Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

bài giảng kttc tổng quan về kế toán tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 16 trang )


Bài giảng KTTC phần 1-Lớp Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về KTTC
GV. Nguyễn Thò Kim Cúc
1
1
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ KẾ
TỐN TÀI CHÍNH
TS. Nguyễn Thị Kim Cúc
2
Mục tiêu
 Hiểu được bản chất của kế tốn tài chính.
 Liệt kê những điểm khác biệt giữa kế tốn tài chính
với kế tốn quản trị, kế tốn thuế
 Giải thích được u cầu pháp lý của KTTC và ảnh
hưởng của mơi trường kinh doanh đến KTTC
 Mơ tả hệ thống quy định về KTTC Việt Nam.
 Hiểu và vận dụng được ngun tắc xây dựng chính
sách kế tốn theo VAS 21, VAS 01
 Hiểu và vận dụng được các ngun tắc kế tốn cơ
bản, các yếu tố của BCTC trong VAS 01
 Trình bày dòng lưu chuyển thơng tin qua hệ thống
sổ kế tốn nhật ký chung
3
Nội dung
 Bản chất của KTTC
 Khái qt về kế tốn và kế tốn tài chính
 Nhu cầu thơng tin đầu ra của kế tốn
 Sự khác biệt giữa KTQT, KTTC và Thuế
 Các yếu tố chi phối đến tổ chức KTTC trong DN
 Mơi trường pháp lý.


 Mơi trường kinh doanh
 Giới thiệu hệ thống kế tốn tài chính Việt Nam
 Xây dựng chính sách KT, các ngun tắc kế tốn cơ
bản và các yếu tố của báo cáo tài chính
 Xây dựng chính sách kế tốn
 Các ngun tắc kế tốn cơ bản
 Các yếu tố của báo cáo tài chính
 Sổ kế tốn
 Quy định chung
 Hình thức Nhật ký chung
4
 Bản chất của KTTC
 Kế tốn và KTTC
Bản chất Kế tốn
• Kế tốn là ngơn ngữ kinh doanh
• Kế tốn là một hệ thống thơng tin
• Kế tốn là tư liệu lịch sử
• Các quan điểm khác
– Kế tốn phản ảnh thực trạng kinh tế
– Kế tốn là một hàng hóa

Bài giảng KTTC phần 1-Lớp Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về KTTC
GV. Nguyễn Thò Kim Cúc
2
5
Kế tốn là một hệ thống thơng tin
Đầu vào
Đầu ra
Hệ thống Kế tốn
Hoạt động kinh doanh/

Đầu tư / Tài chính
Thu thập
Dữ liệu
Xử lý
Cung cấp thơng tin
Thơng
tin đã
xử lý
Người ra quyết định
Nhu cầu
thơng tin
Các quyết định
kinh tế
? Đáp ứng
nhu cầu
thơng tin
của các
đối tượng
sử dụng
=> Thơng
tin kế tốn
trình bày
trên báo
cáo nào?
6
? Kết hợp
chung một
bộ báo cáo:
KHƠNG
THỂ (do

mục tiêu
khác nhau
– TN chịu
thuế khác
Lợi nhuận
KT)
 Bản chất của KTTC
 Nhu cầu thơng tin đầu ra của Kế tốn
Đối tượng
phục vụ
thơng tin

u cầu về
thơng tin
Tính chất
thơng tin
Nhà
quản lý
phải phản ảnh chi tiết tình
hình kinh doanh (vd ZSP,
CL thực tế và dự tốn,…)
Khơng cơng
khai

Nhà đầu
tư, chủ
nợ
phải phản ảnh trung thực
và hợp lý về tình hình tài
chính và kết quả hoạt

động (vd khả năng thanh
tốn, khả năng sinh lợi )
Cơng khai
theo quy định
của kế tốn
Cơ quan
thuế
phải phản ảnh DT và CP
theo quy định của thuế để
xác định thuế phải nộp
Cơng khai
theo quy định
của Thuế
7
Sự tách biệt các thơng tin kế tốn đầu ra
Dữ
liệu
kinh
tế
Hệ thống kế tốn
Báo cáo tài chính
Báo cáo quản trị
Báo cáo thuế
 Bản chất của KTTC
 Nhu cầu thơng tin đầu ra của Kế tốn
8
• Báo cáo tài chính
Có giá trị pháp lý về việc trình bày tình hình kinh tế, tài
chính của đơn vị KT
• Báo cáo về thuế

Có giá trị pháp lý về việc trình bày nghĩa vụ thuế của DN
• Báo cáo quản trị
Khơng có giá trị pháp lý
Về tính pháp lý của các báo cáo
Nhận xét: có sự khác nhau về kế tốn (KTTC,
KTQT) và thuế trong xử lý và cung cấp thơng tin
 Bản chất của KTTC
 Sự khác biệt giữa KTQT, KTTC và Thuế

Bài giảng KTTC phần 1-Lớp Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về KTTC
GV. Nguyễn Thò Kim Cúc
3
9
Kế tốn quản trị Kế tốn tài chính
Người sử
dụng
Nội bộ: các cấp quản lý
trong cơng ty
Nội bộ và cả bên ngồi: nhà
đầu tư, chủ nợ, nhà
nước, khách hàng v.v…
Ràng buộc
pháp lý
Chú trọng vào cải thiện
quản lý. Khơng nhất thiết
theo chuẩn thống nhất.
Phải tn thủ chuẩn mực kế
tốn chung
Ảnh
hưởng

Ảnh hưởng đến hành động
của các lãnh đạo nội bộ
Quan hệ đối ngoại: huy
động vốn, mua hàng,
bán hàng, thuế
Hướng
thời gian
Tương lai, kết hợp dự tốn
kế hoạch cùng với báo
cáo q khứ
Qúa khứ: chỉ xem xét
những hoạt động đã
thực hiện
Khoảng
thời gian
Linh hoạt: có thể vài giờ, có
thể 10 năm
Báo cáo thường xun theo
kỳ quy định (q/năm)
Cấu trúc
Báo cáo
Chi tiết, phân biệt từng cơng
đoạn/ bộ phận/ SP
Cty là 1 tổng thể thống nhất,
khơng chia từng bộ phận
 Bản chất của KTTC
 Sự khác biệt giữa KTQT, KTTC và Thuế
Sự khác biệt giữa
KTTC và Thuế
KTTC

Thuế
- Kết quả: LNKT nhỏ hơn / lớn hơn TN chịu thuế
- Người kế tốn xử lý vấn đề dựa trên bản chất (VD
lập dự phòng giảm TS, tính KH TSCĐ)
- Người làm KTTC cần am hiểu chính sách thuế
khơng? vì sao? (? thực tế ở DN, đặc biệt là DN nhỏ)
- Hiểu sự khác biệt về KTTC và thuế trong nhận thức khi
xử lý vấn đề.
- Hiểu biết về thuế để (1) thực hiện trách nhiệm tự quyết
tốn thuế cho DN; (2) xử lý chênh lệch giữa kế tốn
và thuế về thuế hỗn lại; (3) lựa chọn CSKT khơng
khác biệt với thuế (giảm CP nếu nó khơng trọng yếu).
Nhận xét:
10
 Bản chất của KTTC
 Sự khác biệt giữa KTQT, KTTC và Thuế
11
 Bản chất của KTTC
Định nghĩa: KTTC là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân
tích và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính bằng báo
cáo tài chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thơng
tin của đơn vị kế tốn. (Luật Kế tốn)
Bản chất: KTTC là sự sắp xếp, tổng hợp, phân bổ các
yếu tố của hệ thống thơng tin kế tốn nhằm tạo ra sản
phẩm là các BCTC.
=> KTTC cung cấp thơng tin chủ yếu cho các đối
tượng ở bên ngồi (nhà đầu tư, chủ nợ), thơng
qua các báo cáo tài chính.
U CẦU ĐỐI VỚI KẾ TỐN TÀI CHÍNH
 Kế tốn cung cấp thơng tin qua

Báo cáo tài chính


Thơng tin cần thiết:

Tình hình tài chính
Tình hình kinh doanh
Tình hình lưu chuyển tiền tệ
Các thơng tin bổ sung
Bảng cân
đối kế tốn
tình hình tài chính của
1DN vào một thời điểm
BC KQ hoạt
động KD
tình hình kinh doanh suốt
1 thời kỳ
BC
L/chuyển
tiền tệ
tình hình hoạt động suốt 1
thời kỳ liên quan đến tiền
Bản
Thuyết
minh
BCTC
giải
thích
1 số
thơng

tin
12

Bài giảng KTTC phần 1-Lớp Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về KTTC
GV. Nguyễn Thò Kim Cúc
4
Tình hình tài chính
• Các ngun lực kinh tế mà DN kiểm sốt
• Các ngun tài trợ cho tài sản
• Khả năng trả các khoản nợ đến hạn
Tình hình tài chính
Tài sản
Vốn chủ sở
hữu
Nợ phải trả
= +
Tài
sản
ngắn
hạn
Tài
sản
dài
hạn
Nợ
ngắn
hạn
Nợ
dài
hạn

Nguồn lực
kinh tế
Nguồn tài trợ
Khả năng thanh tốn
Tình hình kinh doanh
• Quy mơ kinh doanh
• Khả năng tạo ra lợi nhuận của ngành
• Khả năng tạo ra lợi nhuận của DN
• Ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính
Tình hình kinh doanh
Doanh thu thuần
GVHB
Lãi/lỗ khác
Lợi nhuận gộp
CPBH CPQL
LNKD
Lãi/lỗ
tài chính
Lợi nhuận kế tốn trước thuế
CP thuế
Lợi nhuận
sau thuế

Bài giảng KTTC phần 1-Lớp Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về KTTC
GV. Nguyễn Thò Kim Cúc
5
Tình hình lưu chuyển tiền tệ
• Tình hình tạo ra tiền từ hoạt động kinh
doanh
• Tình hình sử dụng/thu hi tiền từ hoạt

động đầu tư
• Tình hình huy động/hồn trả ngun lực từ
chủ nợ và chủ sở hữu
Tình hình lưu chuyển tiền tệ
Hoạt động
kinh doanh
Hoạt động
đầu tư
Hoạt động
tài chính
Dòng tiền
chung của
đơn vị
Thơng tin bổ sung
• Bản thuyết minh BCTC
– Chính sách kế tốn
– Số liệu chi tiết
– Tình hình thay đổi vốn chủ sở hữu
– Các thơng tin về rủi ro
 Các yếu tố chi phối đến tổ chức cơng tác KTTC
 Mơi trường pháp lý
bảo vệ quyền
lợi chính đáng
cho các đối
tượng sử dụng
thơng tin đa
dạng ở bên
ngồi DN, trong
đó có các cơ
quan chức

năng của nhà
nước.

Ảnh
hưởng
của mơi
trường
pháp lý
Tính
tn
thủ
Khung pháp lý về kế tốn:
luật kế tốn, chuẩn mực
kế tốn, chế độ kế tốn
Các luật khác liên quan
đến hoạt động của DN
Nội quy, quy chế của cơ
quan chủ quản và của bản
thân doanh nghiệp chi
phối trực tiếp đến việc tổ
chức cơng tác kế tốn
20

Bài giảng KTTC phần 1-Lớp Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về KTTC
GV. Nguyễn Thò Kim Cúc
6
 Các yếu tố chi phối đến tổ chức cơng tác KTTC
 Mơi trường kinh doanh
Thỏa mãn nhu
cầu thơng tin

cho các đối
tượng sử
dụng khác
nhau có tính
đa dạng và
mở rộng gắn
liền với phạm
vi tồn cầu

Ảnh
hưởng
của mơi
trường
kinh
doanh
Chi
phối
Đặc điểm và lĩnh vực hoạt
động
Quy mơ và đặc điểm tổ
chức cơng tác quản lý
Khả năng phát triển và hội
nhập của doanh nghiệp
tác động trực tiếp để tổ
chức cơng tác kế tốn
21
 Các yếu tố chi phối đến tổ chức cơng tác KTTC
 Giới thiệu hệ thống KTTC Việt Nam
LUẬT KẾ TỐN
HỆ THỐNG

CHUẨN MỰC
KẾ TỐN
CHẾ ĐỘ
KẾ TỐN
NĐ 129/2004/NĐ-CP Quy định chi tiết
& hướng dẫn thi hành 1 số điều của
Luật Kế tốn áp dụng trong hđộng KD
HT tài khoản kế tốn
HT báo cáo tài chính
CĐ chứng từ kế tốn
CĐ sổ kế tốn
Thơng tư hướng
dẫn CMKT
NĐ 185/2004 "Về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực kế tốn”
(s/đổi b/sung NĐ 39/2011); Dự thảo NĐ
qđ xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực kế tốn, kiểm tốn độc lập
22
LUẬT KT
văn bản pháp lý cao
nhất về kế tốn do
Quốc hội ban hành
(hiệu lực từ
01/01/2004). Luật kế
tốn quy định
những vấn đề mang
tính ngun tắc và
làm cơ sở nền tảng
để xây dựng Chuẩn

mực kế tốn và
Chế độ hướng dẫn
kế tốn.
VAS
quy định những
ngun tắc và
phương pháp kế tốn
cơ bản làm cơ sở cho
việc ghi chép kế tốn
và lập BCTC. Các
CMKT tập trung vào
q trình lập và trình
bày BCTC phục vụ
chủ yếu cho những
người sử dụng bên
ngồi DN.
CĐKT DN
QĐ 15, QĐ 48
gồm những quy
định và hướng dẫn
về kế tốn trong một
lĩnh vực hoặc một
số cơng việc cụ thể
do cơ quan quản lý
nhà nước về kế tốn
hoặc tổ chức được
cơ quan quản lý nhà
nước ủy quyền ban
hành.
23

 Giới thiệu hệ thống KTTC Việt Nam
24
Một số lưu ý trong nội dung của luật kế tốn:
Tìm hiểu 2 khái niệm cơ bản
- Đơn vị kế tốn
- Kỳ kế tốn

Bài giảng KTTC phần 1-Lớp Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về KTTC
GV. Nguyễn Thò Kim Cúc
7
Khái niệm đơn vị kế tốn
Theo Luật Kế tốn đó là:
• a) Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có
sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước
• b) Đơn vị sự nghiệp, tổ chức khơng sử dụng kinh phí
ngân sách nhà nước
• c) DN thuộc các thành phần kinh tế được thành
lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam; chi
nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp
nước ngồi hoạt động tại Việt Nam
• d) Hợp tác xã
• đ) Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác
25
Đơn vị kế tốn
Hiểu theo sự phân cấp, gm
- Đơn vị kế tốn cấp trên
- Đơn vị kế tốn trực thuộc

Hiểu theo nghĩa rộng
Đơn vị kế tốn có thể hiểu là một thực

thể kinh doanh, khơng nhất thiết là một
thực thể pháp lý
VD tổng cơng ty, tập đồn kinh tế.
26
Đơn vị kế tốn
Xác định đơn vị kế tốn
Giải quyết vấn đề trong quan hệ nội bộ
- Phân loại quan hệ nội bộ
- Xử lý kế tốn trong giao dịch nội bộ
- Trách nhiệm lập BCTC:
BCTC (riêng)
BCTC tổng hợp
BCTC hợp nhất
27
Đơn vị kế tốn
Xác định đơn vị kế tốn để xử lý giao dịch nội
bộ và trình bày BCTC trong các trường hợp:
1. Chi nhánh A trực thuộc cơng ty ABC ở VN
2. Chi nhánh B ở VN trực thuộc 1 cơng ty ở
nước ngồi
3. Nhà máy X, cơng ty Y thuộc 1 tổng cơng ty
4. Cơng ty P đầu tư vốn vào cơng ty con S và
cơng ty liên kết A
28

Bài giảng KTTC phần 1-Lớp Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về KTTC
GV. Nguyễn Thò Kim Cúc
8
• Trong mỗi đơn vị kế tốn có thể
chọn kỳ kế tốn tạm thời theo

tháng / theo q / theo 6 tháng
Khái niệm Kỳ kế tốn
Là khoảng
thời gian xác
định từ thời
điểm đơn vị
kế tốn bắt
đầu ghi sổ
kế tốn đến
thời điểm kết
thúc việc ghi
sổ, khóa sổ
kế tốn để
lập BCTC.
• Theo luật:
• kỳ kế tốn theo năm;
• DNNN, Cty cổ phần niêm yết
theo năm, theo q.
• DN có thể chọn kỳ kế tốn năm
từ ngày 1 tháng đầu q.
ví dụ 1/4/N đến 31/3/N+1
29
Kỳ kế tốn
Chọn kỳ kế tốn cơ sở tn thủ ngun tắc cơ
sở dn tích, ngun tắc phù hợp, ngun tắc thận
trọng để giải quyết vấn đề về:
- Xử lý kế tốn liên quan các giao dịch trong DN,
là cơ sở sử dụng phương pháp phân bổ DT, CP
- Thực hiện các ước tính kế tốn, các bút tốn
điều chỉnh cuối kỳ kế tốn: trích trước CP, phân

bổ DT, CP, ghi nhận phải thu dn tích, …
30
Kỳ kế tốn
Xử lý ghi sổ liên quan đối tượng kế tốn
nào trong các trường hợp sau đây:
1. Nhận trước tiền cho th nhà 3 tháng
(hợp đng khơng huỷ ngang).
2. Chi tiền mua văn phòng phẩm cho
quản lý ước tính sử dụng 3 tháng.
3. Cuối tháng 4 có bằng chứng đáng tin
cậy về giá trị thuần có thể thực hiện
của HTK thấp hơn so với giá gốc.
31
QĐ 149
QĐ 165 QĐ 234 QĐ 12 QĐ 100
TT 89
TT 105 TT 23 TT 20 TT 21
Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam
Thơng tư 161
32
 Giới thiệu hệ thống KTTC Việt Nam

Bài giảng KTTC phần 1-Lớp Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về KTTC
GV. Nguyễn Thò Kim Cúc
9
Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam
Chuẩn mực chung
Chuẩn mực cụ thể
trình bày
thơng tin cho

từng đối
tượng liên
quan các chỉ
tiêu trên
BCTC (HTK,
TSCĐ,Doanh
thu, ).
-quy định và
hướng dẫn các
u cầu & ngun
tắc chung về việc
lập và trình bày
BCTC, BCTCHN
-hỗ trợ quy định
trình bày thơng
tin
-quy định và
hướng dẫn các
ngun tắc
-u cầu kế tốn
cơ bản
-định nghĩa và
ghi nhận các
yếu tố của BCTC
giúp ghi chép
kế tốn và lập
BCTC theo các
CMKT và chế
độ kế tốn
giúp người sử dụng

BCTC hiểu và đánh
giá thơng tin tài chính
được lập phù hợp với
CMKT và chế độ KT
xử lý các vấn
đề chưa được
quy định cụ thể
để đảm bảo
thơng tin trên
BCTC phản
ánh trung thực
và hợp lý;
33
Các chế độ kế tốn DN hiện hành
Chế độ kế tốn thường bao gồm các phần:
Phần thứ nhất - Hệ thống tài khoản kế tốn;
Phần thứ hai - Hệ thống báo cáo tài chính;
Phần thứ ba - Chế độ chứng từ kế tốn;
Phần thứ tư - Chế độ sổ kế tốn.
 Giới thiệu hệ thống KTTC Việt Nam
Chế độ kế tốn doanh nghiệp: Quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng
Bộ Tài chính, áp dụng cho tất cả các DN, ngoại trừ
các DN áp dụng chế độ kế tốn DN nhỏ và vừa.
Chế độ kế tốn áp dụng cho các doanh nghiệp
nhỏ và vừa: Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC
ngày 14/9/2006 (hiệu lực từ 01/01/2007) áp dụng
cho tất cả các DN có quy mơ nhỏ và vừa thuộc mọi
lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế trong cả nước là
cơng ty TNHH, cơng ty cổ phần, cơng ty hợp danh,

doanh nghiệp tư nhân và hợp tác xã.
34
Vốn Kinh
Doanh
Tài
Sản
Nguồn
Vốn

Tài Sản ngắn hạn
Tài Sản dài hạn
Nợ Phải Trả
Vốn Chủ Sở Hữu
Doanh Thu Chi Phí
Doanh
thu
T.Nhập
Khác
Chi Phí
Sxkd
Chi Phí
Khác
Tính Kết Quả KD
+
-
1
2
3
4
5

7 6 8
9
Chỉ
tiêu
thuộc
bảng
cân
đối
kế
toán
Chỉ
tiêu
thuộc
BC
Kết
quả
HĐKD
Phân loại hệ thống Tài khoản kế tốn
35
TK loại 1,2
SDĐK
SDCK
TK loại 3,4
SDĐK
SDCK
TK loại 0 (ghi đơn)
SDĐK
SDCK
TK loại 6,8
Ghi

nhận CP
Kết chuyển chi phí
TK loại 5,7
Ghi nhận
DT, TN
Kết chuyển DT, TN
TK loại 9
Kết chuyển
LNKT sau
thuế
Kết
chuyển
lỗ
36

Bài giảng KTTC phần 1-Lớp Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về KTTC
GV. Nguyễn Thò Kim Cúc
10
VAS 21- Trình bày BCTC
 Xây dựng chính sách kế tốn
37
Theo VAS 21 mục đích
của BCTC
Mục đích của BCTC là cung cấp thơng tin
theo một cấu trúc chặt chẽ về tình hình
tài chính, tình hình kinh doanh, các luồng
tiền và thơng tin bổ sung của 1 DN, đáp
ứng nhu cầu hữu ích cho số đơng những
người sử dụng trong việc đưa ra các
quyết định kinh tế.

1
Lựa chọn và
áp dụng các
chính sách
kế tốn phù
hợp
2
Trình bày các
thơng tin, kể cả
các chính sách kế
tốn, nhằm cung
cấp thơng tin
phù hợp, đáng
tin cậy, so sánh
được và dễ hiểu
3
Cung cấp các
thơng tin bổ sung
khi quy định trong
CMKT khơng đủ
để giúp cho người
sử dụng có thể
hiểu được hoạt
động của DN
Theo VAS 21: Để lập và trình bày BCTC
trung thực và hợp lý, doanh nghiệp phải:
38
 Xây dựng chính sách kế tốn
Chính sách kế tốn bao gm những
ngun tắc, cơ sở và các phương

pháp kế tốn cụ thể được DN áp dụng
trong q trình lập và trình bày BCTC
- Thể hiện tính linh hoạt của kế tốn
- Ảnh hưởng đến thơng tin trình bày
trên BCTC?
39
 Xây dựng chính sách kế tốn
40
Nếu chưa quy
định ở CMKT
và CĐKT, thì
căn cứ vào
VAS 01 để xây
dựng các
phương pháp
kế tốn hợp

Áp dụng
phù hợp
với quy
định của
từng VAS
cụ thể
Trình bày
CSKT trên
TMBCTC =>
đảm bảo
thơng tin
thích hợp và
đáng tin cậy


VAS cụ
thể
VAS 01
Mục
đích
 Xây dựng chính sách kế tốn

Bài giảng KTTC phần 1-Lớp Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về KTTC
GV. Nguyễn Thò Kim Cúc
11
VAS 01- Chuẩn mực chung
Nội dung cơ bản:
- Các ngun tắc kế tốn cơ bản, gồm: Cơ sở dồn tích,
Hoạt động liên tục, Giá gốc, Phù hợp, Nhất qn, Thận
trọng, Trọng yếu.
- Các u cầu cơ bản đối với kế tốn gồm: Trung thực,
Khách quan, Đầy đủ, Kịp thời, Dễ hiểu, Có thể so sánh.

- Định nghĩa và điều kiện ghi nhận các yếu tố của
BCTC

Tình hình tài chính:
Tài sản, Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu;
Tình hình kinh doanh:
Doanh thu, thu nhập khác và Chi phí.
Các ngun tắc kế tốn cơ bản và các yếu tố của BCTC
41
42
Các ngun tắc kế tốn cơ bản và các yếu tố của BCTC

 Ngun tắc kế tốn cơ bản
Cơ sở dồn tích
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của DN liên quan đến
TS,NPT,NVCSH, DT,CP phải được ghi sổ kế tốn vào
thời điểm phát sinh, khơng căn cứ vào thời điểm thực tế
thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền. BCTC
lập trên cơ sở dn tích phản ảnh tình hình tài chính của
DN trong q khứ, hiện tại và tương lai.
VD: - mua chịu 1 lơ hàng hóa chuyển đến nơi th
gia cơng => kế tốn có ghi sổ KT khơng?
- ký kết hợp đng mua hàng trả chậm =>
nhận hợp đng kế tốn có ghi sổ KT khơng?
43
Các ngun tắc kế tốn cơ bản và các yếu tố của BCTC
 Ngun tắc kế tốn cơ bản
Hoạt động liên tục
BCTC phải được lập trên cơ sở giả định là DN đang hoạt
động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình
thường trong tương lai gần, nghĩa là DN khơng có ý định
cũng như khơng buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải
thu hẹp đáng kể quy mơ hoạt động của mình. Trường
hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì
BCTC phải lập trên một cơ sở khác và phải giải thích cơ
sở đã sử dụng để lập BCTC.
VD: giá thị trường của 1 lơ hàng hóa đang tn kho tại
ngày lập BCTC > giá gốc => kế tốn trình bày trên
BCTC theo giá nào?
44
Các ngun tắc kế tốn cơ bản và các yếu tố của BCTC
 Ngun tắc kế tốn cơ bản

Giá gốc
Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của
tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương
tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài
sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận. Giá gốc
của tài sản khơng được thay đổi trừ khi có quy định
khác trong chuẩn mực kế tốn cụ thể.
VD: kế tốn ghi nhận vào giá gốc lơ hàng?
- chi tiền vận chuyển hàng mua và chở thẳng
gửi bán đại lý.
- lệ phí NH thanh tốn tiền mua hàng

Bài giảng KTTC phần 1-Lớp Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về KTTC
GV. Nguyễn Thò Kim Cúc
12
45
Các ngun tắc kế tốn cơ bản và các yếu tố của BCTC
 Ngun tắc kế tốn cơ bản
Phù hợp
Việc ghi nhận DT và CP phải phù hợp với nhau. Khi ghi
nhận một khoản DT thì phải ghi nhận một khoản CP tương
ứng có liên quan đến việc tạo ra DT đó. CP tương ứng với
DT gm CP của kỳ tạo ra DT và CP của các kỳ trước hoặc
CP phải trả nhưng liên quan đến DT của kỳ đó.
VD: trả trước theo hợp đng tiền th văn
phòng 2 năm 240 triệu => kế tốn ghi
nhận khoản chi tiêu này vào chi phí KD?
46
Các ngun tắc kế tốn cơ bản và các yếu tố của BCTC
 Ngun tắc kế tốn cơ bản

Nhất qn
Các chính sách và phương pháp kế tốn DN đã chọn phải
được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế tốn năm.
Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế tốn
đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay
đổi đó trong phần thuyết minh BCTC.
VD: lựa chọn phương pháp tính giá trị hàng tn
kho => Bảo đảm khả năng có thể so sánh,
hạn chế việc thay đổi số liệu kế tốn theo
chủ quan của đơn vị.
47
Các ngun tắc kế tốn cơ bản và các yếu tố của BCTC
 Ngun tắc kế tốn cơ bản
Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đốn cần
thiết để lập các ước tính kế tốn trong các điều kiện
khơng chắc chắn. Ngun tắc thận trọng đòi hỏi:
a/ Phải lập khoản Dự phòng nhưng khơng lập q lớn;
b/ Khơng đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và
các khoản thu nhập;
c/ Khơng đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ
phải trả và chi phí;
d/ Doanh thu & thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng
chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh
tế, còn Chi phí phải được ghi nhận khi có bằng
chứng về khả năng phát sinh chi phí.
VD: lập dự phòng giảm giá tài sản
(hạn chế khả năng lời giả / lỗ thật)
48
Các ngun tắc kế tốn cơ bản và các yếu tố của BCTC
 Ngun tắc kế tốn cơ bản

Trọng yếu
Thơng tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu
thiếu thơng tin hoặc thiếu chính xác của thơng tin đó
có thể làm sai lệch đáng kể BCTC, làm ảnh hưởng
đến quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC.
Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của
thơng tin hoặc các sai sót được đánh giá trong hồn
cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thơng tin phải được
xem xét trên cả phương diện định lượng và định tính.
VD: phát hiện sai sót thuộc năm trước

Bài giảng KTTC phần 1-Lớp Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về KTTC
GV. Nguyễn Thò Kim Cúc
13
Các ngun tắc kế tốn cơ bản và các yếu tố của BCTC
 Các yếu tố của BCTC
- Tài sản
- Nợ phải trả
- Vốn chủ sở hữu
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
- Doanh thu và
thu nhập khác
- Chi phí
TÌNH HÌNH KINH
DOANH (xác
định lợi nhuận)
49
TÀI SẢN

Định nghĩa

Là nguồn lực do DN kiểm sốt và
có thể thu được lợi ích kinh tế
trong tương lai.
(là kết quả sự kiện q khứ)

Điều kiện ghi nhận
* Có khả năng mang lại lợi ích
ktế trong tương lai.
* Có giá gốc hoặc giá trị đáng
tin cậy.
Các ngun tắc kế tốn cơ bản và các yếu tố của BCTC
 Các yếu tố của BCTC
50
NỢ PHẢI TRẢ

Định nghĩa
Là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh
từ các giao dịch và sự kiện đã qua
mà DN phải thanh tốn từ các
nguồn lực của mình.

Điều kiện ghi nhận
* Có thể dùng 1 lượng tiền chi ra để
thanh tốn.
* Khoản nợ phải trả đó phải xác định
được một cách đáng tin cậy.
Các ngun tắc kế tốn cơ bản và các yếu tố của BCTC
 Các yếu tố của BCTC
51
VỐN CHỦ SỞ HỮU


Định nghĩa
Là giá trị vốn của DN, được tính bằng số
chênh lệch giữa giá trị Tài sản trừ (-) Nợ
phải trả.
VCSH bao gồm vốn của các nhà đầu tư,
thặng dư vốn cổ phần, lợi nhuận giữ lại,
các quỹ, lợi nhuận chưa phân phối,
chênh lệch tỷ giá và chênh lệch đánh giá
lại tài sản.
Các ngun tắc kế tốn cơ bản và các yếu tố của BCTC
 Các yếu tố của BCTC
52

Bài giảng KTTC phần 1-Lớp Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về KTTC
GV. Nguyễn Thò Kim Cúc
14
DOANH THU &THU NHẬP KHÁC

Định nghĩa
Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế DN thu được
trong kỳ kế tốn, phát sinh từ các h/đ SXKD
thơng thường và các h/đ khác của DN, góp
phần làm tăng VCSH, khơng bao gồm khoản
góp vốn của cổ đơng hoặc chủ sở hữu.

Điều kiện ghi nhận
* khi thu được lợi ích ktế trong tương lai có liên
quan tới  tài sản hoặc  nợ phải trả
* phải xác định được một cách đáng tin cậy.

Các ngun tắc kế tốn cơ bản và các yếu tố của BCTC
 Các yếu tố của BCTC
53
CHI PHÍ

Định nghĩa
Là tổng giá trị các khoản làm  lợi ích ktế trong
kỳ kt dưới hình thức các khoản tiền chi ra,
các khoản khấu trừ TSản hoặc phát sinh các
khoản nợ dẫn đến làm  VCSH, khơng bao
gồm khoản phân phối cho cổ đơng hoặc chủ
sở hữu.

Điều kiện ghi nhận
* khi làm  bớt lợi ích kinh tế trong tương lai có
liên quan đến việc  bớt TS hoặc  NPTrả
* phải xác định được một cách đáng tin cậy.
Các ngun tắc kế tốn cơ bản và các yếu tố của BCTC
 Các yếu tố của BCTC
54
55
Quan hệ giữa các yếu tố
Nợ phải
trả
Vốn chủ
sở hữu
DOANH THU
THU NHẬP KHÁC
CHI PHÍ
Tài

sản
Các ngun tắc kế tốn cơ bản và các yếu tố của BCTC
 Các yếu tố của BCTC
Nhận xét: các nghiệp vụ phát sinh thu nhập / chi phí
ảnh hưởng các yếu tố của BCTC nào?
VD: Mua thiết bị dùng ở bộ phận bán hàng
Lưu ý xác định đúng đối tượng kế tốn =>
trình bày các yếu tố trên BCTC
- Ghi tăng tài sản hay tăng chi phí ?
- TSNH/ TSDH trên BCĐKT
- Phân loại chi phí theo chức năng và yếu tố.
56
VD: Nhận trước tiền cho th nhà 3 tháng
- Ghi tăng nợ phải trả hay tăng doanh thu ?
(NPTrả ngắn hạn/ dài hạn trên BCĐKT)

Bài giảng KTTC phần 1-Lớp Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về KTTC
GV. Nguyễn Thò Kim Cúc
15
57
Các bước trong chu trình kế tốn
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh từ nguồn dữ liệu
các bút tốn trong sổ nhật ký
các bút tốn vào Tài khoản
các bút tốn (các ước tính kế tốn)
các bút tốn khố sổ kết chuyển cuối kỳ
lập BCTC
1.Phân tích
2.Ghi sổ
3.Chuyển sổ

4.Điều chỉnh
5.Khố sổ
6.Lập báo cáo
 Sổ kế tốn
 Quy định chung
58
Lập báo
cáo
Phân tích
Ghi chép
Chuyển
sổ
Đầu vào
Xử lý
Đầu ra
Chứng từ
gốc
Nhật ký
Tài
khoản
Bảng tính
Báo cáo
tài chính
Hệ thống kế tốn
Điều
chỉnh
Tính giá,
tính kết
quả KD
HÌNH THỨC SỔ KẾ TỐN NKC

CHỨNG TỪ GỐC
Nhật ký
đặc biệt
NHẬT KÝ
CHUNG
Số, thẻ chi
tiết
SỔ CÁI
BẢNG CÂN ĐỐI
SỐ PHÁT SINH
BÁO CÁO
TÀI CHÍNH
Bảng tổng
hợp chi tiết
59
Ghi chép vào sổ kế tốn theo NKC
Ngun
tắc
xử lý
Bằng máy
Thủ cơng
Ghi
chép

chuyển
sổ
Xử lý
theo
dòng
Xử lý

theo
nhóm
NK chung
 Sổ cái
NK đặc biệt
 Sổ cái
NK đặc biệt
NK thu tiền
NK chi tiền
NK mua hàng
NK bán hàng
60

Bài giảng KTTC phần 1-Lớp Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về KTTC
GV. Nguyễn Thò Kim Cúc
16
Sổ NHẬT KÝ CHUNG
Năm:………
Ngà
y
ghi
sổ
Chứng từ
Diễn giải Đã ghi
sổ cái
STT
dòng
Số
hiệu
TK

Số phát sinh
Số Ngày Nợ Có
A B C D E G H 1 2
Tháng 1
31/1 PXK1 Giá xuất kho
hàng bán cho M
TK Giá vốn
hàng bán
632 3.500
TK Hàng hố 156 3.500
62
Ngày
ghi sổ
Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung TKĐ
Ư
Số tiền
Số Ngày Trang số STT dòng Nợ Có
A B C D E G H 1 2
Tháng 1
Số dư đầu kỳ

Số phát sinh
Cộng số phát
sinh
x x x … …
Số dư cuối kỳ
x x x …
Chuyển số liệu từ các nhật ký vào các sổ cái tài khoản:
SỔ CÁI TÀI KHOẢN (Theo Hình Thức Nhật Ký Chung)
Tên, Số hiệu tài khoản: Phải thu của khách hàng (131)

Năm:……………………
63
Nhật ký bán hàng
Trang 1

Ngày

Diễn gi
Phải thu
(Nợ TK 131)
Có TK
511
Thg1
1
KH A
XXX
XX

30
KH B
XXX
XX












VD: Khoản phải thu khách hàng
1. Ghi chép mỗi giao dịch bán
chịu vào Nhật ký bán hàng
2. Hằng ngày chuyển từ NK
bán hàng sang từng Sổ
chiết từng khách hàng
3. Chuyển số tiền tổng cộng từ
NK BH đến TK Pthu KH trên
Sổ cái ít nhất 1lần/thg
NHẬT KÝ BÁN HÀNG
SỔ CHI TIẾT
Sổ cái TK –TK 131
Sổ chi tiết Phải thu khách hàng KH A
Ngày Diễn
giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh Số dư
Nợ Có
1 XXX XXX
KH B
Ngày Diễn
giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh Số dư
Nợ Có

30 XXX XXX
Ngày Diễn giải NK chung TKĐ
Ư
Số tiền
Trg số stt dg Nợ Có
A D E G H 1 2
Tháng 1
31/ Từ NKBH XXXX

Cộng SPS x x x
SDCK x x x
XXXX
Ckỳ đối chiếu số liệu giữa Sổ
cái TK 131 với Bảng tổng
hợp các Sổ chi tiết KH
XXXX XX
64
Tóm tắt chương 1
 KTTC là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và
cung cấp thơng tin bằng BCTC cho đối tượng có
nhu cầu sử dụng thơng tin của đơn vị kế tốn
 Có sự khác nhau về kế tốn và thuế trong xử lý
và cung cấp thơng tin => hiểu sự khác biệt về
KTTC và thuế trong nhận thức khi xử lý vấn đề.
 Tổ chức KTTC ở DN => tn thủ hệ thống pháp lý
về KTTC Việt Nam (Luật, VAS, CĐKT), lưu ý vấn đề
 Xác định đơn vị kế tốn, kỳ kế tốn
 Lựa chọn và áp dụng chính sách kế tốn

×