Tải bản đầy đủ (.doc) (273 trang)

Giáo án lớp 3 môn nhạc,mỹ thuật,đạo đức theo từng tháng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893.63 KB, 273 trang )

 TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG 
Tuần 1 :
Kế hoạch giảng dạy tuần 1
Thứ MÔN S Tên bài MÔN C Tên bài
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
 TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG 
Thứ , ngày tháng năm 2004
Hát nhạc.
Tiết 1
Học hát : Bài Quốc Ca Việt Nam.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Hiểu Quốc ca Việt nam là bài hát nghi lễ của Nhà nước. Quốc ca Việt nam được
hát hoặc cử nhạc khi chào cờ.
b) Kỹ năng :
- Hát đúng lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam
c) Thái độ :
Giáo dục ý thức nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Thuộc hai lời bài quốc ca.
Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh ảnh minh họa cho bài.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ :
- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs.
- Gv nhận xét.


3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Học hát Quốc ca Việt Nam lời 1.
a) Giới thiệu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài Quốc ca
Việt Nam.
- Quốc ca là bài hát trong nghi lễ chào cờ. Khi hát phải
đứng nghiêm trang và hướng nhìm Quốc lì
- Gv giới thiệu hình ảnh Quốc kì và lễ chào cờ.
- Gv cho Hs nghe băng bài Quốc ca Việt Nam.
- Gv cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn lời
bài hát. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời 1 của bài hát.
b) Dạy hát.
- Gv dạy hát từng câu nối tiếp đến hết bài.
- Gv chia Hs ra thành các nhóm nhỏ lần lượt Hs ôn luyện
lời 2.
- Trong bài có 2 tiếng ở cuối 2 câu hát thường dễ lẫn coa
độ với nhau. Gv hướng dẫn Hs
“ Đường vinh quang xây xác quân thù.
Vì nhân dân chiến đấu không ngừng”
* Hoạt động 2: Hs đứng hát bài quốc ca.
PP: Quan sát, giảng giải, thực
hành.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát.
Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.
Hs ôn luyện theo từng nhóm
nhỏ.

PP: Luyện tập, thực hành, trò
 TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG 
- Mục tiêu: Giúp Hs hát đúng bài quốc ca với tư thế
nghiêm trang.
- Gv yêu cầu Hs đứng Quốc ca Việt Nam với tư thế
nghiêm trang như khi chào cờ.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm cho các em thi hát
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi
- Gv đưa ra các câu hỏi:
+ Bài Quốc ca được hát khi nào?
+ Ai là tác giả của bài Quốc Ca Việt Nam.
+ Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ
như thế nào?
- Gv nhận xét.
chơi.
Hs đứng lên hát Quốc ca Việt
Nam.
Hai nhóm thi hát với nhau.
Hs nhận xét.
PP: Củng cố.
Hs trả lời.
Hs nhận xét.
5. Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập hát lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Quốc ca (lời 2).
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :











 TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG 
Thứ , ngày tháng năm 2004
Hát nhạc.
Tiết 2
Học hát : Bài Quốc Ca Việt Nam.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Hát đúng bài Quốc Ca Việt Nam (lời 2).
b) Kỹ năng :
- Hát đúng, hát hay.
c) Thái độ :
Giáo dục ý thức nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Thuộc hai lời bài quốc ca.
Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ :Bài Quốc ca Việt Nam.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài Quốc ca Việt Nam. Và hỏi:
+ Ai là tác giả bài Quốc ca Việt Nam?
+ Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ như thế naò?

- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Học hát Quốc ca Việt Nam lời 2.
a) Giới thiệu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài Quốc ca
Việt Nam.
- Quốc ca là bài hát trong nghi lễ chào cờ. Khi hát phải
đứng nghiêm trang và hướng nhìm Quốc lì
- Gv giới thiệu hình ảnh Quốc kì và lễ chào cờ.
- Gv cho Hs nghe băng bài Quốc ca Việt Nam.
- Gv cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn lời
bài hát. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời 2 của bài hát.
Dắt giống nồi quê hương qua nơi lầm than.
Đứng đều lên gông xích ta đập tan.
Từ bao lâu ta đã nuốt căm hờn.
- Gv chia Hs ra thành các nhóm nhỏ lần lượt Hs ôn luyện
lời 2.
- Gv cho Hs hát lời 1 nối tiếp lời 2.
PP: Quan sát, giảng giải, thực
hành.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát.
Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.
Hs ôn luyện theo từng nhóm
nhỏ.
Hs hát lời 2 bài Quốc ca Việt
Nam.

 TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG 
* Hoạt động 2: Hs đứng hát bài quốc ca.
- Mục tiêu: Giúp Hs hát đúng bài quốc ca với tư thế
nghiêm trang.
- Gv yêu cầu Hs đứng Quốc ca Việt Nam với tư thế
nghiêm trang như khi chào cờ.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm cho các em thi hát
- Gv nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò
chơi.
Hs đứng lên hát Quốc ca Việt
Nam.
Hai nhóm thi hát với nhau.
Hs nhận xét.
4. Tổng kềt – dặn dò .
- Về tập hát lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Bài ca đi học.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :










 TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG 

Thứ , ngày tháng năm 2004
Tiết 3
Học hát : Bài ca đi học.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Hs biết tên bài hát, tác giả và nội dung bài.
b) Kỹ năng :
- Hát đúngthuộc lời 1.
c) Thái độ :
Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu q bạn
bè.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Thuộc bài hát.
Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe, tranh ảnh minh họa, nhạc cụ.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ :Bài Quốc ca Việt Nam.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại lời 2 bài Quốc ca Việt Nam. Và hỏi:
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Học hát Bài ca đi học lời 1.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài hát, học
các bước đề hát đúng bài hát.
a) Giới thiệu bài
- Gv mô tả cảnh buổi sáng học sinh đến trường trong niềm
vui cùng bạn bè.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.

- Gv cho Hs nghe băng bài hát: Bài ca đi học.
b) Dạy hát.
- Gv cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn lời
bài hát. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời 1 của bài hát
Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh.
Đàn bướm phơi phớt lướt trên cành hoa rung rinh.
Bầy chim xinh xinh hót vang lùm cây xanh xanh.
Chào đó chúng em mau bước chân nhanh tới trường.
- Gv dạy hát từng câu đến hết lời 1.
- Gv hát mẫu hoặc đánh đàn từng câu rồi đếm phách cho
Hs hát theo.
+ Dạy xong câu 3 cho Hs hát lại câu 1.
+ Dạy xong lời 1 có thể cho Hs vừa hát vừa vỗ tay theo
tiết tấu lời ca.
PP: Quan sát, giảng giải, thực
hành.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát.
Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.
Hs lắng nghe từng câu
Hs hát theo Gv.
Hs tập hát lại.
Hs vừa hát vừa vỗ tay theo
tiết tấu.
 TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG 
c)Luyện tập.
- Gv cho Hs hát lại 3 – 4 lần.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm, lần lượt mỗi nhóm hát một
câu nối tiếp nhau chính xác, nhòp nhàng.

* Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm.
- Mục tiêu: Giúp Hs hát và biết gõ đệm đúng.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
+ Nhóm 1 hát.
+ Nhóm 2 gõ đệm theo phách.
- Sau đó Gv cho Hs thi đua với nhau.
- Gv nhận xét.
Hs tập hát lại.
Các nhóm lần lượt hát từng
câu nối tiếp.
PP: Luyện tập, thực hành, trò
chơi.
Nhóm 1 hát.
Nhóm 2 gõ đệm.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.
4. Tổng kềt – dặn dò .
- Về tập hát lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Bài ca đi học.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :











 TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG 
Thứ , ngày tháng năm 2004
Tiết 4
Học hát : Bài ca đi học.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Hs biết tên bài hát, tác giả và nội dung bài.
b) Kỹ năng :
- Hát đúng thuộc lời 2 và thuộc cả bài.
c) Thái độ :
Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu q bạn
bè.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Thuộc bài hát ( lời 2).
Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe, tranh ảnh minh họa, nhạc cụ.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ : Bài Quốc ca Việt Nam.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại lời 1 bài Bài ca đi học.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Học hát Bài ca đi học lời 2.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài hát, học
các bước đề hát đúng bài hát (lời 2).
a) Giới thiệu bài
- Gv mô tả cảnh buổi sáng học sinh đến trường trong niềm

vui cùng bạn bè.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
- Gv cho Hs nghe băng bài hát: Bài ca đi học.
b) Dạy hát.
- Gv cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn lời
bài hát. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời 2 của bài hát.
- Gv dạy hát từng câu đến hết lời 2.
- Gv hát mẫu hoặc đánh đàn từng câu rồi đếm phách cho
Hs hát theo.
+ Dạy xong câu 3 cho Hs hát lại câu 1.
+ Dạy xong lời 1 có thể cho Hs vừa hát vừa vỗ tay theo
tiết tấu lời ca.
c)Luyện tập.
- Gv cho Hs hát lại 3 – 4 lần.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm, lần lượt mỗi nhóm hát một
PP: Quan sát, giảng giải, thực
hành.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát.
Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.
Hs lắng nghe từng câu
Hs hát theo Gv.
Hs tập hát lại.
Hs vừa hát vừa vỗ tay theo
 TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG 
câu nối tiếp nhau chính xác, nhòp nhàng.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
- Mục tiêu: Giúp Hs hát kết hợp với múa phụ họa.
- Gv cho Hs múa các động tác phụ họa.

- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs thi đua với nhau.
- Gv nhận xét.
tiết tấu.
Hs tập hát lại. Các nhóm lần
lượt hát từng câu nối tiếp.
PP: Luyện tập, thực hành, trò
chơi.
Hs thực hành múa phụ họa.
Hai nhóm thi với nhau.

Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập hát lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Bài Đếm sao.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :










 TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG 
Thứ , ngày tháng năm 2004
Tiết 5

Học hát : Đếm sao.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Nhận biết tính chất nhòp nhàng của nhòp ¾ qu bài Đếm sao.
b) Kỹ năng :
- Hát đúng và thuộc bài, thực hiện một vài động tác phụ họa.
c) Thái độ :
Giáo dục tình cảm yêu thiên nhiên.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Thuộc bài hát .
Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe, tranh ảnh minh họa, nhạc cụ.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ :Bài ca đi học.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại lời 1, lời 2 bài Bài ca đi học.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Học hát Bài ca đi học lời 2.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài hát, học
các bước đề hát đúng bài hát .
a) Giới thiệu bài
- Gv mô tả cảnh buổi tối khi ta ngước nhìn lên bầu trời thì
ta thấy được các vì sao.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
- Gv cho Hs nghe băng bài hát: Đếm sao.
b) Dạy hát.
- Gv cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn lời

bài hát. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời của bài hát.
- Gv dạy hát từng câu đến hết lời của bài hát.
- Gv hát mẫu hoặc đánh đàn từng câu rồi đếm phách cho
Hs hát theo.
- Gv cần chú ý những tiếng ngân dài 3 phách trong nhòp ¾
c)Luyện tập.
- Gv cho Hs hát lại 3 – 4 lần.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm, lần lượt mỗi nhóm hát một
câu nối tiếp nhau chính xác, nhòp nhàng.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
- Mục tiêu: Giúp Hs hát kết hợp với múa phụ họa.
- Gv cho Hs múa các động tác phụ họa.
PP: Quan sát, giảng giải, thực
hành.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát.
Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.
Hs lắng nghe từng câu
Hs tập hát lại.
Hs vừa hát vừa vỗ tay theo
tiết tấu.
PP: Luyện tập, thực hành, trò
chơi.
Hs thực hành múa phụ họa.
 TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG 
+ Động tác 1: Thực hiện hai câu hát đầu. Hai tay giơ lên
cao rồi uốn cong cho hai tay chạm nhau ở đầu ngón, lòng
bàn tay quay ra phía trước. Nghiêng người sang trái rồi
nghiêng sang phải

+ Động tác 2: Giữ nguyên động tác quay, quay tròn tại chỗ
khi hát 2 câu cuối bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs thi đua với nhau.
- Gv nhận xét.
Hai nhóm thi với nhau.

Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập hát lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Ôn tập bài đếm sao , tròc hơi âm nhạc.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :










 TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG 
Thứ , ngày tháng năm 2004
Mó thuật
Tiết 1
Bài 1: Thường thức mó thuật.
Xem tranh thiếu nhi.
I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức :
- Hs tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của họa só về đề tài môi trường.
b) Kỹ năng :
- Biết cách mô tả nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.
c) Thái độ :
Có ý thức bảo vệ môi trường.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Sưa tầm một số tranh thiếu nhi, của họa só về đề tài môi trường .
Tranh của họa só vẽ cùng đề tài.
* HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ :
- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Giới thiệu các bức tranh.
- Mục tiêu: Giúp Hs quan sát các bức tranh .
- Gv giới thiệu tranh về đề tài môi trường để Hs quan sát.
- Gv giới thiệu những hoạt động về bảo vệ môi trường
trong cuộc sống.
- Gv giới thiệu một số tranh của thiếu nhi về các đề tài
khác nhau và gợi ý để Hs nhận ra:
+ Tranh vẽ về đề tài môi trường.
+ Đề tài bảo vệ môi trường rất phong phú: trồng cây,
chăm sóc cây, bảo vệ rừng.
- Gv nhấn mạnh: Do có ý thức bảo vệ môi trường nên các
bạn đã vẽ được các bức tranh đẹp cho chúng ta xem.

* Hoạt động 2: Xem tranh.
- Gv yêu cầu Hs quan sát và trả lời câu hỏi. Về tìm hiểu
nội dung tranh.
+ Tranh vẽ hoạt động gì?
+ Những hình ảnh chính, phụ trong tranh?
+ Hình dáng, động tác của các hình ảnh chính như thế
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi
đáp.
Hs quan sát.
Hs trả lời.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs quan sát.
Hs trả lời các câu hỏi.
 TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG 
nào? Ở đâu?
+ Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh?
- Gv nhấn mạnh:
+ Xem tranh tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu
thích cái đẹp.
+ Xem tranh cần có nhận xét riêng của mình.
* Hoạt động 3:
- Gv cho hs xem một số bức tranh của Hs vẽ.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm: cho các em chơi trò chơi.
- Yêu cầu: các em đặt tên cho những bức tranh Gv dán
trên bảng.
- Gv nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
chơi.
Hai nhóm thi với nhau.


Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Vẽ họa tiết và vẽ màu vào đường diềm.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :










 TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG 
Thứ , ngày tháng năm 2004
Mó thuật
Tiết 2
Bài 2: Vẽ trang trí.
Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Hs tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản.
b) Kỹ năng :
- Vẽ tiếp được hoa tiết và vẽ màu đường diềm.
c) Thái độ :
Hs thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm.

II/ Chuẩn bò:
* GV: Một vài đồ vật có trang trí đường diềm .
Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và hoàn chỉnh.
Hình gợi ý cách vẽ.
* HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.
III/ Các hoạt động:
4. Khởi động : Hát.
5. Bài cũ :Xem tranh.
- Gv gọi 2 Hs lên xem bức tranh 1 và tranh 2. Gv hỏi:
+ Tranh 1 vẽ hoạt động gì? Những hình ảnh chính và hình ảnh phụ trong tranh?
+ Tranh 2 vẽ hoạt động gì? Các màu sắc trong tranh?
- Gv nhận xét.
6. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp Hs quan sát và nhận xét đường diềm .
- Gv giới thiệu đường diềm và tác dụng của chúng.
- Gv cho Hs xem hai mẫu đường diềm đã chuẩn bò. Gv
hỏi:
+ Em có nhận xét gì về đường diềm này?
+ Có những họa tiết nào ở đường diềm?
+ Các họa tiết được sắp xếp như thế nào?
+ Đường diềm chưa hoàn chỉnh còn thiếu họa tiết gì?
+ Những màu nào được vẽ trên đường diềm?
- Sau khi Hs trả lời các câu hỏi Gv bổ sung thêm.
* Hoạt động 2: Cách vẽ họa tiết.
- Mục tiêu: Giúp Hs vẽ đúng họa tiết.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình ở VBT và chỉ cho các em
những họa tiết đã có ở đường diềm để ghi nhớ .

PP: Quan sát, giảng giải, hỏo
đáp.
Hs quan sát.
Hs trả lời.
Hs nhận xét.
PP: Quan sát, lắng nghe.
Hs quan sát.
 TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG 
- Gv hướng dẫn mẫu lên bảng cách vẽ tiếp họa tiết.
Lưu ý:
+ Cách vẽ phác trục để vẽ họa tiết đối xứng cho đều và
cân đối.
+ Khi vẽ cần phác nhẹ trước và vẽ lại cho hoàn chỉnh.
- Gv hướng dẫn cách vẽ màu vào đường diềm: chọn màu
thích hợp, có thể dùng 3 – 4 màu, các họa tiết giống nhau
vẽ cùng nhau.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs tự vẽ các họa tiết và tô màu vào đường
diềm
- Gv yêu cầu Hs
+ Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm phần thực hành trong
VBT .
+ Vẽ họa tiết đều, cân đối.
+ Chọn màu thích hợp, hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu.
Màu ở đường diềm có màu đậm nhạt.
- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ và trang trí đường diềm
của Hs.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :

- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ đường diềmvới nhau.
- Gv nhận xét.
Hs lắng nghe.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs thực hành vẽ đường diềm.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
chơi.
Hai nhóm thi với nhau.

Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Vẽ theo mẫu : Vẽ quả.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :










 TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG 
Thứ , ngày tháng năm 2004
Tiết 3
Bài 3: Vẽ theo mẫu.
Vẽ quả.

I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Biết phân biệt màu sắc hình dáng một vài loại quả.
b) Kỹ năng :
- Biết cách vẽ và vẽ được một vài loại quả và vẽ màu theo ý thích.
c) Thái độ :
- Cảm nhận được vẻ đẹp của từng loại quả.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Một vài quả có sẵn .
Hình gợi ý cách vẽ quả.
Bài vẽ quả của Hs lớp trước.
* HS: Bút chì , màu ve, tẩy.
III/ Các hoạt động:
7. Khởi động : Hát.
8. Bài cũ :Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm.
- Gv gọi 2 Hs lên vẽ trên bảng của lớp tiếp họa tiết và tô màu đường diềm.
- Gv nhận xét bài cũ.
9. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp Hs quan sát và nhận xét được các loại
quả .
- Gv giới thiệu một vài loại quả . Gv hỏi:
+ Tên các loại quả?
+ Đặc điểm, hình dáng?
+ Tỉ lệ chung và từng bộ phận (phần nào to, phần nào
nhỏ)?
+ màu sắc của các loại quả
- Sau khi Hs trả lời các câu hỏi Gv bổ sung thêm.

* Hoạt động 2: Cách vẽ quả.
- Mục tiêu: Giúp Hs vẽ đúng một trong các loại quả.
- Gv đặt các mẫu vẽ ở các vò trí thích hợp sau đó hướng
dẫn cách vẽ theo trình tự .
+ So sánh ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của quả
để vẽ hình dáng chung vừa với phần giấy.
+ Vẽ phát phần quả.
+ Sửa hình cho giống quả mẫu.
+ Vẽ màu theo ý thích.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏo
đáp.
Hs quan sát.
Hs trả lời.
PP: Quan sát, lắng nghe.
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
 TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG 
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs tự thực hành vẽ quả đúng.
- Gv yêu cầu Hs quan sát kó mẫu trước khi vẽ
Lưu ý : Hs ước lượng chiều cao, chiều ngang của quả để
vẽ hình vào VBT vẽ cho cân đối .
- Gv nhắc Hs vừa vẽ vừa so sánh để điều chỉnh hình cho
giống mẫu.
- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ.
- Gv đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ quả của Hs.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ quả.

- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs thực hành vẽ quả.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
chơi.
Hai nhóm thi với nhau.

Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Vẽ tranh Đề tài trường em.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :










 TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG 
Thứ , ngày tháng năm 2004
Tiết 4
Bài 4: Vẽ tranh.
Đề tài trường em.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :

- Hs biết tìm, chọn nội dung thích hợp.
b) Kỹ năng :
- Vẽ được tranh về đề tài trường em.
c) Thái độ :
- Hs yêu mến trường lớp.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Tranh về đề tài nhà trường .
Hình gợi ý cách vẽ tranh.
Tranh vẽ về đề tài khác.
* HS: Bút chì , màu vẽ, tẩy, bút dạ.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ :Vẽ quả.
- Gv gọi 2 Hs lên vẽ trên bảng của lớp một loại quả .
- Gv nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- Mục tiêu: Giúp Hs quan sát và hiểu nội dung bức tranh.
- Gv sử dụng tranh cho Hs quan sát và hỏi:
+ Đề tài về nhà trường có thể vẽ những gì?
+ Các hình ảnh nào thể hiện được nội dung chính trong
tranh?
+ Cách sắp xếp hình, cách vẽ màu như thế nào để rõ được
nội dung?
- Sau khi Hs trả lời các câu hỏi Gv bổ sung thêm.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Mục tiêu: Giúp Hs vẽ được một bức tranh đẹp.
- Gv gợi ý để Hs chọn nội dung phù hợp với khả năng của

mình.
- Chọn hình ảnh chính, hình ảnh phụ để làm rõ nội dung
bức tranh.
- Cách sắp xếp các hình ảnh chính, phụ sao cho cân đối
- Vẽ màu theo ý thích.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi
đáp.
Hs quan sát.
Giờ học trên lớp, các hoạt
động ở sân trường trong giờ ra
chơi.
Nhà , cây, người, vườn hoa.
Hs trả lời.
PP: Quan sát, lắng nghe.
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
 TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG 
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs vẽ được một bức tranh.
- Gv đến từng bàn để quan sát Hs và hướng dẫn bổ sung
Lưu ý : Nhắc Hs cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ cho cân
đối vào vở .
- Gv gợi ý cho Hs tìm hình dáng, động tác của các hình
ảnh chính trong tranh và tìm màu vẽ cho phù hợp.
- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ tranh. Nội dung tuỳ thích.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.

PP: Luyện tập, thực hành.
Hs thực hành vẽ tranh.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
chơi.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :










 TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG 
Thứ , ngày tháng năm 2004
Tiết 5
Bài 4: Tập nặn tạo dáng tự do.
Nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Hs nhận biết hình khối của một quả.
b) Kỹ năng :

- Nặn được một vài quả gần giống với mẫu.
c) Thái độ :
- Cảm nhận được vẽ đẹp của quả.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Tranh ảnh một số loại quả có màu sắc đẹp .
Một vài loại quả thực như cam, chuối, xoài, đu đủ ….
Một số mẫu do Hs nặn.
* HS: Đất nặn.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ :Vẽ tranh đề tài trường em.
- Gv gọi 2 Hs lên vẽ trên bảng của lớp .
- Gv nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp Hs quan sát quả.
- Gv giới thiệu một vài loại quả và hỏi:
+ Tên của quả?
+ Đặt điểm, hình dáng, màu sắc và sự khác nhau của một
vài loại quả
- Gv gợi ý cho Hs chọn quả để nặn.
* Hoạt động 2: Cách nặn quả
- Mục tiêu: Giúp Hs nặn được một quả.
- Gv hướng dẫn Hs:
+ Nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm.
+ Nặn thành khối có dáng của quả trước.
+ Nắn, gọt dần cho giống với quả mẫu.
+ Sửa hoàn chỉnh và gắn, dính các chi tiết

Lưu ý:
+ Trong quá trình nặn nếu không thích thì nặn lại từ đầu.
+ Chọn đất màu thích hợp để nặn quả.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi
đáp.
Hs quan sát
Hs trả lời.
PP: Quan sát, lắng nghe.
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
 TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG 
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs tự mình có thể nặn được một quả.
- Gv gợi ý cho Hs chọn quả để nặn.
- Yêu cầu dùng bảng con đặt trên bàn để nhồi nặn đất .
- Trong khi Hs thực hành Gv đến từng bàn để gợi ý hoặc
hướng dẫn, bổ sung.
- Gv yêu cầu Hs vừa quan sát mẫu vừa nặn.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mụv tiêu: Củng cố lại cách nặn quả cho Hs.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs thi đua nặn quả.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs thực hành nặn quả.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
chơi.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò.

- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :










 TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG 
Thứ , ngày tháng năm 2004
Đạo đức
Tiết 1
Bài 1: Kính yêu Bác Hồ (tiết1).
I/ Mục tiêu
a) Kiến thức :
- Bác Hồ là vó lãnh tụ vó đại, có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc Việt
Nam.
- Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu đối với Bác Hồ.
b) Kỹ năng :
- Luôn luôn rèn luyện và làm theo 5 Điều Bác Hồ dạy.
c) Thái độ :
- Kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Sưa tầm một số thơ, bài hát, câu chuyện tranh ảnh, về Bác .

Giấy bút khổ to.
* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ :
- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Giúp Hs quan sát và hiểu nội dung các bức
tranh của Bác Hồ.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm quan sát một bức
tranh tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng bức tranh đó.
- Gv chốt lại câu trả lời đúng.
nh 1:
- ND: Bác Hồ đón các cháu thiếu nhi thăm Phủ Chủ tòch
- ĐT: Các cháu thiếu nhi thăm Bác ở Phủ Chủ Tòch.
nh 2
- ND: Bác cùng các cháu thiếu nhi đi múa hát.
- ĐT: Bác và các cháu múa hát.
nh 3:
- ND: Bác bế và hôn cháu thiếu nhi.
- ĐT: Bác và cháu thiếu nhi.
nh 4
- ND: Bác chia đang chia kẹo cho các cháu.
PP: Thảo luận, quan sát,
giảng giải.
Hs quan sát.

Hs thảo luận nhóm.
Đại diện kết quả lên trình
bày.
Hs lắngnghe.
 TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG 
- ĐT: Bác chia kẹo cho các cháu thiếu nhi.
- Sau đó Gv giới thiệu thêm về ngày tháng năm sinh, quê
Bác, các tên gọi khác của Bác, công lao to lớn của Bác
* Hoạt động 2: Phân tích truyện “ Các cháu vào đây với
Bác”.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được nội dung câu chuyện.
- Gv kể chuyện “ Vào đây với Bác”.
- Gv cho Hs cả lớp thảo luận các câu hỏi:
+ Qua câu chuyện em thấy tình cảm của các cháu thiếu
nhi đối với Bác như thế nào?
+ Em thấy tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu
nhi?
- Gv mời Hs phát biểu ý kiến.
- Gv chốt lại: Bác rất yêu quý các cháu thiếu nhi, Bác
luôn dành cho các cháu những tình cảm tốt đẹp nhất.
Ngược lại các cháu cũng luôn kính yêu Bác, yêu qúi bác.
+ Xem tranh cần có nhận xét riêng của mình.
* Hoạt động 3: Thảo luận cặp đôi
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi. Ghi ra những việc cần
làm của thiếu nhi để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
- Gv chốt lại : ví dụ như chăm học hành, yêu lao động…
- Gv hỏi : Năm điều Bác dạy dành cho ai?.
- Gv mời vài Hs đọc thuộc 5 điều Bác dạy.
PP: Hỏi đáp , giảng giải.

Hs lắng nghe.
Một Hs kể lại chuyện
Hs thảo luận 2 câu hỏi.
Hs trình phát biểu ý kiến của
mình.
PP: Thảo luận
Hs thảo luận.
Đại diện từng cặp phát biểu.
Dành cho thiếu nhi.
Hs nhận xét.
Hs đọc 5 điều Bác dạy.
5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về nhà làm bài tập.
- Chuẩn bò bài sau: Kính yêu Bác Hồ (tiết 2).
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :










 TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG 
Thứ , ngày tháng năm 2004
Tiết 2
Bài 1: Kính yêu Bác Hồ (tiết 2).

I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Bác Hồ là vó lãnh tụ vó đại, có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc Việt
Nam.
- Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu đối với Bác Hồ.
b) Kỹ năng :
- Hiểu và làm đúng các bài tập trong vở bài tập.
c) Thái độ :
- Kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Sưa tầm một số thơ, bài hát, câu chuyện tranh ảnh, về Bác .
Giấy bút khổ to.
* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ :
- Gọi 2 Hs đọc nội dung 4 bức tranh.
- Gv gọi 1 Hs đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Giúp Hs đưa ra các ý kiến đúng hoặc sai của
mình và giải thích lí do.
Năm điều bác Hồ dạy là để dạy cho thiếu nhi.
Muốn trở thành Cháu ngoan Bác Hồ, thiếu nhi phải
làm đúng theo Năm điều Bác Hồ dạy.
Phấn đấu để trở thành con ngoan, trò giỏi là đã thực
hiện 5 điều Bác dạy.

Chỉ cần học thuộc 5 điều Bác dạy, không cần hành
động.
Ai cũng kính yêu Bác, kể cả bạn bè thế và thiếu nhi
thế giới
- Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm.
* Hoạt động 2: Phân tích truyện “ Các cháu vào đây với
Bác”.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu về cuộc đời, sự nghiệp của Bác
- Gv hỏi:
+ Bác Hồ có những tên gọi nào?
PP: Thảo luận, quan sát,
giảng giải.
Hs quan sát.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình
bày.
Nhóm khác bổ sung ý kiến.
Hs lắngnghe.
PP: Hỏi đáp , giảng giải.
Nguyễn Sinh Cung.
 TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG 
+ Ngày tháng năm sinh của Bác.
+hãy kể tên 5 tên gọi của Bác?
+ Bác Hố đọc bản Tuyên ngôn độc lập vào năm nào?
+ Bác đọc bảng tuyên ngôn độc lập ở đâu?
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 3: Trò chơi Phóng viên
- Mục tiêu: Giúp cho các em củng cố lại bài học.
- Gv chia Hs thành 2 nhóm.
- Yêu cầu 2 nhóm thi với nhau. Một em đóng vai phóng

viên đi phỏng vấn về Bác Hồ.
- Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.
19 – 5 – 1980.
Năm 1945.
Ba Đình.
PP: Trò chơi
Hs thảo luận.
Hai nhó thi đua với nhau.
Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về nhà làm bài tập.
- Chuẩn bò bài sau: Giữ lời hứa.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :










×