Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

Đầu tư xây dựng công trình xử lý sạt lở đê hữu sông cầu chày đoạn từ km3+500 km6+00 (phần hạng mục bổ sung đoạn từ km0+00 km3+500 xã xuân tín và xã thọ thắng, huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 129 trang )

MỤC LỤC
D a theo m c suy gi m n theo kho ng cách, ã xác nh c m c n t ự ứ ả ồ ả đ đị đượ ứ ồ ừ
các ho t ng phá d tác ng n các i t ng nh y c m trong ph m vi ạ độ ỡ độ đế đố ượ ạ ả ạ
D án, trong ó có xét thêm y u t m c n suy gi m qua d i b ng cây (gi mự đ ế ố ứ ồ ả ả ă ả
7,8dBA i v i khu dân c ; 15,6 dBA i v i khu tr ng h c, y ban) v suyđố ớ ư đố ớ ườ ọ ủ à
gi m n qua h ng r o g ch (gi m 20dBA). So v i QCVN 26: 2010/BTNMT ả ồ à à ạ ả ớ
– Quy chu n k thu t qu c gia v ti ng n “ i v i ho t ng t i các khu ẩ ỹ ậ ố ề ế ồ đố ớ ạ độ ạ
dân c t 6h – 18h thì kho ng cách khu v c phá d l n h n 60m m i t ư ừ ả ự ỡ ớ ơ ớ đạ
m c n nh h n 70dBA”. H u h t các i t ng cách mép ng 30m s ứ ồ ỏ ơ ầ ế đố ượ đườ ẽ
nh h ng c a ti ng n.ả ưở ủ ế ồ 69
Tuy nhiên trong quá trình chu n b thi công di n ra trong th i gian ng n, t i ẩ ị ễ ờ ắ ả
l ng ô nhi m mang tính c c b , không l n.ượ ễ ụ ộ ớ 69
Ngu n gây tác ng c a d án t i môi tr ng xung quanh bao g m ngu n ồ độ ủ ự ớ ườ ồ ồ
gây tác ng liên quan n ch t th i v không liên quan n ch t th i. độ đế ấ ả à đế ấ ả
Trong qua trình xây d ng, các ngu n gây tác ng c a d án th hi n trong ự ồ độ ủ ự ể ệ
b ng:ả 70
Phát sinh t ho t ng sinh ho t c a công nhân tham gia thi công, th nh ừ ạ độ ạ ủ à
ph n ch y u g m: Ch t h u c , cao su, nh a, gi y, bìa cát tông, gi v n, ầ ủ ế ồ ấ ữ ơ ự ấ ẻ ụ
nilong, v chai nh a, v h p V i nh m c th i c tính kho ng 0,8 ỏ ự ỏ ộ ớ đị ứ ả ướ ả
kg/ng i/ng y; giai o n thi công có lúc t p trung t i 50 công nhân trên công ườ à đ ạ ậ ớ
tr ng, t ng l ng th i h ng ng y kho ng 40 kg/ng y. Trong ó các ch t ườ ổ ượ ả à à ả à đ ấ
h u c chi m kho ng 70%. L ng rác th i n y c n ph i có bi n pháp thu ữ ơ ế ả ượ ả à ầ ả ệ
gom, v n chuy n v x lý thích h p không gây nh h ng x u t i môi ậ ể à ử ợ để ả ưở ấ ớ
tr ng.ườ 83
- nh k t p hu n cho cán b , công nhân thi công d án v bi n pháp m Đị ỳ ậ ấ ộ ự ề ệ đả
b o an to n v sinh th c ph m trong sinh ho t h ng ng y.ả à ệ ự ẩ ạ à à 108
5.1.1. K ho ch qu n lý môi tr ngế ạ ả ườ 115
1. Ngu n t i li u, d li u tham kh oồ à ệ ữ ệ ả 129
Trong quá trình nghiên c u l p báo cáo TM c a d án u t xây d ng ứ ậ Đ ủ ự Đầ ư ự
công trình: X lý s t l ê h u sông C u Ch y o n t Km3+500 – ử ạ ở đ ữ ầ à đ ạ ừ
Km6+00 (Ph n h ng m c b sung o n t Km0+00 – Km3+500) xã Xuân ầ ạ ụ ổ đ ạ ừ


Tín v xã Th Th ng, huy n Th Xuân, t nh Thanh Hóa nhi u t i li u, d à ọ ắ ệ ọ ỉ ề à ệ ữ
li u khoa h c ã c s d ng, tham kh o. D i ây l nh ng t i li u thamệ ọ đ đượ ử ụ ả ướ đ à ữ à ệ
kh o ch y u: ả ủ ế 129
2. Ngu n t i li u, d li u do n v t v n v các liên danh v i n v t ồ à ệ ữ ệ đơ ị ư ấ à ớ đơ ị ư
v n t o l pấ ạ ậ 129
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BOD
5
- Nhu cầu oxy sinh hoá sau 5 ngày xử lý ở nhiệt độ 20
0
C.
COD - Nhu cầu oxy hóa học.
CHXHCN - Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa.
1
ĐTM - Đánh giá tác động môi trường.
TTATXH - Trật tự an toàn xã hội.
MPN - Số lớn nhất có thể đếm được (phương pháp xác định vi sinh).
PCCC - Phòng cháy chữa cháy.
SS - Chất rắn lơ lửng.
TSS - Tổng chất rắn lơ lửng.
TCVN - Tiêu chuẩn Quốc gia.
UBND - Ủy Ban Nhân Dân.
WHO - Tổ chức Y tế Thế giới.
XD - Xây dựng.
TNHH - Trách nhiệm hữu hạn.
TCCP - Tiêu chuẩn cho phép.
BTNMT - Bộ tài nguyên môi trường.
QLDA - Quản lý dự án.
QLMT - Quản lý môi trường.
BTCT - Bê tông cốt thép.

THPT - Trung học phổ thông.
THCS - Trung học cơ sở.
DADT - Dự án đầu tư.
TCCP - Tiêu chuẩn cho phép.
KHHGH - Kế hoạch hoá gia đình.
KPHĐ - Không phát hiện được
GPMB - Giải phóng mặt bằng.
KHQLCT - Kế hoạch quản lý chất thải
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tọa độ xác định vị trí khu vực dự án……………………………………… 23
Bảng 1.2: Khối lượng của hạng mục tuyến đê……………………………………… 27
2
Bảng 1.3: Các dốc lên đê của dự
án 28
Bảng 1.4: Khối lượng của hạng mục dốc lên
đê…………………………………… 28
Bảng 1.5: Khối lượng của hạng mục các cống dưới đê…………………………… 29
Bảng 1.6: Tổng hợp các hạng mục của khu vực lán trại và bãi tập kết nguyên
vật liệu, máy móc thiết bị……………………………………………………………… 31
Bảng 1.7: Tổng hợp khối lượng thi công dự án……………………………………… 32
Bảng 1.8: Nhu cầu, máy móc, thiết bị phục vụ cho dự án dự kiến………………… 33
Bảng 1.9: Nhu cầu nguyên vật liệu phục vụ thi công dự án……………………… 34
Bảng 1.10: Nhu cầu nhiên liệu một số thiết bị sử dùng dầu DO………………… 34
Bảng 1.11: Biểu đồ thể hiện tiến độ thi công dự
án 35
Bảng 1.12: Tổng mức đầu tư của dự án………………………………………………. 36
Bảng 2.1: Kết quả phân tích mẫu đất đối với các lớp như sau 38
Bảng 2.2: Tổng hợp biến trình nhiệt độ qua các năm……………………………… 39
Bảng 2.3: Tổng hợp độ ẩm không khí qua các năm…………………………………. 39
Bảng 2.4: Tốc độ gió (m/s) khu vực thực hiện dự án trong năm 2013……………. 40

Bảng 2.5: Tổng hợp lượng mưa, bốc hơi qua các
năm……………………………… 41
Bảng 2.6: Số giờ nắng bình quân trong các
năm……………………………………… 41
Bảng 2.7: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí tại khu vực thực
hiện dự án…………………………………………………………………………………. 44
Bảng 2.8: Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt tại khu vực thực
hiện dự án…………………………………………………………………………………. 46
Bảng 2.9: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm khu vực dự
án………………. 48
Bảng 2.10: Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất khu vực dự
án………… 49
Bảng 3.1: Tổng hợp khối lượng giải phóng mặt bằng………………………………. 64
Bảng 3.2: Nồng độ bụi tại các thời điểm khác nhau trên công trường…………… 65
Bảng 3.3. Tổng hợp nguồn tác động trong giai đoạn thi công dự
án…………… 68
Bảng 3.4: Nồng độ bụi tại các thời điểm khác nhau trên công trường trong quá
trình thi
công……………………………………………………………………………… 70
Bảng 3.5: Khối lượng nguyên vật liệu vận chuyển đến khu vực thi công………… 70
3
Bảng 3.6: Nồng độ bụi theo các khoảng cách khác nhau từ quá trình vận
chuyển trong quá trình thi công dự
án………………………………………………… 72
Bảng 3.7: Dự báo khối lượng dầu sử dụng để đào đắp thi công dự
án…………… 72
Bảng 3.8: Thải lượng khí thải do đào đắp (bốc xúc) thi công dự án……………… 73
Bảng 3.9: Nồng độ các chất khí do đào đắp (bốc xúc) thi công dự
án……………. 73
Bảng 3.10. Tải lượng khí thải do vận chuyển thi công dự

án………………………. 75
Bảng 3.11: Nồng độ khí thải theo các khoảng cách khác nhau từ quá trình vận
chuyển nguyên vật liệu thi công dự
án………………………………………………… 75
Bảng 3.12: Nồng độ bụi phát sinh tổng
hợp 76
Bảng 3.13: Nồng độ các chất ô nhiễm (bụi và khí thải từ động cơ) tổng
hợp 76
Bảng 3.14: Khối lượng các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt………… 77
Bảng 3.15: Dự tính nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải từ hoạt động bảo
dưỡng xe và thiết bị thi
công……………………………………………………………. 78
Bảng 3.16: Tiếng ồn của các loại máy xây dựng…………………………………… 81
Bảng 3.17: Độ ồn ước tính tại các vị trí khách
nhau……………………………… 81
Bảng 3.18: Mức rung của một số phương tiện, máy móc thi công điển hình ở
khoảng cách 10 m……………………………………………………………………… 82
Bảng 3.19: Tính toán mức rung suy giảm theo khoảng cách từ các thiết bị thi
công………………………………………………………………………………………
… 82
Bảng 3.20: Khối lượng tháo dỡ các công trình tại khu lán trại và bãi tập kết
nguyên vật
liệu 86
Bảng 3.21: Tải lượng ô nhiễm khí thải do hoạt động của xe cơ
giới……………… 87
Bảng 3.22: Bảng dự báo lưu lượng phương tiện tham gia giao thông trên tuyến
đê trong tương
lai………………………………………………………………………… 88
Bảng 3.23: Dự báo chất thải do phương tiện tham gia giao thông……………… 88
Bảng 5.1:Kế hoạch quản lý và giám sát môi

trường………………………………… 111
4
Bảng 5.2. Dự toán kinh phí cho mỗi đợt giám sát môi
trường…………………… 116
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Vị trí khu vực thực hiện dự
án……………………………………………
25
Hình 1.2: Hình ảnh về hiện trạng khu vực thực hiện dự án………………………. 27
5
TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
I. Thông tin chung
1.1. Tên dự án
Đầu tư xây dựng công trình: Xử lý sạt lở đê hữu sông Cầu Chày đoạn từ
Km3+500 – Km6+00 (Phần hạng mục bổ sung đoạn từ Km0+00 – Km3+500) xã Xuân
Tín và xã Thọ Thắng, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
1.2. Chủ dự án
- Chủ đầu tư: Ủy ban nhân dân huyện Thọ Xuân
- Đại diện: Lê Huy Hoàng Chức vụ: Phó Chủ tịch UBND huyện
- Điện thoại: 0373.823.213 Fax: 0373.823.213;
- Địa chỉ: Tại thị trấn Thọ Xuân, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
1.3. Phạm vi nghiên cứu của dự án và hiện trạng Dự án
Khu vực dự án thuộc đê hữu sông Cầu Chày đoạn Km0+00 - Km3+500 xã Thọ
Lập và xã Xuân Tín huyện Thọ Xuân, có nhiệm vụ bảo vệ khu dân các xã Thọ Lập, xã
Xuân Tín và các vùng lân cận thuộc huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa khi xảy ra mùa
mưa bão, lũ lụt. Vị trí địa lý của khu vực tuyến đê nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Thanh
Hoá. Phạm vi Dự án tuyến đê hữu sông Cầu Chày thuộc đi qua địa bàn xã Thọ Lập và
xã Xuân Tín, huyện Thọ Xuân và được thể hiện như sau:
6
- Điểm đầu tuyến tại Km0+00 thuộc thôn Phúc Cương, xã Thọ Lập, huyện Thọ

Xuân. Chiều dài thuộc địa giới hành chính xã Thọ Lập có chiều dài tuyến đê khoảng
0,5km.
- Điểm cuối tuyến tại Km3+500 (giao với điểm đầu của dự án đã được UBND
tỉnh Thanh Hóa ra Quyết định phê duyệt số 3153/QĐ-UBND ngày 09/9/2013) tại thôn
Phủ Lịch, xã Xuân Tín, huyện Thọ Xuân. Chiều dài thuộc địa giới hành chính xã Xuân
Tín có chiều dài tuyến đê khoảng 3,0km.
Tổng chiều dài toàn tuyến đê từ Km0+00 – Km3+500 là: 3,5km.
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án
- Nâng cao an toàn ổn định và chất lượng cho hệ thống sông Cầu Chày;
- Bảo vệ an toàn tính mạng và tài sản của nhân dân các xã Thọ Lập, Xuân Tín
và các vùng lân cận thuộc huyện Thọ Xuân;
- Ngăn chặn sạt lở tuyến đê chính, bảo vệ đất đai canh tác của nhân dân trong
vùng dự án;
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại của người dân trong vùng tuyến công
trình.
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án
1.4.2.1. Các chỉ tiêu thiết kế
Theo tiêu chuẩn ngành 14TCN 84-91 công trình bảo vệ bờ sông và chống lũ thì
dự án có các chỉ tiêu thiết kế như sau:
- Công trình thủy lợi: Đê cấp IV, công trình trên đê cấp V.
- Tần suất lũ thiết kế: P = 5%.
- Tần suất mực nước kiệt thiết kế: P = 95%
- Mực nước lũ kiểm tra: + 14,83 m.
- Mực nước kiệt điều tra: +4,08 m.
- Cao trình đỉnh đê: +15,13 đến +16,29 m.
- Hệ số mái phía sông: m = 2,0.
- Hệ số mái phía đồng: m = 2,0.
- Chiều rộng mặt đê thiết kế: 5m.
1.4.2.2. Quy mô của dự án

- Cải tạo, nâng cấp tuyến đê có chiều dài 3.500 m.
- Sửa chữa các cống trên đê: Cống d80 tại cọc 1B (kéo dài hạ lưu), cống 2 cửa
tại cọc 4 (kéo dài thượng lưu), cống d30 tại cọc 29 (kéo dài hạ lưu), cống d120 tại cọc
7
TC45 (kéo dài thượng lưu), cụm công trình thủy lợi tại cọc P20 (phá bỏ làm mới cống
d30, cống hộp b*h=1*1,2m).
- Làm mới các dốc lên đê: gồm có 09 dốc lên đê cả phái sông và phía đồng.
1.4.2.3. Giải pháp kỹ thuật
a. Giải pháp công trình cho tuyến đê từ Km0+00 – Km3+500:
- Thiết kế chung cho toàn tuyến đê:
+ Đắp áp trúc, tôn cao mở rộng mặt cắt, đảm bảo co trình phòng chống lũ, chiều
rộng đỉnh đê 5m;
+ Gia cố mặt đỉnh đê bằng lớp cấp phối đá dăm loại II, dày 20cm, rộng 4m. Lề
mỗi bên rộng 0,5m đắp bằng đất đầm chặt;
+ Mái đê đắp áp trúc mở rộng để đảm bảo hệ số mái phía sông và phía đồng là
m=2, những vị trí mái thoải hơn thì giữ nguyên. Mái đê được trồng cỏ bảo vệ;
+ Đất đắp đê là đất đồi cấp 3, đắp bằng cơ giới kết hợp thủ công, đầm chặt với
K=0,95.
- Điểm tránh xe trên đê: Dọc tuyến đê cứ 300m bố trí 1 điểm tránh xe rộng
B=8,0m ; đắp áp trúc về phía đồng với hệ số mái đắp m=1.50 ; chiều dài điểm tránh xe
là L=20m. Khối lượng các hạng mục thi công tuyến đê được thể hiện qua bảng sau:
Khối lượng của hạng mục tuyến đê
STT Hạng mục
Đơn vị
tính
Khối lượng
I Hạng mục đê
- Đất đào (bao gồm cả bóc phong hóa) m
3
13.830,20

- Đất tận dụng để đắp m
3
8.298,12
- Đất vận chuyển về đắp m
3
47.184,00
- Đất thải vận chuyển đến khu vực đổ thải m
3
5.532,08
- Cấp phối đá dăm loại 2 m
3
2.870,00
- Trồng cỏ m
2
32.182,02
II Hạng mục điểm tránh xe
- Đất đào (bao gồm cả bóc phong hóa) m
3
73,39
- Đất vận chuyển về đắp m
3
867,95
- Đất thải vận chuyển đến khu vực đổ thải m
3
73,39
- Cấp phối đá dăm loại 2 m
3
43,05
b. Giải pháp công trình cho dốc lên đê:
8

- Làm mới các dốc lên đê:
+ Dốc số 1: dài 3,5m, rộng trung bình 6m, dải cấp phối đá dăm loại 2 mặt dốc
dày 20cm, rộng 5m.
+ Dốc số 2: dài 3,5m, rộng trung bình 9,6m, dải cấp phối đá dăm loại 2 mặt dốc
dày 20cm, rộng 8,6m.
+ Dốc số 3: dài 3,5m, rộng trung bình 13,8m, dải cấp phối đá dăm loại 2 mặt
dốc dày 20cm, rộng 12,8m.
+ Dốc số 4: dài 3m, rộng trung bình 5,4m, dải cấp phối đá dăm loại 2 mặt dốc
dày 20cm, rộng 4,4m.
+ Dốc số 5: dài 3,3m, rộng trung bình 5,9m, dải cấp phối đá dăm loại 2 mặt dốc
dày 20cm, rộng 4,9m.
+ Dốc số 6: dài 26,9m, rộng trung bình 4,4m, đổ bê tông M250 mặt dốc dày
20cm, rộng 3,4m.
+ Dốc số 7: dài 10m, rộng trung bình 7,5m, đổ bê tông M250 mặt dốc dày
20cm, rộng 6,5m.
+ Dốc số 8a (phía sông): dài 36,12m, rộng trung bình 3m, đổ bê tông M250 mặt
dốc dày 20cm.
+ Dốc số 8b (phía đồng): dài 5m, rộng trung bình 8,6m, dải cấp phối đá dăm
loại 2 mặt dốc dày 20cm, rộng 7,6m.
+ Dốc số 9 (phía đồng): dài 42m, rộng trung bình 4m, đổ bê tông M250 mặt dốc
dày 20cm, rộng 3m.
- Giải pháp là: đắp áp trúc, tôn tạo đảm bảo độ dốc i ≤ 10%, chiểu rộng B=4m,
hệ số mái đắp m=1,5, mặt dốc đắp lớp cấp phối đá dăm loại II dày 20cm, rộng 3m.
Khối lượng các hạng mục thi công các dốc lên đê được thể hiện qua bảng sau:
Khối lượng của hạng mục dốc lên đê.
STT Hạng mục
Đơn vị
tính
Khối lượng
- Nilon tái sinh m

2
420,56
- Bê tông M250 m
3
84,00
- Đất đào (bao gồm cả bóc phong hóa) m
3
65,46
- Đất vận chuyển về đắp m
3
255,43
- Đất vận chuyển đến khu vực đổ thải m
3
65,46
- Cấp phối đá dăm loại 2 m
3
33,16
9
c. Giải pháp công trình cho các cống dưới tuyến đê:
- Các cống trên đê: Cống d80 tại cọc 1B (kéo dài hạ lưu), cống 2 cửa tại cọc 4
(kéo dài thượng lưu), cống d30 tại cọc 29 (kéo dài hạ lưu), cống d120 tại cọc TC45
(kéo dài thượng lưu), cụm công trình thủy lợi tại cọc P20 (phá bỏ làm mới cống d30,
cống hộp b*h=1*1,2m).
- Kết cấu: Cống tròn được kết cấu bằng bê tông đúc sắn, cống hộp bằng BTCT
M250 có dàn đóng mở cống bằng ổ khóa V3 phía hạ lưu cống, cửa van là loại cửa van
phẳng. Khối lượng các hạng mục thi công các cống dưới đê được thể hiện qua bảng
sau:
Khối lượng của hạng mục các cống dưới đê.
STT Hạng mục
Đơn vị

tính
Khối lượng
- Bê tông M250 m
3
67,30
- Cốt pha m
2
195,71
- Ni lon tái sinh lót dưới đáy m
2
28,40
- Khớp nối PVC m 29,26
- Hai lớp giấy dầu 3 lớp nhựa đường m
2
7,70
- Đất đào m
3
716,30
- Đất đào tận dụng để đắp m
3
429,78
- Đất đào, bê tông (phá dỡ) vận chuyển đến bãi đổ thải m
3
1.093,42
- Đất đắp đê quai m
3
780,50
- Phá dỡ đê quai m
3
780,50

- Thép Tấn 1,19
- Phá Bê tông cũ m
3
26,40
- Khóa van V3 + ty van + lắp đặt bộ 7
1.4.3. Mô tả biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của dự án
1.4.3.1. Các biện pháp kỹ thuật xây dựng
a. Trình tự thi công:
Trình tự thi công như sau:
- Thi công các cống dưới đê.
- Thi công đê:
+ Mở móng thi công, sử dụng cơ giới đào bạt mái, kết hợp thủ công chỉnh trang
mái.
+ Tiến hành thi công đắp đất từ dưới lên trên.
10
+ Hoàn thành thi công phần đất mái thì tiến hành thi công đỉnh (cấp phối), thi
công trồng cỏ.
- Thi công các dốc lên xuống đê, các bậc lên xuống.
- Hoàn thành thi công, tiến hành vệ sinh công trường tổ chức nghiệm thu, bàn
giao công trình cho đơn vị quản lý.
b. Công tác đất:
- Đơn vị thi công phải căn cứ vào đồ án thiết kế xây dựng mà lập đồ án thiết kế
thi công theo tiêu chuẩn TCVN 4252 -88 để thi công đảm bảo chất lượng và tiến độ
xây dựng đã được duyệt.
- Đối với công tác đào móng công trình xây dựng nhà thầu phải thực hiện đúng
theo đồ án thiết kế, đất đào ra phải được đổ đúng nơi qui định của thiết kế. Khi đào hố
móng công trình phải chừa lại một lớp bảo vệ, lớp này chỉ được bóc đi trước khi bắt
đầu xây dựng công trình xây đúc.
- Khi thi công đào móng nhà thầu còn phải tuân thủ các qui định trong tiêu
chuẩn TCVN4447-2012. Nhà thầu phải áp dụng các biện pháp thi công để tính chất tự

nhiên của đất nền không bị xấu đi do nước ngầm và nước mặt xói lở do tác động của
các phương tiện thi công.
- Đắp đất: Nhà thầu phải thực hiện đúng theo đồ án thiết kế, đất dùng để đắp
vào công trình phải theo qui định của thiết kế. Ngoài ra Nhà thầu phải tuân theo các
yêu cầu kỹ thuật trong tiêu chuẩn TCVN 4447-2012 và qui phạm QPTL 1-72
c. Thi công bê tông:
- Thành phần cấp phối bê tông: Nhà thầu phải thực hiện theo qui định của tiêu
chuẩn TCVN 4453-95 đồng thời phải theo qui định sau:
+ Cân đong vật liệu trộn: Nhà thầu phải có biện pháp để thực hiện cân đong
chính xác các vật liệu cho vào trộn bê tông phù với qui định về trị số sai lệch cho phép
như sau:
Xi măng, phụ gia, nước là: ±2% so với khối lượng.
Cát, sỏi (đá dăm) là: ±3% so với khối lượng.
+ Trong quá trình thi công độ sụt hoặc lượng ngậm nước của cát, đá (độ ẩm)
thay đổi thì phải điều chỉnh ngay liều lượng pha trộn.
- Trộn, vận chuyển bê tông, đổ hỗn hợp bê tông, bảo dưỡng và kiểm tra chất
lượng bê tông theo các quy định hiện hành
- Trong quá trình đổ bê tông Nhà thầu phải có trách nhiệm giám sát chặt chẽ
hiện trạng ván khuôn, giằng chống và cốt thép để có biện pháp xử lý kịp thời nếu có sự
cố xảy ra.
11
1.4.3.2. Tổ chức xây dựng
a. Dẫn dòng, chặn dòng thi công:
- Tuyến đê: thi công mùa khô (khoảng từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau), lại đắp
áp trúc mở rộng nên không cần dẫn dòng.
- Thi công cống dưới đê: Thời gian thi công cống dưới đê là 45 ngày. Quá trình
thi công cống dưới đê nhà thầu thi công cần phải đắp đê quai kết hợp đường thi công
qua khu vực thi công cống. Chiều cao của đê quai trung bình khoảng 4 m, chiều rộng
là 2m và chiều dài mỗi đê quai trung bình khoảng 10 m.
+ Cống d80 tại cọc 1B (nối dài cửa ra): là cống tiêu, cửa ra ở trên cao (cao trình

đáy cửa ra +9,86m), thi công mùa khô: không cần dẫn dòng
+ Cống 2 cửa tại cọc 4 (nối dài cửa vào): là cống tiêu, đáy cửa vào ở cao trình
+9,44m, lại thi công mùa khô: không cần dẫn dòng
+ Cống d30 tại cọc 29 (nối dài cửa ra): cống tưới, cao trình đáy cửa ra +11,94m,
khối lượng thi công ít: không cần dẫn dòng.
+ Cụm công trình thủy lợi tại cọc P20 (phá bỏ làm mới cống d30, cống hộp
b*h=1*1,2m): không dẫn dòng vì cống tưới nằm trên đê.
+ Cống d120 tại cọc TC45: cống tưới, cao trình đáy cửa vào + 6,72mcần
chặn dòng thi công (thi công tại thời điểm không cần lấy nước tưới, vì đây là cống lấy
nước vào trạm bơm tưới).
b. Mặt bằng thi công:
Mặt bằng thi công có đặc điểm chạy dài theo tuyến, chiều rộng mặt bằng thi
công rất hẹp nên việc bố trí mặt bằng như sau:
* Đường thi công:
- Vật liệu, thiết bị thi công được vận chuyển đến vị trí tuyến công trình bằng xe
ô tô thông qua đường liên huyện, liên tỉnh;
- Tận dụng mặt đê hiện trạng làm đường vận chuyển bộ trong công trường
* Khu vực bãi chứa nguyên vật liệu và khu vực lán trại:
Khu vực công trường (lán trại, máy móc thiết bị, bãi chứa nguyên vật liệu) của
dự án được bố trí tại 02 khu vực tại xã Thọ Lập (điểm đầu tuyến đê) và xã Xuân Tín
(điểm cuối tuyến đê). Diện tích mỗi một khu vực công trường là 1.000 m
2
(khu vực lán
trại có diện tích là 300 m
2
và bãi tập kết nguyên vật liệu, máy móc thiết bị có diện tích
là 700 m
2
).
* Điện nước phục vụ sinh hoạt và thi công:

- Điện: nguồn cung cấp điện tại khu lán trại sẽ sử dụng nguồn điện chung từ
mạng lưới điện Quốc gia tại địa phương nơi thi công Dự án.
12
- Nước: Nước dùng quá trình thi công được lấy từ nước nguồn giếng khoan.
Đối với nước sinh hoạt thì đề nghị xây bể chứa có thể tích là 3 m
3
tại mỗi một khu vực
lán trại công nhân.
* Khu vực bãi đổ thải của dự án:
Khu vực bãi đổ thải phát sinh từ quá trình thi công dự án có diện tích 0,50 ha,
có độ sâu trung bình từ 1 – 1,5 m và cách khu vực thi công dự án trung bình khoảng
2,0 km. Hiện trạng khu vực bãi đổ thải là khu hồ mặt nước hoang tại thôn Phủ Lịch, xã
Xuân Tín và đang được UBND xã Xuân Tín quản lý. Khu vực vị trí đổ thải được chủ
đầu tư, đơn vị tư vấn đã có văn bản thỏa thuận, thống nhất với chính quyền địa
phương.
1.4.3.3. Khối lượng thi công các hạng mục công trình
Tổng hợp khối lượng thi công dự án
TT Hạng mục
Đơn vị
tính
Khối
lượng
1 Đất đào m
3
14.685,35
2 Đất đào tận dụng để đắp m
3
8.727,90
3 Đất vận chuyển đến đắp m
3

49.087,88
4 Đất đào đắp m
3
72.501,13
5 Cấp phối đá đăm loại 2 m
3
2.946,21
6 Đất đào vận chuyển đến khu vực đổ thải m
3
6.764,35
II. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Điều kiện môi trường tự nhiên
Để đánh giá chất lượng môi trường tự nhiên (không khí, nước, đất) tại khu vực
xây dựng dự án, ngày 05/9/2014 đại diện chủ đầu tư và Công ty TNHH kỹ thuật địa
chính và môi trường Hà Thành (đơn vị tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi
trường) đã phối hợp với Trung tâm dịch vụ kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng
Thanh Hóa tiến hành lấy mẫu và phân tích nồng độ các chất ô nhiễm không khí, môi
trường nước, môi trường đất tại các khu vực dự án.
2. Điều kiện kinh tế - xã hội
13
Tổng hợp báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh 6 tháng đầu
năm 2014 và phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2014 của UBND huyện Thọ
Xuân và UBND xã Thọ Lập và xã Xuân Tín.
III. CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
a. Giai đoạn chuẩn bị dự án, giải phóng mặt bằng:
- Nguồn gây tác động: Thu hồi đất sản xuất nông nghiệp; phá dỡ các công trình
bị ảnh hưởng, Phế thải rắn từ tháo dỡ công trình hiện có; Sinh khối thực vật phát
quang; Bùn bóc tách bề mặt.
- Đối tượng tác động: Môi trường vật lý (Không khí, nước, đất); Môi trường
kinh tế - xã hội; Tâm lý, tín ngưỡng của người dân và nguy cơ gây cháy nổ, tai nạn lao

động, tai nạn giao thông ở mức cao.
b. Giai đoạn thi công xây dựng:
- Nguồn gây tác động:
+ Bụi, hơi khí độc (CO, CO
2
, NO
x
, SO
2
), tiếng ồn, độ rung, nhiệt độ phát sinh
từ công tác đào đắp; vận chuyển vật liệu thi công; máy thi công các hạng mục hạ tầng
kỹ thuật. Từ các sự cố môi trường (Cháy nổ, tai nạn lao động).
+ Chất thải rắn xây dựng, chất thải rắn sinh hoạt; Nước thải xây dựng; nước thải
sinh hoạt phát sinh từ công đoạn thi công các hạng mục hạ tầng kỹ thuật và sinh hoạt
của công nhân trên công trường.
- Đối tượng tác động: Môi trường vật lý (Không khí, nước mặt, nước ngầm, đất,
đa dạng sinh học); Môi trường kinh tế - xã hội; Tài nguyên sinh vật và con người.
- Thời gian tác động ngắn và quy mô ở mức độ cục bộ.
c. Giai đoạn khai thác, vận hành dự án:
- Nguồn gây tác động: quá trình duy tu bảo dưỡng máy móc thiết bị vận hành
các cống và trạm bơm; Chất thải rắn sinh hoạt, bùn thải từ kênh mương, khí thải từ các
phương tiện tham gia giao thông.
- Đối tượng chịu tác động: Môi trường vật lý (Không khí, nước mặt, nước
ngầm, đất, đa dạng sinh học); Môi trường kinh tế - xã hội; Hệ sinh thái dưới nước, hệ
sinh thái trên cạn.
IV. CÁC TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CHÍNH TỪ DỰ ÁN
Quá trình hình thành, xây dựng dự án có một ý nghĩa rất lớn đối với huyện Thọ
Xuân nói chung và các xã thuộc vùng dự án nói riêng. Tạo điều kiện cho quá trình
phát trỉnh kinh tế - xã hội; Tăng chất lượng sống của nhân dân trong vùng.
V. CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG

PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
14
a. Giai đoạn chuẩn bị dự án, giải phóng mặt bằng:
- Hộ dân thuộc diện mất đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản,
được đền bù thỏa đáng và công khai.
- Các nguồn chất thải được xử lý triệt để trong giai đoạn này gồm: Sinh khối
thực vật phát quang; Xử lý phế thải từ công đoạn phá dỡ công trình cũ tại khu đất dự
án.
b. Giai đoạn thi công xây dựng:
Các nhóm giải pháp quản lý và kỹ thuật được áp dụng tập trung xử lý các
nguồn thải từ công đoạn đào đắp, nạo vét, vận tải và các hoạt động của máy thi công.
- Bụi, tiếng ồn, rung và hơi khí độc được xử lý bằng biện pháp tổng hợp bao
gồm: Phun nước dập bụi; đẩy nhanh tiến độ thi công; thời gian thi công hợp lý; sử
dụng phương tiện máy móc được đăng kiểm, phủ bạt thùng xe vận chuyển; che chắn
công trường thi công
- Chất thải rắn xây dựng được tận dụng một phần vào thân đập của dự án, phần
còn lại được vận chuyển đến bãi đổ thải của dự án.
- Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân tại công trường được thu gom triệt để,
lưu giữ tại nơi quy định và hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển đến nơi xử
lý tập trung.
- Nước thải sinh hoạt được thu gom và xử lý bằng các công trình nhà vệ sinh
công cộng trước khi thải vào môi trường tiếp nhận.
- Ngoài ra, các giải pháp bổ sung khác cũng được chú trọng như: bảo vệ ATLĐ;
phòng chống cháy nổ; an toàn giao thông
c. Giai đoạn khai thác, vận hành dự án:
Trong giai đoạn này các giải pháp tập trung chủ yếu xử lý các nguồn thải phát
sinh từ các hoạt động như: vận hành, bảo dưỡng thiết bị, duy tu bảo dưỡng thân đê,
VI. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
- Để quản lý và kiểm soát có hiệu quả trong công tác bảo vệ môi trường cho
khu vực thực hiện dự án, Ban quản lý dự án trực tiếp điều hành quản lý dự án. Trong

đó thành lập một tổ chuyên trách theo dõi về bảo vệ môi trường của dự án.
- Khi dự án có quyết định đầu tư, đại diện chủ dự án sẽ phối hợp với các nhà
thầu thi công để thực hiện công tác bảo vệ môi trường một cách nghiêm ngặt theo
đúng quy định của nhà nước. Bên cạnh đó, đại diện chủ dự án cũng sẽ thường xuyên tổ
chức các biện pháp hỗ trợ trong quản lý và nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho
các cán bộ và nhân viên thi công trên công trường, phối hợp chặt chẽ với chính quyền
địa phương và cơ quan chức năng trong công tác bảo vệ môi trường. Chủ dự án sẽ tiến
15
hành công tác quản lý, thực hiện dự án và chịu trách nhiệm trong việc thực hiện Luật
bảo vệ môi trường Việt Nam đối với dự án, cụ thể như sau:
- Xây dựng “Kế hoạch quản lý bảo vệ môi trường” cho dự án đối với giai đoạn
thi công dự án.
- Tổ chức ký kế hợp đồng với đơn vị tư vấn môi trường thực hiện chương trình
quan trắc và giám sát môi trường trong suốt quá trình thi công theo đúng đề cương đã
lập trong báo cáo ĐTM.
- Trong giai đoạn thi công sẽ lập báo cáo về kết quả thực hiện quan trắc và giám
sát môi trường 3 tháng/1 lần trình các cơ quan chức năng kiểm tra giám sát.
- Thực hiện các kiến nghị bổ sung tăng cường các biện pháp giảm thiểu khi các
tác động phát sinh hoặc chưa được dự báo phát sinh trong thi công.
VII. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG
Trong quá trình lập báo cáo ĐTM, Ủy ban nhân dân huyện Thọ Xuân đã gửi
Công văn số 1052/UBND – NN ngày 22/9/2014 v/v đề nghị góp ý kiến bằng văn bản
đối với dự án đến UBND và UBMTTQ xã Thọ Lập và xã Xuân Tín. Công văn được
gửi kèm Báo cáo ĐTM tóm tắt, trình bày về nội dung cơ bản của dự án; Các tác động
xấu; Các biện pháp giảm thiểu và cam kết thực hiện từ phía chủ dự án.
Ngày 22/9/2014, UBND và UBMTTQ xã Thọ Lập và xã Xuân Tín đã có công
văn trả lời v/v góp ý đối với dự án
VIII. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT
1. Kết luận
Báo cáo đã đồng thời đưa ra chương trình quản lý giám sát chất lượng môi

trường phù hợp. Các giải pháp xử lý nước thải, khí thải; thu gom, quản lý, xử lý chất
thải rắn và các biện pháp xử lý khác được tính toán chi tiết, có cơ sở khoa học, tuân
theo các quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia trong thiết kế xây dựng. Các giải pháp xử lý chất
thải đều có tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện của địa phương, đảm bảo tiêu chuẩn
thải ra môi trường.
2. Kiến nghị
Đề nghị Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hoá xem xét, thẩm định và trình
UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt báo cáo ĐTM dự án làm căn cứ cho chủ đầu tư thực
hiện các biện pháp bảo vệ môi trường.
3. Cam kết
16
Chủ đầu tư cam kết thực hiện đầy đủ chương trình quản lý môi trường và
chương trình giám sát môi trường như đã nêu.
MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của dự án
1.1. Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án đầu tư
Sông Cầu Chày là một phụ lưu nằm ở hữu ngạn sông Mã, bắt nguồn từ dãy núi
đá vôi Thuỷ Sơn ở độ cao 700m. Sông chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. Từ
thượng nguồn tới Xuân Vinh, huyện Thọ Xuân, sông chuyển sang hướng Tây Đông,
song song với đoạn hạ lưu sông Chu đổ vào sông Mã tại Cẩm Trướng cách cửa sông
Mã 32km.Sông dài 87,5km, diện tích lưu vực 551 km
2
. Địa hình sông Cầu Chày thấp
dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từ Tây sang Đông. Độ cao trung bình từ 200- 300m
ở thượng nguồn giảm xuống còn 3- 5m ở vùng đồng bằng trung du huyện Thọ Xuân,
Yên Định, Thiệu Hoá, Trung lưu sông Cầu Chày là vùng núi thấp, dồi bát úp, đật đai
màu mỡ. Từ Xuân Vinh, huyện Thọ Xuân trở xuống là vùng đồng bằng rộng gần
20.000ha nằm kẹp giữa sông Mã, sông Chu.
Khu vực dự án nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu trong
khu vực rất đa dạng và phức tạp, thường xuyên dưới tác động của điều kiện tự nhiên,

nơi chịu ảnh hưởng của hầu hết các loại thiên tai thường xảy ra ở Việt Nam như: bão,
áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, ngập úng, lũ quét, hạn hán, lốc tố, dông sét, sạt lở đất, xói lở
bờ sông. Vùng dự án luôn phải chịu tác động của 2 hình thể thời tiết: Bắc Bộ và Trung
Bộ, mùa bão lũ kéo dài từ tháng 5 đến hết tháng 11. Theo thống kê (từ năm 1955 đến
năm 2007), Thanh Hóa đã phải chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của hơn 100
17
cơn bão và áp thấp nhiệt đới, trong đó đã có 36 năm bão đổ bộ trực tiếp vào Thanh
Hoá, bình quân mỗi năm có 2,4 cơn bão, với sức gió mạnh từ cấp 8 đến cấp 11, cá biệt
có cơn bão mạnh cấp 12, trên cấp 12 (như bão số 8 ngày 14/9/1973, bão số 6 ngày
20/9/1975, bão số 6 ngày 16/9/1980, bão số 6 ngày 23/7/1989, bão số 7 ngày
27/9/2005). Kèm theo bão là những đợt mưa lớn gây nên lũ lụt trên tất cả các sông.
Trước những thiệt hại do thiên tai gây ra như đã nêu trên, để chủ động phòng
chống được các trận lũ nhỏ hơn hoặc bằng lũ theo tần suất thiết kế đảm bảo an toàn
tính mạng và tài sản của nhân dân nằm trong vùng được bảo vệ không bị ảnh hưởng
của lũ thì việc đầu tư xây dựng, công trình Xử lý sạt lở đê hữu sông Cầu Chày huyện
Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa là hết sức cần thiết. Khi tuyến đê này hoàn thiện sẽ tạo
được sự ổn định cho nhân dân trong vùng yên tâm sản xuất, đầu tư phát triển kinh tế,
xã hội, giao thông đi lại thuận lợi, tạo tiền đề phát triển các ngành nghề khác, làm cho
nền kinh tế trong vùng ngày càng phát triển. Đó là nhu cầu cần thiết của nhân dân
trong vùng và là mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đặt ra. Dự án này thực sự là cần thiết
và hoàn toàn phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương cũng như
đáp ứng được nguyện vọng thiết tha của nhân dân trong vùng, đặc biệt là người dân
vùng ven sông. Để khắc phục tình trạng xói lở bờ, đảm bảo an toàn đê, ổn định cuộc
sống và sản xuất của nhân dân vùng ảnh hưởng, UBND tỉnh Thanh Hóa ra Quyết định
số 3153/QĐ – UBND ngày 09/9/2013 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc
phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật và kế hoạch đấu thầu công trình: Xử lý sạt lở đê
hữu sông Cầu Chày, đoạn từ K3+500 – K6+00, xã Xuân Tín và xã Thọ Thắng, huyện
Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa và đến năm 2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã có
chủ trương cho điều chỉnh dự án tại văn bản số 1686/UBND – THKH ngày 11/3/2014
của Chủ tịch UBND tình Thanh Hóa về việc chủ chương bổ sung hạng mục xử lý sạt

lở đê hữu sông Cầu Chày đoạn từ Km0+00 – Km3+500 vào dự án Xử lý sạt lở đê hữu
sông Cầu Chày, đoạn từ K3+500 – K6+00, xã Xuân Tín và xã Thọ Thắng, huyện Thọ
Xuân, tỉnh Thanh Hóa để cho phù hợp với thời điểm hiện nay.
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa.
1.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà
nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt
- Dự án phù hợp với các quy hoạch: Tiếp tục lập và hoàn chỉnh quy hoạch
phòng chống lũ và đê điều trên địa bàn toàn tỉnh; Lập bản đồ ngập lụt, hạn hán, bản đồ
phân vùng nguy cơ xảy ra lũ quét và sạt lở đất, bản đồ vùng ảnh hưởng trực tiếp của
bão và nước dâng…; Lập quy hoạch dân cư ven sông và vùng có nguy cơ xảy ra lũ
quét, sạt lở đất.
18
- Ngoài ra, Dự án đê sông Cầu Chày, huyện Thọ Xuân là một trong các dự án đã
được địa phương quy hoạch và đảm bảo mối quan hệ với các quy hoạch phát triển
như: Quy hoạch sử dụng đất của huyện Thọ Xuân (được phê duyệt năm 2013), Quy
hoạch sử dụng đất của xã Thọ Lập và xã Xuân Tín (được phê duyệt năm 2012), Quy
hoạch xây dựng nông thôn mới của các xã đã được phê duyệt (được phê duyệt năm
2012).
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập
báo cáo ĐTM của dự án
- Luật xây dựng, năm 2003;
- Luật đầu tư, năm 2005;
- Luật Bảo vệ môi trường, năm 2005;
- Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, năm 2006;
- Luật Đê điều, năm 2006;
- Luật Tài nguyên nước, năm 2012;
- Luật đất đai, năm 2013;
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất

thải rắn;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tư xây dựng công trình;
- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ quy định về
đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi
trường;
- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất
lượng công trình xây dựng;
- Thông tư số 16/2009/BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên
và Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại.
- Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP
ngày 18/04/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá Môi trường chiến lược, đánh giá
tác động Môi trường và cam kết bảo vệ Môi trường;
19
- Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ Xây dựng quy định chi
tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng;
- Quyết định số 2125/QĐ-BKHCN ngày 25/9/2011 về việc công bố các tiêu
chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành;
- Quyết định số 3153/QĐ-UBND ngày 09/9/2013 về việc Phê duyệt báo cáo
kinh tế kỹ thuật và kế hoạch đấu thầu công trình: Xử lý sạt lở đê hữu sông Cầu Chày,
đoạn từ K3+500 – K6+00, xã Xuân Tín và xã Thọ Thắng, huyện Thọ Xuân, tỉnh
Thanh Hóa.
- Văn bản số 1686/UBND – THKH ngày 11/3/2014 của Chủ tịch UBND tình
Thanh Hóa về việc chủ chương bổ sung hạng mục xử lý sạt lở đê hữu sông Cầu Chày
đoạn từ Km0+00 – Km3+500 vào dự án Xử lý sạt lở đê hữu sông Cầu Chày, đoạn từ

K3+500 – K6+00, xã Xuân Tín và xã Thọ Thắng, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng trong báo cáo ĐTM của dự án
- QCVN 03: 2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép
của kim loại trong đất;
- QCVN 05: 2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không
khí xung quanh;
- QCVN 06: 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc
hại trong không khí xung quanh;
- QCVN 08: 2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt;
- QCVN 14: 2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh
hoạt;
- QCVN 26: 2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 27: 2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh
giá tác động môi trường
- Thuyết minh báo cáo kinh tế kỹ thuật điều chỉnh;
- Các mặt cắt điển hình của dự án;
- Các số liệu khảo sát hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án do Trung
tâm dịch vụ kỹ thuật Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Thanh Hóa phối hợp với
Chủ Đầu tư và Cơ quan Tư vấn biên soạn Báo cáo đánh giá tác động môi trường
(ĐTM) này thực hiện.
20
3. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM
3.1. Phương pháp đánh giá nhanh
Tính tải lượng và nồng độ chất ô nhiễm trung bình cho các giai đoạn thực hiện
Dự án có thể thực hiện bằng phương pháp đánh giá nhanh, được Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO) đưa ra. Phương pháp này được nhiều quốc gia trên thế giới sử dụng trong
nghiên cứu đánh giá tác động môi trường. Tại Việt Nam, cũng đã được giới thiệu và
ứng dụng trong nhiều nghiên cứu ĐTM.

Lưu lượng và thành phần chất thải phụ thuộc vào nhiều thông số. Tải lượng L
của chất ô nhiễm j thể hiện ở dạng toán học như sau:
L
j
= f (kg/năm)
Trong đó, f – dạng nguồn thải, quy mô nguồn, quy trình công nghệ, hiệu quả hệ
thống xử lý, nguyên liệu và nhiên liệu sử dụng, điều kiện môi trường xung quanh
Để xác định được L
j
trước hết cần xác định hệ số tải lượng thải e
j
đối với chất ô
nhiễm qua phương trình:
e
j
= L
j
/ Q,
Trong đó, Q – đơn vị sản phẩm/năm.
Bằng phương pháp thống kê, Tổ chức Y tế Thế giới đã xây dựng bảng đánh giá
nhanh, xác định chỉ số e
j
và từ đó xác định được lượng thải L
j
.
3.2. Phương pháp thống kê
Đây là một trong những phương pháp thường được sử dụng trong các báo cáo
ĐTM. Thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, môi
trường tại khu vực thực hiện dự án.
3.3. Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm

Sử dụng để xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không
khí, nước, đất và độ ồn tại khu vực Dự án.
3.4. Phương pháp tham vấn cộng đồng
Sử dụng trong quá trình phỏng vấn lãnh đạo và nhân dân địa phương, thể hiện
qua việc xin ý kiến bằng văn bản của đại diện Uỷ ban nhân dân (UBND), Uỷ ban Mặt
trận Tổ quốc (UBMTTQ) các xã nơi triển khai thực hiện Dự án.
3.5. Phương pháp mô hình hoá
Sử dụng để đánh giá và dự báo khả năng khuếch tán chất ô nhiễm trong quá
trình thi công và vận hành của Dự án.
3.6. Phương pháp so sánh
21
Dùng để đánh giá tác động trên cơ sở so sánh với các bộ Tiêu chuẩn Việt Nam,
Quy chuẩn Việt Nam về môi trường hiện hành hoặc so sánh với các Dự án tương tự đã
được thực hiện.
3.7. Phương pháp phân tích tổng hợp để xây dựng báo cáo
Dùng để thu thập và xử lý các thông tin kinh tế xã hội; phân tích và tổng hợp
các tác động của dự án tới các thành phần môi trường và kinh tế - xã hội.
4. Tổ chức thực hiện ĐTM
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án Đầu tư xây dựng công trình:
Xử lý sạt lở đê hữu sông Cầu Chày đoạn từ Km0+00 – Km3+500 xã Xuân Tín và xã
Thọ Thắng, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa; do Ủy ban nhân dân huyện Thọ Xuân
làm chủ đầu tư với sự tư vấn của Công ty TNHH kỹ thuật địa chính và môi trường Hà
Thành.
Cơ quan tư vấn là Công ty TNHH kỹ thuật địa chính và môi trường Hà Thành;
Giám đốc Công ty: ông Lê Anh Đức, K.s Xây dựng; Địa chỉ liên hệ: Số nhà 96, đường
Quang Trung, phường Ngọc Trạo, thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hóa; số điện
thoại: 0373.754.318.
TT Họ tên Chuyên môn Chức vụ
I Đại diện Chủ đầu tư
1 Lê Huy Hoàng Kỹ sư Nông nghiệp Phó Chủ tịch UBND

2 Trịnh Anh Tuấn Kỹ sư Nông nghiệp Cán bộ QLDA
II Đại diện cơ quan tư vấn
1 Lê Anh Đức Kỹ sư xây dựng Giám đốc
2 Đoàn Viết Thường Kỹ sư đo đạc Phó Giám đốc
3 Đinh Tiến Dũng Thạc sỹ khoa học CN&MT Chuyên gia
4 Lê Quang Trình Kỹ sư thuỷ lợi Chuyên gia
5 Hà Minh Tiến Kỹ sư giao thông Cán bộ kỹ thuật
6 Vũ Ngọc Châu Cử nhân môi trường Cán bộ kỹ thuật
7 Nguyễn Văn Tám Kỹ sư Môi trường Cán bộ kỹ thuật
8 Trần Thị Thiên Cử nhân địa lý Cán bộ kỹ thuật
22
Chương 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. Tên dự án
Đầu tư xây dựng công trình: Xử lý sạt lở đê hữu sông Cầu Chày đoạn từ
Km3+500 – Km6+00 (Phần hạng mục bổ sung đoạn từ Km0+00 – Km3+500) xã Xuân
Tín và xã Thọ Thắng, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
1.2. Chủ dự án
- Chủ đầu tư: Ủy ban nhân dân huyện Thọ Xuân
- Đại diện: Lê Huy Hoàng Chức vụ: Phó Chủ tịch UBND huyện.
- Điện thoại: 0373.823.213 Fax: 0373.823.213;
- Địa chỉ: Tại thị trấn Thọ Xuân, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
1.3. Vị trí địa lý của dự án
1.3.1. Vị trí khu vực thực hiện dự án
Khu vực dự án thuộc đê hữu sông Cầu Chày đoạn Km0+00 - Km3+500 xã Thọ
Lập và xã Xuân Tín huyện Thọ Xuân, có nhiệm vụ bảo vệ khu dân các xã Thọ Lập, xã
Xuân Tín và các vùng lân cận thuộc huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa khi xảy ra mùa
mưa bão, lũ lụt. Vị trí địa lý của khu vực tuyến đê nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Thanh
Hoá. Phạm vi Dự án tuyến đê hữu sông Cầu Chày thuộc đi qua địa bàn xã Thọ Lập và
xã Xuân Tín, huyện Thọ Xuân và được thể hiện như sau:

- Điểm đầu tuyến tại Km0+00 thuộc thôn Phúc Cương, xã Thọ Lập, huyện Thọ
Xuân. Chiều dài thuộc địa giới hành chính xã Thọ Lập có chiều dài tuyến đê khoảng
0,5km.
23
- Điểm cuối tuyến tại Km3+500 (giao với điểm đầu của dự án đã được UBND
tỉnh Thanh Hóa ra Quyết định phê duyệt số 3153/QĐ-UBND ngày 09/9/2013) tại thôn
Phủ Lịch, xã Xuân Tín, huyện Thọ Xuân. Chiều dài thuộc địa giới hành chính xã Xuân
Tín có chiều dài tuyến đê khoảng 3,0km.
Tổng chiều dài toàn tuyến đê từ Km0+00 – Km3+500 là: 3,5km. Khu vực dự án
dự án được khống chế bởi hệ toạ độ VN2000 được trình bày trong bảng sau:
Bảng 1.1: Tọa độ xác định vị trí khu vực dự án
TT Điểm
Hệ tọa độ VN 2000
X Y
1 Điểm đầu tuyến (Km0+00) 549246.5 2211117.4
2 Điểm cuối tuyến (Km3+500) 550581.9 2210998.9
(Nguồn: Thuyết minh dự án đầu tư)
Vị trí khu vực thực hiện dự án được thể hiện qua hình ảnh sau:
Hình 1.1: Vị trí khu vực thực hiện dự án
1.3.2. Hiện trạng khu vực thực hiện dự án
a. Hiện trạng khu vực dự án:
- Hiện trạng dân cư và lao động: Nghề nghiệp của các xã thuộc vùng dự án chủ
yếu là sản xuất nông nghiệp là chính, ngoài ra một số lao động đi làm ăn tại các khu
công nghiệp ở các khu vực lân cận. Khu vực dân cư (gồm các khu dân cư như: khu
dân cư thôn Phúc Cương thuộc xã Thọ Lập, khu dân cư xóm 1 và khu dân cư thôn Phủ
Lịch thuộc xã Xuân Tín) và các công trình công ích (trường học, trạm y tế xã, ) của
24
Điểm đầu tuyến
(Km0+00)
Điểm cuối tuyến

(Km3+500)
Sông Cầu
Chày
Xã Thọ Lập
Xã Xuân Tín
các xã thuộc vùng dự án nằm ở phía Nam của dự án và nằm cách khu vực thực hiện dự
án là 50 m.
- Hiện trạng sử dụng đất: Trong ranh giới Dự án chủ yếu là đất nuôi trồng thủy
sản, đất trồng mía của các hộ dân trong xã và mặt nước kênh mương tiêu thoát nước
phục vụ sản xuất nông nghiệp.
- Hiện trạng mạng lưới và các công trình giao thông: Trong khu vực nghiên
cứu của dự án hiện có các tuyến đường giao thông tỉnh lộ; đường giao thông nông thôn
với bề rộng khoảng 4 – 7 m lề mỗi bên 1m mặt đường bê tông. Ngoài ra còn một số
tuyến đường nhỏ nội đồng khác.
- Hiện trạng hệ thống kênh mương thủy lợi phục vụ công tác tưới tiêu: Ngoài
sông Cầu Chày phục vụ sản xuất nông nghiệp ra thì toàn xã thuộc khu vực thực hiện
dự án còn có hệ thống tưới tiêu và các hồ chứa nước, các tuyến kênh tưới tiêu thoát
nước toàn khu vực chủ yếu là tự chảy theo địa hình tự nhiên có một số được bơm tiêu
thoát. Chưa có hệ thống thu nước hoàn chỉnh.
- Hiện trạng nguồn điện, lưới điện: Nguồn điện lấy từ trạm trung gian của
mạng lưới điện Quốc gia. Tại khu vực thực hiện dự án có tuyến đường dây điện đi qua
phục vụ cho các hộ dân sinh sống gần khu vực.
b. Hiện trạng các hạng mục thi công của dự án:
-Trên sông Cầu Chày, hàng năm về mùa lũ lưu lượng dòng chảy tập trung
nhanh, cường độ mạnh. Bờ hữu sông đoạn Km0+00 – Km3+500 (có cao trình đỉnh đê
hiện trạng khoảng +14,4 m), mặt đê nhỏ (chiều rộng mặt đê khoảng 3m – 4m) không
đảm bảo an toàn về mùa lũ, không đảm bảo điều kiện ứng cứu khi có bất thường xảy
ra trong mùa mưa lũ.
- Trong những năm qua, hiện tượng sạt trượt đã xảy ra tại nhiều vị trí trên tuyến
đê hữu sông Cầu Chày thuộc địa phận Xuân Tín, Thọ Thắng,… Năm 2012 khi lũ về,

mực nước sông dâng cao khiến nhiều đoạn đê thấp không đảm bảo cao trình chống lũ,
điểm hình là các đoạn: K0+248-K0+443 ; K0+633-K0+828,2; K3+500-K4+734,9 cao
trình đỉnh đê tại vị trí thấp nhất chỉ đạt +13,97m, đã bị nước tràn qua, tiềm ẩn nguy cơ
vỡ đê cao. Chính quyền và nhân dân địa phương đã huy động mọi nguồn lực, thực hiện
mọi biện pháp để khắc phục sự cố tràn đê nêu trên (di dời con người và tài sản, đắp bờ
bao tải đất chống tràn). Sau đó, được sự quan tâm của Nhà nước thì đoạn đê K3+500-
K6 đã được đầu tư, đã khởi công xây dựng từ quý III năm 2013. Riêng đoạn từ K0-
K3+500, như đã nói ở trên vẫn tiềm ẩn nhiều quy cơ bị tràn, vỡ gây hậu quả nghiêm
trọng vì khó ứng cứu (mặt đê hẹp, cao trình nhiều vị trí không đảm bảo).
- Dưới đây là một số hình ảnh về hiện trạng khu vực thực hiện dự án:
25

×