Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Giáo án thể dụclớp 5 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.4 KB, 72 trang )

Tuần 19 Môn: Tập đọc Tiết: 37 Ngày dạy:
Bài dạy: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I.Yêu cầu:
1. Biết đọc đúng một văn bản kòch. Cụ thể:
-Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả.
-Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với
tính cách , tâm trạng của từng nhân vật.
-Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kòch.
2. Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kòch: Tâm trạng của người thanh
niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. nh chụp thành phố Sài Gòn những
năm đầu thế kỷ XX hoặc ảnh bến Nhà Rồng – nơi Nguyễn Tất Thành ra đi
tìm đường cứu nước.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kòch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III.Các hoạt động dạy, học:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
12’
10’
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Biết đọc đúng một văn bản
kòch.
Tiến hành:
-Gọi 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật,
cảnh trí diễn ra trích đoạn kòch.


-GV đọc mẫu đoạn kòch.
-Hướng dẫn HS đọc các từ ngữ khó:phắc-
tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa.
-GV chia bài thành ba đoạn:
+Đoạn 1: Từ đầu . . . vậy anh vào Sài Gòn
này làm gì?
+Đoạn 2: Tiếp theo . . . ở Sài Gòn này
nữa.
+Đoạn 3: Đoạn còn lại.
-Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
-Hướng dẫn giải nghóa một số từ khó trong
SGK/5.
-Gọi HS luyện đọc theo cặp.
-HS nhắc lại đề.
-1 HS đọc.
-Lắng nghe.
-HS luyện đọc.
-Luyện đọc nối tiếp từng
đoạn.
-Luyện đọc theo cặp.
-1 HS đọc cả bài.
10’
2’
-Gọi 1 HS đọc cả bài.
c.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hiểu nội dung phần một của
trích đoạn kòch: Tâm trạng của người
thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt,
trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
Tiến hành:

-GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời
câu hỏi theo đoạn trong SGK/6.
-GV chốt ý, rút ra ý nghóa của bài.
d.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng
yêu cầu của bài.
Tiến hành:
-Tổ chức cho HS đọc đoạn kòch theo cách
phân vai. GV hướng dẫn các em thể hiện
đúng lời các nhân vật.
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1.
-Tổ chức cho HS thi đọc.
-GV và HS nhận xét.
e.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Khen ngợi những HS hoạt động tốt.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc
đoạn kòch.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
-2 HS nhắc lại ý nghóa.
-HS theo dõi.
-HS thi đọc.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần 19 Môn: Tập đọc Tiết: 38 Ngày dạy:
Bài dạy: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (Tiếp theo)

I.Yêu cầu:
1. Biết đọc đúng một văn bản kòch. Cụ thể:
-Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê, anh Mai), lời tác giả.
-Đọc đúng ngữ điệu các câu kể phù hợp với tính cách , tâm trạng của từng
nhân vật.
-Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kòch.
2. Hiểu nội dung phần hai (người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành
quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu dân, cứu nước) và ý nghóa của toàn bộ
trích đoạn kòch (ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của
người thanh niên Nguyễn Tất Thành).
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn các từ, cụm từ: La-tuýt-sơ Tơ-vê-rin, A-lê hấp; đoạn kòch
cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy, học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-HS đọc phân vai anh Thành, anh Lê, đọc diễn cảm đoạn kòch ở phần 1, trả
lời 1, 2 câu hỏi về đoạn kòch.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
12’
10’
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu:
Tiến hành:
-GV đọc diễn cảm đoạn kòch – đọc phân

biệt lời các nhân vật.
-GV chia bài thành hai đoạn:
+Đoạn 1: Từ đầu . . . lại còn say sóng
nữa.
+Đoạn 2: Phần còn lại.
-Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó: La-
tuýt-sơ Tơ-vê-rin, A-lê hấp.
-Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ ngữ khó
trong bài: súng thần công, hùng tâm
tráng khí, tàu La-tuýt-sơ Tơ-vê-rin, Biển
đỏ, A-lê hấp, . . .
-Gọi HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi 1 HS đọc lại toàn bộ trích đoạn
kòch.
c.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hiểu nội dung phần hai (người
thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành
quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường
cứu dân, cứu nước) và ý nghóa của toàn
-HS nhắc lại đề.
-HS lắng nghe.
-Luyện đọc từ khó.
-Luyện đọc đoạn.
-Luyện đọc theo cặp.
10’
2’
bộ trích đoạn kòch (ca ngợi lòng yêu
nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu
nước của người thanh niên Nguyễn Tất

Thành).
Tiến hành:
-GV tổ chức cho các nhóm HS đọc, trao
đổi về nội dung trích đoạn kòch theo hệ
thống câu hỏi trong SGK/11.
-Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả
làm việc, GV và cả lớp nhận xét, chốt
lại câu trả lời đúng.
-GV chốt ý, rút ra ý nghóa của bài.
-Gọi 2 HS nhắc lại ý nghóa.
d.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng
yêu cầu của bài.
Tiến hành:
-GV tổ chức cho HS luyện đọc theo cách
phân vai.
-Tổ chức cho HS thi đọc.
-GV và HS nhận xét.
e.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Tiếp tục về nhà luyện đọc trích đoạn,
có thể dưng thành đoạn kòch.
-HS làm việc theo nhóm.
-Đại diện trình bày kết quả
làm việc.
-2 HS nhắc lại ý nghóa của
bài.
-HS luyện đọc theo nhóm 4.
-Thi đọc.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . .
Tuần 20 Môn: Tập đọc Tiết: 39 Ngày dạy:
Bài dạy: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I.Yêu cầu:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
2. Hiểu nghóa các từ khó trong truyện (thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, . . .).
Hiểu ý nghóa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương
mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy, học:
1.Kiểm tra bài cũ: (4’)
-GV kiểm tra một tốp đọc theo cách phân vai trích đoạn kòch Người công
dân số Một, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
12’
10’
10’
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc lưu loát, diễn cảm bài
văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

Tiến hành:
-Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
-GV chia bài thành ba đoạn:
+Đoạn 1: từ đầu . . . ông mới tha cho.
+Đoạn 2: tiếp theo . . . lấy vàng, lụa
thưởng cho.
+Đoạn 3: phần còn lại.
-Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
-Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghóa từ
: thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, . . .
-Gọi HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi 1 HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
c.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hiểu ý nghóa truyện: Ca ngợi
thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử
gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình
riêng mà làm sai phép nước.
Tiến hành:
-GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời
câu hỏi theo đoạn trong SGK/16.
-GV chốt ý, rút ra ý nghóa của bài.
-Gọi HS nhắc lại ý nghóa của bài.
d.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng
yêu cầu của bài.
Tiến hành:
-Hướng dẫn HS đọc đọc 3 theo cách
phân vai.
-HS nhắc lại đề.

-1 HS đọc toàn bài.
-HS luyện đọc.
-Luyện đọc theo cặp.
-1 HS đọc cả bài.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
-2 HS nhắc lại ý nghóa.
-HS theo dõi.
2’
-Cho cả lớp đọc diễn cảm.
-Tổ chức cho HS thi đọc.
-GV và HS nhận xét.
e.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
-Gọi HS nhắc lại ý nghóa câu chuyện.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân nghe.
-Cả lớp luyện đọc.
-HS thi đọc.
-1 HS.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
T.40:NHÀ TÀI TR ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy, đọc đúng các từ ngữ khó.
2. Kó năng: - Đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc thể hiện sự thán phục,
kính trong ông Đỗ Đình Thiện.

3. Thái độ: - Nắm được nội dung chính của bài văn biểu dương một công
văn yêu nước, một công sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều
tiền bạc, tài sản trong thời kỳ cách mạng gặp khó khăn về tài
chính.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - nh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Lê-nin trong hiệu cắt tóc.
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài
và trả lời câu hỏi nội dung bài:
- Thái độ của Lê-nin trước lời đề
nghò của mọi người ra sao?
- Em có cảm nghó gì qua câu
chuyện?
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
- Hát
- Học sinh trả lời câu hỏi.
1’
30’
6’
13’
3. Giới thiệu bài mới:
- Nhà tài trợ đặc biệt của cách
mạng.

4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc
cho học sinh.
- Đoạn 1: “Từ đầu … hoà bình”
- Đoạn 2: “Với lòng … 24 đồng”.
- Đoạn 3: “Kho CM … phụ trách
quỹ”.
- Đoạn 4: “Trong thời kỳ … nhà
nước”.
- Đoạn 5: Đoạn còn lại
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc
cho những từ ngữ học sinh phát âm
chưa chính xác: từ ngữ có âm tr, r, s,
có thanh hỏi, thanh ngã.
- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú
giải
- Giáo viên cần đọc diễn cảm toàn
bài ( giọng cảm hứng, ca ngợi thể
hiện sự trân trọng đề cao)
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thực hành, đàm
thoại.
Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài,
trả lời câu hỏi trong SHS
* GV chốt: Ông Đỗ Đình Thiện đã
tỏ rõ tính tinh thần khảng khái và

đại nghóa sẵn sàng hiến tặng tài sản
cho cách mạng vì ông Hiểu rõ
trách nhiệm người dân đối với đất
nước.
 Hoạt động 3: Rèn đọc diễn
cảm.
Phương pháp: Thực hành, đàm
thoại.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 học sinh khá giỏi đọc.
- Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc
từng đoạn của bài văn.
- Cho đọc từ ngữ chú giải, cả lớp đọc
theo.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh cả lớp đọc lướt bằng mắt.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh thi đọc diễn cảm từng
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
luyện đọc diễn cảm bài văn với
cảm hứng ca ngợi, giọng đọc thể
hiện sự trân trọng, đề cao?
 Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng
giải.
- Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm
để tìm nội dung chính của bài.
- Giáo viên nhận xét
5. Tổng kết - dặn dò:

- Đọc bài.
- Chuẩn bò: “Người công dân số 1
(tt)”.
- Nhận xét tiết học
đoạn, cả bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh nêu.
Tuần 21 Môn: Tập đọc Tiết: 41 Ngày dạy:
Bài dạy: TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I.Yêu cầu:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn – giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm
lắng, tiết thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua
Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.
2. Hiểu ya nghóa bài đọc: ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn,
bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy, học:
1.Kiểm tra bài cũ: (4’)
-GV gọi 2 HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng, trả lời câu hỏi về
nội dung bài.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
12’
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Luyện đọc

Mục tiêu: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn
– giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc
trầm lắng, tiết thương. Biết đọc phân
-HS nhắc lại đề.
10’
10’
2’
biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh,
vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê
Thần Tông.
Tiến hành:
-Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
-GV cho HS quan sát tranh minh hoạ sứ
thần Giang Văn Minh oai phong, khảng
khái đối đáp giữa triều đình nhà Minh.
-GV chia bài thành bốn đoạn:
+Đoạn 1: từ đầu . . . mời ông đến hỏi cho
ra lẽ.
+Đoạn 2: tiếp theo . . . để đền mạng
Liễu Thăng.
+Đoạn 3: Tíep theo . . . sai người ám hại
ông.
+Đoạn 4: Phần còn lại.
-Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
-Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghóa
từ: Trí dũng song toàn, thám hoa, Giang
văn Minh, Liễu Thăng, đồng trụ, tiếp
kiến, hạ chỉ, cống nạp.
-Gọi HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi 1 HS đọc cả bài.

-GV đọc diễn cảm toàn bài, chú ý đọc
đúng lời Giang Văn Minh ở từng đoạn
đối thoại.
c.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu:
Tiến hành:
-GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời
câu hỏi theo đoạn trong SGK/26.
-GV chốt ý, rút ra ý nghóa của bài.
-Gọi 2 HS nhắc lại ý nghóa.
d.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng
yêu cầu của bài.
Tiến hành:
-GV gọi 5 HS luyện đọc theo cách phân
vai.
-GV chọn 1 đoạn tiêu biểu, hướng dẫn
cả lớp luyện đọc: Chờ rất lâu . . . với tổ
-1 HS đọc toàn bài.
-HS quan sát tranh.
-HS luyện đọc.
-Luyện đọc theo cặp.
-1 HS đọc cả bài.
-Lắng nghe.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
-2 HS nhắc lại ý nghóa.
-HS theo dõi.
-Cả lớp luyện đọc.
-HS thi đọc.
tiên.

-Tổ chức cho HS thi đọc.
-GV và HS nhận xét.
e.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
-Gọi HS nhắc lại ý nghóa câu chuyện.
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . .
T. 42 TIẾNG RAO ĐÊM.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó.
2. Kó năng: - Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện hơi chậm, trầm
buồn phù hợp với tình huống mỗi đoạn đọc đúng tự nhiên
tiếng rao, tiếng la, tiếng kêu …
3. Thái độ: - Hiểu các từ ngữ trong truyện, hiểu nội dung truyện: ca ngợi
hoạt động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo dũng
cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1. Khởi động:

2. Bài cũ: Chuyện cây khế thời nay.
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài
và trả lời câu hỏi trong SHS.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Tiếng rao
đêm.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng
- Hát
- Học sinh lắng nghe, trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1’
30’
6’
15’
giải.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên chia đoạn bài văn để
luyện đọc cho học sinh.
- Đoạn 1: “Từ đầu …não nuột”.
- Đoạn 2: “Tiếp theo …mòt mù”.
- Đoạn 3: “Tiếp theo …chân gỗ”.
- Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- Giáo viên kết hợp luyện đọc cho
học sinh, phát âm tr, r, s.
-
- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú
giải, giáo viên kết hợp giàng từ cho
học sinh.

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng
giải, thảo luận.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm các
đoạn văn của bài rồi trả lời câu hỏi
trong SHS.
- Câu chuyện gợi cho em suy nghó gì
về trách nhiệm của công dân trong
cuộc sống.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng
giải.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác
lập kỹ thuật đọc diễn cảm bài văn,
cách đọc, nhấn giọng, ngắt giọng
đoạn văn sau:
- “Một người khiêng người đàn ông
ra xa. // Người anh mềm nhũn. //
Người ta cấp cứu cho anh. // Ai đó
thảng thốt kêu. //” Ô …/ này” // Rồi
cầm cái chân cứng ngắt của nạn
nhân giơ lên // thì ra là một cái chân
gỗ//.
 Hoạt động 4: Củng cố.
- 1 học sinh khá giỏi đọc bài.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng
đoạn và luyện đọc các từ phát âm sai.
- 1 học sinh đọc từ chú giải học sinh
nêu thêm những từ các em chưa hiểu.

Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc thầm rồi trả lời câu
hỏi.
- Gặp sự cố xảy ra trên đường, mỗi
người dân cần có trách nhiệm giải
quyết, giúp đỡ thì cuộc sống sẽ tươi
đẹp hơn.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh luyện đọc đoạn văn.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài
văn.
- Ca ngợi hành động xả thân cao
thượng của anh thương binh nghèo
- Cho học sinh chia nhóm thảo luận
tìm nội dung chính của bài.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Lập làng giữ biển”.
- Nhận xét tiết học
dũng cảm xông vào đám cháy cứu
một gia dình thoát nạn.
TẬP ĐỌC:
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó trong bài.
2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.
3. Thái độ: - Hiểu các từ ngữ trong bài văn. Hiểu nội dung ý nghóa của
bài: Ca ngợi những người dân chài dũng cảm táo bạo, dám rời
mảnh đất quê hương quen thuộc tới một vùng đất mới để lập
làng xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc.

II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới
ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.
+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Tiếng rao đêm
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Lập làng giữ biển.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng
giải.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên chia bài thành các đoạn
để học sinh luyện đọc.
+ Đoạn 1: “Từ đầu … hơi muốn.”
+ Đoạn 2: “Bố nhụ … cho ai?”
+ Đoạn 3: “Ông nhụ … nhừng nào?”
+ Đoạn 4: đoạn còn lại.
- Giáo viên luyện đọc cho học sinh,
chú ý sửa sai những từ ngữ các em
phát âm chưa chính xác.

- Hát
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
trong SHS.
Hoạt động lớp, cá nhân .
- Học sinh khá, giỏi đọc.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng
đoạn và luyện đọc những từ ngữ phát
âm chưa chính xác.
15’
- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú
giải. Giáo viên giúp học sinh hiểu
những từ ngữ các em nêu và dùng
hình ảnh đã sưu tầm để giới thiệu
một số từ ngữ như: làng biển, dân
chài, vàng lưới.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Đàm thoại, giàng
giải.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài
văn rồi trả lời câu hỏi trong SHS.
- Giáo viên chốt: trong suy nghó của
Nhụ thì việc thực hiện theo kế
hoạch của bố Nhụ đã rõ Nhụ đi, sau
đó cả nhà sẽ đi.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Phương pháp: Thảo luận, đàm
thoại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc

diễn cảm.
“để có một ngôi làng như mọi ngôi
làng ở trên đất liền/ rồi sẽ có chợ/
có trường học/ có nghóa trang …//.
Bố Nhụ nói tiếp như trong một giấc
mơ,/ rồi bất ngờ,/ vỗ vào vai Nhụ …
- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc
diễn cảm bài văn.
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Yêu cầu học sinh các nhóm tìm
nội dung bài văn
- Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Cao Bằng”.
- Nhận xét tiết học
- 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. Các
em có thể nêu thêm từ chưa hiểu
nghóa.
- Cả lớp lắng nghe.
Hoạt động lớp
- Học sinh đọc thầm cả bài.
- Học sinh suy nghó và nêu câu trả
lời.
Hoạt động lớp
- Học sinh luyện đọc đoạn văn.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài
văn.
- Học sinh các nhóm tìm nội dung bài
và cử đại diện trình bày kết quả.

Dự kiến: Ca ngợi những người dân
chài dũng cảm… của Tổ quốc.
TẬP ĐỌC:
CAO BẰNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, biết đọc khá liền mạch các
dòng thơ trong cùng một khổ thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhòp, thể
hiện đúng ý của bài.
2. Kó năng: - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể
hiện lòng yêu mến của tác giả.
3. Thái độ: - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng, mảnh đất có đòa
thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang
giữ gìn biên cương đất nước.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bản đồ Việt Nam.
Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ luyện đọc cho học sinh
+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
15’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Lập làng giữ biển
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Cao Bằng
4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng
giải.
- Yêu cầu đọc bài:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa
chính xác: lặng thầm, suối khuất…
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc từ
ngữ chú giải.
- Giáo viên có thể giảng thêm
những từ khác trong bài mà học sinh
chưa hiểu (nếu có).
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm
thoại, giảng giải.
- Yêu cầu học sinh đọc từng khổ thơ
và trả lời câu hỏi:
- Giáo viên chốt: tác giả muốn gởi
đến ta tình cảm, lòng yêu mến núi
non, đất đai và con người Cao Bằng
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn
- Hát
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
Hoạt động nhóm, lớp.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc
từng khổ thơ và luyện đọc các từ ngữ
phát âm chưa đúng.
- 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải.

- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động lớp, nhóm.
cảm.
Phương pháp: Thảo luận, đàm
thoại, giảng giải.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm
giọng đọc của bài thơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác
lập kó thuật đọc các khổ thơ:
“Sau khi … suối trong”
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi
đua đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng
bài thơ.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học sinh xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Phân xử tài tình”.
Hoạt động nhóm đôi, lớp
- Học sinh chia thành nhóm để tìm
giọng đọc của bài thơ và các em nối
tiếp nhau đọc cho nhóm mình nghe.
- Học sinh đọc diễn cảm 3 khổ thơ.
- Học sinh cho khổ thơ đọc diễn cảm
đọc thuộc bài thơ.
1’
4’
1’
33’
10’

PHÂN XỬ TÀI TÌNH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Cao Bằng.
- Giáo viên kiểm tra bài.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Phân xử tài tình.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng
giải.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
bài.
- Giáo viên chia đoạn để học sinh
luyện đọc.
• Đoạn 1: Từ đầu … lấy trộm.
• Đoạn 2: Tiếp theo … nhận tội.
• Đoạn 3: Phần còn lại.
- Giáo viên chú ý uốn nắn hướng
dẫn học sinh đọc các từ ngữ khó,
phát âm chưa chính xác như: rung
rung, tra hỏi, lấy trộm biết trói lại, sư
- Hát
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và
trả lời nội dung.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 học sinh khá giỏi đọc bài, cả lớp
đọc thầm.
- 1 học sinh tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài văn.

- Học sinh luyện đọc các từ ngữ phát
âm chưa tốt, dễ lẫn lộn.
- 1 học sinh đọc phần chú giải, cả lớp
vãi.
- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú
giải.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu các
từ ngữ học sinh nêu.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại,
giảng giải.
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn và
trả lời câu hỏi
- Giáo viên chốt: Từ xưa đã có
những vò quan án tài giỏi, xét xử
công minh bằng trí tuệ, óc phán đoán
đã phá được nhiều vụ án khó. 
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn
cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác
đònh các giọng đọc của một bài văn
- Hướng dẫn học sinh đọc ngắt
giọng phù hợp nội dung câu chuyện,
tình cảm của nhân vật.
Bẩm quan, / con / mang vải /
đi chợ, / bà này / hỏi mua / rồi cướp
tấm vải, / bảo là / của mình. //
- Học sinh đọc diễn cảm bài văn.
 Hoạt động 4: Củng cố.

- Yêu cầu học sinh các nhóm thảo
luận tìm nội dung ý nghóa của bài
văn
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi
đua đọc diễn cảm bài văn.
- Giáo viên nhận xét _ tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Chú đi tuần”.
- Nhận xét tiết học

đọc thầm, các em có thể nêu thêm từ
khó chưa hiểu (nếu có).
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động nhóm, lớp.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh nêu câu trả lời.
- Học sinh nêu các giọng đọc.
- Nhiều học sinh luyện đọc.
- Học sinh các tổ nhóm, cá nhân đọc
diễn cảm bài văn.
- Học sinh các nhóm thảo luận, và
trình bày kết quả.
- Các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm
bài văn.
TẬP ĐỌC:
CHÚ ĐI TUẦN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Đọc lưu loát, trôi chảy bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ với
giọng nhẹ nhàng trìu mến, tha thiết thể hiện tình cảm của

người chiến só an ninh với các cháu học sinh miền nam.
2. Kó năng: - Hiểu các từ ngữ trong bài, hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
3. Thái độ: - Hiểu nội dung ý nghóa bài thơ: Các chiến só an ninh yêu
thương, quan tâm lo lắng cho các cháu, sẵn sàng, chòu gian khổ
để giữ cho cuộc sống của các cháu bình yên, các cháu học
hành giỏi giang, có một tương lai tốt đẹp.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi khổ thơ học sinh
luyện đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
10’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Phân xử tài tình.
- Giáo viên đặt câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Chú đi tuần.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng
giải.
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc
bài.
- Yêu cầu học sinh đọc phần chú
giải từ ngữ.

- Giáo viên nói về tác giả và hoàn
cảnh ra đời của bài thơ. (tài liệu
giảng dạy).
- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc
cho học sinh: mỗi đoạn thơ là 1 khổ
thơ.
- Khổ thơ 1: Từ đầu…xuống đường.
- Khổ 2: “Chú đi qua…ngủ nhé!”
- Khổ 3: “Trong đêm…chú rồi!”
- Khổ 4: Đoạn còn lại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
luyện đọc những từ ngữ phát âm còn
lẫn lộn do ảnh hưởng của phương
ngữ như âm tr, ch, s, x…
- Hát
- 3 Học sinh đọc lại bài và trả lời câu
hỏi.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh khá giỏi đọc bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng
khổ thơ.
- Học sinh luyện đọc.
10’
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
giọng nhẹ, trầm lắng, thiết tha.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm
thoại, giảng giải.
- Yêu cầu học sinh đọc từng khổ thơ

và trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu học sinh chia nhóm để
thảo luận tìm đại ý bài.
 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn
cảm.
Phương pháp: Thảo luận, đàm
thoại, giảng giải.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác
đònh cách đọc diễn cảm bài thơ cách
nhấn giọng, ngắt nhòp các khổ thơ.
Gió hun hút/ lạnh lùng/
Trong đêm khuya/ phố vắng/
Súng trong tay im lặng/
Chú đi tuần/ đêm nay/
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
thuộc lòng từng khổ thơ.
- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc
diễn cảm và thuộc lòng từng khổ thơ,
cả bài thơ.
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi
đua 2 dãy.
- Giáo viên nhận xét–Tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà luyện
đọc.
- Chuẩn bò: “Luật tục xưa của người
Ê-Đê”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh lắng nghe.

Hoạt động nhóm, lớp.
- 1 học sinh đọc 1 khổ thơ.
- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Học sinh các nhóm thảo luận trao
đổi tìm đại ý bài và trình bày kết quả
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
- Học sinh luyện đọc từng khổ thơ, cả
bài thơ.
- Học sinh các tổ, nhóm, cá nhân thi
đua đọc thuộc lòng và diễn cảm bài
thơ.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
TẬP ĐỌC:
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Hiểu từ ngữ, câu, đoạn trong bài, hiểu nội dung các điều luật
xưa của người Ê-đê.
2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm, rõ ràng, trang
trọng, rành mạch thể hiện tính nghiêm túc văn bản.
3. Thái độ: - Hiểu ý nghóa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy
đònh xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống
yên lành.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng
phụ viết câu văn luyện đọc.
+ HS: Tranh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’

4’
1’
30’
6’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Chú đi tuần.
- Gọi 2 – 3 học sinh đọc và trả lời
câu hỏi:
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Luật tục xưa của người Ê-đê.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng
giải.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
toàn bài văn.
- Giáo viên chia bài thành đoạn
ngắn để luyện đọc.
 Đoạn 1 : Về các hình phạt.
 Đoạn 2 : Về các tang chứng.
 Đoạn 3 : Về các tội trạng.
 Đoạn 4 : Tội ăn cắp.
 Đoạn 5 : Tội dẫn đường cho đòch.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
từ ngữ khó, lầm lẫn do phát âm đòa
phương.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ
chú giải.
- Giáo viên đọc chậm rãi, rành

mạch, trang nghiêm, diễn cảm toàn
bài.
- Hát
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
Hoạt động lớp, cá nhân .
- 1 học sinh khá, giỏi đọc, cả lớp đọc
thầm.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc các
đoạn văn.
- Học sinh luyện đọc.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
15’
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh
đọc từng đoạn, cả bài và trao đổi
thảo luận câu hỏi:
- Giáo viên kết luận, treo bảng phụ
viết tên 1 số luật.
- Yêu cầu học sinh thảo luận tìm
nội dung bài.
 Hoạt động 3: Rèn luyện diễn
cảm.
Phương pháp: Thực hành, giảng
giải.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
diễn cảm.
- Giáo viên cho các nhóm thi đua
đọc diễn cảm.
 Hoạt động 4: Củng cố.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi
đua đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Hộp thư mật”.
- Nhận xét tiết học
Hoạt động nhóm lớp.
- Cả lớp đọc thầm, đại diện nhóm
trình bày:
- Học sinh các nhóm đôi trao đổi,
thảo luận tìm nội dung chính.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc diễn cảm từng đoạn,
cả bài.
- Cả nhóm đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
TẬP ĐỌC:
HỘP THƯ MẬT.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng từ khó trong bài (chữ V, bu-
gi, cần khởi động máy …).
2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt,
phù hợp với diễn biến câu chuện: Khi hồi hộp, khi vui mừng,
nhẹ nhàng toàn bài toát lên vẻ bình tónh, tự tin của nhân vật.
3. Thái độ: - Hiểu nội dung, ý nghóa của bài. Ca ngợi Hai Long và những
người chiến só tình báo hoạt động trong lòng đòch đã dũng
cảm, mưu trí góp phần bảo vệ tổ quốc.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần đọc.

+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
15’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luật tục xưa của người Ê-
đê.
- Gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả
lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Hộp thư mật.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng
giải.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
toàn bài văn.
- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc
cho học sinh.
Đoạn 1 : “Từ đầu … đáp lại”
Đoạn 2 : “Anh dừng xe … bước
chân”
Đoạn 3 : “Hai Long … chỗ cũ”
Đoạn 4 : Đoạn còn lại.

- Giáo viên sửa những từ đọc dễ lẫn,
phát âm chưa chính xác, viết lên
bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ
chú giải dưới bài đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm
thoại.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh
đọc, tìm hiểu nội dung dựa theo các
câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu học sinh thảo luận tìm nội
dung bài.
 Hoạt động 3: Rèn luyện diễn
cảm.
Phương pháp: Thảo luận, đàm
thoại, giảng giải.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc
thầm.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc các
đoạn văn.
- Học sinh luyện đọc: từ phát âm sai.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh nêu câu trả lời.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi, tìm
nội dung chính của bài.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
diễn cảm.
- Giáo viên treo bảng ghi sẵn câu
hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi
đua đọc diễn cảm.
 Hoạt động 4: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Phong cảnh đền
Hùng”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh ghi dấu nhấn giọng, ngắt
giọng.
- Tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc diễn
cảm.
TẬP ĐỌC:
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó phát âm.
2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với với nhòp điệu chậm rãi, giọng
trầm, tha thiết, nhấn giọng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm
của đền Hùng; vẻ hùng vó của cảnh vật thiên nhiên.
- Hiểu nội dung ý nghóa của bài; các từ ngữ, câu, đoạn trong
bài, hiểu ý chính của bài.
3. Thái độ: - Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ đồng
thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người

trước cội nguồn dân tộc.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng
phụ viết sẵn đoạn văn.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Hộp thư mật.
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài và
trả lời câu hỏi
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Phong cảnh đền Hùng.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện
đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng
giải.
- Hát
- Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân .
30’
6’
15’
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
đúng từ ngữ khó, dễ lẫn mà học
sinh đọc chưa chính xác.
VD: Chót vót, dập dờn, uy nghiêm
vòi vọi, sừng sững, ngã ba Hạc …
- Yêu cầu học sinh đọc các từ ngữ
trong sách để chú giải.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu các
từ này.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh
trao đổi thảo luận, tìm hiểu bài dựa
theo các câu hỏi ở SGK.
- Yêu cầu học sinh tìm nội dung
chính của bài.
-
 Hoạt động 3: Rèn đọc diễn
cảm.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng
giải.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác
lập kó thuật đọc diễn cảm bài văn.
VD: Đền Thượng/ nằm chót vót/
trên đỉnh núi Nghóa Tình.// Trước
đền/ những khóm hải đường/ đâm
bông rực đỏ, // những cánh bướm
nhiều màu sắc/ bay dập dờn/ như
múa quạt/ xoè hoa.//

- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn
văn. Tổ chức cho học sinh thi đua
đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn.
 Hoạt động 4: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Cửu sông”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc toàn bài, cả lớp đọc
thầm.
- Học sinh luyện đọc các từ ngữ khó.
- Nhiều học sinh đọc thành tiếng
(mỗi lần xuống dòng là một).
- 1 học sinh đọc – cả lớp đọc thầm.
- Các em nêu thêm từ ngữ chưa hiểu
(nếu có).
Hoạt động nhóm, lớp.
- HS đọc + TLCH
Dự kiến: Ca ngợi vẻ đẹp của đền
Hùng và vùng đất Tổ đồng thời bày
tỏ niềm thành kính của mỗi người đối
với cội nguồn dân tộc.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Nhiều học sinh luyện đọc câu văn.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
TẬP ĐỌC:
CỬA SÔNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Hiểu các từ ngữ khó trong bài, hiểu nội dung, ý nghóa bài
thơ.

2. Kó năng: - Đọc trôi chảy diễn văn bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng tha
thiết, trầm lắng, chứa chan tình cảm.
- Học thuộc lòng bài thơ.
3. Thái độ: - Qua hình ảnh cửa sông tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung,
thiết tha biết ơn cội nguồn.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về phong cảnh cửa sông. Bảng
phụ ghi sẵn văn luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Phong cảnh đền Hùng.
- Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc
bài và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Cửa sông.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện
đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng
giải.
- Yêu cầu học sinh đọc bài thơ.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý đọc

ngắt giọng đúng nhòp thơ trong bài.
- Gọi học sinh đọc từ ngữ chú giải.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu các
từ này.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ:
giọng nhẹ nhàng, tha thiết, trầm
lắng.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng
giải.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cả
lớp cùng trao đổi, trả lời các câu hỏi.
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 học sinh khá giỏi đọc bài thơ.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc
từng khổ thơ.
- Học sinh đọc đúng các từ luyện
đọc.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm,
học sinh có thể nêu thêm từ ngữ các
em chưa hiểu (nếu có).
- 1 – 2 học sinh đọc cả bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc thầm từng khổ thơ, trả
15’
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm để trao đổi tìm nội dung

chính của bài thơ.
 Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng
giải.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm
giọng đọc của bài thơ, xác lập kỹ
thuật đọc: giọng đọc, nhấn giọng,
ngắt nhòp.
- Cho học sinh các tổ, nhóm, cá
nhân thi đua đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng
bài thơ.
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu
đại ý.
- Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Nghóa thầy trò”.
- Nhận xét tiết học
lời câu hỏi.
- Học sinh các nhóm thảo luận, tìm
nội dung chính của bài.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc thuộc lòng từng đoạn,
cả bài.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét.

TẬP ĐỌC:
NGHĨA THẦY TRÒ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Đọc lưu loát toàn bài đọc dùng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn, bài, diễn biến câu chuyện.
2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể
hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện. Đọc lời
đối thoại thể hiện đúng gọng nói của từng nhân vật.
3. Thái độ: - Hiểu ý nghóa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo
của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần
luyện đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động:
- Hát

×