Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

hệ phương trình tuyến tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.64 KB, 50 trang )

Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
CHƯƠNG 5:
CHƯƠNG 5:
HỆ PHƯƠNG TRÌNH
HỆ PHƯƠNG TRÌNH
TUYẾN TÍNH
TUYẾN TÍNH
Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
a/ Định nghĩa:
* Hệ thống m phương trình tuyến tính, n ẩn là hệ thống
có dạng:







=+++
=+++
=+++
mnmn22m11m
2nn2222121
1nn1212111
bxa xaxa

bxa xaxa
bxa xaxa
)1(
Trong đó: a


ij
, b
i
(i=1, … , m; j=1, … , n) là những số
cho trước thuộc trường k còn x
1
, … , x
n
là các ẩn của
hệ.
Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM (tt)
* Ma trận














=
mnmm
n

n
aaa
aaa
aaa
A




21
22221
11211














=
mmnmm
n
n

B
baaa
baaa
baaa
A




21
222221
111211
* Ma trận
được gọi là ma trận mở rộng của hệ (1)
được gọi là ma trận của hệ (1)
Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM (tt)
b/ Chú thích:
* Nếu đặt















=
m
2
1
b

b
b
B
thì hệ (1) được viết dưới dạng ma trận như sau: A.X = B
* Nếu B = 0 thì hệ (1) được gọi là hệ phương trình thuần
nhất.














=

n
2
1
x

x
x
X
;
;
Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM (tt)
b/ Chú thích (tt):
* Hệ thuần nhất AX = 0 luôn luôn tương thích vì nó có
ít nhất một nghiệm là X = 0 và nghiệm này được gọi là
nghiệm tầm thường.
* Hệ (1) được gọi là hệ tương thích nếu hệ này có ít
nhất một nghiệm; ngược lại hệ không tương thích nếu
hệ này không có nghiệm.
Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
2. HỆ PHƯƠNG TRÌNH CRAMER
a/ Định nghĩa:
Hệ phương trình Cramer là hệ phương trình tuyến tính
có số phương trình bằng số ẩn và ma trận của hệ
không suy biến.
Tức là hệ có dạng:








=+++
=+++
=+++
nnnnnn
nn
nn
bxaxaxa
bxaxaxa
bxaxaxa




)2(
2211
22222121
11212111
Trong đó A = (a
ij
) ∈ M
n
(K) và detA ≠ 0
Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
2. HỆ PHƯƠNG TRÌNH CRAMER (tt)
b/ Định lý Cramer:
Hệ Cramer (2) có nghiệm duy nhất cho bởi công thức:
n, ,2,1i,

A
A
x
)i(
i
==










=
n
1
b

b
B
Trong đó: A
(i)
là ma trận nhận được từ A bằng cách
thay cột thứ i bởi cột
Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
2. HỆ PHƯƠNG TRÌNH CRAMER (tt)
Chú thích:

* Nếu B = 0 thì hệ Cramer (2) có nghiệm duy nhất là
X = 0.
* Vậy hệ thuần nhất AX = 0 (Ở đây m = n) có nghiệm
không tầm thường ⇔ detA = 0.
Ví dụ: giải hệ phương trình sau





=+−
=++
=−−
58
124
522
321
321
321
xxx
xxx
xxx
Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
2. HỆ PHƯƠNG TRÌNH CRAMER (tt)
Ví dụ (tt) :
Ta có:
18
11-8
214
2-1-2

detA
==
3,2,1i,
A
A
x
)i(
i
==
Nhận xét: detA ≠ 0. Vậy đây là hệ phương trình
Cramer nên có nghiệm duy nhất cho bởi công thức:
Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
2. HỆ PHƯƠNG TRÌNH CRAMER (tt)
Ví dụ (tt) :
18
115
211
215
)1(
=

−−
=
A
18
158
214
252
)2(
=


=
A
36
518
114
512
)3(
−=


=
A
Vậy nghiệm của hệ là





−=
=
=
2
1
1
3
2
1
x
x

x
Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
3. ĐIỀU KIỆN TƯƠNG THÍCH CỦA HỆ
a/ Định lý Kronecker – Capeli
(Đối với hệ phương trình tuyến tính tổng quát m phương
trình n ẩn)
Hệ phương trình (1) có nghiệm ⇔ r(A) = r(A
B
)
* Hệ phương trình (1) vô nghiệm ⇔ r(A) < r(A
B
).


b/ Chú ý:
* Hệ p.trình (1) có nghiệm duy nhất ⇔ r(A) = r(A
B
) = n.
*
Hệ p.trình (1) có vô số nghiệm ⇔ r(A) = r(A
B
) < n.
(lúc này số ẩn tự do của hệ là n – r(A))
Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
3. ĐIỀU KIỆN TƯƠNG THÍCH CỦA HỆ (tt)
Ví dụ: Giải và biện luận hệ phương trình sau theo tham
số m






=++
=++
=++
1
1
1
mzyx
zmyx
zymx
2
)1m)(2m(
m11
1m1
11m
Adet
−+==
Ta có:
Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
3. ĐIỀU KIỆN TƯƠNG THÍCH CỦA HỆ (tt)
Ví dụ (tt):
0det
2
1
≠⇒



−≠


A
m
m
a/ Trường hợp:
⇒ hệ có nghiệm duy nhất









+
=
+
=
+
=
2
1
2
1
2
1
m
z
m

y
m
x
Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
3. ĐIỀU KIỆN TƯƠNG THÍCH CỦA HỆ (tt)
Ví dụ (tt):
b/ Trường hợp m = 1:
Hệ đã cho tương đương với hệ gồm 1 phương trình
x + y + z = 1
Lúc này r(A) = r(A
B
) = 1
Vậy hệ có vô số nghiệm với 2 ẩn tự do
Rtt
tz
ty
ttx






=
=
−−=
21
2
1
21

,,
1
Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
3. ĐIỀU KIỆN TƯƠNG THÍCH CỦA HỆ (tt)
Ví dụ (tt):
c/ Trường hợp m = – 2:
Hệ đã cho trở thành





=−+
=+−
=++−
12
12
12
zyx
zyx
zyx
Ta tính được: r(A) = 2 < r(A
B
) = 3
Do đó trường hợp: m = – 2 hệ vô nghiệm
Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
4. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT
Xét hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
Hệ này viết lại ở dạng ma trận là: A.X = 0
Với A ∈ M

mxn
(K), x ∈ M
nx1
(K)







=+++
=+++
=+++
0xa xaxa

0xa xaxa
0xa xaxa
)3(
nmn22m11m
nn2222121
nn1212111
*
Hệ thuần nhất luôn có nghiệm tầm thường là:
x = (0, 0, . . ., 0)
T
.
Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
a/ Định lý:
Hệ thuần nhất (3) có nghiệm không tầm thường

⇔ r(A) < n (Số ẩn của hệ)
b/ Hệ nghiệm cơ bản:
Do đó nghiệm tổng quát của hệ là:
Nếu r(A) = r < n thì hệ phương trình (3) có vô số
nghiệm trong đó có n – r ẩn tự do.
*
Vấn đề ta quan tâm ở đây là khi nào hệ thuần nhất có
nghiệm không tầm thường (X ≠ 0)
Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
4. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT (tt)
b/ Hệ nghiệm cơ bản (tt):











=
=
=
=
=

+




rnn
r
rnrr
rn
rn
tx
tx
tttx
tttx
tttx

), ,,(

), ,,(
), ,,(
(*)
11
21
2122
2111
ζ
ζ
ζ
; ở đây: t
; ở đây: t
1
1
, t

, t
2
2
, …, t
, …, t
n-r
n-r


tuỳ ý
tuỳ ý
Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
4. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT (tt)
b/ Hệ nghiệm cơ bản (tt):
Trong (*) lần lượt cho:
Thì ta sẽ được (n – r) nghiệm là: x
1
, x
2
, …, x
n - r
t
t
1
1
= 1
= 1
, t
, t
2

2
= 0, …, t
= 0, …, t
n-r
n-r
= 0
= 0
t
t
1
1
= 0,
= 0,
t
t
2
2
= 1
= 1
, …, t
, …, t
n-r
n-r
= 0
= 0


t
t
1

1
= 0, t
= 0, t
2
2
= 0, …,
= 0, …,
t
t
n-r
n-r
= 1
= 1
Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
Trong đó nghiệm x
k
có dạng:





























ξ
ξ
ξ
=
0

1

0

x
rk
k2
k1
k

Ở đây: Số 1 nằm ở hàng thứ r + k
ξ
1k
= ξ(0, 0, …, 1, …, 0) với vị trí thứ k bằng 1.
Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
4. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT (tt)
b/ Hệ nghiệm cơ bản (tt):
Các nghiệm x
1
, x
2
, … , x
n – r
được gọi là hệ nghiệm cơ
bản của hệ thuần nhất.
Ví dụ 1: Tìm nghiệm tổng quát và hệ nghiệm cơ bản
của hệ phương trình thuần nhất sau đây





=−++
=+−+
=−++
02352
03
0342
4321
4321

4321
xxxx
xxxx
xxxx
Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
4. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT (tt)












 →
−→
0000
4510
3421
233
hhh
Xét:














=
2352
1131
3421
A













 →
−→
−→

4510
4510
3421
233
122
2hhh
hhh
Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
4. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT (tt)



−=
+−=+
432
4321
45
342
xxx
xxxx
Hệ đã cho tương đương với hệ
Ở đây r(A) = 2 < n = 4 nên hệ có vô số nghiệm với 2 ẩn
số tự do và nghiệm tổng quát có dạng:








=
=
−=
+−=
24
13
212
211
45
1114
tx
tx
ttx
ttx
Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
4. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT (tt)
Ví dụ 1 (tt):
Lần lượt cho t
1
= 1, t
2
= 0 và t
1
= 0, t
2
= 1, ta có 2
nghiệm cơ bản của hệ là:
















=















=
1

0
4
11
xvà
0
1
5
14
x
21
Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
4. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT (tt)
Ví dụ 2:
Với điều kiện nào của α thì hệ phương trình sau có
nghiệm không tầm thường? Tìm nghiệm tổng quát và
hệ nghiệm cơ bản của hệ trong trường hợp ấy?
Ta có:





=+−
=++
=++
074
032
02
321
321

321
xxx
xxx
xxx
α
α
)1(2
714
312
21
+−=

=
α
A
α
α

×