Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

nghiên cứu hiện trạng các loài thực vật nguy cấp, quý hiếm và đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên thần sa-phượng hoàng-huyện võ nhai-tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 93 trang )



S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu

i
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM





NGUYỄN DUY TÙNG




NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG CÁC LOÀI THỰC
VẬT NGUY CẤP, QUÝ HIẾM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT
SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN
THIÊN NHIÊN THẦN SA - PHƢỢNG HOÀNG
HUYỆN VÕ NHAI – TỈNH THÁI NGUYÊN



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP












Thái Nguyên - 2013


S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu

ii
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM





NGUYỄN DUY TÙNG



NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG CÁC LOÀI THỰC
VẬT NGUY CẤP, QUÝ HIẾM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT
SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN
THIÊN NHIÊN THẦN SA - PHƢỢNG HOÀNG
HUYỆN VÕ NHAI – TỈNH THÁI NGUYÊN


Chuyên ngành: Lâm học
Mã số: 60620201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đặng Kim Vui
2. Th.S. La Quang Độ









Thái Nguyên - 2013


S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu

i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ
Giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS. Đặng Kim Vui và thầy giáo Th.S. La Quang Độ. Các
nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chƣa từng đƣợc ai

công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào trƣớc đây. Những số liệu trong các
bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá đƣợc chính tác giả điều tra
từ hiện trƣờng và thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham
khảo. Ngoài ra đề tài còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng nhƣ số liệu của
các tác giả, cơ quan tổ chức khác và cũng đƣợc thể hiện trong phần tài liệu tham khảo.
Nếu có phát hiện bất cứ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
trƣớc hội đồng, cũng nhƣ kết quả luận văn của mình.

Thái Nguyên, ngày 06 tháng 9 năm 2013



Nguyễn Duy Tùng








S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu

ii
LỜI CẢM ƠN

Luận văn này đƣợc thực hiện theo chƣơng trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp
của Trƣờng Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên (khóa 19, 2011-2013).
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận đƣợc sự

quan tâm giúp đỡ của Khoa Sau đại học, Khoa Lâm nghiệp và các thầy cô giáo của
Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Đặng Kim Vui và Th.S. La
Quang Độ, ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tác giả trong quá trình
thực hiện luận văn.
Tác giả xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, Khoa Sau đại học,
Khoa Lâm nghiệp cùng các thầy cô giáo trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã
tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành
bản luận văn này.
Xin cám ơn các đồng chí lãnh đạo, cán bộ Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên
Thần Sa – Phƣợng Hoàng, UBND các xã Cúc Đƣờng, Vũ Chấn, Nghinh Tƣờng, Sảng
Mộc, Thƣợng Nung, Thần Sa và các hộ gia đình, cá nhân đã cung cấp các thông tin về
địa bàn nghiên cứu đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong việc thu thập số liệu ngoại
nghiệp để thực hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!


Tác giả




Nguyễn Duy Tùng


S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu

iii
MỤC LỤC


MỞ ĐẦU i
1. Đặt vấn đề 1
Chƣơng 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Cơ sở khoa học về nghiên cứu thực vật nguy cấp quý hiếm 4
1.2. Tình hình nghiên cứu thực vật nguy cấp quý hiếm trên thế giới và
Việt Nam 5
1.2.1. Tình hình nghiên cứu thực vật nguy cấp quý hiếm trên thế giới 5
1.2.2. Tình hình nghiên cứu thực vật nguy cấp quý hiếm ở Việt Nam 7
1.3. Phân bố các loài thực vật nguy cấp quý hiếm tại một số VQG và KBT ở Việt
Nam 10
1.4. Thực trạng về quản lý bảo vệ thực vật nguy cấp quý hiếm ở Việt Nam 12
1.4.1. Hệ thống văn bản chính sách 12
1.4.2. Tình hình quản lý bảo vệ và các hoạt động buôn bán thực vật nguy cấp quý
hiếm ở Việt Nam 13
1.5. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 18
1.5.1. Điều kiện tự nhiên 18
1.5.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 23
1.5.3. Nhận xét và đánh giá chung 28
Chƣơng 2.NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.1. Phạm vi nghiên cứu 30
2.2. Nội dung nghiên cứu 30
hiếm trong KBTTN Thần Sa – Phƣợng
Hoàng 30
2.2.2. Thử nghiệm giâm hom loài cây Re hƣơng (Cinnamomum parthenoxylon Meisn) . 30
2.2.3. Nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học tại khu bảo tồn Thân Sa-
Phƣợng Hoàng 30
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 30
2.3.1. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu 30
nghiệm gây trồng một loài cây quý hiếm nhằm

mục đích bảo tồn và phát triển loài 36
Chƣơng 3.KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40


S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv
hiếm trong KBTTN Thần Sa – Phƣợng Hoàng 40
3.1.1. Danh lục và cấp bảo tồn các loài thực vật quý hiếm trong Khu bảo tồn Thiên
nhiên Thần Sa – Phƣợng Hoàng 40
3.1.2. Đặc điểm sử dụng và sự hiểu biết của ngƣời dân về các loài thực vật quý hiếm
trong khu bảo tồn 41
3.1.3. Phân bố của các loài thực vật quý hiếm theo tuyến 43
3.1.4. Phân bố của các loài thực vật quý hiếm theo trạng thái rừng 46
3.1.5. Phân bố của các loài thực vật quý hiếm theo độ cao 49
3.1.6. Tái sinh các loài quý hiếm trong khu bảo tồnSau quá trình điều tra ngoài thực
địa về tái sinh của các loài quý hiếm trong khu bảo tồn chúng tôi thu đƣợc kết quả
về mức độ tái sinh của các loài thực vật quý hiếm trong khu bảo tồn ở bảng 3.8 dƣới
đây: 53
3.2. Thử nghiệm giâm hom loài cây Re hƣơng (Cinnamomum parthenoxylon) 54
3.3. Những nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên
Thần Sa – Phƣợng Hoàng 55
-
Phƣợng Hoàng 56
3.4.1. Thực trạng về bộ máy tổ chức và năng lực của ban quản lý 56
3.4.2. Những mối đe doạ chủ yếu 57
, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng ở Khu BTTN
Thần Sa - Phƣợng Hoàng 62
3.4.4. Thực trạng về khai thác, sử dụng rừng và đất rừng ở khu BTTN Thần Sa -

Phƣợng Hoàng 65
3.4.5. Những tồn tại, hạn chế 68
3.4.6. Đề xuất một số giải pháp phát triển và bảo tồn loài thực vật quý hiếm 68
KẾT LUẬN 71
1. Kết luận 71
2. Kiến nghị 72

×