Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Thiết kế cao ốc Lâm Điền Phát Quân thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 129 trang )

ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NGÀNH XÂY DỰNG
ĐỀ TÀI:

CAO ỐC LÂM ĐIỀN PHÁT
Q.6-TP.HCM

GVHD: Ths VÕ BÁ TẦM
SVTH : TRƯƠNG HÙNG CƯỜNG
MSSV : 20263406

Tháng 02-2011


LỜI CÁM ƠN
Đồ án tốt nghiệp là môn học đánh dấu sự kết thúc quá trình đào tạo ở
Trường Đại Học, đồng thời mở ra trước mắt chúng em một con đường để đi
vào cuộc sống thực tế trong tương lai. quá trình làm Luận Án giúp em thu
thập, tổng hợp lại những gì đã học trong các học kỳ qua đồng thời rèn luyện
khả năng tính tốn và giải quyết các vấn đề thực tế.
Trong quá trình làm Luận Án em đã gặp phải khơng ít những khó
khăn và vướng mắc do vốn kiến thức còn yếu và nhiều yếu tố khác, chính nhờ
được sự tận tình hướng dẫn của thầy ThS.VÕ BÁ TẦM đã giúp em hồn
thành tốt luận văn này.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và lời chúc sức khỏe đến thầy
ThS.VÕ BÁ TẦM và tất cả các thầy cô giáo bộ môn, Ban chủ nhiệm Khoa
Xây Dựng vàĐiện cùng các bạn bè trong lớp đã giúp đỡ cung cấp các tài liệu
và bài giảng cơ bản cần thiết cho em trong suốt thời gian học tập, hồn thành


Luận án tốt nghiệp như hiện nay và trong tương lai.
Đồ án tốt nghiệp là cơng trình đầu tay của mỗi sinh viên chúng em.
Mặc dù cố gắng nhưng vì kiến thức và kinh nghiệm cịn hạn chế nên Luận Án
chắc chắn có nhiều thiếu sót. Em kính mong được sự chỉ dẫn của qúy Thầy
Cơ để hồn thiện thêm kiến thức của mình.
Và một lần nữa, em xin được cảm ơn tất cả.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26/02/2011
Sinh viên thực hiện
TRƯƠNG HÙNG CƯỜNG


MỤC LỤC
PHẦN I: KIẾN TRÚC
TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Trang 1

MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU CỦA SỰ ĐẦU TƯ .....................................................................2
ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TP. HỒ CHÍ MINH ......................................................................2
PHÂN KHU CHỨC NĂNG ...............................................................................................3
GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC ..................................................................................................3
GIAO THƠNG CƠNG TRÌNH ..........................................................................................4
CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC ..............................................................................4


PHẦN II :KẾT CẤU
CHƯƠNG I: TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
Trang 7
I. ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU ................................................................................................ 8
II. TÍNH KẾT CẤU SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH .................................................................... 9
1. Chọn sơ bộ kích thước dầm – bản sàn ....................................................................... 9
a. Xác định sơ bộ chiều dày bản sàn ................................................................. 9
b. Kích thước dầm ............................................................................................. 9
2. Phân loại ơ bản ......................................................................................................... 10
3. Tính tốn tải trọng tác dụng ....................................................................................... 11
4. Tính cốt thép sàn ...................................................................................................... 14

1.
2.
3.
4.
5.

CHƯƠNG II: TÍNH TỐN CẦU THANG BỘ (LẦU1-LẦU9)
Trang 21
CHIA BẬC CẦU THANG .............................................................................................. 21
CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC DẦM-BẢN ................................................................... 21
XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG ............................................................................................... 23
TÍNH TỐN CỐT THÉP BẢN THANG .......................................................................... 26
TÍNH TỐN DẦM CHIẾU NGHỈ .................................................................................... 28

CHƯƠNG III: TÍNH TỐN HỒ NƯỚC MÁI
Trang 31
1. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC HỒ NƯỚC ........................................................................... 31
2. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC DẦM-BẢN ..................................................................... 32

3. TÍNH TỐN BẢN NẮP ...................................................................................................... 32
4. TÍNH TỐN HỆ DẦM NẮP................................................................................................ 35
a. Tính dầm nắp DN1 .................................................................................................... 36
b. Tính dầm nắp DN2 .................................................................................................... 37
5. TÍNH TỐN BẢN THÀNH ................................................................................................. 39
6. TÍNH TỐN BẢN ĐÁY ...................................................................................................... 41
7. TÍNH TỐN HỆ DẦM ĐÁY ............................................................................................... 43
a. Tính dầm đáy DĐ1 ................................................................................................... 44
b. Tính dầm đáy DĐ2 ....................................................................................................47
c. Tính dầm đáy DĐ3 ....................................................................................................49
8. TÍNH CỘT HỒ NƯỚC MÁI...............................................................................................52
CHƯƠNG IV: TÍNH TỐN KHUNG KHƠNG GIAN
Trang 55
I. PHẦN MỀM TÍNH TỐN ................................................................................................. 55
II. ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU ................................................................................................ 55
III. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN DẦM VÀ CỘT .................................................................... 55


1. Tiết diện dầm ...........................................................................................................55
2. Tiết diện cột .............................................................................................................56
3. Chọn sơ bộ chiều dày vách cứng .............................................................................59
IV. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG ...................................................................... 59
1. Tĩnh tải ................................................................................................................... 59
2. Hoạt tải ................................................................................................................... 61
3. Tải trọng gió ........................................................................................................... 62
4. Tổ hợp tải trọng ...................................................................................................... 63
V. TÍNH TỐN CỐT THÉP KHUNG ....................................................................................64
A. TÍNH TỐN CỐT THÉP KHUNG TRỤC D ..........................................................64
1. Tính tốn cốt thép dầm khung trục D..................................................................64
2. Tính tốn cốt thép cột khung trục D....................................................................72

B. TÍNH TỐN CỐT THÉP KHUNG TRỤC 2 ...........................................................75
1. Tính tốn cốt thép dầm khung trục 2...................................................................75
2. Tính tốn cốt thép cột khung trục 2.....................................................................81
PHẦN III :THIẾT KẾ NỀN MÓNG
CHƯƠNG V: THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT
Trang 81
I. CẤU TẠO ĐỊA CHẤT ..................................................................................................... 81
II. THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT ................................................................................................... 82
CHƯƠNG VI: PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP
Trang 85
I. ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU ...............................................................................................85
II. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN MÓNG .........................................................................85
III. TÍNH TỐN MĨNG ..........................................................................................................85
1. Chiều sâu chơn móng .............................................................................................. 85
2. Chọn kích thước và vật liệu làm cọc ....................................................................... 86
3. Kiểm tra cẩu lắp, dựng cọc ...................................................................................... 86
4. Khả năng chịu tải theo vật liệu ................................................................................ 87
5. Khả năng chịu tải theo đất nền ................................................................................. 87
6. Tính tốn móng M3 ................................................................................................... 90
a. Xác định số lượng cọc trong móng .................................................................. 90
b. Kiểm tra tải tác dụng lên đầu cọc ..................................................................... 90
c. Kiểm tra áp lực dưới mũi cọc ........................................................................... 91
d. Kiểm tra lún móng cọc ..................................................................................... 93
e. Tính tốn và bố trí cốt thép cho đài cọc ............................................................. 94
7. Tính tốn móng M2 ................................................................................................... 96
a. Xác định số lượng cọc trong móng .................................................................. 96
b. Kiểm tra tải tác dụng lên đầu cọc ..................................................................... 97
c. Kiểm tra áp lực dưới mũi cọc ........................................................................... 98
d. Kiểm tra lún móng cọc ..................................................................................... 99
e. Tính tốn và bố trí cốt thép cho đài cọc ........................................................... 101

8. Tính tốn móng M1 ................................................................................................. 103
a. Xác định số lượng cọc trong móng ................................................................ 103
b. Kiểm tra tải tác dụng lên đầu cọc ................................................................... 103
c. Kiểm tra áp lực dưới mũi cọc ......................................................................... 104
d. Kiểm tra lún móng cọc ................................................................................... 105
e. Tính tốn và bố trí cốt thép cho đài cọc ........................................................... 107
CHƯƠNG VII: PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI

Trang 108


I. ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU ........................................................................................... 108
II. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN MĨNG ..................................................................... 108
III. TÍNH TỐN MĨNG ...................................................................................................... 108
1. Chiều sâu chơn móng-chọn cọc ........................................................................... 108
2. Chọn kích thước và vật liệu làm cọc .................................................................... 109
3. Khả năng chịu tải theo đất nền .............................................................................. 109
4. Tính tốn móng M3 ................................................................................................ 112
a. Xác định số lượng cọc trong móng ...............................................................112
b. Kiểm tra tải tác dụng lên đầu cọc ..................................................................112
c. Kiểm tra áp lực dưới mũi cọc ........................................................................113
d. Kiểm tra lún móng cọc ..................................................................................114
e. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng ....................................................................116
f. Tính tốn và bố trí cốt thép cho đài cọc ..........................................................116
5. Tính tốn móng M2 ................................................................................................ 117
a. Xác định số lượng cọc trong móng ...............................................................117
b. Kiểm tra tải tác dụng lên đầu cọc .................................................................118
c. Kiểm tra áp lực dưới mũi cọc .......................................................................119
d. Kiểm tra lún móng cọc ..................................................................................120
e. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng ....................................................................122

f. Tính tốn và bố trí cốt thép cho đài cọc .........................................................122
6. Tính tốn móng M1 ................................................................................................ 124
a. Xác định số lượng cọc trong móng ...............................................................124
b. Kiểm tra tải tác dụng lên đầu cọc ..................................................................125
c. Kiểm tra áp lực dưới mũi cọc .......................................................................125
d. Kiểm tra lún móng cọc ..................................................................................127
e. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng ....................................................................128
f. Tính tốn và bố trí cốt thép cho đài cọc ..........................................................129
CHƯƠNG VIII: SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG
Trang 130
I. SO SÁNH PHƯƠNG ÁN MÓNG ......................................................................... 130
II. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG ...................................................................... 130


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006

GVHD: ThS. VÕ BÁ TẦM

PHẦN I:

KIẾN TRÚC

SVTH: TRƯƠNG HÙNG CƯỜNG MSSV: 20263406

Trang: 1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006

GVHD: ThS. VÕ BÁ TẦM


TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH
Tên cơng trình:
Địa điểm:

CAO ỐC LÂM ĐIỀN PHÁT
Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh

1. MỤC ĐÍCH – U CẦU CỦA SỰ ĐẦU TƯ:
Có thể nói sự xuất hiện ngày càng nhiều các cao ốc trong Thành phố không những
đáp ứng được nhu cầu cấp bách về cơ sở hạ tầng mà cịn góp phần tích cực vào việc tạo nên
một bộ mặt mới cho Thành phố xứng đáng với khẩu hiệu : “Thành phố Hồ Chí Minh
hiện đại, văn minh, xứng đáng là trung tâm số 1 về kinh tế, khoa học kỹ thuật của cả
nước”.
Cùng với sự đi lên của nền kinh tế của Thành phố và tình hình đầu tư của nước ngồi
vào thị trường ngày càng rộng mơ đã mở ra một triển vọng thật nhiều hứa hẹn đối với việc
đầu tư xây dựng các cao ốc dùng làm văn phòng làm việc, các khách sạn cao tầng, các
chung cư cao tầng… với chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ngày càng cao
của mọi người dân.
Song song đó, sự xuất hiện của các nhà cao tầng cũng đã góp phần tích cực vào việc
phát triển ngành xây dựng thông qua việc tiếp thu và áp dụng các kỹ thuật hiện đại, cơng
nghệ mới trong tính tốn, thi cơng và xử lý thực tế, các phương pháp thi công hiện đại của
nước ngồi…
Nhằm mục đích giải quyết các yêu cầu và mục đích trên, Cao ốc Lâm Điền Phát đã
được xây dựng lên, là một khu dân cư hiện đại, đầy đủ tiện nghi, cảnh quan đẹp… thích
hợp cho sinh sống, giải trí và làm việc.
2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH:
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với các đặc
trưng của vùng khí hậu miền Đơng Nam Bộ, chia thành 2 mùa rõ rệt:
a) Mùa mưa:

- Từ tháng 5 đến tháng 11.
- Nhiệt độ trung bình: 250C.
- Nhiệt độ thấp nhất: 200C.
- Nhiệt độ cao nhất: 300C (khoảng tháng 4).
- Lượng mưa trung bình: 274.4 mm.
- Lượng mưa cao nhất: 638 mm (khoảng tháng 9).
- Lượng mưa thấp nhất: 31 mm (khoảng tháng 11).
- Độ ẩm trung bình: 84.5%.
- Độ ẩm cao nhất: 100%.
- Độ ẩm thấp nhất: 79%.
- Lượng bốc hơi trung bình: 28 mm/ngày.
- Lượng bốc hơi thấp nhất: 6.5 mm/ngày.
b) Mùa khô:
- Từ tháng 12 đến tháng 4.
SVTH: TRƯƠNG HÙNG CƯỜNG MSSV: 20263406

Trang: 2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006

GVHD: ThS. VÕ BÁ TẦM

- Nhiệt độ trung bình: 270C.
c) Hướng gió:
- Hướng gió Tây Nam và Đơng Nam với tốc độ trung bình 2.15 m/s.
- Thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, ngồi ra cịn có gió Đơng
Bắc thổi nhẹ.
- Số giờ nắng trung bình khá cao, ngay trong mùa mưa cũng có trên 4 giờ/ngày,
vào mùa khơ là trên 8 giờ/ngày.

- Tần suất lặng gió trung bình hàng năm là 26%, lớn nhất là tháng 8 (34%), nhỏ
nhất là tháng 4 (14%). Tốc độ gió trung bình 1.4 – 1.6m/s. Hầu như khơng có
gió bão, gió giật và gió xốy; nếu có xuất hiện thì thường xảy ra vào đầu và cuối
mùa mưa (tháng 9).
- Thủy triều tương đối ổn định ít xảy ra hiện tương đột biến về dịng nước. Hầu
như khơng có lũ lụt, chỉ ở những vùng ven thỉnh thoảng có ảnh hưởng.
3. PHÂN KHU CHỨC NĂNG:
Cơng trình bao gồm 1 trệt, 1 lửng, 9 lầu và1 sân thượng:
- Tầng trệt và tầng lửng : siêu thị phục vụ nhu cầu cho dân cư trong khu nhà và
các khu vực lân cận.
- Lầu 1 đến lầu 2: văn phòng quản lý, phòng sinh hoạt cộng đồng, giải trí,…
- Lầu 3 đến lầu 9: khu nhà ở cho các hộ dân cư
- Tầng mái bố trí hệ thống bồn nước phục vụ sinh hoạt cho tồn cơng trình và hệ
thống chống sét.
4. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC:
Kiến trúc của cơng trình thuộc dạng khu nhà ở cao tầng với hình khối chữ thập tạo sự
bề thế hồnh tráng cho cơng trình, đảm bảo các u cầu phù hợp về công năng, đồng thời hài
hồ về kiến trúc mỹ quan đô thị và các yêu cầu về độ an tồn, vệ sinh, ánh sáng… Khu nhà ở
đảm bảo yêu cầu về diện tích sử dụng của các phịng, độ thơng thống, vệ sinh và an tồn khi
sử dụng.
Diện tích mặt bằng xây dựng là 29.1m×19.6m (570.36 m2), diện tích khu đất xây
dựng là 29.1m×39.6m (1152.36 m2). Xung quanh cơng trình được bố trí vành đai cây xanh
và cơng viên tạo sự thơng thống cho cơng trình. Chiều cao tồn bộ cơng trình là
H = 40.200 m .
Hình khối kiến trúc mang tính đơn giản phù hợp với mơi trường xung quanh, mặt
đứng trang trí kết hợp giữa tường gạch sơn gai với khung kính màu phản quang, các ban
công được ốp gạch men Đồng Tâm, tầng 1 và tầng 2 được ốp hồn tồn bằng đá granite tự
nhiên tạo đường nét hài hồ và sang trọng cho cơng trình.
Mặt bằng cơng trình ít thay đổi theo chiều cao tạo sự đơn giản trong kiến trúc. Biện
pháp lấy sáng tự nhiên cho khu vực hành lang và cầu thang là bố trí giếng trời và mái lấy

sáng bằng Polycacbonat trên mái. Các căn hộ được bố trí nhiều cửa sổ và vách kính nên
ánh sáng tràn ngập trong nhà tạo sự sảng khối và khỏe mạnh cho người ở.
5. GIAO THƠNG TRONG CƠNG TRÌNH:
a) Giao thơng đứng:
Giao thơng đứng liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống thang máy gồm có 2 thang
và 2 cầu thang bộ: 1 cầu thang bộ hành nhằm liên hệ giao thông theo phương đứng và thốt
hiểm khi có sự cố, 1 thang bộ từ tầng trệt tới sân thượng
SVTH: TRƯƠNG HÙNG CƯỜNG MSSV: 20263406

Trang: 3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006

GVHD: ThS. VÕ BÁ TẦM

Phần diện tích cầu thang bộ được thiết kế đảm bảo yêu cầu thốt người nhanh, an tồn
khi có sự cố xảy ra. Thang máy được đặt ở vị trí trung tâm nhằm đảm bảo khoảng cách xa
nhất đến cầu thang < 30m để giải quyết việc đi lại hằng ngày cho mọi người và khoảng
cách an tồn để có thể thốt người nhanh nhất khi xảy ra sự cố.
b) Giao thông ngang:
Giải pháp lưu thông theo phương ngang trong mỗi tầng là hệ thống hành lang giữa
bao quanh khu vực thang đứng nằm giữa mặt bằng tầng, đảm bảo lưu thông ngắn gọn, tiện
lợi đến từng căn hộ. Ngồi ra cịn có sảnh, hiên dùng làm mối liên hệ giao thơng giữa các
phịng trong một căn hộ.
Bên cạnh đó, tịa nhà cịn sử dụng hệ thống các giếng trời, mái lấy sáng nhằm thơng
gió, chiếu sáng cho từng tầng trong tồn bộ cơng trình.
6. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC:
a) Hệ thống điện:
Cơng trình sử dụng điện được cung cấp từ hai nguồn: lưới điện thành phố và máy

phát điện riêng có cơng suất 150KVA
Tồn bộ đường dây điện được đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời khi thi cơng).
Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật luồn trong gen điện và đặt ngầm trong
tường phải bảo đảm an tồn không đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần
sữa chữa. Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an tồn điện: hệ thống ngắt điện tự động từ 1A
đến 80A được bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an tồn phòng chống cháy nổ).
Mạng điện trong cơng trình được thiết kế với các tiêu chí như sau:
- An tồn: khơng đi qua khu vực ẩm ước như vệ sinh.
- Dễ dàng sữa chữa khi có hư hỏng cũng như dễ cắt điện khi có sự cố.
- Dễ dàng thi cơng.
b) Hệ thống cấp nước:
Cơng trình sử dụng nguồn nước lấy từ hệ thống cấp nước Thành phố chứa vào bể
chứa ngầm sau đó bơm lên bể chứa nước mái (7.1m×4.8m×2m), từ đây sẽ phân phối đi
xuống các tầng của cơng trình theo các đường ống dẫn nước chính. Hệ thống bơm nước
trong cơng trình được thiết kế tự động hồn tồn để đảm bảo nước trong bể mái luôn đủ để
cung cấp cho nhu cầu người dân và cứu hỏa.
Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp gen nước. Hệ thống cấp
nước đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi tầng
dọc theo khu vực giao thông đứng.
c) Hệ thống thốt nước:
Nước mưa từ mái sẽ được thốt theo các lỗ thu nước chảy vào các ống thốt nước mưa
có đường kính φ =140mm đi xuống dưới. Riêng hệ thống thốt nước thải sử dụng sẽ được
bố trí đường ống riêng. Nước thải từ các buồng vệ sinh có riêng hệ thống ống dẫn để đưa
về bể xử lí nước thải rồi mới thải ra hệ thống thốt nước chung.
d) Thơng gió – chiếu sáng:
Chiếu sáng:
Các căn hộ, phịng làm việc, các hệ thống giao thơng chính trên các tầng đều được
chiếu sáng tự nhiên thơng qua các cửa kính bố trí bên ngồi và các giếng trời bố trí bên
trong cơng trình.
Ngồi ra, hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể cung cấp ánh

sáng được cho những chỗ cần ánh sáng.
SVTH: TRƯƠNG HÙNG CƯỜNG MSSV: 20263406

Trang: 4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006

GVHD: ThS. VÕ BÁ TẦM

Tóm lại, tồn bộ tồ nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên (thông qua các cửa sổ,
vách kính phản quang ở các mặt của tịa nhà) và bằng điện. Ở tại các lối đi lên xuống cầu
thang, hành lang và nhất là tầng hầm đều có lắp đặt thêm đèn chiếu sáng.
Thơng gió:
Ở các tầng đều có cửa sổ tạo sự thông thống tự nhiên. Bên cạnh đó cơng trình cịn có
các khoảng trống thơng tầng nhằm tạo sự thơng thống thêm cho tịa nhà. Ở tầng thương mại
và văn phịng có sử dụng hệ thống thơng thống nhân tạo bằng hệ thống máy lạnh trung tâm,
quạt hút, … Riêng tầng hầm có bố trí thêm các lam lấy gió và ánh sáng.
e) An tồn phịng cháy chữa cháy:
Các thiết bị cứu hỏa và đường ống nước dành riêng cho chữa cháy đặt gần nơi dễ xảy
ra sự cố như hệ thống điện gần thang máy.
Hệ thống báo cháy:
Ở mỗi tầng đều được bố trí thiết bị chữa cháy (vịi chữa cháy dài khoảng 20m, bình
xịt CO2,…). Bồn chứa nước mái khi cần được huy động để tham gia chữa cháy. Ngồi ra ở
mỗi phịng đều có lắp đặt thiết bị báo cháy (báo nhiệt) tự động, thiết bị phát hiện báo cháy
được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phịng. Ở nơi cơng cộng và mỗi tầng mạng lưới báo cháy có
gắn đồng hồ và đèn báo cháy khi phát hiện được đám cháy, phòng quản lí khi nhận tín hiệu
báo cháy ngay lập tức sẽ có các phương án ngăn chặn lây lan và chữa cháy.
Hệ thống cứu hỏa: bằng hố chất và bằng nước
Nước được trang bị từ bể nước tầng hầm, sử dụng máy bơm xăng lưu động. Trang bị

các bộ súng cứu hoả (ống và gai φ20 dài 25m, lăng phun φ13) đặt tại phịng trực, có 1 hoặc
2 vịi cứu hoả ở mỗi tầng tuỳ thuộc vào khoảng không ở mỗi tầng và ống nối được cài từ
tầng một đến vòi chữa cháy và các bảng thơng báo cháy.
Các vịi phun nước tự động được đặt ở tất cả các tầng theo khoảng cách 3m một cái
và được nối với các hệ thống chữa cháy và các thiết bị khác bao gồm bình chữa cháy khơ ở
tất cả các tầng. Đèn báo cháy ở các cửa thốt hiểm, đèn báo khẩn cấp ở tất cả các tầng.
Hố chất: sử dụng một số lớn các bình cứu hoả hố chất đặt tại các nơi có nguy cơ cao
và tiện lấy khi có sự cố (cửa ra vào kho, chân cầu thang mỗi tầng).

SVTH: TRƯƠNG HÙNG CƯỜNG MSSV: 20263406

Trang: 5


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006

GVHD: ThS. VÕ BÁ TẦM

PHẦN II:

KẾT CẤU

SVTH: TRƯƠNG HÙNG CƯỜNG MSSV: 20263406

Trang: 7


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006

GVHD: ThS. VÕ BÁ TẦM


CHƯƠNG I: TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
I. ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU:
1. Bêtông:
Bêtông được chọn thiết kế cho cột, dầm sàn có cấp độ bền chịu nén B20, với các chỉ
số:
-Cường độ tính tốn chịu nén : Rb = 11.5 MPa
-Cường độ tính tốn chịu kéo : Rbt = 0.9 MPa
-Hệ số điều kiện làm việc của bêtông: γb = 1
-Modun đàn hồi
: Eb = 27x103 MPa
-Hệ số poisson
: µ = 0,2
2. Cốt thép:
-Thép AI : Rs = Rsc = 225 MPa ; Rsw= 175 Mpa ; ξR = 0.645 ; αR = 0.437
-Modun đàn hồi
: Es = 2.1 × 105 MPa
3200

3300

3000

3300

3200

S4

1700


4500

E

S3

S9
S8

S12

S4

2400

3300

S9
S8

2500

1700

S7

S3
S1


3100

S6

S7

4500

S6

4400

S1

D

3300

4400

1000

3100

2000

S5

S5
S11


S14

S11

S3

S6

6500

2

3000

SVTH: TRƯƠNG HÙNG CƯỜNG MSSV: 20263406

A

6500

MẶT BẰNG SÀN LẦU 1
3
4

B

4500

4500

1000

4400

S7

S6

1

S2

S3

S7

3100

3300

3300
1700

S2

S13

S10

1700


2000

C

S10

4400
5

3100
6

Trang: 8


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006

GVHD: ThS. VÕ BÁ TẦM

II. TÍNH KẾT CẤU SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH:
1. Chọn sơ bộ kích thước dầm – bản sàn:
a. Xác định sơ bộ chiều dày bản sàn:

D
l
m
Với: D = 0.8 ÷ 1.4 : hệ số kinh nghiệm phụ thuộc vào tải trọng. Chọn D=0.8
m = 40 ÷ 45 : đối với bản kê 4 cạnh. Chọn m=40


- Chiều dày sàn được chọn sơ bộ theo công thức: hs =

- Chọn ô sàn S11 có kích thước lớn nhất 6.5x5.0 (m) để tính:

hb =

D
0.8
L1 =
× 5000 = 100 (mm)
m
40

Chọn hs =100 (mm)
b. Kích thước dầm:
Dầm chính: (Nhịp 7.5 m)
1
1
hd =
l=
7500 = (750 ÷ 500) (mm)
(10 ÷ 15)
(10 ÷ 15)

=> Chọn hdc = 600 (mm)
bd =

1
1
hd =

ì 600 = (300 ữ 200) (mm)
(2 ÷ 3)
(2 ÷ 3)
=> Chọn bdc= 300 (mm)

⇒ Kích thước dầm chính nhịp 7m là: 300x600 (mm)

Dầm phụ: (Nhịp 7.0 m)

hd =

1
1
l=
.7000 = (700 ÷ 467) (mm)
(10 ÷ 15)
(10 ÷ 15)
=> Chọn hdp = 500 (mm)

bd =

1
1
hd =
× 500 = (250 ÷ 167) (mm)
(2 ÷ 3)
(2 ÷ 3)
=> Chọn bdp= 250 (mm)

⇒ Kích thước dầm phụ nhịp 5m là: 250x500 (mm)

Dầm công – xôn: 250x500 (mm)
Dầm môi: 200x400 (mm)

SVTH: TRƯƠNG HÙNG CƯỜNG MSSV: 20263406

Trang: 9


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006

GVHD: ThS. VÕ BÁ TẦM

2. Phân loại ô bản:
Phân loại ô bản: dựa vào kích thước ơ bản và tải trọng. Ta chia mặt bằng sàn ra 13 loại ô.
Xét điều kiện liên kết:

hd
≥ 3 : xem liên kết bản sàn – dầm là ngàm.
hb
hd
< 3 : xem liên kết bản sàn – dầm là khớp.
hb
h
Với: hdmin = 400 mm, hb = 100 mm => thỏa điều kiện d ≥ 3 , do đó bản liên kết với các
hb
dầm là liên kết ngàm.
Phân biệt loại bản:
Nếu

L2

> 2 : bản làm việc 1 phương (bản dầm)
L1

Nếu

L2
≤ 2 : bản làm việc 2 phương (bản kê)
L1

BẢNG THỐNG KÊ PHÂN BIỆT LOẠI BẢN NHƯ SAU:
Ô bản

L1 (m)

L2 (m)

1

3.1

5.0

1.61

Bản kê số 9

2

3.1


7.0

2.26

Bản dầm

3

1.7

4.4

2.59

Bản dầm

4

3.3

4.4

1.33

Bản kê số 9

5

4.4


5.3

1.20

Bản kê số 9

6

1.0

6.5

6.5

Bản dầm

7

4.5

6.5

1.44

Bản kê số 9

8

3.2


5.0

1.56

Bản kê số 9

9

2.5

3.3

1.32

Bản kê số 9

10

2.0

6.5

3.25

Bản dầm

11

5.0


6.5

1.3

Bản kê số 9

12

3.0

5.0

1.67

Bản kê số 9

13

2.0

3.0

1.5

Bản kê số 9

α=

SVTH: TRƯƠNG HÙNG CƯỜNG MSSV: 20263406


L2
L1

Loại bản

Trang: 10


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006

GVHD: ThS. VÕ BÁ TẦM

3. Tính tốn tải trọng tác dụng:

Gạch ceramic dày 1cm
Vữa xi măng lót dày 3cm
Bản BTCT dày 10cm
Vữa trát daøy 1.5cm
CẤU TẠO SÀN LẦU 1

a. Tĩnh tải:

Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn :phòng ngủ, phòng khách , phịng ăn và
hành lang
Ta có: gs = ∑δi.γi.ni (KN/m2)
+ Gạch nền ceramic
: δg= 10 mm ; γg= 2000 daN/m3 ; ng= 1.2
+ Vữa lót
: δv= 30 mm ; γv= 1800 daN/m3 ; ng= 1.3
+ Bản BTCT

: hb= 100 mm ; γb= 2500 daN/m3 ; ng= 1.1
+ Vữa trát
: δv= 15 mm ; γv= 1800 daN/m3 ; ng= 1.3
Vậy: g s = ∑ δ i .γ i .ni
= (0.01)x2000x(1.2) + (0.045)x1800x(1.3) + (0.1)x2500x(1.1)
= 404.3 (daN/m2)
= 4.043 ( KN/m2 )
Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn ban công, lô gia, sân phơi, vệ sinh:
+ Gạch nền ceramic
+ Chống thấm
+ Vữa lót
+ Bản BTCT
+ Vữa trát

; ng= 1,2
: δg= 1cm ; γg= 2000daN/m3
3
: δv= 20 mm ; γv= 2000 daN/m ; ng= 1,2
: δv= 30 mm ; γv= 1800daN/m3 ; ng= 1,3
: hb= 100 mm ; γb= 2500daN/m3 ; ng= 1,1
: δv= 15 mm ; γv= 1800daN/m3 ; ng= 1,3

Vậy: g s = ∑ δ i .γ i .ni
=(0.03x2000x1.2)+(0.045x1800x1.3)+(0.1x2500x1.1)
= 452.3 (daN/m2)
= 4.523 ( KN/m2 )
Trọng lượng tường trên sàn:
+ Tường dày 100 mm , chiều cao ht = 2.9 m, γt = 1800daN/m3, nt = 1.1.
gt100= 1800x(0.1)x(2.9)x (1.1) = 574.2 (daN/m) = 5.742 ( KN/m )
SVTH: TRƯƠNG HÙNG CƯỜNG MSSV: 20263406


Trang: 11


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006

GVHD: ThS. VÕ BÁ TẦM

+ Tường dày 200 mm , chiều cao ht = 2.9 m, γt = 1800daN/m3, nt = 1.1.
gt200= 1800x(0.2)x(2.9)x (1.1) = 1148.4 (daN/m) = 11.484 ( KN/m )
Tùy theo khối lượng tường được xây trên sàn mà ta có trọng lượng tường trên sàn
khác nhau. Để tiện việc tính tốn, ta lấy tổng trọng lượng tường trên từng sàn chia đều cho
diện tích diện tích từng ơ sàn đó để được tải trọng phân bố đều trên tồn bề mặt ơ sàn cần
tính. Tải trọng tường phân bố đều trên từng ô sàn được thể hiện ở bảng số liệu bên dưới:
Ơsàn

Diện tích
ơ sàn
(m2)

Tổng chiều dài
tường dày 100 mm
trên sàn (m)

Tổng chiều dài
tường dày 200 mm
trên sàn (m)

Tải trọng phân bố
đều gt (KN/m2)


S1

15.5

3.9

0

1.445

S2

21.7

7.7

0

2.037

S3

7.48

0

1.7

2.61


S4

14.52

0

3.3

2.61

S5

23.32

0

4.5

2.216

S6

6.5

1.0

0

0.883


S7

29.25

7.3

0

1.433

S8

16

3.4

0

1.220

S9

8.25

0

0

0


S10

13

1.2

0

0.530

S11

32.5

5.1

0

0.901

S12

15

6.0

0

2.297


S13

6

0

0

0

b. Hoạt tải:
Theo TCVN 2737-1995:

+ Sàn thường (phòng khách, phòng ngủ, phòng vệ sinh): ptc=200 daN/m2
⇒ ps =200x1.2=240 daN/m2 = 2.4 (KN/m2 )
+ Sàn hành lang: ptc=300 daN/m2 ⇒ ps =300x1.2=360 daN/m2 = 3.6 (KN/m2 )
+ Sàn ban công, lô gia: ptc=400daN/m2 ⇒ ps =400x1.2=480 daN/m2 = 4.8 (KN/m2)
Tải trọng tính tốn của sàn là: qs = (gs + gt + ps ) (KN/m2 )
Ta có bảng tổng tải trọng trên sàn :

SVTH: TRƯƠNG HÙNG CƯỜNG MSSV: 20263406

Trang: 12


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006

GVHD: ThS. VÕ BÁ TẦM


Tĩnh tải

Ô sàn

Hoạt tải

Tổng tải

gs (KN/m2)

gt (KN/m2)

ps (KN/m2)

qs (KN/m2)

S1

4.523

1.445

2.4

8.368

S2

4.523


2.037

2.4

8.96

S3

4.523

2.61

4.8

11.933

S4

4.043

2.61

2.4

9.053

S5

4.043


2.216

2.4

8.659

S6

4.523

0.883

4.8

10.206

S7

4.043

1.433

2.4

7.876

S8

4.523


1.220

2.4

8.143

S9

4.043

0

2.4

6.443

S10

4.043

0.530

3.6

8.173

S11

4.523


0.901

2.4

7.824

S12

4.043

2.297

3.6

9.94

S13

4.043

0

3.6

7.643

4. Tính cốt thép sàn:
a. Bản dầm:

Cắt bản theo phương cạnh ngắn một đơn vị b = 1m để tính tốn . Tải phân bố trên

1m dài là :
qs = (gs + gt + ps )x1 (KN/m)

qs

L1

Mg

Mg
Mnh

SVTH: TRƯƠNG HÙNG CƯỜNG MSSV: 20263406

Trang: 13


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006

GVHD: ThS. VÕ BÁ TẦM
SƠ ĐỒ TÍNH

-Moment dương ở nhịp : M=ql2/24
-Moment âm ở gối

: M=ql2/12

Chọn a = 1,5 cm ⇒ h0 = hb − a = 10 − 1,5 = 8.5 (cm) = 85 (mm)

αm =


M
≤ αR ;
γ b Rb bh02

ξ = 1 − 1 − 2α m ;
As =

ξγ b Rb bh0
Rs

Tính tốn Ơ2 ( l = L1 = 3.1 m)

Tải phân bố trên 1m dài là : qs =8.96 (KN/m2)
+ Moment dương ở nhịp :
M =

q s × l 2 8.96 × (3.1) 2
=
= 3.588 (KNm)
24
24

αm =

3.588 × 10 6
M
= 0,043 < αR=0.437
=
γ b Rb bh02 1 × 11.5 × 1000 × 85 2


ξ = 1 − 1 − 2α m = 1 − 1 − 2 × 0,043 = 0,044
As =

ξγ b Rb bh0
Rs

=

0,044 × 1 × 11.5 × 1000 × 85
= 191.8 (mm2)
225

+ Moment âm ở gối :
M =

q s × l 2 8.96 × (3.1) 2
=
= 7.175 (KNm)
12
12

αm =

7.175 × 10 6
M
= 0,086
=
γ b Rb bh02 1 × 11.5 × 1000 × 85 2


ξ = 1 − 1 − 2α m = 1 − 1 − 2 × 0,086 = 0,090
As =

ξγ b Rb bh0
Rs

=

0,090 × 1 × 11.5 × 1000 × 85
= 392.9 (mm2 )
225

SVTH: TRƯƠNG HÙNG CƯỜNG MSSV: 20263406

Trang: 14


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006

GVHD: ThS. VÕ B TM

KT QU TNH CT THẫP TRONG BNG SAU:

sn

L1
(m)

M (KNm)


qs
(KN/m
)

Nhp

S2

3.1

1.362
2.0

3.930

0.018

0.762

0.035

0.035

1.537

0.005

0.223

0.010


0.010

0.447

0.017

0.718

0.033

0.033

1.449

10.206
0.851

S10

0,090

0.016

0.425
1.0

0,086

11.993

2.888

S6

1.918

0.005

1.444
1.7

0,044

8.96
7.175

S3



0.017

3.588

m

0,043

Gi


As
(cm2)

8.173
2.724

Asc
(cm2)

ị6a150
(Asc=1.981)
ị8a125
(Asc=4.024)
ị6a200
(Asc=1.415)
ị6a150
(Asc=1.981)
ị6a200
(Asc=1.415)
ị6a200
(Asc=1.415)
ị6a200
(Asc=1.415)
ị6a150
(Asc=1.981)

à=

Asc
(%)

bh0

0.233
0,473
0.166
0.233
0.166
0.166
0.166
0.233

- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
µmin = 0.05%
µmax = ξR

γ b .Rb
Rs

= 0.645 ×

1 × 11.5
× 100 = 3.297 %
225

=> µmin < µ < µmax => đạt

SVTH: TRƯƠNG HÙNG CƯỜNG MSSV: 20263406

Trang: 15



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006

GVHD: ThS. VÕ BÁ TẦM

b. Bản kê:

MII

MI

M1

MII

L1

MI

MI

M2

MII

MI

M1

MII


M2

L2
SƠ ĐỒ TÍNH

-Moment dương lớn nhất ở giữa nhịp theo phương cạnh ngắn L1: M1 = m91.P
-Moment dương lớn nhất ở giữa nhịp theo phương cạnh dài L2: M2 = m92.P
-Moment âm lớn nhất ở gối theo phương cạnh ngắn: MI = k91.P
-Moment âm lớn nhất ở gối theo phương cạnh dài: MII = k92.P
Trong đó :

m91, m92, k91, k92 là các hệ số tra bảng phụ thuộc vào α= l2/l1.

P = qs.L1.L2 (daN): Tổng tải trọng tác dụng lên sàn.
Kết quả tra bảng các hệ số m91, m92, k91, k92 (Phụ lục 12, Giáo trình Kết cấu bê tông cốt
thép tập 2 (Cấu kiện nhà cửa) của thầy VÕ BÁ TẦM) và tính tổng tải trọng P của các ơ
bản kê được tóm tắt trong bảng sau:
Ôsàn

L1

L2

qs

P

m91


m92

k91

k92

129.704

0.0204

0.0079

0.0451

0.0174

9.053

131.45

0.0209

0.0118

0.0474

0.0270

1.205


8.659

201.928

0.0204

0.0142

0.0468

0.0325

6.5

1.444

7.876

230.373

0.0209

0.0101

0.0470

0.0226

3.2


5.0

1.563

8.143

130.288

0.0206

0.0085

0.0458

0.0188

S9

2.5

3.3

1.320

6.443

53.155

0.0209


0.0120

0.0475

0.0273

S11

5.0

6.5

1.300

7.824

254.280

0.0208

0.0123

0.0475

0.0281

S12

3.0


5.0

1.667

9.94

149.100

0.0201

0.0072

0.0443

0.0159

S13

2.0

3.0

1.500

7.643

45.858

0.0208


0.0093

0.0464

0.0206

(m)

(m)

S1

3.1

5.0

S4

3.3

S5

L2/L1

2

1.613

(KN/m )
8.368


4.4

1.333

4.4

5.3

S7

4.5

S8

(KN)

Chọn a= 1,5cm ⇒ h0= hb – a= 10 – 1.5= 8.5cm = 85 (mm)
SVTH: TRƯƠNG HÙNG CƯỜNG MSSV: 20263406

Trang: 16


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006

αm =

GVHD: ThS. VÕ BÁ TẦM

M

≤ α R =0.437
γ b Rb bh02

ξ = 1 − 1 − 2α m ;
As =

ξγ b Rb bh0
Rs

KẾT QUẢ TÍNH CỐT THÉP TRONG BẢNG SAU:
Cốt thép nhịp:
Ơsàn

M1
(KNm)

M2
(KNm)

Asc
(%)
bh0

ξ

As
(cm2)

Asc
(cm2)


0.032

0.032

1.406

Þ6a200
(Asc=1.415)

0.166

0.012

0.012

0.539

Þ6a200
(Asc=1.415)

0.166

0.033

0.034

1.461

Þ6a200

(Asc=1.415)

0.166

0.019

0.019

0.819

Þ6a200
(Asc=1.415)

0.166

0.050

0.051

2.210

Þ6a150
(Asc=1.981)

0.233

0.035

0.035


1.526

Þ6a200
(Asc=1.415)

0.166

0.058

0.060

2.595

Þ8a175
(Asc=3.018)

0,355

0.029

0.029

1.234

Þ6a200
(Asc=1.415)

0.166

0.033


0.033

1.427

Þ6a200
(Asc=1.415)

0.166

0.014

0.014

0.583

Þ6a200
(Asc=1.415)

0.166

0.013

0.013

0.585

Þ6a200
(Asc=1.415)


0.166

0.008

0.008

0.335

Þ6a200
(Asc=1.415)

0.166

0.061

2.646

αm

0.062

2.678

Þ8a175
(Asc=3.018)

0,355

0.036


0.036

1.563

Þ6a150
(Asc=1.981)

0.233

S1

1.025
2.747
S4

1.551
4.119
S5

2.867
4.815
S7

2.327
2.684
S8

1.107
1.111
S9


0.638
5.289
S11

3.128

SVTH: TRƯƠNG HÙNG CƯỜNG MSSV: 20263406

µ=

Trang: 17


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006

GVHD: ThS. VÕ B TM

0.037

0.038

1.596

ị6a150
(Asc=1.981)

0.233

0.013


0.013

0.565

ị6a200
(Asc=1.415)

0.166

0.011

2.997

0.012

0.502

ị6a200
(Asc=1.415)

0.166

0.005

0.005

0.224

ị6a200

(Asc=1.415)

0.166

S12

1.074
0.954
S13

0.426
- Kim tra hm lng ct thộp:
àmin = 0.05%
àmax = ξR

γ b .Rb
Rs

= 0.645 ×

1 × 11.5
× 100 = 3.297 %
225

=> µmin < µ < µmax => đạt
Cốt thép gối:
Ôsàn

MI
(KNm)


MII
(KNm)

5.850

αm

ξ

As
(cm2)

0.070 0.073

3.17

0.027 0.028

1.20

0.075 0.078

3.17

0.043 0.044

1.90

0.114 0.121


5.26

0.079 0.082

3.58

0.130 0.140

6.09

0.063 0.065

2.81

0.072 0.075

3.24

0.029 0.030

1.30

0.030 0.031

1.34

S1

2.257

6.231
S4

3.549
9.450
S5

6.563
10.828
S7

5.206
5.967
S8

2.449
S9

2.525

SVTH: TRNG HNG CNG MSSV: 20263406

Asc
(cm2)

ị8a150
(Asc=3.521)
ị6a200
(Asc=1.415)
ị8a150

(Asc=3.521)
ị6a150
(Asc=1.981)
ị8a100
(Asc=5.03)
ị8a150
(Asc=3.521)
ị8a75
(Asc=6.539)
ị8a175
(Asc=3.018)
ị8a150
(Asc=3.521)
ị6a200
(Asc=1.415)
ị6a200
(Asc=1.415)

à=

As
(%)
bh0

0,414
0.166
0,414
0.233
0.592
0,414

0.769
0,355
0,414
0.166
0.166
Trang: 18


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006

1.451

GVHD: ThS. VÕ BÁ TẦM

0.77

0.14

0.147

6.40

0.086 0.090

3.91

0.079 0.083

3.60


0.029 0.029

1.26

0.026 0.026

12.078

0.017 0.018

1.13

0.011 0.011

0.50

S11

7.145
6.605
S12

2.371
2.128
S13

0.945

Þ6a200
(Asc=1.415)

Þ8a75
(Asc=6.539)
Þ8a125
(Asc=4.024)
Þ8a125
(Asc=4.024)
Þ6a200
(Asc=1.415)
Þ6a200
(Asc=1.415)
Þ6a200
(Asc=1.415)

0.166
0.769
0.473
0.473
0.166
0.166
0.166

- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
µmin = 0.05%
µmax = ξR

γ b .Rb
Rs

= 0.645 ì


1 ì 11.5
ì 100 = 3.297 %
225

=> àmin < µ < µmax => đạt

SVTH: TRƯƠNG HÙNG CƯỜNG MSSV: 20263406

Trang: 19


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006

GVHD: ThS. VÕ BÁ TẦM

CHƯƠNG II: TÍNH TỐN CẦU THANG BỘ
- Cầu thang được thiết kế bằng Bê tơng cốt thép có cấp độ bền chịu nén B20.
- Hệ số điều kiện làm việc của bêtông : γb = 1
- Cốt thép AII : Rs = 280 Mpa ; Rsw = 225 Mpa ; ξR = 0.623 ; αR = 0.429
1. CHIA BẬC CẦU THANG:
Chiều cao của tầng là: htầng= 3400 (mm).
-Chọn số bậc thang n = 20:
+ Vế 1 có 10 bậc
+ Vế 2 có 10 bậc
Chiều cao mỗi bậc:170 (mm)
Chiều rộng bậc: 250 (mm)
2. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC DẦM – BẢN :
L
4500
+ Chiều dày bản thang: hb =

=
= (180 ÷ 150) (mm)
(25 ÷ 30) (25 ÷ 30)
=> chọn hb = 150 (mm)
+ Dầm chiếu nghỉ: hd =

L3
3000
=
= (300 ÷ 230) (mm)
(10 ÷ 13) (10 ÷ 13)

=> Chọn hd= 300 (mm)

bd =

hd
300
=
= (150 ÷ 100) (mm)
(2 ÷ 3) (2 ÷ 3)

=> Chọn bd= 200 (mm)
=> Kích thước dầm chiếu nghỉ: 200x300 (mm)
+ Bề rộng thân thang: B = 1200 (mm)
+ Bề rộng sàn chiếu nghỉ: L1= 4500 –10 × 250 – 800 = 1200 (mm)

SVTH: TRƯƠNG HÙNG CƯỜNG MSSV: 20263406

Trang: 21



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư, Khóa 2006

GVHD: ThS. VÕ BÁ TẦM

200

B=1200

B

B

DS

400

CN

B=1200

L 4 = 3000

200

DS

A


DCN

A

L 3 =1000

L 2 =2500

L 1 =1000

L=4500

MẶT BẰNG CẦU THANG LẦU 1

DẦM SÀN
1700

200

MẶT CẮT B-B

50
=1

170

250

DẦM
CHIẾU NGHĨ


200

1700

hb

3400

CHIẾU NGHĨ

MẶT CẮT A-A

α
DẦM SÀN

1000

2500

1000

4500

MẶT CẮT CẦU THANG

SVTH: TRƯƠNG HÙNG CƯỜNG MSSV: 20263406

Trang: 22



×