TUẦN 5
Thứ 2 ngày 13 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
(2 Tiết)
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I.MỤC TIÊU A : Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn truyện vói lời các nhân vật
Hiểu từ: Nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ.
Hiểu ND: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi.Người dám nhận lỗi, sửa lối mới là người dũng
cảm.
B : Kể chuyện:
- Biết kể từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa
II.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
2.Bài mới: A. Tập đọc:
GV đọc bài
- Yêu cầu đọc nối tiếp câu
-Hướng dẫn ngắt nghỉ: ... Thầy mong em
nào… hàng rào/ và luống hoa.
- Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn – giảng từ
- Em hiểu từ “ nghiêm giọng” trong câu “
thầy giáo nghiêm giọng hỏi” như thế nào?
*.Luyện đọc nhóm:
3. Tìm hiểu bài:
GV:- Đánh trận giả là trò chơi quen thuộc
của trẻ em. Trong trò chơi có phân cấp
tướng, lính.
- Như vậy chú lính làm trái lệnh của viên
tướng.
- Khi thầy giáo nhắt nhở chú lính cảm thấy
thế nào?
- Theo em vì sao chú lính lại run lên?
- Chúng học được điều gì ở chú lính nhỏ?
4. luyện đọc lại bài:
- Chia nhóm đọc theo hình thức phân vai.
B. Kể chuyện:
- Gợi ý HS dựa vào tranh để kể
- 4 HS đọc bài “ Ông ngoại”
- Nhận xét
- HS đọc nối tiếp câu – đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp đoạn
+ Nứa tép, thủ lĩnh ( HS )
+ Ô quả trám(HS).Hàng rào ô quả trám rất
đẹp.
+ Nghiêm giọng(HS).Thầy giáo hỏi bằng
giọng nghiêm khắc.
+ Quả quyết(HS).Em quả quyết đã làm
xong bài.
- 2 nhóm thi đọc
- Nhận xét
- HS đọc thầm đoạn 1- trả lời câu hỏi 1
và câu hỏi 2
- 1HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm- trả lời
câu hỏi 3.
- Chú lính nhỏ run lên vì lo sợ.
- Vì chú hối hận/ vì chú rất sợ/…
- Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sửa
lỗi.
- Mỗi nhóm 4HS
- 2 nhóm đọc
- Nhận xét.
- 4HS khá, giỏi kể 4 đoạn
- YC HS luyện kể
5. Củng cố - dặn dò:
- Em đã dũng cảm nhận lỗi chưa?Khi đó
em mắc lỗi gì?
- Về kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài
“ Cuộc hop của chữ viết”.
- 2 HS đọc YC
- Nhận xét
-HS luyện kể.
- HS kể nối tiếp đoạn
- Nhận xét
- HS tự do trả lời.
TOÁN
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I. MỤC TIÊU: - Biết làm tính nhân số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số( có nhớ)
- Vận dụng giải toán có một phép nhân.
II. CHUẨN BỊ: Một bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu 26 x 3 = ?
54 x 6 = ?
- YC HS đặt tính, nêu cách tính.
3. Luyện tập:
Bài 1. HS đọc YC
* Kết quả: 94; 75; 72; 168; 144; 297.
Bài 2: HS đọc YC
Bài 3: Gợi ý HS tóm tăt giải bài vào vở
4. Chấm, chữa bài:
-Gọi HS đọc bảng cửu chương từ 2 đến 6
- Nhận xét.
- HS nêu cách đặt tính
- 6 HS nêu lại.
- 1HS thực hiện bảng phụ, lớp thực hiện
nháp.
- HS thực hiện nháp nêu miệng.
x : 6 = 12 x : 4 = 23
x = 12 x 6 x = 23 x 4
x = 72 x = 92
- HS làm bài vở.
giải
2 cuộn có số mét vải
35 x 2 = 70 (m)
Đáp số: 70 m
THỦ CÔNG:
GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO VÀNG 5 CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh.
- Gấp, cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh ngôi sao 5 cánh tương đối đều
nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
I CHUẨN BỊ: Tranh quy trình, hình mẫu, giấy, kéo, hồ dán.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Bài mới:
Hoạt động 1: GV treo tranh quy trình –
gợi ý
- Lá cờ có hình gì?
- Trên lá cờ có gì?
- 5 cánh ngôi sao như thế nào?
- Ngôi sao dược dán như thế nào?
- Lá cờ được treo ở đâu?
GV: Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kỳ của
nước Việt Nam. Nhân dân Việt Nam đều
tự hào và trân trọng lá cờ đỏ sao vàng.
-Trong thực tế được làm các kích cỡ khác
nhau, vật liệu làm bằng các chất liệu khác
nhau tùy vào mục đích.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành.
- Bước 1: gấp căt ngôi sao.
+ Lưu ý: Tât cả các nếp gấp đều xuất phát
từ điểm o ( ở giữa) phải trùng khít lên
nhau.
- Bước 2: Cắt ngôi sao 5 cánh.
- Bước 3: Dán ngôi sao 5 cánh vào lá cờ
đỏ sao vàng.
* 2 HS nêu lại các bước và thao tác.
Hoạt động 3: Thực hành
3.Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau.
- HS theo dõi.
- Hình chữ nhật.
- Ngôi sao vàng 5 cánh
- cấc cánh bằng nhau.
- Ở giữa hình chữ nhật màu đỏ, 1 cánh
ngôi sao hướng lên trên cạnh dài của hình
chữ nhật.
- Ở sân trường, cơ quan và ở gia đình vào
dịp lễ, tết.
- Hs gấp trên nháp.
- GV theo dõi nhắc nhở, giúp đỡ thêm.
TIẾNG VIỆT(TT)
LTVC: MỞ RỘNG TỪ VỀ GIA ĐÌNH – ÔN CÂU AI LÀ GÌ?
I.MỤC TIÊU:
- HS biết điền các từ thích hợp vào chỗ trống để thành các câu có nghĩa
- Hs biết hoàn chỉnh các câu thoe mẫu ai? Là gì?
II. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài mới:
Bài 1:
- Gợi ý
- Chọn từ thích hợp sau để điền vào chỗ
trống: hòa nhã, hòa thuận, hòa giải, hòa
hợp, hòa mình
+ Gia đình hòa thuận
+ Nói năng hòa nhã
+ Hòa mình với xung quanh
+ Tính tình hòa hợp với nhau
+ Hòa giải những vụ xích mích
Bài 2:
- Gợi ý HS làm bài vào vở (HS khá giỏi
làm 4 câu, HS TB làm 3 câu)
+ … là vốn quý nhất
+ … là người mẹ thứ 2
+ … là người thầy đầu tiên của em
+ … là tương lai của đất nước
- Đáp án : Người ; Cô giáo ; Trẻ em ; Mẹ .
- Chấm chữa bài
2. Dặn dò ôn luyện thêm
- HS thảo luận nhóm nêu miệng
- Nhận xét, bổ sung
- HS làm bài vào vở
TOÁN (TT)
ÔN : NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU :
- Củng cố thực hiện tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( có, không nhớ)
- Vận dụng vào giải toán có lời văn 1 phép nhân
II.HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài mới:
Bài 1:
- Gợi ý HS
23 x 6; 36 x 2
17 x 3; 63 x 3
18 x 6; 95 x 2
Bài 2:
- Y/c HS làm vào vở
84 x 2 ; 51 x 3
27 x 4 ; 18 x 6
Bài 3 :
( HS khá giỏi tóm tắt rồi giải, HS TB giải
bài)
* Buổi sáng bán được 1 tá khăn, buổi
chiều bán được gấp 3 lần buổi sáng. Hỏi
buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu
khăn ?
- Chữa bài
- HS thực hiện nháp, nêu miệng
- Nhận xét
Giải
1 tá = 12 chiếc
Buổi chiều bán được:
12 x 3 = 36 (khăn)
Đáp số: 36 khăn
Dặn dò về ôn luyện thêm :
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA C
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng mẫu chữ: C, V, A, viết tên riêng, câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ
II.CHUẨN BỊ:
- Chữ mẫu, từ ứng dụng, bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS
2. Bài mới:
* Hướng dẫn viết bảng con
- Gắn chữ mẫu
- Nêu quy trình viết
- GV nhận xét, sửa sai
+ VIết từ ứng dụng
- GV: Chu Văn An là 1 người thầy giáo
nổi tiếng thời Trần (1292-1370). Ông có
nhiều học trò giỏi. Nhiều người sau này trở
thành nhân tài cho đất nước
- Nhận xét, uốn nắn thêm
+ Viết câu ứng dụng
- GV: Câu tục ngữ khuyên con người phải
biết ăn nói dịu dàng lịch sự
- GV theo dõi, nhắc nhở thêm
* Hướng dẫn viết vào vở
- Nhắc HS viết thẳng nét, đúng độ cao,
khoảng cách các nét nối giữa chữ hoa và
chữ thường
- Chấm chữa bài
3. Dặn dò:- Về viết phần luyện thêm
- HS viết bảng con
- 3 HS đọc từ ứng dụng
- HS luyện viết bảng con
- 4 HS đọc câu ứng dụng
- HS luyện viết tiếng: Người, chim,
- HS viết bài
Thứ 3 ngày 13 tháng 9 ăm 2010
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Biết nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ)
-Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút
II. CHUẨN BỊ: 1 mô hình đồng hồ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: - 4 HS đọc bảng nhân 6.
2. Bài mới:
Bài 1:
Kết quả: 98; 108; 342; 90; 192.
Bài 2 (bài 4 SGK)
Gợi ý HS làm bài vào vở
Bài 3 (bài2 SGK)
Kết quả: 76; 162; 212; 225.
Bài 4 (bài 3 SGK)
- Gợi ý tóm tắt rồi giải:
- Chấm chữa bài
Dặn dò:
- Về ôn luyện nhân số có 2 chữ số cho số
có 1 chữ số
- Nhận xét.
-HS đọc YC
- Thực hiện nháp nêu miệng.
- Nêu miệng.
- HS đọc YC
- 4 HS lần lượt lên bảng quay kim đồng
hồ, một HS khác đọc thời gian.
- Nhận xét.
- YC đặt tính rồi tính
Giải
Sáu ngày có tất cả số giờ là:
24 x 6 = 144 (giờ)
Đáp số : 144 giờ
ĐẠO ĐỨC:
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
-Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. Biết tự làm lấy việc của mình ở nhà, ở trường.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Em hiểu thế nào lả giữ đúng lời
hứa, giữ đúng lời hứa có lợi gì?
2. Bài mới:
Hoạt động1: Xử lý tình huống.
GV: Trong cuộc sống ai cũng có công việc
của mình, mà mỗi người phải tự làm lấy.
Hoạt động 2:Gợi ý HS làm bài vào vở.
Kết quả: Cố gắng, bản thân, dựa dẫm, tiến
bộ, làm phiền.
Hoạt động 3: Ứng xử tình huống.
GV: Đề nghị của bạn Dũng là sai, hai bạn
phải tự làm lấy việc của mình.
- HS tự do trả lời
- Nhận xét.
- HS thảo luận nhóm đôi – Đại diện nhóm
trình bày.
- Nhận xét.
- HS làm bài vào vở .
- Nêu miệng.
- Nhận xét bổ sung.
- Hai HS đọc YC – HS suy nghĩ tình
huống – trả lời miệng.