Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Bài giảng các quá trình địa chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 41 trang )

CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT
Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 1 - 41

CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT




2.1. Các quá trình đòa chất nội động lực
2.1.1. Hoạt động kiến tạo
2.1.2. Hiện tượng đòa chấn
2.2. Các quá trình đòa chất ngoại động lực
2.2.1. Hiện tượng phong hóa
2.2.2. Hiện tượng xói mòn
2.2.3. Tác động đòa chất của sông, biển
2.2.4. Hiện tượng Karst
2.2.5. Hiện tượng trượt lở
2.3. Các quá trình đòa chất công trình
2.3.1. Hiện tượng đất chảy
2.3.2. Hiện tượng xói ngầm
2.4. Tóm tắt và kết luận chương
2.5. Bài tập chương
2.6. Các từ khóa (keywords) và tài liệu tham khảo (sách và website)
2.7. Bài nghiên cứu
2.8. Bài đọc thêm ngoại khoá

CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT
Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 2 - 41
2. 1. CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT NỘI ĐỘNG LỰC

 Là những quá trình đòa chất xảy ra từ bên trong quả đất và do lực bên trong quả


đất gây nên.
 Hoạt động của các quá trình đòa chất nội động lực là nguyên nhân cơ bản làm thay
đổi đòa hình bề mặt trái đất, là nguyên nhân làm thay đổi đất đá.
 Quan điểm mới nhất và được ủng hộ nhiều nhất giải thích: nguồn năng lượng to lớn
tạo nên các quá trình đòa chất nội động lực là sự tích tụ năng lượng do phân phủ
các nguyên tố phóng xạ chứa trong quả đất.
2.1.1. HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO
a. Các dạng chuyển động kiến tạo
Cùng với quá trình trầm tích, vỏ trái đất không ngừng hoạt động biến đổi: lún chìm,
nâng lên, uốn nếp, đứt gãy… hình thành nên bề mặt vỏ trái đất có các cấu trúc đòa
chất khác nhau. Các hoạt động đó gọi là chuyển động kiến tạo.
Chuyển động kiến tạo của vỏ trái đất có thể chia làm 3 loại chính:
 Chuyển động nâng lên hạ xuống (thăng trầm)
- Thường xảy ra trên phạm vi rộng lớn, làm thay đổi vò trí của lục đòa và đại
dương.
- Khi bề mặt vỏ trái đất được nâng lên, nước biển rút ra, lục đòa được mở rộng
gây nên hiện tượng biển lùi. Trầm tích biển lùi có kích thước hạt giảm dần từ
trên xuống dưới.
- Ngược lại khi mặt đất hạ thấp thì nước biển tràn và lục đòa gây nên hiện tượng
biển tiến. Kích thước hạt loại này tăng dần từ trên xuống dưới.
- Hiện tượng nâng lên hạ xuống tạo nên các lớp trầm tích biển khổng lồ, hình
thành tương quan biển và lục đòa ngày nay.
 Chuyển động uốn nếp (ngang)
Đất đá trên bề mặt trái đất bò xô đẩy theo phương ngang với lực tác dụng có tốc độ
nhỏ và lâu dài sẽ bò uốn thành những nếp uốn mà không làm mất đi tính liên tục.
 Chuyển động đứt gẫy (ngang)
Đất đá trên bề mặt trái đất bò xô đẩy theo phương ngang với lực tác dụng vượt quá
độ bền của đất đá thì đất đá bò nứt nẻ, dòch chuyển thành khe nứt, đứt gãy (phay), mất
tính liên tục.
Vònh Bốtni (Thụy Điển) nâng lên tốc độ 10,2mm/năm, Niu – Ooc (Mỹ) lún xuống

với tốc độ 2,3mm/năm, Hà Lan lún xuống với tốc độ 2-3mm/năm. Nhiều miền ở Pháp
và Đức tốc độ lún xuống 3mm/năm.
Hà Lan tiếng Anh gọi là Netherland (vùng đất thấp), 1/3 đất Hà Lan cao hơn mực
nước biển <1m, 1/4 đất Hà Lan thấp hơn mực nước biển. Vì thế Hà Lan phải đắp đê
để chặn nước, đồng thời lợi dụng gió Tây thổi quanh năm để chạy những máy bơm
CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT
Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 3 - 41
nước chạy bằng sức gió để bơm nước ra biển. Máy bơm nước chạy bằng sức gió đã
là biểu tượng của Hà Lan, nhưng nay người ta đã thay thế máy bơm. Lòng sông đều
cao hơn mặt đất nên phải dùng đê để chặn nước. Vào mùa lũ mực nước sông cao
hơn mặt đất nhiều mét và tàu thuyền trên sông cao hơn cả nóc nhà.
Hà Lan trở thành vùng đất thấp là vì mặt Tây của Hà Lan vào phần Nam của Biển
Bắc, phần này vốn là lục đòa nhưng vào thời kỳ đệ tứ vỏ trái đất vùng này chìm
xuống, sông băng lại tan ra lục đòa này chìm trong biển. Nếu xét mực nước biển hiện
nay thì Hà Lan không có trên bản đồ nhưng do người dân Hà Lan dùng đê ngăn nước
biển, không những thế họ còn lấp biển thu hồi đất đai bò biển lấn chiếm. Mặc dù độ
lún vùng này vẫn tiếp tục lún 2-3mm/năm nhưng con người đã chiến thắng. Hiện nay
1/4 diện tích đất là do người Hà Lan lấp biển 800 năm nay mà có, vì vậy có ngạn ngữ
“Thượng đế tạo Phúc, người Hà Lan tạo lục đòa”. Và cho đến nay cuộc chiến này vẫn
còn đang tiếp diễn, 1-2-1953 do mưa gió dữ dội làm nước dâng lên phá 6 nơi đê
chìm 15 vạn ha đất, 1800 người chết. Cũng vì thế mà người Hà Lan rất giỏi trong lónh
vực Cơ học nền móng.
b. Các dạng biến vò của đất đá do kiến tạo
Từ những hoạt động kiến tạo trên đã làm thay đổi điều kiện thế nằm ban đầu của
đất đá. Đó là các dạng biến vò của đất đá do hoạt động kiến tạo gây nên.
 Ngøi ta phân biệt thành 2 loại: biến vò uốn nếp và biến vò đứt gãy.
- Biến vò uốn nếp: là những dạng biến vò mà tính liên tục của đất đá không bò
phá vỡ, gồm có: đơn tà, nếp oằn, nếp lồi (bối tà), nếp lõm (hướng tà).
- Biến vò đứt gãy: tính liên tục của các lớp đất đá bò phá vỡ do đứt ra gồm có:
phay thuận, phay nghòch, phay ngang, đòa hào, đòa lũy.
















Đơn tà
Nếp oằn
Nếp uốn
Hình 2-1. Biến vò uốn nếp
CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT
Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 4 - 41


















 Từ nguyên đại cổ sinh đến nay, ngøi ta đã xác đònh có 4 chu kỳ hoạt động kiến
tạo lớn:
- Ở đại cổ sinh: có 2 chu kỳ kiến tạo là Calêđôni và Hécxini hoạt động. Hai chu
kỳ kiến tạo này đã làm thay đổi nhiều lần lục đòa và đại dương.
- Ở đại trung sinh: có chu kỳ kiến tạo Cambri hoạt động mạnh ở vùng Bắc Mỹ.
- Ở đại tân sinh: có chu kỳ kiến tạo Anpi hoạt động. Nó tạo nên nhiều dãy núi
hiện đại.
 Hoạt động kiến tạo tạo cho vỏ trái đất 2 dạng cấu trúc cơ bản: đòa máng và miền
nền.
- Đòa máng: là các khu vực của trái đất hoạt động mạnh mẽ, sụt võng, hoạt động
macma mạnh, trầm tích lớn đất đá bò uốn nếp, biến chất mạnh.
o Khi quá trình sụt võng giảm và ngừng, thì quá trình nâng cao lại bắt đầu,
sinh ra nứt. Độ cao của núi tăng dần, thúc đẩy quá trình xâm thực bào mòn.
o Núi bớt dâng cao và dần bò bào mòn, trở thành bán bình nguyên, rồi thành
miền nền.
- Miền nền: là những vùng ổn đònh của vỏ quả đất. Nó có đặc điểm:
o Là những bình nguyên (đồng bằng) rộng bao la.
o Nói chung không có hoạt động đòa chất mạnh mẽ.
o Có cấu tạo chung: dưới là móng (nền) chủ yếu là đá macma và biến chất,
trên là lớp phủ trầm tích dày. Lớp phủ không bò uốn nếp, hầu như nằm
ngang.






Phay thuận
Phay nghòch
Phay ngang
Đòa hào
Đòa lũy
Hình 2-2. Biến vò đứt gãy

CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT
Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 5 - 41
c. nh hưởng của hoạt động kiến tạo đến xây dựng công trình
 Nhìn chung, các dạng biến vò kiến tạo đều làm cho đất đá giảm cường độ, tăng
tính thấm, giảm tính đồng nhất.
 Khi xây dựng đòøi hỏi các biện pháp xử lý phức tạp và tốn kém. Xây dựng ở đây
cần lưu ý đến hiện tượng lún không đều, hiện tượng mất nước, không ổn đònh nền
và mái dốc.
 Khi nghiên cứu đá ở đây cần lưu ý đến:
- Thế nằm của đá.
- Qui mô và đặc tính khe nứt.
- Loại đứt gãy, qui mô và hướng phát triển.
- Các chuyển động thăng trầm đang diễn ra.
Chẳng hạn, khi xây dựng công trình trên các lớp đá:









- Xây dựng đập trọng lực trền nền đá xiên: trường hợp 2 dưới tác dụng của tải
trọng công trình và áp lực nước, dễ gây ra hiện tượng trượt của các lớp đá ở
nền.












1

2
Hình 2-3 Xây dựng đập trọng lực trên nền đá xiên




Hình 2-4. Công trình đặt trên nhiều tầng đá khác nhau
khác nhau
CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT
Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 6 - 41

- Nền công trình đặt trên nhiều tầng đá khác nhau: có khả năng dẫn đến công
trình bò lún không đều.









- Khi xẻ núi xây dựng đường: nên xẻ núi theo tuyến I, khi đó tránh được hiện
tượng trượt của các lớp đá nghiêng.

2.1.2. HIỆN TƯNG ĐỊA CHẤN













a. Khái niệm
Hiện tượng đòa chấn biểu hiện dưới hình thức dao động đàn hồi của vỏ trái đất và

khi cường độ đủ mạnh thì kèm theo sự phá hoại đất đá cũng như các biến dạng tàn dư
khác. Động đất là biểu hiện rõ nhất của hiện tượng đòa chấn. Động đất chỉ xuất hiện
đột nhiên và dữ dội trong khoảng vài giây đến vài phút. Những trận động đất lớn gây
thiệt hại lớn về người và của, đặc biệt đối với các công trình xây dựng.


II
I
Hình 2-5. Xẻ núi xây dựng đường
CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT
Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 7 - 41
Có 3 loại động đất:
- Động đất do sập lún: do sập hang hốc ngầm tạo nên. Động đất này thường
xảy ra ở gần mặt đất, nơi có các loại đá hòa tan (thạch cao, đá vôi…). Động đất
này chỉ mang tính cục bộ khu vực do có cường độ tương đối nhỏ.
- Động đất do núi lửa: do nén ép khí núi lửa tạo nên. Động đất có thể xảy ra
trước khi dung nham trào lên hoặc khi đang phun trào. Động đất loại này không
nhiều và phạm vi ảnh hưởng không lớn.
- Động đất do hoạt động kiến tạo: đây là loại động đất rất phổ biến, có cường độ
mạnh và phạm vi ảnh hưởng lớn nhất. Các trận động đất lớn trên thế giới
thường thuộc dạng này.
Phần lớn các trận động đất thường xảy ra trong những vùng có núi lửa, trong
những dãy núi trẻ mới được hình thành,…
Động đất xảy ra nhiều nhất theo vành đai động đất Thái Bình Dương (chiếm 75%),
một phần ít hơn xảy ra ở vành đai Đòa Trung Hải, Hymalaya, biển Đông, Indonexia
(chiếm 23%) và chỉ có 2% xảy ra trên đất liền.
Động đất mạnh thường xảy ra ở các vùng có đường nứt ở đại dương, các quẩn đảo
núi lửa, các đáy đại dương và các vùng ranh giới các lục đòa và đại dương.
Ở Việt nam, theo kết quả phân vùng động đất do Trung tâm Vật lý đòa cầu thuộc
Viện khoa học Việt nam tiến hành thì những vùng có khả năng xảy ra động đất mạnh

bao gồm:
1. Vùng Đông bắc trũng Hà Nội: cấp 7.
2. Vùng sông Hồng, sông Chảy: cấp 7 – 8.
3. Vùng sông Đà: cấp 8.
4. Vùng sông Mã: cấp 8 – 9.
5. Vùng biển Trung bộ: cấp 7.
6. Vùng biển Nam Bộ và vùng sông Đồng Nai, sông Cửu Long: cấp 7.
b. Các yếu tố động đất
 Tâm động đất (nội chấn tâm, chấn tiêu): là một vòng trong lòng đất nơi phát sinh
động đất. Tâm động đất thường ở sâu vài chục km, đôi khi có thể phân bố sâu 300
- 700 km. Những tâm động đất ở độ sâu 30 – 50km thường có sức phá hoại rất
mãnh liệt. Tâm càng sâu thì ảnh hưởng càng rộng.
 Tâm ngoài (ngoại chấn tâm): là vùng trên mặt đất trực diện nội chấn tâm, là nơi
sóng đòa chấn đến sớm nhất.
CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT
Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 8 - 41

Hình 2-6. Sơ đồ truyền sóng động đất
a) 1 – tâm động đất; 2 – tâm ngoài; 3 – đường đẳng chấn
b) 1 – lực động đất theo phương thẳng đứng;
2 – lực động đất theo phương ngang;
I – sóng dọc;
II – sóng ngang;
III – sóng mặt đất
 Sóng đòa chấn: từ tâm động đất sẽ tỏa sinh ra các dao động dưới dạng sóng, với
tốc độ phụ thuộc vào cấu tạo đòa chất, đặc biệt là loại đất đá và nước dưới đất.
Sóng đòa chấn được phân ra 3 loại sau:
- Sóng dọc (sóng nguyên sinh – ban đầu): gây ra do sự co giãn của đất đá dọc
theo phương truyền sóng. Sóng dọc có thể truyền cả trong vật chất rắn, lỏng,
và khí với vận tốc giảm dần theo độ cứng của vật chất.

Bảng 2-1. Bảng tốc độ sóng dọc

Loại đất đá
Tốc độ truyền sóng dọc
(m/s)
Gơnai, granit
Đá vôi
Đất sét
Đất cát
Nước
Không khí
5000-7000
2000-5000
1500-2000
500-100
1500
330
II
I
CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT
Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 9 - 41
- Sóng ngang (sóng thứ sinh): gây ra trượt hoặc biến dạng của đất đá theo
phương vuông góc với phương truyền sóng và chỉ truyền được trong vật thể rắn
với vận tốc nhỏ hơn sóng dọc khoảng 1,7 lần.
- Sóng mặt đất: là sóng lan truyền từ tâm ngoài thành các đường tròn đồng tâm,
theo dạng hình sin tắt dần với tốc độ nhỏ nhất so với 2 dạng trên.
 Như vậy, tại một điểm trên mặt đất, trước hết nhận được chấn động dọc, sau đó
đến chấn động ngang rồi đến các chấn động sóng mặt đất. Tất cả sóng sẽ giao
thoa và sinh ra một chấn động phức tạp. Mặc khác, khi mỗi hạt đất bước vào chấn
động sẽ trở thành một trung tâm lan truyền các sóng dọc và ngang như tâm động

đất.
c. Đánh giá lực động đất
 Năng lượng động đất E: độ mạnh của trận động đất phụ thuộc vào năng lượng
động đất. Theo B.V.Golixưn năng lượng động đất xác đònh bằng công thức:




Trong đó :
E – năng lượng động đất
 – tỷ trọng lớp trên của vỏ trái đất
v – vận tốc truyền sóng động đất (cm/s)
A – biên độ dao động sóng động đất (cm)
T – chu kỳ dao động sóng động đất (s)
 Gia tốc đòa chấn a: độ nguy hại của động đất không chỉ phụ thuộc vào năng lượng
của nó mà còn phụ thuộc vào độ sâu tâm động đất, phương truyền sóng, mực nước
ngầm, đất đá… Trong thực tế, người ta căn cứ vào mức độ phá hoại các công trình
trên mặt đất mà phân động đất thành các cấp độ mạnh khác nhau. Có 12 cấp
động đất, mỗi cấp tương ứng với một khoảng gia tốc đòa chấn nhất đònh, được tính
như sau:




Trong đó:
a – gia tốc đòa chấn (mm/s
2
)
A – biên độ dao động (mm)
T – chu kỳ dao động của sóng đòa chấn (s)

 Máy đòa chấn ký: người ta dùng máy đòa chấn ký để đo các trận động đất. Máy đòa
chấn ký ngày càng hoàn thiện dần, không những chỉ báo cho biết động đất mà còn
đo được cường độ của trận động đất và đang tiến tới giúp cho việc dự báo các trận
động đất.
2
2
T
A
γvπE








(2-1)
2
2
4
.
T
Aa



(2-2)
CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT
Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 10 - 41

 Thang đòa chấn Mercalli: Nhà khoa học Guiseppe Mercalli (1850-1914) là người
đầu tiên dựa vào việc quan sát các hậu quả do các trận động đất gây ra, đã dùng
phương pháp phân loại để đưa ra một thang đòa chấn có từ cấp 1 đến cấp 12 giúp
cho việc xác đònh dễ dàng cường độ và số lần chấn động trong một trận động đất.
 Thang đòa chấn Richter: năm 1935, chuyên viên đòa chất Mỹ là Charles Richter đã
đưa ra thang đòa chấn Richter có từ bậc 1 đến bậc 9 để đo cường độ đòa chấn bằng
máy. Chỉ có những trận động đất đo được từ 4 độ Richter trở lên mới gây ra những
thiệt hại cho con người. Ở thang độ Richter, mỗi độ tăng lên có năng lượng đòa
chấn tăng lên gấp 30 lần.
 Mức độ hư hỏng: để đặc trưng cho mức độ hư hỏng của nhà cửa và công trình,
người ta đưa ra các khái niệm sau:
- Hư hỏng nhẹ: chỉ xuất hiện các khe nứt nhỏ ở vữa trát.
- Hư hỏng nặng: lớp vữa trát bò vỡ ra thành từng mảng, xuất hiện khe nứt ở trên
tường.
- Phá hoại: có những khe nứt khá lớn trên tường, mái hiên, lan can,…, sụp đổ một
phần tường, mái hiên, lan can.
- Sụp đổ: tường nhà, trần sụp đổ phần lớn hoặc toàn bộ.
 Phân cấp động đất:
CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT
Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 11 - 41
Bảng 2-2. Bảng phân cấp động đất

Cấp
động
đất
theo
thang
Mercalli
Lực động đất
Mức độ tác hại

Thang độ
Richter tương
ứng
Gia tốc đòa
chấn a (mm/s
2
)
I
Không cảm
nhận được
Chỉ có dụng cụ đòa chấn
mới ghi được.
1 – 3
< 2.5
II
Rất yếu
Người ở chổ yên tónh mới
cảm nhận được.
2.6 – 5.0
III
Yếu
Một số ít người cảm nhận
được.
5.1 – 10
IV
Trung bình
Mọi người nhận thấy
động đất.
11 – 25
V

Tương đối
mạnh
Vật treo bò đung đưa,
người phải tỉnh giấc.
26 – 50
VI
Mạnh
Nhà cửa bò hư hại nặng.
3 – 4,75
51 –100
VII
Rất mạnh
Nhà cửa bò hư hại nặng,
tường xây bò nứt.
4,75 – 5,9
101 – 250
VIII
Phá hoại
Một số nhà bò sụp, mái và
trần bò phá hoại.
5,9 – 6,5

251 – 500
IX
Tàn phá
Một số nhà đổ tường
hoặc tường bò nứt lớn,
mái nhà, ống khói bò đổ
501 – 1000
X

Hủy diệt
Nhiều nhà bò sụp đổ, xuất
hiện khe nứt rộng hàng
mét.
6,5 – 7,75
1001 – 2500
XI
Thảm họa
Xuất hiện khe nứt lớn, sụp
đổ lớn các dãy núi.
2501 – 5000
XII
Tai họa lớn
Đòa hình thay đổi lớn.
7,75 – 8,25
>5000

Để có thể hình dung được năng lượng đòa chấn, ta có thể so sánh như sau: một vụ
động đất cấp 9 có năng lượng tương đương khoảng 1 triệu quả bom nguyên tử mà Mỹ
đã ném xuống Hirosima (Nhật bản).
CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT
Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 12 - 41





















Hình 2-7. Bản đồ phân bố động đất Việt nam

CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT
Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 13 - 41
d. nh hưởng của động đất đến xây dựng công trình
 Động đất ảnh hưởng đến điều kiện ổn đònh của công trình bằng 2 cách: nó có thể
là nguyên nhân trực tiếp gây phá hoại kết cấu, làm thay đổi trạng thái của nền
không đồng đều dẫn đến phá hoại gián tiếp công trình.
 Ở những vùng có cấp động đất < 7 (1 – 4,75 Richter) nền công trình và nhà cửa
được thiết kế không cần tính đến động đất vì ở cấp này thì động đất chỉ ảnh hưởng
nhỏ đến công trình. Trong các khu vực động đất cấp 7, 8, 9 thì công tác thiết kế
cần thực hiện đúng theo quy phạm về thiết kế nhà và công trình trong khu vực có
động đất. Tuy nhiên cho đến nay, các giải pháp kỹ thuật phòng chống động đất có
độ mạnh trên cấp 9 vẫn chưa thực hiện được.
 Các công trình xây dựng trong những khu vực có động đất cần chú ý những điều
sau:
- Vò trí xây dựng: phải bằng phẳng, ít bò chia cắt, cấu tạo đòa chất đơn giản như
đất đá nằm ngang đồng nhất, mực nước ngầm ở sâu (>3m). Tránh xây dựng

công trình ở vùng có đòa hình phân cắt mạnh như bờ sông, khe hẻm; vùng gần
đứt gãy kiến tạo, vùng đất đá dễ trượt lở. Móng công trình nên đặt sâu và trên
đá gốc.
- Vật liệu xây dựng: nhẹ, đàn hồi, có tần số dao động riêng khác với tần số dao
động của động đất.
- Kết cấu công trình: chắc chắn, đối xứng và có trọng tâm công trình thấp. Công
trình khung gỗ, nhỏ thường là an toàn khi được neo chặt vào móng. Nhà nhiều
tầng bê tông cốt thép hoặc khung thép thì ít nguy hiểm hơn. Yếu kém nhất là
những ngôi nhà xây bằng gạch không có cốt gia cố.




Hình 2-8. Lực quán tính phát triển khác nhau ở
mỗi loại công trình khi chòu động đất
CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT
Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 14 - 41
2. 2. CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT NGOẠI ĐỘNG LỰC

2.2.1. HIỆN TƯNG PHONG HÓA
a. Khái niệm
Phong hóa là quá trình biến đổi và phá hủy đất đá dưới tác dụng của các nhân tố
phong hóa khác nhau: nhiệt độ, nước, chất hóa học, sinh vật…
Cường độ quá trình phong hóa phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: các nhân
tố phong hóa, thành phần đất đá, điều kiện đòa chất, điều kiện nước dưới đất… Phong
hóa mạnh nhất tại mặt đất, càng xuống sâu thì quá trình phong hóa càng giảm dần.
Phong hóa mạnh nhất là ở độ sâu 5 – 10m.
Dựa vào các tác nhân phong hóa và đặc tính biến đổi đất đá, có thể chia phong
hóa ra các dạng: phong hóa cơ học, phong hóa hóa học, phong hóa sinh vật.
 Phong hóa cơ học

- Phong hoá cơ học: là quá trình phá hủy đất đá dưới tác động cơ học, đá bò
phân vụn ra nhưng thành phần hóa học không thay đổi, tức là thay đổi về kiến
trúc và cấu tạo mà không có sự biến đổi về thành phần khoáng vật và hóa học.
- Nhân tố gây nên phong hóa cơ học: có nhiều nhưng chủ yếu là do nhiệt độ. Sự
thay đổi nhiệt độ làm cho đá bò nứt nẻ, vỡ vụn dần dần. Phong hóa cơ học xảy
ra mạnh mẽ nhất ở những vùng có khí hậu thay đổi nhiều theo mùa, đặc biệt là
giữa ngày và đêm. Cường độ phong hóa phụ thuộc vào độ sâu của đất đá và
thành phần khoáng vật của đất đá. Các khoáng vật khác nhau sẽ có độ giãn nở
khác nhau, vì thế khi đun nóng và nguội lạnh sẽ tạo nên ứng suất bên trong đất
đá, gây nên sự phá hủy. Ngoài ra còn có các nhân tố khác như: hoạt động
băng giá, thay đổ độ ẩm, quá trình dỡ tải…
 Phong hóa hóa học
- Phong hóa hóa học: là quá trình phá hủy đá do tác dụng hóa học của các tác
nhân trong tự nhiên, phong hóa hóa học làm cho đất đá bò phá hủy, biến đổi
thành phần và tính chất, tức là biến đổi cả kiến trúc, cấu tạo, thành phần
khoáng vật và thành phần hóa học.
- Nhân tố gây nên phong hóa hóa học: là các chất hóa học khác nhau: axit,
nước, oxy, … Các chất này gây các quá trình phong hóa diễn ra dưới các hình
thức: hòa tan, oxy hóa, thủy phân, thủy hóa, … Phong hóa hóa học xảy ra mạnh
mẽ ở những vùng khí hậu nóng ẩm, cường độ phong hóa hóa học phụ thuộc vào
diện tiếp xúc với các chất hóa học.
o Quá trình hòa tan: là quá trình các khoáng vật có tính hòa tan trong nước có
tính xâm thực (nước chứa CO
2
, axit sunfuaric).
CaCO
3
+ H
2
O + CO

2
 Ca(HCO
3
)
2

Canxit (đá vôi)
CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT
Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 15 - 41
o Quá trình ôxy hóa: là quá trình biến đổi các khoáng vật là hợp chất oxit
thành những khoáng vật hợp chất oxit cao hơn. Quá trình này làm cho mạng
tinh thể của khoáng bò phá vỡ. Dấu hiệu của sự oxi hóa là biến đổi màu sắc
của đá, đá sau khi bò oxi hóa thường có màu vàng, nâu hoặc đỏ.
FeS
2
+ O
2
+ H
2
O  H
2
SO
4
+ FeSO
4

Pirit
FeSO
4
 Fe

2
(SO
4
)
3
 Fe
2
O
3
.nH2O
Limônit
o Quá trình thủy phân: tác dụng phân giải nước, là quá trình biến đổi các
khoáng mà trong thành phần không có chứa anion OH- thành các khoáng
chứa anion OH-, các khoáng vật mới được hình thành thường có cường độ
thấp nhưng tính ổn đònh phong hóa tốt hơn.
K[AlSi
3
O
8
] + O
2
+ H
2
O  Al
4
(OH)
8
+ Si
4
O

10
+ SiO
2
.H
2
O + K
2
CO
3

octoclaz kaolinit
o Quá trình thủy hóa: là quá trình các khoáng vật trong đá tác dụng với nước
hoặc hơi nước chuyển thành các khoáng giàu nước hơn.
CaSO
4
+ 2H
2
O  CaSO
4
.2H
2
O
Anhydrit Thạch cao
Fe
2
O
3
+ 2H
2
O  Fe

2
O
3
.2H
2
O
Hematit Limonit
Thường quá trình phong hóa cơ học và hóa học diễn ra song song và hỗ trợ cho
nhau. Ở vùng khí hậu khô lạnh thì phong hóa cơ học là chủ yếu, còn vùng nóng ẩm
(như nước ta) thì phong hóa hóa học mạnh hơn.
 Phong hóa sinh vật
- Phong hóa sinh vật: là quá trình phá hủy đá do tác dụng hoạt động của các
sinh vật (động thực vật, vi sinh vật). Các loại thực vật như rêu, đòa y, rễ cây có
thể tác động cơ học và hoá học vào đất đá, làm cho chúng bò phá hủy.
- Nhân tố gây nên phong hóa sinh vật: là xác thực vật bò phân hủy sẽ xuất hiện
các axít hữu cơ. Các axít này cũng có tác dụng phá hủy đất đá. Vi sinh vật cũng
có ảnh hưởng phá hoại đối với đất đá. Một vài vi sinh vật sống trong các lỗ
hỗng đất đá ở độ sâu hàng trăm mét và có thể lấy cacbon trong đá cacbonat.
Trong đất mềm rời, ngay cả ở độ sâu rất lớn có nhiều vi sinh phá hủy được các
khoáng vật silicat.
CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT
Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 16 - 41
b. Sản phẩm phong hóa

Hình 2-9. Các đới phong hoá
Tác động của phong hóa lên đất đá tạo ra vỏ phong hóa. Vỏ phong hóa bao gồm
các đới phong hóa sau:
- Đới I - Đới thổ nhưỡng: thường là lớp đất loại sét hoặc loại cát có lẫn nhiều di
tích sinh vật vì thế lớp đất này thường có màu xám, xám đem. Độ dày lớp này
khoảng vài đến vài chục cm.

- Đới II - Đới vỡ mòn: nằm dưới đới thổ nhưỡng, có mức độ vụn rất cao, đới này
thường là đất sét, đất pha sét, đất cát, cát pha… Đất đá đới này thường có tính
thấm yếu, dễ bò co ép, tính dẻo và trương nở cao vì thế không thích hợp cho
làm nền công trình.
- Đới III - Đới vỡ nhỏ: nằm dưới đới vỡ mòn, khác với đá mẹ ở vẻ ngoài và thành
phần khoáng vật cũng bò biến đổi mạnh. Ở đới này, liên kế của các hạt rất yếu,
cường độ chống cắt, chống nén nhỏ.
- Đới IV - Đới dạng khối: nằm dưới đới vỡ nhỏ, bò phân cắt bởi nhiều khe nứt, chỉ
có các khoáng vật ở các bề mặt bò biến đổi. Đới này có kích thước lớn nhưng
cường độ cao hơn các đới ở trên.
- Đới V - Đới nguyên thể: khó phân biệt với đá gốc vì chỉ có các khe nứt nhỏ,
thành phần khoáng vật hầu như không thay đổi. Đới nguyên thể dùng làm nên
công trình rất tốt.
Sản phẩm phong hóa phụ thuộc vào thành phần của đá bò phong hóa và tác nhân
phong hóa. Quá trình phong hóa hóa học đóng vai trò quan trọng nhất trong việc hình
thành nên khoáng vật sét. Thành phần khoáng vật sét không chỉ phụ thuộc thành phần
đá gốc mà còn phụ thuộc điều kiện cụ thể của quá trình phong hóa.
CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT
Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 17 - 41
Ví dụ: Macma bazơ giàu magiê khi bò phong hóa thường tạo thành Monmôrilônit
và Kaolinit. Khi magiê tách ra nhưng không bò cuốn trôi thì tạo thành monmôrilônit,
còn khi bò cuốn trôi thì tạo thành Kaolinit.
Sản phẩm phong hóa còn nằm nguyên tại chổ gọi là tàn tích (ôluvi). Đặc điểm nổi
bậc của tàn tích là tính không đồng nhất về thành phần, không những theo chiều sâu
mà ngay cả theo chiều rộng. Tàn tích rất đặc trưng cho vùng nhiệt đới là đất sét laterit
(đất đỏ). Về thành phần thì chủ yếu là á sét và đất sét. Chúng có độ rỗng khá cao
nhưng cường độ kháng cắt và nén cũng tương đối cao. Có thể có một số loại đất lún
ướt nhưng không lớn.
Ở chân dốc do hoạt động của nước dưới đất và quá trình ôxy hóa mà sắt và nhôm
được gắn kết thành đá ong.

Sản phẩm phong hóa đã được vận chuyển và tích tụ lại ở chân dốc gọi là sườn tích
(đêluvi). Sườn tích có đặc điểm chủ yếu là có độ rỗng lớn, thành phần cơ học rất
không đồng nhất. Trong thành phần có thể có cả sét, cát lẫn cuội, dăm, sỏi, …
Thành phần hạt và thành phần khoáng vật giữa các đới thay đổi từ từ vì vậy sẽ
không có một ranh giới rõ rệt. Đá macma và biến chất thường bò phong hóa nhiều nhất
do điều kiện thành tạo khác với điều kiện tồn tại.
c. Nghiên cứu và phòng chống phong hóa
Phong hóa gây phá hoại đất đá, làm giảm độ bền, tăng khả năng biến dạng,
nguyên nhân phát sinh các hiện tượng trượt, rửa trôi mạnh, … Hậu quả sau cùng của
phong hóa là làm mất ổn đònh những công trình xây dựng trên đất đá bò phong hóa
mạnh.
 Nghiên cứu phong hóa
Khi nghiên cứu phong hóa cần chú ý các vấn đề:
- Loại phong hóa và tác nhân chính gây phong hóa.
- Mức độ phong hóa và tính chất sản phẩm phong hóa.
- Tốc độ phong hóa.
 Các biện pháp phòng chống phong hóa
Tùy thuộc vào chiều dày tầng phong hóa, tác nhân phong hóa và công trình, có thể
chọn các phương pháp sau:
- Bóc bỏ toàn bộ hay một phần đất đá bò phong hóa. Biện pháp này chỉ dùng cho
công trình nhỏ, bề dày tầng phong hóa không lớn.
- Ngăn cản các yếu tố phong hóa bằng cách: phủ cát, sét, … trên tầng đá có khả
năng phong hóa mạnh.
- Trung hòa nhân tố gây nên phong hóa.
- Cải tạo đất đá đã bò phong hóa bằng phun vữa xi măng, vôi, đầm nện… Các
dung dòch vữa dưới tác dụng của áp lực nén sẽ chui vào, lấp đầy các khe nứt,
làm giảm khả năng thấm, tăng cường độ của đá. Biện pháp này được dùng cả
khi xử lý các tầng phong hóa sâu, mặt cắt phong hóa phức tạp và khi xây dựng
các công trình ngầm.
CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT

Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 18 - 41
2.2.2. HIỆN TƯNG XÓI MÒN



a. Khái niệm
Xói mòn là sự tách và vận chuyển các hạt vật liệu dễ bò di chuyển trên mặt đất do
các lực và các tác nhân như: trọng lực (lăn đổ hàng loạt), nước, gió, sóng biển. Các
vật liệu dễ bò xói mòn không chỉ có những sản phẩm tàn tích do phong hóa phát triển
trên đất đá, mà gồm cả những trầm tích chưa gắn kết khác.
Ở đây, chúng ta chỉ tập trung nghiên cứu về xói mòn do nước. Đây là loại xói mòn
quan trọng nhất xét về lượng vật liệu vận chuyển trên mặt đất. Vật liệu bò xói mòn trên
các sườn dốc sau đó được các dòng chảy vận chuyển ra đại dương. Lượng xói mòn ở
sườn dốc phụ thuộc phức tạp vào loại đá, khí hậu và đòa hình.
Xói mòn ở đất đã bò biến đổi do con người thì nhanh hơn xói mòn đất ở trạng thái
tự nhiên nhiều. Đất nông nghiệp là nguồn cung cấp vật liệu lớn cho xói mòn. Sự mất
độ phì nhiêu do xói mòn ở lớp đất trên cùng là một trong những vấn đề nghiêm trọng
nhất đặt ra cho nhân loại. Xói mòn ở lòng sông suối cũng là một vấn đề lớn. Các mố
cầu, tường bờ và những công trình khác có thể bò xói mòn ở sông làm hư hại hay phá
hủy. Sự xuất hiện của các dòng bùn đá có chu kỳ hay đột ngột ở miền núi, trung du
thường gây ra sự tàn phá lớn. Ở Việt Nam trong những năm gần đây liên tiếp xảy ra
các trận lũ đá. Đó là những trận lũ đá kinh hoàng ở huyện Đại Lộc (tỉnh Quảng Nam),
huyện Văn Chấn (tỉnh Yên Bái),… nhấn chìm toàn bộ một số ngôi làng dưới hàng vạn
tấn đất đá. Có tảng nặng hàng chục tấn.
b. Điều kiện phát sinh
- Mưa nhiều.
- Đòa hình thuận lợi cho tập trung nước.
- Lớp đất phủ dày và mềm.
Hình 2-10. Xói mòn đất nông nghiệp


CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT
Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 19 - 41
c. Giai đoạn phát triển
 Giai đoạn rãnh nông: xâm thực đáy là chủ yếu.
 Giai đoạn mương treo: xâm thực đáy vẫn là chính nhưng đã bắt đầu có xâm thực
bờ (rãnh mở rộng thành mương xói). Trắc diện dọc có thoải hơn nhưng vẫn còn lồi
ra theo dạng đòa hình.








 Giai đoạn cân bằng: là giai đoạn mà về cơ bản đã hoàn thành sự cân bằng cả theo
trắc diện dọc lẫn trắc diện ngang, tức là tác dụng xâm thực hầu như không còn tác
dụng: lòng mương đã hoàn toàn mở rộng, dọc lòng mương đã lắng đọng trầm tích,
cây cối, nước, … Trắc diện dọc lõm vào.
 Giai đoạn ngừng trệ: hoạt động của mương xói đã hoàn toàn chấm dứt.









Hình 2-11. Các trắc diện ở giai đoạn mương treo



Hình 2-12. Các trắc dọc ở giai đoạn cân bằng và ngừng trệ



Giai đoạn cân bằng
Giai đoạn ngừng trệ
CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT
Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 20 - 41
d. Phòng chống xói mòn
 Đối với nông nghiệp: cần canh tác theo đường đồng mức, trồng xen dải cây chống
xói mòn và tạo bậc thềm.
 Ở vùng đô thò: cần trồng cây, thảm thực vật, điều tiết nước, làm kè ngăn bớt tốc
độ dòng chảy.




Hình 2-13. Canh tác trên ruộng bậc thang

CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT
Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 21 - 41
2.2.3. HIỆN TƯNG TÁC ĐỘNG ĐỊA CHẤT CỦA SÔNG, BIỂN
A. HIỆN TƯNG TÁC ĐỘNG ĐỊA CHẤT CỦA SÔNG




a.1. Hoạt động chung của sông

Có 3 hoạt động chính:
 Hoạt động xói mòn đất đá: bao gồm xói mòn đáy và xói lở bờ sông. Tác dụng xâm
thực phụ thuộc vào độ dốc lòng sông. Độ dốc càng lớn thì xâm thực đáy càng lớn,
độ dốc nhỏ thì xâm thực bờ lớn hơn. Càng về cửa sông xâm thực bờ càng lớn. Ở
đây lòng sông mở rộng, quanh co, uốn khúc (do xâm thực bờ không đều  bên lở,
bên bồi).
 Hoạt động vận chuyển: vật chất phá hủy được sông vận chuyển dưới 3 hình thức:
- Lăn theo đáy.
- Lơ lửng (phù sa).
- Hòa tan trong nước.
Kích thước hạt vận chuyển phụ thuộc vào tốc độ dòng chảy. Khi tốc độ giảm thì các
hạt có kích thước lớn sẽ lắng đọng lại.
 Hoạt động lắng đọng trầm tích: cũng phụ thuộc vào tốc độ dòng chảy. Càng về hạ
nguồn tốc độ dòng chảy càng nhỏ, do vậy vật chất được lắng đọng cũng có kích
thước hạt càng bé. Đó là qui luật tuyển chọn của dòng sông.
a.2. Đòa hình thung lũng sông và các dạng trầm tích sông
 Đòa hình thung lũng sông
Do kết quả xâm thực (xói mòn), vận chuyển và lắng đọng trầm tích đã tạo thành
dạng đòa hình đặc biệt, gọi là thung lũng sông.
Thung lũng sông thường có 2 loại: đối xứng và không đối xứng. Bao gồm: lòng
sông, bãi bồi, và thềm sông.
Hình 2-14. Sạt lở bờ sông

CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT
Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 22 - 41
- Lòng sông: phần thung lũng sông có dòng chảy thường xuyên.
- Bãi bồi: phần thung lũng sông bò nước dâng ngập vào mùa lũ. Bãi bồi được nước
dâng ngập hàng năm gọi là bãi bồi thấp. Bãi bồi cao chỉ ngập trong khoảng 10
– 15 năm một lần.
- Thềm sông: là những dải đất chạy dọc sông và chỉ bò ảnh hưởng của sông vào

mùa nước lớn. Thềm sông bao gồm thềm ngang và thềm dọc. Thềm ngang
phân bố ngang thung lũng sông và sinh ra thác ghềnh trên sông. Thềm dọc
phân bố dọc theo thung lũng dưới dạng các triền đất dọc theo sông. Thềm dọc
theo nguồn gốc thành tạo chia ra 2 loại:
o Thềm xâm thực: thành tạo do quá trình xói rửa của sông vào đá gốc, chủ
yếu ở miền núi.
o Thềm tích tụ: thành tạo từ các trầm tích sông (aluvi), chủ yếu ở đồng bằng.







 Trầm tích sông (aluvi)
Phần lớn các trầm tích vụn nát được sông mang ra biển và trầm đọng lại tại lòng
sông và bãi bồi để tạo ra trầm tích sông (aluvi). Thành phần trầm tích aluvi bao gồm
đá tảng, đá lăn, cuội, sỏi, sạn, cát, cát pha, sét pha, sét, bùn và các vật chất hữu cơ.
Đối với sông đồng bằng các trầm tích aluvi chủ yếu là cát và sét pha, cát pha, sét.
Tùy vào vò trí trầm đọng các trầm tích sông chia ra:
- Trầm tích lòng sông: bao gồm cát và những vật liệu có kích thước lớn hơn: cuội,
sỏi, đá lăn.
- Trầm tích bãi bồi: trầm đọng trong thời kỳ lũ lụt và bao gồm: sét pha, cát pha,
sét và cát hạt mòn có chứa các vật chất hữu cơ.
- Trầm tích cửa sông: trầm đọng các trầm tích cát – sét.
- Trầm tích hồ móng ngựa: thành tạo trong các hồ móng ngựa. Hồ móng ngựa
được thành tạo từ các đoạn sông chết ở miền đồng bằng. Phần trên, trầm tích
hồ móng ngựa chủ yếu là bùn chứa nhiều vật chất hữu cơ. Phần dưới là trầm
tích hạt thô.



Thềm xâm thực

Thềm tích tụ

Hình 2-15. Thềm ngang sông

Lòng sông
CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT
Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 23 - 41
a.3. Xây dựng trong vùng thung lũng sông và trầm tích sông
 Vùng thung lũng sông
- Xây dựng công trình trong vùng thung lũng sông: trên các thềm xâm thực là rất
thuận lợi, còn trên các thềm tích tụ thì phức tạp hơn.
 Vùng trầm tích sông
- Khi xây dựng trong các trầm tích aluvi cần chú ý đến tính phân lớp của chúng,
sự có mặt của các thấu kính đất đá với thành phần khác nhau gây nên tính co
lún khác nhau dưới nền công trình và hiện tượng cát chảy.
- Đối với nhà cửa và các công trình xây dựng gần sông ngòi thì hiện tượng xâm
thực bờ sông là hết sức nguy hiểm và cần có biện pháp phòng chống (làm bờ
kè, giảm tải trên bờ,…).
CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT
Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 24 - 41
B. HIỆN TƯNG TÁC ĐỘNG ĐỊA CHẤT CỦA BIỂN


b.1. Quá trình phá hoại bờ biển
 Dọc bờ biển thường xảy ra các quá trình đòa chất phức tạp: phá hoại bờ, vận
chuyển, trầm đọng và thành tạo các sản phẩm đất đá bò phá hoại.
 Do quá trình xâm thực, bồi lắng bờ biển và vận động kiến tạo mà bờ biển có thể

lùi hoặc tiến sâu vào lục đòa. Hiện tượng này được gọi là biển lùn, biển tiến. Hiện
tượng này có một ý nghóa nhất đònh đối với việc qui hoạch, xây dựng các công trình
dọc bờ biển.
 Hoạt động đòa chất của biển dưới tác dụng phá hoại bờ và đáy được gọi là quá trình
xâm thực bờ biển. Quá trình này chủ yếu được thực hiện bởi sóng biển và một
phần do dòng nước (thủy triều, dòng thấm dọc bờ).
 Tốc độ xâm thực bờ biển phụ thuộc vào nhiều yếu tố (xem hình 2-17)
- Vùng phân bố đá cứng: phá hoại xảy ra chậm chạp.
- Vùng trầm tích cát, cát pha, sét pha: phá hoại xảy ra nhanh nhất.
- Đặc tính phân vóa: bờ có các lớp đổ về phía biển có sự phá hoại nhanh nhất.
- Độ dốc và độ sâu bờ biển: bờ biển thoải giảm lực phá hoại của sóng biển và
quá trình xâm thực xảy ra chậm chạp.







Hình 2-17. Sơ đồ các dạng cấu trúc phân lớp đất đá bờ biển
Hình 2-16. Xây dựng kè chống xâm thực bờ biển




CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT
Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 25 - 41
1 – Ổn đònh; 2 – Không ổn đònh; 3 – Tương đối ổn đònh
b.2. Trầm tích biển
Trầm tích biển phân bố tương đối có qui luật ven bờ biển:

- Ngay ở bờ biển: trầm đọng các trầm tích hạt thô (cuội, sỏi, cát hạt thô, …).
- Trên thềm lục đòa: đến độ sâu 200m phân bố cát có kích thước khác nhau, sâu
hơn thì vật liệu sét chiếm ưu thế.
- Trên lục đòa: trầm tích biển phân bố rộng rãi với bề dày lớn và thành phần
thạch học khác nhau.


Hình 2-18. Sơ đồ các yếu tố ven bờ biển
1 – Sườn lục đòa; 2 – Thềm lục đòa; 3 – Bờ biển

b.3. Xây dựng trong vùng ven biển và vùng trầm tích biển
 Vùng ven biển
Khi xây dựng công trình dọc bờ biển cần tính đến sự xâm thực, rửa trôi bờ biển.
- Để gia cố bờ biển chống lại quá trình xâm thực có thể sử dụng các biện pháp
khác nhau: xây dựng tường, kè chắn sóng dọc bờ biển, sử dụng các cấu kiện
đúc sẳn bằng bê tông cốt thép để bảo vệ kè.
 Vùng trầm tích biển
Tính chất xây dựng của đất đá có nguồn gốc biển được xác đònh bởi điều kiện
thành tạo chúng. Các trầm tích cổ thường là nền tốt cho các công trình xây dựng. Tuy
nhiên, trong chúng cũng có thể gặp các thành phần khoáng vật dễ phong hóa, hòa tan
như pirit, muối các dung dòch. Sét thành tạo ở môi trường nước sâu mặc dầu ở trạng
thái chặt nhưng nếu ở các mái quá dốc cũng có thể xuất hiện hiện tượng trượt trong
chúng. Nền đáng tin cậy nhất là các trầm tích cát, sỏi, cuội và các trầm tích hạt thô
khác.

×