Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án địa lí lớp 5 HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.08 KB, 32 trang )

Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc
Ngày dạy :
ĐỊA LÍ VIỆT NAM
Bài 1
VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS
- Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước VN trên bản đồ (lược đồ) và trên quả địa cầu
- Mô tả được vị trí địa lí, hình dạng nước ta. Nêu được diện tích lãnh thổ của nước VN
- Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN, quả địa cầu, hai lược đồ trống tương tự
- 7 tấm bìa ghi các chữ : Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-
pu-chia.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị đê học tốt môn Địa lí
3/ Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
• Giới thiệu bài
1 - Vị trí địa lý giới hạn
* Hoạt động 1 : làm việc cá nhân, cặp
MT : Mô tả và nêu được vị trí địa lí nước VN
Bước 1 : GV cho HS quan sát H1 SGK
- Đất nước VN gồm có những bộ phận nào?
- Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?
- Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta?
- Tên biển là gì?
- Kể tên một số đảo và vùng đảo của nước ta?
Bước 2 : HS lên bảng chỉ địa lý của nước ta trên lược đồ


và trình bày trước lớp
G/V chốt ý : đất nước ta gồm có đất liền, biển, đảo, và
quần đảo, ngoài ra còn có vùng trờ bao trùm lảnh thổ
của nước ta.
Bước 3 : HS chỉ vị trí địa lý của nước ta trên quả địa
cầu
- Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với
các nước khác
- GV kết luận
2 – Hình dạng và diện tích
- Đất liền, biển, đảo và quần
đảo.
HS chỉ vị trí và đất liền trên
lược đồ
- Trung Quốc, Lào, Cam-pu-
chia
- Đông nam và tây nam
- Biển đông
- Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ
- Một số HS
- Vài HS chỉ trên quả địa cầu
- HS trả lời
Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2 và
bảng số liệu thảo luận các câu hỏi SGV / 78
Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác
bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
* Hoạt động 3 : Trò chơi “tiếp sức”
Bước 1 : GV treo 2 lược đồ trống lên bảng và phổ biến

luật chơi
Bước 2 : GV hô : “bắt đầu”
Bước 3 : Đánh giá nhận xét
> Bài học SGK
- Nhóm 6 (3’)
- 2 đội tham gia trò chơi lên
đứng xếp hai hàng dọc phía
trước bảng mỗi nhóm được phát
7 tấm bìa (Mỗi HS 1 tấm).
- Vài HS đọc.
4/ Củng cố, dặn dò :
- Em biết gì về vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam ?
- Về nhà học bài và đọc trước bài 2/68
Rút kinh nghiệm :



Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc
Ngày dạy : ……………………………….
Bài 2
ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS :
- Biết dựa vào BĐ (lược đồ) để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản
nước ta.
- Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ).
- Kể được tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên BĐ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tit,
bo-xit, dầu mỏ.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ địa lý tự nhiên VN.
- Bản đồ khoáng sản VN (nếu có)

- Phiếu thảo luận nhóm – SGV/81
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK/68
3/ Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
• Giới thiệu bài
1 – Địa hình
* Hoạt động 1 : làm việc cá nhân.
Bước 1 : GV yêu cầu HS đọc mục 1 và quan sát H1 –
SGK rồi trả lời các nội dung – SGV/80
Bước 2 :
- Một số HS nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta.
- HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam những dãy
núi và đồng bằng lớn của nước ta.
- GV kết luận
2 – Khoáng sản
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : HS dựa vào hình 2 - SGK và vốn hiểu biết trả
lời các câu hỏi – SGV-80,81.
- HS trả lời
- Vài HS trả lời
- Vài HS chỉ trên bản đồ.
- Nhóm 6 (3’)
- Vài HS chỉ trên quả địa cầu
Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc
Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác
bổ sung; GV sửa chữa kết luận.

* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- GV treo 2 bản đồ : Địa lí TN VN và khoáng sản VN
và yêu cầu HS:
+Chỉ trên BĐ dãy HLS.
+Chỉ trên BĐ đồng bằng Bắc Bộ.
+Chỉ trên BĐ nơi có mỏ A-pa-tít.
> Bài học SGK
- HS trả lời
-Từng cặp HS lên bản.
- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò :
- Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta?
- Về nhà học bài và đọc trước bài 3\72.
Rút kinh nghiệm :



Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc
Ngày dạy : ……………………………….
Bài 3
KHÍ HẬU
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS :
- Trình bày được đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
- Chỉ được trên BĐ (lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam và biết được sự
khác nhau giữa hai miền khí hậu này.
- Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và SX của nhân dân ta.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ địa lý tự nhiên VN, BĐ khí hậu VN hoặc H1 – SGK.
- Quả Địa cầu.
- Tranh ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán gây ra ở địa phương (nếu có)

- Phiếu thảo luận nhóm và 6 tấm bìa ghi nội dung như – SGV/83.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK\71
3/ Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
• Giới thiệu bài
1 – Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
* Hoạt động 1 : làm việc theo nhóm
Bước 1 : GV cho HS quan sát quả Địa cầu, H1 và đọc
nội dung SGK, thảo luận theo các câu hỏi – SGV/82,83.
Bước 2 : Các nhóm báo cáo – NX .
- Chỉ hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên BĐ
khí hậu VN hoặc H1?
Bước 3 : Điền chữ và mũi tên để được sơ đồ – SGV/83.
- GV kết luận
2 – Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau
* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân hoặc theo cặp
Bước 1 :
-Chỉ dãy núi Bạch mã trên BĐ Địa lí TN VN?
GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu
giữa miền Bắc và miền Nam.
- Nhóm 6 (4’)
- Đại diện nhóm báo cáo.
- HS xung phong.
- 1 – 2 HS lên bảng chỉ.
- HS trả lời
Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc

- Dựa vào bảng số liệu và đọc SGK, hãy tìm sự khác
nhau giữa khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Nam theo
các gợi ý SGV/84.
Bước 2 : HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa
chữa kết luận.
3- Aûnh hưởng của khí hậu
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp.
- Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và SX của
nhân dân ta?
- GV cho HS trưng bày tranh ảnh về một hậu quả do
bão hoặc hạn hán gây ra ở địa phương (nếu có)
> Bài học SGK
- Làm việc theo cặp
- HS trình bày
- HS trả lời.
- HS xung phong trình bày.
- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò :
- Em biết gì về khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
- Về nhà học bài và đọc trước bài 4/74.
Rút kinh nghiệm :



Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc
Ngày dạy : ……………………………….
Bài 4
SÔNG NGÒI
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS :
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) một số sông chính của VN.

- Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi VN.
- Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống SX.
- Hiểu vsf lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ địa lý tự nhiên VN.
- Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn (nếu có).
- Phiếu thảo luận nhóm – SGV/86.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK/74.
3/ Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
• Giới thiệu bài
1 – Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc
* Hoạt động 1 : làm việc cá nhân, cặp
MT : Mô tả và nêu được vị trí địa lí nước VN
Bước 1 : HS quan sát H1 SGK, trả lời các câu hỏi:
- Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà
em biết?
- Kể tên và chỉ trên H1 vị trí mọt số sông ở VN.
- Ở miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào?
- Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung.
Bước 2 : HS lên bảng chỉ trên BĐ Địa lí TN VN các
sông chính: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã, sông
Cả, sông Đà Rằng, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng
Nai.
G/V chốt ý : Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và
phân bố rộng khắp trên cả nước.

2 – Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo
- HS trả lời.
- Vài HS chỉ trên BĐ.
Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc
mùa. Sông có nhiều phù sa
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2,
hình 3 hoặc tranh ảnh sưu tầm rồi hoàn thành PBT -
SGV / 86.
Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc
–HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
-Màu nước của con sông địa phương em vào mùa lũ và
mùa cạn có khác nhau không? Tại sao?
3 – Vai trò của sông ngòi
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- Kể về vai trò của sông ngòi?
- Chỉ vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp
nên chúng; Vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình, Y-ta-ly
và Trị An.
- GV kết luận.
> Bài học SGK
- Nhóm 6 (3’)
- HS trình bày.
- HS trả lời.
- HS chỉ trên BĐ Địa lí TN VN.
- Vài HS đọc.
4/ Củng cố, dặn dò :
- Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì?
- Về nhà học bài và đọc trước bài 5/77.
Rút kinh nghiệm :




Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc
Ngày dạy : ……………………………….
Bài 5
VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS :
- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của vùng biển nước ta.
- Chỉ được trên BĐ (lược đồ)vùng biển nước ta và có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi biển nổi
tiếng.
- Biết vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và SX.
- Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ VN trong khu vực Đông Nam Á hoặc H1 – SGK; BĐ Địa lí TN VN.
- Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển (nếu có).
- Phiếu BT – SGV/89.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS trả lời 2 câu hỏi 1,2 – SGK/76.
- Nêu vai trò của sông ngòi?
3/ Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
• Giới thiệu bài
1 – Vùng biển nước ta
* Hoạt động 1 : làm việc cả lớp.
- HS quan sát lược đồ – SGK.
- GV chỉ vùng biển nước ta trên BĐ (lược đồ) vừa nói

vùng biển nước ta rộng và thuộc biển Đông.
- Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những
phía nào?
GV kết luận.
2 – Đặc điểm của vùng biển nước ta
* Hoạt động 2 : làm việc cá nhân.
Bước 1 : HS đọc SGK và hoàn thành PBT.
Bước 2 : HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
G/V sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
-HS theo dõi lắng nghe.
-HS trả lời.
-HS làm phiếu BT.
-HS trình bày.
Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc
- GV mở rộng thêm như – SGV/89.
3 – Vai trò của biển
* Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : HS trong nhóm đọc SGK, thảo luận câu hỏi:
Nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và SX
của nhân dân ta?
Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác
bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
Bước 3 : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Chọn 2 đội chơi có số HS bằng nhau.
- Cách chơi, cách đánh giá – SGV/90.
> Bài học SGK
- Nhóm 4(3’)
- HS trình bày.
- HS tham gia chơi sôi nổi.
- Vài HS đọc

4/ Củng cố, dặn dò :
- Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta?
- Về nhà học bài và đọc trước bài 6/79.
Rút kinh nghiệm :



Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc
Ngày dạy : ……………………………….
Bài 6
ĐẤT VÀ RỪNG
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS :
- Chỉ được ĐƯỢC trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm
nhiệt đới, rừng ngập mặn.
- Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa; rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập
mặn.
- Biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con người.
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ địa lý tự nhiên VN; BĐ phân bố rừng VN (nếu có).
- Tranh ảnh thực vật và động vật của rừng VN (nếu có).
- Phiếu BT – SGV/91.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK/79.
3/ Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
• Giới thiệu bài

1 – Đất ở nước ta
* Hoạt động 1 : làm việc theo cặp
Bước 1 : GV y/c HS đọc SGK và hoàn thành phiếu BT
– SGV/91.
Bước 2 :
- Đại diện 1 số HS trình bày trước lớp kết quả làm việc.
- Chỉ trên BĐ Địa lí TN VN vùng phân bố hai loại đất
chính ở nước ta.
Bước 3 :
- GV: đất là nguồn tài nguyên quí giá nhưng chỉ có hạn.
Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải
tạo.
- nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa
phương?
2 – Rừng ở nước ta
- làm PBT (3’)
- HS trình bày.
- Một số HS chỉ BĐ.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- Nhóm 4(3’)
Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 1,2,3
và thảo luận hoàn thành PBT - SGV / 92.
Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trình bày; HS khác bổ
sung; GV sửa chữa kết luận.
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- Vai trò của rừng đối với đời sống của con người?
- HS trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về TV và ĐV của

rừng VN (nếu có).
- Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì?
- Đìa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
> Bài học SGK
- HS trả lời.
- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò :
- Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta?
- Về nhà học bài và đọc trước bài 7/82.
Rút kinh nghiệm :



Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc
Ngày dạy : ……………………………….
Bài 7
ÔN TẬP
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS :
- Xác định và mô tả được vị trí Địa lí nước ta trên BĐ.
- Biết hệ thống hỏa các kiến thức đã học về Địa lí TN VN ở mức độ đơn giản.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên BĐ.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu BT có vẽ lược đồ trống VN.
- Bản đồ địa lý tự nhiên VN.
- Kẻ sẵn bảng thống kê BT2 lên bảng.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS trả lời 2 câu hỏi 2,3 – SGK/81.
- Đọc thuộc bài học.

3/ Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Giới thiệu bài
* Hoạt động 1 : làm việc cả lớp
- Chỉ và mô tả vị trí, giới hạn của nước ta trên BĐ.
* Hoạt động 2 : Trỏ chơi “đối đáp nhanh”
Bước 1 : Chọn 2 đội chơi có số HS như nhau, mỗi HS
được gắn một số thứ tự bắt đầu từ 1. Hai em có STT
giống nhau sẽ đứng đối diện nhau.
Bước 2 : GV hướng dẫn cách chơi như – SGV/94.
Bước 3 : GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá. Tìm
đội thắng cuộc.
* Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : Thảo luận câu hỏi 2 - SGK
HS lên bảng chỉ BĐ.
- Hai đội chơi bước vào vị trí.
- HS lắng nghe.
- HS nhận xét.
- Nhóm 6 (5’)
Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc
Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày kết quả - NX
> Bài học SGK
- HS trình bày.
- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò :
- HS trình bày lại các ý của BT2.
- Về nhà học bài và đọc trước bài 8/83
Rút kinh nghiệm :




Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc
Ngày dạy : ……………………………….
Bài 8
DÂN SỐ NƯỚC TA
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS :
- Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số ở nước ta.
- Biết được nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh.
- Nhớ số liệu dân số của nước ta ở thời điểm gần nhất.
- Nêu được một số hậu quả do dân số tăng nhanh và thấy được sự cần thiết của việc sinh ít
con trong một gia đình.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 phóng to.
- Biểu đồ tăng dân số VN.
- Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng dân số nhanh (nếu có).
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Chỉ và nêu vị trí giới hạn nước ta trên BĐ?
- Nêu vai trò của đất, rừng đối với đời sống SX của nd ta?
- Chỉ và mô tả vùng biển VN?
3/ Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
• Giới thiệu bài
1 – Dân số
* Hoạt động 1 : làm việc cá nhân hoặc theo cặp
Bước 1 :HS quan sát bảng số liệu dân số các nước ĐNÁ
năm 2004 và trả lời câu hỏi 1 – SGK.

Bước 2 : HS trình bày trước lớp kết quả – NX.
GV kết luận.
2 – Gia tăng dân số
* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân hoặc theo cặp
Bước 1 : HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả
lời câu hỏi ở mục 2 – SGK.
Bước 2 : HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa
chữa kết luận.
- HS trả lời.
- HS trình bày.
- HS trả lời.
Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc
* Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm bàn
Bước 1 HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, nêu một
số hậu quả do dân số tăng nhanh.
Bước 2 : HS trình bày kết quả – NX – Kết luận.
> Bài học SGK
- HS thảo luận (3’)
- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò :
- HS trả lời 2 câu hỏi – SGK.
- Về nhà học bài và đọc trước bài 9/84
Rút kinh nghiệm :



Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc
Ngày dạy : ……………………………….
Bài 9
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ

I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS :
- Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ đẻ thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân
cư ở nước ta.
- Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta.
- Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị của VN.
- BĐ mật độ dân số VN.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS trả lời 2 câu hỏi – SGK.
3/ Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
• Giới thiệu bài
1 – Các dân tộc
* Hoạt động 1 : làm việc cá nhân hoặc theo cặp
Bước 1 : HS dựa vào tranh ảnh, kênh chữ – SGK, trả lời
các câu hỏi – SGV/98.
Bước 2 : HS lên bảng chỉ trên BĐ những vùng phân bố
chủ yếu của người Kinh, những vùng phân bố chủ yếu
của các dân tộc ít người.
- GV kết luận
2 – Mật độ dân số
* Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- Hãy cho biết mật độ dân số là gì?
- GV giải thích thêm như – SGV/98.
- HS quan sát bảng mật độ dân số và trả lời câu hỏi ở
mục 2 – SGK.

- GV kết luận.
- HS trả lời.
HS chỉ BĐ.
- HS trả lời
- hs trả lời.
Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc
3 – Phân bố dân cư
* Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân hoặc theo cặp
Bước 1: HS qs lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng
ở đồng bằng, bản (buôn) ở miền núi trả lời câu hỏi mục
3 – SGK.
Bước 2 : HS trình bày kết quả, chỉ trên BĐ những vùng
đông dân, thưa dân.
- GV kết luận như SGV/99.
> Bài học SGK
- HS trả lời
- HS chỉ BĐ và trình bày.
- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò :
- HS trả lời câu hỏi 1 – SGK.
- Về nhà học bài và đọc trước bài 10/87.
Rút kinh nghiệm :



Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc
- Ngày dạy : ……………………………….
Bài 10
NÔNG NGHIỆP
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS :

- Biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong SX nông nghiệp, chăn nuôi đang ngày càng phát
triển.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận biết trên BĐ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ Kinh tế VN.
- Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Câu hỏi 1 – SGK?
- Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư các vùng, nhà nước ta đã làm gì?
3/ Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
• Giới thiệu bài
1 – Ngành trồng trọt
* Hoạt động 1 : làm việc cả lớp
- Hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò ntn trong SX
nông nghiệp ở nước ta?
- GV kết luận
* Hoạt động 2 : làm việc theo bàn
Bước 1 : HS qs H1 và trả lời các câu hỏi của mục 1 –
SGK.
Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác
bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
* Hoạt động 2 : làm việc cá nhân hoặc theo cặp
Bước 1 : HS qs H1, kết hợp với vốn hiểu biết và trả lời
câu hỏi cuối mục 1 – SGK.
Bước 2 : HS trả lời câu hỏi, chỉ BĐ về vùng phân bố

của một số cây trồng chủ yếu ở nước ta.
- HS trả lời.
- HS thảo luận.
- HS trình bày.
- Thảo luận theo cặp.
- HS trả lời và chỉ BĐ.
Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc
- GV kết luận.
2 – Ngành chăn nuôi
* Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp
- Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng?
- HS trả lời câu hỏi của mục 2 – SGK.
> Bài học SGK
- HS trả lời.
- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò :
- Hai cặp thi làm nhanh câu hỏi 2 – SGK.
- Về nhà học bài và đọc trước bài 11/89.
Rút kinh nghiệm :



Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc
- Ngày dạy : ……………………………….
Bài 11
LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS :
- Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thủy sản của nước ta.
- Biết được các hoạt chính trong lâm nghiệp, thủy sản.
- Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thủy sản.

- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá
hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ Kinh tế VN.
- Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thủy sản.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
- câu hỏi 1 – SGK?
- Vì sao nước ta là một nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên TG?
- Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc?
3/ Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
• Giới thiệu bài
1 – Lâm nghiệp
* Hoạt động 1 : làm việc cả lớp
- HS qs H1 và trả lời câu hỏi – SGK.
- GV kết luận.
* Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp hoặc nhóm nhỏ.
Bước 1 : HS qs bảng số liệu và trả lời câu hỏi trong
SGK.
- GV gợi ý như SGK để HS trả lời.
Bước 2 : HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa
chữa kết luận.
2 – Ngành thủy sản
* Hoạt động 3 : Làm việc theo cặp hoặc nhóm nhỏ
- Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết/ Nước ta
- HS trả lời.
- HS thảo luận.

- Một số HS trả lời.
- làm việc theo cặp.
Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc
có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành
thủy sản?
- HS trả lời câu hỏi ở mục 2 – SGK.
- GV kết luận.
> Bài học SGK
- Nhóm 4 (3’)
- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò :
- HS trả lời câu hỏi 1,3 – SGK.
- Về nhà học bài và đọc trước bài 12/91.
Rút kinh nghiệm :



Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc
Ngày dạy : ……………………………….
Bài 12
CÔNG NGHIỆP
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS :
- Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Kể được tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp.
- Xác định trên BĐ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ hành chính VN.
- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
- 3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK.
3/ Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
• Giới thiệu bài
1 – Các ngành công nghiệp
* Hoạt động 1 : làm việc theo cặp hoặc nhóm nhỏ
Bước 1 : HS làm các BT ở mục 1 – SGK.
Bước 2 : HS trình bày kết quả. Có thể tổ chức cho HS
đố vui hoặc đối đáp về sản phẩm của các ngành công
nghiệp.
- GV kết luận như SGV.
- Ngành công nghiệp có vai trò ntn đối với đời
sống và SX?
2 – Nghề thủ công
* Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- HS trả lời câu hỏi ở mục 2 – SGK.
- KL: nước ta có rất nhiều nghề thủ công.
* Hoạt động 3 : làm việc cá nhân hoặc theo cặp
Bước 1: HS dựa vào SGK trả lời: Nghề thủ công ở nước
- HS thảo luận.
- HS trình bày.
- HS trả lời
- theo cặp.
- HS trả lời và chỉ BĐ.
Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc
ta có vai trò và đặc điểm gì?
Bước 2 : HS trình bày kết quả và cho HS chỉ trên BĐ

những địa phương có các sản phẩm thủ công nổi tiếng.
- GV kết luận như SGK.
> Bài học SGK
- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò :
- Em biết gì về ngành công nghiệp ở nước ta ?
- Về nhà học bài và đọc trước bài 13/93.
Rút kinh nghiệm :



Trường Tiểu Học Vĩnh Thái Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc
Ngày dạy : ……………………………….
Bài 13
CÔNG NGHIỆP(TT)
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS :
- Chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp của nước ta.
- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.
- Xác định được trên BĐ vị trí các trung tâm CN lớn là Hà Nội, TP HCM, Bà Rịa – Vũng
Tàu,…
- Biết một số điều kiện để hình thành TT công nghiệp TP HCM.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ Kinh tế VN.
- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
- 3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK.
3/ Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH
• Giới thiệu bài
1 – Phân bố các ngành công nghiệp
* Hoạt động 1 : làm việc cá nhân, cặp
Bước 1 : HS trả lời câu hỏi ở mục 2 - SGK
Bước 2 : HS trình bày kết quả, chỉ trên BĐ treo tường
nơi phân bố của một số ngành công nghiệp.
- GV kết luận.
* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
- HS dựa vào SGK và H3, sắp xếp các ý ở cột a với các
ý ở cột B sao cho đúng (PBT – SGV/107)
2 – Các trung tâm CN lớn của nước ta
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm hoặc cặp
Bước 1 : HS trong nhóm làm các BT ở mục 4 – SGK.
Bước 2 : HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ các TT
công nghiệp lớn ở nước ta.
- HS trả lời và chỉ trên BĐ.
- HS làm PBT.
- HS thảo luận.
- HS trả lời và chỉ BĐ.

×