1
TUẦN 1
(từ ………… đến ……………………)
Thứ hai, ngày ……… tháng ………năm………………
Giảm tải:
TẬP ĐỌC
Tiết 1 : Ngày khai trường
I/ Mục Tiêu:
Kiến thức : hiểu các từ ngữ : tay bắt mặt mừng, ôm vai bá cổ, gióng giả.
Kỹ năng : rèn đọc diễn cảm, đọc chính xác .
Thái độ : cảm nhận được niềm tin trong ngày khai trường của các em học
sinh.
II/ Chuẩn bị :
Giáo viên : đọc diễn cảm và thuộc lòng .
Học sinh : sách, vở.
III/ Hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Học sinh
1/ Ổn định : (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (4’)
Kiểm tra sách vở.
3/ Bài mới : Ngày khai trường (1’)
Hoạt động 1 : Đọc mẫu (5’)
Mục tiêu : Học sinh cảm nhận bài thơ
Cách tiến hành
Giáo viên đọc mẫu lần 1:
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (10’)
Mục tiêu : Học sinh hiểu được nội dung bài thơ.
Cách tiến hành :
Giáo viên nêu câu hỏi.
+ Bài thơ tả niềm vui của học sinh lớp mấy
trong ngày khai trường ? Những câu nào nói rõ điều
đó ?
+ Mỗi khổ thơ nói về một niềm vui , đó là
nghững niềm vui ?
+ Quang cảnh buổi sáng ngày khai trường
có những nét gì vui?
Kết luận : Học sinh cảm nhận được niềm vui
trong ngày khai trường.
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm (15’)
Mục tiêu : rèn kỹ năng đọc diễn cảm.
Cách tiến hành :
Giáo viên đọc mẫu lần 2 :
Học sinh lắng nghe :
1 học sinh đọc
Cả lớp đọc thầm
Học sinh đọc từng
khổ và trả lời câu hoûi.
2
Học sinh luyện đọc và kết hợp trả lời câu hỏi.
4/ Củng cố : (3’)
Bài thơ miêu tả tâm trạng gì của các bạn học
sinh trong ngày khai trường?
5/ Dặn dò: (2’)
Về học thuộc lòng
Chuẩn bị : “Cậu học sinh giỏi nhất lớp”.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
3
TOÁN
Tiết 1 : Phép cộng
Giảm tải:
I/ Mục Tiêu:
Kiến thức : Củng cố về kó thuật tính viết ( có nhớ và không nhớ); kết hợp
II/
III/
1/
2/
3/
củng cố về tên gọi các số trong phép cộng, cộng với 0, tính chất giao hoán, ý
nghóa của phép cộng.
Kỹ năng : Rèn cộng chính xác, cẩn thận.
Thái độ : Yêu thích môn toán.
Chuẩn bị :
Giáo viên :Nội dung bài
Học sinh :Bảng con , vở
Hoạt động dạy và học :
Học sinh
Giáo viên
Ổn định : (1’)
Kiểm tra bài cũ: (3’)
Kiểm tra sách vở, bảng.
Bài mới : Phép cộng (1’)
Hoạt động 1 : Lý thuyết (10’)
Mục tiêu : Học sinh củng cố về phép cộng và
các tính chất của nó, kỹ thuật đặc tính và thực
hiện tính.
Tiến hành
Giáo viên giao việc
+ Nêu cách đặc tính cộng
+ Nêu cách thực hiện tính
+ Cách viết kết quả ở tổng (cộng có nhớ)
+ 1 số cộng với 0 thì kết quả là gì?
+ Nêu tính chất giao hoán của phép cộng .
+ Nêu tên gọi các thành phần trong phép
cộng.
Học sinh thảo luận
nhóm rồi cử đại diện trình
bày.
Kết luận : :
a
+
b
=
c
Số hạng
số hạng
tổng
Tính chất : giao hoán, cộng với 0.
Hoạt động 2 : Thực hành (18’)
Mục tiêu : Học sinh rèn kỹ năng cộng thành
thạo.
Cách tiến hành :
Giáo viên cho học sinh mở vở bài tập để làm
các bài 1,2,3
Học sinh làm bài theo
yêu cầu của giáo viên
Sửa bài
4
Kết luận : Học sinh tự sữa lại các bài làm sai
4/ Củng cố : (5’)
Ta làm phép cộng khi nào?
5/ Dặn dò: (2’)
Làm bài 4,5
Chuẩn bị “ Phép trừ”
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
5
ĐỊA LÝ
Tiết 1 : Bản đồ
Giảm tải:Bỏ câu 1
I/ Mục Tiêu:
Kiến thức : Giúp học sinh hiểu và nêu được khái niệm đơn giản về bản đồ
Kỹ năng : nhận biết được một số dấu hiệu và đối tượng để thể hiện trên
bản đồ
Giáo dục : Học sinh yêu thích môn địa lý.
II/ Chuẩn bị :
Giáo viên :Các loại bản đồ thế giới, châu lục, Việt Nam
Học sinh :sách
III/ Hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Học sinh
1/ Ổn định : (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (3’)
Kiểm tra sách vở
3/ Bài mới : Bản đồ (1’)
Hoạt động 1 : Khái niệm bản đồ (10’)
Mục tiêu : cung cấp khái niệm về bản đồ thông
qua đồ dùng trực quan.
Tiến hành
Giáo dục treo các bản đồ đã chuẩn bị.
Giáo viên hỏi:
+ Bản đồ này là hình vẽ hay hình chụp?
+ Bản đồ thế giới thể hiện điều gì?
+ Bản đồ châu lục ? Bản đồ Việt Nam?
Kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ bề mặt
trái đất hay một bộ phận của bề mặt trái đất.
Học sinh đọc tên bản
đồ và ghi tên bảng
Học sinh quan sát và trả
lời.
Hoạt động 2 : Nội dung bản đồ(15’)
Mục tiêu : Học sinh biết được nội dung của bản
đồ
Cách tiến hành :
Giáo viên chia nhóm, giao việc
Bản đồ thế giới, châu Á và Việt Nam thể hiện
những gì?
Kết luận : Nội dung bản đồ thể hiện vi trí, giới
hạn, hình dạng.
Các nhóm thảo luận rồi
cử đại diện trình bày.
Học sinh nhắc lại ý
này.
Hoạt động3 : Bài học (3’)
Mục tiêu : Học sinh nắm được nội dung bài học.
Cách tiến hành :
Gọi nhiều em đọc bài học trong SGK
Học sinh nhắc lại yù naøy
6
4/ Củng cố : (5’)
Gọi 1 số em nhìn bản đồ đọc tên 1 số nước
Châu Á, 1 số thành phố của Viêt Nam.
5/ Dặn dò: (2’)
Nhận xét
Rút kinh nghiệm:
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
Chuẩn
bị :”Phương hướng
trên bản đồ”
7
HÁT
Tiết 1 :Học hát “Quốc ca”
I/ Mục Tiêu:
Kiến thức : học sinh học ôn lại bài “Quốc ca”.
Kỹ năng
: hát chính xác lời bài hát và đúng nhịp
Thái độ
: Học sinh tự hào về tổ quốc
II/ Chuẩn bị :
Giáo viên :Nội dung bài hát.
Học sinh :sách, vở
III/ Hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Học sinh
1/ Ổn định : (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (3’)
Kiểm tra sách, vở
3/ Bài mới : Học hát “Quốc ca”(1’)
Hoạt động 1 : Nội dung bài hát (5’)
Mục tiêu : Học sinh nắm chính xác nội dung bài
hát.
Tiến hành
Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài hát.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (7’)
Học sinh theo dõi
Học sinh đọc lời bài hát
Mục tiêu : Học sinh nằm được tên tác giả và nội
dung bài hát.
Cách tiến hành :
Giáo viên nêu câu hỏi
+ Tác giả của bài hát?
+ Nội dung bài hát nói lên điều gì?
Kết luận : Bài hát nói lên quyết tâm chống giặc
để giải phóng đất nước.
Học sinh trả lời
Học sinh nhắc lại
Hoạt động3 : Thực hành (18’)
Mục tiêu : Học sinh nắm được cách hát
Cách tiến hành :
Cho học sinh nghe băng
Giáo viên hướng dẫn học sinh hát từng câu
Kết luận :Học sinh hát hoàn chỉnh cả bài.
4/ Củng cố : (5’)
Các tổ nhóm thi đua hát
5/ Dặn dò: (2’)
Học sinh lắng nghe
Học sinh học hát
8
Nhận xét
Về tậpä hát.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
9
Thứ ba, ngày ……… tháng ………năm………………
ĐẠO ĐỨC
Tiết 1 : Kiên trì bền bỉ trong học tập
Giảm tải:
I/ Mục Tiêu:
Kiến thức : Giúp học sinh hiểu bất kì làm việc gì cũng có khó khăn nên phải
II/
III/
1/
2/
3/
kiên ttrì, bền bỉ mới làm được đến nơi đến chốn và mới có kết quả. Việc học
tập cũng như vậy.
Kỹ năng : Luyện tập thành thói quen kiên trì, bền bỉ
Thái độ : Giáo dục tính kiên trì, bền bì vượt khó khắn để đạt kết quả tốt
Chuẩn bị :
Giáo viên : Truyện “ Những ngọn đèn đặc biệt” tranh minh hoạ truyện
“Trạng sách đi học”.
Học sinh : sách, vở.
Hoạt động dạy và học :
Học sinh
Giáo viên
Ổn định : (1’)
Kiểm tra bài cũ: (3’)
Kiểm tra sách vở.
Bài mới :Kiên trì bền bỉ trong học tập (1’)
Hoạt động 1 : Kể chuyện (5’)
Mục tiêu : Học sinh nắm nội dung câu chuyện
Cách tiến hành
+ Giáo viên kể chuyện minh hoạ bằng tranh
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung (17’)
1 học sinh đọc lại
truyện
Mục tiêu : Học sinh nắm được diễn biến và ý
nghóa truyện kể
Cách tiến hành :
Giáo viên đặt câu hỏi
+ Mạc Đónh Chi đã gặp những khó khăn gì
trong học tập?
+ Tuy gặp khó khănnhưng Mạc đã kiên trì,
bền bỉ vượt qua như thế nào?
+ Các việc làm trên diễn ra trong bao lâu?
+ Nhờ có lòng kiên trì Mạc đã dạt được kết
quả gì?
Kết luận : Mạc Đónh Chi nhà nghèo nhưng đã
kiên trì, bền bỉ khắc phục khó khăn để trở thành người
học giỏi, đổ cao.
Hoạt động 3 : Bài học (6’)
Mục tiêu : Học sinh nắm được bài học
Học sinh tham khảo
sách để trả lời.
Học sinh nhắc lại ý này
10
Cách tiến hành :
Giáo viên hướng dẫn học sinh rút bài học
Kết luận :Có lòng kiên trì, bền bỉ khắc phục khó
khăn thì mới đạt kết quả tốt.
Củng cố : (3’)
Giáo viên liên he bản thân học sinh
Nhận xétä
5/ Dặn dò: (2’)
Học bài
Chuẩn bị : “Thực Hành”.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
11
KHOA HỌC
Tiết 1 : nh sáng
Giảm tải:Bỏ câu 2
I/ Mục Tiêu:
Kiến thức : Giúp học sinh biết được ánh sáng giúp cho con người nhìn thấy
II/
III/
1/
2/
3/
các vật. nh sáng truyền qua một số chất.
Kỹ năng : Nhận biết được vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng
Thái độ : Ham thích khoa học
Chuẩn bị :
Giáo viên : Nội dung thảo luận
Học sinhấn hộp kín có lỗ thủng trong đó có để vài đồ vật, một mẩu nến, bao
diêm, 1 đèn pin, gương, một cốc thuỷ tinh, nước, tấm kính.
Hoạt động dạy và học :
Học sinh
Giáo viên
Ổn định : (1’)
Kiểm tra bài cũ: (3’)
Kiểm tra sách , dụng cụ.
Bài mới :nh sáng (1’)
Hoạt động 1 : nh sáng (7’)
Mục tiêu : Học sinh biết được tác dụng của ánh
sáng.
Cách tiến hành
Giáo viên chia nhóm, giao việc
+ Tại sao nhìn vào lỗ thủng trong hộp kín ta
trông thấy đồ vật gì?
+ Ta chỉ nhìn thấy đồ vật khi nào?
Kết luận : để nhìn thấy được vật cần phải có ánh
sáng
Học sinh thảo luận ghi
ý kiến và trình bày.
Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 2 : Các vật phát ra ánh sáng (10’)
Mục tiêu : Học sinh phân biệt được vật tự phát
sáng và vật được hiếu sáng.
Cách tiến hành :
Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm: 1 học sinh
dùng pin chiếu vào gương, 1 em khác phản
chiếu ánh sáng đó lên tường rồi thảo luận các
nội dung sau:
+ Trong thí nghiệm trên , vật nào tự phát
sáng, vật nào được chiếu sáng?
+ Tường và gương vật nào phản chiếu ánh
sáng tốt hơn?
+ Kể tên 1 số vật tư phát sáng, vật được
chiếu sáng.
Học sinh làm thí
nghiệm, thảo luận rồi trình
bày.
12
Kết luận : Có 2 loại; vật tự phát sáng và vật
Học sinh nhắc lại
được chiếu sáng
Hoạt động 3 : sự truyền ánh sáng (10’)
Mục tiêu : Học sinh biết thế nào gọi là vật cản
sáng
Cách tiến hành :
Giáo viên làm thí nghiệm
Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Vật nào ánh sáng có thể truyền qua?
+ Vật nào ánh sáng không thể truyền qua?
Kết luận: Những vật không để ánh sáng truyền
qua gọi là vật cản sáng
4/ Củng cố : (3’)
Học sinh đọc bài học
Học sinh sắp xếp các vật liệu sau theo 3
nhóm(cho tất cả ánh sáng đi qua, cho 1 phần ánh
sáng đi qua, cản sáng): Tấm kính trong, cốc nước,
tấm kính mờ, miếng nilông trắng đục, tấm bìa.
5/ Dặn dò: (2’)
Nhận xét
Chuẩn bị : “Bóng đèn”.
Học sinh quan sát
Học sinh trả lời
Học sinh nhắc lại
Các tổ nhóm thi đua.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
13
TOÁN
Tiết 1 : Phép Trừ
Giảm tải:
I/ Mục Tiêu:
Kiến thức : Củng cố về kó thuật tính viết(không nhớ, có nhớ). Kết hợp
II/
III/
1/
2/
3/
củng cố về tên gọi, trừ đi số 0, trừ hai số bằng nhau, ý nghóa của phép trừ.
Kỹ năng : Rèn trừ chính xác
Thái độ : Yêu thích môn toán.
Chuẩn bị :
Giáo viên :Nội dung bài
Học sinh :Sách, vở, bảng
Hoạt động dạy và học :
Học sinh
Giáo viên
Ổn định : (1’)
1 em đọc
Kiểm tra bài cũ: (5’)
Phép cộng
Học sinh nhắc lại tên gọi, cách tìm số hạng, các
tính chất.
2 em lên bảng sửa.
Sửa bài tập 4,5.
Bài mới : Phép trừ (1’)
Hoạt động 1 : Lý thuyết (10’)
Mục tiêu : Học sinh củng cố về kỹ thuật, tính,
tên gọi, ý nghóa phép trừ, trừ đi 0 và trừ chính nó.
Tiến hành
Giáo viên giao phiếu làm việc
a - b = c
a - 0 =
a - a =
+ Thứ tự thực hiện phép trừ.
+ Chỉ thừ hiện được phép trừ khi:
Tính : 537 - 349.
Kết luận : :
a -- b
=
Số bi trừ Số trừ
c
hiệu
a - 0 = a
a - a = 0
Hoạt động 2 : Thực hành (20’)
Mục tiêu : Học sinh làm tính thàng thạo, chính
xác
Cách tiến hành :
Học sinh điền vào
phiếu rồi trình bày.
Học sinh nhắc lại
14
Học sinh làm bài theo yêu cầu của giáo viên
Sửa bài
Ôn chohọc sinh mở vở bài tập làm bài 1, 3, 4
Giáo viên theo dõi lớp làm bài, giúp đỡ các
em kém.
4/ Củng cố : (4’)
Ta làm phép trừ khi nào?
Nhận xét
5/ Dặn dò: (2’)
Bài về nhà 2;5 SGK
Chuẩn bị : “Phép nhân”.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
Học sinh tự làm
Sửa bài.
15
TẬP VIỆT
Tiết 1 : Bài 1
Giảm tải:
I/ Mục Tiêu:
Kiến thức : Nằm đượccấu tạo và cách viết con chữ
câu ứng dụng.
Kỹ năng : Viết đúng mẫu, cỡ chữ
Thái độ : Giáo dục tính chính xác kiên nhẫn.
II/ Chuẩn bị :
Giáo viên :Các nét mẫu, con chữ mẫu.
Học sinh : vở, bảng con
III/ Hoạt động dạy và học :
Giáo viên
. Hiểu được từ,
Học sinh
1/ Ổn định : (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (3’)
Kiểm tra vở, bảng
3/ Bài mới :Bài 1 (1’)
Hoạt động 1 :Qun sát mẫu (10’)
Mục tiêu : Học sinh nhận biết cấu tạo con chữ
viết in hoa
Tiến hành
Giáo viên đưa chữ mẫu
Nhận xét: Chữ
có mấy nét?
Kết luận :
; 1 nét,
:2 nét
Học sinh quan sát
Học sinh trả lời
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách viết (5’)
Mục tiêu : Học sinh nắm được cách viết đúng
con chữ
Cách tiến hành :Giáo viên hướng dẫn học sinh
cách viết, tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở
+ Hỏi : em biết gì về Lý Tự Trọng và Triệu
Thị Trinh (giáo dục)
Học sinh viết bảng con
Học sinh trả lời
Hoạt động 3 : Thực hành (22’)
Mục tiêu : Học sinh viết chính xác và đẹp.
+ Cách tiến hành :Cho học sinh mở vở viết
+ Chấm điểm.
Học sinh viết bài
....................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................
16
4/ Củng cố : (4’)
Thi đua viết nhanh đẹp
Nhận xét.
5/ Dặn dò: (2’)
Luyện viết thêm ở nhà
Chuẩn bị “ Bài 2”
Rút kinh nghiệm:
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
17
KỸ THUẬT
Tiết 1 : vải sợi bông
Nguồn gốc , tính chất sử dụng.
Giảm tải:chỉ giới thiệu nội dung bài và thực hiện một số thao tác mẫu cần thiết.
I/ Mục Tiêu:
Kiến thức : nắm cấu tạo, tính chất, công dụng của vải sợi bông.
Kỹ năng : Nhận dạng, phân biệt được vải sợi bông.
Thái độ : Yêu thích môn kỹ thuật.
II/ Chuẩn bị :
Giáo viêất vài mảnh vải sợi bông và vải sợi nhân tạo.
Học sinh :Sách, vở, bảng
III/ Hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Học sinh
1/ Ổn định : (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (2’)
Kiểm tra sách vở
3/ Bài mới : vải sợi bông – Nguồn gốc tích chất sử
dụng (1’)
Hoạt động 1 : Nguồn gốc tính chất (10’)
Mục tiêu : học sinh nắm được nguồn gốc và tính
chất của vải.
Tiến hành
Giới thiệu 2 loại vải: sợi bông và sợi nhân
tạo.
Kết luận : :
Vải pha sợi tổng hợp(nhân tạo) là vải dệt
phối hợp giữa sợi nilông và sợi bông
Vải sợi bông được dệt từ sợi bông lấy từ quả
cây bông.
Học sinh quan sát
Học sinh tham khảo
sách để nêu nguồn gốc và
tính chất vải
Hoạt động 2 : Phân biệt vải (12’)
Mục tiêu : Học sinh nằm được cách phân biệt
vải sợi bông, vải nhân tạo
Cách tiến hành :Giáo viên đốt từng loại vải để
học sinh nhân biết qua mùi và tro
Kết luận :
Vải nhân tạo : Khi cháy có mùi khét của
nilông và chảy mềm ra.
Vải sợi bông : khi cháy thành tro có tàn như
củi cháy.
Học sinh quan sát nhận
xét trả lời.
18
4/ Củng cố : (5’)
Học sinh tìm trên trang phục các bạn để phân
biệt vải sợi bông và vải nhân tạo.
5/ Dặn dò: (2’)
Nhận xét
Chuẩn bị : “Dụng cụ cắt may”
Rút kinh nghiệm:
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
19
20
Thứ tư, ngày ……… tháng ………năm………………
TẬP ĐỌC
Tiết2 : Cậu học sinh giỏi nhất lớp
Giảm tải:Sửa câu hỏi 3 và 4
I/ Mục Tiêu:
Kiến thức : hiểu các từ ngữ:ván bi, pha bóng, khỏi phải nói, gật gù, hài lòng.
Kỹ năng : rèn đọc diễn cảm
Thái độ : Cảm nhận các đứt tính tốt đẹp của Lu-I pa-xtơ, lẽ phép với thầy,
yêu quý bạn, chơi hăng say, học tích cực.
II/ Chuẩn bị :
Giáo viên : đọc diễn cảm bài văn
Học sinh : đọc và tìm hiểu nội dung bài.
III/ Hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Học sinh
1/ Ổn định : (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (4’)
Ngày khai trường
3/ Bài mới : Cậu học sinh giỏi nhất lớp (1’)
Hoạt động 1 : Đọc mẫu (5’)
Mục tiêu : Học sinh cảm nhận bài văn.
Cách tiến hành
Giáo viên đọc mẫu:
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (10’)
Mục tiêu : Học sinh hiểu được nội dung bài văn.
Cách tiến hành :
Giáo viên nêu câu hỏi.
+ Những chi tiết nào cho ta biết Lu-i pa-xtơ
đến trường khi còn rất bé
+ Ngoài giờ học Lu-i pa-xtơ thường tham
gia những trò chơi giải trí nào?
+ Kết quả học tập của Lu-i ra sao ?
Kết luận : Các đức tính tốt đẹp của Lu -i pas-xtơ:
Lễ phép với thầy, yêu quý bạn, chơi hăng say, học tích
cực.
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm (15’)
Mục tiêu : rèn kỹ năng đọc diễn cảm.
Cách tiến hành :
Giáo viên đọc mẫu lần 2 :
Học sinh lắng nghe :
1 học sinh đọc
Cả lớp đọc thầm
Học sinh đọc từng
khổ và trả lời câu hỏi.
Học sinh luyện đọc
và kết hợp trả lời câu
hỏi.
Củng coá : (4’)
21
1 em đọc diễn cảm toàn bài và nêu đại ý bài.
Nhận xét
5/ Dặn dò: (2’)
Chuẩn bị :”Việt Nam thân yêu”
Rút kinh nghiệm:
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
22
SỬ
Tiết 1 : Bài mở đầu
Giảm tải:
I/ Mục Tiêu:
Kiến thức : Học sinh nắm được những cơ sở để học tập và hiểu biết lịch sử
II/
III/
1/
2/
3/
dân tộc, cách phân chia cột mốc thời gian lịch sử
Kỹ năng :nắm vững kỹ năng tính thời gian lịch sử
Thái độ : Có nhiều hiểu biết về lịch sử dân tộc từ đó giáo dục lòng yêu Tổ
quốc
Chuẩn bị :
Giáo viên : Nắm và kể được truyện “ An Dương Vương xây thành Cổ Loa”
Cách tính thời gian lịch sử
Học sinh : sách vở
Hoạt động dạy và học :
Học sinh
Giáo viên
Ổn định : (1’)
Kiểm tra bài cũ: (3’)
Kiểm tra sách vở
Bài mới : Bài mở đầu (1’)
Hoạt động 1 : Những căn cứ để hiểu biết lịch sử (5’)
Cách tiến hành
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận:
+ Phải dựa vào môn học nào để hiểu biết
quá tràinh lịch sữ.
+ Phải dựa vào môn học nào để hiểu biết
quá trình lịch sử.
Kết luận: như SGK
Học sinh lthảo luân
Học sinh nhắc lại
theo nhóm 2 người rồi
trình bày
Hoạt động 2 : Cách phân chia thời gian lịch sử (10’)
Mục tiêu : Học sinh nắm được các phần chia cột
mốc thời gian lịch sử.
Cách tiến hành :
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận:
+ Thế nào là trước công nguyên?
+ Thế nào là sau công nguyện
Kết luận : Dựa vào dự kiện Chúa Giê –su ra đời
để tính thời gian lịch sử.
Học sinh thảo luận
rồi trình bày .
23
24
Củng cố : (4’)
Để hiểu biết lịch sử dân tộc, chúng ta đựa vào
đâu? Năm 179 trước công nguyên cách ngày nay
bao nhiêu năm ? (2181)
5/ Dặn dò: (2’)
Học bài
Chuẩn bị : “Nước Văn Lang”
Rút kinh nghiệm:
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
Nhân xét
25
TOÁN
Tiết 1 : Phép nhân
Giảm tải:
I/ Mục Tiêu:
Kiến thức : Củng cố về kó thuật tính viết, tên gọi các thành phần, “nhân
với 0 và 1”, “Tính chất giao hoán” vá ý nghóa phép nhân .
Kỹ năng : Rèn nhân chính xác
Thái độ : Yêu thích môn toán.
II/ Chuẩn bị :
Giáo viên :Nội dung bài
Học sinh :bảng con, học thuộâc bảng nhân
III/ Hoạt động dạy và học :
Giáo viên
1/ Ổn định : (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
Phép trừ
Học sinh nhắc lại tên gọi, cách tìm sốtrừ, số bi
trừ, các tính chất.
Sửa bài tập 2,5.
3/ Bài mới : Phép nhânø (1’)
Học sinh
1 em đọc
2 em lên bảng sửa.
Hoạt động 1 : Lý thuyết (10’)
Mục tiêu : Học sinh củng cố về kỹ thuật tính
viết, tên gọi các thành phần, nhân số với 0,1,tính
chất giao hoán, ý nghóa
Tiến hành
Giáo viên giao phiếu làm việc
a xb = c
a x b =
a x 0 =
a x 1 =
+ Nhân tử………… sang ………
+ Cch viết kết quả ở tích khi co nhớ:
Tính : 201 x 4 =
Kết luận : :
a x b
=
thừa sốø thừa số
c
tích
a x b = b x a
a x 0 = 0
a x 1 = a
Hoạt động 2 : Thực hành (20’)
Học sinh điền vào
phiếu rồi trình bày lên
bảng.