Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Thực trạng của hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 80 trang )

Khóa luận tốt nghiệp Khoa KT - TCNH

Ngô Thò Huyền Trang 1 MSSV: 40664314


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG




NGÔ THỊ HUYỀN TRANG
MSSV:40664314



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KẾ TOÁN- TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
LỚP KT06A2
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS LÝ HOÀNG ÁNH

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2010
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Khóa luận tốt nghiệp Khoa KT - TCNH

Ngô Thò Huyền Trang MSSV:40664314
6


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
 Lý do chọn đề tài
 Mục tiêu nghiên cứu.
 Phương pháp nghiên cứu
 Phạm vi nghiên cứu
 Kết cấu đề tài
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG CÁ NHÂN CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1
Tổng quan về tín dụng 1
1.1.1 Khái niệm 1
1.1.2 Bản chất 1
1.1.3 Chức năng 1
1.1.4 Vai trò 3
1.1.5 Các hình thức tín dụng 5
1.1.5.1 Phân loại theo chủ thể của quan hệ tín dụng 5
1.1.5.2 Phân loại theo thời hạn tín dụng 7
1.1.5.3 Phân loại theo mục đích sử dụng vốn 7
1.1.5.4 Phân loại theo phương thức cho vay 8
1.2 Tín dụng cá nhân 8
1.2.1 Khái niệm 8
1.2.2 Đặc điểm 8
1.2.3 Những nguyên tắc của tín dụng cá nhân 10
1.2.4 Vai trò của tín dụng cá nhân 11
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Khóa luận tốt nghiệp Khoa KT - TCNH


Ngô Thò Huyền Trang MSSV:40664314
7

1.3 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về hoạt động tín dụng cá
nhân nói chung 13
1.4 Kết luận 14
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH 6
2.1 Giới thiệu về ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 15
2.1.1 Lòch sử hình thành và phát triển 15
2.1.2 Cơ cấu tổ chức 17
2.1.3 Sản phẩm dòch vụ chính 18
21.4 Chiến lược phát triển trong thời gian tới của ngân hàng 20
2.1.5 Những thành tựu của ngân hàng 21
2.2 Giới thiệu về đơn vò thực tập – Ngân hàng TMCP Công Thương
Việt Nam chi nhánh 6 22
2.2.1 Lòch sử hình thành và phát triển 22
2.2.2 Cơ cấu tổ chức 23
2.2.3 Những thuận lợi và khó khăn của chi nhánh 24
2.2.4 Chức năng của phòng khách hàng 25
2.2.5 Đánh giá về kết quả hoạt động trong thời gian qua 25
2.3 Kết luận: 26
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ
NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM- CHI
NHÁNH 6
3.1 Giới thiệu sản phẩm tín dụng cá nhân 27
3.2 Những quy đònh chung 27
3.2.1 Điều kiện cho vay 27
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Khóa luận tốt nghiệp Khoa KT - TCNH

Ngô Thò Huyền Trang MSSV:40664314
8

3.2.1.1 Điều kiện cho vay không có đảm bảo bằng tài sản 27
3.2.1.2 Điều kiện cho vay có đảm bảo bằng tài sản 28
3.2.2 Thời hạn cho vay 28
3.2.3 Lãi suất cho vay 30
3.2.4 Mức cho vay 30
3.2.5Phương thức cho vay tín dụng cá nhân 30
3.2.6 Giải ngân, thu nợ gốc và lãi vốn vay 32
3.2.7 Cơ cấu lại kỳ hạn trả nợ, phân loại nợ 33
3.2.8: Thẩm đònh giá trò tài sản đảm bảo 34
3.3 Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công
Thương Việt Nam- chi nhánh 6 36
3.3.1
Phân tích quy trình tín dụng cá nhân tại ngân hàng 36
3.3.1.1 Quy trình tóm lược 37
3.3.1.2
Nội dung các bước trong quy trình tín dụng cá nhân 37
3.3.2 Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng 41
3.3.2.1 Tình hình huy động vốn 41
3.3.2.2 Doanh số cho vay 45
3.3.2.3 Doanh số thu nợ 49
3.3.2.4 Dư nợ cho vay 52
3.3.2.5 Tình hình nợ xấu, nợ quá hạn 54
3.4 Nhận xét về hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP Công
Thương Việt Nam- chi nhánh 6 57
3.5 Những tồn tại và nguyên nhân 57

3.6
Kết luận 58
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Khóa luận tốt nghiệp Khoa KT - TCNH

Ngô Thò Huyền Trang MSSV:40664314
9

CHƯƠNG IV: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG
THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH 6
4.1 Đònh hướng phát triển của ngân hàng 59
4.2 Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng khách hàng cá
nhân 59
4.2.1 Các giải pháp liên quan đến sản phẩm huy động vốn 59
4.2.2 Các giải pháp liên quan đến lãi suất 61
4.2.3 Mở rộng phạm vi đối tượng 61
4.2.4 Về tài sản đảm bảo 63
4.2.5 Các biện pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro 63
4.2.5.1 Phân loại nợ quá hạn 63
4.2.5.2 Ngăn chặn và xử lý nợ quá hạn 63
4.2.5.3 Giải pháp thu hồi nợ 64
4.3 Một số kiến nghò 65
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Khóa luận tốt nghiệp Khoa KT - TCNH

Ngô Thò Huyền Trang MSSV:40664314
10

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NHCT: Ngân hàng Công Thương
CN: Chi nhánh
TDCN: Tín dụng cá nhân
NHNN: Ngân hàng nhà nước
HĐTD: Hợp đồng tín dụng
SXKD: Sản xuất kinh doanh
TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh
NHCV: Ngân hàng cho vay
TCKT: Tổ chức kinh tế
TSCĐ: Tài sản cố đònh
TKTG: Tài khoản tiền gửi
TSĐB: Tài sản đảm bảo
CBTD: Cán bộ tín dụng













Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Khóa luận tốt nghiệp Khoa KT - TCNH

Ngô Thò Huyền Trang MSSV:40664314
11

DANH SÁCH BẢNG BIỂU
1. Tình hình huy động vốn giai đoạn 2007-2009 42
2. Tỷ trọng các nguồn vốn huy động 2007-2009 43
3.
Doanh số cho vay phân theo thời hạn cho vay 46
4. Doanh số cho vay phân theo mục đích sử dụng vốn vay 46
5. Doanh số thu nợ phân theo thời hạn cho vay 50
6. Doanh số thu nợ phân theo mục đích sử dụng vốn vay 51
7. Dư nợ cho vay theo loại tiền 52
8. Tỷ trọng dư nợ cho vay phân theo loại tiền 53
9. Dư nợ cho vay phân theo nhóm 53
10. Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ khó đòi so với dư nợ cho vay 55
DANH SÁCH BIỂU ĐỒ
1. Tình hình huy động vốn của chi nhánh 2007-2009 43
2. Doanh số cho vay giai đoạn 2007-2009 47
3. Doanh số thu nợ 2007-2009 51
4. Tình hình nợ xấu, nợ quá hạn 55
DANH SÁCH SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
1.
Sơ đồ tổ chức Ngân hàng Công Thương Việt Nam 17
2. Bộ máy điều hành ở Trụ sở chính 18
3. Sơ đồ tổ chức ở Ngân hàng Công Thương chi nhánh 6 23









Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Khóa luận tốt nghiệp Khoa KT - TCNH

Ngô Thò Huyền Trang MSSV:40664314
12

PHẦN MỞ ĐẦU
.

Lý do chọn đề tài
Ngân hàng là một trung gian tài chính, là một kênh dẫn vốn quan trọng cho
toàn bộ nền kinh tế. Trong quá trình hội nhập và phát triển chuyển dòch mạnh cơ
cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa hệ thống ngân hàng
thương mại Việt Nam đã có những bước tiến quan trọng, đóng góp tích cực vào
công cuộc xây dựng đất nước ngày một phát triển. Từ khi gia nhập Tổ Chức
Thương Mại Thế Giới (WTO), đất nước ta chuyển sang một giai đoạn mới, đây là
bước ngoặt lớn đánh dấu thời cơ cũng như thách thức đối với nền kinh tế nói
chung cũng như ngành ngân hàng nói riêng. Ngân hàng đã thực hiện việc huy
động vốn, cấp tín dụng cho nhiều lónh vực sản xuất, nhiều ngành nghề từ đó tạo
điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư trong và ngoài nước. Vò thế của ngành ngân
hàng đang ngày một nâng cao, được nhà nước sử dụng như một đòn bẩy kinh tế

quan trọng điều tiết giữa tích lũy và tiêu dùng, góp phần bình ổn giá và kiểm soát
lạm phát.
Từ thực tế trên cho thấy, xã hội ngày càng phát triển không chỉ có các doanh
nghiệp là cần vốn để sản xuất kinh doanh, mở rộng thò trường mà các cá nhân mới
chính là người cần vốn hơn bao giờ hết. Điều đó đòi hỏi một số vốn rất lớn từ thò
trường và tín dụng ngân hàng đã phát huy được vai trò to lớn của mình. Tuy nhiên
để theo kòp đà tăng trưởng của nền kinh tế thế giới, đòi hỏi nước ta đặc biệt là
ngành ngân hàng phải đầu tư nhiều hơn, sâu hơn để phù hợp với yêu cầu nội tại
của từng doanh nghiệp. Hoàn thiện và mở rộng các hoạt động chính là hướng đi,
là kim chỉ nam cho các ngân hàng tồn tại và phát triển.

Trong các hoạt động của ngân hàng có hoạt động cho vay. Tuy nhiên từ xưa
tới nay, các ngân hàng chỉ chú trọng tới cho vay các tổ chức kinh tế và ít lưu tâm
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Khóa luận tốt nghiệp Khoa KT - TCNH

Ngô Thò Huyền Trang MSSV:40664314
13

tới cho vay cá nhân dù các khách hàng cá nhân cũng góp phần to lớn trong quá
hoạt động sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm. Sau thời gian thực tập, tìm tòi và
học hỏi tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh 6 tôi nhận
thấy rằng Ngân hàng đã bắt đầu quan tâm tới hoạt động cho vay cá nhân nhưng
hoạt động này chưa thực sự trở thành một hoạt động lớn của Ngân hàng mặc dù
nhu cầu thò trường là rất cao. Chính vì vậy, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Tìm
hiểu hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam –
chi nhánh 6” để thấy được hiệu quả hoạt động cũng như tầm quan trọng của tín
dụng cá nhân và đưa ra những giải pháp phát triển nghiệp vụ cho vay cá nhân với
mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm tín dụng nhằm mục đích củng cố thương hiệu,

tăng cường tính cạnh tranh với các Ngân hàng khác trong bối cảnh hội nhập như
hiện nay.
 Mục tiêu nghiên cứu

Chất lượng tín dụng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của Ngân
hàng vì nó là nhân tố mang lại lợi nhuận đồng thời là nhân tố quyết đònh thành
bại của cả hệ thống. Trên cơ sở đó, ta đi vào nghiên cứu hoạt động tín dụng tại
NHCT Việt Nam – Chi nhánh 6 để tìm hiểu vai trò tín dụng cá nhân, tìm hiểu
quy trình cũng như nội dung và hình thức tín dụng để thấy được hiệu quả hoạt
động, những mặt được và tồn tại trong hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng.
Qua đó, rút ra được một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và chất
lượng của hình thức này.
 Phạm vi nghiên cứu:
Tìm hiểu thực trạng của hoạt động tín dụng cá nhân qua các năm 2007-2009
tại NHCT Việt Nam – Chi nhánh 6.
Chính sách cho vay, quy trình cho vay mà NHCT Chi nhánh 6 đang áp
dụng.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Khóa luận tốt nghiệp Khoa KT - TCNH

Ngô Thò Huyền Trang MSSV:40664314
14

 Phương pháp nghiên cứu
 Thu thập số liệu về tình hình cho vay cá nhân, doanh thu cho vay, doanh
số thu nợ, dư nợ cho vay, các số liệu trên các báo cáo và tài liệu của chi nhánh 6
về hoạt động huy động vốn.
 Phân tích theo số tương đối, số tuyệt đố của các chỉ tiêu dùng để nghiên
cứu từ các tài liệu có được. Từ đó, đưa ra nhận xét, đánh giá và kết luận về hoạt

động tín dụng cá nhân tại Chi nhánh 6
 Kết cấu đề tài:
Khóa luận được chia làm bốn chương với nội dung như sau:
- Chương 1
: Lý luận chung về tín dụng cá nhân của ngân hàng thương
mại.
- Chương II:
Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
– chi nhánh 6.
- Chương III
: Thực trạng của hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân
hàng TMCP Công Thương Việt Nam - chi nhánh 6.
- Chương IV
: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín
dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - chi nhánh 6








Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Khóa luận tốt nghiệp Khoa KT - TCNH

Ngô Thò Huyền Trang MSSV:40664314
15



CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ
NHÂN (TDCN) CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1
Tổng quan về tín dụng
1.1.1 Khái niệm:
Tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh sự chuyển nhượng quyền sử dụng
vốn từ người sỡ hữu sang cho người sử dụng trong một thời gian nhất đònh với một
khoản chi phí hoàn trả nhất đònh.
1.1.2 Bản chất:
Tín dụng là một hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh giữa người đi vay và
người cho vay được vận động theo nguyên tắc hoàn trả, nhờ quan hệ ấy mà vốn
tiền tệ được vận động từ chủ thể này sang chủ thể khác để sử dụng cho các nhu
cầu khác nhau của xã hội. Trong mối quan hệ tín dụng, người cho vay chuyển
giao quyền sử dụng vốn cho người đi vay trong một thời gian nhất đònh nhưng
không chuyển giao quyền sở hữu vốn cho vay và người đi vay phải có trách
nhiệm hoàn trả lại vốn vay kèm phần lãi sử dụng vốn khi đến hạn thanh toán.
Tín dụng tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất khác nhau được biểu hiện
ra bên ngoài như là một sự vay mượn một vật hoặc một số vốn tiền tệ nhờ đó
người ta có thể sử dụng giá trò hàng hóa một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông
qua trao đổi.
1.1.3
Chức năng:
 Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ:
Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ là hai quá trình cùng thống nhất trong
sự vận hành của quan hệ tín dụng. Đây là chức năng cơ bản nhất của tín dụng,
chức năng này phản ánh sự vận động của vốn từ chủ thể thừa vốn sang chủ thể
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Khóa luận tốt nghiệp Khoa KT - TCNH


Ngô Thò Huyền Trang MSSV:40664314
16

thiếu vốn, là cầu nối giữa cung- cầu vốn trong nền kinh tế, góp phần làm cho các
nguồn vốn tiền tệ trong xã hội được điều hòa một cách hợp lý nhờ đó mà các chủ
thể đi vay nhận được một phần tài nguyên của xã hội thỏa mãn nhu cầu mở rộng
quy mô kinh doanh và phục vụ tiêu dùng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn trên phạm vi toàn xã hội.
 Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội:
Tín dụng ra đời cho phép sử dụng các công cụ thanh toán mới như thẻ tín
dụng, thẻ thanh toán, thanh toán chuyển khoản thông qua hệ thống ngân hàng
nhờ đó tăng độ an toàn trong khâu thanh toán và giảm bớt những chi phí không
cần thiết trong khâu vận chuyển và bảo quản tiền.
Thông qua tín dụng mà các nguồn vốn thừa đang nằm trong dân cư được phân
phối lại một cách phù hợp góp phần tăng tốc độ chu chuyển vốn tiết kiệm chi phí
lưu thông cho toàn xã hội
 Chức năng phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế:
Chức năng kiểm soát các hoạt động kinh tế qua quan hệ tín dụng được thực
hiện dưới hình thái giá trò tiền tệ dựa trên cơ sở vận động của các luồng giá trò
tiền tệ để kiểm tra kiểm soát. Đây là chức năng phát sinh là hệ quả của các chức
năng trên.
Chức năng này được thể hiện thông qua việc thẩm đònh dự án, thẩm đònh kế
hoạch kinh doanh, cũng như việc kiểm tra, kiểm soát quá trình sử dụng vốn vay
của chủ thể đi vay nhằm đảm bảo an toàn vốn và đạt được hiệu quả cao nhất khi
thực hiện quan hệ tín dụng.
Nhờ chức năng này, một mặt đảm bảo lợi ích thiết thực cho các chủ thể kinh
tế, mặt khác mang lại lợi ích hiệu quả cho nền kinh tế quốc dân và toàn xã hội.
Những thông tin từ hoạt động của hệ thống tín dụng sẽ phản ánh phần nào thực
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

For evaluation only.
Khóa luận tốt nghiệp Khoa KT - TCNH

Ngô Thò Huyền Trang MSSV:40664314
17

trạng của nền kinh tế, từ đó giúp các nhà quản lý xây dựng hoặc điều chỉnh các
chính sách kinh tế, đề ra những giải pháp điều tiết kòp thời
1.1.4 Vai trò
 Tín dụng là công cụ thực hiện tích tụ, tập trung vốn và tài trợ vốn
cho các ngành kinh tế, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển:
Quan hệ tín dụng thực hiện kết nối giữa tiết kiệm và đầu tư, giữa giao lưu vốn
trong và ngoài nước. Tín dụng khai thác các khoản vốn nhàn rỗi trong xã hội, các
quỹ tiền tệ đang tồn đọng trong lưu thông đưa nhanh vào phục vụ sản xuất và tiêu
dùng, góp phần điều tiết các nguồn vốn tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh
doanh không bò gián đoạn. Với tư cách tập trung và phân phối vốn, tín dụng sẽ là
trung tâm đáp ứng các nhu cầu về vốn cho toàn xã hội tạo động lực lớn thúc đẩy
lực lượng sản xuất phát triển
Tín dụng là phương thức phân phối vốn có hoàn trả và tạo ra lợi ích kinh tế
qua đó góp phần thực hiện bình quân hóa lợi nhuận kích thích khả năng cạnh
tranh tạo điều kiện cho doanh nghiệp chuyển hướng sản xuất kinh doanh, rút
ngắn được thời gian tích lũy vốn, nhanh chóng mở rộng đầu tư sản xuất
Tín dụng còn là công cụ tài trợ cho các ngành kém phát triển, các ngành kinh
tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước.
 Tín dụng là công cụ góp phần ổn đònh tiền tệ, ổn đònh giá cả và kiềm
chế kiểm soát lạm phát:
Thông qua các biện pháp huy động vốn và cho vay tín dụng thực hiện nghiệp
vụ điều hòa vốn một cách nhanh chóng làm tăng tốc độ lưu chuyển hàng hóa và
tiền vốn, thiết lập mối quan hệ cân đối tiền – hàng làm cho hệ thống giá cả
không biến động lớn. Tín dụng còn là một biện pháp quan trọng được nhà nước

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Khóa luận tốt nghiệp Khoa KT - TCNH

Ngô Thò Huyền Trang 18 MSSV: 40664314


sử dụng trong giai đoạn kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng. Mở rộng
quan hệ tín dụng với các nước và các tổ chức tiền tệ quốc tế sẽ làm tăng nguồn thu
tài chính, điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế góp phần giúp nhà nước có thể can
thiệp hữu hiệu vào thò trường nhằm ổn đònh tình hình tài chính quốc gia. Mặt khác,
việc mở rộng quan hệ tín dụng làm gia tăng vốn đầu tư cho ngành kinh tế, làm gia
tăng cung ứng hàng hóa, dòch vụ cho thò trường, tạo cơ sở vững chắc cho sự ổn đònh
giá cả.
Tín dụng cũng tạo điều kiện mở rộng công tác thanh toán không dùng tiền mặt
góp phần giảm thiểu lượng tiền mặt trong lưu thông làm giảm nguy cơ lạm phát tăng
tính ổn đònh cho hệ thống tiền tệ nhưng vẫn đảm bảo khả năng cung ứng vốn cho
nền kinh tế từ đó thúc đẩy sản xuất phát triển và giúp nhà nước quản lý và điều
hành hữu hiệu chính sách tiền tệ.
 Tín dụng góp phần ổn đònh đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn đònh xã
hội
Thông qua việc mở rộng quy mô sản xuất bằng vốn tín dụng đã mở ra một hướng
đi mới để thu hút thêm nguồn lao động mới góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp
giải quyết việc làm cho người lao động đây là điều kiện cơ bản góp phần nâng cao
chất lượng đời sống của dân cư. Bên cạnh đó, nhà nước còn vận dụng quan hệ tín
dụng như một công cụ tài chính thực hiện vai trò quản lý điều tiết vó mô góp phần
quan trọng trong quá trình phát triển tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội, xóa đói
giảm nghèo.
 Tín dụng là một trong những phương tiện kết nối nền kinh tế quốc gia
với nền kinh tế của cộng đồng thế giới, góp phần phát triển mối quan hệ đối

ngoại:
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Khóa luận tốt nghiệp Khoa KT - TCNH

Ngô Thò Huyền Trang MSSV:40664314
19

Tín dụng có vai trò quan trọng để mở rộng và phát triển các mối quan hệ kinh tế
đối ngoại và mở rộng giao lưu quốc tế tạo điều kiện cho việc chuyển giao công
nghệ giữa các quốc gia thực hiện nhanh hơn góp phần làm cho các nước có điều
kiện xích lại gần nhau hơn, các nước chậm phát triển trong thời gian ngắn có thể có
được nền sản xuất với kỹ thuật cao của nước phát triển.
1.1.5
Các hình thức tín dụng:
1.1.5.1
Phân loại theo chủ thể của quan hệ tín dụng
 Tín dụng thương mại:
 Khái niệm:

Tín dụng thương mại là quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các nhà sản xuất
kinh doanh hình thành trên cơ sở mua bán chòu hàng hóa.
 Đặc điểm:

Sự vận động phát triển của tín dụng thương mại phù hợp tương đối với quá trình
tái sản xuất và lưu thông hàng hóa. Thông qua chức năng hỗ trợ vốn cho nền kinh
tế, tín dụng ngân hàng đảm bảo cho quá trình sản xuất không bò gián đoạn
Tín dụng thương mại dựa trên sự tín nhiệm cũng như mối quan hệ về cung cấp
hàng hóa, dòch vụ giữa những người sản xuất kinh doanh góp phần giải quyết nhanh
hàng hóa cho người bán, giảm thiểu những chi phí không cần thiết.

Đối tượng của tín dụng thương mại là hàng hóa và chủ thể của quan hệ tín dụng
là các doanh nghiệp trực tiếp sản xuất kinh doanh hàng hóa hoặc cung ứng dòch vụ.
Cơ sở pháp lý xác đònh quan hệ tín dụng thương mại là thương phiếu
 Tín dụng ngân hàng:
 Khái niệm:

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và các tổ chức tín dụng
với các pháp nhân hoặc thể nhân trong nền kinh tế.
 Đặc điểm:
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Khóa luận tốt nghiệp Khoa KT - TCNH

Ngô Thò Huyền Trang MSSV:40664314
20

Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếu có vò trí đặc biệt quan trọng
trong nền kinh tế ra đời và phát triển cùng với hệ thống ngân hàng.
Tín dụng ngân hàng được thực hiện dưới hình thái tiền tệ là tiền mặt và bút tệ và
ngân hàng thương mại cùng các tổ chức tín dụng đóng vai trò là chủ thể thể trung
tâm. Ngân hàng vừa thực hiện vai trò là chủ thể đi vay trong khâu huy động, vừa
thực hiện vai trò là chủ thể cho vay trong khâu phân phối
Quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng không hoàn toàn phù
hợp với quy mô phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa nhưng lại có vò trí đặc
biệt quan trọng trong nền kinh tế thò trường. đó, tín dụng ngân hàng trở thành loại
hình tín dụng phổ biến vì nó không chỉ đáp ứng mọi nhu cầu bổ sung vốn của nền
kinh tế từ nhu cầu vốn ngắn hạn để dự trữ vật tư, hàng hóa, trang trải chi phí sản
xuất, đến nhu cầu vốn đầu tư trung, dài hạn để xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm tài
sản cố đònh, bên cạnh đó còn đáp ứng một phần cho nhu cầu tiêu dùng.
 Tín dụng nhà nước:

 Khái niệm:

Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng giữa nhà nước và các chủ thể trong xã hội
thể hiện bằng việc vay nợ của chính phủ dưới các hình thức phát hành các loại giấy
tờ có giá như công trái, trái phiếu… hoặc các hiệp đònh, hiệp ước vay nợ với chính
phủ hoặc các tổ chức tài chính tiền tệ thế giới theo nguyên tắc hoàn trả
 Đặc điểm:
Hoạt động của tín dụng nhà nước gắn liền với hoạt động của ngân sách nhà
nước, là một giải pháp thực hiện cân đối ngân sách nhà nước, nguồn vốn huy động
được sử dụng cho các khoản chi đầu tư phát triển như các công trình cơ sở hạ tầng,
các dự án kinh tế, các dự án phục vụ cho sự nghiệp phát triển lâu dài mang tính
chiến lược quốc gia như y tế, giáo dục…
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Khóa luận tốt nghiệp Khoa KT - TCNH

Ngô Thò Huyền Trang MSSV:40664314
21

Trong tín dụng nhà nước, nhà nước vừa là chủ thể đi vay đồng thời là chủ thể cho
vay để thực hiện chức năng và nhiệm vụ quản lý kinh tế xã hội. Việc huy động vốn
và sử dụng vốn có sự kết hợp giữa các nguyên tắc tín dụng với các chính sách tài
chính tiền tệ của nhà nước
Ngoài ra, tín dụng nhà nước còn được sử dụng như một công cụ tài chính để ổn
đònh nền kinh tế có tác dụng như một đòn bẩy kinh tế quan trọng để nhà nước điều
tiết giữa tích lũy và tiêu dùng, điều tiết lưu thông tiền tệ trên thò trường, kiểm soát
quy mô đầu tư và thay đổi thỏa đáng sự phân bổ nguồn lực tài chính trong điều tiết
việc phân phối thu nhập cho xã hội.
 Tín dụng quốc tế:
Tín dụng quốc tế là quan hệ tín dụng giữa các chính phủ, các tổ chức tài chính

tiền tệ với nhau nhằm hỗ trợ lẫn nhau để phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia.
1.1.5.2 Phân loại theo thời hạn tín dụng
 Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn đến 1 năm, thường đáp
ứng nhu cầu bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp hoặc phục vụ nhu cầu tiêu
dùng bức thiết của dân cư.
 Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 1 năm đến 5 năm,
thường được sử dụng để mua sắm tài sản cố đònh, cải tiến công nghệ, mở rộng và
xây dựng các công trình với thời gian hoàn vốn nhanh
 Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, được sử dụng để
hỗ trợ vốn cho công tác đầu tư xây dựng cơ bản, các công trình quy mô lớn với thời
gian hoàn vốn chậm, các công trình cơ sở hạ tầng.
1.1.5.3 Phân loại theo mục đích sử dụng vốn
 Tín dụng tiêu dùng: là loại hình tín dụng đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng của
cá nhân trong xã hội nhằm hỗ trợ cải thiện đời sống vật chất, sinh hoạt hằng ngày.
Tín dụng tiêu dùng thường biểu hiện bằng hình thức tiền hoặc bán trả góp.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Khóa luận tốt nghiệp Khoa KT - TCNH

Ngô Thò Huyền Trang MSSV:40664314
22

 Tín dụng phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh: loại tín dụng được cấp cho
các chủ thể kinh doanh nhằm hỗ trợ vốn để mở rộng sản xuất.
1.1.5.4 Phân loại theo phương thức cho vay
 Cho vay theo món vay: thường áp dụng đối với những khách hàng không có
nhu cầu vay vốn thường xuyên và tốc độ quay vòng vốn tương đối chậm.
 Cho vay theo hạn mức tín dụng: ngân hàng cấp cho khách hàng một hạn
mức tín dụng nhất đònh. Khách hàng chỉ lập hồ sơ vay vào đầu kỳ kế hoạch, trong
kỳ mỗi lần phát sinh nhu cầu vay trong hạn mức được cấp, khách hàng chỉ cần lập

các chứng từ chứng minh nhu cầu vốn để ngân hàng cấp tín dụng
1.1 Tín dụng cá nhân:
1.2.1 Khái niệm:
Tín dụng cá nhân là loại tín dụng được áp dụng đối với các khách hàng cá nhân
hay người đại diện cho hộ gia đình với hai mục đích tiêu dùng hoặc sản xuất kinh
doanh.
1.2.2
Đặc điểm:
 Giá trò hợp đồng vay nhỏ, rủi ro thấp, dễ thu hồi nợ và tạo ra lợi nhuận
Khác cho vay doanh nghiệp thuộc loại đầu tư có rủi ro lớn, cho vay cá nhân
không phải thẩm đònh dự án phức tạp, quá trình xét duyệt hồ sơ không quá nghiêm
ngặt, không đòi hỏi cán bộ tín dụng cao cấp có năng lực phân tích tài chính và dự
báo thò trường chuyên nghiệp mà thiên về thẩm đònh tính khả thi của phương án sản
xuất hay tiêu qua đó dễ dàng giám sát mục đích sử dụng vốn vay và kiểm soát thu
nhập của người vay
để đảm bảo thu được nợ. Chính sự kiểm tra đôn đốc đó, các
ngân hàng nhanh chóng phát hiện và xử lý kòp thời các trường hợp rủi ro tiềm tàng
từ đó đề ra những biện pháp thích hợp để thu hồi nợ kòp thời và nhanh chóng. Mặt
khác, trong một số trường hợp các khách hàng phải dùng chính tài sản của mình
hoặc tài sản được hình thành từ vốn vay để đảm bảo khả năng thanh toán cho khoản
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Khóa luận tốt nghiệp Khoa KT - TCNH

Ngô Thò Huyền Trang MSSV:40664314
23

vay đó, phải có phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, là những người có thu
nhập ổn đònh, đảm bảo đủ khả năng tài chính thì mới được vay vốn. Chính những
nguyên tắc này đã hạn chế đến mức thấp nhất khả năng không đòi được nợ từ khách

hàng.
Ngoài ra, các khách hàng cá nhân thường vay vốn để phục vụ nhu cầu tiêu dùng
hằng ngày hoặc góp vốn sản xuất theo hình thức cá nhân hay hộ gia đình nên giá trò
hợp đồng vay tương đối nhỏ, giả sử ngân hàng không thu hồi được nợ thì thiệt hại
cũng không đáng kể.
Ngày nay, khi kinh tế phát triển nhu cầu về vốn của các cá nhân ngày càng cao
họ có xu hướng tìm đến các tổ chức tín dụng xin hỗ trợ vì thu nhập của họ chưa đủ
để trang trải cho nhiều nhu cầu khác nhau. Chính vì vậy, tín dụng cá nhân thật sự
trở thành miếng đất màu mỡ tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng đồng thời góp phần
nâng cao chất lượng sống cho toàn xã hội.
 Người vay thường rất nhạy cảm với lãi suất
Lãi suất là một yếu tố khá nhạy cảm đặc biệt là những cá nhân muốn vay vốn
ngân hàng, vì nó được thể hiện dưới dạng giá cả sử dụng vốn. Theo nguyên tắc vay
vốn, để sử dụng hợp pháp phần vốn vay các cá nhân phải trả cho ngân hàng một số
tiền nhất đònh và số tiền đó được biểu hiện thông qua yếu tố lãi suất. Cũng như các
loại giá khác, lãi suất phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố như: cung – cầu vốn trên thò
trường, lạm pháp, chính sách lãi suất của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ vì vậy nó
biến động rất phức tạp và rất khó dự đoán do đó ảnh hưởng rất lớn đến đời sống xã
hội và tăng trưởng kinh tế. Chính vì tính chất đặc thù như trên nên khi quyết đònh
vay vốn, các khách hàng cũng rất cẩn trọng, họ phải tính toán và cân đối giữa lợi ích
được tạo ra từ nguồn vốn vay với chi phí lãi phải trả. Tỷ lệ vay vốn của các cá nhân
cũng tỷ lệ nghòch theo mức lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng trong từng thời
kỳ. Nếu mức lãi suất ở mức quá cao một số khách hàng có nhu cầu về vốn có xu
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Khóa luận tốt nghiệp Khoa KT - TCNH

Ngô Thò Huyền Trang MSSV:40664314
24


hướng chuyển sang huy động từ các nguồn khác như dùng vàng dự trữ… Một số khác
dư thừa vốn lại gửi tiền vào ngân hàng để lấy lãi thay vì đầu tư vào lónh vực khác có
mức sinh lời thấp hơn như mua vàng, đầu tư chứng khoán… lúc này cán cân tiền tệ
nghiêng hẳn về cung vốn tiền tệ. Ngược lại, nếu lãi suất ở mức thấp thì nhu cầu vay
vốn của cá nhân tăng lên làm cầu tiền tệ cũng vì thế mà tăng theo trong khi đó
nguồn vốn huy động lại giảm xuống dẫn đến tình trạng thiếu vốn cho vay.
Đối với từng tổ chức tín dụng hay từng kỳ hạn khác nhau thì mức lãi suất cũng
không giống nhau, khách hàng thường xem xét mức lãi suất của những kỳ hạn khác
nhau, ở nhiều ngân hàng khác nhau đối chiếu so sánh để chọn mức lãi suất nào là
phù hợp nhất nhằm đảm bảo lợi ích cho bản thân. Do đó, các tổ chức tín dụng cần
xây dựng cho mình khung lãi suất hợp lý đảm bảo được lợi ích của mình và của
khách hàng qua đó làm cân bằng cán cân tiền tệ góp phần ổn đònh kinh tế.
1.2.3
Những nguyên tắc của tín dụng cá nhân
 Sử dụng vốn vay đúng mục đích và có hiệu quả:
Việc sử dụng vốn vay vào mục đích gì là do ngân hàng và khách hàng thỏa
thuận rồi ghi vào hợp đồng tín dụng (HĐTD). Đây là nguyên tắc vốn có của tín
dụng có tác dụng rất to lớn trong đầu tư và tiêu dùng. Đảm bảo sử dụng vốn vay
đúng mục đích nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn vay và khả năng thu hồi nợ sau
này.
 Hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng hạn, hạn chế rủi ro:
Hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng hạn là một nguyên tắc không thể thiếu trong
hoạt động cho vay. Xuất phát từ tính chất nhàn rỗi tạm thời của nguồn vốn mà ngân
hàng sử dụng để cho vay. Phần lớn vốn huy động từ khách hàng gửi tiền, do đó, sau
khi cho vay trong một thời hạn nhất đònh khách hàng vay phải hoàn trả lại ngân
hàng để ngân hàng hoàn trả lại cho khách hàng gửi tiền. Đó là bản chất của quan hệ
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Khóa luận tốt nghiệp Khoa KT - TCNH


Ngô Thò Huyền Trang MSSV:40664314
25

tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn nên sau một thời
gian nhất đònh vốn vay phải được hoàn trả cả gốc và lãi.
 Đảm bảo lợi ích kinh tế gắn liền với lợi ích xã hội:
Tín dụng nói chung và tín dụng cá nhân nói riêng đều góp phần tăng sức tiêu
dùng của xã hội thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển từ đó làm tăng khối lượng
cũng như chất lượng sản phẩm, tăng năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, hiệu quả của tín dụng cá nhân chỉ được thể hiện khi đảm bảo được
hiệu quả kinh tế phải gắn liền với lợi ích xã hội. Một mặt có thể cải thiện đời sống
nhân dân, thúc đẩy kinh tế phát triển, mặt khác đảm bảo an toàn môi trường, lợi ích
công cộng và an sinh xã hội.
1.2.4
Vai trò của tín dụng cá nhân:
 Thúc đẩy kinh tế phát triển và ổn đònh đời sống
Nhờ sự tập trung vốn tiền tệ đang phân tán trong xã hội rồi phân phối lại một
cách hợp pháp đến tay các cá nhân có nhu cầu, tín dụng cá nhân đã góp phần quan
trọng trong công tác hỗ trợ sản xuất và tiêu dùng góp phần điều hòa vốn cho toàn bộ
nền kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống, thõa mãn nhu cầu sinh hoạt hằng ngày
của người dân và mở rộng phạm vi kinh doanh làm cho quá trình sản xuất không bò
trì trệ. Đó cũng là một tiền đề phát triển kinh tế và ổn đònh đời sống.
 Góp phần tác động đến cầu tiêu dùng và cầu chi trả hàng hoá của các
khách hàng cá nhân, kích thích sử dụng vốn một cách hiệu quả
Ngày nay, mức sinh hoạt của người dân đã được nâng lên rất nhiều nên nhu cầu
vốn để trang trải cho các chi phí tiêu dùng cũng vì thế mà không ngừng tăng lên đặc
biệt là thế hệ trẻ. Họ thường là những thanh niên trẻ mới ra trường công việc thiếu
ổn đònh và thu nhập chưa cao tuy nhiên họ cũng cần chi tiêu cho những nhu cầu
thiết thực như mua xe, điện thoại, máy vi tính hay thậm chí mua nhà để “an cư lạc
nghiệp”, … song lượng tiền trong tay họ chưa đủ để trang trải ngay những nhu cầu

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Khóa luận tốt nghiệp Khoa KT - TCNH

Ngô Thò Huyền Trang MSSV:40664314
26

đó. Họ không thể đợi cho đến già mới tiết kiệm đủ tiền mua nhà, mua ô tô hay các
đồ dùng gia đình cần thiết. Tín dụng cá nhân đặc biệt là tín dụng tiêu dùng giúp họ
có được một cuộc sống ổn đònh ngay từ khi còn trẻ bằng việc mua trả góp những gì
mình cần tạo cho họ động lực to lớn để làm việc, kiếm tiền, tiết kiệm để chi trả cho
các nhu cầu tiêu dùng đã được đáp ứng. Nhờ vậy, tín dụng cá nhân đã kích thích sử
dụng vốn một cách đúng đắn và hiệu quả góp phần tác động đến cầu chi trả hàng
hoá của khách hàng cá nhân. Tuy nhiên, tín dụng cá nhân cũng là một hình thức vay
mượn kèm theo việc chi trả lãi thông qua hợp đồng tín dụng, nó đòi hỏi khách hàng
phải thanh toán nợ vay và lãi đúng hạn, do đó, khách hàng phải quan tâm đến hiệu
quả sử dụng vốn, sản xuất và tiêu dùng một cách hợp lý, thận trọng trong đầu tư sao
cho chi phí bỏ ra là thấp nhất song lợi nhuận thu được lại không ngừng tăng lên.
Đối với doanh nghiệp, tín dụng tiêu dùng kéo nhu cầu tương lai về hiện tại, thúc
đẩy quy mô sản xuất tăng nhanh, máy móc kỹ thuật cũng không ngừng được cải tiến
cho phù hợp với xu hướng mới, số lượng, chất lượng sản phẩm ngày càng tăng lên
kéo theo sự phong phú về chủng loại sản phẩm. Người tiêu dùng dễ dàng lựa chọn
cho mình sản phẩm đảm bảo chất lượng lại hợp túi tiền. Chính điều này đã làm cho
toàn bộ quá trình sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng diễn ra nhanh chóng và
hiệu quả đồng thời kích thích cầu tiêu dùng của người dân không ngừng gia tăng.
1.3
Kinh nghiệm một số nước trên thế giới về hoạt động tín dụng cá nhân:
Ở Việt Nam, tín dụng cá nhân đặc biệt là tín dụng tiêu dùng chỉ mới phát triển
mạnh trong vài năm trở lại đây dù đã có những chuyển biến tích cực song so với
những nước trên thế giới thì tỷ lệ cho vay tiêu dùng ở nước ta còn ở mức khiêm tốn.

Dư nợ cho vay tiêu dùng ở Việt Nam bình quân khoảng 921.000 đồng/người so với
thu nhập quốc dân bình quân đầu người khoảng 17.000.000 đồng, tỷ lệ cho vay tiêu
dùng chỉ chiếm 6.54% tổng dư nợ cho vay của nền kinh tế so với các nước trên thế
giới tỷ lệ này là rất thấp. Trên thế giới tín dụng cá nhân nói chung và tín dụng tiêu
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Khóa luận tốt nghiệp Khoa KT - TCNH

Ngô Thò Huyền Trang MSSV:40664314
27

dùng nói riêng, được coi là một phần quan trọng của nền kinh tế. Họ không coi đó là
“ăn xài” mà là chi tiêu phù hợp với cuộc sống, họ cần nhà ở, xe đi lại, máy vi tính
làm việc, điện thoại giao tiếp nhưng thu nhập hiện tại của họ có thể không chi trả
các khoản chi phí đó ngay được. Vì vậy họ đã tìm đến ngân hàng và các tổ chức tín
dụng. Từ thập niên 70, ở các nước phương Tây tín dụng cá nhân chính là cứu cánh
của các ngân hàng thương mại khi mà hình thức tín dụng doanh nghiệp bò cạnh tranh
khốc liệt bởi các công ty tài chính và các quỹ đầu tư trong khi tín dụng cá nhân lại
có rủi rất thấp vì vậy tốc độ cho vay cá nhân càng lúc càng tăng lên mạnh mẽ. Ở
châu Âu và một số thành phố lớn ở châu Á, cho vay cá nhân cụ thể là vay tiêu dùng
chỉ chiếm 30-35% tổng dư nợ nhưng lại tạo ra hơn 60% lợi nhuận của ngân hàng,
bình quân từ 1.000-1.500 dân có một chi nhánh ngân hàng thương mại để phát triển
tín dụng tiêu dùng. Còn ở hai thành phố có tốc độ tăng trưởng kinh tế lớn nhất Việt
Nam là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh thì bình quân 8.800-10.000 dân mới có
một chi nhánh hay một điểm giao dòch của ngân
hàng
. Ở Mỹ, theo nhận đònh của
các nhà kinh tế nếu không có hoạt động tín dụng cá nhân mà chủ yếu là cho vay
tiêu dùng thì kinh tế Mỹ không phát triển như ngày hôm nay. Hầu hết các gia đình ít
nhiều cũng có quan hệ tín dụng với ngân hàng và hầu hết các giao dòch mua bán của

họ cũng đều thông qua các tài khoản ngân hàng. Đây cũng là một biện pháp ngăn
chặn tình trạng trốn thuế. Chính tín dụng tiêu dùng đã nâng dần chất lượng cuộc
sống của họ, người dân yên tâm làm việc và các ngân hàng cũng tăng thêm lợi
nhuận.
Tuy tín dụng cá nhân có ít rủi ro song không phải là không có và điển hình là
khủng hoảng tài chính trên thò trường cho vay cầm cố dưới tiêu chuẩn của thò trường
nhà đất năm 2007 xảy ra ở Mỹ. Chính cuộc khủng hoảng này làm cho Mỹ và cả thế
giới phải bừng tỉnh, các ngân hàng đã thận trọng hơn trong khâu xét duyệt và thẩm
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Khóa luận tốt nghiệp Khoa KT - TCNH

Ngô Thò Huyền Trang MSSV:40664314
28

đònh các phương án vay vốn, tăng cường kiểm tra việc sử dụng vốn vay đúng mục
đích nhằm xử lý nợ kòp thời và hạn chế rủi ro.
1.4 Kết luận:
Qua những lý luận chung đã trình bày ở trên, ta đã có được cái nhìn khái quát về
hoạt động tín dụng nói chung cũng như hoạt động tín dụng cá nhân nói riêng. Những
lý luận này sẽ là nền tảng giúp ta đi sâu vào phân tích, đánh giá về hoạt động tín
dụng cá nhân ở Ngân hàng Công Thương Việt Nam – chi nhánh 6 để thấy được hiệu
quả hoạt của chi nhánh trong thời gian qua từ đó giúp chúng ta có được cái nhìn sâu
hơn về hình thức tín dụng này. Sau đây, tôi xin trình bày đôi nét về Ngân hàng Công
Thương – chi nhánh 6 nơi tôi đang thực tập và nghiên cứu.












CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH 6
2.1 Giới thiệu về Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam
2.1.1 Lòch sử hình thành và phát triển:
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Khóa luận tốt nghiệp Khoa KT - TCNH

Ngô Thò Huyền Trang MSSV:40664314
29

Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam với tên giao dòch quốc
tế là Viet Nam Joint Stock commercial Bank for Industry and Trade thành lập năm
1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam. Hiện nay, trụ sở chính
Ngân hàng Công Thương Việt Nam đặt tại 16 Phan Đình Phùng Hà Nội
Có bốn công ty hạch toán độc lập là Công ty Cho Thuê Tài Chính, Công ty
TNHH Chứng Khoán, Công ty Bất Động Sản và Đầu Tư Tài Chính Ngân Hàng
Công Thương Việt Nam, Công ty TNHH Bảo Hiểm Ngân Hàng Công Thương Việt
Nam (Bảo Ngân) và ba đơn vò sự nghiệp là Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin,
Trung Tâm Thẻ và Trường Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực.
 Các mốc lòch sử quan trọng:
 Ngày 26/03/1988: Thành lập các ngân hàng chuyên doanh theo Nghò đònh 53/
HĐBT của Hội đồng Bộ Trưởng
 Ngày 14/11/1990: Chuyển Ngân hàng chuyên doanh Công Thương Việt

Nam thành Ngân hàng Công Thương Việt Nam theo quyết đònh 402/CT của Hội
đồng Bộ Trưởng.
 Ngày 27/03/1993: Thành lập Doanh nghiệp Nhà nước có tên Ngân hàng
Công Thương Việt Nam theo quyết đònh 67/ QĐ-NH5 của Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam.
 Ngày 21/09/1996: Thành lập lại Ngân hàng Công Thương Việt Nam theo
quyết đònh 285/QĐ- NH5 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
 Để phù hợp giao thương quốc tế trong bối cảnh mới ngày 10/04/2008 tại Hà
Nội Ngân hàng Công Thương Việt Nam đã tổ chức buổi hợp báo ra mắt thương hiệu
mới Vietinbank thay thế thương hiệu Incombank trước đây. Đây là bước ngoặc lớn
đánh dấu sự phát triển của ngân hàng đã dần chuyển sang giai đoạn mới: hội nhập
và hiệu quả
 Ngày thành lập các đơn vò thành viên:
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

×