Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Tiểu luận thị trường tài chính Giao dịch chứng khoán thực trạng giao dịch chứng khoán tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (896.13 KB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
KHOA SAU ĐẠI HỌC
TIỂU LUẬN THUYẾT TRÌNH
GVHD : TS TRẦN THỊ MỘNG TUYẾT
THỰC HIỆN : NHÓM 7
Huỳnh Đăng Khôi
Nguyễn Thị Yến
LỚP : TCDN D5 K20
TP. HCM, ngày 01 tháng 03 năm 2012
TS Trần Thị Mộng Tuyết Thực trạng về HĐGD chứng khoán tại Việt Nam
Lớp TCDN D5 Nhóm 7
LỜI MỞ ĐẦU
Thị trường chứng khoán là kênh huy động vốn trung dài hạn của doanh nghiệp, là phong vũ biểu
phản ánh sức khỏe nền kinh tế không những ở Việt Nam nói riêng, mà còn ở tất cả các nước trên
thế giới nói chung. Vì vậy, việc xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán là nhiệm vụ trọng
tâm trong chính sách kinh tế của hầu hết các quốc gia.
Ở Việt Nam, thị trường giao dịch chứng khoán chính thức đã được thành lập từ năm 2000, tính
đến nay đã hơn 11 năm, nhưng vẫn còn khá non trẻ so với các thị trường chứng khoán lớn trên
thế giới như Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc và Singapore…
Từ khi thành lập đến nay, thị trường giao dịch chứng khoán chính thức của Việt Nam đã trãi qua
những giai đoạn lịch sử thăng trầm từ với móc 100 điểm của phiên giao dịch đầu tiên vào ngày
28/07/2000, Vn-index đã lập đỉnh ở móc 1.170 điểm vào ngày 12/03/2007, sau đó nhanh chóng
quay đầu, thiết lập mức điểm thấp nhất là 235 điểm vào ngày 24/02/2009 và duy trì quanh móc
400 điểm trong vòng 04 năm gần đây.
Sở dĩ, chỉ trong hơn 11 năm mà thị trường chứng khoán Việt Nam đã có bước dao động khá lớn
như vậy là vì đã chịu sự tác động mạnh mẻ của các chính sách kinh tế trong nước, cũng như của
tình hình kinh tế thế giới, đặc biệt là giai đoạn từ sau năm 2007 đến nay, khi Việt Nam chính
thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO).
Từ những diễn biến của thị trường chứng khoán, chúng ta hoàn toàn có thể nhận thấy được mối
quan hệ tương tác giữa các chủ thể trong hoạt động giao dịch chứng khoán Việt Nam, đó là giữa
nhà đầu tư, doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước. Mỗi chủ thể này tồn tại trong nền kinh tế


thị trường đều có những lợi ích riêng, mục đích riêng, đôi khi chúng tương hỗ với nhau, nhưng
đôi khi cũng đối nghịch với nhau, và từ đó cùng tạo nên một bức tranh sinh động phản ánh sức
khỏe của nền kinh tế.
Trên cơ sở đó, tiểu luận này sẽ giúp bạn đọc hiểu được phần nào bản chất các chủ thể thông qua
hoạt động giao dịch chứng khoán trong thời gian vừa qua. Đề tài này chỉ giới hạn ở việc phân
tích các thông tin số liệu liên quan đến HOSE, lấy HOSE làm đại diện cho thị trường chứng
khoán Việt Nam, cho hoạt động giao dịch chứng khoán tại Việt Nam trong những năm vừa qua.
Nội dung của tiểu luận sẽ được trình bày trong 04 phần bên dưới đây.
TS Trần Thị Mộng Tuyết Thực trạng về HĐGD chứng khoán tại Việt Nam
Lớp TCDN D5 Nhóm 7
MỤC LỤC
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÔNG
QUA SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN 1
1.1 Sở giao dịch chứng khoán 1
1.1.1 Khái niệm chung: 1
1.1.2 Hình thức sở hữu và tổ chức 1
1.2 Hoạt động giao dịch chứng khoán: 2
1.2.1 Kỹ thuật giao dịch: 2
1.2.2 Quy trình giao dịch 2
1.2.3 Phương thức giao dịch 3
1.2.4 Các loại lệnh 3
2. SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP. HCM 5
2.1 Lịch sử thành lập: 5
2.1.1 Quyền hạn: 5
2.1.2 Nghĩa vụ: 6
2.2 Thành viên của Sở giao dịch chứng khoán TP. HCM 6
2.3 Quy định về niêm yết chứng khoán 7
2.4 Minh họa hệ thống giao dịch tại HOSE hiện nay 9
2.5 Một số nguyên tắc cơ bản của hệ thống giao dịch tại HOSE: 10
3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH 14

3.1 Giai đoạn 1 – Từ khi thành lập đến hết năm 2006 18
3.2 Giai đoạn 2 – Từ năm 2007 đến nay 20
4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH CHỨNG
KHOÁN TẠI VIỆT NAM 25
4.1 Về chính sách, cơ quan quản lý nhà nước 25
4.2 Đối với doanh nghiệp niêm yết 25
4.3 Đối với nhà đầu tư 25
TS Trần Thị Mộng Tuyết Thực trạng về HĐGD chứng khoán tại Việt Nam
Lớp TCDN D5 Nhóm 7 Trang 1
NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÔNG
QUA SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN
1.1 Sở giao dịch chứng khoán
1.1.1 Khái niệm chung:
- Sở giao dịch chứng khoán là thị trường trong đó việc giao dịch mua bán chứng khoán
được thực hiện tại một địa điểm tập trung gọi là sàn giao dịch.
- Đặc điểm của loại thị trường này là chỉ giao dịch những loại chứng khoán đã được niêm
yết, đó là chứng khoán của các công ty đủ điều kiện bán chứng khoán qua Sở, thường là
các công ty hàng đầu của quốc gia có vốn lớn, kinh doanh có hiệu quả cao.
- Phương thức giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán là phương thức đấu giá, trong đó
các lệnh mua bán được ghép với nhau, trên cơ sở đó hình thành giá cả cạnh tranh tốt nhất.
Giá cả thống nhất và công khai.
- Hoạt động trên sàn giao dịch chứng khoán tập trung là các công ty chứng khoán thành
viên, cử đại diện đến với tư cách là nhà môi giới hay nhà kinh doanh chứng khoán mua
bán chứng khoán cho khách hàng hay cho tài khoản của chính công ty. Thành viên của
thị trường tập trung phải tuân theo những quy định và nguyên tắc nghiêm ngặt của Sở
giao dịch chứng khoán hoạt động theo Luật chứng khoán và chịu sự quản lý giám sát của
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.
1.1.2 Hình thức sở hữu và tổ chức
Sở giao dịch chứng khoán là một tổ chức có tư cách pháp nhân được thành lập theo quy định của

pháp luật. Sở giao dịch chứng khoán các nước trên thế giới đã và đang trải qua các hình thức sở
hữu sau đây:
- Hình thức sở hữu thành viên.
- Hình thức công ty cổ phần.
- Hình thức sở hữu nhà nước.
TS Trần Thị Mộng Tuyết Thực trạng về HĐGD chứng khoán tại Việt Nam
Lớp TCDN D5 Nhóm 7 Trang 2
1.2 Hoạt động giao dịch chứng khoán:
1.2.1 Kỹ thuật giao dịch:
Trong quá trình phát triển, Sở giao dịch chứng khoán đã trải qua các trình độ kỹ thuật như sau:
- Hệ thống giao dịch thủ công
- Hệ thống giao dịch bán tự động
- Hệ thống giao dịch tự động hoàn toàn
1.2.2 Quy trình giao dịch
Nhà đầu tư muốn tham gia giao dịch chứng khoán qua Sở giao dịch có thể bắt đầu theo quy trình
bao gồm các bước sau:
Biểu đồ 1: Quy trình giao dịch
Nguồn: Giáo trình thị trường tài chính
(1) Nhà đầu tư bắt đầu việc giao dịch của mình bằng cách liên hệ với một công ty chứng
khoán thành viên của Sở giao dịch chứng khoán để ký hợp đồng giao dịch. Công ty
chứng khoán mở tài khoản giao dịch cho khách hàng.
(2) Nhà đầu tư đưa ra yêu cầu mua hay bán chứng khoán bằng cách đặt lệnh cho công ty
chứng khoán.
(3) Công ty chứng khoán rà soát lại các phiếu lệnh, kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của chứng
trước khi chuyển qua nhà môi giới tại sàn.
(4) Chuyển lệnh sang nhà môi giới tại sàn.
(5) Nhà môi giới đăng ký lệnh vào hệ thông của Sở giao dịch chứng khoán.
Sở giao dịch
chứng khoán
TS Trần Thị Mộng Tuyết Thực trạng về HĐGD chứng khoán tại Việt Nam

Lớp TCDN D5 Nhóm 7 Trang 2
1.2 Hoạt động giao dịch chứng khoán:
1.2.1 Kỹ thuật giao dịch:
Trong quá trình phát triển, Sở giao dịch chứng khoán đã trải qua các trình độ kỹ thuật như sau:
- Hệ thống giao dịch thủ công
- Hệ thống giao dịch bán tự động
- Hệ thống giao dịch tự động hoàn toàn
1.2.2 Quy trình giao dịch
Nhà đầu tư muốn tham gia giao dịch chứng khoán qua Sở giao dịch có thể bắt đầu theo quy trình
bao gồm các bước sau:
Biểu đồ 1: Quy trình giao dịch
Nguồn: Giáo trình thị trường tài chính
(1) Nhà đầu tư bắt đầu việc giao dịch của mình bằng cách liên hệ với một công ty chứng
khoán thành viên của Sở giao dịch chứng khoán để ký hợp đồng giao dịch. Công ty
chứng khoán mở tài khoản giao dịch cho khách hàng.
(2) Nhà đầu tư đưa ra yêu cầu mua hay bán chứng khoán bằng cách đặt lệnh cho công ty
chứng khoán.
(3) Công ty chứng khoán rà soát lại các phiếu lệnh, kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của chứng
trước khi chuyển qua nhà môi giới tại sàn.
(4) Chuyển lệnh sang nhà môi giới tại sàn.
(5) Nhà môi giới đăng ký lệnh vào hệ thông của Sở giao dịch chứng khoán.
Nhà đầu tư
Công ty
chứng khoán
Sở giao dịch
chứng khoán
TS Trần Thị Mộng Tuyết Thực trạng về HĐGD chứng khoán tại Việt Nam
Lớp TCDN D5 Nhóm 7 Trang 2
1.2 Hoạt động giao dịch chứng khoán:
1.2.1 Kỹ thuật giao dịch:

Trong quá trình phát triển, Sở giao dịch chứng khoán đã trải qua các trình độ kỹ thuật như sau:
- Hệ thống giao dịch thủ công
- Hệ thống giao dịch bán tự động
- Hệ thống giao dịch tự động hoàn toàn
1.2.2 Quy trình giao dịch
Nhà đầu tư muốn tham gia giao dịch chứng khoán qua Sở giao dịch có thể bắt đầu theo quy trình
bao gồm các bước sau:
Biểu đồ 1: Quy trình giao dịch
Nguồn: Giáo trình thị trường tài chính
(1) Nhà đầu tư bắt đầu việc giao dịch của mình bằng cách liên hệ với một công ty chứng
khoán thành viên của Sở giao dịch chứng khoán để ký hợp đồng giao dịch. Công ty
chứng khoán mở tài khoản giao dịch cho khách hàng.
(2) Nhà đầu tư đưa ra yêu cầu mua hay bán chứng khoán bằng cách đặt lệnh cho công ty
chứng khoán.
(3) Công ty chứng khoán rà soát lại các phiếu lệnh, kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của chứng
trước khi chuyển qua nhà môi giới tại sàn.
(4) Chuyển lệnh sang nhà môi giới tại sàn.
(5) Nhà môi giới đăng ký lệnh vào hệ thông của Sở giao dịch chứng khoán.
TS Trần Thị Mộng Tuyết Thực trạng về HĐGD chứng khoán tại Việt Nam
Lớp TCDN D5 Nhóm 7 Trang 3
(6) So khớp lệnh, đấu giá hay đấu lệnh. Giá khớp được thông báo công khai và là giá thống
nhất cho cả bên mua và bên bán.
(7) Nhà môi giới thông báo kết quả mua bán được về công ty chứng khoán.
(8) Công ty chứng khoán chuyển kết quả giao dịch để thực hiện việc thanh toán tại Trung
tâm quản lý chứng khoán và thanh toán bù trừ.
1.2.3 Phương thức giao dịch
Phương thức giao dịch thông thường có hai loại là: giao dịch đấu giá và giao dịch đấu lệnh.
- Giao dịch đấu giá: Trong thị trường đấu giá, các nhà tạo lập thị trường đưa ra giá chào
mua và chào bán cho một số loại chứng khoán nhất định. Các báo giá này được đưa vào
hệ thống và chuyển tới mọi thành viên của thị trường. Giá được lựa chọn để giao dịch là

giá chào mua và chào bán tốt nhất của những chào giá này. Nhà đầu tư thực hiện giao
dịch với tư cách là đối tác của các nhà tạo lập thị trường qua việc lựa chọn những chào
giá thích hợp. Thu nhập của những nhà tạo lập thị trường là khoản chênh lệch giữa giá
mua và giá bán.
- Giao dịch đấu lệnh: Trong thị trường đấu lệnh, lệnh của các nhà đầu tư được ghép với
nhau ngay sau khi các lệnh mua, bán được đưa vào hệ thống với mức giá phù hợp theo
nguyên tắc ưu tiên về giá và thời gian. Giá cả được xác định thông qua sự cạnh tranh giữa
các nhà đầu tư. Các công ty chứng khoán nhận phí hoa hồng từ khách hàng để thực hiện
giao dịch. Giao dịch đấu lệnh thường có chi phí thấp hơn so với giao dịch đấu giá, do
người đầu tư chỉ phải trả phí hoa hồng giao dịch mà không phải chịu khoản chênh lệch
giữa giá mua và giá bán cho các nhà tạo lập thị trường. Giao dịch đấu lệnh được thực
hiện thông qua hình thức khớp lệnh. Có 2 hình thức khớp lệnh sau đây:
• Khớp lệnh định kỳ.
• Khớp lệnh liên tục.
1.2.4 Các loại lệnh
- Lệnh cơ bản:
• Lệnh thị trường: Là loại lệnh mua hay bán được thực hiện ngay lập tức theo giá thị
trường. Khi ra lệnh này, nhà đầu tư không đưa ra mức giá mua bán cụ thể.
• Lệnh giới hạn: Là loại lệnh mua hoặc bán có xác định mức giá giới hạn cụ thể trong
một thời hạn chờ đợi nhất định.
TS Trần Thị Mộng Tuyết Thực trạng về HĐGD chứng khoán tại Việt Nam
Lớp TCDN D5 Nhóm 7 Trang 4
• Lệnh dừng: Là lệnh được đưa ra nhằm bảo vệ lợi nhuận hay hạn chế thua lỗ cho nhà
đầu tư. Lệnh dừng thường được dùng trong bán khống và có 02 kiểu lệnh dừng:
 Lệnh dừng bán: là lệnh thị trường có điều kiện, theo đó nhà đầu tư chỉ thị
bán cổ phiếu nếu giá cổ phiếu xuống đến mức đã được ấn định.
 Lệnh dừng mua: là lệnh thị trường có điều kiện, theo đó nhà đầu tư chỉ thị
mua cổ phiếu nếu giá cổ phiếu tăng đến mức đã được ấn định.
- Định chuẩn lệnh: Quy định các điều kiện kèm theo lệnh cơ bản.
• Lệnh có giá trị trong ngày.

• Lệnh có giá trị cho đến khi bị hủy.
• Lệnh thực hiện tại mức giá mở cửa.
• Lệnh theo giá thị trường lúc đóng của.
• Lệnh thực hiện ngay hoặc hủy bỏ.
• Lệnh thực hiện toàn bộ hoặc không.
• Lệnh không quy trách nhiệm.
- Thứ tự ưu tiên thực hiện lệnh: Trong quá trình đấu giá khớp lệnh, có rất nhiều các lệnh
mua bán được đưa ra, chúng được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên như sau:
• Ưu tiên về giá.
• Ưu tiên về thời gian.
• Ưu tiên về khối lượng.
TS Trần Thị Mộng Tuyết Thực trạng về HĐGD chứng khoán tại Việt Nam
Lớp TCDN D5 Nhóm 7 Trang 5
2. SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP. HCM
2.1 Lịch sử thành lập:
- Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí
Minh, tiền thân là Trung tâm Giao dịch
Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh, được
chuyển đổi theo Quyết định 599/QĐ-
TTg ngày 11/05/2007 của Thủ tướng
Chính phủ.
- HOSE là pháp nhân thuộc sở hữu Nhà
nước, được tổ chức theo mô hình công
ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên,
hoạt động theo Luật Chứng khoán, Luật
Doanh nghiệp, Điều lệ của Sở Giao dịch chứng khoán và các quy định khác của pháp luật
có liên quan.
• Tên gọi đầy đủ : Sở Giao Dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh.
• Tên giao dịch quốc tế : Hochiminh Stock Exchange.
• Tên viết tắt : HOSE.

• Website :
HOSE có quyền hạn và nghĩa vụ như sau:
2.1.1 Quyền hạn:
- Ban hành các quy chế về niêm yết chứng khoán, giao dịch chứng khoán, công bố thông
tin và thành viên giao dịch sau khi được UBCKNN chấp thuận;
- Tổ chức và điều hành hoạt động giao dịch chứng khoán tại HOSE;
- Tạm ngừng, đình chỉ hoặc huỷ bỏ giao dịch chứng khoán theo Quy chế giao dịch chứng
khoán của Sở giao dịch chứng khoán trong trường hợp cần thiết để bảo vệ nhà đầu tư;
- Chấp thuận, hủy bỏ niêm yết chứng khoán và giám sát việc duy trì điều kiện niêm yết
chứng khoán của các tổ chức niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán;
- Chấp thuận, hủy bỏ tư cách thành viên giao dịch; giám sát hoạt động giao dịch chứng
khoán của các thành viên giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán;
- Giám sát hoạt động công bố thông tin của các tổ chức niêm yết, thành viên giao dịch tại
Sở giao dịch chứng khoán;
TS Trần Thị Mộng Tuyết Thực trạng về HĐGD chứng khoán tại Việt Nam
Lớp TCDN D5 Nhóm 7 Trang 6
- Cung cấp thông tin thị trường và các thông tin liên quan đến chứng khoán niêm yết;
- Thu phí theo quy định của Bộ Tài chính.
- Làm trung gian hòa giải theo yêu cầu của thành viên giao dịch khi phát sinh tranh chấp
liên quan đến hoạt động giao dịch chứng khoán.
2.1.2 Nghĩa vụ:
- Bảo đảm hoạt động giao dịch chứng khoán trên thị trường được tiến hành công khai,
công bằng, trật tự và hiệu quả;
- Thực hiện chế độ kế toán, kiểm toán, thống kê, nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp
luật;
- Thực hiện công bố thông tin về giao dịch chứng khoán, thông tin về tổ chức niêm yết tại
Sở giao dịch chứng khoán, thông tin về công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, quỹ
đầu tư chứng khoán, công ty đầu tư chứng khoán và thông tin giám sát hoạt động của thị
trường chứng khoán;
- Cung cấp thông tin và phối hợp với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong công tác

điều tra và phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật về chứng khoán và thị trường
chứng khoán;
- Phối hợp thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức về chứng khoán và thị
trường chứng khoán cho nhà đầu tư;
- Bồi thường thiệt hại cho thành viên giao dịch trong trường hợp Sở giao dịch chứng khoán
gây thiệt hại cho thành viên giao dịch, trừ trường hợp bất khả kháng.
2.2 Thành viên của Sở giao dịch chứng khoán TP. HCM
- Ngày 26/10/2010, Tổng Giám đốc HOSE đã ký Quyết định số 98/2010/QĐ-SGDHCM
thay thế Quyết định số 03/QĐ-SGDHCM ngày 04/01/2008 về việc ban hành Quy chế
thành viên giao dịch tại HOSE.
- Một số điều kiện để trở thành thành viên của HOSE:
• Có phương án hoạt động kinh doanh phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
và phát triển ngành chứng khoán.
• Có đủ cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho việc kinh doanh chứng khoán.
• Có mức vốn pháp định theo từng loại hình kinh doanh chứng khoán.
TS Trần Thị Mộng Tuyết Thực trạng về HĐGD chứng khoán tại Việt Nam
Lớp TCDN D5 Nhóm 7 Trang 7
• Giám đốc (tổng giám đốc), các nhân viên kinh doanh (không kể nhân viên kế toán,
văn thư hành chính, thủ quỹ) của công ty chứng khoán phải có giấy phép hành nghề
kinh doanh chứng khoán do UBCKNN cấp.
• Các tổ chức kinh doanh chứng khoán nước ngoài muốn kinh doanh chứng khoán tại
Việt Nam phải thành lập công ty liên doanh với đối tác Việt Nam theo giấy phép do
UBCKNN cấp.
- Văn bản quy định:
Stt
Nội dung
Quy định
01
Quyết định số 98/2010/QĐ-SGDHCM của HOSE ban hành ngày
26/10/2010 v/v ban hành quy chế thành viên giao dịch tại HOSE.

QCTV_HOSE
2.3 Quy định về niêm yết chứng khoán:
- Căn cứ Luật Chứng khoán, Nghị định số 14/2007/NĐ-CP của Chính Phủ, ngày
07/12/2007, Tổng Giám đốc HOSE đã ký Quyết định số 168/QĐ-SGDHCM ban hành
Quy chế niêm yết tại HOSE.
- Một số điều kiện để niêm yết cổ phiếu trên HOSE:
• Là công ty cổ phần có vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký niêm yết từ 80 tỷ
đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán.
• Hoạt động kinh doanh hai năm liền trước năm đăng ký niêm yết phải có lãi và
không có lỗ lũy kế tính đến năm đăng ký niêm yết;
• Không có các khoản nợ quá hạn chưa được dự phòng theo quy định của pháp luật;
công khai mọi khoản nợ đối với công ty của thành viên Hội đồng quản trị, Ban
kiểm soát, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc, Phó Giám đốc hoặc Phó Tổng Giám
đốc, Kế toán trưởng, cổ đông lớn và những người có liên quan;
• Tối thiểu 20% cổ phiếu có quyền biểu quyết của công ty do ít nhất 100 cổ đông
nắm giữ;
• Cổ đông là thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc hoặc Tổng
Giám đốc, Phó Giám đốc hoặc Phó Tổng Giám đốc và Kế toán trưởng của công ty
phải cam kết nắm giữ 100% số cổ phiếu do mình sở hữu trong thời gian 6 tháng kể
TS Trần Thị Mộng Tuyết Thực trạng về HĐGD chứng khoán tại Việt Nam
Lớp TCDN D5 Nhóm 7 Trang 8
từ ngày niêm yết và 50% số cổ phiếu này trong thời gian 6 tháng tiếp theo, không
tính số cổ phiếu thuộc sở hữu Nhà nước do các cá nhân trên đại diện nắm giữ;
• Có hồ sơ đăng ký niêm yết cổ phiếu hợp lệ theo quy định tại khoản 2 Điều 10 Nghị
định này.
- Hồ sơ cần thiết để niêm yết trên HOSE:
• Giấy đăng ký niêm yết cổ phiếu;
• Quyết định của Đại hội đồng cổ đông thông qua việc niêm yết cổ phiếu;
• Sổ đăng ký cổ đông của tổ chức đăng ký niêm yết được lập trong thời hạn một
tháng trước thời điểm nộp hồ sơ đăng ký niêm yết;

• Bản cáo bạch theo quy định tại Điều 15 Luật Chứng khoán;
• Cam kết của cổ đông là thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Giám đốc
hoặc Tổng Giám đốc, Phó Giám đốc hoặc Phó Tổng Giám đốc và Kế toán trưởng
nắm giữ 100% số cổ phiếu do mình sở hữu trong thời gian 6 tháng kể từ ngày niêm
yết và 50% số cổ phiếu này trong thời gian 6 tháng tiếp theo;
• Hợp đồng tư vấn niêm yết (nếu có);
• Giấy chứng nhận của Trung tâm lưu ký chứng khoán về việc cổ phiếu của tổ chức
đó đã đăng ký lưu ký tập trung.
- Thuận lợi của việc niêm yết chứng khoán:
• Công ty sẽ dễ dàng huy động được khối lượng vốn lớn với chi phí thấp hơn. Công
chứng đầu tư tin tưởng hơn vào công ty niêm yết và tính thanh khoản của chứng
khoán niêm yết thường cao hơn nên huy đông vốn dễ dàng hơn.
• Độ tín nhiệm của công ty niêm yết sẽ được nâng cao trên thị trường do đó công ty
dễ dàng vay vốn ngân hàng hơn và khả năng ký kết hợp đồng sẽ thuận lợi hơn.
• Tính thanh khoản của chứng khoán được niêm yết sẽ tăng lên. Việc mua bán
chuyển nhượng thế chấp thuận lợi hơn, người sở hữu chứng khoán niêm yết và
trong một số trường hợp công ty niêm yết được ưu đãi về thuế hơn.
- Bất lợi của việc niêm yết chứng khoán:
• Công ty niêm yết chứng khoán phải tuân thủ các chế độ báo cáo, chế độ công bố
thông tin chặt chẽ hơn.
• Dễ bị thâu tóm sáp nhập, quyền sở hữu dễ bị “pha loãng”.
- Văn bản quy định:
TS Trần Thị Mộng Tuyết Thực trạng về HĐGD chứng khoán tại Việt Nam
Lớp TCDN D5 Nhóm 7 Trang 9
Stt
Nội dung
Văn bản quy
định đính kèm
01
Quy chế niêm yết

QC NYCK
02
Danh mục hồ sơ
Danh muc HSNYCK
03
Quy trình tiếp nhận và thẩm định niêm yết
Quy trinh
04
Bổ sung Quy chế niêm yết chứng khoán
QD sua doi QCNY
05
Hướng dẫn trình tự thủ tục đăng ký niêm yết chứng khoán trên HOSE
HD thu tuc NYCK
06
Quy trình chuyển đăng ký niêm yết giữa các sở giao dịch
Chuyen DKNY
2.4 Minh họa hệ thống giao dịch tại HOSE hiện nay:
Biểu đồ 2: Quy trình giao dịch
Nguồn: Giáo trình thị trường tài chính
Sửa lệnh
Nhập lệnh
Chuyển
lệnh
Mở
tài
khoản

Nhà đầu tư
Thành viên lưu ký
trong và ngoài nước

Công ty chứng
khoán thành
viên
Đại diện giao
dịch tại sàn
Hệ thống giao
dịch của HOSE
Đặt lệnh
Sửa lệnh
Hủy lệnh
TS Trần Thị Mộng Tuyết Thực trạng về HĐGD chứng khoán tại Việt Nam
Lớp TCDN D5 Nhóm 7 Trang 10
2.5 Một số nguyên tắc cơ bản của hệ thống giao dịch tại HOSE:
- Thời gian giao dịch tại HOSE hiện nay:
Thời gian
Phương thức giao
dịch
Loại lệnh
Ghi chú
Cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư
8h30 – 8h45
Khớp lệnh định kỳ
Lệnh giới hạn,
lệnh ATO
Hệ thống bắt đầu so khớp lúc
8h45 phút.
8h45 – 10h30
Khớp lệnh liên tục
Lệnh giới hạn
10h30 – 10h45

Khớp lệnh định kỳ
Lệnh giới hạn,
lệnh ATC
Hệ thống bắt đầu so khớp lúc
10h45 phút. Trường hợp không
xác định được giá khớp lệnh,
giá đóng cửa sẽ là giá giao
dịch cuối cùng trong ngày.
8h30 – 11h00
Thỏa thuận
Trái phiếu
8h30 – 11h00
Thỏa thuận
11h00 đóng cửa
- Thời gian giao dịch tại HOSE từ ngày 05/03/2012 (thử nghiệm trong vòng 3 tháng):
Thời gian
Phương thức giao
dịch
Loại lệnh
Ghi chú
Cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư
8h30 – 8h45
Khớp lệnh định kỳ
Lệnh giới hạn,
lệnh ATO
Hệ thống bắt đầu so khớp lúc
8h45 phút.
TS Trần Thị Mộng Tuyết Thực trạng về HĐGD chứng khoán tại Việt Nam
Lớp TCDN D5 Nhóm 7 Trang 11
Thời gian

Phương thức giao
dịch
Loại lệnh
Ghi chú
8h45 – 11h00
Khớp lệnh liên tục
Lệnh giới hạn
13h00 – 13h45
13h450 – 14h005
Khớp lệnh định kỳ
Lệnh giới hạn,
lệnh ATC
Hệ thống bắt đầu so khớp lúc
10h45 phút. Trường hợp không
xác định được giá khớp lệnh,
giá đóng cửa sẽ là giá giao
dịch cuối cùng trong ngày.
8h30 – 11h00
Thỏa thuận
13h00 – 14h15
Thỏa thuận
Trái phiếu
8h30 – 11h00
Thỏa thuận
13h – 14h15
Thỏa thuận
14h150 đóng cửa
- Đơn vị giao dịch:
• Cổ phiếu : 10 cổ phiếu
• Trái phiếu : 10 trái phiếu

• Chứng chỉ quỹ đầu tư : 10 chứng chỉ.
- Đơn vị yết giá giao dịch khớp lệnh:
• Trái phiếu : 100 đồng đối với mọi mức giá.
• Cổ phiếu : phụ thuộc vào giá thị trường của mỗi cổ phiếu.
TS Trần Thị Mộng Tuyết Thực trạng về HĐGD chứng khoán tại Việt Nam
Lớp TCDN D5 Nhóm 7 Trang 12
Giá cổ phiếu (đồng)
Đơn vị yết giá (đồng)
Nhỏ hơn 50.000
100
50.000 – 99.000
500
Từ 100.000 trở lên
1.000
- Biên độ giao động giá:
• Trái phiếu : Không quy định.
• Cổ phiếu và chứng chỉ quỹ : ± 5%.
- Các loại lệnh và thời gian hiệu lực của lệnh:
• Lệnh giới hạn: Được nhập vào hệ thống giao dịch có hiệu lực cho đến khi kết thúc
ngày giao dịch. Trong đợt khớp lệnh tiếp theo, nếu lệnh giới hạn chỉ được khớp 1
phần hoặc không được khớp thì hệ thống giao dịch sẽ tự động chuyển toàn bộ số
chứng khoán chưa được giao dịch sang đợt khớp lệnh tiếp theo.
• Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh lúc mở cửa (lệnh ATO): Là lệnh mua hoặc
bán chứng khoán tại mức giá khớp lệnh trong đợt xác định giá mở cửa của phiên
giao dịch khớp lệnh định kỳ và chỉ có hiệu lực trong đợt khớp lệnh định kỳ giá mở
cửa. Lệnh này được ưu tiên trước lệnh giới hạn trong khi so khớp lệnh và không
được sửa hoặc hủy cho đến hết phiên khớp lệnh định kỳ.
• Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh lúc đóng cửa (lệnh ATC): Là lệnh mua hoặc
bán chứng khoán tại mức giá khớp lệnh trong đợt xác định giá đóng cửa của phiên
giao dịch khớp lệnh định kỳ và chỉ có hiệu lực trong đợt khớp lệnh định kỳ giá đóng

cửa. Lệnh này được ưu tiên trước lệnh giới hạn trong khi so khớp lệnh và không
được sửa hoặc hủy cho đến hết phiên khớp lệnh định kỳ.
- Thời gian nghỉ giữa các đợt: Trong thời gian nghỉ giữa các đợt khớp lệnh, các thao tác
liên quan đến lệnh của khách hàng (nhập, sửa hoặc hủy lệnh), đại diện giao dịch không
thể thực hiện được).
TS Trần Thị Mộng Tuyết Thực trạng về HĐGD chứng khoán tại Việt Nam
Lớp TCDN D5 Nhóm 7 Trang 13
- Văn bản quy định:
Stt
Nội dung
Văn bản quy
định đính kèm
01
Hệ thống giao dịch
1.He thong giao
dich.pdf
02
Thời gian giao dịch
2. Thoi gian giao
dich.pdf
03
Đơn vị giao dịch và yết giá
3.Don vi GD và
YG pdf
04
Biên độ dao động giá, giá tham chiếu, giá đóng cửa
4.Bien do dd gia_ gia
tham chieu_gia dong cua pdf
05
Các loại lệnh

5.Cac loai lenh pdf
06
Sửa, hủy lệnh
6.Sua_ huy lenh pdf
07
Quy định giao dịch đối với nhà đầu tư
7.QD GD cua nha
dau tu pdf
08
Các ký hiệu giao dịch
8-Cac ky hieu GD.pdf
09
Thời gian thanh toán
9.Thoi gian thanh
toan pdf
10
Chỉ số giá cổ phiếu Vn Index
10.Chi so Index pdf
11
Giao dịch chứng khoán của người đầu tư nước ngoài
11.GDCK cua nuoc
ngoai pdf
12
Danh mục tài liệu
TS Trần Thị Mộng Tuyết Thực trạng về HĐGD chứng khoán tại Việt Nam
Lớp TCDN D5 Nhóm 7 Trang 14
Stt
Nội dung
Văn bản quy
định đính kèm

12.1
124.QĐ-SGDHCM-QC giao dịch chứng khoán
12.1 -
124.QD-SGDHCM-QC giao dich CK.pdf
12.2
40.QĐ.SGDHCM ngày 24 11 2008 v/v sửa đổi, bổ sung QC giao
dịch chứng khoán
12.2 -
40.QD.SGDHCM ngay 24 11 2008 vv sua doi_ bo sung QC giao dich CK.pdf
12.3
55.2009.QĐ-TTg ngày 15 04 2009 về tỷ lệ tham gia của nhà đầu tư
nn trên TTCK VN
12.3 -
55.2009.QD-TTg ngay 15 04 2009 ve ty le tham gia cua nha dt nn tren TTCK VN.pdf
12.4
50.2003.QĐ-BTC ngày 14 03 2003 v/v áp dụng lô gd 10 đơn vị
12.4 -
50.2003.QD-BTC ngay 14 03 2003 vv ap dung lo gd 10 don vi.pdf
12.5
87.2007.QĐ-BTC ngày 22/10/2007 v/v ban hành QC đăng ký, lưu
ký, thanh toán bù trừ
12.5 -
87.2007.QD-BTC ngay 22 10 2007 vv ban hanh QC Dang ky_ luu ky_ thanh toan bu tru.pdf
12.6
41.QĐ.SGDHCM ngày 24/11/2009 QĐ giao dịch trực tuyến
12.6 -
41.QD.SGDHCM ngay 24 11 2009 QD giao dich truc tuyen.pdf
12.7
32.QĐ-SGDHCM ngày 14/08/2009 v/v ĐC biên độ giao động giá
12.7 -

32.QD-SGDHCM ngay 14 08 2009 vv DC bien do giao dong gia.pdf
12.8
TB số 308.SGDHCM-TV ngày 12/02/2009 v/v thay đổi thời gian GD
12.8 - Thong bao so
308.SGDHCM-TV ngay 12 02 2009 vv thay doi thoi gian GD.pdf
3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH
- Thị trường giao dịch chứng khoán chính thức của Việt Nam có thể được xem là bắt đầu
khi phiên giao dịch chứng khoán đầu tiên diễn ra tại HOSE (khi đó là Trung tâm giao
dịch chứng khoán TP. HCM) vào ngày 28/07/2000, với chỉ số Vn-index ở móc 100 điểm,
và có 02 mã chứng khoán được giao dịch trong phiên giao dịch đầu tiên.
- Cho đến cuối năm 2011, tại HOSE đã có 306 mã chứng khoán (cổ phiếu và chứng chỉ
quỹ) niêm yết, tăng 153 lần so với phiên giao dịch đầu tiên của thị trường, chỉ số Vn-
index tại 30/12/2011 đạt 351,55 điểm, tăng hơn 3,5 lần so với ngày đầu giao dịch.
TS Trần Thị Mộng Tuyết Thực trạng về HĐGD chứng khoán tại Việt Nam
Lớp TCDN D5 Nhóm 7 Trang 15
Biểu đồ 3: Dữ liệu thị trường giai đoạn 2000 - 2011
Chỉ tiêu
2000
2006
2011
Số CK niêm yết
6
108
306
Số lệnh khớp bq/phiên (lệnh)
58
2.774
17.804
KL khớp bq/phiên (1.000 CK)
55

4.277
33.710
Nguồn: HSX
- Trong quá trình giao dịch hơn 11 năm qua, thị trường chứng khoán Việt Nam đã trải qua
nhiều bước thăng trầm, như chỉ số Vn-index sau nhiều năm từ 2002 – 2005 hầu như đi
ngang đã bắt đầu dậy sóng trong giai đoạn từ 2006 – 2009 với mức đỉnh được xác lập là
1.170 điểm vào đầu năm 2007, sau đó giảm sâu với mức đáy được thiết lập ở mức 243,7
điểm vào tháng 02 năm 2009, đã tác động mạnh mẻ đến các thành phần trong nền kinh tế
Việt Nam, cụ thể là tác động đến doanh nghiệp, nhà đầu tư và cơ quan quản lý Nhà nước.
6
108
306
58
2.774
17.804
55
4.277
33.710
0
5.000
10.000
15.000
20.000
25.000
30.000
35.000
40.000
2.000
2.006
2.011

Số CK
niêm yết
Số lệnh
khớp
bq/phiên
KL khớp
bq/phiên
(1.000
CK)
TS Trần Thị Mộng Tuyết Thực trạng về HĐGD chứng khoán tại Việt Nam
Lớp TCDN D5 Nhóm 7 Trang 16
Biểu đồ 4: Đồ thị diễn biến Vn-index giai đoạn 2000 - 2011
Nguồn: />TS Trần Thị Mộng Tuyết Thực trạng về HĐGD chứng khoán tại Việt Nam
Lớp TCDN D5 Nhóm 7 Trang 17
Nhà đầu

- Trên cơ sở đó, tiểu luận này chia quá trình giao dịch chứng khoán Việt Nam tại HOSE
thành 02 giai đoạn cơ bản, mỗi giai đoạn sẽ đi vào đánh giá thực trạng cũng như phân
tích 03 đối tượng liên quan đến hoạt động giao dịch như sau:
Biểu đồ 5: Đồ thị diễn biến Vn-index giai đoạn 2000 - 2011
Nguồn: />Biểu đồ 6: Các chủ thể của thị trường chứng khoán
TS Trần Thị Mộng Tuyết Thực trạng về HĐGD chứng khoán tại Việt Nam
Lớp TCDN D5 Nhóm 7 Trang 17
Thị trường
chứng
khoán
Nhà đầu

Cơ quan
chức

năng
Doanh
nghiệp
- Trên cơ sở đó, tiểu luận này chia quá trình giao dịch chứng khoán Việt Nam tại HOSE
thành 02 giai đoạn cơ bản, mỗi giai đoạn sẽ đi vào đánh giá thực trạng cũng như phân
tích 03 đối tượng liên quan đến hoạt động giao dịch như sau:
Biểu đồ 5: Đồ thị diễn biến Vn-index giai đoạn 2000 - 2011
Nguồn: />Biểu đồ 6: Các chủ thể của thị trường chứng khoán
TS Trần Thị Mộng Tuyết Thực trạng về HĐGD chứng khoán tại Việt Nam
Lớp TCDN D5 Nhóm 7 Trang 17
- Trên cơ sở đó, tiểu luận này chia quá trình giao dịch chứng khoán Việt Nam tại HOSE
thành 02 giai đoạn cơ bản, mỗi giai đoạn sẽ đi vào đánh giá thực trạng cũng như phân
tích 03 đối tượng liên quan đến hoạt động giao dịch như sau:
Biểu đồ 5: Đồ thị diễn biến Vn-index giai đoạn 2000 - 2011
Nguồn: />Biểu đồ 6: Các chủ thể của thị trường chứng khoán
TS Trần Thị Mộng Tuyết Thực trạng về HĐGD chứng khoán tại Việt Nam
Lớp TCDN D5 Nhóm 7 Trang 18
3.1 Giai đoạn 1 – Từ khi thành lập đến hết năm 2006
Biểu đồ 7: Diễn biến thị trường chứng khoán giai đoạn 2000 - 2006
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
Số DN niêm yết
6
11

20
22
27
33
108
Số lệnh khớp bq/phiên
58
156
188
172
392
560
2.774
KL khớp bq/phiên
(1.000 đơn vị CK)
55
131
158
215
992
1.407
4.277
GT GD bq/phiên
(tỷ đồng)
140
685
457
1.214
7.955
10.708

29.678
Số phiên GD trong năm
66
151
236
247
250
251
237
Nguồn: HSX
0
5.000
10.000
15.000
20.000
25.000
30.000
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
Số DN niêm
yết
Số lệnh khớp
bq/phiên
KL khớp
bq/phiên

GT GD
bq/phiên
Số phiên GD
trong năm
TS Trần Thị Mộng Tuyết Thực trạng về HĐGD chứng khoán tại Việt Nam
Lớp TCDN D5 Nhóm 7 Trang 19
- Cơ quan chức năng:
• Các văn bản pháp luật quan trọng như Luật Chứng khoán được ban hành bước đầu
đã tạo hành lang pháp lý cho hoạt động giao dịch chứng khoán như:
 Luật Chứng khoán, số 70/2006/QH 11 Quốc hội thông qua ngày 29/6/2006.
 Quyết định 146/2003/QĐ-TTg về tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài vào thị
trường chứng khoán Việt Nam;
 Quyết định số 163/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến
lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam đến năm 2010
 Nghị định số 66/2004/NĐ-CP ngày 19/02/2004 của Chính phủ về việc
chuyển Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước vào Bộ Tài chính
 Thông tư số 58/2004/TT-BTC ngày 17/6/2004 hướng dẫn về thành viên và
giao dịch chứng khoán
 Thông tư số 60/2004/TT-BTC ngày 18/6/2004 hướng dẫn việc phát hành cổ
phiếu ra công chúng
 Thông tư số 59/2004/TT-BTC ngày 18/6/2004 hướng dẫn về niêm yết cổ
phiếu và trái phiếu trên thị trường chứng khoán tập trung
 Quyết định 60/2004/QĐ-BTC ngày 15/7/2004 về việc ban hành quy chế
đăng ký,lưu ký, bù trừ và thanh toán chứng khoán;
 Quyết định số 313/QĐ-UBCK ngày 12/11/2004 về việc ban hành Quy chế
xét duyệt đăng ký phát hành chứng khoán ra công chúng; cấp phép niêm yết,
cấp phép hoạt động kinh doanh và dịch vụ chứng khoán.
• Tại HOSE, hoạt động giao dịch chứng khoán ở bước bán tự động, lệnh mua bán
chứng khoán của nhà đầu tư được nhập tại các công ty chứng khoán được đưa vào
hệ thống của HOSE thông qua các đại diện sàn.

- Doanh nghiệp:
• Số lượng doanh nghiệp niêm yết tăng từ 02 đơn vị vào đầu năm 2000 lên 108 đơn
vị tính đến cuối năm 2006.
• Đa số các doanh nghiệp niêm yết trong giai đoạn này là các doanh nghiệp nhà nước
cổ phần hóa như Công ty CP Hóa An (12/04/2004), Công ty CP Đại Lý Liên Hiệp
Vận Chuyển (08/03/2002), Công ty CP Kinh doanh XNK Bình Thạnh (28/12/2001),
TS Trần Thị Mộng Tuyết Thực trạng về HĐGD chứng khoán tại Việt Nam
Lớp TCDN D5 Nhóm 7 Trang 20
Công ty CP Sữa Việt Nam (28/12/2005), Công ty CP Đầu tư và Phát triển Sacom
(18/07/2000), Công ty CP Cơ Điện Lạnh (18/07/2000)
• Nhiều doanh nghiệp đã phát hành chứng khoán thành công thông qua các hình thức
như IPO, phát hành cho nhà đầu tư chiến lược với mức giá khá cao, từ đó tạo được
nguồn vốn lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Nhà đầu tư:
• Số lượng nhà đầu tư tham gia thị trường ngày càng tăng thể hiện qua:
 Số lượng lệnh khớp bình quân/phiên trong giai đoạn này tăng từ 58 lệnh ở
năm 2000 lên mức bình quân 560 lệnh vào năm 2005 và tăng mạnh lên mức
2.774 lệnh vào năm 2006.
 Khối lượng chứng khoán giao dịch bình quân/phiên cũng tăng mạnh trong
giai đoạn này, từ mức 55 nghìn đơn vị chứng khoán năm 2000 lên mức đỉnh
bình quân 4,2 triệu chứng khoán vào năm 2006.
 Giá trị giao dịch từ mức bình quân là 140 tỷ đồng vào năm 2000 đã tăng
mạnh lên mức 29.678 tỷ đồng vào năm 2006. Đây là mức giao dịch lớn nhất
trong lịch sử giao dịch chứng khoán Việt Nam cho tới nay.
• Sự am hiểu cũng như kinh nghiệm về thị trường chứng khoán của nhà đầu tư trong
giai đoạn này còn khá hạn chế. Quyết định đầu tư của đa số nhà đầu tư thường
mang tâm lý bầy đàn.
3.2 Giai đoạn 2 – Từ năm 2007 đến nay
Biểu đồ 8: Diễn biến thị trường chứng khoán giai đoạn 2007 - 2012
Chỉ tiêu

2007
2008
2009
2010
2011
2012
(*)
Số DN niêm yết
141
174
200
280
306
307
Số lệnh khớp bq/phiên
11.310
12.252
33.521
31.079
17.804
18.454
KL khớp bq/phiên
(1.000 đơn vị CK)
8.305
13.575
44.181
47.397
33.710
42.133
TS Trần Thị Mộng Tuyết Thực trạng về HĐGD chứng khoán tại Việt Nam

Lớp TCDN D5 Nhóm 7 Trang 21
Chỉ tiêu
2007
2008
2009
2010
2011
2012
(*)
GT GD bq/phiên
(tỷ đồng)
857
594
1.724
1.523
650
649
Số phiên GD trong năm
250
245
251
250
248
248
(*)
số liệu đến ngày 24/02/2012
- Cơ quan chức năng:
• Hệ thống văn bản pháp luật đã và đang được chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện hơn sau
một giai đoạn áp dụng:
 Ban hành Luật sửa đổi số 62/2010/QH12 có hiệu lực thi hành từ ngày

01/07/2011 bổ sung một số điều của Luật chứng khoán.
 Ban hành Thông tư 09 ngày 15/01/2010 về công bố thông tin trên thị trường
chứng khoán của Bộ Tài Chính.
 Ban hành Nghị định 01 ngày 04/01/2010 v/v chào bán cổ phần riêng lẻ.
0
5.000
10.000
15.000
20.000
25.000
30.000
35.000
40.000
45.000
50.000
2007
2008
2009
2010
2011
2012
Số DN niêm
yết
Số lệnh khớp
bq/phiên
KL khớp
bq/phiên
GT GD
bq/phiên
Số phiên GD

trong năm
TS Trần Thị Mộng Tuyết Thực trạng về HĐGD chứng khoán tại Việt Nam
Lớp TCDN D5 Nhóm 7 Trang 22
 Thông tư 74/2011/TT-BTC được Bộ Tài Chính ban hành ngày 01/06/2011
Hướng dẫn về việc giao dịch chứng khoán, trong đó có quy định về số lượng
tài khoản giao dịch chứng khoán của nhà đầu tư được phép mở, giao dịch
chứng khoán trong ngày, tài khoản giao dịch ủy quyền, giao dịch ký quỹ
chứng.
 Quyết định đưa vào áp dụng chỉ số VN30. Ngày 6/2/2012, HOSE chính thức
triển khai chỉ số VN 30. Đây là chỉ số thứ hai trên sàn HOSE giúp các nhà
đầu có thêm một thước đo thị trường thay vì chỉ có duy nhất một chỉ số là
Vn-index được tính trên cơ sở tỷ trọng vốn hóa của tất cả các cổ phiếu đang
niêm yết như hiện nay. Với 3 bước lựa chọn là giá trị vốn hóa, tỷ lệ cổ phiếu
tự do chuyển nhượng và giá trị giao dịch, VN30 bao gồm 30 cổ phiếu có giá
trị vốn hóa trong top 50 của thị trường. Trong đó, giá trị vốn hóa của công ty
nhỏ nhất là 1,2 ngàn tỷ đồng và công ty lớn nhất là 57 ngàn tỷ đồng. Cổ
phiếu tự do chuyển nhượng của các cổ phiếu thấp nhất là 6% và cao nhất là
100%. Giá trị giao dịch bình quân hàng ngày của các công ty từ 3 tỷ đồng
trở lên. Với thành phần được lựa chọn như vậy, VN30 chiếm 74% giá trị
vốn hóa toàn thị trường theo số liệu bình quân 6 tháng cuối năm 2011 và
chiếm 60% về giá trị giao dịch. 30 cổ phiếu trong rổ đến từ 9 trong tổng số
11 ngành của các công ty niêm yết trên Sở, trong đó, nhiều nhất là ngành
Tài chính, Ngân hàng, bảo hiểm với 9 công ty, chiếm 57% giá trị vốn hóa
của rổ. Các ngành lớn trong Vn-ndex cũng đều có đại diện trong VN30. Tốc
độ luân chuyển chứng khoán của các cổ phiếu trong VN30 là 23,5%, so với
mức 28% toàn thị trường, các chỉ số ROE, ROA bình quân của các cổ phiếu
trong rổ cũng ở mức bình quân của thị trường. Việc lựa chọn các mã chứng
khoán vào rổ tính toán chỉ số VN30 sẽ được thực hiện 6 tháng 1 lần vào các
tháng 1 và 7 hàng năm. Để lựa chọn vào rổ VN 30, cổ phiếu sẽ phải trải qua
3 bước sàng lọc về giá trị vốn hóa, tỷ lệ cổ phiếu tự do chuyển nhượng (free

float) và tính thanh khoản. Mỗi cổ phiếu thành phần được giới hạn tỉ trọng ở
mức 10% nhằm loại trừ sự ảnh hưởng quá mức của một cổ phiếu thành phần
đối với chỉ số. Sau khi sàng lọc, HOSE chọn ra 40 cổ phiếu có giá trị giao
dịch hàng ngày bình quân trong 6 tháng (30 cổ phiếu vào danh mục chính

×