Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Nâng cao chất lượng cho vay nông dân tại NHTMCP Đại Tín Chi nhánh Rạch Kiến PGD Cần Đước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.78 KB, 70 trang )

Danh mục các từ viết tắt

NHNN VN : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
HĐQT: Hội đồng quản trò
BKS: Ban kiểm soát.
BĐH: Ban điều hành.
GCN QSDD: Giấây chứng nhận quyền sử dụng đất.
GCQNƠ: Giấây chủ quyền nhà ở
NHTM: Ngân hàng thương mại.
PGD: Phòng giao dòch
NSBQ: Nông sản bình quân
CBTD: Cán bộ tin dụng




















Mục lục

STT NỘI DUNG TRANG


1.1
1.2
1.2.1
1.2.2
1.2.3
1.2.4
1.3

1.3.1

1.3.2

1.3.3



2.1
2.1.1
2.1.2
2.1.3
2.1.4
2.1.5
2.1.6

2.2


2.2.1
2.2.2






CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG
H
ÀNG
Khái niệm về tín dụng ngân hàng
Bản chất,chức năng,vai trò của tín dụng
Bản chất tín dụng
Chức năng của tín dụng
Vai trò tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế
Chất lượng tín dụng Ngân hàng
Cho vay nông dân của ngân hàng trong sự phát
triển nông thôn Việt Nam
Tính tất yếu phải phát triển nông nghiệp,nông thôn đối
với nền kinh tế Việt Nam
Sự cần thiết phải thực hiện việc đầu tư,cho vay nông
dân.
Các hình thức cấp tín dụng đối với nông dân
Kết luận chương I
Chương II:GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG ĐẠI
TÍN-CHI NHÁNH RẠCH KIẾN-PGD CẦN ĐƯỚC
Sơ lược lòch sử hình thành và phát triển
Thông tin tổng quan về Ngân hàng ĐẠI TÍN

Lòch sử hình thành và phát triển của chi nhánh
Bộ máy tổ chức và quản lý
Sơ đồ tổ chức
Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của ngân hàng ĐẠI
TÍN-chi nhánh Rạch Kiến-PGD Cần Đước
Những thành tựu Ngân hàng ĐẠI TÍN đạt được
trong thời gian qua
Huân chương và bằng khen đựơc trao tặng
Thành tích trong hoạt động kinh doanh
Kết luận chương 2
Chơng 3:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO
VAY NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG ĐẠI TÍN-
CHI NHÁNH RẠCH KIẾN-PGD CN C


1
1
1
1
1
2
2
3
4
4
5
5
8
9

9
9
10
11
11
12
13
14
14
15
16
17
3.1


3.1.1
3.1.2
3.2


3.2.1
3.2.2
3.2.2.1

3.2.2.2
3.2.2.3
3.2.2.4

3.3



3.3.1

3.3.1.1
3.3.1.2
3.3.2

3.2.2.1
3.3.2.2
3.3.2.3





4.1

4.1.1
4.1.2
4.1.3


Qui đnh cho vay đối với khách hàng nông dân
củaNgân hàng Đai Tín-chi nhánh Rạch Kiến-PGD
Cần Đước
Mt s qui đnh chung
Qui trình cho vay h nông dân ti Ngân hàng i Tín
Thực trạng hoạt động cho vay nông dân tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Đại Tín -chi nhánh Rạch
Kiến-PGD Cần Đước

Tình hình huy động vốn
Hoạt động cho vay đối với nông dân
Tình hình doanh số cho vay tại Ngân hàng Đại Tín-chi
nhánh Rạch Kiến-PGD Cần Đước.
Tình hình dư nợ cho nông dân vay
Tình hình thu nợ
Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng Đại Tín-chi nhánh
Rạch Kiến-PGD Cần Đước
Đánh giá tình hình hoạt động cho vay đối với nông
dân tại Ngân hàng Đại Tín chi nhánh Rạch Kiến-
PGD Cần Đước trong thời gian qua
Những thuận lợi và khó khăn trong tổ chức cho vay
đối với nông dân
Thuận lợi
Khó khăn
Đánh giá chất lượng cho vay hộ nông dân tại ngân
hàng Đại Tín-chi nhánh Rạch Kiến-PGD Cần Đước
Ưu điểm
HẠN CHẾ
Nguyên nhân của những tồn tại trên
Kt lun chng 3
Chương 4:GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN NÂNG
CAO CHẤT LƯNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ
NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG ĐẠI TÍN-CHI
NHÁNH RẠCH KIẾN-PGD CẦN ĐƯỚC
ĐỊNH HƯỚNG HỌAT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
NGÂN HÀNG TRONG THỜI GIAN 2010-2020
Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu cụ thể
Giải pháp thực hiện các mục tiêu trên



17
17
20
23
23
28
28
31
33
35
38
38
38
39
40
40
41
44
46
47
47
47
47
48
4.2




4.2.1

4.2.2
4.2.3



.2.4


4.2.5


4.2.6


4.2.7
4.2.8
4.2.9

4.2.10
4.3
4.3.1
4.3.2
4.3.3
4.3.4
MỘT SỐ GIẢI PHA
Ù
P CHỦ YẾU NHẰM GÓP
PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯNG HOẠT ĐỘNG

CHO VAY HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG ĐẠI
TÍN-chi nhánh Rạch Kiến-PGD Cần Đước
Tập trung khai thác nguồn vốn trung,dài hạn để mở
rộng đầu tư:
Hoàn thiện qui trình cho vay đối với khách hàng:
Quan tâm hơn nữa đến việc đánh giá khách hàng trước
khi cho vay,thực hiện kiểm tra trùc,trong và sau khi
cho vay,không nên đặt nặng vấn đề tài sản thế chấp khi
ra quyết đònh cho vay
Xây dựng mối quan hệ mật thiết giữa ngân hàng với
chính quyền đòa phương để chuyển tải và thực hiện có
hiệu quả đồng vốn cho vay đến với hộ nông dân
Đối với cán bộ tín dụng Ngân hàng phải giao trách
nhiệm một cách rõ ràng nhưng cũng phải quan tâm hơn
đến quyền lợi của họ
Mở rộng mối quan hệ với các ngân hàng bạn để có
thông tin về khách hàng vay vốn,đồng thời phát huy bộ
phận thông tin tín dụng (CIC) của đơn vò
Thực hiện việc chuyên môn hoá trong công việc
Thực hiện đăng ký giao dòch đảm bảo
Ứùng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động Ngân
hàng
Đưa ra các sản phẩm khuyến khích
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ HỖ TR
Kiến nghò đối với chính sách vó mô của nhà nước
Kiến nghò đối với ngân hàng nhà nước
Kiến nghò đối với chính quyền đòa phương:
Đối với nhân viên Ngân hàng Đại Tín
Kết luận chương 4
Kết luận chung









49
49
50
51
53
53
54
54
55
55
56
56
56
57
59
59
60
61

Danh mục bảng biểu

1. Bảng 1:Diễn biến lợi nhuận

2. Bảng 2:Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng Đại Tín-chi nhánh Rạch Kiến-
PGD Cần Đước
3. Bảøng 3 :C cu ngun vn:
4. Bảng 4:So sánh kết quả huy động vốn và dư nợ cho vay nông dân của Đại
Tín Ngân hàng-chi nhánh Rạch Kiến-PGD Cần Đước
5. Bảng 5:Tình hình doanh số cho vay nông dân
6. Bảng 6:Cơ cấu dư nợ cho vay nông dân
7. Bảng 7 Tình hình dư nợ cho nông dân vay trên dư nợ cho vay
8. Bảng 8:Doanh s thu n:
9. Bng 9:Tình hình nợ quá hạn (ngắn và trung dài hạn)
10.Bảng 10:Chỉ tiêu nợ quá hạn cho vay nông dân


























Danh mục các đồ thò

Biểu đồ 1: Diễn biến lợi nhuận
Biểu đồ 2 : Tình hình huy động
Biểu đồ 3 :Tăng trưởng nguồn vốn 2007-2009
Biểu đồ số 4:Doanh số cho vay đối với nông dân
Biểu đồ 5:Tình hình dư nợ cho nông dân vay
Biểu đồ 6: Doanh số thu nợ
Biểu đồ 7:Tình hình nợ quá hạn đối với nông dân
























Lời mở đầu
…….z t t{………
Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế nước ta đã và đang hội nhập với nền kinh tế thế giới,phát
triển nông nghiệp,nông thôn theo hướng công nghiệp hoá,hiện đại hoá.Bộ mặt
nông nghiệp và nông thôn ngày càng đổi mới,đạt được những thành tựu to lớn,
góp phần vào những thành tựu phát triển kinh tế xã hội.
Với vai trò là trung gian tài chính,sự tham gia vốn đầu của ngân hàng rất
quan trọng.Ngân hàng tập trung khai tùhác mọi nguồn vốn để góp phần giải
phóng mọi năng lực sản xuất.khai thác có hiệu quả các tiềm năng,thế mạnh của
từng đòa phương nhằm nâng cao đời sống của nông dân,tạo tiền đề cho sự ổn
đònh chính trò-xã hội và thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển.
Trong những năm gần đây,nền kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến
đáng kể,cùng với tình hình đó thì nền kinh tế nông thôn cũng đã có sự phát
triển tích cực mà người bạn đồng hành,gần guiõ,thân thiết với họ chính là Ngân
hàng.Với mức lãi suất cho vay chấp nhận được,hoạt động tín dụng ngân hàng
đã đáp ứng nhu cầu vốn kòp thời cho nông dân để đầu tư mở rộng sản xuất,kinh
doanh góp phần tăng thu nhập,cải thiện kinh tế gia đình.Mặt khác.với nguồn
vốn được cung ứng kòp thời của Ngân hàng đã giảm bớt và dần dần xóa đi thò
trường phi chính thức đang hoạt động ngầm tại nông thôn.Người nông dân
không còn lâm vào tình trạng nợ nần chồng chất,lận đận phải bán lúa non như
trước đây

Những kết quả đó chứng tỏ sự đúng đắn trong đường lối đổi mới của
Đảng và Nhà nước ta trong thời gian qua,nó phù hợp với qui luật, được nhân
dân đồng tình và ủng hộ
Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được,nông nghiệp,nông thôn vẫn
tồn tại nhiều vấn đề bức xúc,thành tựu đạt được tuy có có lớn nhưng nông
nghiệp nước ta vẫn chưa thoát khỏi tình trạng tự cấp,tự túc,sản xuất còn manh
mún,rời rạc,công nghệ kỹ thuật còn lạc hậu,năng suất lao động chưa cao,trình
độ dân trí còn thấp,đối với các tổ chức tín dụng thì khả năng cung ứng vốn còn
hạn chế,tỷ trọng cho vay trung dài hạn còn thấp,tín dụng còn tiềm ẩn nhiều rủi
ro,tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng cao,vì vậy hoạt động tín dụng đối với nông
nghiệp.nông thôn của Ngân hàng hiện nay đã và đang đối đầu với nhiều khó
khăn và thách thức.
Nhận thức được vấn đề trên nên em chọn đề tài:”Nâng cao chất lượng
hoạt động cho vay nông dân tại Ngân hàng thương mại cổ phần ĐẠI TÍN-Chi
nhánh Rạch Kiến-PGD CẦN ĐƯỚC”


MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Tìm hiểu tình hình cho vay nông dân tại Ngân hàng ĐẠI TÍN-Chi nhánh
Rạch Kiến-PGD CẦN ĐƯỚC.
Tìm hiểu,đánh giá hiệu quả cho vay nông dân.
Đề xuất một số giảp pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại
Ngân hàng ĐẠI TÍN-Chi nhánh Rạch Kiến-PGD CẦN ĐƯỚC.

PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU
Thu nhập thông tin,số liệu từ các phòng ban của NH và sách
báo,internet.
Phương pháp phân tích,tổng hợp.
Trao đổi.
Giới hạn nghiên cứu

Do thời gian,nguồn lực,kinh nghiệm trong tthời gian thực tập không thể
đi sâu phân tích và tìm hiểu quá trình cho vay nông dân và hiệu quả của
nó.Trong giới hạn bài báo cáo này chỉ xin đề cập đến:
Tình hình cho vay hộ nông dân tại ngân hàng ĐẠI TÍN-PGD CẦN
ĐƯỚC
Đánh giá hiệu quả cho vay hộ nông dân .
Qua đó rút ra một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay
nông dân tại đây.
Kết cấu chuyên đề
Bài viết có bố cục gồm 4 chương cụ thể như sau:
Chương 1:Cơ sở lý luận về tín dụng Ngân hàng
Chương 2:Giới thiệu về ngân hàng ĐẠI TÍN
Chương 3:Thực trạng hoạt động cho vay hộ nông tại ngân hàng ĐẠI
TÍN-PGD CẦN ĐƯỚC
Chương 4:Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay nông dân
tại Ngân hàng ĐẠI TÍN-PGD CẦN ĐƯỚC








Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Đỗ Thò Thu Hằng


SVTH:Lâm Huyền Diệu
1


Chương I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

1.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng
Tín dụng có nghóa là tin tưởng,là tín nhiệm.
Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trò
dưới hình thức tiền tệ hay hiện vật,từ người sởõ hữu sang người sử dụng sau đó hoàn
trả với một một lượng lớn hơn.
Khái niệm tín dụng được thể hiện ba mặt cơ bản sau:
+ Có sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trò từ người này sang người khác
+ Sự chuyển giao mang tính chất tạm thời
+ Khi hoàn trả lại lượng giá trò đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo một
lượng giá trò dội thêm gọi là lợi tức.
Tín dụng Ngân hàng là việc các Ngân hàng thương mại huy động vốn của
khách hàng để sau đó lại cho khách hàng khác vay với mục đích kiếm lời.
Nếu như xem xét tín dụng như là một chức năng cơ bản của Ngân hàng thì
tín dụng được hiểu như sau:
Tín dụng Ngân hàng là một chức năng cơ bản của ngân hàng,là một
giao dòch về tài sản giữa bên cho vay(ngân hàng,các đònh chế tài chính khác) và
bên đi vay(các doanh nghiệp,cá nhân.chủ thể khác).Trong đó bên cho vay chuyển
giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong thời gian nhất đònh theo thoả thuận,bên đi
vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến
hạn thanh toán.
1.2 Bản chất,chức năng,vai trò của tín dụng
1.2.1 Bản chất tín dụng
Tín dụng là quan hệ vay mượn trong đó một bên đóng vai trò là bên cho
vay,một bên đóng vai trò là bên nhận vay,có thời gian xác đònh,có hoàn trả
lại,cộng thêm một mức phí sử dụng,hai bên tự thoả thuận và thống nhất với nhau.
1.2.2 Chức năng của tín dụng
Tín dụng có những chức năng sau:

* Là trung gian tài chính:nguồn vốn trong xã hội bò phân bố không đều
lại không hợp lý,có khi nơi này thừa nhưng nơi khác lại thiếu,hay có nơi này ít,nơi
kia lại nhiều,gây mất hợp lý và xã hội như thế sẽ không phát triển được.Trong quá
trình sản xuất,đầu tư hay tiêu dùng không phải lúc nào các chủ thể này cũng luôn
trong tình trạng cân bằng về vốn tức là khi cần sẽ có,hay khi thừa sẽ được xử
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Đỗ Thò Thu Hằng


SVTH:Lâm Huyền Diệu
2
lý,chính vì thế,tín dụng có chức năng làm cầu nối trung gian cho các thành phần
kinh tế với nhau tạo sự lưu thông vốn hợp lý.
*Tín dụng tạo sự lưu thông quay vòng vốn trong xã hội ,nhằm mục đích
tối ưu hoá trong quá trình vận động xã hội,dựa trên nguyên tắc có hoàn trả và hoàn
trả vượt trội(tức là hoàn trả cộng thêm một mức phí sử dụng vốn:gọi là lãi suất) mà
tín dụng giúp cho các giải pháp vó mô của nền kinh tế phát triển mạnh mẽ.Đây là
nơi chính phủ có thể kiểm soát nền kinh tế hay tác động vào nền kinh tế một cách
mạnh mẽ và kòp thời,tín dụng phản ảnh sự phát triển của nền kinh tế,và nó cũng
phản ánh các dấu hiệu xấu của một nền kinh tế,hoặc có thể làm cho nền kinh tế
thụt lùi,nhờ qua các biện pháp của tín dụng phản ánh mà chính phủ có các biện
pháp nhằm ổn đònh nền kinh tế vó mô một cách hợp lý.
*Tín dụng là động lực cho nền kinh tế,chính tín dụng tạo ra sự luân
chuyển các dòng tiền trong nền kinh tế,và cũng là tác nhân loại bỏ các thành phần
yếu kém ra khỏi kinh tế,chính điều này làm cho kinh tế phát triển.
1.2.3 Vai trò tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế
1.2.3.1 Tín dụng góp phần thúc đẩy quá trình sản xuất và tái sản xuất phát
triển:
Xuất phát từ quá trình tuần hoàn và chu chuyển vốn,đã phát sinh hiện
tượng cùng một lúc có đơn vò kinh tế tạm thời thiếu vốn và cũng có đơn vò tạm thời
thừa vốn.Khi đó,ngân hàng làm người trung gian thực hiện chức năng của mình là

huy động vốn nhàn rỗi để cho vay.Qua đó ngân hàng đã thực hiện việc phân phối
lại nhằm góp phần duy trì và thúc đẩy quá trình mở rộng,phát triển sản xuất kinh
doanh được thường xuyên,liên tục và chi phí hợp lý.
1.2.3.2 Tín dụng góp phần ổn đònh tiền tệ,ổn đònh giá cả:
Với vai trò là một trung gian tài chính,họat động của ngân hàng mà đặc
biệt là hoạt động tín dụng của ngân hàng đã góp phần ổn đònh tiền tệ,ổn đònh giá
cả.Tín dụng đã thực hiện chức năng tập trung,phân phối vốn lại cho nền kinh
tế,góp phần làm giảm khối lượng tiền mặt tồn đọng trong lưu thông.Do đó trong
điều kiện nền kinh tế bò lạm phát,tín dụng được xem như là một trong những biện
pháp hữu hiệu góp phần làm giảm lạm phát.
1.2.3.3 Tín dụng góp phần ổn đònh đời sống,tạo công ăn việc làm
Từ vai trò ổn đònh kinh tế,ổn đònh giá cả trong nền kinh tế,họat động tín
dụng đã góp phần nâng dần đời sống người dân trên cơ sở các doanh nghiệp có đủ
nguồn vốn để đầu tư mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh,thu hút nhiều lao
động,tạo công ăn việc làm cho người dân,ổn đònh đời sống và trật tự xã hội.



Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Đỗ Thò Thu Hằng


SVTH:Lâm Huyền Diệu
3
1.2.4 Chất lượng tín dụng Ngân hàng
Chất lượng tín dụng là việc đáp ứng yêu cầu của khách hàng(người gửi tiền
và người vay tiền) phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn
tại,phát triển của ngân hàng.
+ Đối với khách hàng:tín dụng phát ra phải phù hợp với mục đích sử dụng của
khách hàng với lãi suất và kỳ hạn hợp lý,thủ tục đơn giản,thu hút được nhiều khách
hàng,nhưng phải đảm bảo nguyên tắc tín dụng.Đáp ứng nhu cầu vốn của khách

hàng,tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
+ Đối với sự phát triển kinh tế xã hội:tín dụng phục vụ sản xuất và lưu thông
hàng hoá,góp phần giải quyết việc làm,khai thác khả năng tiềm tàng trong nền
kinh tế,thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất,giải quyết tốt các quan hệ
tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế.
+Đối với ngân hàng thương mại:Phạm vi mức độ tín dụng phải phù hợp với
thực lực của bản thân ngân hàng,đảm bảo được nguyên tắc hoàn trả đúng kỳ hạn
và có lãi của tín dụng,hạn chế thấp nhất mức rủi ro trong quá trình hoạt động và
cạnh tranh trên thương trường,mang lại lợi nhuận và đảm bảo thanh toán cho ngân
hàng,có thể nói:
Chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp,phản ánh mức độ thích nghi của
ngân hàng thương mại với sự thay đổi của môi trường bên ngoài,thể hiện sức mạnh
của ngân hàng thương mại trong quá trình cạnh tranh để tồn tại.
Chất lượng tín dụng được xác đònh qua nhiều yếu tố:Như thu hút được nhiều
khách hàng tốt,thủ tục đơn giản,thuận tiện,mức độ an toàn vốn tín dụng,chi phí
tổng thể về lãi suất,chi phí nghiệp vụ.
Chất lượng tín dụng không tự nhiên sinh ra,đây là một quá trình kết hợp hoạt
động giữa con người trong tổ chức,giữa tổ chức với nhau trong ngân hàng,vì điều
đó không chỉ đảm bảo cho chất lượng tín dụng mà còn nhằm cải tiến tính hiệu quả
và linh hoạt của toàn bộ cơ sở kinh doanh,nhằm thỏa mãn ngày càng đầy đủ yêu
cầu của khách hàng.
Như vậy chất lượng tín dụng là một khái niệm vừa cụ thể,vừa trừu tượng,và
là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp.Để có chất lượng tín dụng thì hoạt động tín dụng
phải có hiệu quả và quan hệ tín dụng phải được thiết lập trên cơ sở tin cậy và uy
tín ngân hàng trong hoạt động,hay nói cách khác,chất lượng tín dụng tỷ lệ thuận
với hiệu quả và độ tin cậy trong hoạt động tín dụng.Hiểu đúng bản chất và phân
tích đánh giá đúng chất lượng tín dụng,cũng như xác đònh chính xác những nguyên
nhân,những tồn tại của tín dụng sẽ giúp ngân hàng tìm những giải pháp thích hợp
để có thể đứng vững trong nền kinh tế thò trường với sự cạnh tranh gay gắt.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Đỗ Thò Thu Hằng



SVTH:Lâm Huyền Diệu
4
1.3 Cho vay nông dân của ngân hàng trong sự phát triển nông
thôn Việt Nam
1.3.1 Tính tất yếu phải phát triển nông nghiệp,nông thôn đối với nền kinh tế
Việt Nam
- Khái niệm nông thôn là những vùng dân cư sinh sống bằng nông
nghiệp,dựa vào tiềm năng của môi trường tự nhiên để sinh sống và tạo ra của cải
mới trong môi trường tự nhiên đó.Nông thôn là khái niệm dùng để chỉ một đòa bàn
mà ở đó sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn,kinh tế nông thôn là một khu vực
của nền kinh tế gắn liền với đòa bàn nông thôn;kinh tế nông thôn vừa mang những
đăïc trưng chung của nền kinh tế về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất,về cơ
chế kinh tế vừa có những đặc điểm riêng gắn liền với nông nghiệp nông thôn.
-Nông nghiệp,nông thôn có vai trò:cung cấp lương thực,thực phẩm ổn đònh xã
hội,ổn đònh kinh tế.
-Đảm bảo nhu cầu về lương thực,thực phẩm, không chỉ là yêu cầu tất yếu và
duy nhất của nông nghiệp mà còn là cơ sở phát triển các mặt,các lónh vực khác của
đời sống kinh tế xã hội.
-Cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp nhẹ:Các ngành công
nghiệp nhẹ như:Chế biến lương thực,thực phẩm,công nghiệp dệt,giấy,đường phải
dựa chủ yếu vào nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp;quy mô,tốc độ tăng trưởng của
nguồn nguyên liệu là nhân tố quyết đònh quy mô,tốc độ tăng trương của ngành
công nghiệp này.
-Nông nghiệp,nông thôn là thò trường quan trọng của các ngành công nghiệp
và dòch vụ.Với những nước lạc hậu,nông nghiệp nông thôn tập trung phần lớn lao
động và dân cư,do đó đây là thò trường quan trọng tiêu thụ hàng hoá của ngành
công nghiệp và dòch vụ sản xuất ra:mặt khác sự phát triển của nông nghiệp càng
mạnh mẽ sẽ làm cho mức sống,mức thu nhập của dân cư nông thôn tăng lên và nhu

cầu về các loại sản phẩm từ ngành công nghiệp và dòch vụ cũng ngày càng tăng.
-Vì nước ta là nước nông nghiệp nên vai trò nông nghiệp,nông thôn có ý
nghóa vô cùng quan trọng trong tiền đề thúc đẩy công nghiệp hoá,hiện đại hoá phát
triển.Ngược lại công nghiệp hoá,hiện đại hoá sẽ thay đổi cách thức lao động về
trang thiết bò máy móc trong nông nghiệp,để cho ra những sản phẩm nông nghiệp
nông thôn vừa nhanh,phong phú và đa dạng,là sản phẩm kết tinh giá trò văn hóa
thuần tuý của dân tộc Việt,và khi nó bước ra thò trường,thì sản phẩm chính là thương
hiệu,là uy tín để thúc đẩy nền công nghiệp nước ta phát triển.
Phát triển nông nghiệp,nông thôn là cơ sở để ổn đònh kinh tế,chính trò,xã
hội;góp phần củng cố khối liên minh công nông,tăng cường sức mạnh của chuyên
chính vô sản.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Đỗ Thò Thu Hằng


SVTH:Lâm Huyền Diệu
5
Như vậy việc phát triển nông nghiệp nông thôn vững mạnh theo hướng công
nghiệp hoá-hiện đại hoá là yếu tố trọng tâm mang tính tất yếu trong việc phát triển
nền kinh tế đất nước.

1.3.2 Sự cần thiết phải thực hiện việc đầu tư,cho vay nông dân.
-Việc thực hiện đầu tư,cho vay hộ nông dân nhằm tạo điều kiện và khuyến
khích nông dân phát triển sản xuất ra hàng hóa nông,lâm,diêm nghiệp,phát triển
công nghiệp chế biến,mở rộng các ngành nghề sản xuất mới,kinh doanh dòch vụ.
- Thúc đẩy quá trình huy động vốn trong nền kinh tế và đáp ứng nhu cầu
vốn nhằm phát triển và mở rộng sản xuất hàng hoá.
- Đẩy mạnh quá trình tích tụ và tập trung vốn trong nông nghiệp và nông
thôn.
- Góp phần chuyển dòch cơ cấu kinh tế nông thôn,tăng tính hàng hoá của
sản phẩm nông nghiệp trong điều kiện phát triển kinh tế thò trường theo đònh hướng

XHCN ở nước ta.
- Phát huy tối đa nội lực của các hộ kinh tế,khai thác hết các tiềm năng về
lao động và đất đai một cách hợp lý và có hiệu quả nhất.
- Góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người nông dân,tạo
điều kiện nâng cao dân trí,hình thành những thói quen tốt trong hoạt động kinh tế
cho phù hợp yêu cầu công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước.
- Đẩy lùi tệ nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn,tạo công ăn việc làm,nâng
cao hiệu quả kinh doanh trong ngành nông nghiệp,góp phần xây dựng một nông
thôn giàu đẹp,văn minh hơn.
Mặt khác,việc đầu cho nông dân vay sẽ thực hiện được chính sách kích
cầu nội đòa
13.3 Các hình thức cấp tín dụng đối với nông dân
1.3.3.1 Cho vay trực tiếp
Cho vay trực tiếp là quan hệ tín dụng trong đó khách hàng có nhu cầu
về vốn giao dòch trực tiếp với ngân hàng để vay vốn và trả nợ.Có thể tồn tại dưới
dạng song phương hoăïc đa phương.
Sơ đồ phương pháp cho vay trực tiếp có sự tham gia của bên cung ứng
(4)

(1)
(3) (2)


(1) Thoả thuận tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng.
Ngân hàng Khách hàng
Tổ chức cung ứng
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Đỗ Thò Thu Hằng


SVTH:Lâm Huyền Diệu

6
(2) Cung cấp vật tư,hàng hoá.
(3) Ngân hàng thanh toán tiền cho tổ chức cung ứng.
(4) Khách hàng trả nợ cho ngân hàng.

Sơ đồ phương pháp cho vay trực tiếp có sự tham gia của bên bao tiêu
(2)


(1) (3)
(4)


(1)Thoả thuận cho vay.
(2)Ngân hàng cấp tiền vay.
(3) Khách hàng giao sản phẩm cho tổ chức bao tiêu.
(4) Tổ chức bao tiêu trả nợ cho ngân hàng.
1.3.3.2 Cho vay bán trực tiếp
Cho vay theo tổ hợp tác vay vốn:
-Các hộ nông dân thành lập một tổ hợp tác vay vốn trên cơ sở cùng đòa
phương,có cùng mục đích sử dụng vốn,sản xuất cùng một đối tượng.
-Mỗi hộ trong tổ vay vốn làm giấy đề nghò vay vốn,số tiền vay dựa vào
điều kiện tổ đã họp xét và các thành viên nhất trí.
-Tổ trưởng gởi giấy đề nghò cho cả tổ.
- Cán bộ tín dụng thẩm đònh,trình hội đồng tín dụng,Ban giám đốc quyết
đònh số tiền vay của từng hộ.
-Tổ trưởng trực tiếp nhận tiền vay khi ngân hàng giải ngân,sau đó theo
dõi nợ vay và thu nợ để trả nợ cho ngân hàng theo cam kết.
Sơ đồ phương thức cho vay theo tổ hợp tác vay vốn






………………………………
……………………………….



Ngân hàng
Tổ chức bao tiêu
Khách hàng
Hộ nông dân 1
Hộ nông dân
40
Hộ nông dân 2
Tổ hợp tác
vay vốn
Ngân hàng
Tổ
trưởng
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Đỗ Thò Thu Hằng


SVTH:Lâm Huyền Diệu
7

Cho vay theo tổ liên doanh,liên đới vay vốn:
-Về cách thức thành lập tổ cũng như cách thành lập tổ hợp tác vay vốn tuy
nhiên theo kiểu tổ chức này thì mỗi thành viên trong tổ phải trực tiếp chòu trách

nhiệm trước việc hoàn trả nợ đúng hạn của các thành viên còn lại trong tổ(tức là
trong trường hợp trong tổ có thành viên không trả nợ đúng hạn như cam kết với
ngân hàng thì các thành viên khác còn lại trong tổ phải chòu liên đới trách nhiệm).
-Trong trường hợp chưa trả dứt nợ cũ,ngân hàng sẽ không cho tổ vay món
mới.
-Phương thức cho vay này thường áp dụng đối với những khoản vay tương
đối lớn và có nhu cầu sử dụng vốn trung,dài hạn như dự án vay xây dựng nhà,kéo
dây điện…
1.3.3.3 Cho vay gián tiếp
Ngân hàng cấp tín dụng cho hộ gia đình,trang trại sản xuất nông nghiệp
thông qua một tổ chức trung gian:các doanh nghiệp chế biến,hoặc các đơn vò cung
cấp vật tư phục vụ nông nghiệp







(1) Ngân hàng cho các doanh nghiệp chế biến,kinh doanh nông sản vay vốn.
(2) Doanh nghiệp cấp vốn cho hộ nông dân.
(3) Sau thu hoạch, nông dân trả nợ cho doanh nghiệp
(4) Doanh nghiệp trả nợ cho ngân hàng (có thể ngân hàng thu nợ ngay sau khi nông
dân trả nợ cho doanh nghiệp hoặc ngân hàng thu nợ sau khi doanh nghiệp đã tiêu
thụ được sản phẩm).








Ngân hàng
Hộ nông dân
Doanh nghiệp chế
biến,kinh doanh nông
sản
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Đỗ Thò Thu Hằng


SVTH:Lâm Huyền Diệu
8

Kết luận chương I
Trải qua quá trình rất lâu dài tín dụng đã phát triển và ngày càng hoàn thiện
trong nền kinh tế thò trường,tín dụng ngày nay có vai trò rất to lớn đối với nền kinh
tế quốc gia,đặc biệt đối với nền nông nghiệp của Việt Nam đang trong quá trình
chuyển biến theo hướng công nghiệp hoá,hiện đại hoá.Với các chức năng và vai trò
của mình tín dụng như là một phát minh vó đại của loài người,một sản phẩm giúp
cho các hoạt động của nền kinh tế hiệu quả hơn.

Nền kinh tế Việt Nam còn nặng về nông nghiệp,nông dân chiếm phần lớn,vì
vậy việc cấp vốn cho nông dân vay là điều rất cần thiết và nên làm trong giai đoạn
hiện nay,một mặt phần nào nâng cao thu nhập,nâng cao mức sống cho nông
dân,đồng thời góp phần ổn đònh kinh tế chính trò xã hội.

















Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Đỗ Thò Thu Hằng


SVTH:Lâm Huyền Diệu
9
Chương II
Giới thiệu về Ngân hàng ĐẠI TÍN-chi nhánh Rạch
kiến-PGD Cần Đước.

2.1 Sơ lược lòch sử hình thành và phát triển
2.1.1 Thông tin tổng quan về Ngân hàng ĐẠI TÍN(TRUSTBANK)
Được thành lập từ năm 1989 tới nay Ngân hàng Đại Tín-chi nhánh Rạch
Kiến vừa tròn 20 tuổi.Tuy thời gian thành lập không phải là một quãng thời gian
dài, song quá trình hình thành và phát triển của TRUSTBANK gắn với những thăng
trầm của ngành ngân hàng nói chung. Đặc biệt, giai đọan đầu TrustBank bò đánh giá
là “ngủ đông” về xây dựng chiến lược phát triển, tầm nhìn doanh nghiệp và quan
trọng hơn đó chính là xác đònh phân khúc thò trường khách hàng củaa mình chưa rõ
rệt.
TrustBank đã tạo một bước đột phá.Sự bứt phá và khởi sắc rõ rệt cả về nguồn

vốn, mô hình và mạng lưới họat động cũng như phát triển nguồn nhân lực được
đánh giá là điểm vựơt trội trong hoạt động kinh doanh của Trustbank. Chỉ đơn cử về
nguồn vốn với tổng nguồn vốn ban đầu chỉ có 3,4 tỷ đồng,đến cuối năm 2008, tổng
nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng là 2.989 tỷ đồng, tăng 1.860 tỷ đồng so với
nm 2003. Vốn điều lệ đến tháng 1/2009 là 1.000 tỷ đồng,đến 19/3/2010 tăng lên
2.000 tỷ đồng. TrusBank trở thành một trong 7 ngân hàng vinh dự được tham gia vào
quỹ Tài chính nông thôn I (Quỹ RDF I) do Ngân hàng thế giới (WB) tài trợ từ năm
1998 và hiện nay tiếp tục tham gia vào quỹ RDF II do Sở giao dòch III Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển VN làm chủ dự án và chuẩn bò tiếp tục tham gia RDF
III.TrustBank đã xây dựng được mạng lưới kinh doanh phủ khắp một cách nhanh
chóng, Tính đến đầu năm 2010, NHTMCP Đại Tín có mặt tại hơn 10 tỉnh thành trên
cả nước với 11 Chi Nhánh và 54 PGD. Theo kế hoạch năm 2010, TRUSTBank sẽ
tiếp tục đẩy mạnh mở rộng mạng lưới hoạt động, nâng số điểm hoạt động lên 100
điểm .
Trong tương lai, NHTMCP Đại Tín sẽ xây dựng mạng lưới rộng khắp cả nước
với phương châm mang đến cho khách hàng những dòch vụ tốt nhất.




Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Đỗ Thò Thu Hằng


SVTH:Lâm Huyền Diệu
10
2.1.2 Lòch sử hình thành và phát triển của chi nhánh
Ngân hàng thng mi c phn (TMCP) i Tín – TRUSTBank chính thc
thành lp vào nm 1989– Ngân hàng c phn đu tiên ca tnh Long An,một vùng
nông thôn, vi tên gọi là Ngân hàng TMCP nông thôn Rch Kin và đc Ngân
hàng Nhà nc Vit Nam cp giy phép hoạt động s 0047/NH-GP ngày 29/12/1993,

tr s chính ti s 1, Th t Long Hòa, Huyn Cn c, Tnh Long An.
Ngày 17/08/2007, theo quyt đnh s 1931/Q-NHNN, Ngân hàng TMCP
nông thôn Rch Kin đc Thng đc Ngân hàng Nhà nc Vit Nam chp thun
chính thc chuy
n đi mô hình hot đng thành Ngân hàng TMCP Đô th và đi
thành Ngân hàng thng mi c phn i Tín,hay tên tiếng anh là TRUSTBank
theo quyt đnh s 2136/Q-NHNN ngày17/09/2007 ca Ngân hàng Nhà nc Vit
Nam
Vic chp thun cho Ngân hàng i Tín chuyn đi mô hình hot đng t
Ngân hàng TMCP nông thôn sang Ngân hàng TMCP đô th to điu kin cho Ngân
hàng nâng cao nng lc v tài chính, m rng mng li hot đng kinh doanh, đ
sc cnh tranh và phát trin mnh m, đánh d
u mt giai đon phát trin mi ca
TRUSTBank vi mc tiêu phn đu tr thành mt Ngân hàng bán l hin đi theo
chun mực quốc tế, cung cấp sản phẩm dòch vụ đa dạng từ cơ bản đến cao cấp,hoàn
thành mục tiêu đưa TRUSTBank trở thành một trong các Ngân hàng có chất lượng
phục vụ tốt nhất tại Việt Nam.

Nhm mục đích to điu kin thun li cho vic phát trin và m rng mng
li hot đng, theo quyt đnh s 1855/Q-NHNN ca Ngân hàng Nhà nc Vit
Nam, ngày 21/08/2008, Ngân hàng TMCP i Tín chuyn đa đim tr s chính s
145-147-149 Hùng V
ng, phng 2, Th xã Tân An, Tnh Long An.
Tuy chưa phi là mt ngân hàng ln v quy mô nhng NHTMCP i Tín-chi
nhánh RẠCH KIẾN là Ngân Hàng có thái độ phc v tt nht vi đi ng cán b,
công nhân viên trẻ được đào tạo bài bản.
Phương châm hoạt động của Ngân hàng là :”AN TOÀN-UY TÍN-HIỆU QUẢ-
PHÁT TRIỂN”,”NGÂN HÀNG ĐẠI TÍN-NƠI CỦA NIỀM TIN VÀ THÀNH ĐẠT”







Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Đỗ Thò Thu Hằng


SVTH:Lâm Huyền Diệu
11
2.1.3 Bộ máy tổ chức và quản lý
* Tại chi nhánh
Giám đốc
Bộ máy giúp việc bao gồm
01 phó giám đốc
Trưởng phòng kế toán-ngân quỹ
Tổ trưởng tổ tín dụng,tổ Hành chánh-Bảo vệ
* Tại phòng giao dòch:
Trưởng phòng giao dòch
Bộ máy giúp việc bao gồm:
+01 phó trưởng phòng
+Tổ kế toán-Ngân quỹ
+Tổ tín dụng,Tổ Hành chánh-Bảo vệ
2.1.4 Sơ đồ tổ chức










Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Đỗ Thò Thu Hằng


SVTH:Lâm Huyền Diệu
12
2.1.5 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
• Đại hội đồng cổ đông:
Bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết và là cơ quan quyết đònh
cao nhất của Ngân hàng
• Hội đồng quản trò(HĐQT)
Hội đồng quản trò có 07 thành viên gồm:01 Chủ tòch hội HĐQT,01 Phó chủ
tòch thường trực HĐQT VÀ 05 thành viên HĐQT trong có có một thành viên giữ
chức Tổng giám đốc.HĐQT có chức năng quản trò Ngân hàng theo qui đònh của
Luật các tổ chức tín dụng và các qui đònh khác của pháp luật.HĐQT có toàn
quyền quyết đònh các vấn đề liên quan đến mục đích,quyền lợi của Ngân
hàng,trừ những thẩm quyền thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông. HĐQT có
vai trò xây dng đnh hng chin lc tng th và đnh hng hot đng lâu dài
cho Ngân hàng, n đnh mc tiêu tài chính giao cho Ban điu hành.
• Ban kiểm soát(BKS)
Ban kiểm soát có 03 thành viên gồm:01 Trưởng ban và 2 thành viên.Ban
kiểm soát họat động theo qui đònh của Luật các tổ chức tín dụng và các qui đònh
khác của pháp luật.Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra họat động tài chính của
Ngân hàng;Giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán,họat động của hệ thống
kiểm tra và kiểm soát nội bộ của Ngân hàng. BKS đánh giá cht lng điu hành
hot đng ca tng đn v, tham mu cho Ban điu hành, cng nh đ xut khc
phc yu kém, đ phòng ri ro, nu có.
• Ban điều hành(BĐH)
Ban điều hành có 04 thành viên gồm:01 Tổng Giám Đốc,01 Phó Tổng Giám

Đốc phụ trách kế toán,01 Phó Tổng Giám Đốc phụ trách kinh doanh,01 Kế toán
trưởng.Có nhiệm vụ xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lược họat động
kinh doanh.Tổng Giám Đốc là người chòu trách nhiệm trước Hội đồng quản trò về
điều hành họat động hàng ngày theo nhiệm vụ,quyền hạn phù hợp với các qui
đònh của luật các tổ chức tín dụng,các qui đònh khác của pháp luật và Điều lệ
Ngân hàng Đại Tín. BĐH có chức năng cụ thể hóa chiến lc tng th với các
mc tiêu do HQT đ ra, bng các k hoch và phng án kinh doanh, tham mu
cho HQT các vn đ v chin lc, chính sách về trc tip điu hành mi hot
đng ca Ngân hàng.




Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Đỗ Thò Thu Hằng


SVTH:Lâm Huyền Diệu
13
2.1.6 CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG ĐẠI
TÍN-CHI NHÁNH RẠCH KIẾN-PGD CẦN ĐƯỚC
2.1.6.1Huy động vốn:
Tổng nguồn vốn của Ngân hàng trong những năm qua,việc huy động tiền
gửi của các tổ chức và dân cư được Ngân hàng quan tâm chú trọng thông qua các
chính sách chăm sóc và thu hút khách hàng bằng các hình thức:hấp dẫn về lãi
suất,linh họat về kỳ hạn,tăng cường công tác thông tin,tuyên truyền quảng
cáo,khuyến mãi bằng quà tặng,thành lập tổ tiết kiệm lưu động,thu tiền tại
gia…Đặc biệt là đã tranh thủ và ký kết hợp đồng thỏa thuận gửi vốn với các Ngân
hàng thương mại Quốc doanh lớn với mức lãi suất thấp đem lại hiệu quả cao cho
Ngân hàng.Nghiệp vụ huy động vốn được thực hiện dưới các hình thức sau:
Tiền gửi thanh tóan

Tiền gửi không kỳ hạn,có kỳ hạn
Tiết kiệm không kỳ hạn,có kỳ hạn
Tiết kiệm bậc thang
2.1.6.2- Họat động cấp tín dụng:
Họat động cấp tín dụng là họat động chủ yếu của Ngân hàng Đại Tín.Với
nguồn vốn tự có,vốn huy động,vốn hỗ trợ của các TCTD khác,Ngân hàng thực
hiện cấp tín dụng ngắn,trung dài hạn cho các Doanh nghiệp,các đơn vò kinh tế,các
tổ chức đoàn thể chính trò-xã hội,hộ gia đình và cá nhân để thực hiện các phương
án,dự án phát triển SXKD,dòch vụ và đáp ứng cho nhu cầu phát triển nâng cao đời
sống.Đặc biệt là các phương thức cho vay từng bước được đa dạng hóa như: Cho
vay từng lần,cho vay theo HMTD,cho vay trả góp,nhất là đối với lónh vực cho vay
sửa chữa,xây dựng nhà ở nông thôn;cho vay các dự án để thực hiện các chương
trình hạ thế điện,nước sạch,giao thông nông thôn phá thế vùng sâu,cho vay sinh
họat tiêu dùng đối với các CB.CNV,lực lượng giáo viên trên đòa bàn.
Ngoài ra hàng năm Ngân hàng còn ký kết kế hoạch liên tòch với các tổ chức
đoàn thể trong huyện để cho các hội viên vay vốn bằng sự tín chấp có bão lãnh
của các tổ chức đoàn thể để nhằm phát triển và nâng cao đời sống của hội viên.
2.1.6.3 Các dòch vụ ngân hàng khác:
-Hùn vốn,liên doanh kiên kết với các tổ chức khác
-Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các TCTD và cá nhân trong
và ngoài nước.Đặc biệt là tiếp nhận nguồn vốn đầu tư từ quỹ phát triển”Tài chính
nông thôn” do WB tài trợ mà hiện nay SGD III NHĐT & PT Việt Nam làm chủ dự
án.
-Dòch vụ cầm đồ
-Dòch vụ thanh tóan,chuyển tiền cho khách hàng(Đại lý cho WESTERN
UNION);làm đại lý Bảo Việt Long An.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Đỗ Thò Thu Hằng


SVTH:Lâm Huyền Diệu

14
-Bảo lãnh thanh toán,bảo lãnh dự thầu,bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
-Dòch vụ thu,chi hộ;tiết kiệm lưu động,tiết kiệm tại gia.

2.2 Những thành tựu Ngân hàng ĐẠI TÍN đạt được trong thời
gian qua
2.2.1 HUÂN CHƯƠNG VÀ BẰNG KHEN ĐỰƠC TRAO TẶNG
NĂM TÊN S KIN N V TRAO
TNG
2006
BNG Khen Tng Chi b Ngân
hàng Rch Kin
đt tiêu chun c
s ng trong
sch, vng mnh 3
nm lin (2003–
2005)
ng b Tnh
Long An Bí th -
Trng Vn Tip
2006
BNG Khen Tng Bng khen
Ngân hàng TMCP
NT Rch Kin -
Huyn Cn c
- Tnh Long An
đã có thành tích
hoàn thành tt
nhim v nm
2005

UBND Tnh Long
An Ch tch -
Dng Quốc
Xuân
2006
Giy khen Tng Bng khen
Ngân hàng TMCP
NT Rch Kin -
Huyn Cn c
- Tnh Long An
đã có nhiu đóng
góp trong phong
trào xã hi hoá
giáo dc nm
2006 - 2007
UBND Huyn
Cn c Ch
tch - Đặng Vn
Lp
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Đỗ Thò Thu Hằng


SVTH:Lâm Huyền Diệu
15
2007
Giy chng nhnTng Giy chng
nhn Cúp vàng
thng hiu và
nhãn hiu Ngân
hàng TMCP NT

Rch Kin nm
2006
Hi Doanh nghip
Vit Nam
2009
Giy khen Tng Chi b Ngân
hàng i Tín đt
tiêâu chun c s
ng trong sch,
vng mnh tiêu
biu nm 2008
Huyn u Cn
c Bí th -
Nguyn Tn in
2009 Cúp
"Siêu cúp thng
hiu mnh và phát
trin bềên vng"
B Công thng

2.2.2 Thành tích trong hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận-Đây là mục tiêu quan trọng hàng đầu trong quá trình họat động
kinh doanh của Ngân hàng nhằm vừa hoàn thành tốt nghóa vụ nộp Ngân sách Nhà
nước hàng năm,vừa trích lập các quỹ đúng theo quy đònh và đảm bảo lợi tức cho các
cổ đông càng cao.

Bảng số 1:Diễn biến lợi nhuận
Đơn vò tính:triệu đồng
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Lợi nhuận

4.553 9.029 10.976 12.855 13.699
(Theo nguồn phòng kinh doanh Ngân hàng Đại Tín-Chi nhánh Rạch Kiến-PGD Cần Đước)






Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Đỗ Thò Thu Hằng


SVTH:Lâm Huyền Diệu
16
Biểu đồ 1
Diễn biến lợi nhuận
4,553
9,029
10,976
12,855
13,699
0
2,000
4,000
6,000
8,000
10,000
12,000
14,000
16,000
Năm

2005
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009


Qua bảng số liệu và dựa vào biểu đồ ta thấy lợi nhuận lợi tăng rất mạnh qua các
năm,đây là thành tích rất đáng tự hào của Ngân hàng Đại Tín-chi nhánh Rạch Kiến-
PGD Cần Đước.
Kết luận chương 2
Từ là một Ngân hàng nhỏ,Đại tín Ngân hàng đã có những bước phát triển
vượt bậc,và ngày càng lớn mạnh,với hệ thống mạng lưới ngày càng mở rộng.Trong
đó chi nhánh Rạch Kiến-PGD Cần Đước là một chi nhánh lớn của hệ thống,chi
nhánh này vai trò trung tâm trong tỉnh Long An, Trong quá trình lòch sử phát triển
của mình chi nhánh Rach Kin -Phòng giao dòch Cần Đước đã không ngừng đạt được
các kết quả đề ra mà còn khẳng đònh một thương hiệu ngày càng lớn mạnh.Trong
thời gian tới chi nhánh vẫn không ngừng phấn đấu hơn nữa để mang lại lợi ích
không chỉ cho riêng Ngân hàng mà còn cho xã hội thông qua việc hỗ trợ cho khách
hàng đặc biệt là nông dân vay,thúc đẩy kinh tế của vùng phát triển,thành công có
được đó là sự phấn đấu không ngừng của toàn thể ban lãnh đạo và công nhân viên
của Chi nhánh-PGD trong suốt quá trình phát triển.






Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Đỗ Thò Thu Hằng


SVTH:Lâm Huyền Diệu
17
Chơng 3
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NÔNG DÂN TẠI NGÂN
HÀNG ĐẠI TÍN-CHI NHÁNH RẠCH KIẾN-PGD CẦN ĐƯỚC

3.1 QUI NH CHO VAY I VI KHÁCH HÀNG NÔNG DÂN CA NGÂN
HÀNG ĐẠI TÍN-CHI NHÁNH RCH KIN-PGD CN C
3.1.1 Mt s qui đnh chung
*Phm vi cho vay
Qui đnh này áp dng cho vay đi vi khách hàng là nông dân.
*Nguyên tc cho vay
-Vn vay phi đc hoàn tr đúng hn nh cam kt trong kh c cho
vay(hp đng tín dng)
-Vn vay phi đc s dng đúng mc đích.
-Có thu nhp đm bo kh nng tr n cho Ngân hàng.
-
i vi trng hp th chp thì phi có tài sn th chp hoc đc ngi thân
trong gia đình có tài sn th chp đ bo lãnh.
-i vi ngi vay,ngi s hu tài sn th chp >60 tui;tài sn th chp >3
ngi đng s hu:Ngân hàng s xem xét gii quyt tu trng hp c th.
*Thời hạn và thể loại cho vay
Ngân hàng và khách hàng tha thun thi hn cho vay cn c vào chu kì sn
xut – kinh doanh, thi hn thu hi vn ca phng án hay d án đu t, kh nng tr
n ca nông dân và ngun vn vay.
** Th loi:

- Cho vay ngn hn là các khon vay có thi hn cho vay đn 12 tháng.
- Cho vay trung hn là các khon vay có thi hn cho vay t trên 12 tháng đn
60 tháng.
- Cho vay dài hn là các khon vay có thi hn cho vay t trên 60 tháng tr
lên.
* Phng thc gii ngân và tr n vay
-Ti
n vay đc gii ngân trc tip cho ngi vay nh trong hp đng tín dng
qui đnh.
-Ngi vay phi tr n vay( vn gc và lãi vay) trc tip ti Ngân hàng qui
đnh k hn ghi trong hp đng tín dng.
* Nguyên tc x lý mt s trng hp đối với nông dân như sau:
Ngân hàng i Tín s thu hi n trc hn trong nhng trng hp sau:
-Ngi vay vi phạm kh c vay,vi phạm th lệ tín dng.
-Ngi vay b
 các ph kin đe do đến phn ln tài sn.

×