Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

tìm hiểu những mối đe dọa chính cho các loài linh trưởng (primates) tại khu vực xã phước ninh huyện nông sơn tỉnh quảng nam và đề xuất một số giải pháp bảo tồn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.82 MB, 26 trang )



TÊN ĐỀ TÀI: “TÌM HIỂU NHỮNG MỐI ĐE DỌA CHÍNH CHO CÁC LOÀI LINH
TRƯỞNG (PRIMATES) TẠI KHU VỰC XÃ PHƯỚC NINH HUYỆN NÔNG SƠN
TỈNH QUẢNG NAM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN”.
Ngưi thực hiện: Nguyễn Văn Phước
Lớp: Lâm Nghiệp 41A
Huế, 2011




 !"#
$
%&'"#
(
% !%)*
+
,, /0123

Việt Nam được đánh giá là quốc gia có sự đa dạng về tài nguyên thú linh
trưởng với 21 loài và 3 phân loài. Tuy nhiên, 62,5% các loài linh trưởng Việt
nam đang bị đe dọa ở mức độ toàn cầu.

5 trong số 25 loài linh trưởng bị đe dọa nhất trên thế giới có mặt ở Việt
Nam.

Đã có nhiều nghiên cứu linh trưởng tại Phước Ninh nhưng hầu hết chỉ tập
trung cho loài Voọc chà vá chân xám mà chưa thật sự quan tâm đến những loài
linh trưởng khác mặc dù số lượng chúng đang giảm mạnh và sẽ bị đe dọa trong
tương lai không xa.


456789:17;1<6=82>?@AB7C17B7DBEBFDG8F817.HIJ1<(Primates)
.K8L7:/MBNO7IPB8177:QR1S1<TU1.V17&:W1<A6/G23
N:0.6X.Y=<8W8Z7EZ[WD.\1],
+
,$,^B.8_:
1
Tìm hiểu hiện trạng
phân bố các loài
linh trưởng tại khu
vực nghiên cứu và
chỉ ra được vị trí
của chúng trên bản
đồ;
2
Xác định được các
mối đe dọa chính
cho các loài linh
trưởng tại khu vực
nghiên cứu;
3
Nhằm xác định các mối đe dọa chính cho các loài linh trưởng ở Phước Ninh
Nhằm xác định các mối đe dọa chính cho các loài linh trưởng ở Phước Ninh
và đề xuất một số giải pháp bảo tồn.
và đề xuất một số giải pháp bảo tồn.
Nhằm xác định các mối đe dọa chính cho các loài linh trưởng ở Phước Ninh
Nhằm xác định các mối đe dọa chính cho các loài linh trưởng ở Phước Ninh
và đề xuất một số giải pháp bảo tồn.
và đề xuất một số giải pháp bảo tồn.
Bước đầu đề xuất
được các giải pháp

bảo tồn có tính khả
thi cho các loài linh
trưởng tại khu vực
nghiên cứu.
$+ !
`"#
=8.Ia1<1<78_1Bb:
=8.Ia1<1<78_1Bb:
EBFDG8F817.HIJ1<cPrimatesd
<78_1Bb:283:L8R1.M178_1L817.efNO7X8
NO7IPB817
83:.HA78R1.HK1</G/g1<Z7h1[=
BiABEBFDG8F817.HIJ1<
56789:BEB6=82>?@AB7C17
B7DBEBFDG8F817.HIJ1<
3N:0.6X.Y=<8W8Z7EZ[WD.\1
B7DBEBFDG8F817.HIJ1<
X8?:1<
X8?:1<
1<78_1Bb:
1<78_1Bb:
$+ !
`"#
$+ !
`"#
<78_1Bb:.G8F8R:
83:.HAZ7j1</01
7WDYE..7MB2kA
e.7lALe.m:W1<78_1Bb:
7IU1<Z7EZ1<78_1Bb:

(+%&'"#
(,,83:L8R1.M178_12-B2896L817.efNO7X8NO7IPB817
517(,,kAFnNO7IPB817
(+%&'"#
W1<(,,8R1.CB7/GB7bB1o1<BiAHl1<JNO7IPB817
p1<
?8R1
.CB7.M
178_1
c7Ad
7bB
1o1<
0.m:Q7DKB7B7DFh61<78RZc7Ad
0.Fh6
1<78RZ
0.BqHl1< 0.B7IABqHl1<
p1<
rl1<
.M
178_1
rl1<
.H\1<
p1<   
13.628,0 - 11.906,0 8.664,0 8.320,0 344,0 3.242,0 197,0 961,0 2.084,0
1.628,0 Sản xuất 861,0 121,0 - 121,0 740,0 197,0 204,0 339,0
4.643,0 Phòng hộ 4.232,0 3.703,0 3.516,0 186,0 530,0 - 190,0 340,0
7.357,0 Đặc dụng 6.813,0 4.841,0 4.804,0 37,0 1.972,0 - 567,0 1.405,0
(,,83:L8R1.M178_12-B2896L817.efNO7X8NO7IPB817
(+%&'"#
(,$,8R1.HK1</G/g1<Z7h1[=BEBFDG8F817.HIJ1<

W1<(,$,EBFDG8F817.HIJ1<78R1Bq.K87IPB817c7A6/01B7:Q_1<8Ad


DG8 7h1[=
7DW1<BEB7.l
BEB.7S12e11U8
[s.<-Z
t1B:=8Bg1<[s.
<-Z
1.
Voọc chà vá chân
xám
Rừng Hòn Mỏ, độ cao 400 –
500m
6h đi bộ Cách đây 7 tháng
2. Khỉ mặt đỏ
Rừng Đá Đen, Bàn C, Hòn
Mỏ, trừ những vùng đất thấp
2h – 6h đi bộ Cách đây 18 tháng
3. Khỉ đuôi dài
Vùng đất ven suối
2h đi bộ Cách đây 7 tháng
4. Khỉ đuôi lợn
Rộng khắp, ở độ cao dưới
900m
2h đi bộ Cách đây 4 tháng
5. Vượn mào má hung
Rừng Hòn Mỏ
6h đi bộ Cách đây 2 năm
(,(,EB6=82>?@A

(+%&'"#

To1[s1[uQ[s.
517(,$,vFRcwd2=8.Ia1<Yo1[s.
(+%&'"#
(,(,EB6=82>?@A

7A8.7EB<x
517(,(,vFRcwd2=8.Ia1</GDHl1<L7A8.7EB<x

7:7E8Fh6YW11<DG8<x
(,(,EB6=82>?@A
Có 66,6% những ngưi được phỏng vấn trước đây đã
làm công việc này và chủ yếu là vì sinh kế.
Khai thác dưng như được thực hiện chủ yếu do những
ngưi không sống trong khu vực nghiên cứu.
Khai thác vì nhu cầu của các trung tâm đô thị hơn là nhu
cầu địa phương.
Đe dọa trực tiếp và gián tiếp đến sinh cảnh sống
các loài động vật rừng.
(+%&'"#

7A8.7EBL7DE1<YW1

(,(,EB6=82>?@A
(+%&'"#
Khai thác khoáng sản chủ yếu là làm vàng.
Thải ra các chất độc hóa học như cyanua, thủy ngân và
kim loại nặng.
Hủy diệt các nguồn nước ngọt, nơi mà các loài linh

trưởng sẽ bị đe doạ khi uống nước.
Những ngưi làm vàng cũng đi săn trong thi gian họ
làm vàng.
Làm thay đổi sự di trú của các loài linh trưởng, đẩy
chúng vào vùng phân bố hẹp hơn.

yhQ?M1<BUYJ7K.t1<
Xây dựng đập thủy điện Khe Diên, nhà máy than nhiệt
điện và đưng Đông Trưng Sơn có những hậu quả
không thể khắc phục được.
Trước tiên nó có thể hủy diệt giá trị còn lại của hệ sông
suối đai thấp duy nhất của Khe Diên

Thứ hai là sẽ có thêm rừng đai thấp bị chặt bỏ
Thứ ba là nó sẽ mở ra lối vào một số khu rừng xa xôi
nhất của xã
Và thứ tư là những công nhân xây dựng có thể tiêu diệt
nốt gỗ và động vật còn lại trong khu vực.
(,(,EB6=82>?@A
(+%&'"#
(,*,EBQe:.=W177IJ1<2e16bB2X2>?@A

XBAD2kA7517
517(,*,<:QBU.7>DBAD2X2kA7517
(+%&'"#
Độ cao địa hình được tính bằng độ chênh cao của
ngọn núi có xuất hiện linh trưởng so với mực nước
biển.
Độ cao địa hình càng thấp thì ngưi dân càng dễ
tiếp cận, nguy cơ càng cao và ngược lại.

Phần lớn các loài linh trưởng ở Phước Ninh phân
bố ở độ cao dưới 500m nên ngưi dân rất dễ tiếp
cận, nguy cơ cao.

X?=B2kA7517
517(,z,<:QBU.7>D2X?=B2kA7517
(,*,EBQe:.=W177IJ1<2e16bB2X2>?@A
(+%&'"#
Độ dốc địa hình được tính bằng độ chênh cao giữa
2 điểm gần nhau so với khoảng cách giữa 2 điểm
đó khi chiếu xuống mặt bằng.
Độ dốc địa hình càng lớn thì ngưi dân khó tiếp
cận, nguy cơ càng thấp và ngược lại.
Khu vực núi Bàn C, Đá Đen có độ dốc địa hình từ
15 – 30
0
, tương đối dễ tiếp cận, nguy cơ trung bình.
Khu vực núi Hòn Mỏ có độ dốc địa hình cao > 30
0
,
khó tiếp cận, nguy cơ thấp.

7DW1<BEB72e12I{1<<8AD.7S1<
517(,|,<:QBU.7>DL7DW1<BEB7.l2I{1<<8AD.7S1</GDHl1<
(,*,EBQe:.=W177IJ1<2e16bB2X2>?@A
(+%&'"#
Các khu vực rừng càng gần đưng giao thông thì
ngưi dân càng dễ tiếp cận, mức độ đe dọa càng
cao và ngược lại.
Khoảng cách từ đưng giao thông đến rừng Bàn

c, Đá Đen từ 2 – 5 km, nguy cơ đe dọa cao.
Khoảng cách từ đưng giao thông đến rừng Hòn
Mỏ là > 5km, nguy cơ thấp.

7DW1<BEB72e1BEBL7:?h1BI
517(,},<:QBU.7>DL7DW1<BEB7.lBEBL7:/MB?h1BI2e1Hl1<
(,*,EBQe:.=W177IJ1<2e16bB2X2>?@A
(+%&'"#
Được tính bằng khoảng thi gian đi từ các thôn
đến các khu rừng xuất hiện linh trưởng.
Khoảng thi gian này càng ngắn thì mức độ
tiếp cận của ngưi dân càng lớn, nguy cơ càng
cao và ngược lại.
Khoảng thi gian đi từ các thôn đến rừng Bàn
c, Đá Đen từ 2 – 4h, nguy cơ đe dọa cao.
Khoảng thi gian đi từ các thôn đến rừng Hòn
Mỏ là > 6h, nguy cơ thấp.
517(,~,EB6bB2X2>?@A2=8/P8BS1<.EB[WD.\1F817.HIJ1<J&:W1<A6
(+%&'"#
7•1N€.6bB2X2>?@A
Các loài Khỉ phân bố ở các khu rừng Đá
Đen, Bàn C có mức độ đe dọa cao và
trung bình vì ngưi dân dễ tiếp cận.
Loài Voọc chà vá chân xám và Vượn mào
má hung ít bị đe dọa vì phân bố sâu trong
núi Hòn Mỏ, ngưi dân khó tiếp cận.
(,z,X.Y=<8W8Z7EZ[WD.\1
(+%&'"#
:Q.H5/G
.7G17F•ZBEB

2X8.p[WD/R
Hl1<29
.7I{1<
N:Q_1B7=.
B7-1.H_1BEB
2I{1<6•1
Nh617•Z
/GDHl1<
x.HaL‚
.7:•.1h1<
BAD1<78RZ/^
/GBqB7e2X
L7>1.7IJ1<
B7DFMBFIa1<
L896Fh6/G
.7G17/8_1BEB
.p[WD/RHl1<
7=87aZ/P8
BEB[A11<G17
F8_1m:A1F:h1
Z78_1.7MB
78R1BEB2a.
.:t1.HA.7ED
?ƒ[uQ7G1<
.7E1<
78e.F•Z6X.
7R.7=1<[ED
.81.H_1.DG1
7:QR11<I{8
[ED.81Y„2IaB

B78.HW.7>DB78
Z7C/^/8RB,
8W8Z7EZL‚.7:•.
(+%&'"#
(,z,X.Y=<8W8Z7EZ[WD.\1
8W8
Z7EZ
B7C17
YEB7
7G17F•ZL7:[WD.\1FDG8/GY817BW17B7DHl1<2-B?^1<
.K8NO7IPB817
7G17F•ZBEB.HK6m:A1YE.F817.HIJ1<
8AD20.B7D1<I{8?h1m:W1Fn.KDBS1<o1/8RBFG6.H_1
Z7t120.2IaB<8AD17…6<8W6EZFMB.EB2X1</GDHl1<
7MB78R1B7C17YEB7F:h1Z78_1BE1[X78R1BqJBEB[A1
1<G17F8_1m:A1/37x.HaBS1<.EB.K8L7:[WD.\1
(,z,X.Y=<8W8Z7EZ[WD.\1
(+%&'"#
8W8Z7EZ1h1<BAD17•1.7bB
Phối hợp với
hội phụ nữ-
nông dân-
đoàn thanh
niên truyền
đạt thông điệp
bảo tồn linh
trưởng thông
qua các cuộc
họp của thôn
Sử dụng áp

phích hay
poster tuyên
truyền gửi
thông điệp
kèm những
hình ảnh đẹp
về linh trưởng
Xây dựng các
quy ước, bản
cam kết cho
từng thôn bản
Tổ chức các
cuộc thi về tầm
quan trọng của
động vật rừng
nhằm tuyên
truyền giáo dục
sâu rộng cho
các tầng lớp
nhân
dân.
*,,e.F:•1
*+% !%)

Diện tích đất nông nghiệp ít, kinh tế kém phát triển… ngưi dân sống dựa
vào rừng là chủ yếu.

Qua phỏng vấn, có 5 taxa linh trưởng phân bố rộng khắp các khu rừng Bàn
C, Đá Đen và Hòn Mỏ ở độ cao 900m trở xuống.


Đã xác định được 5 mối đe dọa chính và 4 yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đe
dọa.

Đã đề xuất được 3 giải pháp chính để giảm thiểu các mối nguy cơ cho các
loài linh trưởng.
*,$,8e11<7k


Do thi gian nghiên cứu không dài và còn nhiều hạn chế nên đây chỉ là
nghiên cứu cơ bản, chỉ là bước khởi đầu để làm tiền đề cho những nghiên cứu
tiếp theo.

Những nghiên cứu tiếp theo cần quan tâm nhiều hơn đến các loài Khỉ để xác
định thành phần loài, sinh cảnh sống và các mối đe dọa…

Cần tiến hành các đợt điều tra, nghiên cứu khoa học tiếp theo cho các loài
linh trưởng không chỉ ở khu vực rừng Phước Ninh mà còn mở rộng ra các khu
vực rừng khác ở Quảng Nam, đặc biệt là những khu vực đã xác định có phân bố
linh trưởng như đảo Cù Lao Chàm, Phước Sơn, Nam Giang, Phú Ninh …để làm
cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn linh trưởng tỉnh Quảng Nam.
*+% !%)

×