Nguyễn Văn Hải -
Nghiên cứu ảnh hởng của việc bổ sung tảng khoáng liếm. . .
Nghiờn cu nh hng ca vic b sung tng khoỏng lim n nng sut sa v mt
s ch tiờu sinh sn ca bũ sa nuụi trong iu kin trang tri
Nguyn Vn Hi, Trnh Vinh Hin v Lờ Th Hng Tho
B mụn Dinh Dng v Thc n Vt Nuụi
Tỏc gi liờn h: ThS. Nguyn Vn Hi, B mụn Dinh Dng v Thc n Vt Nuụi. T: 0241 790431
Abstract
Effects of mineral block supplementation on milk yield and reproduction of dairy cows
The 6-month experiment (2 months before calving and 4 months after calving) was undertaken in 36 dairy
crossbred cows, which was rendomly divided in 4 group of 9 each. The design of experiment was: (a)
Control group: Basal diet; (b) Treatment1: Basal diet plus mineral block1 (TL1); (c) Treatment2: Basal diet
plus mineral block2 (TL2); (d) Treatment3: Basal diet plus mineral block3 (TL3). It was revealed that
mineral block supplementation increased DM intake of cows, live weight of calves, milk yield/day (9.1-
18.2%) mineral block suplementation reduced retention time of placenta, body weight losses and
production cost. Among four treatments, TL1 was the best.
Key words
: Mineral block, chelate, TL
1
, dairy cow
t vn
Khoỏng cht trong cõy thc n (TA) thng dng liờn kt cú cu trỳc bn vng:
nh liờn kt khoỏng vi axit phytic m gia sỳc khú cú th s dng c (Bogdanov. G.
A, 1990); theo mt s tỏc gi thỡ khoỏng cht trong cõy TA ch hp thu c 520%
(Kalimullin. I. 1990). Do ú ỏp ng nhu cu cao cho duy trỡ, nuụi thai v sn
xut sa ca bũ sa ngi ta thng b sung premix khoỏng vo trong TA tinh ca bũ
sa; c bit l vo v ụng TA thụ cú cht lng kộm thỡ vic b sung khoỏng li cng
cn thit (V Duy Ging, 2001; Nguyn Xuõn Trch, 2003). Tuy nhiờn b sung premix
theo mt t l nht nh vo TA tinh cng cú mt s hn ch nht nh ú l khụng ỏp
ng c chớnh xỏc nhu cu dinh dng khoỏng cho tng cỏ th gia sỳc theo tng giai
on mựa v khỏc nhau (Venhedictov. A. M,1988). Cũn b sung khoỏng a lng, vi
lng vo khu phn (KP) ca gia sỳc bng tng ỏ lim chỳng lim t do, t la
chn, t cõn i khoỏng trong lỳc thiu cng nh lỳc tha ó c nhiu nc trờn th
gii ỏp dng em li kt qu tt v rt thun tin trong chn nuụi gia sỳc nhai li. KP
thiu cỏc nguyờn t khoỏng s nh hng khụng tt n quỏ trỡnh sinh sn. Di tỏc
ng ca mt s nguyờn t khoỏng, nht l Mg, ó giỳp cho hot ng ca enzym
hexokinaza thỳc y canxi hoỏ thnh pht phỏt canxi, chng chng co git, trỏnh bnh
ketoxit, tng cng s chc chn ca c trn lm cho quỏ trỡnh nhanh, nhau ra sm
hn (Geopgievski v cs, 1979).
Theo Kalimulin (1984, 1990) v Abdulov (1971) cỏc nguyờn t khoỏng vi lng
dng chelate úng vai trũ ch cht trong quỏ trỡnh ng hoỏ din ra trong c th sng v
tc ca phn ng xy ra nhanh hn hng nghỡn ln; trong c th gia sỳc cú kh nng
hp thu cao nhiu ln so vi khoỏng vụ c, lm tng kh nng khỏng ca c th, tng
cng quỏ trỡnh trao i cht v do ú lm tng kh nng sn xut ca vt nuụi.
ViÖn Ch¨n nu«i -
T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i
- Sè 3 n¨m 2006
Xuất phát từ lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu bổ sung khoáng vi lượng
dạng chelate trong tảng khoáng liếm làm TA cho bò sữa nhằm đánh giá ảnh hưởng của
việc có hoặc không sử dụng tảng khoáng liếm trong KP của bò sữa đến lượng TA ăn vào,
năng suất (NS) và một số chỉ tiêu sinh sản. Từ đó tìm ra được công thức tảng khoáng
liếm có chất lượng tốt nhất để phục vụ sản suất.
Vật liệu và phương pháp nghiên cứu:
+ Địa điểm thí nghiệm (TN): Trung tâm sữa và giống bò Hà Nội – Công ty giống
gia súc Hà Nội.
+ Thời gian TN: 180ngày, từ 11/2004 đến 5/2005.
+ Số bò TN: 36 bò sữa F
2
, F
3
(trước khi đẻ 2 tháng và sau khi đẻ 4 tháng) chia làm
4 lô theo phương pháp phân lô ngẫu nhiên, đảm bảo đồng đều về các yếu tố trong TN. Sơ
đồ bố trí TN như Bảng 1.
Bảng 1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Chỉ tiêu Lô ĐC Lô I Lô II Lô III
Số bò TN (con)
T. gian nuôi chuẩn bị (ngày)
T. gian TN (ngày)
S lượng sữa TB lứa trước (kg)
Lứa sữa
P đầu TN (kg)
9
15
180
11,14
a
±0,51
2 – 4
445,1
a
±10,8
9
15
180
11,12
a
±0,71
2 – 4
450,1
a
±12,3
9
15
180
11,17
a
±0,63
2 – 4
442,6
a
±9,5
9
15
180
10,9
a
±0,49
2 – 4
451,3
a
±14,2
KP ăn của bò TN KPCS KPCS + TL1
KPCS + TL2
KPCS + TL3
Các số trung bình của cùng một hàng mang cùng chữ cái thì không khác nhau có ý
nghĩa thống kê với mức xác suất P > 0,05.
Khẩu phần cơ sở (KPCS) cho bò trước khi đẻ 2 tháng và sau khi đẻ 4 tháng như
Bảng 2. Các lô TN ăn bổ sung các loại TL1, TL2, TL3 (Bảng 4).
Bảng 2: Khẩu phần cơ sở cho bò thí nghiệm (kg/con/ngày)
Nguyên liệu Trước khi đẻ 2 tháng Sau khi đẻ 4 tháng
+ Cỏ Voi
+ Rơm
+ Thân cây chuối
+ Rỉ mật
+ Bã sắn ủ
+Thức ăn tinh
20
ăn tự do
12,5
0,5
1
1,5
21
ăn tự do
7
1
4
0,4kg TĂ/kg sữa
(Mức dự kiến lượng rơm trong KPCS khoảng 3.5 - 4kg/con/ngày)
Nhu cầu dinh dưỡng của bò TN dựa trên tiêu chuẩn ăn của Venhedictov (1988) cho
bò sữa nhiệt đới.
Mục lục bài đăng - 2006
Bng 3: Nhu cu dinh dng ca bũ thớ nghim (cho 1 bũ/ngy)
Chỉ tiêu
Loại gia súc
CK
(kg)
NLTĐ
(MJ)
Protein
(g)
Xơ
(g)
Ca
(g)
P
(g)
Bò chửa trớc đẻ 2 tháng (P= 400 450kg,
SL sữa 3000kg/chu kỳ)
9,8 85 1000 2800 50
30
Bò khai thác sữa (P= 400 450kg, N S sữa
14 kg/ngày)
12,5 137 1400 3400 70 40
+ Yu t TN: tng khoỏng lim (TL) do B mụn Dinh dng v Thc n chn
nuụi Vin Chn Nuụi sn sut.
Bng 4: Thnh phn tng khoỏng lim cho bũ sa
Nguyờn liu (kg) TL 1 TL 2 TL 3
NaCl 26,0 36,0 26,0
Bentonite - Kim 21,2 21,2 21,6
Dicanxiphotphat 44,5 35,0 45,3
Methionine - Fe 1,0 1,0 0
Methionine - Zn 1,2 1,0 1,1
Methionine - Mn 2,0 2,0 2,3
Methionine - Cu 0,2 0,3 0,25
Methionine - Co 0,1 0,08 0,08
Lyzine - I 0,1 0,02 0,1
Na2SeO3 (Se = 2%) 0,7 0,3 0,1
H3PO4 - 10% 3,0 3,5 4,0
Nh tng 0,5 0,6 0,7
Mu 0,15 0,15 0,15
Tng s (kg) 100,65 101,15 101,68
* Cỏc nguyờn t vi lng: Fe, Cu, Zn, Mn, Co, I trong tng khoỏng lim dng hu c.
- Ch tiờu theo dừi thớ nghim:
+ T l sút nhau (sau 12h khụng ra nhau coi l sút nhau)
+ Thi gian ra nhau
+ T l bi lit trc v sau khi
+ T l bũ mc bnh st sa
+ NS sa: hng ngy cõn v ghi chộp SL sa ca tng bũ TN.
+ Khi lng (KL) bũ TN v KL bờ s sinh: hng thỏng cõn bũ TN theo dừi s
bin i KL bũ qua cỏc thỏng.
+ Lng TA n vo v tiờu tn TA sn sut sa: Tng lim c cõn li sau 15
ngy TN ( bit c n vo). Cõn lng TA cho vo v lng TA n tha. 15 ngy ly
mu TA phõn tớch theo cỏc ch tiờu: vt cht khụ, protein, m, x, khoỏng tng s, Ca,
P (ti Phũng Phõn tớch TA Vin Chn Nuụi v trng i hc Nụng nghip I). Da vo
thnh phn hoỏ hc tớnh NL trao i ca TA theo cụng thc trong Thnh phn hoỏ
hc v giỏ tr dinh dng TA gia sỳc gia cm Vit Nam (Vin Chn Nuụi , 2001).
ViÖn Ch¨n nu«i -
T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i
- Sè 3 n¨m 2006
Chất khô (CK) ăn được = (TĂ ăn vào) x (% CK TĂ) - (TĂ ăn thừa) x (% CK TĂ ăn
thừa).
+ Giá thành của một kg sữa của bò thí nghiệm.
Số liệu được xử lý theo chương trình Excel và Minitab.
Kết quả và thảo luận
Bảng 5: Lượng thức ăn thu nhận của bò sữa thí nghiệm trước khi đẻ 2 tháng
Nguyên liệu Lô ĐC Lô I Lô II Lô III
+CK ăn vào (kg/con/ng) 9,2 10,3 10,3 10,15
CK ăn vào (kg/100kgP/ng)
2,06
a
±0,124 2,29
b
± 0,091 2,33
b
±0,098 2,25
b
± 0,107
CK ăn vào (g/kg0.75/ng) 94,9 105,4 106,7 103,6
+ NLTĐ (MJ/con/ng) 84,7 92,6 92,9 91,3
+ Protein (g/con/ng) 950 1013 1020 988
+ Xơ: kg/con/ngày 2,45 2,80 2,80 2,74
(% trong CK) 26,6 27,2 27,2 27,0
+ Ca (g/con/ng) 43 57 55 57.4
+ P (g/con/ng) 25 30 28,5 30
+ Tảng liếm (g/con/ngày) 0 85 80 90
Các số trung bình của cùng một hàng mang chữ cái a, b, c khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa
thống kê với mức xác suất P < 0,05.
Bảng 5 cho thấy bò TN trước đẻ 2 tháng được ăn bổ sung TL đã làm tăng lượng thu
nhận TA; lượng CK ăn vào trên 100kg thể trọng, bò TN đã tăng 9,1–12,7% so với lô ĐC.
Bảng 6: Lượng thức ăn thu nhận của bò sữa thí nghiệm sau khi đẻ
Nguyên liệu Lô ĐC Lô I Lô II Lô III
Chất khô ăn vào (kg/con/ng) 12,9 14,5 14 14,4
CK ăn vào(kg/100kgP/ng)
2,89
a
±0,082 3,15
b
± 0,08 3,09
b
±0,079 3,15
b
±0,127
CK ăn vào (g/kg W
0.75
/ng) 133 146 143 146
NLTĐ (MJ/con/ng) 137 150 147.5 148.8
Protein (g/con/ng) 1328 1484 1410 1458
Xơ: kg/con/ngày 2,50 3,05 3,01 3,05
(% trong CK) 19,4 21,0 21,5 21,2
Ca (g/con/ng) 71 92 88 90
P (g/con/ng) 37,6 50 48,8 49
Tảng liếm ăn vào (g/con/ng) 0 95 102 93
Các số trung bình của cùng một hàng mang chữ cái a, b, c khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê với
mức xác suất P < 0,05.
Bảng 5, 6 cho thấy đàn bò TN được ăn TL đã làm tăng lượng CK ăn vào ở các lô
TN (P<0,05). Đó là do được cung cấp đầy đủ các nguyên tố khoáng đa lượng và vi lượng
nên đã kích thích quá trình trao đổi chất, làm tăng tỷ lệ tiêu hoá các chất hữu cơ và tăng
khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng của bò TN, nên lượng TA ăn vào của 3 lô bò TN
đều tăng so với lô ĐC, tăng 9,1–12,7% (trước đẻ), tăng 8,5–11,2% (sau đẻ). Theo Trần
Quốc Việt và cs (2003), bổ sung khoáng vi lượng hữu cơ dạng chelate (Fe, Cu, Zn, Mn,
Mục lục bài đăng - 2006
Co, I) vo TA tinh ca bũ c LaiSind m l dũ ó ci thin mụi trng d c theo
hng thun li cho s phỏt trin ca vi sinh vt d c cng nh lm tng tc v hiu
qu phõn gii vt cht khụ ca TA (vi c voi tng 1314%; rm tng 1416%).
Kalimulin (1984) cho bit khi b sung phc cht chelate ó lm tng t l tiờu hoỏ invivo
CK ca rm lỳa m tng 8,2% so vi lụ C. Nh vy, vic s dng TL cng nh b sung
khoỏng vi lng hu c dng chelate vo TA tinh trong KP n cho bũ sa ó nh hng
tt n mụi trng d c v lm tng kh nng thu nhn TA thụ ca gia sỳc.
Bng 7: Nng sut sa ca bũ thớ nghim
Ch tiờu Lụ C Lụ I Lụ II Lụ III
NS sa (kg/con/ng) 12,1
a
0,75 14,3
b
1,08 13,2
c
0,86 13,8
bc
0,96
So sỏnh (%) 100 118,2 109,1 114
Các số trung bình của cùng một hàng mang chữ cái a, b, c khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê với
mức sắc suất P < 0,05.
Kt qu bng 7 cho thy: cỏc lụ bũ TN c n b sung TL ó cho NS sa cao hn
lụ C 9,1 18,2% (P<0,05); trong 3 lụ bũ TN Lụ I n TL1 cho NS sa cao hn lụ II,
khụng cú s sai khỏc gia lụ I v lụ III (P<0,05). Nh vy, vic b sung TL lm tng
lng thu nhn TA v tng t l tiờu hoỏ cng nh hp thu chỳng, do ú ó lm tng NS
sa ca cỏc lụ bũ sa TN. Kt qu ny cng tng t nh ca Trn Quc Vit v cs
(2003) khi s dng khoỏng hu c dng chelate (Fe, Cu, Zn, Mn, Co, I) b sung vo TA
tinh cho bũ sa ó lm tng NS sa lờn 9 - 11%. Bựi Vn Chớnh v cs (1994), cng nh
nhiu tỏc gi khỏc ó dựng bỏnh a dinh dng lm TA b sung khoỏng, protein cho bũ,
NS sa tng 11 16% so vi lụ C. Theo Kalimulin (1984), vic b sung TL cú phc
cht hu c vo KP n ca bũ sa ó lm tng NS sa ca bũ 13,4%.
Theo Abdulov (1971) v Kalimulin (1984, 1990) cỏc nguyờn t khoỏng vi lng
(Fe, Cu, Co, Zn, Mn, I, Se, ) dng chelate úng vai trũ ch cht trong quỏ trỡnh ng
hoỏ din ra trong c th sng (xỳc tỏc, iu ho v hot húa hng lot cỏc phn ng sinh
hc) v tc ca phn ng xy ra nhanh hn hng nghỡn ln. Khoỏng vi lng hu c
trong c th gia sỳc cú kh nng hp thu cao, lm tng kh nng khỏng ca c th,
tng cng quỏ trỡnh trao i cht v do ú lm tng kh nng sn xut ca vt nuụi.
Trong TN ny, vic b sung khoỏng hu c ó lm tng NS sa ca bũ sa.
Qua nhng kt qu ny, mt ln na khng nh vic b sung nguyờn t khoỏng a
lng, vi lng (dng chelate) trong TL vo KP ó nh hng tt n NS bũ sa.
Bng 8: Tiờu tn T v tin chi phớ cho sn xut sa
Ch tiờu Lụ C Lụ I Lụ II Lụ III
TTT (kgCK/con/ngy) 12,9 14,5 14,0 14,4
NS sa (kg/con/ngy) 12,1 14,3 13,2 13,8
TTT (kg CK/kg sa) 1,07
a
0,056 1,016
b
0,041 1,065
a
0,046 1,043
ab
0,041
So sỏnh (%) 100 94,6 99 97
Tin T (ng/con/ngy) 26000 28710 27060 28120
ViÖn Ch¨n nu«i -
T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i
- Sè 3 n¨m 2006
Chỉ tiêu Lô ĐC Lô I Lô II Lô III
Tiền TĂ /1kg sữa (đ) 2149 2008 2050 2037
So sánh (%) 100 93,4 95,4 94,8
Các số trung bình của cùng một hàng mang chữ cái a, b, c khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê với
mức sắc suất P < 0,05.
Dựa vào kết quả Bảng 6 về lượng TA thu nhận hàng ngày và kết quả NS sữa ở
Bảng 7, có thể tính được tiêu tốn TA cho sản xuất sữa (Bảng 8). Bảng 8 cho thấy, mặc dù
lượng TA ăn vào cao hơn lô ĐC, song do NS sữa cao nên tiêu tốn TA cho sản xuất sữa
của các lô bò TN giảm 1 – 5,4% so với ĐC. ở Lô I tiêu tốn TA để sản xuất 1kg sữa thấp
hơn LôII rõ rệt (P<0,05); giữa Lô II và Lô III không có sai khác.
Dựa vào KP ăn để tính tiền TA hàng ngày và dựa vào kết quả Bảng 7 về NS sữa
của bò TN, cho thấy tiền TA cho sản xuất sữa như Bảng 8. Do được cung cấp đầy đủ các
khoáng chất đã làm tăng NS sữa của 3 lô bò TN tăng, nên tiền chi phí cho sản suất 1kg
sữa của cả ba lô TN đều thấp hơn lô ĐC từ 4,6 đến 6,4%; lô I giảm nhiều nhất (Bảng 8).
Bảng 9: Tình trạng sinh sản của bò thí nghiệm
ChØ tiªu Lô ĐC Lô I Lô II Lô III
KL bª s¬ sinh (kg) 29,5
a
± 1,56 33,4
b
± 1,44 32,7
b
± 1,20 33,1
b
± 1,17
Thêi gian ra nhau TB (giê) 6,8
a
± 0,32 5,61
b
± 0,19 6,2
c
± 0,29 6,1
c
± 0,25
Sè bß sãt nhau (con) 1 0 0 0
Sè bß m¾c bÖnh b¹i liÖt (con) 0 0 0 0
Sè bß m¾c bÖnh sèt s÷a (con) 0 0 0 0
Các số trung bình của cùng một hàng mang chữ cái a, b, c khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê với
mức xác suất P<0,05.
+ ăn bổ sung TL đã ảnh hưởng tốt đến KL bê sơ sinh của Lô TN, cao hơn hẳn so
với lô ĐC (P<0,05) – tăng 10,8 -13,2%. Lượng TA ăn vào ở ba lô TN cao hơn lô ĐC, nên
bò mẹ được đáp ứng đầy đủ các chất dinh dưỡng hơn lô ĐC, do đó các chất dinh dưỡng
cung cấp cho việc nuôi thai cũng tốt hơn, cho nên đã có chênh lệch về KL của bê sơ sinh.
KL bê sơ sinh của ba lô bò TN thì không có sai khác đáng kể (P > 0,05).
+ Thời gian ra nhau của cả ba lô TN đều thấp hơn lô ĐC (P<0,05) và lô TN bò
không bị sót nhau, còn ở lô ĐC có 1 bò mắc bệnh sót nhau (chiếm 11,1%). Thời gian ra
nhau của lô I sớm hơn Lô II, Lô III (P<0,05). Trong quá trình sinh đẻ bò ở các lô ăn bổ
sung TL thể hiện đẻ dễ dàng hơn.
Dưới tác động của một số nguyên tố khoáng, nhất là Mg, đã giúp cho hoạt động của
enzym hexokinaza thúc đẩy canxi hoá thành phốt phát canxi, chống chứng co giật, tránh
bệnh ketoxit, tăng cường sự chắc chắn của cơ trơn làm cho quá trình đẻ nhanh, nhau ra
sớm hơn (Geopgievski và cs, 1979). Do vậy, lô bò được ăn TL đã có những ảnh hưởng
tốt đến quá trình sinh sản.
+ Tỷ lệ bệnh bại liệt và sốt sữa ở cả 4 lô bò đều không thấy biểu hiện. Khi KP thiếu
các khoáng chất và các chất điện giải thì pH của dịch dạ cỏ không ổn định. Nó ảnh hưởng
trực tiếp tới quá trình tiêu hoá và hấp thu ở dạ cỏ. Vì vậy nó ảnh hưởng đến pH của máu.
Môc lôc bµi ®¨ng - 2006
Khi pH của máu quá cao hoặc quá thấp đều ảnh hưởng tới hấp thu và tích luỹ Ca, P, Mg,
quá trình này kéo dài dẫn đến một số bệnh: bại liệt trước và sau đẻ, sốt sữa, sót nhau.
Việc sử dụng TL trong KP (gia súc được liếm tự do, tự lựa chọn, tự cân đối khoáng trong
lúc thiếu cũng như lúc thừa) của các lô bò TN đã cung cấp đầy đủ và kịp thời các nguyên
tố khoáng đa lượng, vi lượng cho bò sữa TN, nên chúng đã ảnh hưởng tốt đến quá trình
sinh sản của gia súc: tránh được các bệnh sốt sữa, bại liệt, sót nhau cũng như ảnh hưởng
tốt đến sự phát triển của bào thai.
Các kết quả này cũng tương tự như kết quả của Tăng Xuân Lưu và cs (2003): bổ
sung muối – khoáng KL – 01 đã làm giảm tỷ lệ sót nhau, thời gian ra nhau sớm hơn,
giảm tỷ lệ bại liệt, bò không bị sốt sữa và tăng tỷ lệ động dục trở lại của bò sữa.
Bảng 10: Khối lượng bò trong quá trình khai thác sữa
Chỉ tiêu Lô ĐC Lô I Lô II Lô III
KL trung bình sau khi đẻ(kg) 447,3±12,26 460±7,13 453,0±8,31 456,5±6,92
KL trung bình cuối TN (kg) 417,3±13,18 446 ± 7,31 435,8±11,63 438,5±11,43
Tăng trọng TB (kg/con/tháng) -7,5 a± 0,4 - 4,06b ± 0,36 - 4,3b ± 0,42 - 4,52 b±0,51
Các số trung bình của cùng một hàng mang chữ cái a, b, c khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê với
mức xác suất P<0,05.
Trong quá trình khai thác sữa ở lô ĐC không ăn bổ sung TL, KL bò tụt cân nhiều
hơn 3 lô bò TN có ăn TL (P<0,05). Giữa 3 lô bò TN sự hao hụt cân không có sự sai khác
(P>0,05). Trong quá trình TN bò ăn bổ sung TL có thể trạng đẹp hơn: béo và lông mượt;
đồng thời phân thải ra khô hơn và không nát như lô ĐC. Do được bổ sung đầy đủ các
nguyên tố khoáng đã ảnh hưởng tốt nên quá trình tiêu hoá và hấp thu của gia súc, đặc biệt
là lô bò ăn TL1 cho NS sữa cao hơn cũng như mức độ hao hụt khối lượng bò trong quá
trình khai thác ít hơn.
Qua bảng 5, 6, 7, 8, 9, 10 cho thấy việc bổ sung TL hữu cơ vào KP ăn của 3 lô TN
đã làm tăng các chỉ tiêu sau: tăng thu nhận TA, tăng SL sữa, tăng KL bê sơ sinh, thời
gian ra nhau sớm hơn và hao hụt KL bò mẹ trong quá thác sữa ít hơn lô ĐC. Trong ba lô
TN giữa LôI và Lô III chỉ có chỉ tiêu về thời gian ra nhau là khác nhau (P<0,05) còn các
chỉ tiêu khác không có sai khác (P>0,05). Các chỉ tiêu này của Lô II và Lô III không có
sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Nhưng các chỉ tiêu này ở các Lô I và Lô II có
sự sai khác mang ý nghĩa thống kê (P<0,05). Sự sai khác này do bò TN Lô I ăn TL 1 có
hàm lượng Zn, Co, I, Se cao hơn trong TL2 và TL3 và tương tác hỗ trợ giữa chúng với
các nguyên tố đa vi lượng khác có chiều hướng tốt hơn. Chính vì có hàm lượng các
nguyên tố vi lượng này cao, nên gia súc Lô I đã thu nhận số lượng khoáng vi lượng cao
hơn Lô II và Lô III. Do đó mà khả năng tiêu hoá và hấp thu các chất dinh dưỡng của Lô I
có chiều hướng cao hơn 2 lô còn lại. Điều này cũng ảnh hưởng tốt đến việc đẩy nhau thai
của bò Lô I ra sớm hơn Lô II và Lô III. Như vậy TL1 có ảnh hưởng tốt hơn cả tới NS sữa
và một số chỉ tiêu sinh sản như đã nêu trên.
ViÖn Ch¨n nu«i -
T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i
- Sè 3 n¨m 2006
Kết luận và đề nghị
Bổ sung TL hữu cơ vào KP ăn của bò sữa đã làm:
1. Tăng lượng TA ăn vào (9,1- 12,7% - giai đoạn trước khi đẻ 2 tháng; 8,5 – 11,2%
- giai đoạn sau khi đẻ).
2. Tăng NS sữa 9,1 – 18,2%. Tiền chi phí TA cho sản xuất 1 kg sữa giảm 4,6 –
6,4% và tiêu tốn TA giảm 5,4% so với lô ĐC.
3. Trong quá trình khai thác sữa bò ăn bổ sung TL ít hao hụt KL hơn lô bò không
ăn bổ sung TL. Bò ăn bổ sung TL không thấy biểu hiện của bệnh sót nhau sau khi đẻ và
trong quá trình đẻ thì dễ dàng và thuận lợi hơn. KL bê sơ sinh của 3 lô bò TN tăng 10,8 –
13,2% so với lô ĐC.
4.Trong các loại tảng liếm sử dụng trong thí nghiệm thì TL1 cho kết quả và hiệu
quả kinh tế cao nhất.
Đề nghị
Cho sản xuất thử công thức TL1 phục vụ sản xuất.
Tài liệu tham khảo
Abdulov. A. B., Batưr. D. G và cs. 1971 - “Các nghiên cứu về hoá học các hợp chelate”. Kisinhep “Stinhisa”.
Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly, Nguyễn Hữu Tào, Phạm Văn Thìn, Trần Quốc Tuấn. 1994 - “Nghiên cứu chế
biến và sử dụng tảng ure – rỉ mật làm thức ăn bổ sung cho gia súc nhai lại”. Công trình nghiên cứu
khoa học kỹ thuật chăn nuôi. NXBNN, Hà Nội.
Bogdanov. G. A 1990 - Dinh dưỡng gia súc. NXBNN Matscơva,
Geopgievski. V.I, Annencov. B. H, Kamoxin. B. T. 1979 - “Dinh dưỡng khoáng của gia súc”. NXBNN,
Matxcơva.
Kalimulin. I. N. 1984 - “Phức chất chelate kim loại là chất kích thích năng suất sản phẩm của trâu bò”.
Trường ĐHTY Kazanxki.
Kalimulin. I. N. 1990 - “Phức chất chelate kim loại là chất kích thích sinh sản và sức đề kháng của gia
súc”. Trường ĐHTY Kazanxki.
Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban. 2001 - Giáo trình chăn nuôi trâu
bò. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
Nguyễn Xuân Trạch. 2003 - Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại. NXB, Nông nghiệp Hà Nội.
Tăng Xuân Lưu, Naotoshi Kurosaki. 2003 - “Nghiên cứu sử dụng hỗn hợp muối – khoáng kl – 01 để ổn
định pH dạ cỏ nhằm phòng chống bệnh sót nhau và bại liệt ở bò sữa”. Báo cáo khoa học năm 2003
Phần nghiên cứu thức ăn và dinh dưỡng, Viện Chăn nuôi , Hà Nội.
Trần Quốc Việt, Trịnh Vinh Hiển, Lê Thị Hồng Thảo và Nguyễn Văn Huyên. 2003 - “Nghiên cứu ảnh
hưởng của các mức bổ sung khoáng vi lượng hữu cơ dạng chelate đến môi trường dạ cỏ, khả năng
phân giải chất khô trong môi trường dạ cỏ, năng suất và chất lượng sữa của bò”. Báo cáo khoa học
2003. Viện Chăn Nuôi.
Venhedictov. A. M, Victorov. P.I. 1988 - “Dinh dưỡng và thức ăn gia súc”. NXBNN, Matxcơva.
Viện Chăn Nuôi. 2001 - “Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc gia cầm Việt Nam”, NXB
Nông nghiệp, Hà Nội.
Vũ Duy Giảng. 2001 - “Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn gia súc”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội./.