Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

so sánh ảnh hưởng của bột lá sắn, bột cỏ stylo đến năng suất và chất lượng sản phẩm gà thịt lương phượng tại trại gà đàn tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 127 trang )


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM



NGUYỄN VĂN CHUNG


SO SÁNH ẢNH HƢỞNG CỦA BỘT LÁ SẮN, BỘT CỎ
STYLO
ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM
GÀ THỊT LƢƠNG PHƢỢNG TẠI TRẠI GÀ ĐÁN
TỈNH THÁI NGUYÊN



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI
MÃ SỐ: 60. 62. 01.05




Ngƣ : 1.TS TỪ TRUNG KIÊN
2.GS. TS TỪ QUANG HIỂN

THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi trung tâm học liệu



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM



NGUYỄN VĂN CHUNG




SO SÁNH ẢNH HƢỞNG CỦA BỘT LÁ SẮN, BỘT CỎ
STYLO
ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM
GÀ THỊT LƢƠNG PHƢỢNG TẠI TRẠI GÀ ĐÁN
TỈNH THÁI NGUYÊN




LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP







Số hóa bởi trung tâm học liệu



THÁI NGUYÊN - 2013
i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực
và chƣa từng đƣợc ai công bố, sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các
thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận án này đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc.

Tác giả


Nguyễn Văn Chung


















Số hóa bởi trung tâm học liệu


ii
LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn thạc sĩ
khoa học nông nghiệp, chúng tôi nhận đƣợc sự giúp đỡ quý báu của Ban
giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo Sau đại học trƣờng Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên và Ban Giám đốc trại Giống gia cầm Thịnh Đán tỉnh Thái
Nguyên, cùng các em sinh viên khóa 41 - 42 khoa Chăn nuôi - Thú Y đã
giúp đỡ chúng tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu. Tôi xin chân thành
cảm ơn sự giúp đỡ quý báu này.
Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của tập thể
thầy giáo hƣớng dẫn: GS.TS Từ Quang Hiển và TS. Từ Trung Kiên, trong
suốt quá trình thực hiện luận văn. Nhân dịp hoàn thành luận văn này tôi xin
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với các thầy hƣớng dẫn.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè
đã động viên, khuyến khích tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi
xin trân trọng gửi tới các thầy cô giáo, các quý vị trong Hội đồng chấm
luận văn lời cảm ơn chân thành và lời chúc tốt đẹp nhất.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013
Tác giả


Nguyễn Văn Chung







Số hóa bởi trung tâm học liệu


iii

Số hóa bởi trung tâm học liệu


iv



BC Stylo Bột cỏ Stylo
BLS ắn
Cs
CP Protein thô
CK Chất khô
DXKN chứa nitơ
ĐC
KL
KLTB
KPCS
KPTN1 1
KPTN2 2
ME
SS Sơ sinh
TCPTN

TCVN
TN1 Thí nghiệm 1
TN2 Thí nghiệm 2
TTTĂ
VCK

Số hóa bởi trung tâm học liệu


v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
iv
MỤC LỤC v
DANH MỤC CÁC BẢNG viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ix
MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích của đề tài 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài 2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Giới thiệu chung về cây sắn 3
1.1.1. Tên gọi 3
1.1.2. Nguồn gốc 3
1.1.3. Năng suất và sản lƣợng lá sắn 3
1.1.4. Thành phần hóa học của lá sắn 4
1.1.5. Độc tố HCN trong sản phẩm s


n và các biện pháp làm giảm thiểu
độc tố 7
1.2. Giới thiệu chung về cỏ Stylo 8
1.2.1. Phân loại cỏ Stylo 9
1.2.2. Nguồn gốc và đặc điểm của cỏ Stylosanthes guianensis 9
1.2.3. Năng suất và sản lƣợng chất xanh cỏ Stylo 10
1.2.4. Thành phần hóa học của cỏ Stylo 12

Số hóa bởi trung tâm học liệu


vi
1.2.5. Phƣơng pháp chế biến bột cỏ Stylo 14
1.3. Sắc tố trong bột lá thực vật 15
1.3.1. Giới thiệu chung về sắc tố 15
1.3.2. Sắc tố trong thức ăn chăn nuôi 18
1.3.3 Vai trò của sắc tố đối với vật nuôi 19
1.3.4. Các yếu tố ảnh hƣởng tới sắc tố trong thức ăn và tích tụ sắc tố trong
cơ thể vật nuôi và sản phẩm chăn nuôi 22
1.4. Các kết quả nghiên cứu về sử dụng bột lá sắn và bột cỏ Stylo cho gà 24
1.4.1. Các kết quả nghiên cứu về sử dụng bột lá sắn nuôi gà thịt 24
1.4.2. Các kết quả nghiên cứu về sử dụng bột cỏ Stylo nuôi gà thịt 26
CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 28
2.2. Nội dung nghiên cứu 28
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 29
2.3.1. Bố trí thí nghiệm 29
2.3.2. Thức ăn thí nghiệm 30
2.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi 33

2.3.4. Phƣơng pháp theo dõi các chỉ tiêu 33
2.3.5. Phƣơng pháp xử lý các số liệu 40
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41
3.1. Ảnh hƣởng của bột lá sắn, bột cỏ Stylo trong thức ăn hỗn hợp đến tỷ lệ
nuôi sống của gà thí nghiệm 41
3.2. Ảnh hƣởng của bột lá sắn và bột cỏ Stylo trong thức ăn hỗn hợp đến
khối lƣợng cơ thể của gà thí nghiệm. 43
3.3 Ảnh hƣởng của bột lá sắn và bột cỏ Stylo trong khẩu phần ăn đến sinh
trƣởng tuyệt đối 48

Số hóa bởi trung tâm học liệu


vii
3.4. Ảnh hƣởng của bột lá sắn và bột cỏ Stylo trong khẩu phần ăn đến sinh
trƣởng tƣơng đối của đàn gà thí nghiệm qua các giai đoạn 51
3.5. Ảnh hƣởng của bột lá sắn và bột cỏ Stylo trong khẩu phần thức ăn hỗn
hợp đến tiêu thụ thức ăn của gà thí nghiệm qua các giai đoạn 54
3.6. Ảnh hƣởng của bột lá sắn và bột cỏ Stylo trong khẩu phần ăn hỗn hợp
đến tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối
lƣợng
của gà thí
n
g
h
i

m 58
3.7. Ảnh hƣởng của bột lá sắn và bột cỏ Stylo trong khẩu phần ăn đến tiêu
tốn năng lƣợng trao đổi cho 1kg tăng khối lƣợng. 62

3.8. Ảnh hƣởng của BLS và BC Stylo trong khẩu phần ăn đến tiêu tốn
protein thô cho 1 kg tăng khối lƣợng. 64
3.9. Ảnh hƣởng của bột lá sắn và bột cỏ Stylo trong khẩu phần ăn đến một
số chỉ tiêu giết mổ của gà thí nghiệm 67
3.10. Ảnh hƣởng của bột lá sắn và bột cỏ Stylo trong khẩu phần ăn đến
thành phần hóa học của thịt gà thí nghiệm 69
3.11. Chỉ số sản xuất PI (Performance Index) của đàn gà thí nghiệm 74
3.12. Chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng của gà thí nghiệm và chỉ số EN 76
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 77
1. Kết luận 77
78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 78


Số hóa bởi trung tâm học liệu


viii
DANH MỤC CÁC BẢNG

2.1: ố trí thí nghiệm 29
Bảng 2.2: Công thức và thành phần dinh dƣỡng của thức ăn hỗn hợp cho gà
thí nghiệm giai đoạn 15 - 42 ngày tuổi 31
Bảng 2.3: Công thức và thành phần dinh dƣỡng của thức ăn hỗn hợp cho gà
thí nghiệm giai đoạn 43 - 70 ngày tuổi 32
Bảng 3.1: Tỷ lệ nuôi sống của gà ở các giai đoạn 41
Bảng 3.2: Khối lƣợng trung bình của gà TN ở các tuần tuổi 43
Bảng 3.3: Tăng khối lƣợng trung bình của gà TN ở các giai đoạn 48
Bảng 3.4: Sinh trƣởng tƣơng đối của gà qua các giai đoạn 53
Bảng 3.5: Tiêu thụ thức ăn trung bình của gà ở các giai đoạn 55

Bảng 3.6: Tiêu tốn thức ăn trung bình cho 1kg tăng khối lƣợng của gà ở các
giai đoạn 58
Bảng 3.7: Tiêu tốn năng lƣợng trao đổi trung bình cho 1kg tăng khối lƣợng
ở các giai đoạn 62
Bảng 3.8: Tiêu tốn protein trung bình cho 1kg tăng khối lƣợng ở các giai đoạn . 64
Bảng 3.9: Một số chỉ tiêu giết mổ của gà thí nghiệm 68
Bảng 3.10: Thành phần hóa học cơ ngực và độ mất nƣớc của thịt 70
Bảng 3.11: Thành phần hóa học cơ đùi và độ mất nƣớc của thịt 72
Bảng 3.12: Chỉ số sản xuất PI (Performance Index) của gà TN 74
Bảng 3.13: Chi phí thức ăn cho 1 kg tăng khối lƣợng và chỉ số EN 76


Số hóa bởi trung tâm học liệu


ix
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hinh 3.1: Đồ thị về khối lƣợng trung bình của gà TN ở các tuần tuổi 47
Hình 3.2: Đồ thị tăng khối lƣợng trung bình của gà TN ở các giai đoạn 51
Hình 3.3: Đồ thị sinh trƣởng tƣơng đối của gà TN qua các giai đoạn 54
Hình 3.4: Đồ thị tiêu thụ thức ăn trung bình của gà ở các giai đoạn 58
Hình 3.5: Đồ thị tiêu tốn thức ăn trung bình cho 1kg tăng khối lƣợng của gà
ở các giai đoạn 62
Hình 3.6: Biểu đồ tiêu tốn protein cho 1kg tăng khối lƣợng 67
Hình 3.7: Chỉ số sản xuất của đàn gà thí nghiệm 76

Số hóa bởi trung tâm học liệu



1
MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề
Trong nhữ
, việc áp dụng khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi
. Đặc biệt là ngành chăn nuôi gia
cầm của nƣớc ta đã có những bƣớc tiến bộ đáng tự hào. Số lƣợng sản phẩm
không những đáp ứng đủ nhu cầu trong nƣớc mà còn hƣớng tới xuất khẩu
ra nƣớc ngoài. Chất lƣợng sản phẩm cũng đang ngày càng đƣợc cải thiện rõ
rệt, đáp ứng thị hiếu của ngƣời tiêu dùng nhƣ: thịt thơm, ngon, chắc thịt,
lòng đỏ trứng gà thơm và đỏ chính vì vậy mà một trong những điều kiện
cơ bản có tính bắt buộc đối với chăn nuôi gà là phải nuôi bằng thức ăn có
chất lƣợng tốt, sử dụng các nguyên liệu có nguồn gốc thực vật, đảm bảo
không dùng hoá chất, các chất kích thích tăng trọng và các loại kháng
sinh… dẫn đến tồn dƣ độc tố trong sản phẩm chăn nuôi.
Tuy nhiên, vì chạy theo lợi nhuận trƣớc mắt, một số nhà sản xuất
thức ăn chăn nuôi đã sử dụng các chất hóa học tạo màu, tạo mùi, hoặc các
chất kích thích sinh trƣởng, thuốc kháng sinh để trộn vào thức ăn cho gia
cầm, bất chấp những ảnh hƣởng không tốt đến sức khỏe của ngƣời chăn
nuôi và ngƣời sử dụng. Bên cạnh đó không những làm cho giá thành thức
ăn hỗn hợp cho gia cầm tăng cao, mà còn làm chất lƣợng sản phẩm bị suy
giảm, gây ra nhiều vụ ngộ độc thực phẩm và một số bệnh hiểm nghèo cho
ngƣời sử dụng do trong thực phẩm nhiễm các kim loại nặng, các chất
kháng sinh, hormon, các chất tạo màu, tạo mùi…
Hiện nay, các nhà nghiên cứu về dinh dƣỡng trên thế giới và cả ở
Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về các sản phẩm từ thực vật
để bổ sung vào thức ăn công nghiệp cho gà nhƣ: Bột cây họ đậu, bột cỏ

Số hóa bởi trung tâm học liệu



2
Stylo, bột lá cây keo giậu hay bột lá sắn Các sản phẩm chế biến từ bột cỏ
trong chăn nuôi không chỉ cung cấp một lƣợng protein nhất định, mà còn
bổ sung cả carotenoid cho gà, làm cải thiện chất lƣợng thịt gà công nghiệp.
Tuy nhiên, vấn đề so sánh ảnh hƣởng của các loại bột lá trên cùng
một giống gà thịt, còn chƣa đƣợc nghiên cứu. Xuất phát từ thực tế nêu trên,
chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “So sánh ảnh hưởng của bột lá sắn
và bột cỏ Stylo đến năng suất và chất lượng sản phẩm gà thịt Lương
Phượng tại trại gà Thịnh Đán tỉnh Thái Nguyên”.
1.2. Mục đích của đề tài
- Xác định ảnh hƣởng của bột lá sắn và bột cỏ Stylo trong khẩu phần
ăn đến khả năng sản xuất và chất lƣợng thịt của gà Lƣơng Phƣợng.
- Biết đƣợc bột lá sắn hay bột cỏ Stylo có ảnh hƣởng tốt hơn đến
năng suất và chất lƣợng gà thịt, từ đó có cơ sở khoa học để khuyến cáo
trong sản xuất.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp cho ngành khoa học thức
ăn và dinh dƣỡng gia cầm những thông tin cơ bản về việc sử dụng bột lá
sắn và bột cỏ Stylo trong chăn nuôi gà thịt.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- ung bộ ắn, bột cỏ Stylo vào công thức thức ăn hỗn hợp
nâng cao khả năng sinh trƣởng từ đó nâng cao
.
- So sánh ảnh hƣởng của hai loại bột lá để biết đƣợc loại bột lá nào
tốt hơn, kết quả sẽ đƣợc khuyến cáo trong sản xuất.



Số hóa bởi trung tâm học liệu


3



CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giới thiệu chung về cây sắn
1.1.1. Tên gọi
Cây sắn có tên khoa học là Manihot Esculenta Crantz, thuộc họ cây
thầu dầu Euphorbiaceae, ở Việt Nam cây sắn còn có các tên gọi khác nhƣ
khoai mì, cây củ mì, sắn tầu.v.v Ở một số nƣớc khác, cây sắn còn có tên
gọi khác là casava, Manioc, Tapioca Plant, Manlioke, Maniva Cassave,
Yeueca Brava,v.v
1.1.2. Nguồn gốc
Cây sắn có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới của châu Mỹ La tinh và
đƣợc trồng cách đây khoảng 5.000 năm. Trung tâm phát sinh cây sắn
đƣợc giả thiết tại vùng Đông Bắc của nƣớc Brazin thuộc lƣu vực sông
Amazon, nơi có nhiều chủng loại sắn trồng và hoang dại (theo Reiche
Dolmatoff 1957, 1965; Rouse và Crusent, 1963), {Trích Trần Ngọc
Ngoạn (2007) [22]}.
Cây sắn đƣợc du nhập vào Việt Nam khoảng giữa thế kỷ 18,
(Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng, 1992) [16], hiện chƣa có tài
liệu chắc chắn về nơi trồng và năm trồng đầu tiên.
1.1.3. Năng suất và sản lượng lá sắn
Wanapat (1997) [73] cho biết trồng sắn lấy lá với mật độ dầy và thu
hoạch lần đầu sau khi trồng 3 tháng, còn thu các lần tiếp theo là 2 tháng/lần
thì sản lƣợng vật chất khô có thể đạt 12,6 tấn/ha/năm.


Số hóa bởi trung tâm học liệu


4
Wanapat (2002) [74] cho biết khi thử nghiệm trồng 16 dòng sắn với
mật độ 27.788 cây/ha để thu cắt lấy lá đã thấy: Sản lƣợng VCK qua 3 lứa
cắt từ 4,043 đến 7,768 tấn/ha/năm, còn khi trồng 25 dòng sắn khác với mật
độ 111.111 cây/ha thì cho sản lƣợng VCK dao động từ 2,651 đến 8,239
tấn/ha/năm.
Li Kaimian và cs (2002) [58] cho biết, sản lƣợng VCK đạt cao nhất ở
mật độ trồng 15.625 cây/ha là 3,04 tấn/ha/năm.
Theo Cadavid (2002) [44] thì trồng sắn CMC 92 lấy lá tại Colombia
có mật độ từ 20.000 đến 62.000 cây/ha thì sản lƣợng chất khô thu đƣợc
khoảng trên dƣới 24 tấn/ha/năm. Cũng theo ông đối với giống CM 4843-1
với mật độ 11.200 cây/ha ở vùng đất xám pha cát có thể thu 24,45 tấn
VCK/ha/năm (91,4 tấn tƣơi): Giống sắn CM 2758 với mật độ 11.200
cây/ha trong 2 năm có thể thu 83,01 tấn chất tƣơi/ha/năm; Giống CM 523-7
86,81 tấn chất tƣơi/ha/năm; Giống Mcol 2737 là 102,9 tấn/ha/năm, trồng
dòng HMC 1 với mật độ 31.250 đến 112.000 cây/ha với khoảng cách cắt là
3 tháng/lần, sản lƣợng lá thu đƣợc trên dƣới 80 tấn/ha. Cần lƣu ý là sản
lƣợng chất tƣơi nói trên bao gồm cả thân, cành, lá sắn. Ở các thông báo
khác sản lƣợng lá sắn thấp hơn nhiều so với thông báo nêu trên là vì sản
lƣợng này chỉ có riêng lá, không bao gồm thân, cành, ngọn và cuống lá sắn.
1.1.4. Thành phần hóa học của lá sắn
*Protein:
Dƣơng Thanh Liêm (1999) [13], Nguyễn Thị Hoa Lý (2008) [14]
cho biết hàm lƣợng protein thô trong VCK của lá sắn tƣơng đối cao, dao
động từ 20-34,7%. Còn theo Alhasan và cs (1982) (trích Nguyễn Nghi và
cs, 1984 [19]) thì lá sắn giàu protein hơn so với củ sắn, hàm lƣợng protein

trong lá sắn từ 23-32 % trong vật chất khô. Từ Quang Hiển và Phạm Sỹ

Số hóa bởi trung tâm học liệu


5
Tiệp (1998) [7] cho biết protein trong lá của các giống sắn địa phƣơng của
Việt Nam dao động từ 24,06 đến 29,80 % trong vật chất khô. Lá của các
giống sắn trong nƣớc có hàm lƣợng protein cao là Xanh Vĩnh Phú, sắn Dù,
Chuối trắng, KM 60, Chuối đỏ 205. Liu và Zhuang (2000) [59] cho biết bột
lá sắn có hàm lƣợng protein là 27,50%, còn chế biến bột lá sắn cả cuống thì
hàm lƣợng protein giảm xuống còn 20,30 %. Tuy nhiên, giống sắn và thời
điểm thu lá khác nhau thì hàm lƣợng protein là khác nhau. Tác giả cũng
cho biết protein trong lá sắn cao hơn hẳn các loại cây thức ăn khác (hàm
lƣợng protein trong VCK của cỏ hòa thảo là 12,60 %; ngô 11,90 %) nhƣng
thấp hơn so với đỗ tƣơng (45,70 %). Adrian và cs (1970) (trích theo
Nguyễn Nghi, 1984 [19]), Eruvbetine và cs (2003) [49] cho biết methionin
thƣờng là yếu tố hạn chế của bột lá sắn, trong khi đó hàm lƣợng lysin và
arginin trong protein của lá sắn lại tƣơng đối cao, tƣơng ứng 4,45 và 4,35
g/100g, nếu đƣợc bổ sung methionin sẽ làm cân đối hàm lƣợng axit amin
trong hỗn hợp và làm tăng tỷ lệ tiêu hóa của thức ăn. Trong lá sắn hàm
lƣợng axit amin cao hơn và cân đối hơn so với củ sắn. Tuy nhiên, yếu tố
hạn chế vẫn là methionin và histidin, tƣơng ứng là 1,99 và 1,14 %, so với
thang giá trị hóa học chỉ đạt - 47,6 và - 50,4 % (Từ Quang Hiển và Phạm
Sỹ Tiệp, 1998 [7]).
* Năng lượng trong bột lá sắn
Theo Bùi Văn Chính và Lê Viết Ly (2001) [1] thì trong ngọn lá
sắn tỷ lệ VCK chiếm 25,5 %, năng lƣợng trao đổi là 2549 Kcal/kg
VCK, còn theo tài liệu của Viện chăn nuôi (2001) [39] thì bột lá sắn có
89,60 % VCK, 1966 kcal/kg, tƣơng ứng với 2194 kcal/kg VCK.

ễn Nghi (1985) [20], Nguyễn
Văn Thƣởng và Sumilin (1992) [26], (1982) [5]

Số hóa bởi trung tâm học liệu


6
n khoảng
2400 Kcal. T
.
* Các khoáng chất:
Theo Nguyễn Khắc Khôi, 1982 [12]; Nguyễn Nghi, 1984 [19];
Muchnick, 1984 [63]; Ravindran, 1984 [67] thì hàm lƣợng Ca dao động từ
0,74-1,13%; P: 0,25- 0,38%; K: 1,52- 1,71%. Đặc biệt hàm lƣợng Fe và Mn
rất cao, tƣơng ứng là 344,0- 655,2 mg trong 1kg chất khô. Theo Phạm Sỹ
Tiệp (1999) [28] thì hàm lƣợng khoáng tổng số của các loại sắn Xanh
Vĩnh Phú, Xanh Hà Bắc, Chuối vỏ đỏ, Chuối vỏ trắng, KM 60, Sắn dù,
205 thƣờng từ 6,60 đến 7,80 % trong VCK. Còn các giống sắn H34, 202
hàm lƣợng khoáng tổng số lần lƣợt là 5,62 % và 5,80 %. Trong đó, hàm
lƣợng Ca dao động từ 0,74-1,13 %; P từ 0,25 đến 0,38 %; K từ 1,52 đến
1,71 %. Trong lá sắn hàm lƣợng Fe và Mn rất cao, tƣơng ứng là 344,0
mg và 655,2 mg trong 1 kg vật chất khô.
* Vitamin và các sắc chất
Theo Hoài Vũ (1980) [40] thì hàm lƣợng caroten trong lá sắn tƣơi
là 3,00 mg/100g, vitamin B1 là 0,25 mg/100g, B2 là 0,66 mg/100g, PP là
0,66 mg/100g. Đặc biệt, vitamin C trong lá sắn khá cao (295 mg/100g).
Theo Từ Quang Hiển (1983) [6] thì trong bột lá sắn khô có chứa tới 66,7
mg caroten/100g VCK. Dƣơng Thanh Liêm và cs (1999) [13] cho biết tỷ lệ
caroten trong bột lá sắn phụ thuộc quá trình chế biến, sấy ở nhiệt độ
100

0
C giữ đƣợc caroten cao nhất là 351 mg/kg.

Số hóa bởi trung tâm học liệu


7
1.1.5. Độc tố HCN trong sản phẩm s

n và các biện pháp làm giảm thiểu
độc tố
. Theo Sinha v (1968)
{trích Silvestre và Arraudeau (1990) [71
<
.
cây :
.
.
.
Tuy nhiên x
. Chính vì vậy phải xử lý lƣợng độc tố HCN trong lá sắn
trƣớc khi cho gia súc, gia cầm sử dụng để đạt hiệu quả cao.
* Phương pháp khử độc HCN trong củ
Dựa vào nguyên tắc đó ta có các cách để làm giảm độc tố HCN nhƣ sau:
Nguyên tắc thứ nhất đƣợc sử dụng trong nhiều phƣơng pháp nhƣ
ngâm sắn, sắn cả củ hoặc thái lát đƣợc ngâm 5 - 7 ngày trong nƣớc chảy
hoặc nƣớc đọng, sau đó lọc lấy tinh bột. Làm nhƣ vậy một phần lớn
glucoside bị loại bỏ theo dòng nƣớc.

Số hóa bởi trung tâm học liệu



8
Cơ chế thứ hai đƣợc áp dụng nhiều hơn. Việc phân hủy các
glucoside sau đó loại HCN bằng bốc hơi hay rửa đƣợc sử dụng nhiều
trong kỹ thuật chế biến nhƣ: thái lát phơi khô, băm nhỏ (lá sắn) phơi
khô, thái lát xử lý bề mặt lát cắt bằng ngâm nƣớc (nƣớc lã, nƣớc vôi,
nƣớc muối, axit HCl, axit axetic,…), sắn sợi (nạo), làm sắn hạt, làm bột
sắn khô, chế biến tinh bột sắn ủ chua (lá sắn), ủ tƣơi (củ sắn) và lên men vi
sinh vật cho bột sắn
Luộc lá sắn làm giảm đáng kể hàm lƣợng HCN, trong lá sắn luộc
hàm lƣợng HCN chỉ còn khoảng 1 - 5mg%, muối dƣa chỉ còn 1 - 2mg%
HCN (Từ Quang Hiển, 1983) [6]. Tuy nhiên, theo các tác giả trên thì biện
pháp phơi khô lá sắn và nghiền thành bột là tốt nhất. Trong lá sắn phơi khô,
chỉ còn chứa 1- 2mg% HCN. Sau khi nghiền thành bột thì hàm lƣợng HCN
lại giảm đi rất nhiều và có thể cất giữ cẩn thận sau 4 - 5 tháng bột lá sắn
vẫn còn chất lƣợng tốt. Lƣợng bột lá sắn gia súc gia cầm ăn đƣợc gấp 3 - 4
lần so với số lƣợng sắn thu ở dạng lá tƣơi, luộc hoặc muối dƣa.
Silevestre và Arraudeau (1990) [71], cho biết việc loại bỏ độc tố HCN
trong củ và lá sắn thƣờng áp dụng theo nguyên tắc sau: loại trực tiếp những
glucosid sinh ra HCN bằng cách hòa tan trong nƣớc, sau đó loại HCN bằng
cách bốc hơi nƣớc hoặc rửa.Vô hiệu hóa hoạt động của men linamariaza.
Theo Trần Thị Hoan (2012) [11] thì thành phần hóa học của hai
phƣơng pháp phơi và sấy không có sự khác nhau về VCK và protein. Tuy
nhiên, cũng nhƣ với củ sắn, việc sấy khô lá sắn thƣờng phức tạp và tốn kém
nên chỉ dùng phƣơng pháp này để làm khô sản phẩm vào những ngày mƣa.
Vì vậy, trong thực tế sản xuất với khối lƣợng lớn, chúng ta nên sử dụng
phƣơng pháp phơi khô để giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
1.2. Giới thiệu chung về cỏ Stylo


Số hóa bởi trung tâm học liệu


9
1.2.1. Phân loại cỏ Stylo
Stylosanthes là một chi thực vật

có hoa thuộc họ Fabaceae. Nó
thuộc phân họ Faboideae và đƣợc APGII (2003) [41] phân loại nhƣ sau:
Giới (regnum): Phantae
Không phân hạng: Angiospermae
Không phân hạng: Eudicots
Không phân hạng: Rosids
Bộ (ordo): Fabales
Họ (familia): Fabaceae
Phân họ (subfamilia): Faboideae
Tông (tribus): Aeschynomeneae
Chi (genus): Stylosanthes Sw
1.2.2. Nguồn gốc và đặc điểm của cỏ Stylosanthes guianensis
Các giống Stylo đang đƣợc gieo trồng:
Stylosanthes guianensis (Common Stylo): cây lâu năm
Stylosanthes hamata (Caribbcan Stylo): cây hàng năm
Stylosanthes scabra (Shrubby Stylo): cây lâu năm
Stylosanthes humilis (Townsville Stylo): cây hàng năm
Cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184 (viết tắt là Stylo CIAT 184) là
loài đậu lƣu niên ngắn, đƣợc chọn tạo từ Trung tâm Nông nghiệp nhiệt đới
quốc tế (CIAT). Cỏ Stylo CIAT 184 thƣờng mọc thành từng bụi nhỏ với
một số cành hóa gỗ, có hàm lƣợng protein cao và có tiềm năng về năng suất
chất xanh cao. Chúng thích nghi rộng với các loại đất và khí hậu, mọc tốt
trên đất cằn cỗi, axit nhƣng sẽ không mọc trên đất quá kiềm (pH> 8). Stylo

CIAT 184 có khả năng chống chịu tốt đối với bệnh nấm cổ rễ ở Đông Nam
á. Một đặc điểm nổi bật của cỏ này là có lông và mềm hơn so với các loại

Số hóa bởi trung tâm học liệu


10
Stylosanthes trƣớc đây. Cỏ là loại thức ăn bổ sung rất tốt cho động vật, bao
gồm gia cầm, lợn và cá (Guptan và cs, 1986) [52]. Stylo CIAT 184 có thể
cho ăn ở dạng tƣơi hay khô và bột lá. Ngoài ra, nó còn có tác dụng cải tạo
đất, chống xói mòn và ngăn chặn cỏ dại một cách hữu hiệu. Ở Việt Nam,
cỏ Stylo nhập lần đầu vào năm 1967 từ Singapore, Australia.
1.2.3. Năng suất và sản lượng chất xanh cỏ Stylo
Ở Việt Nam, Stylosanthes cũng đƣợc nghiên cứu từ những năm
trƣớc đây. Từ các nghiên cứu cho thấy, tùy thuộc vào vùng chăn nuôi, vào
mức phân bón, nƣớc tƣới, đất đai… khác nhau Stylosanthes cho năng suất
khác nhau.
Tại Đắc Lắc, năng suất chất xanh của cỏ Stylo CIAT 184 đạt 12,34
tấn/ha/lứa; cho năng suất 3,08 CK/ha/lứa (tƣơng ứng với 21,56 tấn/ha/năm)
cao hơn so với trồng ở các vùng sinh thái khác của Việt Nam (Lê Hòa và
Bùi Quang Tuấn, 2009) [9].
Hoàng Văn Tạo và Nguyễn Quốc Toản (2010) [24], cho biết
Stylosanthes CIAT 184 trồng tại Nghĩa Đàn đạt sản lƣợng thức ăn xanh từ
52,5 đến 65,2 tấn/ha ở 2 mức phân bón hóa học và 3 mức phân hữu cơ khác
nhau. Cùng nghiên cứu này trên cỏ Stylo Plus, Hoàng Văn Tạo và Nguyễn
Quốc Toản (2010) [24] cho biết sản lƣợng chất xanh đạt từ 49,70 đến 62,00
tấn/ha/năm; sản lƣợng chất khô đạt từ 11,70 đến 14,92 tấn/ha/năm; sản
lƣợng protein từ 1,99 đến 2,53 tấn/ha/năm ở 2 mức phân bón hóa học và 3
mức phân hữu cơ khác nhau. Cũng theo nghiên cứu của Hoàng Văn Tạo và
Nguyễn Quốc Toản (2010) [24] thì sử dụng đạm 50 - 70kg ure cho cỏ Stylo

CIAT 184 đạt sản lƣợng trung bình từ 58,8 - 58,9 tấn/ha/năm.
Sản lƣợng chất xanh của cỏ Stylo đạt từ 25 - 60 tấn/ha/năm (5 - 14,5
tấn chất khô/ha/năm), Stylo là nguồn thức ăn bổ sung rất có giá trị cho

Số hóa bởi trung tâm học liệu


11
gia súc ăn cỏ, đặc biệt là có khả năng chế biến thành bột cỏ để bổ sung cho
các loài khác nhƣ gia cầm (Trần Ngọc Ngoạn và cs, 2007) [22].
Đối với cỏ Stylo Plus khi bón 400kg lân/ha cho sản lƣợng chất khô từ
14,7 - 19,2 tấn/ha/năm trong điều kiên tƣới nƣớc và 13,6 - 18,4 tấn/ha/năm
trong điều kiện không tƣới nƣớc (Nguyễn Thị Mùi và cs, 2004) [18].
Các giống Stylosanthes khác nhau cũng đƣợc nghiên cứu ở Thái Lan.
Satjipanon và cs, (1995) [70] cho biết: Stylo CIAT 184 cho sản lƣợng 12 -
17 tấn CK/ha/năm. Stylo Ubon và Stylo CIAT 184 sản xuất 13; 18 và 17 tấn
CK/ha/năm tƣơng ứng với năm thứ nhất, thứ hai và năm thứ ba. Trong khi
đó Stylo Seca có khả năng sản xuất thấp hơn trong 3 loại Stylo lâu năm, nó
đạt 4,7; 10,6 và 6,7 tấn CK/ha/năm, tƣơng ứng cho năm thứ nhất, năm thứ
hai, và năm thứ ba.
Nhƣ vậy, ở các nƣớc nhiệt đới cỏ Stylo phát triển tốt. Năng suất chất
xanh, chất khô, protein đạt khá cao và không chỉ phụ thuộc vào điều kiện
khí hậu, đất đai, mà còn phụ thuộc vào kỹ thuật canh tác, điều kiện phân
bón và các yếu tố khác.

Số hóa bởi trung tâm học liệu


12
1.2.4. Thành phần hóa học của cỏ Stylo

* Protein
Theo Nguyễn Đức Trân và cs, (1997) [37], thì bột cỏ Stylo là loại
thức ăn chăn nuôi có giá trị dinh dƣỡng cao, vì có chứa nhiều đạm nên có
thể hỗn hợp với các loại thức ăn tinh khác để nuôi lợn và gia cầm.
Ở nƣớc ta, thành phần hóa học và giá trị dinh dƣỡng của cỏ
Stylosanthes cũng đƣợc các nhà khoa học công bố. Theo Lê Hòa, Bùi
Quang Tuấn (2009) [9] thì cây đậu Stylo CIAT 184 có giá trị dinh dƣỡng
cao, tỷ lệ protein thô đạt 16,86%. Tỷ lệ sử dụng của cỏ Stylosanthes cũng
tƣơng đối cao (87,6%). Trên cả ba vùng nghiên cứu (Thái Nguyên, Lâm
Đồng, Ba Vì) hàm lƣợng protein của cỏ Stylo Plus đạt bình quân 17%
(Nguyễn Thị Mùi và cs, 2004 [18]). Theo Lê Đức Ngoan và cs, (2006)
[21], thì hàm lƣợng đạm thô trong cỏ Stylo đạt 17 - 18%.
Trong những năm gần đây, Stylosanthes cũng đƣợc trồng phổ biến tại
Thái Lan và Lào. Stylo CIAT 184 trồng tại Thái Lan có chứa protein thô
17,1% (Kiyothong và Wanapat, 2004) [56]. Theo SatjiPanon và cs (1995)
[70] thì thành phần hóa học của cỏ Stylo CIAT 184 ở 4 lứa cắt tính theo chất
khô dao động từ 16,7 - 18,1% protein thô; 49,1 - 61,5 xơ trung tính. Một số
kết quả phân tích cho thấy: cỏ Stylo CIAT 184 tƣơi 40 - 45 ngày tại Lào chứa
20,2% CK; tính theo CK có 19% protein thô; 64,2% xơ trung tính. Theo
Chanphone và Choke, (2003) [45] thì Stylo CIAT 184 có 22,3% CK; protein
thô là 19,3%.
Cỏ Stylo CIAT 184 đƣợc thu cắt ở các thời điểm khác nhau đều ảnh
hƣởng đến hàm lƣợng protein. Theo tuổi cỏ, tỷ lệ protein giảm (từ 4,86 -
3,38 % ở cỏ tƣơi và 19,87 - 13,06 % ở bột cỏ). Vì vậy để sản xuất bột cỏ có

Số hóa bởi trung tâm học liệu


13
chất lƣợng cao cần thu cắt ở thời điểm 60 ngày và muộn nhất là 90 ngày

(Hồ Thị Bích Ngọc, 2012 [23]).

* Lipit
Lê Đức Ngoan và cs, (2006) [21] cho biết năng suất xanh đạt 40 - 50
tấn/ha/năm. Năng suất chất xanh của cỏ Stylo đạt từ 25 - 60 tấn/ha/năm (5 -
14,5 tấn chất khô/ha/năm). Hàm lƣợng lipit 1,55%.
Omole và cs (2007) [65] công bố nghiên cứu về cỏ Stylosanthes
guianensis CIAT 184 tại Châu Phi cho biết trong cỏ tƣơi lipit chiếm 1,34%
vật chất khô.
Theo kết quả phân tích ở Viện chăn nuôi (2001) [39], hàm lƣợng lipit
của bột cỏ Stylo CIAT 184 là 1,90 %. Còn theo Hồ Thị Bích Ngọc (2012)
0,42 % ở cỏ Stylo CIAT 184 tƣơi và 1,7 % ở bột cỏ, bột
cỏ Stylo CIAT 184 cắt ở 1,87 và 1,52 %.
Tuy nhiên, cùng một giống Stylosanthes, nhƣng đƣợc trồng ở các
nƣớc, các vùng sinh thái khác nhau thì tỷ lệ lipit trong cỏ cũng khác nhau,
tỷ lệ này dao động từ 1,34 - 2,7% vật chất khô. Với thành phần lipit trong
bột cỏ thấp nhƣ vậy nên khi phối hợp với khẩu phần ăn cho gia cầm thì cần
bổ sung thêm dầu thực vật để đáp ứng nhu cầu năng lƣợng của vật nuôi.
* Chất xơ
ở cỏ Stylo CIAT 184 tƣơi là
ột cỏ. Bột cỏ Stylo CIAT 184 cắt ở ơ
ột cỏ (Hồ Thị Bích Ngọc, 2012 [23]) .
Theo Lê Đức Ngoan và cs, (2006) [21], thì hàm lƣợng vật chất khô
23 - 24%, xơ thô 28 - 31%.

×