Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giáo án - Đạo đức -lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.38 KB, 33 trang )



Đạo đức : TÌNH BẠN ( bài 5 T1 )
I/ Mục đích yêu cầu:
Sau bài học HS biết:
-Trong cuộc sống ai cũng cần có bạn bè, nhất là trong lúc khó khăn.
-Trẻ em có quyền được kết giao bạn bè.
-Biết tôn trọng, đoàn kết giúp đỡ đến những người bạn của mình. Biết đồng tình noi gương
những bạn có hành vi tốt, phê phán bạn có hành vi đối xử không tốt.
-Cư xử tốt với bạn bè trong lớp, trong trường và trong cuộc sống. Biết xây dựng tình bạn đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Đồ dùng để đóng vai truyện " Đôi bạn ", phiếu ghi tình huống.
HS: Thuộc bài hát " Lớp chúng ta đoàn kết "
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn đònh: Hát
2.Bài cũ:Kiểm tra 2 HS
HS1: Thế nào là biết ơn tổ tiên?
HS2:Kể những việc đã làm và sẽ làm để tỏ
lòng biết ơn tổ tiên
-GV nhận xét, đánh giá
3.Bài mới:
3.1Giới thiệu:Cho HS hát bài Lớp chúng ta
đoàn kết-GV giới thiệu ghi đề bài
3.2HĐ1: Tìm hiểu ND Truyện "Đôi bạn"
-Cho HS đọc câu chuyện
Hỏi:+Câu chuyện gồm có những ai?Khi vào
rừng hai bạn đã gặp chuyện gì? Và chuyện gì
xảy ra sau đó?
+Hành động bỏ chạy cho thấy đó là một
người bạn như thế nào?


+Con gấu đã đi qua thì người bạn bò bỏ rơi đã
nói gì với bạn kia ?
+Hãy đoán xem tình bạn của hai người bạn
này sẽ như thế nào?
+Theo em khi đã là bạn chúng ta cần cư xử
với nhau như thế nào?Vì sao lại phải cư xử
HS hát cả lớp
2HS lần lượt lên bảng trả lời, lớp theo dõi
nhận xét
-Cả lớp hát và theo dõi ghi đề bài
-2HS đọc to trước lớp
+Chuyện gồm 3 nhân vật đôi bạn và con
gấu. Khi vào rừng hai bạn gặp một con gấu
một người bỏ chạy để mặc bạn còn lại.
+Cho thấy người bạn kia không tốt, không có
tinh thần đoàn kết giúp đỡ bạn khi gặp khó
khăn.
+Nói ai bỏ bạn trong lúc hiểm nghèo để chạy
thoát thân là kẻ tồi tệ.
+ HS tự nêu
+phải thương yêu đùm bọc nhau, giúp đỡ
nhau vượt qua khó khăn để cùng tiến bộ
trong học tập và trong cuộc sống.
như thế?
-GV nhận xét kết luận chốt lại nội dung: Đã
là bạn bè cần phải biết yêu thương, giúp
đỡ nhau cùng tiến bộ, vượt khó.
3.3HĐ2: Trò chơi "Sắm vai"
-Tổ chức thảo luận nhóm chuẩn bò đóng vai
các nhân vật trong truyện thể hiện được tình

bạn đẹp đẻ của đôi bạn.
-Gọi 2 nhóm lên biểu diễn trước lớp
-GV nhận xét khen giải quyết đúng tình
huống và diễn hay.
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
3.3HĐ3: Liên hệ
Trao đổi cả lớp
+Lớp ta đã đoàn kết chưa ?
+Điều gì xảy ra khi chúng ta không có bạn
bè?
+Hãy kể những việc đã làm và sẽ làm để có
tình bạn tốt đẹp.
+Kể một tình bạn đẹp mà em biết.
+Theo em trẻ em có quyền được tự do kết
bạn không ? Làm sao em biết điều đó
-GV kết luận: Trong cuộc sống ai cũng có
quyền tự do kết bạn và cần có bạn bè
-GV hướng dẫn Chuẩn bò thực hành.
4.Củng cố: GV hệ thống lại toàn bài, nhận
xét tiết học.
5.Dặn dò: Về học bài và chuẩn bò bài T2
-HS nghe
-Các nhóm thảo luận dóng vai thể hiện trong
nhóm.
-2Nhóm lên thể hiện trước lớp., lớp theo dõi
nhận xét tuyên dương các bạn
3HS lần lượt đọc
-Theo dõi trả lời
+Lớp ta rất đoàn kết
+Cảm thấy cô đơn, chán nản.

+HS nối tiếp nhau kể
+Có quyền tự do kết bạn. Em biết được từ bố
mẹ, sách báo.
-HS nghe
-HS nghe và nhớ
Đạo đức: TÌNH BẠN ( bài 5 T2)
I/ Mục đích yêu cầu:
-Củng cố lại kiến thức đã học về tình bạn.
-Có thái độ biết ton trọng, đoàn kết giúp đỡ đến những người bạn của mình. Biết đồng tình và
noi gương bạn có hành vi tốt và phê phán những hành vi cách đối xử không tốt đối với tình bạn.
-Biết đối xử tốt với bạn bè trong trường, lớp và trong cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ, phiếu bài tập, bìa màu
HS: Sưu tầm mẫu chuyện tấm gương trong tình bạn.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn đònh: Hát
2.Bài cũ: Không kiểm tra chuyển phần thực
hành.
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết học ghi đề
bài.
3.2HĐ1: Em sẽ làm gì ?
-GV phát phiếu yêu cầu thảo luận nhóm
Nội dung phiếu
+Em sẽ làm gì trong mỗi trường hợp sau? Vì
sao em làm như vậy?
1-Khi em thấy bạn làm việc sai trái
2-Khi bạn gặp chuyện vui.
3-Khi bạn em bò bắt nạt.

4- Khi bạn em bò ốm phải nghỉ học
5-Bạn phê bình khi em mắc khuyết điểm.
6-Khi bạn gặp chuyện buồn.
-Tổ chức trình bày
-GV ghi tóm tắt ý kiến vào bảng phụ.
Hỏi: Em đã làm được những việc nào trong
các tình huống trên. Hãy kể vài trường hợp
cụ thể.
-GV khen HS có việc làm và hành động tốt.
3.3HĐ2: Cùng nhau học tập gương sáng
-Tổ chức làm việc theo nhóm
-Yêu cầu mỗi HS lựa chọn một câu chuyện
về tấm gương trong tình bạn mà các em đã
chuẩn bò
-Mời đại diện nhóm kể
Hỏi: Câu chuyện đã kể về những ai?
+Chúng ta học được gì từ câu chuyện mà em
kể?
-GV nhận xét-Khen ngợi
-GV kể thêm 1 câu chuyện về tình bạn
3.4HĐ3: Trò chơi "Ai nhanh hơn"
HS hát cả lớp
-HS nghe-Ghi đề bài
-HS nhận phiéu thảo luận theo nhóm trả lời
câu hỏi:
1-Khuyên ngăn bạn
2-Chúc mừng bạn
3-Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh
vực bạn
4-Đến thăm hỏi bạn, chép bài giúp bạn,

giảng bài cho bạn nếu bạn chua hiểu
5-Không tự ái, cảm ơn bạn đã giúp mình
nhận ra lỗi
6-An ủi, động viên giúp đỡ bạn
-Mỗi trường hợp 1 nhóm nêu ý kiến-Các
nhóm khác bổ sung
-HS kể –Lớp theo dõi lắng nghe
-HS thực hiện
-HS thảo luận
-HS trình bày trước lớp
-HS trả lời
-Lớp nhận xét bạn kể và trả lời
-HS lắng nghe
-Chia lớp thành hai nhóm, thời gian chơi 10
phút, mỗi nhóm sẽ thay phiên nhau đọc
những câu ca dao, tục ngữ về tình bạn. Mỗi
lần chỉ được đọc 1 câu, neu đúng được 1 sao
vàng, sai sao đỏ, bên nào nhiếu sao hơn là
thắng
-Tổ chức HS chơi
-GV nhận xét tuyên dương
4. Củng cố: Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ
SGK
-GV nhận xét
5.Dặn dò:Về nhà ôn lại bài và chuẩn bò bài
sau .
-HS nghe phổ biến nhiệm vụ và luật chơi
-Các nhóm thi đua chơi
-Lớp theo dõi nhận xét tuyên dương đội
thắng

-2HS đọc
-HS nghe và ghi nhớ
Đạo đức: KÍNH GIÀ,YÊU TRẺ (BÀI 6 T1)
I/Mục đích yêu cầu:
Sau bài học HS biết:
-Người già có nhiều kinh nghiệm sống và công lao đống góp cho xã hội, sức khỏe giảm sút nên
phải tôn trọng và giúp đỡ bất cứ lúc nào.
-Trẻ em có quyền được gia đình và xã hội quan tâm chăm sóc.
-Biết tôn trọng, lễ phép giúp đỡ, nhường nhòn người già trẻ em.
-Biết thực hiện các hành vi biểu hiện sự kính trọng người già và nhường nhòn trẻ em. Phê phán
hành vi đối xử không đúng với người già trẻ em.
II/Đồ dùng dạy-học:
GV: Bảng phụ ghi các tình huống, phiếu bài tập
HS: Chuẩn bò bài để đóng vai
III/Hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn đònh: Hát
2.Bài cũ :GV kiểm tra 2HS
HS1:Theo em đã là bạn bè ta cần cư xử với
nhau như thế nào? Vì sao?
HS2: Theo em trẻ em có quyền được tự do
kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
-GV nhận xét đánh giá
3Bài mới:
3.1Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết học ghi đề
bài.
3.2HĐ1: Sắm vai xử lí tình huống
Cả lớp hát
-2 HS lên bảng làn lượt trả lời câu hỏi
-HS nghe –ghi đề bài vào vở

-GV treo bảng phụ ghi các tình huống yêu
cầu các nhóm trao đổi phân vai giải quyết
tình huống trên
-Tổ chức thể hiện trước lớp
-GV nhận xét hoạt động của các nhóm
3.3HĐ2: Tìm hiểu truyện"Sau đêm mưa"
-Tổ chức cả lớp đọc truyện trao đổi tìm hiểu
truyện.
+Các bạn trong truyện đã là gì khi gặp bà cụ
và em bé ?
+Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn ?

+Em có suy nghó gì về việc làm của các
bạn ?
-GV nhận xét bổ sung
Hỏi:Em học được điều gì ở các bạn nhỏ
trong truyện ?
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ
3.4HĐ3: Thế nào là thể hiện tình cảm kính
già yêu trẻ.
GV phát phiếu yêu cầu tự làm bài tập.
+Hãy điền chữ Đ trước những hành vi thể
hiện tình cảm kính già, yêu trẻ và S trước
hành vi chưa thể hiện sự kính già yêu trẻ
dưới đây.
a)Chào hỏi xưng hô lễ phép với người già.
b)Kể chuyện cho em nhỏ nghe.
c)Dùng hai tay khi đưa vật gì đó cho người
già
d)Quát nạt em nhỏ.

e)Nhường ghế cho người già và em nhỏ khi
đi xe buýt.
g)Không đưa các cụ già em nhỏ khi qua
đường.
-Gọi HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét bổ sung
-Hướng dẫn thực hành
-Đọc tình huống trao đổi phân vai giải quyết
tình huống trong nhóm .
-3Nhóm sắm vai giải quyết tình huống trước
lớp.
-2HS đọc to trước lớp sau đó cả lớp trao đổi
trả lời câu hỏi
+Nhường đường cho bà cụ và em bé, dắt em
nhỏ cho bà cụ, nhắc bà đi lên bờ cỏ để khỏi
ngã.
+Bà cảm ơn vì các bạn đã biết giúp đỡ người
già và em nhỏ
+Các bạn đã làm việc tốt, thực hiện truyền
thống tốt đẹp của dân tộc đó là kính già yêu
trẻ.
-Nghe
+Học được: Phải biết quan tâm giúp đỡ người
già em nhỏ. Kính già yêu trẻ là biểu hiện
tình cảm tốt đẹp giữa con người và con người
và biểu hiện sự văn minh
-3HS đọc to trước lớp
-Nhâïn phiếu tự làm bài tập
Đ
Đ

Đ
S
Đ
S
-HS nối tiếp trình bày mỗi em 1ý kiến, các
HS khác theo dõi bổ sung.
4.Củng cố: Hệ thống bài nhận xét tiết học.
5.Dặn dò: Về ôn bài và chuẩn bò thực hành
tiết sau.
-Nghe về chuẩn bò
-Nghe và nhớ
Đạo đức: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( BÀI 6T2)
I/ Mục đích yêu cầu:
Giúp HS:
-Biết thể hiện các hành vi tôn trọng, giúp đỡ nhường nhòn người già và trẻ nhỏ
-Biết đồng tình với những hành vi đúng và phê phán những hành vi không tôn trọng yêu thương
người già, trẻ nhỏ
-Thực hiện các hành vi biểu hiện tôn trọng lễ phép,giúp đỡ người già và nhường nhòn em nhỏ
-Có những hành động phê phán những hành vi, cách đối xử không đúng với người già và em
nhỏ
II/Đồ dùng dạy- học:
-Đồ dùng đẻ sắm vai,phiếu bài tập
-Bảng phụ,giây khổ to
III/Hoạt động dạy-học :
Hoạt động GV Hoạt đôïng HS
1.Ổn đònh: Hát
2.Bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bò của HS
-GV nhận xét sự chuẩn bò của HS
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu:Nêu mục tiêu-Ghi đề bài

3.2HĐ1:Sắm vai xử lý tình huống
-Chia lớp 3 tổ mỗi tổ đóng vai giải quyết
một tình huống.
Tổ1:a)Trên đường đi học, thấy một em bé
lạc đường đang khóc tìm mẹ.
Tổ2:b)Thấy 2 em nhỏ đang đánh nhau để
tranh giành đồ chơi.
Tổ3:c)Đang cùng chơi với các bạn thì có một
cụ già đến hỏi đường
-Đại diện 3 tổ lên sắm vai giải quyết các tình
huống.
-GV nhận xét kết luận, tuyên dương HS
3.3HĐ2: Làm bài tập3,4 SGK
-Cho HS đọc bài tập 3,4
-Cho HS thảo luận nhóm tìm kết quả bài tập
-GV dán hai phiếu bài tập lên bảng
-Tổ chức trò chơi thi tiếp sức
Cả lớp hát
-Các tổ trưởng kiểm tra báo cáo
-Theo dõi và ghi đề bài vào vở
-Các tổ thực hiện đóng vai giải quyết tình
huống theo yêu cầu.
-Đại diện 3 tổ sắm vai giải quyết tình huống
trước lớp, HS nhận xét
-HS lắng nghe
2HS đọc to –lớp đọc thầm
-Các nhóm thảo luận tìm kết quả bài tập
Hai nhóm thi đua mỗi em trong nhóm chỉ
được đánh dấu một ý.Trong 2 phút đội nào
nhanh, đúng là thắng cuộc

-GV nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc
3.4HĐ3:Truyền thống tốt đẹp kính già, yêu
trẻ
-Nêu nội dung thảo luận: Tìm các phong tục,
tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm, kính già
yêu trẻ. Yêu cầu trao đổi cặp
-Tổ chức trao đổi cả lớp
-GV nhận xét kết luận: Người già luôn được
chào hỏi, được mời ngồi ở chổ trang trọng.
Con cháu luôn chăm sóc, tặng quà cho ông
bà, bố mẹ. Trẻ em được mừng tuổi, được
tặng quà vào dòp lễ tết.
4.Củng cố: Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ
-GV tổng kết và nhận xét tiết học.
5.Dặn dò: về ôn bài và chuẩn bò bài sau
( Tôn trọng phụ nữ )
-Đại diện 2 nhóm lên thi tiếp sức điền kết
quả, nhóm còn lại cổ vũ, nhận xét phân chia
thắng cuộc
-Các nhóm thảo luận kể cho nhau nghe
những điều mình biết về truyền thống kính
già yêu trẻ.
-Một số HS kể trước lớp
-HS nghe
-2HS nhắc lại
-HS nghe và nhớ

Đạo đức: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( BÀI 7 T1 )
I/ Mục đích yêu cầu:
Sau bài học giúp HS hiểu:

-Phụ nữ có vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội. Cần phải tôn trọng và giúp đỡ phụ nữ.
Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
-Biết đánh giá, bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành với những ý kiến hành vi tôn
trọng hoặc không tôn trọng phụ nữ.
-Có hành động giúp đỡ, quan tâm, chăm sóc phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ, phiếu bài tập, bảng nhóm
HS: xem bài trước
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn đònh: Hát
2.Bài cũ: Kiểm tra 2 HS
HS1:Đối với người già, em nhỏ ta cần làm gì
?
Cả lớp hát
-2HS lần lượt lên bảng trả lời, lớp theo dõi
nhận xét.
HS2:Nêu những việc làm mà các tổ chức xã
hội dành cho người già và trẻ em .
-GV nhận xét đánh giá.
3.Bài mới:
3.1Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết học ghi đề
bài.
3.2HĐ1: Vai trò của phụ nữ
-Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu và giao
việc mỗi nhóm trao đổi một câu.
+Hãy kể các công việc mà phụ nữ hay làm
thường ngày trong gia đình.
+Kể tên công việc mà phụ nữ đã làm ngoài
xã hội.

+Có sự phân biệt đối xử giửa trẻ em gái và
trai ở Việt Nam không? Cho ví dụ.
+Hãy kể tên một số phụ nữ "đảm việc nước,
giỏi việc nhà" trong thời bình mà em biết.
-Tổ chức trình bày trước lớp
-Cho HS kể thêm tên một số nữ anh hùng
trong thời chiến và thời bình.
-GV nhận xét bổ sung
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
3.3HĐ2: Thế nào là đối xử bình đẳng, tôn
trọng với phụ nữ
-GV phát phiếu yêu cầu HS tự hoàn thành
bài tập.
+Tìm câu đúng thể hiện sự đối xử bình đẳng
với phụ nữ.
-Yêu cầu 3-4 HS trình bày trước lớp.
-GV nhận xét kết luận.
Hỏi:Thế nào là đối xử bình đẳng với phụ nữ?
+Hiện nay phụ nữ Việt Nam được đối xử như
thế nào ?
3.4HĐ3: Tôn trọng phụ nữ bằng hành
động
-Tổ chức nhóm theo giới tính:
+Nam nêu 3 việc làm của bản thân thể hiện
sự tôn trọng với phụ nữ, 3 việc làm chưa thể
hiện sự tôn trọng phụ nữ.
+Nữ 3 việc làm thể hiện phụ nữ, 3 việc làm
chưa thể hiện sự tôn trọng phụ nữ của các
-Theo dõi ghi đề bài
-các nhóm nhận phiếu tra đổi hoàn thành bài

tập.
+Nữ làm các việc như: Nấu nướng, dọn dẹp,
… chăm sóc con.
+Nữ tham gia nhiều việc như: GV, bác só,
kó sư, công nhân và cả cương vò lãnh đạo.
+Không có sự phân biệt giữ trẻ em gái và
trai.
+Phụ nữ nổi tiếng như phó chủ tòch nước
Trương Mó Hoa,…
-Đại diện các nhóm trình bày và nhận xét
-Thi nhau kể trước lớp.
-2HS nối tiếp đọc to.
-Nhận phiếu làm việc cá nhân
Đáp án: ý a,c đúng
-HS trình bày kết quả
-HS trả lời
-Thảo luận nhóm theo yêu cầu.
bạn nam. Theo yêu cầu sau: Việc làm đúng,
việc làm sai.
-Tổ chức trình bày trước lớp
-GV nhận xét kết luận: Phụ nữ là thành
viên không thể thiếu trong xã hội cũng
như trong gia đình. Chúng ta cần biết yêu
thương, tôn trọng và đối xử tốt bình đẳng
với phụ nữ.
-GV hướng dẫn chuẩn bò thực hành
4.Củng cố: GV hệ thống toàn bài, nhận xét
tiết học.
5.Dặn dò: Về ôn bài chuẩn bò bài T2.
-Đại diện 2 nhóm lên trình bày, nhóm còn lại

nhận xét bổ sung
-HS nghe và nhớ

Đạo đức: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (bài 7 T2 )
I/ Mục đích yêu cầu:
Giúp HS hiểu:
-Phụ nữ giữ một vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội.Cần phải tôn trọng , giúp đỡ
phụ nữ .Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng , không phân biệt trai hay gái.
-Biết đánh giá bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thànhvới những ý kiến hành vi tôn trọng
hoặc không tôn trọng phụ nữ
-HS có hành động quan tâm, chăm sóc phụ nữ trong cuôc j sống hàng ngày.
II/Đồ dùng dạy-học:
-Phiếu học tập,giấy khổ to
-Các câu chuyện , bài hát ca ngợi phụ nữ
III/Hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn đònh: Hát
2.Bài cũ:Kiểm tra 2 HS
HS1:Em hãy kể một sốphụ nữ tiêu biểu đã
góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo
vệ và xây dựng đất nước ta trên các lónh vực
quân sự, khoa học, thể thao, gia đình
HS2:Thế nào là đối xử bình đẳng với phụ nữ?
Hiện nay phụ nữ Việt Nam được đối xử như
thế nào ?
Cả lớp hát tập thể
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi-Cả lớp lắng
nghe nhận xét bổ sung
-GV nhận xét đánh giá
3.Bài mới:

3.1Giới thiệu: GV nêu mục tiêu và gi đề bài
lên bảng
3.2HĐ1:Xử lý tình huống
-Tổ chức làm việc theo nhóm
+Đưa 2 tình huống trong bài tập 3-SGK lên
bảng
+Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách xử lý
mỗi tình huống và giải thích vì sao lại chọn
cách giải quyết đó
-Tổ chức trình bày.
Hỏi: Cách xử lý của nhóm đã thể hiện được sự
tôn trọng và quyền bình đẳng của phụ nữ
chưa?
- GV cùng HS nhận xét bổ sung khen các
nhóm
3.3HĐ2:Hướng đãn làm bài tập SGK
-GV phát phiếu cho HS làm viẹâc theo cặp,
2HS làm vào bảng nhóm
1-Đánh dấu vào ngày dành riêng cho phụ nữ.
2-Những tổ chức dành riêng cho phụ nữ.
-Tổ chức HS trình bày kết quả trước lớp
-GV nhận xét kết luận.
3.4HĐ3: Ca ngợi người phụ nữ
-Tổ chức HS trao đổi theo nhóm đã chuẩn bò:
trình bày bài hát, bài thơ, câu chuyện đã sưu
tầm ca ngợi phụ nữ Việt Nam.
-GV mời mời các nhóm trình bày Và khen các
nhóm có cách trình bày hay.
Hỏi: Em hãy nêu suy nghó ( tình cảm) của em
về người phụ nữ Việt Nam.

+Họ đã có những đóng góp như thế nào cho xã
hội hãy lấy ví dụ?
4.Củng cố: GV tổng kết nội dung bài, nhận
xét tiết học.
5.Dặn dò:Về ôn bài và chuẩn bò bài ( Hợp tác
với những người xung quanh)
-HS nghe và ghi đề bài vào vở
-Các nhóm đọc tình huống và thảo luận tìm
cách giải quyết đồng thời giải thích vì sao
Ví dụ: Nếu Tiến có khả năng thì sẽ chọn mà
không nên chọn vì lí do là bạn trai. Vì trong xã
hội con trai hay con gái đều bình đẳng như
nhau.
-Đại diện các nhóm trình bày
-HS trả lời
-Nhận xét bổ sung
-2HS cùng trao đổi ghi nra phiếu, một cặp làm
bảng nhóm.
1- Các ngày: Ngày 20 tháng 10
Ngày 8 tháng 3
2-Các tổ chức: Hội phụ nữ
Câu lạc bộ doanh nhân
-Nhóm làm vào bảng trình bày, nhóm còn lại
nhận xét.
-Các nhóm thảo luận quyết đònh chọn một thể
loại để trình bày.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
+Phụnữ Việt Nam kiên cường, gan dạ, giàu
ghò lực, giỏi việc nước dảm việc nhà
+Họ đã đóng góp rất nhiều cho gia đình, cho

xã hội trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất
nước.
-HS nghe và nhớ
Đạo đức: HP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (BÀI8T1)
I/Mục đích yêu cầu:
Giúp HS hiểu:
-Trong cuộc sống và công việc chúng ta cần hợp tác với nhau. Việc hợp tác sẽ giúp công việc
diễn ra thuận lợi đạt kết quả tốt, mọi người phát huy được khả năng của mình.
-Sẵn lòng hợp tác chia sẻ công việc với người khác , đồng tình ủng hộ những biểu hiện hợp tác,
không đồng tình vói các bạn không hợp tác trong công việc.
-Biêt cách chia sẻ, phối hợp, hợp tác với người xung quanh và bạn bè.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ, phiếu bài tập.
HS: xem bài trước.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn đònh: Hát
2.Bài cũ: Kiểm tra 2 HS
HS1:Thế nào là đối xử bình đẳng với phụ nữ?
HS2:Hiện nay phụ nữ Việt Nam được đối xử
như thế nào?
-GV nhận xét đánh giá
3.Bài mới:
3.1Gới thiệu: Cho HS hát bài: Lớp chúng
mình sau đó GV giới thiệu ghi đề bài.
3.2HĐ1: Thảo luận bài tập
-GV treo tranh tình huống yêu cầu quan sát
thảo luận cả lớp
-GV nêu tình huống của 2 bức tranh.
Hỏi: quan sát và cho biết kết quả trông cây ở

tổ 1 và tổ 2 như thế nào?
+Nhận xét cách trồng cây của mỗi tổ và giải
thích vì sao?
+ Theo em công việc chung cần làm như thế
nào để đạt kết quả?
-GV kết luận.
-Cho HS đọc ghi nhớ SGK
3.3HĐ2: Thảo luận làm bài tập số 1
-Yêu cầu 2 HS cùng thảo luận trả lời bài tập
số 1 trang 20.
a) Việc làm thể hiện sự hợp tác.
HS hát cả lớp
-2HS lần lượt lên trả lời, lớp theo dõi nhận xét.
-Cả lớp hát và nghe giới thiệu ghi đề bài.
-Quan sát thảo luận tình huống và nêu.
+Tổ1 trồng cây không thẳng hàng, tổ 2 trồng
cây ngay ngắn thẳng hàng.
+Tổ 1 mỗi bạn trồng 1 cay còn tổ 2 các bạn
cùng giúp nhau trồng cây.
+Phải cùng nhau làm việc, cùng hợp tác với
mọi người xung quanh.
-3HS đọc to – lớp nghe
-Cùng trao đổi cặp trả lời ghi vào giấy
a) Việc làm thể hiện hợp tác:
+Biết phân công việc cho nhau.
b) Việc làm không hợp tác.
-Tổ chức đọc kết quả.
-Cho HS kể thêm một số biểu hiện của việc
làm hợp tác.
-GV nhận xét tuyên dương.

3.4HĐ3: Bày tỏ thái độ.
-GV phát phiếu bài tập yêu cầu thảo luận bày
tỏ thái độ đồng ý, không đồng ý
-Tổ chức HS nêu kết quả và giải thích.
+Hãy kể tên những việc trong lớp cần hợp tác.
+Ích lợi của làm việc hợp tác.
+Biểu hiện của việc làm hợp tác.
-GV nhận xét và hướng dẫn chuẩn bò thực
hành tiết sau.
4.Củng cố: Gv tổng kết toàn bài nhạn xét tiết
học.
5.Dặn dò: Về ôn bài và chuẩn bò bài cho
( Tiết 2)
+Khi thực hiện công việc chung cần bàn bạc
với mọi người
+ Hổ trợ, phối hợp với nhau trong công việc
chung.
b) Việc làm không hợp tác:
+Việc ai người ấy làm.
+Làm thay công việc cho người khác.
+Để người khác làm còn mình đi chơi.
-Đại diện 2 nhóm đọc kết quả, nhóm còn lại
nhận xét bổ sung.
-HS nối tiếp nhau kể
-HS thảo luận để bày tỏ thái độ của mình vào
phiếu
+Ý: a, b, h đồng ý
+Ý: c, d, g, i không đồng ý
-HS nêu kết quả và giải thích
+Ví dụ: Trực nhật, chuẩn bò văn nghệ tập thể,

lao động,…
+Công việc hoàn thành có kết quả.
+Biết phân công nhiệm vụ cho nhau, bàn bạc
với mọi người, cùng hỗ trợ nhau trong công
việc
-HS nghe và nhớ

Đạo đức: HP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (bài 8 T2)
I/ Mục đích yêu cầu:
Giúp HS :
-Ôn tập củng cố cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghóa của việc hợp tác
-Hợp tác với người xung quanh trong học tập và lao động, sinh hoạt hàng ngày
-Đồng tình với những người biết hợp tác với người xung quanh và không đồng tình với những
người không biết hợp tác với những người xung quanh.
-HS biết cách chia sẻ, phối hợp, hợp tác với những người xung quanh trong công việc
II/Đồ dùng dạy-học:
GV:Bảng phụ, phiếu bài tập
HS: Chuẩn bò bài thực hành theo yêu cầu của tiết trước
III/Hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn đònh: Hát
2. Bài cũ: Chuyển luyện tập
3.Bài mới:
3.1Giới thiệu: Giáo viên nêu yêu cầu tiết
học-Ghi đề bài.
3.2HĐ1: Đánh giá việc là
-GV treo bảng phụ ghi cả 5 việc làm cần đánh
giá sau đó tổ chức hoạt động nhóm thảo luận
cho biết việc làm nào của các bạn có sự hợp
tác với nhau

-Tổ chức trình bày:
-Cho HS đọc từng tình huống trả lời và giải
thích
Hỏi:Vậy trong công việc chúng ta cần làm
việc như thế nào? Làm việc hợp tác có tác
dụng gì?
-GV nhận xét kết luận.
3.3HĐ2:Trình bày kết quả thực hành
-Yêu cầu HS đưa ra kết quả bài thực hành tiết
trước
-GV ghi bảng
Ví dụ:-công việc:Trang trí đón Tết
-Người hợp tác:anh, chò
-Cách hợp tác:Phân công mỗi người một số
việc vừa sức và cùng nhau làm những việc
nặng
-GV nhận xét
Hỏi: trong khi làm việc hợp tác chúng ta nên
nói với nhau như thế nào ?
+Nếu khi hợp tác em không đồng ý với ý kiến
của bạn, em nên nói như thế nào với bạn?
+Khi bạn trình bày ý kiến em nên làm gì ?
+Thế nào là làm việc hợp tác với nhau?
4.Củng cố:Cho HS đọc lại phần ghi nhớ
-HS cả lớp hát
-Nghe ghi đề bài
-Các nhóm đọc và trao đổi tìm ra việc làm của
các bạn có sự hợp tác.
-Đại diện một số nhóm trình bày
+Việc làm của bạn Tôn, Nga, Hoan trong tình

huống a là đúng.
+Trong công việc chúng ta cần hợp tác với
nhau để làm, có thế kết quả công việc mới
cao.
- 4HS lần lượt đưa ra các câu trả lời, HS còn
lại nhận xét góp ý
-HS lắng nghe
+Trong khi làm việc hợp tác chúng ta nên nói
với nhau lòch sự, nhẹ nhàng tôn trọng.
+Cần nói nhẹ nhàng dùng từ ngữ phù hợp như:
theo mình, bạn nên,… mình chưa đồng ý lắm,
mình thấy chỗ này là nên.
+Em phảy lắng nghe, có thể ghi chép sau đó
trao đổi, không ngắt lời bạn, không nhận xét ý
kiến của bạn.
+Cùng nhau làm việc và biết tôn trọng nhau
trong khi làm việc.
-2HS đọc
-GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò:Về nhà ôn bài và chuẩn bò bài hôm
sau ( Em yêu quê hương)
-Nghe và nhớ
Đạo đức: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (BÀI 9 T1)
I/ Mục đích yêu cầu:
Giúp HS hiểu:
-Quê hương là nơi ông bà, cha mẹ và chúng ta sinh ra, là nơi nuôi dưỡng mọi người khôn lớn. Vì
thế chúng ta phải biết yêu quê hương, xây dựng quê hương, trân trọng con người và truyền
thống của quê hương.
-Gắn bó với quê hương, tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ quê hương.
-Giữ gìn bảo vệ truyền thống tốt đẹp của quê hương, phê phán nhắc nhở những biểu hiện, việc

làm gây hại tới quê hương và truyền thống quê hương.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV và HS: Sưu tầm tranh ảnh về quê hương và sách vở kì II
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn đònh: Hát
2.Bài cũ: Kiểm tra sách vở kì II của HS
3.Bài mới:
3.1Giới thiệu: Dùng tranh giới thiệu ghi đề
bài.
3.2HĐ1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em
-Cho HS đọc truyện trao đổi cả lớp trả lời câu
hỏi
+Vì sao nhận dân lại gắn bó với cây đa?
+Hà gắn bó với cây đa như thế nào?
+Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì ?
+Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình
cảm gì với quê hương?
+Qua câu chuyện của bạn Hà em thấy đối với
quê hương chúng ta phải như thế nào?
-Cho HS đọc 4 câu thơ phần ghi nhớ
HS hát cả lớp
HS báo cáo việc chẩn bò
-Quan sát tranh, theo dõi ghi đề bài
-1HS đọc to, lớp đọc thầm và trao đổi trả lời
câu hỏi.
+Vì cây đa là biểu tượng của quê hương.
+Mỗi lần về quê, Hà đều cùng các bạn đến
chơi dưới gốc cây đa.
+Để chữa bệnh cho cây sau trận lụt.

+Bạn rất yêu quý quê hương.
+Chúng ta phải gắn bó, yêu quý và bảo vệ quê
hương.
-2HS đọc to- lớp đọc thầm
3.3HĐ2: Giới thiệu về quê hương em
-Yêu cầu HS nhớ lại nơi mình sinh ra và lớn
lên sau đó suy nghó viết ra những điều khiến
em luôn nhớ về nơi đó.
-Cho HS trình bày trước lớp
-GV nghe giúp HS diễn đạt trôi chảy
-Cho HS trưng bày tranh ảnh sưu tầm về quê
hương mình.
-GV củng cố nhấn mạnh ý chính
3.4HĐ3: Hành động thể hiện tình yêu quê
-Tổ chức làm việc nhóm. Hãy kể ra những
hành động thể hiện tình yêu quê hương của
em.
-Tổ chức HS trình bày trước lớp
-GV cùng HS đánh dấu vào ý đúng và kết
luận.
-Cho HS nhắc lại toàn bộ hành động đó
-Hướng dẫn HS chuẩn bò thực hành.
4.Củng cố: Cho HS đọc phần ghi nhớ
-GV tổng kết bài nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Về ôn lại bài và chuẩn bò bài này (
Thực hành)
-HS làm cá nhân tự viết ra giấy suy nhgó của
mình.
Ví dụ: Quê hương có bố mẹ em sinh sống, nơi
đó có ông bà em, có ngôi trường em học, có

phong cảnh đẹp,…
-Một số HS trình bày trước lớp, HS còn lại
nhận xét sửa lỗi ngữ pháp cho bạn.
-Nghe sửa chữa bài của mình
-HS có thể giới thiệu quê hương mình qua
tranh ảnh đã chuẩn bò.
-Nghe
-Các nhóm trao đổi trả lời ghi vào giấy.
Ví dụ:Giữ gìn đường phố ngõ xóm luôn sạch
đẹp. Luôn nhớ về quê hương., góp công sức
hoặc tiền của để xây dựng que hương, lưu giữ
truyền thống que hương.
-Đại diện 1 nhóm dán giấy ghi kết quả và trình
bày, các nhóm còn lại nhận xét đánh dấu vào
ý đúng.
-2HS đọc trước lớp
Nghe và nhớ
Đạo đức: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Bài 9 T2)
I/ Mục đích yêu cầu:
-Củng cố về các hoạt động thể hiện tình yêu quê hương, gắn bó với quê hương, tích cực tham
gia xây dựng và bảo vệ quê hương,
-Giữ gìn, bảo vệ truyền thống tốt đẹp của quê hương, cùng tham gia vào các hoạt động chung
một cách phù hợp tại quê hương.
-Phê phán nhắc nhở những biểu hiện, việc làm gây hại tới quê hương và truyền thống quê
hương.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi bài tập
HS: Thẻ xanh, đỏ, vàng. Sưu tầm tranh ảnh về quê hương.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn đònh: Hát
-Cả lớp hát
2.Bài cũ: Kiểm tra 2HS
HS1:Đối với quê hương chúng ta phải như thế
nào?
HS2:Kể những hành động thể hiện tình yêu
quê hương của em.
-GV nhận xét đánh giá
3.Bài mới:
3.1Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết học ghi đề bài
3.2HĐ1: Thế nào là yêu quê hương
-Tổ chức trao đổi cặp hoàn thành bài tập 1
SGK
-GV lần lượt nêu từng ý kiến HS giơ thẻ đồng
ý màu xanh, màu đỏ không đồng ý, màu vàng
phân vân . Sau đó yêu cầu HS giải thích vì
sao đồng ý, không đồng ý, phân vân
-Cho HS nhắc lại việc làm thể hiện tình yêu
quê hương
-GV chốt lại
3.3 HĐ2:Nhận xét hành vi
-Cho HS làm việc cặp đôi với nhau. GV nêu ý
kiến HS có nhiệm vụ bàn bạc trao đổi, sắp xếp
(tán thanh, hoặc không tán thanh, phân vân.)
-GV nêu từng ý đẻ HS bày tỏ thái độ
-Cho HS giải thích vì sao ?
-GV kết luận
3.4HĐ3: Thi tôi là hướng dẫn viên du lòch đòa
phương
-Cho HS trưng bày sản phẩm sưu tầm

-Chia lớp 4 nhóm chính,phát phiếu cho HS làm
việc.GV viết lời giới thiệu về các sản phẩm
của mình
-Tổ chức trình bày
-GV theo dõi giúp đõ trình bày
-2 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi
-Lớp theo dõi, nhận xét
-HS theo dõi-Ghi đề bài
-HS trao đổi theo cặp thống nhất ý kiến
-HS giơ tay đồng ý
-HS nhắc lại các ý: a, c , d , e .
-HS lắng nghe trao đổi, thống nhất ý kiến để
sắp xếp vào 3 nhóm
-HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ: màu
xanh tán thành, đỏ không tán thành, vàng phân
vân
+Các ý tán thành:1,3,5,8,9,10.
+Các ý không tán thành:2,4,6,7.
-HS giải thích
-HS trình bày tranh ảnh,bài viết, bài hát về
quê hương
-HS hình thành nhóm theo yêu cầu
-Nhóm họa só:nói về các bức tranh
-Nhóm nhà văn:nói về các bài viết thơ văn,
4.Củng cố :Hỏi:Để quê hương ngày càng phát
triển em cần phải làm gì
-GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài và chuẩn bò bài
sau
truyện

-Nhóm ca só:giới thiệu về các bài hát, có thể
hát 1 bài
-Nhóm nghệ nhân: giới thiệu sản vật đòa
phương
-HS trả lời

-HS nghe và nhớ
Đạo đức:ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ PHƯỜNG EM (Bài )
I/Mục đích yêu cầu :
-Giúp HS hiểu:y ban nhân dân( UBND ) xã, phường là cơ quan hành chính nhà nước, luôn
chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em.
-Vì vậy, mọi người đều phải tôn trọng và giúp đỡ UBND làm việc
-Tôn trọng UBND phường xã đồng tình với những hành động,việc làm, biết tôn trọng UBND
phường xã
-HS thực hiện nghiêm túc các quy đònh của UBND phường, xã
-HS tham gia tích cực các hoạt động do UBND phường xã tổ chức
II/Đồ dùng dạy-học:
GV : Bảng phụ
GV và HS: sưu tầm tranh ảnh về UBND phường, xã tổ chức
III/Hoạt đôïng dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn đònh:Hát
2.Bài cũ:Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra
HS1:-Thế nào là yêu quê hương?
HS2:-Để quê hương ngày càng phát triển, em
phải làm gì?
-GV nhận xét đánh giá
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu:
-GV dùng tranh, ảnh giới thiệu ghi đề bài

3.2HĐ1: Tìm hiểu Truyện
-Gọi HS đọc truyện
-Cho HS thảo luận cả lớp trả lời câu hỏi
+Bố dẫn Ngà đến UBND phường để làm gì?
+Ngoài việc cấp giấy khai sinh UBND
phường, xã còn làm những việc gì?
-Cả lớp hát tập thể
-2 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi
-Quan sát tranh theo dõi ghi đề bài
-2HS đọc to- lớp đọc thầm
-Trao đổi trả lời
+Dẫn Ngà lên để làm giấy khai sinh
+Còn làm nhiều việc như: xác nhận chỗ ở,
+Theo em UBND phường xã có vai trò như thế
nào? Vì sao?
+Mọi người cần có thái độ như thế nào đối với
UBND phường xã?
-GV treo tranh ảnh UBND phường xã và giới
thiệu.
-GV kết luận
3.3HĐ2: Tìm hiểu bài tập 1
-Yêu cầu 2 HS cùng đọc bài tập 1 trao đổi tìm
ý đúng trong bài.
-GV đọc từng ý trong bài, HS nghe bày tỏ ý
kiến.
-GV kết luận
3.4HĐ3: Thế nào là tôn trọng UBDN phường

-GV treo bảng phụ ghi các hành động việc làm
có thể của người dân đến UBND xã

-Tổ chức thảo luận cả lớp xếp các hành động
thành 2 nhóm. Hành động phù hợp và hành
động không phù hợp.
-GV ghi nhanh lên bảng các hành động phù
hợp.
-Nhận xét kết luận
Hỏi:Để tôn trọng UBND phường xã, chúng ta
cần làm gì?
+Chúng ta không nên làm gì vì sao?
-GV hướng dẫn thực hành tiết sau
4.Củng cố: Thế nào là tôn trọng UBND
phường xã?
-GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò:Về ôn bài và chuẩn bò thực hành tiết
sau.
quản lí việc xây dựng trường học, điểm vui
chơi cho trẻ em.
+Có vai trò vô cùng quan trọng vì UBND
phường xã là cơ quan chính quyền đại diện
cho nhà nước và pháp luật bảo vệ quyền lợi
cho nhân dân đòa phương
+Tôn trọng và có trách nhiệm tạo điều kiện và
giúp đỡ UBND phường hoàn thành nhiệm vụ.
-HS quan sát theo dõi
-HS thảo luận làm bài và chuẩn bò mặt cười,
mặt mếu.
-HS nghe giơ thẻ mặt cười ý đúng b, c, d, đ, e.
Mặt mếu ý sai a, g.
-HS đọc các hành động trên bảng.
- Thảo luận sắp xếp các hành động vào đúng

nhóm.
+Hành động phù hợp: câu 2, 4, 5, 7, 8, 9, 10.
+ Hành động không phù hợp: câu 1, 3, 6.
-HS theo dõi
+HS nêu lại nội dung câu phù hợp
+ Nêu nội câu chưa phù hợp
-Nghe và nhớ
-HS nêu phần ghi nhớ
-Nghe và nhơ
Đạo đức : ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ( PHƯỜNG ) EM (bài 10 T2)
I/ Mục đích yêu cầu:
-Củng cố kó năng biết tôn trọng UBND xã, phường, đồng tình với những hành động, việc làm
biết tôn trọng UBND xã phường và không đồng tình với những hành động không lòch sự, thiếu
trách nhiệm với UBND phường xã.
-Biết thực hiện nghiêm túc quy đònh của UBND phường xã và tích cực tham gia các hoạt động
do UBND phường xã tổ chức.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi các tình huống, bảng nhóm
HS: Chuẩn bò bài thực hành
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn đònh: Hát
2.Bài cũ: Yêu cầu HS báo cáo việc chuẩn bò
bài thực hành ở nhà, GV ghi kết quả lên bảng.
-Cho HS nhắc lại công việc của UBND
phường xã thường thực hiện giải quyết.
GV nhận xét tuyên dương HS
3.Bài mới:
3.1Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết học ghi đề
bài lên bảng

3.2HĐ1: Xử lí tình huống
-GV treo bảng phụ ghi các tình huống yêu cầu
trao đổi cặp để giải quyết các tình huống đó.
-Tổ chức HS trình bày kết quả
Hỏi:Đối với công việc chung đem lại lợi ích
cho cộng đồng do UBND tổ chức em có thá độ
như thế nào?
-GV kết luận: Thể hiện sự tôn trọng UBND
em phải tích cực tham gia ủng hộ các hoạt
động chung để hoạt động có kết quả tốt
nhất.
3.4HĐ2: Bày tỏ mong muốn
-Yêu cầu các em tiếp tục báo cáo những việc
HS hat cả lớp
-HS dưa ra kết quả đã tìm hiểu ở nhà, mỗi HS
nêu một ý kiến, HS khác nhận xét góp ý bổ
sung.
-HS nối tiếp nhau nhắc lại ý đúng
-Nghe, ghi đề bài vào vở
-HS đọc tình huống trao đổi cặp tìm cách giải
quyết
a) Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn
cùng tham gia.
b) Ghi lại lòch đăng kí tham gia và tham gia
đầy đủ.
c) Em tích cực tham gia, hỏi ý kiến bố mẹđể
quyên góp những thứ phù hợp
-3HS nối tiếp trình bày mỗi HS 1ý, HS còn lại
nhận xét bổ sung
+Em cần tích cực tham gia các hoạt động và

động viên các bạn cùng tham gia
-HS nghe và nhớ
làm ở nhà, mỗi em nêu một hoạt động mà
UBND xã làm cho trẻ em.
-GV ghi nhanh lên bảng
-Cho HS nhắc lại những việc làm đẫ ghi trên
bảng.
-GV phát giấy, bút yêu cầu các nhóm đưa ra
một mong muốn đề nghò UBND phường, xã
thực hiện cho rẻ em ở đòa phương để trẻ em
được học tập, vui chơi, đi lại được tốt hơn
-Tổ chức HS trình bày trước lớp
-GV giúp HS xác đònh công việc mà UBND có
thể thực hiện được.
4.Củng cố: Hỏi: Để công việc của UBND đạt
kết quả tốt, mọi người phải làm gì?
-GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò: Về ôn lại bài và chuẩn bò bài
( Em yêu Tổ quốc Việt Nam )
-HS nối tiếp nhau nêu các việc UBND làm cho
trẻ em mà mình đã tìm hiểu trong bài tập thực
hành.
-HS nối tiếp nhau nhắc lại kết quả trên
-Nhận giấy bút trao đổi những mong muốn của
mình đi đến thống nhất viết ra giấy
Ví dụ: Xây dựng khu vui chơi, xây dựng sân
bóng.
-Các nhóm dán kết quả lên bảng và đại diện
mỗi nhóm lên trình bày.
-Hs phát biểu

-Nghe và nhớ
Đạo đức: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Bài 11 T1)
I/ Mục đích yêu cầu:
Giúp HS hiểu:
-Tổ quốc em là Việt Nam. Việt Nam là một đất nước tươi đẹp, hiếu khách, có truyền thống văn
hóa lâu đời và thay đổi phát triển từng ngày.
-Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam và có thái độ học tập tốt, ý thức xây dựng tổ quốc.
-HS biết học tập tốt, lao động tích cực đống góp xây dựng quê hương.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bản đồ Việt nam, bảng phụ, giấy khổ to.
HS:Sưu tầm tranh ảnh về danh lam thắng cảnh của đất nước ta.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt độngGV Hoạt động HS
1.Ổn đònh: hát
2.Bài cũ: Kiểm tra 2 HS
HS1:Để tôn trọng UBND phường xã chúng ta
cần làm gì?
HS2:Hãy kể tên các hoạt động mà UBND
phường xã có thể làm cho trẻ em.
GV nhận xét đánh giá
HS hát cá nhân
2HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi, lớp theo
dõi nhận xét.
3.Bài mới:
3.1Giới thiệu: Treo bản đồ giới thiệu, ghi đề
bài lên bảng
3.2HĐ1: Tìm hiểu về tổ quốc Việt Nam
-Cho HS đọc thông tin SGK.
Hỏi:Từ thông tin em có suy nghó gì về đất
nước và con người Việt Nam.

-GV phát phiếu yêu cầu thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi.
+Nói về diện tích và vò trí đòa lí.
+Kể tên các danh lam thắng cảnh.
+Kể một số phong tục truyền thống về cách ăn
mặc, ăn uống, cách giao tiếp.
+Kể tên công trình xây dựng lớn của đất nước.
+Kể về truyền thống dựng nước và giữ nước.
+Kể tên các thành tựu khoa học kó thuật, nông
nghiệp.
-Tổ chức trình bày trước lớp.
-GV nhận xét bổ sung.
-Cho HS đọc ghi nhớ SGK
3.3HĐ2: Đòa danh và mốc lòch sử
-Treo bảng phụ ghi các thông tin nêu tình
huống Y/C 2 HS nói với nhau về thông tin
trên.
+Ngày 2-9-1945.
+Ngày 7-5-1954
+Ngày 30-4-1975
+Sông Bạch Đằng, Bến Nhà Rồng, cây Đa
Tân Trào
-Tổ chức HS thi đua giới thiệu trên bảng
-GV nhận xét tuyên dương
3.4HĐ3: Hình ảnh tiêu biểu của đất nước
-Tổ chức cho các chọn hình ảnh về Việt Nam
và trao đổi viết lời giới thiệu.
-Tổ chức giới thiệu trước lớp
Hỏi: Em có nhận xét gì về truyền thống lòch sử
của dân tộc ta?

-Quan sát lược đồ nghe giới thiệu, ghi đề bài.
-1HS đọc to, lớp đọc thầm
+Đát nước đang phát triển, hiếu khách có
truyền thông văn hóa quý báu.
-Các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu
+Diện tích đất liền 33000 km
2
, nằm ở bán đảo
Đông Dương, giáp biển Đông.
+Vònh Hạ Long, Chùa Một Cột, Huế,…
+n mặc đa dạng, mỗi vùng có một sản vật ăn
uống đặc trưng, coi trọng lời chào.
+Thủy điện Hòa Bình, đường mòn Hồ Chí
Minh,…
+Cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng, cuộc kháng
chiến chống Pháp, chông Mó,…
+Sản xuất phần mềm điện tử, sản xuất lúa, cà
phê, bông,…
-Đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm 1
câu, nhóm còn lại nhận xét.
-3HS nối tiếp đọc
-HS đọc thông tin và trao đổi với nhau về
thông tin đó
-4HS nối tiếp nhau nói về các thông tin trên,
lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
-Các nhóm thảo luận chọn hình ảnh và viết lời
giới thiệu.
+Các ảnh: Cờ đỏ sao vàng, Bác Hồ,…
-Đại diện các nhóm nối tiếp nhau giới thiệu,
mỗi nhóm 1 tranh, nhóm còn lại nhận xét, bổ

sung.
+Nhân dân ta có truyền thống yêu nước chống
-Cho HS nêu những khó khăn mà đất nươc ta
còn gặp phải và bạn có thể làm gì để góp
phần khắc phục.
-GV khẳng đònh ý đúng.
-GV hướng dẫn thực hành tiết sau
4.Củng cố:GV hệ thống toàn bài và nhận xét
tiết học.
5.Dặn dò: Về ôn bài và chuẩn bò bài tiết sau
giặc ngoại xâm giữ gìn nền độc lập
-HS nối tiếp nhau nêu: Nạn phá rừng còn
nhiều, sự gia tăng dân số, ô nhiễm môi trường,

Khắc phục: Trồng cây gây rừng, bỏ rác đúng
nơi quy đònh, tham gia làm vệ sinh.
-HS nghe và nhớ
Đạo đức: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (bài 11 T2)
I/ Mục đích yêu cầu :
-Củng cố vốn hiểu biết về Tổ quốc Việt Nam.
-Tự hào về truyền thống dân tộc, có thái độ học tập tốt, có ý thức xây dựng Tổ quốc, bảo vệ
nền văn hóa, lòch sử của dân tộc.
-Học tốt, lao động tích cực để đóng góp cho quê hương.
II/ Đồ dùng dạy học :
GV: Bảng phụ kẻ ô chữ
HS: Chuẩn bò bài thực hành
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn đònh: Hát
2.Bài cũ: Kiểm tra 2 HS

HS1: Em đã làm gì để thể hiện lòng yêu đất
nước Việt Nam?
HS2:Em có nhận xét gì về truyền thống lòch sử
của dân tộc ta.
-GV nhận xét đánh giá
3.Bài mới:
3.1Giới thiệu: Nêu yêu cầu ghi đề bài
3.2HĐ1: Giải ô chữ
-Tổ chức trò chơi chiếc nón kì diệu
-GV phổ biến cách chơi và luật chơi
-GV đưa thông tin các ô hàng ngang từ 1 đến
7.
Ví dụ:Hồ nước này là một biểu tượng của Hà
Nội. Cứ thế cho đến hết
-GV giải thích ý HS chưa rõ
-Tổng kết cuộc chơi, tuyên dương
HS hát
-2HS lần lượt trả lời, lớp theo dõi nhận xét
-Nghe ghi đề bài
-Chia thành 2 đội xanh và đỏ, chọn 4 bạn chơi
mỗi đội. Nghe luật chơi và tham gia chơi.
-Các đội nghe thông tin đoán ô chữ. Mỗi từ
đúng 10 điểm, đội cao điểm thắng cuộc. Lớp
cổ vũ tuyên dương các đội.
3.3HĐ2: Triển lãm tranh ảnh
-Tổ chức trình bày sản phẩm sưu tầm theo yêu
cầu thực hành của các nhóm.
+Nhóm 1: Nhóm tục ngữ ca dao
+Nhóm 2: Bài hát, thơ ca
+Nhóm 3: tranh ảnh

+Nhóm 4: Thông tin
-GV phát giấy giao việc cho các nhóm
-Tổ chức các nhóm giới thiệu kết quả.
-GV nhận xét tuyên dương
4.Củng cố: Em có cảm xúc gì khi được tìm
hiểu về đất nước Việt Nam của chúng ta?
-GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò: Về ôn bài và chuẩn bò bài 13
-Các nhóm làm việc theo yêu cầu đã chuẩn bò.
-Nhận giấy trình bày sản phẩm.
-Đại diện các nhóm giới thiệu về sản phẩm
của mình và nhận xét cho nhau.
-HS phát biểu.
-Nghe và nhớ
Đạo đức:THỰC HÀNH GIỮA HKII
I/Mục đích yêu cầu:
-Thực hành viết thơ, văn, vẽ tranh hoặc sưu tầm bài hát ca ngợi quê hương, đất nước Việt Nam
-Tìm hiểu liệt kê các hoạt động màUBND xã, phường đã làm cho trẻ em
-Giáo dục tình yêu quê hương đất nước bằng việc làm cụ thể
II/Đồ dùng dạy-học:
-GV : Bút giấy
-HS :Các bài tập thực hành đã sưu tầm ở các tiết trước
III/Hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn đònh:Hát
2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của HS
3.Bài mới:
3.1Giới thiệu:
-Nêu yêu cầu tiết học-Ghi đề bài
3.2HĐ1:Vẽ tranh-Viết thơ ca ngợi đất nước

-Cho HS trình bày tranh vẽ, bài thơ, bài văn
viết ca ngợi quê hương đất nước mà các em đã
sưu tầm ở nhà theo tổ
-Trưng bày và báo cáo kết quả
-GV nhận xét tuyên dương
-Tổ chức HS vẽ tranh hoặc viết thơ giới thiệu
-Cả lớp hát tập thể
-Các tổ báo cáo
-HS nghe và ghi đề bài vào vở
-Mỗi tổ trình bày sản phẩm sưu tầm ra giấy to
rồi trưng bày trước lớp
-Đại diện các tổ báo cáo
về quê hương hoặc đất nước ta
-Tổ chức trưng bày
-Hỏi:-Tại sao em vẽ bức tranh hoặc viết bài
thơ đó
+Hãy kể tên một số sản phẩm mà quê hương
em sản xuất
-GV nhận xét và tuyên dương
3.3HĐ2: Tìm hiểu HĐ của UBND xã em
-Cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu ở nhà
+Gia đình em đã từng đến UBND xã đã làm
gì? Để làm việc đó cần đến gặp ai?
+Liệt kê những việc mà UBND xã đã làm cho
trẻ em
-Hỏi:+Để công việc của UBND xã đạt kết quả
tốt, mọi người phải làm gì?
4.Củng cố: Em phải làm gì để biểu hiện tình
yêu quê hương,đất nước
-Nhận xét tiết học

5.Dặn dò: Về nhà ôn bài và chuẩn bò bài hôm
sau
-Thực hành cá nhân mỗi em viết hoặc vẽ vào
giấy
-3 đến 5 em trình bày trước lớp
-HS phát biểu
-HS kể
-Báo cáo kết quả tìm hiểu
+HS nêu
+Tiêm phòng, tổ chức Tết Trung thu cho trẻ
em
+Tôn trọng UBND, tuân theo các quy đònh của
UBND giúp đỡ UBND hoàn thành công việc
-HS nêu
-Nghe và ghi nhớ

Đạo đức: EM YÊU HÒA BÌNH (bài 12 T1)
I/ Mục đích yêu cầu:
Sau bài học HS biết:
-Giá trò của hòa bình, trẻ em có quyền sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt
động bảo vệ hòa bình.
-Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình do nhà trường, do đòa phương tổ chức.
-Yêu hòa bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hòa bình, ghét chiến tranh phi
nghóa và lên án những kể phá hoại hòa bình, gây chiến tranh.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV và HS: Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ hòa bình và cuộc sống của trẻ em , nhân
dân nơi có chiến tranh.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn đònh: Hát

2.Bài cũ: Kiểm tra 2HS
HS1: Em có suy nghó gì về đất nước và con
người Việt Nam.
HS2: Hãy kể về truyền thống dựng nước và
HS hát cả lớp
-2HS lần lượt lên trả lời câu hỏi, lớp theo dõi
nhận xét.
giữ nước của dân tộc ta.
-GV nhận xét đánh giá
3.Bài mới:
3.1Giới thiệu: Cho HS hát bài ( Cánh chim
hòa bình)
+Bài hát nói lên điều gì?
-GV giới thiệu ghi đề bài
3.2HĐ1: Tìm hiểu về thông tin
-Tổ chức HS trưng bày tranh ảnh về cuộc sống
của nhân dân và trẻ em ở các vùng có chiến
tranh.
Hỏi: Em thấy những gì trong tranh ảnh đó?
-Cho HS đọc thông tin SGK
-Tổ chức trao đổi nhóm trả lời câu hỏi sau:
+Em có nhận xét gì về cuộc sống của người
dân và trẻ em ở vùng chiến tranh?
+Nêu hậu quả của chiến tranh để lại.
+Để thế giới không còn chiến tranh chúng ta
cần làm gì?
-Gọi đại diện các nhóm trình bày
-GV nhận xét kết luận
3.3HĐ2: Bày tỏ thái độ
-GV treo bảng phụ ghi bài tập 1, phát thẻ: màu

xanh tán thành, đỏ không tán thành.
-GV đọc từng ý kiến yêu cầu bày tỏ và giải
quyết lí do.
-GV nhận xét chốt lại
-Phát phiếu bài tập tổ chức làm cá nhân
+Khoanh vào chữ trước ý em chọn
-Tổ chức trình bày kết quảvà giải thích
-GV kết luận
3.4 HĐ2: Làm bài tập số 3 SGK
-Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập yêu cầu
đánh dấu x vào trước hoạt động hòa bình mà
em biết và giới thiệu với bạn về hoạt động đó.
-Gọi HS trình bày kết quả.
Hỏi: Em tham gia vào hoạt động nào trong
-Cả lớp hát
+ Niềm ước mơ cho hòa bình và khao khát
được sống trong hòa bình.
-Nghe ghi đề bài.
-HS trưng bày tranh ảnh mình sưu tầm lên
bảng lớp.
+Thấy cuộc sống người dân vùng chiến tranh
rất khổ cực, trẻ em không được đi học, thiếu
thốn, mất người thân.
-Đọc thông tin và trao đổi trả lời câu hỏi
+Sống khổ cực, trẻ em gánh chòu nhiều tổn
thất lớn như: mồ côi, tàn phế, sống bơ vơ.
+Cướp đi nhiều sinh mạng, bò tàn phế, làng
mạc phố phường bò phá hoại.
+Cùng nhân dân thế giới bảo vệ hòa bình,
chống chiến tranh.

-Đại diện 3 nhóm trình bày mỗi nhóm 1 câu,
nhóm còn lại nhận xét.
-HS đọc thầm bài trên bảng, nhận thẻ suy nghó
bày tỏ, giải thích
-Nghe giơ thẻ bày tỏ ý kiến.
+ a và d tán thành,
+b và c không tán thành.
-HS nghe
-Nhận phiếu tự làm bài
Đáp án: Các hành động thể hiện lòng yêu hòa
bình là: b, c, e, i.
-Một HS trình bày ý kiến, HS còn lại nhận xét
bổ sung.
-Quan sát bảng phụ, đọc đề bài trao đổi cặp
hoàn thành bài tập.
-HS nối tiếp trình bày và trả lời câu hỏi.

×