Chương 1:
KẾ TOÁN MUA BÁN HÀNG
HÓA
Phó Giáo S . Ti n s : Hà Xuân ư ế ỹ
Th chạ
MỤC TIÊU
•
Chương này trình bày về kế toán hoạt động thương mại,
qua đó bạn có khả năng hiểu và thực hiện các nội dung
sau:
•
Quy trình hoạt động cơ bản về giao dịch mua bán hàng
hóa của doanh nghiệp thương mại.
•
Phương pháp phân tích và ghi nhận bút toán các giao
dịch mua và bán hàng hóa
•
Thực hiện quá trình kiểm soát nội bộ của hoạt động mua
bán hàng hóa.
•
Phương pháp phân tích và ghi nhận các bút toán chi phí
bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và xác định kết
quả kinh doanh cuối kỳ kế toán.
•
Trình bày thông tin cơ bản về kết quả hoạt động mua
bán hàng hóa.
NỘI DUNG
•
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.2. KẾ TOÁN MUA HÀNG
1.3. KẾ TOÁN BÁN HÀNG
1.6 TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.5 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG CÔNG TY THƯƠNG MẠI
1.4. KẾ TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG
Những vấn
đề chung
•
Sự vận động doanh nghi p kinh doanhệ
•
Hoặc đối với doanh nghiệp hoạt động
thương mại:
•
Tiền têä Hàng hoá tiền tệ
•
Hoặc hoạt động tín dụng :
•
Tiền têä tiền tệ
PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG
+ Xuất nhập khẩu – KTTC P2
+ Trong nước
-
Bán buôn (sĩ) : giao hàng qua kho và vận
chuển thẳng. Có 2 phương thức giao hàng :
•
Nhận hàng tại kho bên bán
•
Giao hàng tại nơi bên mua yêu cầu
- Bán lẻ : Có 2 hình thức cơ bản : Thu tiền tập
trung và không thu tiền tập trung
•
Giao hàng vận chuyển thẳng (bán hàng
giao tay ba): Có hai phương thức thanh
toán:
•
+ Vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán:
+ Vận chuyển thẳng không tham gia thanh
toán:
Bên mua (M)Cty thương mại
(B)
Bên cung cấp
(C )
chuyển hàng
mua
bán
kế toán
mua hàng
Chứng từ và kiểm soát nột
bộ quá trình mua hàng
•
Ở công ty thương mại thường có lượng hàng
tồn kho lớn, đây là loại tài sản dễ bị mất cắp và
thất thoát, nên việc áp dụng một hệ thống kiểm
soát nội bộ hữu hiệu là rất cần thiết nhằm bảo
vệ tài sản của đơn vị.
•
Hàng tồn kho được trình bày trên bảng cân đối
kế toán bao gồm tất cả hàng mà đơn vị có,
không kể hàng đang để ở đâu như: hàng mua
đang đi đường, hàng gởi đi bán, hay hàng đang
để ở quầy hàng, kho hàng…
•
Kiểm kê hàng tồn kho là một cách kiểm soát
(xem sơ đồ trong sách GT)
Kế toán mua hàng nhập kho
•
Giá mua hàng hóa:
•
Là chỉ tiêu được dùng để phản ảnh số
hiện có và tình hình biến động của
hàng hóa trong kho tính theo trị giá mua
vào.
•
Giá mua hàng hóa=Giá mua của hàng
thực nhập+Các khoản thuế không được
hoàn lại- các khoản CKTM, giảm giá
Chi phí thu mua hàng hóa:
Có 2 trường hợp :
+ CPMH tính gộp vào giá mua hàng : đối với các
cty bán buôn, theo dõi thuận lợi chi phí mua
hàng cho từng thương vụ
+ CPMH tính riêng, cuối tháng phân bổ một phần
vào giá vốn : đối với các cty bán buôn và bán lẻ,
chi phí mua hàng phát sinh không thuận lợi cho
hạch toán gộp vào giá gốc ngay thời điểm mua
hàng
Tài khoản chủ yếu sử dụng
•
Đối với phương pháp kê khai thường xuyên sử dụng
•
TK 156 Hàng hóa – TK này phản ánh tình hình nhập
xuất tồn hàng hóa trong kho thuộc hàng tồn kho của
doanh nghiệp.TK này có 2 TK cấp 2:
•
TK 1561 Giá mua hàng hóa – TK này phản ánh trị giá
hàng theo giá mua
•
TK 1562 Chi phí thu mua hàng – TK này phản ánh chi
phí trực tiếp để có hàng hóa mua vào nhập kho trong
trạng thái sẳn sàng bán ra hoặc gia công thêm rồi bán
ra.
•
TK 1567 Hàng hóa bất động sản – TK này phản ánh
loại hàng hóa là bất động sản như nhà, đất,…
Mua hàng hóa nhập kho
111,112,331
151
Hàng mua đang đi đường
Thiếu
Thừa
1381
331,111,112
3381
Trị giá theo
chứng từ
Trị giá
thực nhập
3381
Thừa trong kiểm kê
632
Xuất bán tại kho
157
Xuất gởi bán
222,223
Xuất tham gia liên doanh,
liên kết
1381
Thiếu trong kiểm kê
chờ xử lý
412
Chênh lệch giảm do
đánh giá lại
TK …
.v.v.
411
Được cấp, nhận vốn góp
333
Thuế nhập khẩu, thuế TTĐB
cửa hàng mua phải nộp
154
Gia công, chế biến nhập kho
632
Hàng hóa bán bị trả lại nhập kho
SD
331,111
Khoản chiết khấu thương mại hoặc giảm
giá được hưởng làm giảm giá nhập kho
1561
Tập hợp chi phí
thu mua hàng
hoá phát sinh
Phân bố chi phí mua
hàng
cho hàng đã bán ra để
xác định giá vốn hàng
bán
SD: Chi phí mua
hàng phân bổ cho
hàng tồn cuối kỳ
111,112,331,
…
1562
632
Xem ví dụ mua hàng trong giáo trình – chương 7 – KTTC
Phấn 1
Phân bổ CPMH cho HH bán ra
Chi
phí thu
mua
phân
bổ cho
hàng
bán
trong
kỳ
=
Chi phí thu
mua hàng
hóa lúc
đầu kỳ
+
Chi phí thu
mua hàng
hóa phát
sinh trong kỳ
x
Khối
lượng
hay
giá
mua
của
hàng
bán
trong
kỳ
Khối lượng
hay giá
mua của
hàng tồn
đầu kỳ
+
Khối lượng
hay giá mua
của hàng
mua trong kỳ
Xem ví dụ 7.3 – GT KTTC phần 1,2
kế toán
bán hàng
Những vấn đề chung
•
Doanh thu: là tổng giá trị các lợi ích
kinh tế doanh nghiệp thu được trong
kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động
sản xuất, kinh doanh thông thường
của doanh nghiệp, góp phần làm tăng
vốn chủ sở hữu.
Những vấn đề chung
•
Doanh thu được xác định theo giá trị
hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ
thu được.
•
Doanh thu phát sinh từ giao dịch được
xác định bởi thỏa thuận giữa doanh
nghiệp với bên mua hoặc bên sử dụng
tài sản. Nó được xác định bằng giá trị
hợp lý của các khoản đã thu được
hoặc sẽ thu được sau khi trừ (-) các
khoản chiết khấu thương mại, giảm giá
hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại.
Những vấn đề chung
•
Đối với các khoản tiền hoặc tương
đương tiền không được nhận ngay thì
doanh thu được xác định bằng cách
quy đổi giá trị danh nghĩa của các
khoản sẽ thu được trong tương lai về
giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận
doanh thu theo tỷ lệ lãi suất hiện hành.
Giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận
doanh thu có thể nhỏ hơn giá trị danh
nghĩa sẽ thu được trong tương lai.
Những vấn đề chung
•
Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao
đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ
tương tự về bản chất và giá trị thì việc
trao đổi đó không được coi là một giao
dịch tạo ra doanh thu.
•
Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao
đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ khác
không tương tự thì việc trao đổi đó
được coi là một giao dịch tạo ra doanh
thu.
Những vấn đề chung
•
Trường hợp này doanh thu được xác
định bằng giá trị hợp lý của hàng hóa
hoặc dịch vụ nhận về, sau khi điều
chỉnh các khoản tiền hoặc tương
đương tiền trả thêm hoặc thu thêm.
Khi không xác định được giá trị hợp lý
của hàng hóa hoặc dịch vụ nhận về thì
doanh thu được xác định bằng giá trị
hợp lý của hàng hóa hoặc dịch vụ đem
trao đổi .
Những vấn đề chung
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
•
Cơ sở dồn tích:
•
Phù hợp:
•
Thận trọng:
Những vấn đề chung
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
•
Cơ sở dồn tích:
•
Phù hợp:
•
Thận trọng:
Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thoả mãn đồng
thời 5 điều kiện sau :
•
(a) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và
lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc
hàng hóa cho người mua;
•
(b) Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý
hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền
kiểm soát hàng hóa;
•
(c) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn ;
•
(d) Doanh nghiệp đã thu hoặc sẽ thu được các lợi
ích kinh tế từ giao dịch bán hàng;
•
(e) Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch
bán hàng;
•
Xem ví dụ 7.4 – GT KTTC p1,2
Chứng từ và kiểm soát nội bộ
quá trình bán hàng
+ Hóa đơn bán hàng
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Quy trình kiểm soát nội bộ trong việc
bán hàng
Phê chuẩn việc bán chịu
Lệnh bán hàng
Xuất hàng
Lập và kiểm tra hóa đơn