bảng 2.2: Tiêu chuẩn cơ sở của sản phẩm Lactovet trong 1kg thành phẩm 35
Bảng 2.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 39
Bảng 2.4. Tiêu chuẩn đánh giá mức độ mẫn cảm và kháng kháng sinh
Bảng 3.1.Một số đặc điểm sinh học của các chủng Lactobacillus phân lập đƣợc 44
Bảng 3.2.Khả năng sinh axít lactic của các chủng Lactobacillus phân lập đƣợc 45
Bảng 3.3. Khả năng chống chịu trong môi trƣờng axít thấp và kiềm của các
chủng Lactobacillus TL
4
48
Bảng 3.4. Khả năng chống chịu của chủng Lactobacillus TL
4
trong môi
trƣờng có muối mật 0,3% 50
Bảng 3.5 Khả năng ức chế các chủng vi khuẩn kiểm định của chủng
Lactobacillus TL
4
52
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp các điều kiện tối ƣu cho sinh trƣởng của chủng L.
plantarum TL4 khi lên men sục khí 53
Bảng 3.7. Kết quả động học lên men của chủng L.plantarum TL4 trên thiết
bị lên men Labfors 53
Bảng 3.8. Kết quả xác định giá trị trung bình về pH và độ ẩm của chế phẩm
Lactovet theo thời gian bảo quản (n=25) 56
Bảng 3.9. Kết quả kiểm tra thuần khiết, độ tan và chỉ tiêu an toàn của chế

phẩm Lactovet (n=25) theo thời gian bảo quản 57
Bảng 3.10. Sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệm (kg) 59
Bảng 3.11. Tiêu tồn thức ăn/1kg tăng trọng khối lƣợng 61
Bảng 3.12. Số lƣợng vi khuẩn E.coli có trong đƣờng ruột của lợn thí nghiệm 62
Bảng 3.13. Số lƣợng vi khuẩn Salmonellaspp. trong đƣờng ruột của lợn thí
nghiệm 64
Formatted: Space After: 6 pt, Line spacing:
single

Số hóa bởi trung tâm học liệu


viii
Bảng 3.14. Kết quả xác định tính mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi
khuẩn E. coliphân lập đƣợc 65
Bảng 3.15. Kết quả xác định tính mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi
khuẩn Salmonella spp.phân lập đƣợc 67
Bảng 3.16. Kết quả điều trị thử nghiệm phác đồ điều trị hội chứng tiêu chảy
ở lợn con đạt kết qua cao 70

Bảng 2.1: Các hóa chất sử dụng trong nghiên cứu
Bảng 2.2: Tiêu chuẩn cơ sở của sản phẩm Lactovet trong 1kg thành
phẩm
Bảng 2.3: Sở đồ bố trí thí nghiệm
Bảng 2.4: Phác đồ điều trị tiêu chảy cho lợn thí nghiệm
Bảng 3.1: Đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa của
các chủng Lactobacillus phân lập
Bảng 3.2: Khả năng sinh axít lactic của các chủng Lactobacillus phân
lập đƣợc
Bảng 3.3: Khả năng chống chịu trong môi trƣờng axít thấp và kiềm

của các chủng TL
4

Bảng 3.4: Khả năng chống chịu của chủng TL
4
trong môi trƣờng có muối mật 0,3%
Bảng 3.5: Khả năng ức chế các chủng vi khuẩn kiểm định
của chủng TL
4

Bảng 3.6: Bảng tổng hợp các điều kiện tối ƣu cho sinh trƣởng
của chủng L. plantarum TL4 khi lên men sục khí
Bảng 3.7: Kết quả động học lên men của chủng L.plantarum TL4
trên thiết bị lên men Labfors 4
Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.59",
Right: 0.28"

Số hóa bởi trung tâm học liệu


ix
Bảng 3.8: Kết quả xác định giá trị trung bình về pH và độ ẩm của chế
phẩm Lactovet theo thời gian bảo quản
Bảng 3.9: Kết quả kiểm tra thuần khiết, độ tan và chỉ tiêu an toàn của
chế phẩm Lactovet theo thời gian bảo quản
Bảng 3.10: Sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệm
Bảng 3.11: Tiêu tồn thức ăn/1kg tăng trọng khối lƣợng
Bảng 3.12: Số lƣợng vi khuẩn E.coli có trong đƣờng ruột của lợn thí
nghiệm.
Bảng 3.13: Số lƣợng vi khuẩn Salmonella có trong đƣờng ruột của lợn

thí nghiệm.
Bảng 3.14: Kết quả xác định khả năng mẫn cảm với kháng sinh
của các chủng E. coli phân lập đƣợc
Bảng 3.15: Kết quả xác định khả nămg mẫn cảm với kháng sinh
của các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập đƣợc
Bảng 3.16: Kết quả điều trị thử nghiệm phác đồ điều trị hội chứng
tiêu chảy ở lợn con đạt kết qua cao



Số hóa bởi trung tâm học liệu


x
DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1. Biến động số lƣợng tế bào của các chủng Lactobacillus TL
4
trong
môi trƣờng có pH=2,0 48
Hình 3.2. Biến động số lƣợng tế bào của các chủng Lactobacillus TL
4
trong
môi trƣờng có pH=3,0 49
Hình 3.3. Biến động số lƣợng tế bào của chủng Lactobacillus TL
4
trong môi
trƣờng có pH=8 49
Hình 3.4. Biến động số lƣợng tế bào của các chủng Lactobacillus TL
4

trong
môi trƣờng có muối mật 0,3% 51
Hình 3.5 Kết quả động học của chủng L.plantarum TL4 trên thiết bị lên men
Labfors 54
Hình 3.6 Chế phẩm Lactovet sử dụng cho vật nuôi 56


Số hóa bởi trung tâm học liệu


1
Hình 3.1: Biến động số lƣợng tế bào của các chủng TL
4
trong môi
trƣờng có pH=2
Hình 3.2: Biến động số lƣợng tế bào của các chủng TL
4
trong môi
trƣờng có pH=3
Hình 3.3: Biến động số lƣợng tế bào của chủng TL
4
trong môi trƣờng
có pH=8
Hình 3.4: Biến động số lượng tế bào của các chủng
TL
4
trong môi trường có muối mật 0,3%
Hình 3.5: Kết quả động học của chủng L. plantarum TL4
trên thiết bị lên men Labfors4
Hình 3.6: Chế phẩm LacVet sử dụng cho vật nuôi

MỞ ĐẦU

* Tính cấp thiết của đề tài
Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về chất lƣợng và số lƣợng sản phẩm,
ngành chăn nuôi đã và đang không ngừng phát triển, đƣợc thể hiện qua các
chƣơng trình xúc tiến chăn nuôi nhƣ sind hóa đàn bò, nạc hóa đàn lợn, chăn
nuôi kết hợp với trồng trọt v.v… Nhiều trang trại tăng nhanh về số lƣợng đầu
lợn, chất lƣợng sản phẩm thịt cho tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu, đảm bảo
sức khỏe cho ngƣời tiêu dùng và môi trƣờng sinh thái. Bên cạnh sự phát triển
đó, tình hình dịch bệnh ngày càng nhiều và diễn biến phức tạp, một trong
những bệnh ảnh hƣởng đến hiệu quả của chăn nuôi lợn là hội chứng tiêu chảy
ở lợn con.
Trƣớc tình hình đó đã có nhiều nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc
về hội chứng tiêu chảy ở lợn con, các nghiên cứu đã góp phần không nhỏ vào
việc phòng và trị hội chứng tiêu chảy. Tuy nhiên, do sự phức tạp của cơ chế
gây bệnh, nguyên nhân bệnh…nên các giải pháp đƣa ra chƣa thực sự đem lại
Formatted: Font color: Black, Swedish
(Sweden)

Số hóa bởi trung tâm học liệu


2
kết quả nhƣ mong muốn. Vì vậy, hội chứng tiêu chảy ở lợn con vẫn là nguyên
nhân gây thiệt hại rất lớn cho ngành chăn nuôi.
Cùng với việc cải tiến giống để nâng cao năng suất và chất lƣợng thịt, các
nhà chăn nuôi đã tiến hành biện pháp nâng cao chất lƣợng công tác thú y, đặc biệt là
giai đoạn lợn con từ sơ sinh đến cai sữa, vì giai đoạn này cơ thể lợn con chƣa phát
triển đầy đủ, khả năng chống đỡ bệnh tật kém. Việc sử dụng các thuốc kháng sinh sẽ
dễ gây nhờn thuốc và làm cho lợn con còi cọc, nên việc phòng bệnh đƣợc cho là

cần thiết.
Trong công tác phòng bệnh, ngoài việc dùng vacxin thì việc sử dụng
các chế phẩm vi sinh có ích trong chăn nuôi cũng nhƣ trong đời sống thƣờng
nhật đã đƣợc con ngƣời ứng dụng rất lâu và rộng rãi. Sử dụng chế phẩm vi
sinh cho lợn con sẽ làm cân bằng hệ vi sinh vật đƣờng ruột, từ đó giảm đƣợc
các bệnh đƣờng tiêu hoá, nhất là bệnh tiêu chảy ở giai đoạn sau cai sữa. Một
chế phẩm hiện nay có tác dụng nhƣ vậy là chế phẩm Lactovet.
Lactovet là men tiêu hóa cao cấp đƣợc tổng hợp từ vi sinh, enzym,
vitamin và khoáng chất… có tác dụng cạnh tranh và khống chế sự phát triển
của các vi khuẩn gây bệnh đƣờng ruột kích thích tiêu hóa tăng trƣởng. Chế
phẩm này góp phần cân bằng hệ vi sinh vật đƣờng ruột, nâng cao khả năng
tiêu hóa và hấp thu thức ăn thông qua quá trình lên men vi sinh vật. Từ đó tác
dụng lên quá trình sinh trƣởng và phát triển của lợn, nâng cao hiệu quả kinh tế
trong chăn nuôi.
Để đánh giá vai trò của chế phẩm Lactovet đến quá trình phòng bệnh
tiêu chảy ở lợn con cũng nhƣ hiệu quả kinh tế của nó trong chăn nuôi, chúng
tôi tiến hành thực hiện đề tài:
"Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Lactovet trong phòng hội chứng tiêu chảy
ở lợn con nuôi tại huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc".
* Ý nghĩa thực tế và khoa học của đề tài
- Đáp ứng yêu cầu và đòi hỏi cấp thiết của thực tiễn về công tác phòng
tiêu chảy ở lợn con.

Số hóa bởi trung tâm học liệu


3
- Kết quả là cơ sở khoa học cho việc xây dựng các biện pháp điều trị
tiêu chảy phù hợp và có hiệu quả ở đàn lợn con.
- Là cơ sở khoa học để sản xuất và ứng dụng chế phẩm Lactovet trong

thực tiễn sản xuất của ngành chăn nuôi.
* Mục tiêu của đề tài
- Khảo sát một số đặc tính sinh vật học của chủng vi khuẩn Lactobacillus
phân lập đƣợc dùng sản xuất chế phẩm.
- Nghiên cứu chế tạo và kiểm nghiệm chế phẩm Lactovet.
- Thử nghiệm chế phẩm trong phòng hội chứng tiêu chảy ở lợn con.
- Thử nghiệm một số phác đồ điều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn con.

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. MỘT SỐ HIỂU BIẾT CHUNG VỀ HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở
LỢN CON
1.1.1. Một số nguyên nhân gây tiêu chảy ở lợn con
Nguyên nhân gây tiêu chảy ở lợn kết hợp với sự tác động của điều kiện
ngoại cảnh bất lợi, gây stress cho cơ thể lợn con, tạo điều kiện thuận lợi cho
sự xâm nhập và phát triển của các vi sinh vật gây bệnh vào vật chủ, đặc biệt là
các vi sinh vật gây bệnh đƣờng tiêu hoá dẫn tới sự nhiễm và loạn khuẩn
đƣờng ruột. (Carter G. R. 1995) [44]
Tiêu chảy ở gia súc là một hiện tƣợng bệnh lý phức tạp gây ra bởi sự tác
động của nhiều yếu tố. Có yếu tố là nguyên nhân nguyên phát, có yếu tố là
nguyên nhân thứ phát, do vậy việc phân biệt rõ các nguyên nhân gây tiêu chảy
là rất khó khăn (Lê Minh Chí 1995 [2]; Phạm Ngọc Thạch 1996 [33]). Có 3
nhóm nguyên nhân chính gây tiêu chảy ở lợn gồm: i) do thức ăn, nƣớc uống,;
Formatted: Font color: Black, Vietnamese
Formatted: Font color: Black, Vietnamese
Formatted: Font: 14 pt, Font color: Black,
Vietnamese
Formatted: Font: Times New Roman Bold, 14
pt, Font color: Black, Vietnamese, Not Expanded

by / Condensed by
Formatted: Font color: Black, Vietnamese

Số hóa bởi trung tâm học liệu


4
ii) do môi trƣờng ngoại cảnh; iii) do các nguyên nhân truyền nhiễm là vi sinh
vật.
Theo Phạm Sĩ Lăng (1997) [16], tiêu chảy ở lợn là biểu hiện lâm sàng
của nhiều tác nhân gây bệnh khác nhau nhƣ virus, vi khuẩn, ký sinh trùng,
thời tiết, môi trƣờng ngoại cảnh, độc tố…
1.1.1.1. Tiêu chảy do môi trường ngoại cảnh bất lợi
Môi trƣờng ngoại cảnh bao gồm các yếu tố: nhiệt độ, ẩm độ, các điều
kiện về chăm sóc nuôi dƣỡng, vệ sinh chuồng trại, sự di chuyển, thức ăn,
nƣớc uống… Thời tiết, khí hậu là một trong những yếu tố thƣờng xuyên tác
động lên cơ thể động vật. Sự tác động của bức xạ mặt trời và những biến đổi
về nhiệt độ, ẩm độ gây nên stress cho cơ thể (Radostits O. M. 1994) [62]. Khi
gia súc bị nhiễm lạnh kéo dài sẽ làm giảm phản ứng miễn dịch, giảm tác dụng
thực bào và dễ bị nhiễm khuẩn gây bệnh (Hồ Văn Nam và cs. 1997) [19].
Nhƣ vậy, nguyên nhân môi trƣờng ngoại cảnh gây bệnh tiêu chảy không
mang tính đặc hiệu mà mang tính tổng hợp. Lạnh và ẩm gây rối loạn hệ thống
điều hoà trao đổi nhiệt của cơ thể lợn, dẫn đến rối loạn quá trình trao đổi chất,
làm giảm sức đề kháng của cơ thể, từ đó các mầm bệnh trong đƣờng tiêu hoá
có thời cơ tăng cƣờng độc lực và gây bệnh.
1.1.1.2. Tiêu chảy do thức ăn, nước uống không đảm bảo
Các yếu tố gây bệnh có thể xâm nhập vào cơ thể động vật bằng nhiều
đƣờng khác nhau nhƣ qua da, niêm mạc, vết thƣơng, hô hấp, tiêu hoá. Trong
hội chứng tiêu chảy, mầm bệnh nhiễm vào thức ăn, nƣớc uống và trực tiếp
vào đƣờng tiêu hóa của gia súc, khi gặp các điều kiện thuận lợi sẽ tăng số

lƣợng và độc lực để gây bệnh. Trong thức ăn thiếu một số nguyên tố đa, vi
lƣợng nhƣ sắt, đồng, kẽm, v.v cũng có thể gây ra những rối loạn tiêu hoá,
gây tiêu chảy ở thể cấp hoặc mãn tính, kèm theo sự thay đổi màu sắc da và
thiếu máu cho gia súc. Thức ăn bị lẫn các chất độc hoá học nhƣ asen, chì,
thuỷ ngân, các muối nitrat… thƣờng gây ra những rối loạn tiêu hoá kết hợp
Formatted: Vietnamese
Formatted: Vietnamese

Số hóa bởi trung tâm học liệu


5
với các triệu chứng về thần kinh (Tsolis R. M. và cs. 1999) [69].
Ở các vùng đông dân cƣ, những nơi tập trung nhiều cơ sở công nghiệp
chế biến, trang trại chăn nuôi… nguồn nƣớc sẽ bị ô nhiễm do các chất thải
làm thay đổi tính chất cũng nhƣ chất lƣợng nƣớc. Khi nƣớc bị ô nhiễm kèm
theo hàm lƣợng oxy hoà tan giảm, quá trình oxy hoá các hợp chất hữu cơ bị trở
ngại. Các nguồn nƣớc bị ô nhiễm các hợp chất vô, hữu cơ là môi trƣờng thuận
lợi cho các vi sinh vật tồn tại và phát triển, trong đó có các vi sinh vật gây bệnh
(Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình, 2002) [9].
1.1.1.3. Tiêu chảy do vi sinh vật
* Tiêu chảy do vi khuẩn
Trong đƣờng ruột của gia súc nói chung và của lợn nói riêng, có rất
nhiều loài vi khuẩn sinh sống. Chúng tồn tại dƣới dạng cân bằng và có lợi cho
cơ thể của vật chủ. Tuy nhiên, dƣới tác động của một số yếu tố bất lợi, trạng
thái cân bằng của hệ vi sinh vật đƣờng ruột bị phá vỡ, tất cả hoặc chỉ một vài
loài nào đó sinh sản quá nhiều sẽ gây ra hiện tƣợng loạn khuẩn, hấp thu ở ruột
bị rối loạn và hậu quả là lợn con bị tiêu chảy.
Nhƣ đã trình bày ở trên, hầu hết các công trình nghiên cứu đều đã thống
nhất về một số loại vi khuẩn đƣờng ruột thƣờng gây rối loạn tiêu hóa, gây tiêu

chảy ở lợn nhƣ: E. coli, Salmonella spp., C. perfringens,…(Morin và cs, 1983
[59]; Holland, 1990 [53]; Tùy thuộc vào lứa tuổi mà các nguyên nhân gây tiêu
chảy cũng khác nhau.
* Vai trò của vi khuẩn E. coli
Nhiều công trình trong và ngoài nƣớc đều đã khẳng định vai trò quan
trọng của vi khuẩn E. coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn.
Đào Trọng Đạt và cs (1996) [7] cho biết chiếm tỷ lệ cao nhất trong số
các vi khuẩn đƣờng ruột gây tiêu chảy là E. coli (45,6%).
Vi khuẩn E. colithƣờng xuất hiện rất sớm trong đƣờng ruột ở ngƣời và
động vật, ngay sau khi đẻ 2 giờ và tồn tại đến khi con vật chết. Chúng thƣờng
Formatted: Vietnamese

Số hóa bởi trung tâm học liệu


6
ở phần sau của ruột, ít khi ở dạ dày hay ruột non. Để xác định vai trò của một
chủng E. coli gây bệnh, cần phải kiểm tra độc lực và các yếu tố gây bệnh mà
chủng E. coli đó có đƣợc. Do vậy, kết quả những nghiên cứu về độc lực, yếu
tố gây bệnh của E. coli chính là chỉ tiêu đánh giá khả năng gây bệnh của nó
(Lê Văn Tạo, 1997) [29].
Lý Thị Liên Khai (2001) [13] phân lập E. coli từ phân lợn con bị
tiêuchảy và phân lợn con khỏe mạnh cho biết các chủng E. coli mang kháng
nguyên K88, K99 và 987P là nguyên nhân chính gây tiêu chảy cho lợn con từ
1 – 2 tuần tuổi. Vi khuẩn E. coli thƣờng xuyên cƣ trú trong ruột lợn và chúng
chỉ gây bệnh khi gặp điều kiện thuận lợi nhƣ tác động stress làm giảm sức đề
kháng của lợn, làm tăng số lƣợng vi khuẩn và sinh độc tố.
Nguyễn Nhƣ Pho (2003) [22] khả năng gây bệnh của các loài vi khuẩn
đối với lứa tuổi lợn là khác nhau. Ở lợn sau cai sữa hoặc giai đoạn đầu nuôi thịt
thì tỷ lệ mắc tiêu chảy do Salmonella spp. cao hơn; giai đoạn từ lúc sơ sinh đến

sau khi cai sữa thƣờng do E. coli ; lứa tuổi 6 – 12 tuần thì thƣờng do xoắn khuẩn
Treponema hyodysenteriae; còn vi khuẩn yếm khí C. perfringens thƣờng gây
bệnh nặng cho lợn con theo mẹ trong khoảng 1 tuần tuổi đến cai sữa.
Cù Hữu Phú và cs (2004) [24] đã cho thấy vi khuẩn E. coli là nguyên nhân
chính gây tiêu chảy ở lợn con theo mẹ; các chủng E. coli có thể mang tổ hợp các yếu
tố gây bệnh nhƣ LT+STa+stb+K88+Hly+(20.29%); LT+STa+STb+Hly- (8.33%).
Khi nghiên cứu về vai trò gây bệnh của E. coli trong hội chứng tiêu chảy
ở lợn 1 – 60 ngày tuổi, Trƣơng Quang (2005) [25] đã cho biết 100% mẫu
phân của lợn bị tiêu chảy phân lập đƣợc E. coli với số lƣợng gấp 2,46 – 2,73
lần (ở lợn 1 – 21 ngày tuổi) và 1,88 – 2,1 lần (ở lợn 22 – 60 ngày tuổi) so với
lợn không tiêu chảy. Tỷ lệ các chủng E. coli phân lập từ lợn bị tiêu chảy có
độc lực mạnh và các yếu tố gây bệnh cao hơn rất nhiều so với ở lợn không bị
tiêu chảy. Cụ thể: yếu tố bám dính: 9,33% so với 33,33%; khả năng dung
huyết: 53,33% so với 25,92%; độc tố không chịu nhiệt (LT): 90% - 11,11%,
Formatted: Font: Italic, Font color: Black,
Italian (Italy)

Số hóa bởi trung tâm học liệu


7
cả hai loại ST và LT: 73,33% so với 1,4%; độc lực mạnh (giết chết 100%
chuột): 90% so với 0%.
Hồ Đình Soái, Đinh Thị Bích Lân (2005) [26] khi tìm hiểu nguyên nhân
chủ yếu gây tiêu chảy ở lợn con đã nhận xét: 100% mẫu phân lợn tiêu chảy
phân lập đƣợc E. coli với số lƣợng nhiều gấp 2,37 lần (1 – 45 ngày tuổi) và
gấp 2,31 lần (45 – 60 ngày tuổi) so với lợn bình thƣờng không tiêu chảy. Độc
lực của vi khuẩn E. coli và Salmonella gây chết chuột từ 50 – 100%, thời gian
gây chết 6 – 36 giờ. Độc tố gây bệnh của vi khuẩn E. coli gồm: 60% có độc tố
STb, tỷ lệ LT. STa và STb là 40%, 20% và 10%, 2 chủng sản sinh 2 loại độc

tố STb và LT, 2 chủng sản sinh 3 loại độc tố Sta, STb và LT.

* Vai trò của vi khuẩn Salmonella
Tiêu chảy do Salmonella gây ra ở lợn con trong giai đoạn bú sữa mẹ
thƣờng ít gặp do trong máu của lợn con có tồn tại một hàm lƣợng kháng thể
cao nhờ bú sữa đầu của lợn mẹ. Kháng thể này có tác dụng bảo hộ cho tới khi
những lợn con này đƣợc cai sữa. Lợn sau khi sai sữa không còn nguồn cung
cấp globulin miễn dịch, nguồn thức ăn và pH đƣờng ruột thay đổi vì thế lợn
con rất dễ bị nhiễm bệnh (Wilcock, 1978) [72].
Wilcock và Schwartz (1992) [73] cho rằng, bệnh truyền nhiễm do
Salmonella gây ra cho lợn con sau cai sữa với các triệu chứng điển hình là nhiễm
trùng huyết, nhiễm độc huyết và viêm ruột ỉa chảy. Vi khuẩn có thể gây bệnh cho
lợn nuôi bởi nhiều serotype có trong tự nhiên, nhƣng với tiêu chảy ở lợn con sau
cai sữa thì chỉ phát hiện có 2 serotype chủ yếu là S. cholerae suis và S.
typhimurium, trong đó, S. cholerae suis đƣợc phát hiện tới > 95%, S. typhimurium
khoảng 4% và <1% thuộc về các serotype khác.
Kết quả nghiên cứu của Lê Văn Tạo và cs (1993) [28] đã cho thấy trong
số 50 mẫu bệnh phẩm từ lợn con tiêu chảy đã phân lập đƣợc 16 chủng
Salmonella spp., trong đó 8 chủng thuộc S. choleraesuis, 2 chủng S.

enteri.tidis và 1 chủng S. typhimurium.
Formatted: Font: Italic, Font color: Black,
Italian (Italy)
Formatted: Font: Italic, Font color: Black,
Italian (Italy)

Số hóa bởi trung tâm học liệu


8

Nghiên cứu lợn tiêu chảy ở các cơ sở chăn nuôi tập trung của các tỉnh
miền Bắc, Cù Hữu Phú và cs (2002) [23] đã cho biết tỷ lệ phân lập đƣợc vi
khuẩn Salmonella gây bệnh tới 80% số mẫu xét nghiệm.
* Vai trò của vi khuẩn C. perfringens
Hội chứng tiêu chảy ở lợn con theo mẹ do vi khuẩn C. perfringens type
A, type C hoặc type B có thể chẩn đoán phân biệt đƣợc. Khi chẩn đoán cần
phải kết hợp giữa tuổi xuất hiện bệnh, triệu chứng và biến đổi bệnh lý. Tuy
nhiên để khẳng định bệnh cần xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh và
độc tố của chúng sản sinh ra. Độc tố

- 2 đƣợc sản sinh bởi hầu hết các
chủng C. perfringens phân lập đƣợc từ lợn, cũng có thể là nguyên nhân gây
bệnh lý ở các con vật mắc bệnh.
Vi khuẩn C. perfringens type C gây bệnh viêm ruột hoại tử và xuất huyết
ở lợn con dƣới 7 ngày tuổi và có thể gây bệnh mạn tính ở lợn lớn hơn từ 2 – 4
tuần tuổi. Bệnh xẩy ra ở hầu hết các nƣớc nuôi lợn, do có khẳ năng lây lan
trong đàn. Các vụ dịch thƣờng xẩy ra sau khi đƣa vào nuôi một đàn lợn giống
bị nhiễm bệnh; bệnh tồn tại dai dẳng trong đàn đến 2 tháng; nhƣng cũng có
thể xảy ra liên tiếp trong vòng 15 tháng. Chuồng nuôi lợn là những nơi có thể
bị nhiễm nhiều nhất. Mần bệnh thƣờng thải qua phân, tồn tại lâu ở ngoài môi
trƣờng dƣới dạng nha bào, có sức đề kháng với nhiệt độ, chất sát trùng, tia tử
ngoại và đây chính là nguồn lây lan bệnh cho lợn.
Nhiều trại lợn có thể nhiễm mầm bệnh nhƣng không biểu hiện bệnh là do
việc sử dụng kháng sinh sớm nhƣ một biện pháp điều trị hoặc phòng bệnh;
hoặc do việc tăng cƣờng sử dụng vacxin có chứa giải độc tố C. perfringens
type C cho lợn nái chửa để đề phòng tiêu chảy cho lợn con. Khi trong sữa đầu
có đủ lƣợng kháng thể cần thiết, lợn không bị mắc bệnh; với các đàn kháng
thể bảo hộ không đầy đủ hoặc dinh dƣỡng kém, triệu chứng lâm sàng có thể
xuất hiện và tƣơng đối khó nhận biết.
* Tiêu chảy do virus

Formatted: Font: Italic, Font color: Black

Số hóa bởi trung tâm học liệu


9
Virus cũng là tác nhân gây tiêu chảy ở lợn. Sự xuất hiện của virus làm
tổn thƣơng niêm mạc ruột, làm suy giảm sức đề kháng của cơ thể và thƣờng
gây ỉa chảy ở dạng cấp tính với tỷ lệ chết cao.
Khooteng Hoat (1995) [56] đã thống kê có hơn 10 loại virus có tác động
làm tổn thƣơng đƣờng tiêu hóa, gây viêm ruột ỉa chảy nhƣ Enterovirus,
Rotavirus, Coronavirus, Adenovirus type IV, virus dịch tả lợn…, trong đó
Rotavirus và Coronavirus là những virus gây tiêu chảy nghiêm trọng ở gia
súc non mới sinh nhƣ lợn con, nghé, dê cừu non, ngựa con, đặc biệt là bê do
những virus này có khả năng phá hủy màng ruột và gây tiêu chảy nặng. Các
nghiên cứu trong nƣớc của Lê Minh Chí (1995) [2] và Nguyễn Nhƣ Pho (2003)
[22] cũng đã cho thấy Rotavirus và Coronavirus gây tiêu chảy chủ yếu cho lợn
con giai đoạn theo mẹ, với các triệu chứng chủ yếu gồm tiêu chảy cấp tính, nôn
mửa, mất nƣớc với tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết cao.
* Tiêu chảy do ký sinh trùng
Ký sinh trùng trong đƣờng tiêu hoá cũng là một trong các nguyên nhân
phổ biến gây hội chứng tiêu chảy ở gia súc. Ngoài chiếm đoạt chất dinh
dƣỡng của vật chủ còn gây tổn thƣơng niêm mạc ruột, tạo điều kiện cho các vi
khuẩn gây bệnh xâm nhập, tiết độc tố gây ngộ độc, làm giảm sức đề kháng
của vật chủ, gây rối loạn quá trình tiêu hóa và viêm ruột, tiêu chảy cấp hoặc
mãn tính. Phạm Sỹ Lăng (1997) [16] cho biết lợn nuôi trong các hộ gia đình
tại Hà Nội mắc tiêu chảy nhiễm cầu trùng là 56,93%, giun đũa là 35,77%,
giun lƣơn là 60,58% và giun tóc là 28,47%. Tỷ lệ nhiễm nặng biến động từ
7,83- 13,46%.
Theo Nguyễn Nhƣ Pho (2003) [22] Isospora suis, Crytosporidium

thƣờng gây tiêu chảy cấp hoặc mãn tính chủ yếu ở gia súc non từ sơ sinh đến
bốn tuần tuổi, còn ở lợn trên hai tháng tuổi do đã tạo đƣợc miễn dịch đối với
bệnh cầu trùng nên chỉ mang mầm bệnh, ít khi xuất hiện triệu chứng tiêu chảy.
Cầu trùng, giun, sán trong đƣờng tiêu hóa là một trong những nguyên

Số hóa bởi trung tâm học liệu


10
nhân gây tiêu chảy ở lợn nuôi trong các hộ gia đình tại Thái Nguyên. Ở lợn
bình thƣờng và lợn bị tiêu chảy đều nhiễm các loại giun đũa, giun lƣơn, giun
tóc và sán lá ruột, nhƣng ở lợn tiêu chảy nhiễm tỷ lệ cao hơn và nặng hơn
(Nguyễn Thị Kim Lan và cs. 2006a) [15].
* Tiêu chảy do nấm mốc
Độc tố aflatoxin có trong nấm mốc độc cho ngƣời và gia súc, gây bệnh nguy
hiểm nhất cho con ngƣời là ung thƣ gan, độc cho thận, sinh dục và thần kinh.
Aflatoxin gây độc cho nhiều loài gia súc, gia cầm. Lợn khi nhiễm độc thƣờng bỏ
ăn, thiếu máu, vàng da, tiêu chảy, phân lẫn máu. Nếu trong khẩu phần có từ 500-
700 µg Aflatoxin/kg thức ăn sẽ làm cho lợn con chậm lớn, còi cọc, giảm sức đề
kháng với các bệnh truyền nhiễm khác (Lê Thị Tài, 1997) [27].
Thức ăn khi chế biến hoặc bảo quản không đúng phƣơng pháp dễ bị
nhiễm nấm mốc. Một số loài nấm mốc nhƣ Aspergillus, Penicillium… phân bố
rộng rãi trong tự nhiên, có khả năng xâm nhập và phát triển mạnh trong thức ăn
và sản sinh nhiều loại độc tố rất nguy hại cho cơ thể động vật, là nguyên nhân
của nhiều căn bệnh nguy hiểm nhƣ huỷ hoại gan, thận và ung thƣ tổ chức (Đậu
Ngọc Hào, 2008) [11].
1.1.2. Hậu quả của hội chứng tiêu chảy
Khi hội chứng tiêu chảy xảy ra, cơ thể gia súc có sự biến đổi về nhiều mặt
và sự biến đổi đó để lại nhiều hậu quả cụ thể. Với mỗi nguyên nhân gây bệnh
khác nhau thì cũng sẽ để lại hậu quả khác nhau. Song trong quá trình sinh bệnh,

hội chứng tiêu chảy để lại hậu quả với một số đặc điểm đặc trƣng chung.
Theo Lê Minh Chí, 1995 [2] hậu quả trực tiếp của hiện tƣợng tiêu chảy là
sự mất nƣớc và mất chất điện giải kéo theo hàng loạt các biến đổi và bệnh lý. Ở
cơ thể khỏe mạnh, nƣớc chiếm 75% cơ thể, đƣợc giữ ở dịch nội bào (50% thể
trọng) và dịch ngoại bào, gồm huyết tƣơng (8%) và dịch ruột (17% thể trọng).
Tất cả hai loại dịch này đều giảm khi gia súc bị tiêu chảy; quá trình tuần hoàn
bị trở ngại và việc trao đổi chất ở mô bào giảm; cơ thể thiếu dinh dƣỡng, oxy, tích
Formatted: Font color: Black, English (U.S.)
Formatted: Font color: Black, English (U.S.)

Số hóa bởi trung tâm học liệu


11
tụ chất độc và chống độc. Sự mất nƣớc kéo theo mất các chất điện giải trong dịch
thể, đặc biệt là: HCO
3

, K
+
, Na
+
, Cl
-
… Archie (2000) [1] cho rằng hiện tƣợng mất
nƣớc rất nghiêm trọng và có thể gây chết nếu không đƣợc điều chỉnh.
1.1.2.1. Sự mất nước trong tiêu chảy của gia súc
Cơ thể gia súc, gia cầm đòi hỏi sự cân bằng giữa lƣợng nƣớc đƣa vào và
thải ra. Hàng ngày cơ thể phải đào thải nhiệt và nhiều chất dƣới dạng dung dịch,
lƣợng nƣớc xuất ra khỏi cơ thể tới vài lít trong một ngày đêm qua hơi thở, mồ hôi,

nƣớc tiểu và phân. Bởi vậy, cơ thể cần đƣợc bổ sung lƣợng nƣớc tƣơng đƣơng.
Nếu mất cân bằng sẽ gây tình trạng bệnh lý mất nƣớc hoặc tích nƣớc.
Nguyễn Hữu Nam (2002) [18] cho biết, khi bị tiêu chảy do khối lƣợng
thức ăn không tiêu làm tăng áp lực thẩm thấu gây hiện tƣợng hút nƣớc vào
trong lòng ruột; hoặc viêm ruột, ngộ độc thức ăn, dịch nhày của ruột với nƣớc
có thể tăng gấp 80 lần so với bình thƣờng, lƣợng dung dịch trong ruột tăng lên
sẽ kích thích ruột tăng co bóp sinh ra tiêu chảy, mất nƣớc.
Theo Trần Thị Dân (2006) [3] ảnh hƣởng rõ rệt nhất của sinh lý tiêu chảy
là mất dịch ngoại bào. Mất 15% làm xuất hiện triệu chứng lâm sàng nhƣ giảm
huyết áp, tim đập nhanh… và mất 30% sẽ gây chết. Cung cấp dịch là biện pháp
ƣu tiên số một trong điều trị tiêu chảy. Dịch cấp lên đẳng trƣơng với huyết
tƣơng và chứa đủ K
+
, HCO
3

để thay thế các phần đã mất, đồng thời nên thêm
Na
+
và glucose với lƣợng phân tử bằng nhau.
Theo Nguyễn Quang Tuyên và Nguyễn Tất Thành (2007) [38] mất nƣớc
xảy ra khi mất cân bằng giữa lƣợng nƣớc đƣa vào và thải ra do cung cấp không
đủ hoặc do mất ra ngoài quá nhiều. Mất nƣớc mà trọng lƣợng cơ thể giảm 5%
thì các dấu hiệu rối loạn xuất hiện. Khi mất 20 – 25% lƣợng nƣớc thì rất nguy
hiểm vì các rối loạn huyết động và chuyển hóa đều rất nặng và đã hình thành
vòng bệnh lý vững chắc.
1.1.2.2. Sự mất cân bằng các chất điện giải trong cơ thể
Các chất điện giải chính trong cơ thể là Na
+
, K

+
chúng giữ vai trò cân
Formatted: English (U.S.)
Formatted: English (U.S.)

Số hóa bởi trung tâm học liệu


12
bằng toan, kiềm trong máu và dịch ngoại bào, duy trì áp suất thẩm thấu. Do đó,
khi gia súc bị tiêu chảy cơ thể mất một lƣợng lớn các chất điện giải này làm
hoạt động cơ thể bị rối loạn nặng.
Theo Lê Văn Tạo (2005) [31] vi khuẩn E. coli xâm nhập vào trong lớp tế
bào biểu mô ruột, tại đây vi khuẩn phát triển nhân lên lần thứ nhất phá hủy lớp
tế bào biểu mô gây ra viêm ruột, sau đó sản sinh độc tố đƣờng ruột
(Enterotoxin). Độc tố tác động vào quá trình trao đổi muối, nƣớc ở ruột làm
cho nƣớc và chất điện giải không đƣợc hấp thu từ ruột vào cơ thể và ngƣợc lại
đƣợc thẩm xuất từ mô bào ra lòng ruột.
Rối loạn cân bằng ion Na
+
: là ion chủ yếu ở ngoại bào, nó liên quan chặt
chẽ với các ion Cl
-
, HCO
3
-
. Vai trò chủ yếu là cân bằng áp suất thẩm thấu và
cân bằng acid-bazơ qua cặp đệm bazơ H
2
CO

3
/NaHCO
3
. Khi bị tiêu chảy thì
Na
+
huyết tƣơng giảm đi rất nhiều, ngoài ra nó còn bị giảm khi cung cấp thiếu
trong khẩu phần ăn. Hậu quả là gây nhƣợc trƣơng gian bào làm nƣớc sẽ chuyển
vào tế bào, giảm dự trữ kiềm, giảm khối lƣợng máu, vỡ hồng cầu và giảm
huyết áp.
Rối loạn cân bằng ion K
+
: là ion chủ yếu trong tế bào nhƣng ngoài tế bào
nó cũng có vai trò quan trọng trong việc duy trì tính kích thích của sợi cơ. Cân
bằng K
+
liên quan chặt chẽ với Na
+
huyết tƣơng cũng nhƣ ở thận. Giảm K
+

thƣờng gặp trong cung cấp thiếu hoặc do đào thải quá nhiều qua nôn và tiêu
chảy. Hậu quả của giảm K
+
thƣờng rất nguy hiểm, nó có thể làm tim ngừng đập
và gây chết gia súc.
Ở lợn hiện tƣợng tiêu chảy thƣờng kèm theo quá trình nhiễm khuẩn. Vi
khuẩn kế phát thƣờng làm viêm ruột, tiêu chảy nặng thêm có thể dẫn đến chết
hoặc viêm ruột mãn tính. Khi tiêu chảy do nhiễm khuẩn, các triệu chứng trầm
trọng hơn và hậu quả để lại rất nặng nề. Bệnh có thể lây lan và kế phát nhiều

bệnh khác, gây thiệt hại cho chăn nuôi. Nhƣ vậy, với mỗi một nguyên nhân gây
bệnh khác nhau thì cũng để lại những hậu quả khác nhau.

Số hóa bởi trung tâm học liệu


13
Tóm lại tiêu chảy do bất cứ nguyên nhân nào gây nên cũng để lại hậu quả
là mất nƣớc và nhiễm độc huyết.
1.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ ĐƢỜNG TIÊU HÓA CÓ ẢNH
HƢỞNG TRỰC TIẾP ĐẾN BỆNH LÝ TIÊU CHẢY Ở LỢN CON
1.2.1. Sự thay đổi pH trong đường tiêu hóa của lợn con
Khi nghiên cứu những biến đổi bệnh lý ở đƣờng ruột trong bệnh phân
trắng lợn con, Tạ Thị Vịnh (1992) [40] đã nghiên cứu độ pH trong dạ dày và
ruột của lợn con bình thƣờng và lợn con mắc bệnh tiêu chảy. Kết quả của
nghiên cứu này đã cho thấy độ pH trong đƣờng tiêu hóa của lợn con ở trạng
thái bình thƣờng ở các tuần tuổi 1; 2 và 3 có xu hƣớng tăng dần từ dạ dày,
ruột non, ruột già. Trong khi đó, đối với các lợn bị tiêu chảy thì nồng độ pH
biến động không theo quy luật này, một số vị trí ở ruột non có pH cao hơn cả
ở ruột già.
Xét về tuổi thì pH ở dạ dày lợn có xu hƣớng giảm dần qua lứa tuổi. Ở 1
tuần tuổi pH = 3,700


0,045; 2 tuần tuổi pH = 3,450


0,029; 3 tuần tuổi pH
= 3,150


0,047. Độ axit trong dạ dày đã tăng dần phù hợp với quy luật sinh
lý của lợn con. Trong dịch vị của lợn con sơ sinh đến 3 tuần tuổi không có
HCl tự do vì lúc này lƣợng axit HCl tiết ra ít, lại nhanh chóng liên kết với
dịch nhầy. Trong những ngày đầu mới đẻ, độ axit trong dạ dày đƣợc duy trì
nhờ sự chuyển hóa lactoza thành axit lactic. Từ tuần tuổi thứ 2, hoạt tính của
men pepsin lại đƣợc tăng dần lên. Sự tiết dịch vị của dạ dày tăng dần theo
tuổi, vì vậy mà pH đã giảm dần.
Tại ruột non, tham gia vào quá trình tiêu hóa có dịch tụy, dịch ruột và
dịch mật. Chúng đều có tính kiềm cao vì vậy pH tăng lên từ dạ dày xuống
ruột non.
Tại ruột già, sự tiêu hóa chủ yếu là nhờ men có sẵn trong dƣỡng chất từ
ruột non chuyển xuống. Tại đây có hai quá trình đồng thời xảy ra:
- Quá trình lên men những sản phẩm lipit, gluxit sinh ra các chất hữu cơ
Formatted: Font: 14 pt, Font color: Black
Formatted: Font: 14 pt, Font color: Black
Formatted: Font color: Black, Swedish
(Sweden)

Số hóa bởi trung tâm học liệu


14
axit lactic, axit acetic.
- Quá trình gây thối các sản phẩm protit sinh ra các chất độc nhƣ indol, scatol.
Quá trình tiêu hóa ở lợn con chƣa hoàn thiện, thức ăn chủ yếu là sữa, cho
nên quá trình lên men và gây thối giữa ít. Các chất chứa chuyển xuống các
đoạn ruột tiếp theo ít thay đổi, còn pH phụ thuộc vào dịch ruột nên có xu
hƣớng tăng nhiều hơn.
Đối với những lợn con bị bệnh phân trắng, pH ở dạ dày tăng cao hơn so
với lợn bình thƣờng. Các yếu tố gây bệnh đã tác động lên cơ thể lợn làm giảm

sự tiết dịch, nhất là men chymosin làm đông vón sữa nên không tạo điều kiện
cho vi khuẩn lactic lên men. Độ pH ở ruột già có xu hƣớng giảm dần từ manh
tràng, kết tràng, trực tràng. Còn pH từ dạ dày xuống ruột non lại tăng lên nên
đã tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển. Do đó, các quá trình lên men, sinh
hơi các chất không tiêu hóa trong đƣờng ruột, đặc biệt ở ruột già tăng lên, làm
ứ đọng nhiều axit hữu cơ và các chất độc làm cho pH giảm.
1.2.2. Hệ vi khuẩn đường ruột ở lợn con
Ở lợn con các loài vi khuẩn đầu tiên có mặt trong đƣờng ruột của lợn
gồm E.coli, Streptococci, Clostridia và Lactobacilli. Sau đó một số loài vi
khuẩn yếm khí nhƣ Bacterroides, Bifidobacteria và Peptococci cũng sẽ lần lƣợt
xuất hiện. Nguồn lây nhiễm của các loài vi khuẩn này, đầu tiên phải kể đến là
qua đƣờng sinh dục của lợn mẹ, sau đó là từ da, sữa và phân của con mẹ.
Khả năng sống và phát triển của vi khuẩn ở đƣờng tiêu hóa của lợn con
đƣợc điều hòa chủ yếu bởi pH của đƣờng tiêu hóa, mà chủ yếu phụ thuộc vào
sự tiết HCl của dạ dày. Ở lợn con mới sinh, khả năng tiết HCl còn rất kém,
tuy nhiên sự xâm nhập nhanh chóng của các vi khuẩn sản sinh acid lactic nhƣ
Lactobacilli và Streptococci ngay sau đó đã góp phần duy trì độ pH ở mức độ
thấp trong tuần đầu lợn con mới sinh ra (Fulller, 1982) [48].
Bằng phƣơng pháp so sánh các đặc điểm sinh hóa chủ yếu của hệ vi
khuẩn đƣờng ruột của lợn mẹ và các lợn con do chúng sinh ra, nhiều nghiên cứu
Formatted: Font color: Black, Swedish
(Sweden)
Formatted: Font color: Black, Swedish
(Sweden)

×