Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất nông nghiệp tại vùng đệm vườn quốc gia tam đảo- tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 125 trang )


Số hóa bởi trung tâm học liệu


i
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM





LƢU VĂN SINH



ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ
GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP
TẠI VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO
HUYỆN TAM ĐẢO - TỈNH VĨNH PHÚC

Chuyên ngành: Quản lý đất đai
Mã số ngành: 60.80.01.03



TÓM TẮT
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP







Thái Nguyên - 2013
Công trình được hoàn thành tại:
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đức Nhuận


Phản biện 1:. TS. Dư Ngọc Thành

Phản biện 2: TS. Nguyễn Quang Học

Số hóa bởi trung tâm học liệu


ii



Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẠI
HỌC THÁI NGUYÊN
Ngày 18 tháng 11 năm 2013






Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm học liệu - Đại học Thái Nguyên
- Thƣ viện trƣờng đại học Nông Lâm Thái Nguyên

























Số hóa bởi trung tâm học liệu



iii





LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả luận văn



Lưu Văn Sinh







Số hóa bởi trung tâm học liệu



iv
LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được nội dung này, tôi đã nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ
rất tận tình của TS. Nguyễn Đức Nhuận, sự giúp đỡ, động viên của các thầy
cô giáo trong khoa Tài nguyên và Môi trường, Khoa Sau đại học. Nhân dịp
này cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới TS.
Nguyễn Đức Nhuận và những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo
trong khoa Tài nguyên và Môi trường, khoa Sau Đại học.
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ Ủy ban nhân dân huyện, phòng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, phòng Tài nguyên và Môi trường,
phòng Thống kê, chính quyền các xã cùng nhân dân huyện Tam Đảo đã tạo
điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và các bạn đồng nghiệp động viên,
giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận văn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013
Tác giả luận văn



Lưu Văn Sinh


Số hóa bởi trung tâm học liệu


v
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN iv
MỤC LỤC v
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT x
DANH MỤC CÁC BẢNG xi
MỞ ĐẦU 1
1. Đặt vấn đề 1
2. Mục đích 2
3. Yêu cầu 2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 4
1.1.1. Khái niệm Vườn Quốc Gia 4
1.1.2. Khái niệm Vùng đệm 6
1.1.3. Vùng đệm Vườn Quốc Gia Tam Đảo 8
1.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và ở
Việt Nam 8
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 8
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 11
1.2.3. Xu hướng phát triển nông nghiệp 15
1.2.3.1. Xu hướng phát triển nông nghiệp trên thế giới 15
1.2.3.2. Xu hướng phát triển nông nghiệp ở Việt Nam 17
1.3. Vấn đề hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 19
1.3.1. Khái quát về hiệu quả sử dụng đất 19
1.3.2. Nguyên tắc và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 21
1.3.2.1. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 21

Số hóa bởi trung tâm học liệu


vi

1.3.2.2. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 22
1.3.3. Những yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng đất nông nghiệp 23
1.3.3.1. Nhóm các yếu tố về điều kiện tự nhiên 23
1.3.3.2. Nhóm các yếu tố về điều kiện kinh tế, xã hội 23
1.3.3.3. Nhóm các yếu tố về kỹ thuật canh tác 24
1.3.3.4. Nhóm các yếu tố kinh tế - tổ chức 24
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 26
26
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 26
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 26
2.2. Nội dung nghiên cứu 26
2.2.1. Điều tra đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của vùng đệm
VQG Tam Đảo có ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp 26
2.2.2. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất của vùng đệm VQG Tam Đảo 27
2.2.3. Đánh giá hiện trạng cây trồng và các loại hình sử dụng đất 27
2.2.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại vùng đệm VQG Tam
Đảo, huyện Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc 27
2.2.5. Định hướng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp 27
2.3. Phương pháp nghiên cứu 27
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu 27
2.3.2. Phương pháp điều tra 28
2.3.3. Phương pháp phân tích tổng hợp, đánh giá và so sánh 29
2.3.4. Phương pháp minh họa bằng bảng, biểu đồ 29
2.3.5. Phương pháp tính hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 29
2.3.6. Một số phương pháp khác 31


Số hóa bởi trung tâm học liệu



vii
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32
3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế - xã hội
của vùng đệm VQG Tam Đảo ảnh hưởng đến sử dụng đất. 32
3.1.1. Điều kiện tự nhiên 32
3.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình và địa mạo 32
3.1.1.2. Khí hậu, thời tiết 33
3.1.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 34
3.1.2.1. Tài nguyên nước 34
3.1.2.2. Tài nguyên đất 34
3.1.2.3. Khoáng sản 35
3.1.2.4. Cảnh quan môi trường 35
3.1.3. Đánh giá các điều kiện kinh tế - xã hội có liên quan ảnh hưởng đến sử
dụng đất 36
3.1.3.1. Thực trạng phát triển kinh tế 36
3.1.3.2. Hiện trạng phát triển cơ sở hạ tầng 39
3.1.3.3. Hiện trạng phát triển đô thị và khu dân cư nông thôn 41
3.1.3.4. Đánh giá tác động của các đặc điểm về tự nhiên, kinh tế - xã hội tác
động đến phát triển kinh tế xã hội của Vùng 42
3.2. Hiện trạng sử dụng đất của vùng đệm Vườn Quốc Gia Tam Đảo, huyện
Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc 44
3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất 44
3.2.2. Hiện trạng đất sản xuất nông nghiệp 45
3.2.3. Hiện trạng đất lâm nghiệp 46
3.2.4. Hiện trạng đất phi nông nghiệp 46
3.2.5. Đất chưa sử dụng 47
3.3. Hiện trạng cây trồng và các loại hình sử dụng đất nông nghiệp 48
3.3.1. Hệ thống cây trồng chính của vùng đệm VQG Tam Đảo 48

3.3.3. Mô tả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính 54

Số hóa bởi trung tâm học liệu


viii
3.4. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất chính của Vùng đệm VQG
Tam Đảo, thuộc huyện Tam Đảo - Vĩnh Phúc. 57
3.4.1. Hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp 57
3.4.1.1. Đất trồng cây hàng năm 57
3.4.1.2. Đất trồng cây lâu năm và cây lâm nghiệp 66
3.4.2. Hiệu quả xã hội 68
3.4.2.1. Đối với cây trồng hàng năm 69
3.4.2.2. Đối với cây trồng lâu năm và cây lâm nghiệp 73
3.4.3. Hiệu quả môi trường trong sử dụng đất nông nghiệp 74
3.4.4. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất nông nghiệp triển vọng 79
3.4.4.1. Nguyên tắc lựa chọn các loại hình sử dụng đất nông nghiệp 79
3.4.4.2. Các loại hình sử dụng đất được lựa chọn 79
3.5. Định hướng và giải pháp chủ yếu sử dụng đất nông nghiệp tại vùng đệm
VQG Tam Đảo, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020. 82
3.5.1. Quan điểm phát triển 82
3.5.2. Tiềm năng sản xuất nông nghiệp 83
3.5.2.1. Tiềm năng về đất đai 83
3.5.2.2. Tiềm năng về khí hậu, thủy văn 84
3.5.2.3. Tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội 84
3.5.3. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 85
3.5.4. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp 90
3.5.4.1. Về quy hoạch 90
3.5.4.2. Giải pháp về thị trường tiêu thụ nông sản 90

3.5.4.3. Giải pháp về kinh tế kỹ thuật nông nghiệp 91
3.5.4.4. Giải pháp về vốn đầu tư 92
3.5.4.5. Về phát triển nguồn nhân lực 93

Số hóa bởi trung tâm học liệu


ix
3.5.4.6. Nhóm giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp 93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96
1. Kết luận 96
2. Kiến nghị 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
1. Tài liệu tiếng Việt 98
2. Tài liệu tiếng Anh 101
PHỤ LỤC




Số hóa bởi trung tâm học liệu


x
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TT
Chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ

1
BVTV
Bảo vệ thực vật
2
CPTG
Chi phí trung gian
3
DT
Diện tích
4
ĐVT
Đơn vị tính
5
FAO
Tổ chức nông lương thế giới
6
GTGT
Giá trị gia tăng
7
GTSX
Giá trị sản xuất
8

Lao động
9
LUT
Loại hình sử dụng đất
10
LX - LM
Lúa xuân - lúa mùa

11
SL
Sản lượng
12
STT
Số thứ tự
13
T.T
Thị trấn
14
VQG
Vườn quốc gia
15
UBND
Ủy ban nhân dân



Số hóa bởi trung tâm học liệu


xi
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Giá trị sản xuất, cơ cấu và tốc độ tăng trưởng 2010 - 2012 36
Bảng 3.2: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp trên địa bàn của 37
Vùng đệm qua các năm 2010 -2012 37
Bảng 3.3: Giá trị sản xuất và tốc độ tăng trưởng ngành trồng trọt 38
Bảng 3.4: Quy mô và tốc độ tăng trưởng đàn gia súc - gia cầm 38
Bảng 3.5: Diện tích, dân số, đơn vị hành chính 42

Bảng 3.6: Hiện trạng đất sản xuất nông nghiệp của vùng đệm VQG 45
Bảng 3.7: Hiện trang sử dụng đất lâm nghiệp của vùng đệm VQG 46
Bảng 3.8: Hiện trạng hệ thống cây trồng chính của vùng đệm VQG Tam Đảo
qua một số năm 49
Bảng 3.9: Diện tích theo giống lúa của khu vực qua một số năm 50
Bảng 3.10: Hiện trạng các loại hình sử dụng đất và hệ thống cây trồng chính
tại khu vực Vùng đệm VQG Tam Đảo năm 2012 53
Bảng 3.11a: Hiệu quả kinh tế các cây trồng hàng năm tiểu vùng 1 58
Bảng 3.11b: Hiệu quả kinh tế các cây trồng tiểu vùng 2 59
Bảng 3.11c: Hiệu quả kinh tế các cây trồng hàng năm tiểu vùng 3 60
Bảng 3.12a: Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 1 60
Bảng 3.12b: Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 2 62
Bảng 3.12c: Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 3 64
Bảng 3.12d: Tổng hợp hiệu quả kinh tế theo các LUT trên các vùng 64
Bảng 3.13: Hiệu quả kinh tế LUT cây ăn quả 67
Bảng 3.14: Hiệu quả kinh tế LUT rừng trồng 68
Bảng 3.15a: Mức đầu tư lao động và thu nhập bình quân trên ngày công lao
động của các kiểu sử dụng đất tiểu vùng 1 tính trên 1 ha 69
Bảng 3.15b: Mức đầu tư lao động và thu nhập bình quân trên ngày công lao
động của các kiểu sử dụng đất tiểu vùng 2 tính trên 1 ha 70

Số hóa bởi trung tâm học liệu


xii
Bảng 3.15c: Mức đầu tư lao động và thu nhập bình quân trên ngày công lao
động của các kiểu sử dụng đất tiểu vùng 3 tính trên 1 ha 70
Bảng 3.15d: Tổng hợp mức đầu tư lao động và thu nhập bình quân trên ngày
công lao động của các LUT trên các tiểu vùng 72
Bảng 3.16: Tổng hợp mức đầu tư lao động và thu nhập bình quân trên ngày

công lao động của LUT cây ăn quả, rừng trồng tính trên 1 ha 73
Bảng 3.17: So sánh mức đầu tư phân bón thực tế tại địa phương với tiêu
chuẩn bón phân cân đối và hợp lý 75
Bảng 3.18: Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật một số cây trồng 77
Bảng 3.19: Định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 89



Số hóa bởi trung tâm học liệu


1
MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá mà thiên nhiên ban tặng
cho con người, đất là tài liệu đặc biệt trong sản xuất nông lâm nghiệp, là đối
tượng lao động độc đáo đồng thời cũng là môi trường sản xuất ra lương thực,
thực phẩm, là nhân tố quan trọng hợp thành môi trường, đất có vị trí không
thay đổi, chất lượng và hiệu quả của đất phụ thuộc nhiều vào phương thức sử
dụng của con người, nên chiến lược sử dụng đất hợp lý tất yếu phải là một
phần hợp thành của chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững của tất cả các
nước trên thế giới cũng như nước ta hiện nay.
Kinh tế phát triển, cùng với áp lực của việc sử dụng đất cho các ngành
sản xuất phi nông nghiệp và sự gia tăng dân số đã làm cho diện tích đất nông
nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Vì vậy việc sử dụng hợp lý có hiệu quả và bền
vững là mục tiêu hàng đầu trong sản xuất nông nghiệp.
Vườn Quốc gia (VQG) Tam Đảo được thành lập theo quyết định số
136/TTG ngày 06/03/1996 của Thủ tướng Chính phủ, nằm cách Hà Nội
khoảng 70 km về phía Bắc. Với tổng diện tích 34.995 ha và 15.515 ha vùng

đệm. Đây là một trong những rừng Quốc gia lớn nhất ở Việt Nam và là vùng
tự nhiên cuối cùng ở sát Hà Nội chưa bị chuyển thành đất sử dụng cho nông
nghiệp. VQG Tam Đảo cũng được biết đến với hệ sinh thái rất phong phú và
đa dạng cả về số lượng và chủng
, đặc
biệt ở tầng thực vật thấp. Có khoảng trên 200 nghìn người dân đang sinh sống
trong khu vực vùng đệm VQG Tam Đảo. Phần lớn người dân ở đây tạo thu
nhập từ hoạt động nông nghiệp trong khi đó vẫn sử dụng tài nguyên từ VQG
Tam Đảo như một nguồn cung cấp thực phẩm, chất đốt, cây thuốc, nước
uống, nước cho sản xuất nông .

Số hóa bởi trung tâm học liệu


2
Huyện Tam Đảo nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Vĩnh Phúc, tổng diện
tích tự nhiên toàn huyện là 23.589,9 ha, có 9 đơn vị hành chính (08 xã, 1 thị
trấn), tổng dân số là 67.235 người. Tuy nhiên Huyện có tới 07 đơn vị hành
chính (06 xã, 01 thị trấn) nằm trong vùng đệm Vườn Quốc Gia Tam Đảo. Khu
vực này có nguồn tài nguyên rất phong, tiềm năng đất lớn, đa dạng sinh học,
tiềm năng du lịch sinh thái. Nhưng sản xuất nông nghiệp vẫn đóng vai trò chủ
yếu trong phát triển kinh tế xã hội của vùng. Trong những năm qua nhu cầu
sử dụng đất để phát triển kinh tế xã hội, du lịch sinh thái ngày càng lớn. Để có
cơ sở đề xuất sử dụng đất bền vững cho vùng đệm Vườn Quốc Gia Tam Đảo
thuộc huyện Tam Đảo - Tỉnh Vĩnh Phúc, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài
“Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất nông nghiệp
tại vùng đệm VQG Tam Đảo, huyện Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc”.
2. Mục đích
- Đánh giá tình hình thực trạng sử dụng đất nông nghiệp trên cơ sở các
điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của vùng đệm VQG Tam Đảo, huyện Tam

Đảo - Tỉnh Vĩnh Phúc.
- Định hướng và đề xuất các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng đất nông nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững
theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
3. Yêu cầu
- Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sử
dụng đất tại vùng đệm VQG Tam Đảo, huyện Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của các loại cây trồng,
kiểu sử dụng đất tại vùng đệm VQG Tam Đảo, huyện Tam Đảo - tỉnh Vĩnh
Phúc phải phù hợp với điều kiện tài nguyên thiên nhiên của địa phương.
- Các giải pháp đề xuất phải hợp lý và có tính thực thi.

Số hóa bởi trung tâm học liệu


3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu phân tích thực trạng sử dụng đất
nông nghiệp tại vùng đệm VQG Tam Đảo là cơ sở khoa học cho việc định
hướng, quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn theo hướng phát triển
nông nghiệp bền vững.
Ý nghĩa thực tiễn: Các đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp sẽ là
tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý trong việc lập quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất nông nghiệp đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững khu vực vùng
đệm nói riêng và huyện Tam Đảo nói chung.















Số hóa bởi trung tâm học liệu


4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài
1.1.1. Khái niệm Vườn Quốc Gia
Vườn quốc gia là một khu vực đất hay biển được bảo tồn bằng các quy
định pháp luật của chính quyền sở tại. Vườn quốc gia được bảo vệ nghiêm
ngặt khỏi sự khai thác, can thiệp bởi con người. Vườn quốc gia thường được
thành lập ở những khu vực có địa mạo độc đáo có giá trị khoa học hoặc
những khu vực có hệ sinh thái phong phú, có nhiều loài động-thực vật có
nguy cơ tuyệt chủng cao cần được bảo vệ nghiêm ngặt trước sự khai thác của
con người. Các vườn quốc gia là một khu vực được bảo vệ theo quy định
của IUCN loại II [41].
Theo quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng 8 năm 2006
của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam, thay thế cho Quyết định số 08/2001/QĐ-
TTg ngày 11 tháng 01 năm 2001 về Quy chế quản lý rừng thì vườn quốc gia
là một dạng rừng đặc dụng, được xác định trên các tiêu chí sau:

Vườn quốc gia là khu vực tự nhiên trên đất liền hoặc ở vùng đất ngập
nước, hải đảo, có diện tích đủ lớn được xác lập để bảo tồn một hay nhiều hệ
sinh thái đặc trưng hoặc đại diện không bị tác động hay chỉ bị tác động rất ít
từ bên ngoài; bảo tồn các loài sinh vật đặc hữu hoặc đang nguy cấp.
Vườn quốc gia được quản lý, sử dụng chủ yếu phục vụ cho việc bảo tồn
rừng và hệ sinh thái rừng, nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường và du
lịch sinh thái.
Vườn quốc gia được xác lập dựa trên các tiêu chí và chỉ số: về hệ sinh thái
đặc trưng; các loài động vật, thực vật đặc hữu; về diện tích tự nhiên của vườn
và tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp, đất thổ cư so với diện tích tự nhiên của vườn

Số hóa bởi trung tâm học liệu


5
Vườn Quốc gia thường có những đặc trưng sau:
- Các vườn quốc gia thông thường nằm tại các khu vực chủ yếu là chưa
phát triển, thường là những khu vực với động-thực vật bản địa quý hiếm và
các hệ sinh thái đặc biệt (chẳng hạn cụ thể là các loài đang nguy cấp), sự đa
dạng sinh học, hay các đặc trưng địa chất đặc biệt. Đôi khi, các vườn quốc gia
cũng được thành lập tại các khu vực đã phát triển với mục tiêu làm cho khu
vực đó trở lại gần giống như tình trạng ban đầu của nó, càng gần càng tốt.
- Tại một số quốc gia, chẳng hạn như tại Vương quốc Anh và Wales,
các khu vực được dùng làm vườn quốc gia không phải là vùng hoang vu,
cũng không do nhà nước sở hữu, và có thể bao gồm các khu dân cư và việc sử
dụng đất là đáng kể, thông thường chúng là một bộ phận hợp thành của cảnh
quan khu vực.
Quản lý và sử dụng:
Phần lớn các vườn quốc gia có vai trò kép, một mặt đây là khu vực
cung cấp nơi cư trú cho sự sống hoang dã, mặt khác nó lại phục vụ như là nơi

du lịch phổ biến cho quần chúng. Việc quản lý các mâu thuẫn tiềm ẩn giữa
hai mục đích này có thể là một vấn đề, cụ thể là du khách sẽ đem lại thu nhập
cho vườn quốc gia và vườn quốc gia sử dụng nguồn thu nhập này để duy trì
và phát triển các dự án bảo tồn.
Các vườn quốc gia cũng là nguồn cung cấp các tài nguyên thiên nhiên
có giá trị, chẳng hạn như gỗ, khoáng sản và các loại tài nguyên có giá trị khác.
Sự cân bằng giữa nhu cầu khai thác các tài nguyên này với tổn thất do việc
khai thác gây ra, thường là thách thức rất quan trọng đối với hệ thống quản lý
vườn quốc gia. Các vườn quốc gia cũng hay bị đốn hạ bất hợp pháp và các
dạng khai thác lậu khác, đôi khi là do tham nhũng. Điều này đe dọa tính
nguyên vẹn của nhiều môi trường sống có giá trị[30].

Số hóa bởi trung tâm học liệu


6
1.1.2. Khái niệm Vùng đệm
- -
:
Vùng đệm là vùng rừng, vùng đất hoặc vùng đất có mặt nước nằm sát
ranh giới với các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên; có tác động
ngăn chặn hoặc giảm nhẹ sự xâm phạm khu rừng đặc dụng. Mọi hoạt động
trong vùng đệm phải nhằm mục đích hỗ trợ cho công tác bảo tồn, quản lý và
bảo vệ khu rừng đặc dụng; hạn chế di dân từ bên ngoài vào vùng đệm; cấm
săn bắn, bẫy bắt các loài động vật và chặt phá các loài thực vật hoang dã là
đối tượng bảo vệ.
Diện tích của vùng đệm không tính vào diện tích của khu rừng đặc dụng;
Dự án đầu tư xây dựng và phát triển vùng đệm được phê duyệt cùng với dự án
đầu tư của khu rừng đặc dụng.
Chủ đầu tư dự án vùng đệm có trách nhiệm phối hợp với ủy ban nhân

dân các cấp và các cơ quan, đơn vị, các tổ chức kinh tế - xã hội, ở trên địa bàn
của vùng đệm, đặc biệt là với Ban quản lý khu rừng đặc dụng để xây dựng các
phương án sản xuất lâm - nông - ngư nghiệp, định canh định cư, trên cơ sở có
sự tham gia của cộng đồng dân cư địa phương, trình cấp có thẩm quyền phê
duyệt và tổ chức thực hiện để ổn định và nâng cao đời sống của người dân.
lâm trường này có ảnh hưởn
, ranh giới vùng đệm không nhất
thiết cách đều một khoảng và chạy song song với ranh giới các khu bảo tồn.[ ]

Số hóa bởi trung tâm học liệu


7
tồn
chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng việc thành lập các vùng đệm không theo một
khuôn khổ thống nhất. Dù vùng đệm của khu bảo tồn được tạo ra theo hình
thức nào, hay khi thành lập khu bảo tồn không nói đến vùng đệm, thì những
công việc hàng ngày xảy ra, do
phải có những hoạt động liên quan đến việc ổn định cuộc sống của dân cư ở
đây, giáo dục, khuyến khích họ bảo vệ thiên nhiên, giải quyế
. Các công việc đó thực
chất là một trong những công việc quan trọng của việc quản lý vùng đệm.
nhân dân sốn
áp dụng các hoạt động phát triển cụ thể, đặc biệt góp phần vào việc nâng cao
đời sống kinh tế - xã hội của các cư dân sống trong vùng đệm.
Vùng đệm chịu sự quản lý của chính quyền địa phương
kinh tế khác nằm trong vùng đệm
: Góp phần vào
việc bảo vệ khu bảo tồn mà nó bao quanh; nâng cao các giá trị bảo tồn của
chính bản thân vùng đệm; và tạo điều kiện mang lại cho những người

.

Số hóa bởi trung tâm học liệu


8
1.1.3. Vùng đệm Vườn Quốc Gia Tam Đảo
Vườn quốc gia Tam Đảo chạy dài 80 km theo hướng Tây Bắc - Đông
Nam từ huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) đến huyện Mê Linh -TP. Hà
Nội. Trung tâm Vườn cách Hà Nội 80 Km về phía bắc và cách thị xã Vĩnh
Yên 20 Km.
Theo kết quả thống kê năm 2009,
, cụ thể là:
: Bao gồm các xã Hồ Sơn, H , Minh Quang, Đại
Đình, Tam Quan, Đạo Trù và thị trấn Tam Đảo thuộc Huyện Tam Đảo; xã Trung
Mỹ thuộc huyện Bình Xuyên; và xã Ngọc Thanh thuộc thị xã Phúc Yên.
, Cát Nê, Ký Phú, Văn
Yên, Hoàng Nông, Phú Xuyên, La Bằng, Mỹ Yên, Khôi Kỳ, Yên Lãng và thị
trấn Quân Chu thuộc huyện Đại Từ; xã Phúc Thuận và Thành Công thuộc
huyện Phổ Yên.

.
1.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Theo báo cáo của World Bank [43], cho đến cuối thế kỷ XX vẫn còn
1/10 dân số thế giới thiếu ăn và bị nạn đói đe dọa, hàng năm mức sản xuất so
với yêu cầu sử dụng lương thực vẫn thiếu hụt từ 150 - 200 triệu tấn, trong khi
đó vẫn có từ 6 - 7 triệu ha đất nông nghiệp bị loại bỏ do xói mòn. Trong 1200
triệu ha đất bị thoái hóa có tới 544 triệu ha đất canh tác bị mất khả năng sản
xuất do sử dụng không hợp lý.

Việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu
trước mắt và lâu dài là vấn đề quan trọng thu hút sự quan tâm của nhiều nhà

Số hóa bởi trung tâm học liệu


9
khoa học trên thế giới. Các nhà khoa học đã tập trung nghiên cứu vào việc
đánh giá hiệu quả của từng loại cây trồng, từng giống cây trồng trên mỗi loại
đất, để từ đó có thể sắp xếp, bố trí lại cơ cấu cây trồng phù hợp nhằm khai
thác tốt hơn lợi thế so sánh của vùng.
Theo Macdicken K.G Vergara N.T [23] nông - lâm nghiệp kết hợp là
phương thức sử dụng đất đã được áp dụng hàng ngàn năm trên thế giới. Nền
nông nghiệp "chặt - đốt" ra đời vào khoảng 7000 năm trước công nguyên. Sự
cần thiết phải tăng cường phát triển nông - lâm kết hợp đã được xác nhận trở
lại nhiều hơn trong những năm trở lại đây. Trong gần 50 năm qua, tiến bộ
khoa học kỹ thuật đang được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất nông - lâm
nghiệp, sự phát triển đó đã nâng cao hiệu quả nhiều mặt trong sản xuất. Tuy
nhiên, kết quả nghiên cứu của chương trình môi trường Liên Hợp Quốc cho
rằng: nhiều nước trên thế giới sử dụng đất bằng các biện pháp truyền thống
đang nhanh chóng bị lãng quên, dẫn đến xuống cấp của môi trường và đất đai.
Từ những thập niên 50 của thế kỷ XX, đánh giá khả năng sử dụng đất
được xem như là bước nghiên cứu kế tiếp của công tác nghiên cứu về đặc
điểm đất. Xuất phát từ nỗ lực riêng lẻ của từng quốc gia, về sau phương pháp
đánh giá đất được nhiều nhà khoa học hàng đầu thế giới và các tổ chức quốc
tế quan tâm, do vậy trở thành một trong những chuyên ngành nghiên cứu
quan trọng và đặc biệt gần gũi với những nhà quy hoạch, người hoạch định
chính sách đất đai và người sử dụng đất [23]. Hàng năm các viện nghiên cứu
nông nghiệp các nước trên thế giới cũng đưa ra nhiều giống cây trồng mới,
giúp cho việc tạo thành một số hình thức sử dụng đất mới ngày càng có hiệu

quả cao hơn trước. Viện lúa quốc tế (IRRI) đã có nhiều thành tựu về lĩnh vực
giống lúa và hệ thống cây trồng trên đất canh tác, "Farming Japan" của Nhật
ra hàng tháng đã giới thiệu nhiều công trình ở các nước trên thế giới về các
hình thức sử dụng đất đai, đặc biệt là của Nhật.

Số hóa bởi trung tâm học liệu


10
Nhà khoa học Nhật Bản Otak Tanakad đã nêu lên những vấn đề cơ bản
về sự hình thành của sinh thái đồng ruộng và từ đó cho rằng yếu tố quyết định
của hệ thống nông nghiệp là sự thay đổi về kỹ thuật, kinh tế xã hội.
Các nhà khoa học Nhật Bản đã hệ thống tiêu chuẩn hiệu quả sử dụng
đất đai thông qua hệ thống cây trồng trên đất canh tác. Là sự phối hợp giữa
các cây trồng và gia súc, các phương pháp trồng trọt và chăn nuôi, cường độ
lao động, vốn đầu tư, tổ chức sản xuất, sản phẩm làm ra, tính chất hàng hóa
của sản phẩm.
Trung Quốc cho rằng việc khai thác và sử dụng đất đai là yếu tố quyết
định để phát triển kinh tế xã hội nông thôn toàn diện. Chính phủ Trung Quốc
đã đưa ra các chính sách quản lý và sử dụng đất đai, ổn định chế độ sở hữu,
giao đất cho nông dân sử dụng, thiết lập hệ thống trách nhiệm và tính sáng tạo
của nông dân trong sản xuất. Thực hiện chủ trương "ly nông bất ly hương" đã
thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nông thôn phát triển toàn diện và nâng cao
hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.
Phân loại khả năng thích nghi đất đai có tưới của cục cải tạo đất đai -
Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ biên soạn năm 1951. Trong phân loại này, ngoài đặc
điểm đất đai, một số chỉ tiêu kinh tế định lượng cũng được xem xét. Bên cạnh
đó, khái niệm "Khả năng đất đai" cũng được mở rộng trong công tác đánh giá
đất đai ở Hoa Kỳ do Klingebiel và Montgomery đề nghị năm 1964.[44]
Bùi Quang Toản và cộng sự (1995) [24] đã cho biết Liên xô cũ và các

nước Đông Âu từ những thập niên 60 của thế kỷ XX việc phân hạng và đánh
giá đất đai cũng được thực hiện, bao gồm 3 bước như sau:
- Đánh giá lớp phủ thổ nhưỡng (so sánh các loại thổ nhưỡng theo tính
chất tự nhiên).
- Đánh giá khả năng sản xuất của đất đai (được xem xét kết hợp với yếu
tố khí hậu, độ ẩm, địa hình, ).

Số hóa bởi trung tâm học liệu


11
- Đánh giá kinh tế đất (chủ yếu đánh giá khả năng xuất hiện của đất đai)
phương pháp này thuần túy quan tâm đến khía cạnh tự nhiên của đối tượng đất
đai, chưa xem xét đầy đủ đến khía cạnh kinh tế xã hội của việc sử dụng đất đai.
Từ những năm 70 của thế kỷ XX, các nhà nghiên cứu về đánh giá đất
thấy rằng cần thống nhất và tiêu chuẩn hóa việc đánh giá đất đai quốc tế. Do đó
hai ủy ban nghiên cứu quốc tế do FAO chủ trì đã xây dựng dự thảo đầu tiên về
đánh giá đất (FAO 1972). Đến năm 1975 FAO đã chính thức cho xuất bản đề
cương đánh giá đất đai theo FAO"A Framework For Land Evaluation", sau đó
được điều chỉnh, bổ sung năm 1983[10]. Bên cạnh những tài liệu tổng quát,
một số hướng dẫn cụ thể khác về đánh giá đất đai cho từng đối tượng như:
- Đánh gía đất đai cho nền nông nghiệp nhờ mưa (Land Evaluation For
Rainfed Agiculture,1984).
- Đánh giá đất đai cho nền nông nghiệp có tưới (Land Evaluation For
irrigated Agiculture).
- Đánh giá đất đai cho sự phát triển (Land Evaluation For Development).
- Đánh giá đất đai và phân tích hệ thống canh tác để quy hoạch sử dụng
đất (Land Evaluation anh Farming System Analysis for Land use Planning) [43].
Hiện nay, công tác đánh giá đất đai được thực hiện ở hầu hết các quốc gia
và trở thành một khâu trọng yếu trong các hoạt động đánh giá tài nguyên hay

trong quy hoạch sử dụng đất, là một công cụ cần thiết cho phát triển bền vững.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Đất nông nghiệp là đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất
nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản hoặc nghiên cứu
thí nghiệm về nông nghiệp. Theo Nguyễn Điều với Luật đất đai 2003 thì đất
nông nghiệp bao gồm các loại đất: "đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu
năm, đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất nuôi trồng
thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác"[14].

Số hóa bởi trung tâm học liệu


12
Việt Nam là nước nông nghiệp đang phát triển với trên 70% dân số sống ở
nông thôn và khoảng 65% lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp. Chính
vì vậy, nông nghiệp có vai trò hết sức quan trọng về mọi mặt kinh tế, chính trị,
xã hội và môi trường sinh thái[20]. Nông nghiệp không chỉ cung cấp lương thực,
thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho công nghiệp, mà còn là ngành chủ
yếu tạo ra nhiều việc làm, thu nhập cho đa số dân cư nước ta.
Việt Nam thuộc vùng nhiệt đới ẩm châu Á có nhiều thuận lợi cho phát
triển sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên nguồn đất đai có hạn, dân số lại đông
bình quân diện tích đất đai trên đầu người là 0,4ha, chỉ bằng 1/3 mức bình
quân của thế giới, xếp thứ 135/160 nước thế giới, xếp thứ 9/10 nước Đông
Nam Á. Mặt khác dân số lại tăng nhanh làm cho bình quân diện tích đất trên
người lại càng giảm. Tốc độ tăng dân số là 1- 2% năm thì dân số Việt Nam sẽ
là 100,8 triệu người vào năm 2015. Vì thế nâng cao hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp là yêu cầu cần thiết đối với Việt Nam trong những năm tới.
Từ thời phong kiến các triều đại vua chúa nước ta đã thực hiện đạc điền,
phân hạng đất theo kinh nghiệm nhằm quản lý đất đai cả về số lượng và chất
lượng. Năm 1092, nhà Lý lần đầu tiên đã tiến hành đạc điền, lập điền bạ, đánh

thuế ruộng đất. Thời nhà Lê vào thế kỷ XV, ruộng đất đã được phân chia tứ
hạng điền (nhất đẳng điền, nhị đẳng điền, tam đẳng điền và tứ đẳng điền) nhằm
phục vụ cho chính sách quản điền và tô thuế. Trong thời kỳ thống trị của thực
dân Pháp, việc nghiên cứu đánh giá đất đã được tiến hành ở những vùng đất đai
phì nhiêu, những vùng đất có khả năng khai phá với mục đích xác định tiềm
năng sử dụng để lựa chọn đất lập đồn điền, tiêu biểu là một số công trình của
Yves Henry (1931), Castagnol E.M (1959,1952), Smith (1951)[6].
Trong giai đoạn 1954-1975, ở Miền Nam đã có một số công trình
nghiên cứu về đất của MoormanF.R (1958-1960), Thái Công Tụng, Moorman
F.R (1958), Trương Đình Phú (1960-1961), các công trình nghiên cứu trên

Số hóa bởi trung tâm học liệu


13
đã xác định được hầu hết các loại đất chính phân bố trên địa bàn Miền Nam
(nguồn gốc phát sinh, tính chất lý học, hiện trạng và khả năng sử dụng đất). ở
Miền Bắc các nhà khoa học Việt Nam đã tiến hành điều tra về đất và xây
dựng bản đồ thổ nhưỡng toàn quốc tỷ lệ 1:1.000.000. Một số công trình
nghiên cứu cơ bản về đất đã được công bố như của Frinland V.M. với "Một
số kết quả nghiên cứu bước đầu về đất Miền Bắc"(1962). Vũ Ngọc Tuyên,
Trần Khải với "Những loại đất chính Miền Bắc Việt Nam", Tôn Thất Chiểu
với "Tổng quan về điều tra phân loại đất Việt Nam"[2].
Từ đầu những năm 70, vấn đề luân canh bố trí hệ thống cây trồng để
tăng vụ, gối vụ, xen canh nhằm sử dụng tốt hơn nguồn lực đất đai, khí hậu
được nhiều tác giả đề cập như Bùi Huy Đáp (1974)[4], Ngô Thế Dân (1982),
Vũ Tuyên Hoàng (1978), Bùi Quang Toản và một số cán bộ khoa học viện
thổ nhưỡng nông hóa đã thực hiện công tác nghiên cứu đánh giá đất và phân
hạng đất ở 23 huyện, 286 hợp tác xã (HTX) và 9 vùng chuyên canh. Các kết
quả nghiên cứu bước đầu đã phục vụ thiết thực cho công tác tổ chức lại sản

xuất. Từ kết quả nghiên cứu đó, Bùi Quang Toản đã đề xuất quy trình phân
hạng đất đai áp dụng cho các HTX và vùng chuyên canh gồm 4 bước, các yếu
tố chất lượng được chia ra thành yếu tố thuận và yếu tố nghịch, đất đai được
chia làm 4 hạng: rất tốt, tốt, trung và kém [24].
Năm 1983, Tổng cục Quản lý ruộng đất đã ban hành "Dự thảo phương
pháp phân hạng đất lúa nước cấp huyện". Theo phương pháp này, đất đai
được chia thành 8 hạng, chủ yếu là dựa vào năng suất cây trồng, ngoài ra còn
sử dụng một số chỉ tiêu như độ dày tầng canh tác, địa hình, thành phần cơ
giới, độ nhiễm mặn, nhiễm phèn[26].
Nhiều công trình nghiên cứu về đánh giá đất đai của các tác giả như
Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng (1993) với "Kết quả bước đầu đánh giá tài
nguyên đất đai Việt Nam" (1994). Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan

×