Tải bản đầy đủ (.pdf) (241 trang)

Thiết kế cao ốc Trần Hưng Đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 241 trang )


LỜI NÓI ĐẦU

Trong xu thế phát triển chung của thế giới, đất nước ta cũng đang trên đà
hội nhập chung đó. Nền kinh tế mở, đã tạo điều kiện cho mọi ngành phát
triển. Các doanh nghiệp trong và ngoài nước đã không ngần ngại, bỏ vốn
đầu tư phát triển. Với tất cả các ngành nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Vậy là ngành xây dựng phát triển do nhu cầu về ở và làm việc đặt ra. Ngành
xây dựng luôn luôn song hành với sự phát triển của đất nước nói chung và
đô thị nói riêng. Trong đó nhà cao tầng và các chung cư xuất hiện nhiều
nhất do việc gia tăng dân của đất nước.
Với trình độ phát triển khoa học ngàt càng cao, ngành xây dựng xuất hiện
nhiều loại kết cấu mới, nhiều vật liệu mới, có nhiều tính năng kỹ thuật cao.
Ngày nay ngành xây dựng đã được cơ giới hóa. Các công trình cao tầng,
các cao ốc…lần lượt mọc lên với sự hổ trợ rất lớn từ các phương tiện thi
công hiện đại, các phương pháp, phần mềm tính toán nhanh chóng với kết
quả chính xác. Càng về sau công việc thiết kế và thi công đã được đơn giản
hóa phần nào.
Trong sự nghiệp phát triển ấy, sinh viên ngánh xây dựng đã được thừa
hưởng rất nhiều những kiến thức, những công trình nghiên cứu của các thế
hệ trước, song song với sự tiếp nhận, thế hệ sau phải biết thâm nhập vào
thực tế, cố gắng phấn đấu nổ lực, mạnh dạn tham gia nghiên cứu, tìm tòi
học hỏi…
Đồ án tốt nghiệp là công trình nghiên cứu mang tính chất tổng hợp kiến
thức qua thời gian học tập, giai đoạn thực hiện luận văn tốt nghiệp là giai
đoạn tiếp tục học hỏi bằng phương pháp đi sâu vào thực tế hơn với mức độ
cao hơn và cũng là bước chuyển từ kiến thức mà sinh viên tiếp thu được
trong qua trình học tập và từ đó đem vào ứng dụng trong thực tế cho công
việc.






LỜI CẢM ƠN

Sau những năm học ở trường, được sụ hướng dẫn của các thầy, cô em đã
trang bị cho mình một kiến thức cơ bản về ngành xây dựng.
Luận văn tốt nghiệp là một công trình đầu tay của sinh viên trước khi ra
trường, đi vào thựuc tế và được sự hướng dẫn của giảng viên.
Trong thời gian thực hiện luận văn em đã cố gắng hoàn thành khối lượng
và tiến độ của bài luận văn tốt nghiệp mà nhà trưừong và thầy cô hướng dẫn
đã giao, nhưng trong qua trình thực hiện sẽ không thoát khỏi những sai sót.
Vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý của thầy, cô để từng bước hoàn
thiện kiến thức cho em ngày càng tốt hơn…
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Đăng Khoa đã trực tiếp tận tình
hướng dẫn em trong suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp.
Em cũng xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong khoa Kỹ Thuật và Điện
Trường ĐH Mở TP.Hồ Chí Minh đã dìu dắt em trong suốt quá trình học tập
và nghiên cứu tại trường.

Tp.Hồ Chí Minh, Tháng 08 năm 2011
Xin chân thành cảm ơn!
Trần Thái Ngọc Vương

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH 1
I. GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH 1
1. Địa điểm xây dựng 1
2. Đặc điểm khí hậu tại Tp.Hồ Chí Minh 1

II. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 2
1. MẶT BẰNG 2
2. MẶT ĐỨNG 2
3. PHÂN KHU CHỨC NĂNG 2
4. HỆ THỐNG GIAO THƠNG 2
III. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 2
1. THƠNG THỐNG: 2
2. CHIỀU SÁNG: 2
3. HỆ THỐNG ĐIỆN: 3
4. HỆ THỐNG CẤP THỐT NƯỚC 3
5. DI CHUYỂN HỎA HOẠN 3
6. HỆ THỐNG THỐT RÁC 3
CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN SÀN TẦNG 2 4
2.1. Xác định kích thước sơ bộ của các cấu kiện: 4
2.2. Chọn loại ơ bản sàn 4
2.3. Cơng thức tính tốn : 7
2.4 Kiểm tra độ võng: 14
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN SÀN TẦNG HẦM 16
3.1 Chọn mơ hình tính tốn 16
3.2 Chọn sơ bộ tiết diện sàn : 17
3.3 Kiểm tra độ võng sàn 23
CHƯƠNG 4 : TÍNH TỐN CẦU THANG BỘ 25
4.1 Các đặc trưng cầu thang 25
4.2 Cấu tạo bản thang 25
4.3 Tải trọng tác dụng lên bản thang: 26
4.4 Xác định nội lực các bản thang: 27
4.5 Tính cốt thép cho bản thang: 30
4.6 Tính dầm chiếu nghỉ thang: 31
4.7 Cốt đai dầm chiếu nghỉ 32
CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ BỂ NƯỚC MÁI 33

5.1 Sơ lược về bể nước 33
5.2 Tính toán bể nước 34
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 4 50
6.1 Xác đỊnh tiẾt diỆn dẦm, CỘT: 50
6.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG VÀO KHUNG 52
6.3 CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI 79
6.4 CÁC TỔ HỢP TẢI TRỌNG 80
6.5 GIẢI NỘI LỰC CHO KHUNG: 80
6.6 Tính
CỐT thép cho khung trỤc 3 81
CHƯƠNG 7: TÍNH VÁCH CỨNG LÕI THANG MÁY 86
7.1 TÍNH VÁCH CỨNG 86
7.2 MÔ HÌNH 86
7.3 CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN 87
CHƯƠNG 8: ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 95
8.1 CẤU TẠO ĐỊA CHẤT: 95
8.1THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT: (phụ Lục) 102
CHƯƠNG 9:THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 105
9.1 ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CỌC KHOAN NHỒI 105
9.2TÍNH TOÁN kích thưỚC hình hỌC cỦA móng 106
9.3 TÍNH MÓNG M1 113
9.4 THIẾT KẾ CỐT THÉP MÓNG 120
CHƯƠNG 10: TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN MÓNG BÈ 122
10.1 DỮ LIỆU TẢI TRỌNG ĐỂ TÍNH TOÁN 122
10.2 CHỌN KÍCH THƯỚC MÓNG BÈ 123
10.3 CHỌN SƠ BỘ CHIỀU SÂU ĐẶT MÓNG 124
10.4 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH NỀN DƯỚI ĐÁY MÓNG 124
10.5 KIỂM TRA LÚN CỦA ĐẤT NỀN DƯỚI ĐÁY MÓNG: 127
10.6 KIỂM TRA XUYÊN THỦNG 129
10.7 TÍNH NỘI LỰC TRONG MÓNG BÈ 130

10.8 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CỦA CÔNG TRÌNH 136
CHƯƠNG 11: SO SÁNH PHƯƠNG ÁN MÓNG 137
11.1 SO SÁNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT ĐÀO HỐ MÓNG: 137
11.1.1 PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI: 137
11.1.2. PHƯƠNG ÁN MÓNG BÈ: 137
11.2. SO SÁNH ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC LOẠI MÓNG: 137
11.2.1 MÓNG BÈ BTCT: 137
11.2.2 MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 137

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Trần Thái Ngọc Vương_MSSV: 20366029 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH

I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH
1) Địa điểm xây dựng
Cao ốc Trần Hưng Đạo được đặt tại trung tâm thành phố (1015 Trần Hưng Đạo,
P.5, Q.5 ), nằm trên trục đường Trần Hưng Đạo, sầm uất của TP.HCM.
2) Đặc điểm khí hậu tại Tp.Hồ Chí Minh
Khí hậu Tp.Hồ Chí Minh là khí hậu nhiệt đới gió mùa và được chia thành hai mùa.
1.3.1-Mùa Nắng:Từ tháng 12 đến tháng 4 có:
-Nhiệt độ cao nhất :40
o
C
-Nhiệt độ trung bình :32
o
C
-Nhiệt độ thấp nhất :18
o
C
-Lượng mưa thấp nhất: 0.1mm

-Lượng mưa cao nhất: 300mm
-Độ ẩm tương đối trung bình: 85,5%
1.3.2-Mùa mưa: Từ tháng 5 đến tháng 11 có:
-Nhiệt độ cao nhất :36
o
C
-Nhiệt độ trung bình :28
o
C
-Nhiệt độ thấp nhất :23
o
C
-Lượng mưa trung bình: 277,4 mm
-Lượng mưa thấp nhất: 31 mm(tháng 11)
-Lượng mưa cao nhất: 680 mm(tháng 9)
-Độ ẩm tương đối trung bình: 77,67%
-Độ ẩm tương đối cao nhất: 74%
-Độ ẩm tương đối cao nhất: 84%
-Lượng bốc hơi trung bình:28 mm/ngày
-Lượng bốc hơi thấp nhất:6,5 mm/ngày
1.3.3-Hướng gió:
Hướng gió chủ yếu là Đông Nam và Tây Nam với vận tốc trung bình 2,5 m/s,thổi
mạnh nhất vào mùa mưa.Ngoài ra còn có gió Đông Bắc thổi nhẹ (tháng12-1).
Tp.Hồ Chí Minh nằm trong khu vực ít chịu ảnh hưởng của gió bão,chịu ảnh hưởng của
gió mùa và áp thấp nhiệt đới.


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Trần Thái Ngọc Vương_MSSV: 20366029 2
II. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC

1) MẶT BẰNG
*Tòa nhà gồm 12 tầng nổi, tầng thượng, tầng mái và tầng hầm với những đặc điểm sau:
-Mỗi tầng điển hình cao 3.3m,riêng tầng 1 cao 5m,tầng hầm cao 3m.
-Tổng chiều cao công trình 47,3m.
2) MẶT ĐỨNG
Phần lớn diện tích mặt đứng công trình được lắp kính mầu khiến cho công trình
có dáng vẻ kiến trúc hiện đại và tận dụng được ánh sáng tự nhiên.
3) PHÂN KHU CHỨC NĂNG
Chức năng của các tầng như sau:
• Tầng hầm: được sử dụng làm nhà để xe, phòng chứa máy phát điện, máy bơm
nước.
• Tầng 1 : Nơi sãnh tiếp tân,phòng quản lý,khu vực trung tâm trưng bày thông tin
thương mại và giao dịch.
• Tầng lửng: Các văn phòng nhỏ và kho.
• Tầng 2 -12:Khu vực văn phòng,không xây tường ngăn,bên ngoài có lắp các ô kính.
Khi có nhu cầu phân cách sẽ được ngăn bằng vật liệu nhẹ.
• Tầng thượng: Quán cafe, kho
• Tầng mái: Hồ nước.
4) HỆ THỐNG GIAO THÔNG
-Giao thông ngang trong mỗi đơn nguyên là hệ thống hành lang
-Hệ thống giao thông đứng là bộ và thang máy.Thang bộ gồm hai thang,một thang đi lại
chính và một thang thoát hiểm.Thang máy có hai thang máy được bố trí ở hai bên nhà,căn
hộ được bố trí xung quanh lõi phân cách bởi hành lang nên khoảng đi lai là ngắn nhất,rất
tiện lợi,hợp lý và đảm bảo thông thoáng.
III. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
1) THÔNG THOÁNG:
Ngoài việc thông thoáng bằng hệ thống cửa ở mỗi phòng, còn sử dụng hệ thống thông gió
nhân tạo bằng máy điều hòa, quat ở các tầng theo các Gain lạnh về khu xử lý trung tâm.
2) CHIỀU SÁNG:
Ngoài hệ thống đèn chiếu sáng ở các phòng và hành lang , khối nhà còn được chiếu sáng

từ hệ thống lấy sáng bên ngoài (kính bao, cửa). Kết hợp chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng
nhân tạo để lấy sáng tối đa.


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Trần Thái Ngọc Vương_MSSV: 20366029 3
3) HỆ THỐNG ĐIỆN:
• Hệ thống điện sử dụng trực tiếp hệ thống điện thành phố, có bổ sung hệ thống điện dự
phòng, nhằm đảo bảo cho tất cả các trang thiết bị trong tòa nhà có thể hoạt động được
trong tình huống mạng lưới điện thành phố bị cắt đột xuất. Điện năng phải bảo đảm cho hệ
thống thang máy, hệ thống lạnh có thể hoạt động liên tục.
• Máy điện dự phòng 250KVA được đặt ở tầng ngầm, để giảm bớt tiếng ồn và rung động
không ảnh hưởng đến sinh hoạt.
• Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường . Hệ thống
ngắt điện tự động từ 1A đến 50A bố trí theo tầng và khu vực và bảo đảm an toàn khi có sự
cố xảy ra.
4) HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC
•Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước thành phố dẫn vào hồ nước ở tầng hầm qua
hệ thống bơm, bơm lên bể nước tầng mái nhằm đáp ứng nhu nước cho sinh hoạt ở các tầng
•Nước thải từ các tầng được tập trung về khu xử lý và bể tự hoại đặt ở tầng hầm.
•Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc gain, đi ngầm trong các hộp kỹ thuật.
5) DI CHUYỂN HỎA HOẠN
•Tòa nhà gồm 2 cầu thang bộ, 2 thang máy phục vụ bảo đảm thoát người khi hỏa hoạn.
•Tại mỗi tầng đều có đặt hệ thống báo cháy , các thiết bị chữa cháy.
•Dọc theo các cầu thang bộ đều có hệ thống ống vòi rồng cứu hỏa.
•Ngoài ra tòa nhà còn được đặt hệ thống chống sét .
6) HỆ THỐNG THOÁT RÁC
Rác thải ở mổi tầng được đổ vào gIan rác được chứa ở gian rác được bố trí ở tầng hầm
và se có bộ phận đưa rác ra ngoài. Gian rác được thiết kế kín đáo, kỹ càng để tránh làm bốc
mùi gây ô nhiễm môi trường.

















Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Trần Thái Ngọc Vương_MSSV: 20366029 4
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 2
2.1. Xác định kích thước sơ bộ của các cấu kiện:
2.1.1. Chọn sơ bộ chiều dày sàn:
9 Chiều dày bản sàn được chọn sơ bộ theo công thức :
1b
D
hxL
m
=

Với : m = 30 ÷ 40 : đối với sàn bản dầm
m = 40 ÷ 45 : Đối với sàn bản kê 4 cạnh

D = 0.8 ÷ 1.4 : Hệ số kinh nghiệm phụ thuộc vào tải trọng
Chọn ô sàn S3 có kích thước 6.0x4.0m để tính :
Ta có :
1
4000
45
b
hx=

4500
45
1
xh
b
=
= 100 (mm)
Chọn h
b
= 100 (mm)
2.1.2. Dầm
- Chiều cao dầm :
h
d
= (1/10 ÷1/13)xL
Trong đó L : là nhịp của dầm đang xét.
- Bề rộng dầm : b
d
= (1/2 ÷ 1/4)xh
d


Đối với dầm thường Chọn : h
d
= 400 (mm)
b
d
= 200 (mm)
Với hai dần chính ta chọn ô bản kích thước ( gồm ô 5 và ô 6) 7mx8,4m thì
h
d
= 800 (mm)
b
d
= 400 (mm)





Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Trần Thái Ngọc Vương_MSSV: 20366029 5
2.2. Chọn loại ô bản sàn
1.2.1. Mặt bằng phân loại ô bản sàn tầng điển hình tầng 2


2.2.2. Cấu tạo sàn :













Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Trần Thái Ngọc Vương_MSSV: 20366029 6
Đối với sàn thường xuyên tiếp xúc với nước (sàn vệ sinh ,sàn mái…) thì cấu tạo sàn
còn có thêm lớp chống thấm.
2.2.3. Tải trọng truyền lên các sàn :
Tĩnh tải:


Loại Cấu tạo
Tải tiêu chuẩn
(KN/ m
2
)
Hệ số
vượt tải
Tải tính toán
(KN/m
2
)
Sàn
văn
Phòng
- Lớp ceramic dày 1cm

- Vữa Ximăng dày 2cm
- Đan BTCT dày 10cm
- Vữa trát dày 1cm
- Tải treo đường ống thiết
bị kỹ thuật
20 x 0,01= 0,20
18 x 0,02 = 0,36
25 x 0,1 = 2,50
18 x 0,01 = 0,18
0,50
1,2
1,1
1,1
1,1
1,3
0,24
0,396
2,75
0,216
0,65
Tổng cộng 4,252
Sàn
hành
lang,
Sàn
sảnh,
Sàn
cầu
thang
- Lớp ceramic dày 1cm

- Vữa Ximăng dày 2cm
- Đan BTCT dày 10cm
- Vữa trát dày 1cm
- Tải treo đường ống thiết
bị kỹ thuật
20 x 0,01= 0,20
18 x 0,02 = 0,36
25 x 0,1 = 2,50
18 x 0,01 = 0,18
0,50
1,2
1,1
1,1
1,1
1,3
0,24
0,396
2,75
0,216
0,65
Tổng cộng 4,252
Sàn vệ
Sinh
- Lớp gạch men nhám1cm
- Vữa tạo dốc dày 4cm
- Sàn BTCT dày 10cm
- Vữa trát trần dày 1cm
- Tải treo đường ống thiết
bị kĩ thuật
- Lớp chống thấm Flintkote

- Lớp bê tông gạch vỡ
20 x 0,01 = 0,20
18 x 0,04 = 0,72
25 x 0,1 = 2,50
18 x 0,01 = 0,18
0,50

0,03
16 x 0.15 =2,40
1,2
1,1
1,1
1,1
1,3

1.2
1.2
0,24
0,792
2,75
0,198
0,65

0,036
2,88
Tổng cộng 7,546

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Trần Thái Ngọc Vương_MSSV: 20366029 7
II

1000
M
II
L
1
M
2
M
1000
L
2
M
I
M
1
I
M
Hoạt tải

Loại
Tải tiêu chuẩn
(KN/ m
2
)
Hệ số
vượt tải
Tải tính toán
(KN/m
2
)

Văn Phòng 2 1,2
2,40
Hành lang,
Sảnh, Cầu
thang
3 1.2
3,60
Vệ Sinh 2 1,2
2,40

2.3.
Công thức tính toán :
1.3.1. Sàn bản kê :
Xem những ô có chiều dài các cạnh như nhau thì ta tính chung trong 1 ô và đánh
dấu thứ tự giống nhau, các ô không vuông góc các cạnh thì thiên về an toàn ta lấy theo
chiều dài 2 cạnh vuong goc dài nhất để tính.
- Khi a = l
2
/ l
1
≤ 2 thì bản được xem là bản kê
l
2
, l
1
: là cạnh dài và cạnh ngắn của ô bản
- Tính toán ô bản theo sơ đồ đàn hồi tùy theo điều kiện liên kết với bản , các tường hoặc
dầm bê tông cốt thép xung quanh mà chọn sơ đồ tính bản cho thích hợp với các loại ô bản.
- Sơ đồ tính :
400

43
100
d
b
h
h
=
=>
Các ô sàn liên kết ngàm với dầm sàn.









Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Trần Thái Ngọc Vương_MSSV: 20366029 8
- Công thức tính mômen :
9 Mômen dương lớn nhất ở giữa bản :
M
1
= m
i1
.P (KN.m)
M
2
= m

i2
.P
9 Mômen âm lớn nhất ở gối :
M
I
= k
i1
. P
M
II
= k
i2
. P
Trong đó :
i :Kí hiệu ô bản đang xét (i=1,2,3…).
1,2 : Chỉ phương đang xét 1 hay 2.
L
1
,L
2
: Nhịp tính toán của các ô bản là khoảng cách giữa các trục gối tựa

m
i1
,

m
i2
, k
i1

, k
i2
: Các hệ số phụ thuộc vào tỷ số L
2
/L
1
tra bảng trong sách “kết cấu bê
tông cốt thép tập 2”
– của VÕ BÁ TẦM
P: Tổng tải trọng tác dụng lên ô bản
P = p + q
Trong đó p : hoạt tải tính toán (KN/m
2
)
q : tỉnh tải tính toán (KN/m
2
)
-
Các thông số tính toán:
Bê tông :
Cấp độ
bền
R
b
(kN/m
2
)
R
bt


(kN/m
2
)
E
b

(kN/m
2
)
B25 14.5x10
3
1.05x10
3
30x10
6


- R
b
,R
bt
: Cường độ bê tông
- E
b
: Modun tương quan
Cốt thép
:
Các loại thép sử dụng trong công trình :

Cấp độ bền R

s
, R
sc
(kN/m
2
)
R
sw

(kN/m
2
)
E
s

(kN/m
2
)
CI 225x10
3
175x10
3
21x10
7

CII 280x10
3
225x10
3
21x10

7

CIII 365x10
3
290x10
3
20x10
7

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Trần Thái Ngọc Vương_MSSV: 20366029 9
-R
s
, R
sc
, R
sw
: Cương độ thép
-
E
s
: Modun đàn hồi
=> α
m
=
2
0.
bhR
M
n


Với R
b
= 14,5 Mpa = 14500 KN/m
2

b= 100 (cm)
h= 10 (cm)
h
0
= h – a
o
= 10-1.5= 8.5 (cm)
ta tính ξ = 1-
m
α
21−
=> A
s
=
s
b
R
hbR
0

ξ

R
s

= 225 (MPa) (thép AI)=225000 KN/m2
Số liệu tính toán cho các ô bảng sàn
Ô sàn L
1
L
2
L
2
/L
1
m
91
m
92
k
9I
k
9I

S1 3 4.75 1.58 0.0205 0.0080 0.0452 0.0177
S2 4.4 4.75 1.08 0.0194 0.0161 0.0450 0.0372
S3 4 4.75 1.19 0.0204 0.0142 0.0468 0.0325
S5 4.4 7.00 1.59 0.0205 0.0080 0.0452 0.0177
S6 4 7.00 1.75 0.0197 0.0064 0.0431 0.0141
S7 4.1 4.50 1.10 0.0194 0.0161 0.0450 0.0372
S9 1.8 3.3 1.83 0.0192 0.0056 0.0415 0.0122
S10 2 3 1.50 0.0208 0.0093 0.0464 0.0206
S11 1.8 2 1.11 0.0194 0.0161 0.0450 0.0372
S12 4.4 4.4 1.00 0.0179 0.0471 0.0417 0.0417
S13 4 4.4 1.10 0.0194 0.0161 0.0450 0.0372

S14 3.2 4.4 1.38 0.0210 0.0107 0.0473 0.0240
S15 1.7 2.1 1.24 0.0207 0.0133 0.0473 0.0303
S16 2.1 3 1.43 0.0209 0.0100 0.0469 0.0223
S17 3 4 1.33 0.0210 0.0115 0.0474 0.0262
S18 3 3 1.00 0.0179 0.0179 0.0417 0.0417


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Trần Thái Ngọc Vương_MSSV: 20366029 10
SỐ LIỆU NỘI LỰC SÀN KÊ 4 CẠNH

Ô sàn G P
P = (g+p).L
1
.L
2
M
1
M
2
M
I
M
II

S1 4.252 2.4 94.79 1.94 0.76 4.28 1.68
S2 4.252 2.4 139.03 2.70 2.24 6.26 5.17
S3 4.252 2.4 126.39 2.58 1.79 5.91 4.11
S5 4.252 2.4 204.88 4.20 1.64 9.26 3.63
S6 4.252 2.4 186.26 3.67 1.19 8.03 2.63

S7 4.252 3.6 144.87 2.81 2.33 6.52 5.39
S9 7.546 2.4 59.08 1.13 0.33 2.45 0.72
S10 4.252 2.4 39.91 0.83 0.37 1.85 0.82
S11 4.252 2.4 23.95 0.46 0.39 1.08 0.89
S12 4.252 2.4 128.78 2.31 6.07 5.37 5.37
S13 4.252 2.4 117.08 2.27 1.88 5.27 4.36
S14 4.252 2.4 93.66 1.97 1.00 4.43 2.25
S15 4.252 2.4 23.75 0.49 0.32 1.12 0.72
S16 4.252 2.4 41.91 0.88 0.42 1.97 0.93
S17 4.252 2.4 79.82 1.68 0.92 3.78 2.09
S18 4.252 2.4 59.87 1.07 1.07 2.50 2.50














Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Trần Thái Ngọc Vương_MSSV: 20366029 11
SỐ LIỆU TÍNH THÉP SÀN LOẠI BẢN 2 PHƯƠNG
F
ac

(cm
2
) m (%)
Ô sàn M(kN.m) α
m
ξ A
s

a A
s
A
sc
/ b.ho
M1 1.94 0.0185 0.0187 1.03
Φ
6a200
1.4 0.16
M2 0.76 0.0072 0.0073
0.40
Φ
6a200
1.4 0.16
MI 4.28 0.0409 0.0418
2.29
Φ
6a125
2.3 0.27
S1
MII 1.68 0.0160 0.0161
0.88

Φ
6a200
1.4 0.16
M1 2.70 0.0257 0.0261
1.43
Φ
6a200
1.4 0.16
M2 2.24 0.0214 0.0216
1.18
Φ
6a200
1.4 0.16
MI 6.26 0.0597 0.0616
3.38
Φ
8a150
3.4 0.40
S2
MII 5.17 0.0494 0.0506
2.77
Φ
8a180
2.8 0.33
M1 2.58 0.0246 0.0249
1.37
Φ
6a200
1 0.12
M2 1.79 0.0171 0.0173

0.95
Φ
6a200
1.4 0.16
MI 5.91 0.0565 0.0582
3.19
Φ
8a150
3.4 0.40
S3
MII 4.11 0.0392 0.0400
2.19
Φ
6a130
2.2 0.26
M1 4.20 0.0401 0.0409
2.24
Φ
6a130
2.2 0.26
M2 1.64 0.0156 0.0158
0.86
Φ
6a200
1.4 0.16
MI 9.26 0.0884 0.0927
5.08
Φ
8a150
5.2 0.61

S5
MII 3.63 0.0346 0.0352 1.93
Φ
6a150
1.9 0.22
M1 3.67 0.0350 0.0357
1.95
Φ
6a150
1.9 0.22
M2 1.19 0.0114 0.0114
0.63
Φ
6a200
1.4 0.16
MI 8.03 0.0766 0.0798
4.37
Φ
8a180
4.4 0.52
S6
MII 2.63 0.0251 0.0254
1.39
Φ
6a200
1.4 0.16
M1 2.81 0.0268 0.0272
1.49
Φ
6a190

1.5 0.18
M2 2.33 0.0223 0.0225
1.23
Φ
6a200
1.4 0.16
MI 6.52 0.0622 0.0643
3.52
Φ
8a140
3.6 0.42
S7
MII 5.39 0.0514 0.0528
2.89
Φ
8a170
2.9 0.34
M1 1.13 0.0108 0.0109
0.60
Φ
6a200
1.4 0.16
S9
M2 0.33 0.0032 0.0032
0.17
Φ
6a200
1.4 0.16
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Trần Thái Ngọc Vương_MSSV: 20366029 12

MI 2.45 0.0234 0.0237
1.30
Φ
6a200
1.4 0.16
MII 0.72 0.0069 0.0069
0.38
Φ
6a200
1.4 0.16
M1 0.83 0.0079 0.0080 0.44
Φ
6a200
1.4 0.16
M2 0.37 0.0035 0.0035
0.19
Φ
6a200
1.4 0.16
MI 1.85 0.0177 0.0178
0.98
Φ
6a200
1.4 0.16
S10
MII 0.82 0.0078 0.0079
0.43
Φ
6a200
1.4 0.16

M1 0.46 0.0044 0.0044
0.24
Φ
6a200
1.4 0.16
M2 0.39 0.0037 0.0037
0.20
Φ
6a200
1.4 0.16
MI 1.08 0.0103 0.0103
0.57
Φ
6a200
1.4 0.16
S11
MII 0.89 0.0085 0.0085
0.47
Φ
6a200
1.4 0.16
M1 2.31 0.0220 0.0223
1.22
Φ
6a200
1.4 0.16
M2 6.07 0.0579 0.0597
3.27
Φ
8a150

3.4 0.40
MI 5.37 0.0513 0.0526
2.88
Φ
8a170
2.9 0.34
S12
MII 5.37 0.0513 0.0526
2.88
Φ
8a170
2.9 0.34
M1 2.27 0.0217 0.0219
1.20
Φ
6a200
1.4 0.16
M2 1.00 0.0096 0.0096
0.53
Φ
6a200
1.4 0.16
MI 5.27 0.0503 0.0516
2.83
Φ
8a170
2.9 0.34
S13
MII 4.36 0.0416 0.0425
2.33

Φ
6a150
2.3 0.27
M1 1.97 0.0188 0.0190
1.04
Φ
6a200
1.4 0.16
M2 1.00 0.0096 0.0096
0.53
Φ
6a200
1.4 0.16
MI 4.43 0.0423 0.0432
2.37
Φ
8a200
2.5 0.29
S14
MII 2.25 0.0215 0.0217
1.19
Φ
6a200
1.4 0.16
M1 0.49 0.0047 0.0047
0.26
Φ
6a200
1.4 0.16
M2 0.32 0.0030 0.0030

0.17
Φ
6a200
1.4 0.16
MI 1.12 0.0107 0.0108
0.59
Φ
6a200
1.4 0.16
S15
MII 0.72 0.0069 0.0069 0.38
Φ
6a200
1.4 0.16
M1 0.88 0.0084 0.0084
0.46
Φ
6a200
1.4 0.16
S16
M2 0.42 0.0040 0.0040
0.22
Φ
6a200
1.4 0.16
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Trần Thái Ngọc Vương_MSSV: 20366029 13
1000
M
I

M
1
I
M
L
2
L
1
MI 1.97 0.0188 0.0189
1.04
Φ
6a200
1.4 0.16
MII 0.93 0.0089 0.0090
0.49
Φ
6a200
1.4 0.16
M1 1.68 0.0160 0.0161 0.88
Φ
6a200
1.4 0.16
M2 0.92 0.0088 0.0088
0.48
Φ
6a200
1.4 0.16
MI 3.78 0.0361 0.0368
2.02
Φ

6a125
2.3 0.27
S17
MII 2.09 0.0200 0.0202
1.10
Φ
6a200
1.4 0.16
M1 1.07 0.0102 0.0103
0.56
Φ
6a200
1.4 0.16
M2 1.07 0.0102 0.0103
0.56
Φ
6a200
1.4 0.16
MI 2.50 0.0238 0.0241
1.32
Φ
6a200
1.4 0.16
S18
MII 2.50 0.0238 0.0241
1.32
Φ
6a200
1.4 0.16


1.3.2. Sàn bản dầm:

- Khi a=
1
2
L
L
>2 :Thì bản được xem là bản dầm, lúc này bản làm việc theo 1 phương
(phương cạnh ngắn)
- Sơ đồ tính :
400
43
100
d
b
h
h
=
=>

Các ô sàn liên kết ngàm với dầm sàn.





Với bêtông B25 có : R
b
= 14,5 Mpa=14500 KN/m2
R

k
=1 Mpa=1000 KN/m2
Cốt thép có : R
s
= R
sc
= 225 Mpa=225000 KN/m2

- Cách tính: Cắt bản theo phương cạnh ngắn với bề rộng b=1 m để tính như dầm
- Mômen:
9 Tại gối: M
-
= q
b
.[L
2
1
/ 12] (KN.m)
mà: q
b
= (p+q)b
9 Tại nhịp: M
+
= q
b
.[L
2
1
/ 24] (KN.m)
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Đăng Khoa

SVTH: Trần Thái Ngọc Vương_MSSV: 20366029 14
- Cách tính thép tương tự như sàn bản kê.
BẢNG NỘI LỰC SÀN BẢN DẦM

Ô sàn G p q L1 M
1
M
2

S4 4.252 2.4 6.652 3 4.99 2.49
S8 4.252 3.6 7.852 1.1 0.79 0.40

BẢNG TÍNH THÉP SÀN LOẠI 1 PHƯƠNG
F
ac
(cm
2
) m (%)
Ô sàn M(kN.m) α
m
ξ A
s

a A
s
A
sc
/ b.ho
M goái 4.99 0.0476 0.0488
2.67

Þ8a180 2.8 0.33
S4
M2 nhòp 2.49 0.0238 0.0241
1.32
Þ6a200 1.4 0.16
M goái 0.79 0.0076 0.0076
0.42
Þ6a200 1.4 0.16
S8
M2 nhòp 0.40 0.0038 0.0038
0.21
Þ6a200 1.4 0.16

2.4 Kiểm tra độ võng:
2.4.1 Kiểm tra độ võng của ô bản 1 phương:
- Do ô sàn S4 có nhịp lớn nhất 7x3 m vì ô này có nhịp tính toán và tải trọng truyền
xuống lớn để kiểm tra độ võng điển hình của ô sàn.
- Kiểm tra tương tự xem như ô bản tựa đơn để thiên về an toàn.
- S4 : l
1
= 3 (m), l
2
= 7(m).
- Từ điều kiện làm việc chung ta có f
1
=f
2
=>
)(
384384

1
2
21
4
22
4
11
l
l
qq
D
lq
D
lq
=⇒=
(*) ” Sách BTCT của Nguyễn Đình Cống”
Tổng tải trọng tác dụng lên sàn : q =g+p= 4.252+2.40 = 6.652 kN/m
2

Mà q = q
1
+ q
2
= 6.652 (**)
Từ (*) và (**)
¾ q
1
= 1.996 kN/m
2
q

2
= 0.855 kN/m
2

Độ võng của bản :
D
lq
f
384
4
22
=
với D: độ cứng của bản
2
1 v
EJ
D

=
với v: hệ số poinson của BT ≈ 0.2
E = 30.10
6
kN/cm
2

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Trần Thái Ngọc Vương_MSSV: 20366029 15

4
33

8333
12
10100
12
cm
bh
J =
×
==

=> D = 208x10
8
kN.cm
2
=208x10
4
kN.m
2

=>
3
4
4
100.6
10208384
7996.1

== x
x
x

x
f
mm
005.0
200
1
57.0008.0
7
100.6
3
==






<==

l
fx
l
f

Vậy ô bản S4 thỏa yêu cầu về độ võng.
2.4.2 Kiểm tra độ võng của ô bản 2 phương
- Do ô sàn S5 có nhịp lớn nhất 7x4,5 m vì ô này có nhịp tính toán và tải trọng truyền
xuống lớn để kiểm tra độ võng điển hình của ô sàn.
- Kiểm tra tương tự xem như ô bản tựa đơn để thiên về an toàn.
- S1 : l

1
= 7(m), l
2
= 4,5(m).
- Từ điều kiện làm việc chung ta có f
1
=f
2
=>
)(
384384
1
2
21
4
22
4
11
l
l
qq
D
lq
D
lq
=⇒=
(*) ” Sách BTCT của Nguyễn Đình Cống”
Tổng tải trọng tác dụng lên sàn : q =g+p= 4.252+2.40 = 6.652 kN/m
2


Mà q = q
1
+ q
2
= 6.652 (**)
Từ (*) và (**)
¾ q
1
= 4.0326 kN/m
2
q
2
= 2.592kN/m
2

Độ võng của bản :
D
lq
f
384
4
22
=
với D: độ cứng của bản
2
1 v
EJ
D

=

với v: hệ số poinson của BT ≈ 0.2
E = 300.10
3
daN/cm
2


4
33
8333
12
10100
12
cm
bh
J =
×
==

=> D = 208x10
8
kN.cm
2
=208x10
4
kN.m
2

=>
3

4
4
108.7
10208384
7592.2

== x
x
x
x
f
mm
005.0
200
1
0011.0
7
108.7
3
==






<==

l
fx

l
f

Vậy ô bản S5 thỏa yêu cầu về độ võng.

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Trần Thái Ngọc Vương_MSSV: 20366029 16
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN SÀN TẦNG HẦM
3.1 Chọn mơ hình tính tốn
Đáy tầng hầm tiếp xúc với đất tự nhiên nhưng đất ở đây là đất yếu nên để thiên về
an tồn chúng ta bỏ qua ảnh hưởng của nó tới tính chịu tải của cơng trình. Nó sẽ làm việc
như một sàn treo chịu tải trọng của các lớp vật liệu và tải trọng tác dụng lên trên nó. Tầng
hầm chủ yếu dùng làm chỗ để xe và tải là.

-
Hoạt tải phân bố đều trên sàn : Hoạt tải phân bố đều trên sàn được lấy theo tiêu
chuẩn : TCVN 2737 – 1995

TẢI
TRỌNG
Khu vực, chức năng
Tải tiêu chuẩn
(KN/m
2
)
Hệ số
vượt tải
Tải tính tốn
(KN/m
2

)
Hoạt tải Khu để xe 5.00 1.2 6.00
Hoạt tải Máy phát điện, bơm nước 7.50 1.2 9.00


TẢI
TRỌNG
Lớp vật liệu Chiều
dày (m)
g
(KN/m
3
)
Gtc
(KN/m
2
)
n Gtt
(KN/m
2
)
BT đá 0.015 20.00 0.30 1.1 0.33
Bản BTCT dày 0.25 20.00 5.00 1.1 5.50
TĨNH
TẢI
Vữa lót 0.03 18.00 0.54 1.2 0.648
G

6.478



Bê tông đá láng nền 15
Bản sàn bê tông dày 200


ù
pvư
õ
alo
ù
tda
ø
y30mm
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Trần Thái Ngọc Vương_MSSV: 20366029 17


3.2 Chọn sơ bộ tiết diện sàn :
- Theo kinh nghiệm và tải trọng tác dụng lên sàn tầng hầm thì ta chọn h
s
=200,
Chiều cao dầm sàn là h
d
=700mm
b
dầm
= (0.25 ÷ 0.5) h
d
=> chọn b
d

= 300 cm
Tương tự cách tính của sàn bản kê 4 cạnh và sàn 1 phương có h
dầm ≥
3
δ
bản
.
Các ô: SH4 và SH10 là sàn làm việc 1 phương
Còn lại là sàn làm việc 2 phương từ SH1 tới SH23
- Sàn dùng bê tông B25 có: R
b
= 145 (daN/cm
2
)
R
bt
= 10.5 (daN/cm
2
)
- Dùng thép CI : R
s
= 2250 (daN/cm
2
)
- Cắt dải bản rộng 1m (b=1m) theo phương cần tính thép, xem như 1 dầm chịu uốn có
kích thước tiết diện 100cmx20cm
- Chọn a= 3.5 cm ⇒h
0
= h – a = 20 –3.5 = 16.5 cm
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Đăng Khoa

SVTH: Trần Thái Ngọc Vương_MSSV: 20366029 18
- Áp dụng công thức :
o
2
0
** hbR
M
b
m
=
α

o
)*211(
m
αξ
−−=

o
S
b
s
R
hbR
A
0

ξ
=


SÀN TẦNG HẦM LÀM VIỆC 2 PHƯƠNG

Ô sàn L
1
L
2
L
2
/L
1
m
91
m
92
k
9I
k
9I

S1 3 4.75 1.58 0.0205 0.0080 0.0452 0.0177
S2 4.4 4.75 1.08 0.0194 0.0161 0.0450 0.0372
S3 4 4.75 1.19 0.0204 0.0142 0.0468 0.0325
S5 4.4 7.00 1.59 0.0205 0.0080 0.0452 0.0177
S6 4 7.00 1.75 0.0197 0.0064 0.0431 0.0141
S7 2.25 4.00 1.78 0.0196 0.0062 0.0425 0.0133
S8 1.8 2 1.11 0.0194 0.0161 0.0450 0.0372
S9 2.65 4 1.51 0.0208 0.0093 0.0464 0.0206
S11 1.8 3.3 1.83 0.0192 0.0056 0.0415 0.0122
S12 2 3 1.50 0.0208 0.0093 0.0464 0.0206
S13 1.8 2 1.11 0.0194 0.0161 0.0450 0.0372

S14 4.4 4.4 1.00 0.0179 0.0471 0.0417 0.0417
S15 4 4.4 1.10 0.0194 0.0161 0.0450 0.0372
S17 3.1 4.4 1.42 0.0209 0.0100 0.0469 0.0223
S18 1.7 2.1 1.24 0.0207 0.0133 0.0473 0.0303
S19 2.1 3 1.43 0.0209 0.0100 0.0469 0.0223
S20 3 4 1.33 0.0210 0.0115 0.0474 0.0262
S21 3 4 1.33 0.0210 0.0115 0.0474 0.0262
S22 3 3.1 1.03 0.0187 0.0171 0.0437 0.0394
S23 3.45 4.75 1.38 0.0210 0.0107 0.0473 0.0240




Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Trần Thái Ngọc Vương_MSSV: 20366029 19
Bảng các hệ số momen sàn.
BẢNG NỘI LỰC SÀN KÊ 4 CẠNH

Ô sàn
g p
P = (g+p).L
1
.L
2
M
1
M
2
M
I

M
II

S1 6.478 6 177.81 3.65 1.42 8.04 3.15
S2 6.478 6 260.79 5.06 4.20 11.74 9.70
S3 6.478 6 237.08 4.84 3.37 11.10 7.71
S5 6.478 6 384.32 7.88 3.07 17.37 6.80
S6 6.478 6 349.38 6.88 2.24 15.06 4.93
S7 6.478 6 112.30 2.20 0.70 4.77 1.49
S8 6.478 6 44.92 0.87 0.72 2.02 1.67
S9 6.478 6 132.27 2.75 1.23 6.14 2.72
S11 6.478 6 74.12 1.42 0.42 3.08 0.90
S12 6.478 6 74.87 1.56 0.70 3.47 1.54
S13 6.478 6 44.92 0.87 0.72 2.02 1.67
S14 6.478 6 241.57 4.32 11.38 10.07 10.07
S15 6.478 9 272.41 5.28 4.39 12.26 10.13
S17 6.478 6 170.20 3.56 1.70 7.98 3.80
S18 6.478 6 44.55 0.92 0.59 2.11 1.35
S19 6.478 6 78.61 1.64 0.79 3.69 1.75
S20 6.478 6 149.74 3.14 1.72 7.10 3.92
S21 6.478 9 185.74 3.90 2.14 8.80 4.87
S22 6.478 6 116.05 2.17 1.98 5.07 4.57
S23 6.478 6 204.48 4.29 2.19 9.67 4.91










Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Trần Thái Ngọc Vương_MSSV: 20366029 20
BẢNG TÍNH SÀN TẦNG HẦM

F
ac
(cm
2
) µ (%)
Ô sàn M(kN.m) α
m
ξ A
s

a A
s
A
sc
/ b.ho
M1 3.65 0.0161 0.0162
1.31
Φ
6a200
1.4 0.07
M2 1.42 0.0036 0.0036
0.38
Φ
6a200

1.4 0.07
MI 8.04 0.0204 0.0206
2.19
Φ
6a125
2.3 0.11
SH1
MII 3.15 0.0080 0.0080 0.85
Φ
6a200
1.4 0.07
M1 5.06 0.0128 0.0129
1.37
Φ
6a200
1.4 0.07
M2 4.20 0.0106 0.0107
1.14
Φ
6a200
1.4 0.07
MI 11.74 0.0297 0.0302
3.21
Φ
8a150
3.4 0.16
SH2
MII 9.70 0.0246 0.0249
2.65
Φ

8a180
2.8 0.13
M1 4.84 0.0123 0.0123
1.31
Φ
6a200
1.4 0.07
M2 3.37 0.0085 0.0086
0.91
Φ
6a200
1.4 0.07
MI 11.10 0.0281 0.0285
3.03
Φ
8a160
3.1 0.14
SH3
MII 7.71 0.0195 0.0197
2.10
Φ
6a125
2.3 0.11
M1 7.88 0.0200 0.0202
2.14
Φ
6a125
2.3 0.11
M2 3.07 0.0078 0.0078
0.83

Φ
6a200
1.4 0.07
MI 17.37 0.0440 0.0450
4.79
Φ
8a150
5.2 0.24
SH5
MII 6.80 0.0172 0.0174
1.85
Φ
6a150
1.9 0.09
M1 6.88 0.0174 0.0176
1.87
Φ
6a150
1.9 0.09
M2 2.24 0.0057 0.0057
0.60
Φ
6a200
1.4 0.07
MI 15.06 0.0225 0.0227 3.15
Φ
8a180
4.4 0.20
SH6
MII 4.93 0.0073 0.0074

1.02
Φ
8a150
3.4 0.16
M1 6.88 0.0103 0.0103
1.43
Φ
6a190
1.5 0.07
M2 0.70 0.0010 0.0010
0.14
Φ
6a200
1.4 0.07
MI 4.77 0.0071 0.0071
0.99
Φ
6a200
3.6 0.17
SH7
MII 1.49 0.0022 0.0022
0.31
Φ
6a200
2.9 0.13
SH8
M1 0.87 0.0013 0.0013
0.18
Φ
6a200

1.4 0.07
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Trần Thái Ngọc Vương_MSSV: 20366029 21
M2 0.72 0.0011 0.0011
0.15
Φ
6a200
1.4 0.07
MI 2.02 0.0030 0.0030
0.42
Φ
6a200
1.4 0.07
MII 1.67 0.0025 0.0025 0.35
Φ
6a200
1.4 0.07
M1 2.75 0.0041 0.0041
0.57
Φ
6a200
1.4 0.07
M2 1.23 0.0018 0.0018
0.25
Φ
6a200
1.4 0.07
MI 6.14 0.0092 0.0092
1.27
Φ

6a200
1.4 0.07
SH9
MII 2.72 0.0041 0.0041
0.56
Φ
6a200
1.4 0.07
M1 1.42 0.0021 0.0021
0.29
Φ
6a200
1.4 0.07
M2 0.42 0.0006 0.0006
0.09
Φ
6a200
1.4 0.07
MI 3.08 0.0046 0.0046
0.64
Φ
6a200
1.4 0.07
S11
MII 0.90 0.0013 0.0014
0.19
Φ
6a200
1.4 0.07
M1 1.56 0.0023 0.0023

0.32
Φ
6a200
1.4 0.07
M2 0.70 0.0010 0.0010
0.14
Φ
6a200
1.4 0.07
MI 3.47 0.0052 0.0052
0.72
Φ
6a200
1.4 0.07
S12
MII 1.54 0.0023 0.0023
0.32
Φ
6a200
1.4 0.07
M1 0.87 0.0013 0.0013
0.18
Φ
6a200
1.4 0.07
M2 0.72 0.0011 0.0011
0.15
Φ
6a200
1.4 0.07

MI 2.02 0.0030 0.0030
0.42
Φ
6a200
1.4 0.07
S13
MII 1.67 0.0025 0.0025
0.35
Φ
6a200
1.4 0.07
M1 4.32 0.0065 0.0065
0.90
Φ
6a200
1.4 0.07
M2 11.38 0.0170 0.0171
2.37
Φ
6a125
2.3 0.11
MI 10.07 0.0150 0.0151
2.10
Φ
6a125
2.3 0.11
S14
MII 10.07 0.0150 0.0151
2.10
Φ

6a125
2.3 0.11
M1 5.28 0.0079 0.0079
1.10
Φ
6a200
1.4 0.07
M2 4.39 0.0065 0.0066
0.91
Φ
6a200
1.4 0.07
MI 12.26 0.0183 0.0185 2.56
Φ
8a190
2.6 0.12
S15
MII 10.13 0.0151 0.0152
2.11
Φ
6a125
2.3 0.11
S17
M1 0.92 0.0014 0.0014
0.19
Φ
6a200
1.4 0.07

×