Tải bản đầy đủ (.pdf) (260 trang)

Thiết kế cao ốc văn phòng Ocean View Nha Trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 260 trang )

Đồ án tốt nghiệp K sư Xây dựng GVHD: Thầy Trần Thúc Tài

SVTH: Lục Thò Mai Khánh MSSV:20482013 Trang

1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

1.1. Yêu cầu thiết kế
Để thực hiện được mục tiêu hoàn thành tốt sự nghiệp “Công nghiệp hoá –
Hiện đại hoá” ở nước ta trước năm 2020, ngành xây dựng giữ một vai trò thiết yếu
trong công cuộc xây dựng đất nước. Trong những năm gần đây, với sự bùng nổ về
dân số tại các thành phố lớn như thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, thì nhu
cầu về nhà ở và văn phòng làm việc tại các đô thò này cũng ngày trở nên bức thiết.
Chính vì vậy, Cao ốc văn phòng Ocean View Nhã Trang đã được đầu tư xây dựng
nhằm góp phần đáp ứng những nhu cầu nêu trên của người dân thành phố.
1.2. Đặc điểm công trình
Công trình có tổng cộng 8 tầng. Tổng chiều cao của công trình (tính từ cốt
0.000) là 27.8 m.
Khu vực xây dựng rộng, trống, công trình đứng riêng lẻ, xung quanh được
trồng cây xanh, xen kẽ các bồn hoa làm tăng vẻ mỹ quan cho công trình.
Mỗi căn hộ bao gồm 1 phòng khách, 1 phòng ngủ, 1 nhà vệ sinh, 1 bếp kết
hợp với nhà ăn và có tổng diện tích vào khoảng 120m
2
. Công trình gồm có”:
Tng trt diện tích : 26m x 69m
Các tầng điển hình (lầu 1 - 7) có diện tích : 28.8m x 69m
Chiều cao tầng trệt : 4.0m
Chiều cao các tầng điển hình : 3.4m
1.3. Giải pháp kiến trúc
Khối nhà được thiết kế theo khối chữ nhật phát triển theo chiều cao mang
tính hiện đại, bề thế.


Các ô cửa kính khung sắt, các ban công với thiết kế đơn giản nhưng cũng đủ
tạo cho công trình một diện mạo đặc trưng, ấn tượng.
Công trình nằm ở một vò trí đẹp, có không khí thoáng đãng. Chính vì vậy,
người thiết kế đã bố trí rất nhiều ô cửa sổ lớn nhằm tận dụng tối đa nguồn ánh sáng
tự nhiên cũng như tăng khả năng thoáng gió cho công trình.
Giao thông nội bộ:
Giao thông trên các từng tầng có hành lang thông hành rộng 2,0m nằm giữa
mặt bằng tầng, đảm bảo lưu thông tiện lợi đến từng căn hộ.
Đồ án tốt nghiệp K sư Xây dựng GVHD: Thầy Trần Thúc Tài

SVTH: Lục Thò Mai Khánh MSSV:20482013 Trang

2
Giao thông đứng giữa các tầng là sự kết hợp của hệ thống 02 thang máy và
02 cầu thang bộ khách đặt đối xứng về hai phía của công trình, đảm bảo nhu cầu
lưu thông một cách an toàn và thuận tiện cho mọi người.
Tóm lại: Các căn hộ được thiết kế hợp lí, đầy đủ tiện nghi, các phòng chính
được tiếp xúc với tự nhiên, có ban công ở phòng khách, phòng ăn kết hợp với bếp,
khu vệ sinh có gắn trang thiết bò khá hiện đại đã phần nào đáp ứng được nhu cầu
của các gia đình.
1.4. Hệ thống điện và chiếu sáng
Hệ thống chiếu sáng: Công trình được xây dựng thuộc khu vực nội thành,
các căn hộ, các hệ thống giao thông chính trên các tầng đều được chiếu sáng tự
nhiên thông qua các cửa kính hay các patio được bố trí một cách hợp lý.
Hệ thống chiếu sáng nhân tạo được tính toán, thiết kế sao cho có thể đảm
bảo ánh sáng hài hòa cho các phòng.
Hệ thống đường dây điện được bố trí ngầm trong tường và sàn, có hệ thống
máy phát điện dự phòng riêng phục vụ cho công trình khi cần thiết .
1.5. Hệ thống cấp thoát nước
Nước từ hệ thống cấp nước chính của thành phố (nước Đồng Nai) được đưa

vào bể đặt tại tầng trệt (2 bể) và nước được bơm thẳng lên các bể chứa trên tầng
thượng (4 bể), việc điều khiển quá trình bơm được thực hiện hoàn toàn tự động
thông qua hệ thống van phao tự động. Ống nước được đi trong các hộp gen đảm
bảo vẻ mỹ thuật cho công trình.
Nước thải sinh hoạt được thu từ các ống nhánh, sau đó tập trung tại các ống
thu nước chính bố trí thông tầng qua lỗ hp gen. Nước thải được tập trung ở hố ga
chính, được xử lý và đưa vào hệ thống thoát nước chung của thành phố.
1.6. Hệ thống thu gom rác thải
Ống thu rác sẽ thông suốt các tầng, rác được tập trung tại ngăn chứa phía
sau ở tầng trệt, sau đó có xe đến vận chuyển đi.
1.7. Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Chung cư là nơi tập trung nhiều người và là nhà cao tầng nên việc phòng
cháy chữa cháy rất quan trọng.
Công trình được trang bò các bộ súng cứu hoả (ống Φ 20 dài 25m, lăng phun
Φ 13) đặt tại phòng trực, có các vòi cứu ha ở mỗi tầng và ống nối được cài từ tầng
một đến vòi chữa cháy, đồng thời cũng bố trí các bảng “Tiêu lệnh PCCC ” để
hướng dẫn cho người dân cách xử lý khi xảy ra sự cố hỏa hoạn.
Các vòi phun nước tự động được đặt ở tất cả các tầng và được nối với các hệ
thống chữa cháy và các thiết bò khác bao gồm bình chữa cháy khô ở tất cả các tầng.
Đèn báo cháy ở các hành lang và lối thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp ở tất cả các
Đồ án tốt nghiệp K sư Xây dựng GVHD: Thầy Trần Thúc Tài

SVTH: Lục Thò Mai Khánh MSSV:20482013 Trang

3
tầng.
1.8. Các dòch vụ tiện ích khác
Công trình có một bãi giữ xe lớn ở khoảng giữa tầng trệt, đủ đáp ứng cho
nhu cầu gửi xe của mọi dân người sống trong chung cư cũng như của khách đến
thăm viếng.

Về an ninh của công trình sẽ do một tổ bảo vệ phụ trách kiêm luôn nhiệm
vụ trông giữ xe 24/24.






















Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư Xây dựng GVHD: Thầy Trần Thúc Tài
SVTH : Lục Thò Mai Khánh MSSV: 20482013 Trang
4
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
SÀN LẦU 1


2.1. Phân tích và lựa chọn hệ chòu lực chính
Kích thc các tầng điển hình là 26m x 69m.
Xét tỉ số
5,165,2
26
69
>==
B
L
độ cứng theo khung ngang và khung dọc chênh
lệch nhiều.
Vậy ta chọn hệ chòu lực chính của công trình là khung phẳng. Chọn mô hình
khung = cột + dầm, với sơ đồ tính là trục dầm và trục cột.
2.2. Cơ sở tính toán
Các tính toán thiết kế cho công trình đều dựa vào Hệ thống Tiêu chuẩn Việt
Nam và các Tiêu chuẩn ngành sau:
[1]. TCVN 2737 – 1995 : Tải trọng và tác động -Tiêu chuẩn thiết kế.
[2]. TCVN 356 – 2005 : Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép -Tiêu
chuẩn thiết kế.
[3]. TCXD 205 – 1998 : Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế.
[4]. TCXD 198 – 1997 : Nhà cao tầng – Thiết kế cấu tạo bêtông cốt
thép toàn khối.
[5]. TCXD 195 – 1997 : Nhà cao tầng – Thiết kế cọc khoan nhồi.
2.3. Đặc trưng vật liệu
Dùng bêtông B20 (M250) cho các cấu kiện cột, dầm, sàn, cầu thang, hồ
nước mái. Đối với móng dùng bêtông B25 (M350). Cốt thép dùng loại AI và AII.
Các vật liệu này có chỉ tiêu như sau:
2.3.1. Bêtông
Bêtông có cấp độ bền chòu nén B20 (M250):
- Cường độ chòu nén tính toán:

b
R 11,5(MPa) 11500(kPa)==
- Cường độ chòu kéo tính toán:
bt
R 0,9(MPa) 900(kPa)==

- Mô đun đàn hồi:
36
b
E 27.10 (MPa) 27.10 (kPa)==
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư Xây dựng GVHD: Thầy Trần Thúc Tài
SVTH : Lục Thò Mai Khánh MSSV: 20482013 Trang
5
Bêtông có cấp độ bền chòu nén B25 (M350):
- Cường độ chòu nén tính toán:
b
R 14,5(MPa) 14500(kPa)==
- Cường độ chòu kéo tính toán:
bt
R 1,05(MPa) 1050 (kPa)==
- Mô đun đàn hồi:
36
b
E 30.10 (MPa) 30.10 (kPa).==

2.3.2. Cốt thép
Cốt thép đường kính Φ ≥ 10 (10
÷
40), dùng thép AII có:
- Cường độ chòu kéo và chòu nén tính toán:

280( ) 280000( )
ssc
R
RMPa kPa== =
- Cường độ tính cốt ngang:
225( ) 225000( )
w
R
MPa kPa==
- Mô đun đàn hồi:
47
21.10 ( ) 21.10 ( )
s
EMPakPa==
Cốt thép có đường kính Φ < 10 dùng thép AI có:
- Cường độ chòu kéo và chòu nén tính toán:
ssc
R R 225 (MPa) 225000 (kPa)== =
- Cường độ tính cốt ngang:
sw
R 175MPa 175000kPa==

- Mô đun đàn hồi:
47
21.10 ( ) 21.10 ( )
s
EMPakPa==
2.3. Tính toán sàn tầng điển hình
2.3.1. Chọn kích thước sơ bộ của các cấu kiện
2.3.1.1. Chọn sơ bộ chiều dày sàn:

- Chiều dày sàn được chọn sơ bộ theo công thức:
h
s

1
L
m
D
=
Với: D = 0,8 ÷ 1,4 : hệ số kinh nghiệm phụ thuộc vào tải trọng.
m = 40 ÷ 45 : đối với bản kê 4 cạnh.
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư Xây dựng GVHD: Thầy Trần Thúc Tài
SVTH : Lục Thò Mai Khánh MSSV: 20482013 Trang
6
- Chọn ô sàn S
1
có kích thước 6.0
×
5.0 (m) để tính:
Ta có:
h
s

1
5000
45

= 111 (mm)
Vậy chọn h
s

= 100 (mm)
2.3.1.2. Kích thước dầm:
- Chiều cao dầm chính:
h
d
= (
11
10 12
÷
)l
d
, trong đó l
d
: nhòp của dầm đang xét.
- Chiều cao dầm phụ:
h
d
=
11
()
13 16
÷ l
d,
trong đó l
d
: nhòp dầm đang xét.
- Bề rộng dầm:
b
d
= (

11
23
÷ )h
d

- Kích thước sơ bộ các dầm chọn được như sau:
+ Các dầm phụ (theo các trục A, B, C, D, F) : 200 x 400 (mm)
+ Các dầm chính (theo các trục 2,3,4,5,6,7,8) : 250 x 500 (mm)
+ Các dầm đỡ cầu thang trên sàn : 200 x 400 (mm)
+ Các dầm nhỏ đỡ tường nhà vệ sinh : 200 x 200 (mm)
2.3.1.3. Bố trí hệ dầm và đánh số các ô sàn
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư Xây dựng GVHD: Thầy Trần Thúc Tài
SVTH : Lục Thò Mai Khánh MSSV: 20482013 Trang
7

2.3.2. Xác đònh tải trọng
- Các số liệu về tải trọng lấy theo TCVN 2737 – 1995: Tải trọng và tác trọng
– Tiêu chuẩn thiết kế.
- Hệ số vượt tải lấy theo bảng 1, trang 10 – Tài liệu TCVN 2737 – 1995.
- Trọng lượng riêng của các thành phần cấu tạo sàn lấy theo “Sổ tay thực
hành kết cấu công trình” (PGS.TS Vũ Mạnh Hùng).
2.3.2.1. Tónh tải
Sàn trong công trình là không chống thấm bao gồm các ô sàn: S1, S2, S3, S4,
S5, S6, S7, S8
Tónh tải sàn bao gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn:
g =
ii
ng



Trong đó: g
i
- trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn thứ i.
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư Xây dựng GVHD: Thầy Trần Thúc Tài
SVTH : Lục Thò Mai Khánh MSSV: 20482013 Trang
8
n
i
- hệ số vượt tải của các lớp cấu tạo thứ i.

Loại vật liệu
γ
(kN/m
3
)
Bề dày
(m)
Hệ số
vượt
tải
Trọng
lượng
(kPa)
Gạch ceramic 20 0.010 1.1 0.220
Lớp vữa lót 18 0.020 1.2 0.432
Lớp sàn BTCT 25 0.100 1.1 2.750
Lớp vữa trát 18 0.015 1.2 0.324
Trần và đường ống kỹ thuật 0.5 (KPa) 1.3 0.650
Tổng:
s

g
= 4.38
• Tónh tải ô sàn S
1
:
g =
ii
ng


= 0.01×20×1.1 + 0.02
×
18
×
1.2 + 0.1
×
25
×
1.1 + 0.015×18× 1.2 +
0.5×1.3
= 4.38 (kPa) = 438 (kG/m
2
).
2.3.2.2. Tải trọng tường quy đổi
Nguyên tắc tính tổng trọng lượng tất cả các tường trong ô sàn sau đó nhân với
hệ số của ô cửa. Nhưng trong đồ án này các tường ngăn đều nằm trên các dầm,
không có tường trong ô sàn, do đó: g
t
= 0
2.3.2.3. Hoạt tải

Dựa theo tiêu chuẩn Tải trọng và tác động TCVN 2737 – 1995 ở mục 4.3,
bảng 3: Tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn và cầu thang.
Hoạt tải sàn:
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư Xây dựng GVHD: Thầy Trần Thúc Tài
SVTH : Lục Thò Mai Khánh MSSV: 20482013 Trang
9
p =
pi
tc
i
np


Trong đó: p
tc
- hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng lên sàn thứ i.
n
pi
- hệ số vượt tải của hoạt tải tác dụng lên thứ i.
BẢNG TÍNH HOẠT TẢI SÀN
STT Loại phòng Tải
trọng tc
( p
tc
)
(kPa)
n
p

( khi p

tc
< 2 )
(kPa )

Tải trọng
tt
(p
tt
)
(kPa)
1 Phòng ngủ 1.5 1.3 1.95
2 Phòng ăn, phòng khách,
phòng vệ sinh
1.5 1.3 1.95
3 Bếp, phòng giặt 1.5 1.3 1.95
4 Sảnh, hành lang thông với
các phòng
3.0 1.2 3.60
Để xác đònh sơ đồ làm việc của từng ô bản ta xét tỷ số: α =
1
2
L
L

- Khi α ≤ 2: tính ô bản chòu uốn theo 2 phương, còn gọi là bản kê bốn cạnh.
- Khi α > 2: bỏ qua sự uốn theo cạnh dài, tính toán như bản loại dầm theo
phương cạnh ngắn.

BẢNG PHÂN LOẠI SÀN
Số hiệu

ô sàn
L
2
(m)
L
1
(m)
Tỷ số
α =
L
2
/L
1

Số
Lượng
Loại ô bản
S1 6.0 5.0 1.2 36 Sàn làm việc 2 phương
S2 3.2 3.0 1.1 12 Sàn làm việc 2 phương
S3 3.9 2.8 1.4 12 Sàn làm việc 2 phương
S4 3.2 2.0 1.6 12 Sàn làm việc 2 phương
S5 5.0 2.0 2.5 12 Sàn làm việc 1 phương
S6 4.5 2.0 2.3 02 Sàn làm việc 1 phương
S7 5.0 1.4 3.6 24 Sàn làm việc 1 phương
S8 4.5 1.4 3.2 01 Sàn làm việc 1phương
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư Xây dựng GVHD: Thầy Trần Thúc Tài
SVTH : Lục Thò Mai Khánh MSSV: 20482013 Trang
10
2.3.3. Tính toán nội lực các ô sàn
2.3.3.1. Sàn loại bản kê

Khi α =
1
2
L
L
≤ 2 thì bản được xem là bản kê, lúc này bản làm việc theo 2
phương. Với L
2
, L
1
lần lượt là cạnh dài và cạnh ngắn của ô bản.
Tính toán ô bản đơn theo sơ đồ đàn hồi. Ta có sơ đồ tính sau:


• Công thức tính nội lực:
- Môment dương lớn nhất ở giữa bản theo phương cạnh ngắn:

1 ií
M
mP=×
(kN.m/m)
- Môment dương lớn nhất ở giữa bản theo phương cạnh dài:

22i
M
mP=×(kN.m/m)
- Môment âm lớn nhất ở gối theo phương cạnh ngắn:

Iií
M

kP=×(kN.m/m)
- Môment âm lớn nhất ở gối theo phương cạnh dài:

2II i
M
kP=×(kN.m/m)
Trong đó:
i : Ký hiệu ô bản đang xét (i = 1, 2, 3, ….7)
1, 2 : Chỉ phương đang xét là L
1
hay L
2
.
L
1
, L
2
: Nhòp tính toán của ô bản, là khoảng cách giữa các trục
gối tựa (m).
m
i1
, m
12
, k
i1
, k
i2
: là các hệ số tra bảng, phụ thuộc vào tỉ số
1
2

L
L
.
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư Xây dựng GVHD: Thầy Trần Thúc Tài
SVTH : Lục Thò Mai Khánh MSSV: 20482013 Trang
11
P : Tổng tải trọng tác dụng lên ô bản.
P = (p + g)
×
L
1
×
L
2

Với: p : là hoạt tải tính toán (kPa)
g : là tónh tải tính toán (kPa)
• Tính toán cốt thép sàn:
- Giả thiết a = 0.015m : đối với cốt thép theo phương L
1
(cốt thép nằm dưới)
và cốt thép mũ; h
o
= h - a = 0.100 – 0.015 = 0.085 (m)
- Giả thiết a = 0.02m : đối với cốt thép theo phương L
2
(cốt thép nằm trên);
lúc này h
o
= h - a = 0.100 – 0.02 = 0.080 (m)

- Tính cho dãy có bề rộng b = 1m.
- Dùng thép AI, có
s
R 225000 (kPa)=
- Dùng bêtông B20 (M250), có
b
R 11500 (kPa)
=
.
- Tính
m
2
b
bo
M
Rbh
α=
γ

- Hệ số điều kiện làm việc của bêtông 9.0
=
γ

- Có
m
α tính được:
m
112ξ= − − α
- Cốt thép:
b

bo
s
s
Rbh
A
R
ξγ
=
×
10000 (cm
2
)
- Hàm lượng cốt thép:
s
o
A
100%
bh
µ=

Đối với bản %0,30,9µ= ÷ là hợp lý. (TCVN quy đònh
min
0,05%
µ
= ). Thường
lấy
min
0,1%.µ= Khi
min
µ<µ mà không thể giảm chiều dày bản thì

chọn:
amin o
Fbh=µ × ×
• Tính toán cốt thép cho ô sàn điển hình (ô sàn S
1
)
Ô sàn S
1
thuộc bản ô bốn cạnh (h
d/
/h
s
= 400/100 = 4>3). Ta sử dụng sơ đồ số 9
để tính toán nội lực.
Ta có:
P = q×l
1
×l
2
Với:
l
1
= 5(m); l
2
= 6(m).
q = g
s
+ g
t
+ p

tt
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư Xây dựng GVHD: Thầy Trần Thúc Tài
SVTH : Lục Thò Mai Khánh MSSV: 20482013 Trang
12
Trong đó:
- Tải trọng bản thân sàn:
g
s
= 4.38 (kPa)
-Tường ngăn:
g
t
= 0
- Hoạt tải:
p
tt
= 1.95 (kPa)
⇒ q= g
s
+ g
t
+ p
tt
= 4.38 + 0 + 1.95= 6.33 (kPa)
Vậy: P = q× l
1
×l
2
= 6.33
×

5
×
6= 189.9 (kN)
̇ Xác đònh nội lực
Tỷ số l
2
/l
1
= 6/5 = 1.2 tra sơ đồ 9 bảng phụ lục 12 trang 379 “kết cấu bê tông
cốt thép 2” Tác giả Võ Bá Tầm, ta được các hệ số:
m
91
= 0.0204
m
92
= 0.0144
k
91
= 0.0468
k
92
= 0.0325
Gọi M
1
,M
2
là môment nhòp theo phương l
1
,l
2

Gọi M
I
,M
II
là môment gối theo phương l
1
, l
2
Ta có :
M
1
= m
91
×
P = 0.0204
×
189.9 = 3.87396 (kN.m/m)
M
2
= m
92
×
P = 0.0144
×
189.9 = 2.73456 (kN.m/m)
M
I
= k
91
×P = 0.0468

×
189.9 = 8.88732 (kN.m/m)
M
II
= k
92
×P = 0.0325
×
189.9 = 6.17175 (kN.m/m)
̇ Tính toán cốt thép:
Cắt 1 dải bản theo 2 phương rộng 1m để tính.
Tiết diện sàn để tính b
×h = 100 cm
×
10 cm
Giả thiết lớp bê tông bảo vệ a = 0.015 m (lớp cốt thép nằm dưới)
⇒ h
0
= h
s
– a = 0.1 – 0.015 = 0.085 (m) = 8.5 (cm)
Với a = 0.02 m (lớp cốt thép nằm trên).
⇒ h
0
= 0.1 – 0.02 = 0.08 (m) = 8 (cm)
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư Xây dựng GVHD: Thầy Trần Thúc Tài
SVTH : Lục Thò Mai Khánh MSSV: 20482013 Trang
13
- Cốt thép chòu momen dương theo phương cạnh ngắn:
Với: M

1
= 3.87396 (kN.m/m).

m
α
=
=
2
0
hbR
M
bb
γ
2
3.87396
0.05181
0.9 11500 1 0.085
=
×
××
<0.656

1 1 2 1 1 2 0.05181 0.05322
mm
ξα
=− − =− −× = < 0.441
A
s

2

0

0.05322 0.9 11500 1 0.085
10000 1.67( )
280000
mb b
s
Rbh
cm
R
ξγ
×× ××
== ×=

- Kiểm tra
µ
%
100 1.67
0.196
100 8.5
×
==
×
%
Ta thấy: 0.1% < 0.196% < 0.9% (thỏa điều kiện).
Dự kiến dùng cốt thép Þ6, f
a
= 0.283 (cm
2
)

Khoảng giữa cốt thép là:
a
100 0.283
16.9( )
1.67
cm
×
==
Vậy ta chọn Þ6a100 có A
s
ch
=2.83 cm
2
- Cốt thép chòu môment dương theo phương cạnh dài:
Với M
2
= 2.73456 (kN.m/m)

m
α
= =
2
0
hbR
M
bb
γ
2
2.73456
0.03656

0.9 11500 1 0.8
=
×
××
< 0.623

1 1 2 1 1 2 0.03656 0.03725
mm
ξα
=− − =− −× = < 0.429
A
s

2
0

0.03656 0.9 11500 1 0.08
10000 1.08( )
280000
mb b
s
Rbh
cm
R
ξγ
×× ××
== ×=
- Kiểm tra
µ
%

100 1.08
0.135
100 8
×
==
×
%
Ta thấy: 0.1% <0.135% <0.9% (thỏa điều kiện).
Dự kiến dùng cốt thép Þ6, f
a
= 0.283 (cm
2
)
Khoảng giữa cốt thép là:
a
100 0.283
26.2( )
1.08
cm
×
==
Vậy ta chọn Þ6, a =200 (mm) có A
s
ch
=1.41 (cm
2
)
- Cốt thép chòu môment âm theo phương cạnh ngắn :
Với M
I

= 8.88732( kN.m/m)
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư Xây dựng GVHD: Thầy Trần Thúc Tài
SVTH : Lục Thò Mai Khánh MSSV: 20482013 Trang
14

m
α
=
=
2
0
hbR
M
bb
γ
2
8.88732
0.11885
0.9 11500 1 0.085
=
×
××
< 0.656

1 1 2 1 1 2 0.11885 0.12690
mm
ξα
=− − =− −× = < 0.441
A
s


2
0

0.12690 0.9 11500 1 0.085
10000 3.98( )
280000
mb b
s
Rbh
cm
R
ξγ
×× ××
== ×=

- Kiểm tra
µ
%
100 3.98
0.468
100 8.5
×
==
×
%
Ta thấy: 0.1% < 0.468%< 0.9% (thỏa điều kiện).
Dự kiến dùng cốt thép Þ8, f
a
= 0.503 (cm

2
)
Khoảng giữa cốt thép:
a
100 0.503
12.6( )
3.98
cm
×
==

Vậy ta chọn Þ8, a = 100 (mm) có A
s
ch
= 5.03 (cm
2
)
- Cốt thép chu mơment âm theo phương cạnh dài:
Với M
II
= 6.17175 (kN.m/m)

m
α
=
=
2
0
hbR
M

bb
γ
2
6.17175
0.09317
0.9 11500 1 0.08
=
×
××
< 0.656

1 1 2 1 1 2 0.09317 0.09797
mm
ξα
=− − =− −× =
< 0.441
A
s

2
0

0.09797 0.9 11500 1 0.08
10000 2.89( )
280000
mb b
s
Rbh
cm
R

ξγ
×× ××
== ×=
- Kiểm tra
µ
%
100 2.89
0.36
100 8
×
==
×
%
Ta thấy: 0.1% < 0.36%< 0.9% (thỏa điều kiện).
Dự kiến dùng cốt thép Þ8, f
a
= 0.503 (cm
2
)
Khoảng giữa cốt thép là:
a
100 0.503
17.4
2.89
×
==
(cm)
Vậy ta chọn Þ8, a = 170 (mm), có A
s
ch

=2.96 (cm
2
)

KẾT QUẢ TÍNH NỘI LỰC LOẠI SÀN LÀM VIỆC THEO HAI PHƯƠNG
Ô
sàn
Loại
ô sàn
L
2
L
1
L
2
/L
1

Tónh tải g
(kPa)
Hoạt tải p
(kPa)
g + p
(kPa)
P
(kN)
S1 9 6.0 5.0 1.2 4.38 1.95 6.33 189.90
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư Xây dựng GVHD: Thầy Trần Thúc Tài
SVTH : Lục Thò Mai Khánh MSSV: 20482013 Trang
15

S2 9 3.2 3.0 1.1 4.38 1.95 6.33 60.77
S3 9 3.9 2.8 1.4 4.38 1.95 6.33 69.12
S4 9 3.2 2.0 1.6 4.38 1.95 6.33 40.51

Ô
sàn
m
1
m
2
k
1
k
2

M
1

(kN.m/m)
M
2

(kN.m/m)
M
I
(kN.m/m)
M
II

(kN.m/m)

S1 00204 0.0144 0.0468 0.0325 3.87396 2.73456 8.88732 6.17175
S2 0.0194 0.0161 0.045 0.0372 1.178938 0.978397 2.73465 2.260644
S3 0.021 0.0107 0.0473 0.024 1.45152 0.739584 3.26938 1.65888
S4 0.0205 0.0080 0.0452 0.0177 0.83046 0.32408 1.83105 0.71703
- Cốt thép chòu moment dương theo phương cạnh ngắn L
1
:
Ô
sàn
M
1

(kNm/m)
α
m
ξ
A
s
tt
(cm
2
)
µ
tt
%
Chọn thép
A
s
ch
(cm

2
)
µ
ch
%
S1 3.87396 0.05181 0.05322 1.67 0.196 ∅6a100 2.83 0.35
S2 1.178938 0.01536 0.01548 0.58 0.068 ∅6a200 1.41 0.17
S3 1.45152 0.01941 0.01960 0.77 0.09 ∅6a200 1.41 0.17
S4 0.83046 0.01111 0.01117 0.44 0.05 ∅6a200 1.41 0.17
- Cốt thép chòu moment dương theo phương cạnh dài L
2
:
Ô
sàn
M
2

(kNm/m)
α
m
ξ
A
s
tt
(cm
2
)
µ
tt
%

Chọn
thép
A
s
ch
(cm
2
)
µ
ch
%
S1 2.73456 0.03656 0.03725 1.08 0.135 ∅6a200 1.41 0.17
S2 0.978397 0.01308 0.01316 0.51 0.06 ∅6a200 1.41 0.18
S3 0.739584 0.00899 0.00993 0.38 0.04 ∅6a200 1.41 0.18
S4 0.32408 0.00489 0.00490 0.18 0.02 ∅6a200 1.41 0.18
- Cốt thép chòu moment âm theo phương cạnh ngắn L
1
:
Ô
sàn
M
I

(kNm/m)
α
m
ξ
A
s
tt

(cm
2
)
µ
tt
%
Chọn
thép
A
s
ch
(cm
2
)
µ
ch
%
S1 8.88732 0.11885 0.12690 3.98 0.468 ∅8a100 5.03 0.59
S2 2.73456 0.03656 0.03725 1.43 0.17 ∅8a200 2.52 0.30
S3 3.26938 0.04372 0.04472 1.75 0.21 ∅8a200 2.52 0.30
S4 1.83105 0.02449 0.02479 0.97 0.11 ∅8a200 2.52 0.30
- Cốt thép chòu moment âm theo phương cạnh dài L
2
:
Ô
sàn
M
II

(kNm)

α
m
ξ
A
s
tt
(cm
2
)
µ
tt
%
Chọn thép
A
s
ch
(cm
2
)
µ
ch
%
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư Xây dựng GVHD: Thầy Trần Thúc Tài
SVTH : Lục Thò Mai Khánh MSSV: 20482013 Trang
16
S1 6.17175 0.09317 0.09797 2.89 0.36 ∅8a170 2.96 0.37
S2 2.260644 0.03023 0.0307 1.20 0.17 ∅8a200 2.52 0.32
S3 1.65888 0.02218 0.0224 0.87 0.12 ∅8a200 2.52 0.32
S4 0.71703 0.01082 0.01088 0.40 0.05 ∅8a200 2.52 0.32
BẢNG TỔNG HP TÍNH TOÁN SÀN HAI PHƯƠNG

Tên ô
sàn
(loại
ô)

L
1
(m)
L
2

(m)
L
2
/L
1

(m)
g
(kPa)
p
(kPa)
P=(g+p)L
1
L
2
(kN)
Hệ số
m
i1

m
i2
k
i1
k
i2
M
(kNm)
A
s
t
(cm
2
)
Chọn
thép
A
s
ch

(cm
2
)
µ
%
S1
(số 9)
5.0 6.0 1.2 4.38 1.95 189.9 0.0204
0.0144
0.0468

0.0325
3.87396
2.73456
8.88732
6.17175
1.67
1.08
3.98
2.89
6a100
6a200
8a100
8a170
2.83
1.41
5.03
2.96
0.35
0.17
0.59
0.37
S2
(số 9)
3.0 3.2 1.1 4.38 1.95 60.77 0.0194
0.0161
0.045
0.0372
1.178938
0.978397
2.73456

2.260644
0.58
0.51
1.43
1.20
6a200
6a200
8a200
8a200

1.41
1.41
2.52
2.52
0.17
0.18
0.30
0.32
S3
(số 9)
2.8 3.9 1.4 4.38 1.95 69.12 0.021
0.0107
0.0473
0.024
1.45152
0.739584
3.26938
1.65888
0.77
0.38

1.75
0.87
6a200
6a200
8a200
8a200
1.41
1.41
2.52
2.52
0.17
0.18
0.30
0.32
S4
(số 9)
2.0 3.2 1.6 4.38 1.95 40.51 0.0205
0.0080
0.0452
0.0177
0.83046
0.32408
1.83105
0.71703
0.44
0.18
0.97
0.40
6a200
6a200

8a200
8a200
1.41
1.41
2.52
2.52
0.17
0.18
0.30
0.32
2.3.3.2. Sàn loại bản dầm
Cắt 1 dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn.
S  đ tính là dm tùy theo liên kt ca 2 cnh ngn (khi sàn ta lên dm thì h
d
/h
b


3 thì xem nh sàn ngàm vào dm, ngc li xem sàn ta khp lên dm hay đ t
do).
S  đ tính ni lc sau:
- Liên kt hai đu là ngàm:
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư Xây dựng GVHD: Thầy Trần Thúc Tài
SVTH : Lục Thò Mai Khánh MSSV: 20482013 Trang
17

• Công thức tính nội lực:
Mơmen nhp :
24
2

1
ql
M
nh
=

Mơmen gi : M
g
=
12
2
1
ql

Với: q = ( g
s
+ p
tt
)
• Tính cốt thép sàn
- Giả thiết lớp bê tông bảo vệ: a = 0.015m
⇒ h
0
= h
s
– a = 0.1 – 0.015 = 0.085 m
Dùng thép AI, có
s
R 225000 (kPa)=


Dùng bêtông B20 (M250), có
b
R 11500 (kPa)
=
.
- Tính
m
2
b
bo
M
Rbh
α=
γ

- Hệ số điều kiện làm việc của bêtông 9.0
=
γ

- Có
m
α tính được:
m
112ξ= − − α
- Cốt thép:
b
bo
s
s
Rbh

A
R
ξγ
=
×
10000 (cm
2
)
- Hàm lượng cốt thép:
s
o
A
100%
bh
µ=

Đối với bản %0.30.9µ= ÷ là hợp lý. TCVN quy đònh
min
0.05%
µ
= , thường
lấy
min
0,1%µ= . Khi
min
µ<µ mà không thể giảm chiều dày bản thì chọn:
amino
F.b.h=µ .
• Tính toán cốt thép cho ô sàn điển hìnnh (ô S
5

):
Ô bản thuộc loại ô bản dầm,kích thước: l
1
= 2m, l
2
= 5m.
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư Xây dựng GVHD: Thầy Trần Thúc Tài
SVTH : Lục Thò Mai Khánh MSSV: 20482013 Trang
18
Tải trọng :
Tónh tải : g
s
= 4.38 (kPa)
Tải trọng tường : g
t
= 0
Hoạt tải : p
tt
= 3.6 (kPa)
Ta có q = 4.38 + 0 + 3.6 = 7.98 (kPa)
• Xác đònh nội lực:
Gọi M
nh
, M
g
là môment nhòp và môment gối.
Nhòp tính toán: l
1
= 2m


Nội lực :
Môment nhòp : M
nh
=
2
7.98 2
1.33
24
×
=
(kN.m/m)
Môment gối : M
g
=
66.2
12
298.7
2
=
x
(kN.m/m)
• Tính toán cốt thép:
- Cốt thép nhòp :
Chọn a = 0.015(m) => h
0
= 0.1 – 0.015 = 0.085 (m)
Với M
nh
=1.33 (kN.m/m)


m
α
=
=
2
0
hbR
M
bb
γ
2
1.33
0.01779
0.9 11500 1 0.085
=
×
××
<0.656

1 1 2 1 1 2 0.01779 0.01795
mm
ξα
=− − =− −× =
< 0.441
A
s

2
0


0.01795 0.9 11500 1 0.085
10000 0.563( )
280000
mb b
s
Rbh
cm
R
ξγ
×× ××
== ×=
Kiểm tra
µ
%
100 0.563
0.066
100 8.5
×
==
×
%
Dự kiến dùng cốt thép Þ6, f
a
= 0.283 cm
2
, khoảng giữa cốt thép là:
a
100 0.283
50.26 ( )
0.563

cm
×
==

Vậy ta chọn Þ6, a = 200 có A
s
ch
= 2.83 (cm
2
)
- Cốt thép gối:
Chọn a = 0.015m => h
0
= 0.1 – 0.015 = 0.085 (m)
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư Xây dựng GVHD: Thầy Trần Thúc Tài
SVTH : Lục Thò Mai Khánh MSSV: 20482013 Trang
19
Với M
nh
= 2.66 (kN.m/m)

m
α
= =
2
0
hbR
M
bb
γ

03557.0
085.01115009.0
66.2
2
=
xxx
< 0.656


1 1 2 1 1 2 0.03557 0.03623
mm
ξα
=− − =− −× = < 0.441
A
s

2
0

0.03623 0.9 11500 1 0.085
10000 1.139 ( )
280000
mb b
s
Rbh
cm
R
ξγ
×× ××
== ×=


Kiểm tra
µ
%
100 1.139
0.134
100 8.5
×
==
×
%
Ta thấy: 0.1% < 0.134% 0.9 (thỏa điều kiện).
Dự kiến dùng cốt thép Þ8 f
a
= 0.503 (cm
2
)

,khoảng cách cốt thép là:
a
100 0.503
44.16( )
1.139
cm
×
==

Vậy ta chọn Þ8a200 có A
s
ch

= 2.5 (cm
2
)
KẾT QUẢ TÍNH NỘI LỰC LOẠI SÀN LÀM VIỆC THEO MỘT PHƯƠNG

Gía trò môment
(kN.m/m)
Ô sàn L
2
L
1

Tónh tải
g (kPa)
Hoạt tải
p (kPa)
g + p
(kPa)
M
nh
M
g

S5 5.0 2.0 4.38 3.6 7.98 1.33 2.66
S6 4.5 2.0 4.38 3.6 7.98 1.33 2.66
S7 5.0 1.4 4.38 3.6 7.98 0.65 1.30
S8 4.5 1.4 4.38 3.6 7.98 0.65 1.30
- Cốt thép chòu moment âm tại gối:
Ô
sàn

M
g

(kNm)
α
m
ξ
A
s
ch
(cm
2
)
µ
tt
%
Chọn
thép
A
s
ch
(cm
2
)
µ
ch
%
S5 2.66 0.03557 0.03623 1.139 0.134 ∅8a200 2.5 0.30
S6 2.66 0.03557 0.03623 1.139 0.134 ∅8a200 2.5 0.30
S7 1.30 0.01738 0.01754 0.69 0.08 ∅8a200 2.5 0.30

S8 1.30 0.01738 0.01754 0.69 0.08 ∅8a200 2.5 0.30
- Cốt thép chòu môment dương tại nhòp:
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư Xây dựng GVHD: Thầy Trần Thúc Tài
SVTH : Lục Thò Mai Khánh MSSV: 20482013 Trang
20
Ô
sàn
M
nh

(kNm)
α
m
ξ
A
s
tt
(cm
2
)
µ
tt

%
Chọn
thép
A
s
ch
(cm

2
)
µ
ch

%
S5 1.33 0.01779 0.01795 0.563 0.06 ∅6a200 1.41 0.17
S6 1.33 0.01779 0.01795 0.70 0.08 ∅6a200 1.41 0.17
S7 0.65 0.00869 0.00873 0.34 0.04 ∅6a200 1.41 0.17
S8 0.65 0.00869 0.00873 0.34 0.04 ∅6a200 1.41 0.17

BẢNG TỔNG HP TÍNH TOÁN SÀN MỘT PHƯƠNG
Tên
ô sàn
L
1
(m)
L
2
(m)
g
(kPa)
P
(kPa)
q =g
+p
(kPa)
Mnhòp
Mgối
(kNm)

A
s
t
(cm
2
)
Chọn
thép

A
s
ch

(cm
2
)
µ
%
S5 2.0 5.0 4.38 3.6 7.98 1.33
2.66
0.563
1.139
Þ6a200
Þ8a200
1.410
2.500
0.17
0.30
S6 2.0 4.5 4.38 3.6 7.98 1.33
2.66

0.700
1.139
Þ6a200
Þ8a200
1.410
2.500
0.17
0.30
S7 1.4 5.0 4.38 3.6 7.98 0.65
1.30
0.340
0.690
Þ6a200
Þ8a200
1.410
2.500
0.17
0.30
S8 1.4 4.5 4.38 3.6 7.98 0.65
1.30
0.340
0.690
Þ6a200
Þ8a200
1.410
2.500
0.17
0.30














Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư Xây dựng GVHD: Thầy Trần Thúc Tài

SVTH: Lục Thò Mai Khánh MSSV: 20482013 Trang

21
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ DẦM DỌC TRỤC E TẦNG ĐIỂN HÌNH
LẦU 1-7


3.1. Sơ đồ truyền tải của dầm trục E


Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư Xây dựng GVHD: Thầy Trần Thúc Tài

SVTH: Lục Thò Mai Khánh MSSV: 20482013 Trang

22
3.2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm
− Chiều cao dầm: h

d

11
()
13 16
L
=
−×
− Bề rộng dầm: b
d
= (
11
24

)h
d

⇒ Chọn sơ bộ h
d
= 400 (mm); b
d
= 200 (mm)
− Chọn chiều dày lớp bảo vệ a = 0.025 (m)
⇒ h
o
= 0.4 – 0.025 = 0.375 (m).
3.3. Sơ đồ tính

3.4. Xác đònh tải trọng tác dụng lên dầm trục E
3.4.1. Nguyên tắc truyền tải

- Nếu hai bên đều có sàn thì tải trọng truyền lên được cộng dồn.
- Để đơn giản hóa việc qui tải, mặt khác thiên về an toàn ta không trừ phần lỗ
cửa khi tính tải trọng tường.
Dầm dọc trục E có các bản sàn là bản kê bốn cạnh truyền tải vào.
- Tải trọng thẳng đứng: tải trọng thẳng đứng từ sàn truyền vào dầm xác đònh
bằng cách gần đúng theo diện truyền tải như trên mặt bằng truyền tải (đường phân
giác). Như vậy tải trọng truyền từ bản sàn vào theo phương cạnh ngắn có dạng hình
tam giác, có dạng hình thang theo phương cạnh dài. Để đơn giản cho việc tính toán
ta đưa tải trọng về dạng tương đương.
Với tải trọng hình tam giác:
g
td
=
1
2
5
8
s
l
g
l
××
Với tải trọng hình thang:
g
td
=
23
1
0.5 (1 2 )
s

gl
β
β
×× −× +
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư Xây dựng GVHD: Thầy Trần Thúc Tài

SVTH: Lục Thò Mai Khánh MSSV: 20482013 Trang

23
Trong đó:
β
1
2
0.5
l
l


l
1
: cạnh ngắn của ô bản
l
2
: cạnh dài của ô bản
- Hoạt tải phân bố đều: tương tự như tính tónh tải
Với tải trọng hình tam giác:
p
td
=
1

5
8
s
pl××

Với tải trọng hình thang:
p
td
=
23
(1 2 )
2
s
pl
β
β
×
×− +

- Đối với lực tập trung (ô sàn có hệ dầm giao):
Lực tập trung truyền lên dầm dọc chính là phản lực các hệ dầm giao tác dụng
lên dầm dọc tại điểm có các gối tựa là dầm dọc.
3.4.2. Tải trọng tác dụng lên nhòp 2-3 (nhòp 5-6,nhòp 6-7)
• Tónh tải:
- Trọng lượng bản thân dầm (400
×
200) mm
g
d
=

d d bt bt
hb n
γ
×× ×
= 0.4
×
0.2
×
25
×
1.1 = 2.2 (kN/m)
- Trọng lượng tường ngăn (dày 100mm):
g
t
=
tt t t
hb n
γ
×××= 3
×
0.1
×
18
×
1.1 = 5.94 (kN/m)
- Trọng lượng từ sàn S1 truyền vào:
Kích thước ô sàn: (l
1
×
l

2
= 5m
×
6m), tải trọng truyềân vào có dạng hình
tam giác
Tải trọng sàn:
g
s
= 4.38 (kPa) = 4.38 (kN/m
2
)
Trò số tải trọng sàn lớn nhất:
g
s1
=
1
2
s
l
g
×

=
5
4.38
2
×
= 10.95 (kN/m)
- Tải trọng tương đương do sàn S1 truyền vào là:
g

td
=
1
1
5
82
s
l
g××=
5
10.95
8
× = 6.84 (kN/m)
Vậy tổng tónh tải phân bố đều tác dụng lên nhòp dầm 2-3 là:
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư Xây dựng GVHD: Thầy Trần Thúc Tài

SVTH: Lục Thò Mai Khánh MSSV: 20482013 Trang

24
g
23
= g
d
+ g
t
+ g
td
= 2.2 + 5.94 + (2
×
6.84) = 21.82 (kN/m)


• Hoạt tải :
- Hoạt tải do sàn S1 truyền vào: hoạt tải do sàn truyền vào có dạng
tam giác:
Hoạt tải tính toán của sàn:
p
s
= 1.95 (kPa) = 1.95 (kN/m
2
)
Trò số hoạt tải sàn lớn nhất:
p
s1
=
1.95 5
4.875
22
s
pl×
×
==
(kN/m)
Hoạt tải phân bố đều tương đương:
p
td
=
55
4.875
828
s

l
p××=× = 3.04 (kN/m)
Vậy tổng hoạt tải tương đương do sàn S1 truyền vào là:
p
23
= 2p
td
= 2
×
3.04 = 6.08 (kN/m)


3.4.3. Tải trọng tác dụng lên nhòp 3-4 (nhòp 4-5, nhòp 7-8):
• Tónh tải:
- Trọng lượng bản thân dầm (400
×
200) mm
g
d
=
d d bt bt
hb n
γ
×× × = 0.4
×
0.2
×
25
×
1.1 = 2.2 (kN/m)

- Trọng lượng tường ngăn (dày 100mm):
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư Xây dựng GVHD: Thầy Trần Thúc Tài

SVTH: Lục Thò Mai Khánh MSSV: 20482013 Trang

25
g
t
=
tt t t
hb n
γ
×××= 3
×
0.1
×
18
×
1.1 = 5.94 (kN/m)
- Trọng lượng từ sàn S1 truyền vào:
Kích thước ôsàn: l
1
×
l
2
= 5m
×
6m, tải trọng truyềân vào có dạng hình
tam giác
Tải trọng sàn:

g
s
= 4.38 (kPa) = 4.38 (kN/m
2
)
Trò số tải trọng sàn lớn nhất:
g
s1
=
1
2
s
l
g ×

=
5
4.38
2
×
= 10.95 (kN/m)
Tải trọng tương đương do sàn S1 truyền vào là:
g
td1
=
1
5
82
s
l

g×× =
5
10.95
8
× = 6.84 (kN/m)
- Trọng lượng từ sàn S2 truyền vào:
Kích thước ôsàn: l
1
×
l
2
= 3m
×
3.2m, tải trọng truyềân vào có dạng hình
tam giác
Tải trọng sàn:
g
s
= 4.38 (kPa) = 4.38 (kN/m
2
)
Trò số tải trọng sàn lớn nhất:
g
s2
=
1
2
s
l
g ×


=
3
4.38
2
×
= 6.57 (kN/m)
Tải trọng tương đương do sàn S2 truyền vào là:
g
td2
=
1
5
82
s
l
g××
=
5
6.57
8
×
= 4.1(kN/m)
- Trọng lượng từ sàn S4 truyền vào:
Kích thước ô sàn: l
1
×
l
2
= 2m

×
3.2m, tải trọng truyềân vào có dạng hình
tam giác.
Tải trọng sàn:
g
s
= 4.38 (kPa) = 4.38 (kN/m
2
)
Trò số tải trọng sàn lớn nhất:
g
s1
=
1
2
s
l
g ×

=
2
4.38
2
×
= 4.38 (kN/m)
- Tải trọng tương đương do sàn S4 truyền vào là:
g
td3
=
1

5
82
s
l
g××=
5
4.38
8
× = 2.74 (kN/m)

×