Tải bản đầy đủ (.pdf) (188 trang)

Thiết kế chung cư cao tầng An Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 188 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG - ĐIỆN






ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NGÀNH XÂY DỰNG



THIẾT KẾ CHUNG CƯ
CAO TẦNG AN BÌNH
(THUYẾT MINH)




SVTH : QUÁCH BỬU LONG
MSSV : 20601005
GVHD : TS. LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN



TP. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2011

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA XÂY DỰNG – ĐIỆN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN GIAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



Giáo viên hướng dẫn: TS LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN
Đơn vò công tác: TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH
Họ và Tên SV nhận đồ án tốt nghiệp: QUÁCH BỬU LONG
Ngành học: XÂY DỰNG Lớp: XD06A1 MSSV: 20601005
I. Tên đồ án tốt nghiệp:
− CHUNG CƯ CAO TẦNG AN BÌNH
II. Nội dung và yêu cầu sinh viên phải hoàn thành:
− Kết cấu + nền móng 100%.
+ Kiến trúc: nghiên cứu và thể hiện các bản vẽ liên quan đến tính toán (mặt bằng,
mặt cắt, mặt đứng).
+ Kết cấu: thiết kế các bộ phận chính của công trình.
 Sàn tầng điển hình (tầng 2 - tầng 15).
 Giải nội lực khung không gian, bố trí thép khung trục 4.
 Cầu thang.
 Hồ nước mái.
+ Nền móng: hai phương án móng.
 Móng cọc ép BTCT.
 Móng cọc khoan nhồi.
III. Các tư liệu cơ bản cung cấp ban đầu cho sinh viên:



IV. Thời gian thực hiện:
- Ngày giao ĐÁTN: 22/11/2010
- Ngày hoàn thành ĐÁTN: 26/02/2011

V. Kết luận:
- Sinh viên được bảo vệ ; - Sinh viên không được bảo vệ  (Quý Thầy/Cô vui
lòng ký tên vào bản thuyết minh và bản vẽ trước khi sinh viên nộp về VP.Khoa)

Tp.Hồ Chí Minh, ngày ……tháng ……năm
Thầy (Cô) hướng dẫn




Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựnng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

SVTH: Quách Bửu Long MSSV: 20601005

LỜI CẢM ƠN
W  X
Trong suốt thời gian ba tháng làm đồ án tốt nghiệp, em đã nhận
được sự hướng dẫn rất tận tình, chu đáo của thầy Lê Văn Phước Nhân .
Em xin chân thành cảm ơn thầy đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để em
hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này. Những kiến thức chuyên môn,
những kinh nghiệm hết sức quý giá mà thầy đã truyền đạt là hành
trang quý báu cho em sau khi tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa, bạn bè và
người thân đã dạy dỗ, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và làm
đồ án tốt nghiệp.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do thời gian làm đồ án tốt
nghiệp tương đối ngắn, kiến thức còn hạn chế, thực tế công trường
không nhiều cho nên đồ án tốt nghiệp của em không tránh khỏi sai sót,
mong quý thầy cô đóng góp ý kiến.
Kính chúc quý thầy cô, bạn bè lời chúc sức khỏe và thành công.

Tp. HCM, ngày 26 tháng 02 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Quách Bửu Long






Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựnng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

SVTH: Quách Bửu Long MSSV: 20601005


MỤC LỤC
Lời cảm ơn.
Mục lục
PHẦN 1: KIẾN TRÚC Trang 1
1. Tổng quan về kiến trúc cơng trình Trang 2
1.1.Đặc điểm cơng trình. Trang 2
1.2.Đặc điểm khí hậu-khí tượng-thủy văn nơi xây dựng cơng trình. Trang 2
1.3.Chức năng cơng trình. Trang 3
1.4. Giao thơng nội bộ Trang 4
1.4.1.Giao thơng đứng. Trang 4
1.4.2. Giao thơng ngang Trang 4
1.5. Giải pháp kết cấu Trang 4
1.6. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật Trang 5
1.6.1. Hệ thống điện Trang 5
1.6.2. Hệ thống cung cấp nước Trang 5
1.6.3. Hệ thống thốt nước Trang 5
1.6.4. Hệ thống thơng gió và chiếu sáng Trang 6
1.6.4.1. Hệ thống thơng gió Trang 6
1.6.4.2. Hệ thống chiếu sáng Trang 6
1.6.5. An tồn PCCC Trang 6

PHẦN 2: KẾT CẤU. Trang 7
Chương 1: Cơ sở thiết kế. Trang 7
1.1. Tiêu chuẩn thiết kế Trang 7
1.2. Vật liệu Trang 8

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựnng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

SVTH: Quách Bửu Long MSSV: 20601005

1.3. Tải trọng Trang 9
1.3.1. Phân loại tải trọng Trang 9
1.3.2. Hệ số tin cậy ( hệ số vượt tải) Trang 10
1.3.3. Tổ hợp tải trọng Trang 11
Chương 2: Thiết kế Sàn tầng điển hình . Trang 12
2.1. Chọn sơ bộ kích thước các cấu kiện Trang 13
2.1.1 Bề dày sàn. Trang 13
2.1.2 Kích thước tiết diện dầm. Trang 14
2.2. Tải tác dụng Trang 15
2.2.1. Tĩnh tải Trang 15
2.2.2. Hoạt tải Trang 19
2.3. Sơ đồ tính Trang 21
2.4. Xác định nội lực trong bản Trang 23
2.4.1. Nội lực bản kê bốn cạnh Trang 24
2.4.2. Nội lực bản dầm Trang 26
2.5. Tính cốt thép Trang 28
2.5.1.Tính cốt thép các ơ bản kê Trang 28
2.5.2.Tính cốt thép các ơ bản dầm Trang 31
2.6. Độ võng sàn Trang 31
Chương 3: Thiết kế cầu thang Trang 33
3.1. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện. Trang 35

3.1.1. Bản thang Trang 35
3.1.2. Dầm sàn Trang 35
3.2. Tải trọng tác dụng Trang 35
3.2.1. Tải trọng tác dụng lên bản thang (bản nghiêng) Trang 35

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựnng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

SVTH: Quách Bửu Long MSSV: 20601005

3.2.2. Tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ Trang 37
3.3. Sơ đồ tính Trang 38
3.4. Xác định nội lực Trang 39
3.5. Tính cốt thép cho bản thang Trang 42
3.5.1.Vật liệu sử dụng Trang 42
3.5.2. Tính cốt thép Trang 42
Chương 4: Thiết kế bể nước mái Trang 43
4.1. Tính dung tích bể Trang 43
4.2. Tính tốn bể nước mái Trang 44
4.2.1 Chọn sơ bộ kích thước các cấu kiện. Trang 44
4.2.2. Tính bản nắp. Trang 45
4.2.3. Tính hệ dầm nắp. Trang 49
4.2.4. Tính bản thành. Trang 53
4.2.5. Tính bản đáy. Trang 56
4.2.6. Tính hệ dầm đáy. Trang 63
4.3. Tính tốn cột bể nước mái Trang 68
Chương 5: Tính tốn và bố trí thép khung trục 4 Trang 69
5.1. Sơ đồ tính . Trang 69
5.2. Xác định sơ bộ kích thước các cấu kiện,chọn vật liệu Trang 69
5.2.1. Chọn sơ bộ tiết diện dầm . Trang 69
5.2.2. Chọn sơ bộ tiết diện cột Trang 70

5.2.3. Chọn sơ bộ tiết diện vách. Trang 73
5.2.4. Chọn vật liệu Trang 73
5.3. Xác đònh tải trọng tác dụng lên công trình Trang 74

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựnng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

SVTH: Quách Bửu Long MSSV: 20601005

5.3.1. Tải trọng đứng Trang 74
5.3.1.1 Tĩnh tải Trang 74
5.3.1.2 Hoạt tải Trang 76
5.3.2. Tải trọng gió Trang 76
5.3.2.1. Thành phần tĩnh của tải trọng gió Trang 76
5.3.2.2. Thành phần động của tải trọng gió Trang 78
5.4. Tổ hợp tải trọng . Trang 86
5.4.1 Các trường hợp chất tải Trang 86
5.4.2 Các trường hợp tổ hợp tải trọng Trang 87
5.5. Xác đònh nội lực Trang 87
5.5.1. Mô hình công trình trong etabs Trang 87
5.6. Tính cốt thép cho các cấu kiện khung trục 4 Trang 88
5.6.1. Thép dầm Trang 88
5.6.1.1 Lý thuyết tính tốn Trang 88
5.6.1.2. Kết quả tính thép dọc dầm khung trục 4 Trang 90
5.6.1.3. Kết quả tính thép đđai dầm khung trục 4 Trang 99
5.6.2. Thép cột Trang 102
5.6.2.1 Lý thuyết tính tốn Trang 102
5.6.2.2. Kết quả tính thép dọc cho cột Trang 107
5.6.2.3. Tính toán cốt đđai cho cột Trang 108
5.6.3. Thép vách Trang 110
5.6.3.1. Lý thuyết tính tốn Trang 110

5.6.3.2. Tính thép dọc Trang 113
5.6.3.3 Tính thép ngang Trang 114

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựnng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

SVTH: Quách Bửu Long MSSV: 20601005

5.6.4. Kiểm tra độ võng của dầm cơng sơn Trang 115
PHẦN 3 : NỀN MĨNG. Trang 116
Chương 6: Địa chất cơng trình Trang 117
6.1. Điều kiện đòa chất công trình. Trang 117
6.1.1. Lớp đất số 1 Trang 117
6.1.2. Lớp đất số 2 Trang 117
6.1.3. Lớp đất số 3 Trang 117
6.1.4. Lớp đất số 4 Trang 117
6.1.5. Lớp đất số 5 Trang 117
6.1.6. Lớp đất số 6 Trang 118
6.2. Mặt cắt địa chất Trang 119
6.3. Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý Trang 120
6.3.Nhận xét và kiến nghị Trang 121
6.3.1. Nhận xét Trang 121
6.3.2. Kiến nghị Trang 121
Chương 7: Phương án 1 thiết kế móng cọc ép BTCT Trang 122
7.1. Thiết kế móng cọc ép dưới cột C4 (móng M1). Trang 122
7.1.1. Nội lực truyền xuống móng Trang 122
7.1.2. Xác định chiều sâu chơn đài Trang 122
7.1.3. Chọn sơ bộ kích thước cọc Trang 123
7.1.4. Sức chịu tải của cọc Trang 123
7.1.4.1.Sức chịu tải của cọc theo vật liệu Trang 123
7.1.4.2. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu đất nền Trang 123

7.1.4. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc Trang 127

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựnng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

SVTH: Quách Bửu Long MSSV: 20601005

7.1.5. Tính độ lún của móng Trang 133
7.1.6. Tính tốn kết cấu đài móng Trang 135
7.2. Thiết kế móng cọc khoan nhồi dưới vách cứng (móng M2) Trang 136
7.2.1. Nội lực truyền xuống móng Trang 136
7.2.2. Chọn vật liệu,kích thước, chiều sâu chơn đài Trang 136
7.2.3. Sức chịu tải của cọc Trang 136
7.2.4. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc Trang 136
7.2.5. Tính độ lún của móng Trang 142
7.2.6. Tính tốn kết cấu đài cọc Trang 145
7.2.6.1. Kiểm tra chọc thủng Trang 145
7.2.6.2. Tính tốn moment và thép cho đài cọc Trang 145
7.3. Kiểm tra cẩu lắp cọc Trang 147
Chương 8: Phương án 2 thiết kế móng cọc khoan nhồi Trang 149
8.1. Thiết kế móng cọc khoan nhồi dưới cột C4 (móng M1). Trang 149
8.1.1.Nội lực truyền xuống móng Trang 149
8.1.2. Chọn vật liệu, kích thước cọc và chiều sâu chôn móng Trang 149
8.1.3. Sức chịu tải của cọc Trang 149
8.1.3.1 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu Trang 149
8.1.3.2 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu đất nền Trang 150
8.1.4. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc Trang 155
8.1.5. Tính độ lún của móng Trang 159
8.1.6. Tính tốn kết cấu đài móng Trang 161
8.2. Thiết kế móng cọc khoan nhồi dưới vách cứng (móng M2) Trang 163
8.2.1.Nội lực truyền xuống móng Trang 163


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựnng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

SVTH: Quách Bửu Long MSSV: 20601005

8.2.2. Chọn vật liệu,kích thước, chiều sâu chơn đài Trang 163
8.2.3. Sức chịu tải của cọc Trang 163
8.2.4. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc Trang 164
8.2.5. Tính độ lún của móng Trang 169
8.2.6. Tính tốn kết cấu đài cọc Trang 172
8.2.6.1.Kiểm tra chọc thủng Trang 172
8.2.6.2.Tính tốn moment và thép cho đài cọc Trang 173
Chương 9: So sánh và lựa chọn phương án móng . Trang 175
9.1. Đặc điểm kỹ thuật Trang 175
9.1.1. Móng cọc ép có khoan dẫn Trang 175
9.1.2. Móng cọc khoan nhồi Trang 175
9.2. Tính kinh tế Trang 177
9.3. Lựa chọn phương án móng Trang 177
Tài liệu tham khảo. Trang 178


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

SVTH: Quách Bửu Long MSSV: 20601005 Trang 1



PHẦN 1










Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

SVTH: Quách Bửu Long MSSV: 20601005 Trang 2

1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH:
1.1. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH
− Tên công trình : CHUNG CƯ CAO TẦNG AN BÌNH
− Đòa điểm :
Thò trấn Dó An – Huyện Dó An – Tỉnh Bình Dương
− Số tầng : 1 tầng hầm + 1 tầng trệt + 14 tầng lầu +1 tầng mái.
− Diện tích tổng thể: 41.8m x 57.4m.
− Phân khu chức năng: công trình được chia khu chức năng từ dưới lên
+ Tầng hầm : dùng làm nơi giữ xe kết hợp làm tầng kỹ thuật.
+ Tầng trệt : dùng làm siêu thò.
+ Tầng 2-15 : chung cư, mỗi tầng có 12 căn hộ loại 1 và 12 căn hộ loại 2.
+ Tầng mái : có hệ thống thoát nước mưa cho công trình và 2 hồ nước sinh hoạt có
kích thước 8.2m x 8.2m x 1.7m; hệ thống thu lôi chống sét.
1.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU - KHÍ TƯNG - THỦY VĂN TẠI NƠI XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH:
− Tỉnh Bình Dương nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với các đặc trưng của
vùng khí hậu miền Đông Nam Bộ , chia thành 2 mùa rõ rệt :
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 .
+ Mùa khô từ đầu tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau .

− Các yếu tố khí tượng :
+ Nhiệt độ trung bình năm : 26
0
C .

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

SVTH: Quách Bửu Long MSSV: 20601005 Trang 3

+ Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm : 22
0
C.
+ Nhiệt độ cao nhất trung bình năm : 30
0
C.
+ Lượng mưa trung bình : 1000- 1800 mm/năm.
+ Độ ẩm tương đối trung bình : 78% .
+ Độ ẩm tương đối thấp nhất vào mùa khô : 70 -80% .
+ Độ ẩm tương đối cao nhất vào mùa mưa : 80 -90% .
+ Số giờ nắng trung bình khá cao, ngay trong mùa mưa cũng có trên 4giờ/ngày,
vào mùa khô là trên 8giờ /ngày.
− Hướng gió chính thay đổi theo mùa :
+ Vào mùa khô, gió chủ đạo từ hướng bắc chuyển dần sang đông,đông nam và nam
+ Vào mùa mưa , gió chủ đạo theo hướng tây –nam và tây .
+ Tầng suất lặng gió trung bình hàng năm là 26% , lón nhất là tháng 8 (34%),nhỏ
nhất là tháng 4 (14%) . Tốc độ gió trung bình 1,4 –1,6m/s. Hầu như không có gió bão, gió
giật và gió xóay thường xảy ra vào đầu và cuối mùa mưa (tháng 9).
1.3. CHỨC NĂNG CÔNG TRÌNH:
Trong những năm gần đây tiến độ tăng trưởng nhanh về kinh tế đã tạo đà cho nước ta
theo kòp các nước công nghiệp tiên tiến. Song song với nó là sự lớn mạnh của hệ thống đô

thò, quá trình đô thò hóa nhanh chóng này là điều đáng phấn khởi cho nước ta.
Nằm trong vùng kinh tế phát triển năng động nhất nước, sự phát trển kinh tế của Bình
Dương có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế khu vực các tỉnh phía Nam. Cùng
với sự phát triển kinh tế là sự xuất hiện ngày càng nhiều nhà máy, khu công nghiệp, cao
ốc văn phòng … Cùng với việc phát triển kinh tế đi kèm với nó là dân số tại các thành

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

SVTH: Quách Bửu Long MSSV: 20601005 Trang 4

phố, khu công nghiệp ngày càng tăng, áp lực gia tăng dân số ngày càng lớn. Gây nên áp
lực rất lớn về việc đáp ứng nhu cầu của người dân ăn, ở, đi lại, vui chơi giải trí…
Để đáp ứng những nhu cầu của xã hội nói chung và nhu cầu về nhà ở, về một cộng
đồng dân cư văn minh hiện đại. Đồng thời với mong muốn góp phần vào chính sách phát
triển kinh tế và xã hội của Tỉnh, thay đổi nhận thức của người dân về nơi ở … Mà chung
cư CAO TẦNG AN BÌNH ra đời. Dự án không chỉ mang lại hiệu quả về mặt tài chính
mà dự án còn có ý nghóa quan trọng về mặt kinh tế xã hội, góp phần vào việc thực hiện
kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Thò trấn Dó An nói riêng và kế hoạch phát triển các
khu dân cư của Tỉnh Bình Dương nói chung là giãn dân và đô thò hoá Dự án còn kích
thích sự phát triển của các ngành nghề khác trong vùng và góp phần không nhỏ vào việc
ổn đònh đời sống kinh tế của nhân dân
1.4. GIAO THÔNG NỘI BỘ:
1.4.1. GIAO THÔNG ĐỨNG:
Toàn công trình sử dụng 2 khối thang máy (2 thang máy mỗi khối) cộng với 2 cầu
thang bộ. Trong đó có 1 thang máy thoát hiểm. Khối thang máy và thang bộ được
bố trí ở trung tâm hình thành lõi cứng của công trình
1.4.2. GIAO THÔNG NGANG:
Bao gồm các hành lang đi lại, sảnh, hiên .
1.5.
GIẢI PHÁP KẾT CẤU;

Kết cấu chòu lực chính: khung + vách cứng + lỏi. Hệ thống khung và lõi được
liên kết với nhau qua hệ sàn. Trong hệ kết cấu này, hệ thống lõi chủ yếu chòu tải
trọng ngang, hệ thống khung chủ yếu chòu tải trọng đứng. Sự phân rõ chức năng
này tạo điều kiện tối ưu hóa các cấu kiện trong công trình, đáp ứng yêu cầu của
kiến trúc.

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

SVTH: Quách Bửu Long MSSV: 20601005 Trang 5

1.6. HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT:
1.6.1. HỆ THỐNG ĐIỆN:
Công trình sử dụng điện được cung cấp từ hai nguồn: lưới điện tỉnh và máy phát
điện riêng có công suất 150KVA (kèm thêm 1 máy biến áp, tất cả được đặt dưới tầng
hầm để tránh gây tiếng ồn và độ rung làm ảnh hưởng sinh hoạt). Toàn bộ đường dây
điện được đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời khi thi công). Hệ thống cấp điện
chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường và phải bảo đảm an toàn không
đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần sữa chữa. Ở mỗi tầng đều
có lắp đặt hệ thống an toàn điện: hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 80A được bố
trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ).
1.6.2. HỆ THỐNG CUNG CẤP NƯỚC:
Công trình sử dụng nguồn nước từ 2 nguồn: nước ngầm và nước máy. Tất cả
được chứa trong bể nước ngầm đặt ở tầng hầm . Sau đó máy bơm sẽ đưa nước lên bể
chứa nước đặt ở mái và từ đó sẽ phân phối đi xuống các tầng của công trình theo các
đường ống dẫn nước chính.
Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp ghen. Hệ thống cấp
nước đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi
tầng.
1.6.3.
HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC:

Nước mưa từ mái sẽ được thoát theo các lỗ chảy ( bề mặt mái được tạo dốc )
và chảy vào các ống thoát nước mưa (φ =140mm) đi xuống dưới. Riêng hệ thống thoát
nước thải sử dụng sẽ được bố trí đường ống riêng .


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

SVTH: Quách Bửu Long MSSV: 20601005 Trang 6

1.6.4. HỆ THỐNG THÔNG GIÓ VÀ CHIẾU SÁNG:
1.6.4.1. HỆ THỐNG THÔNG GIÓ:
Hệ thống thông gió tự nhiên bao gồm các cửûa sổ, hai giếng trời ở khu trung tâm.
Ở các căn hộ đều được lắp đặt hệ thống điều hòa không khí. Tầng hầm được
thông gió bằng quạt hút.
1.6.4.2. HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG:
Toàn bộ toà nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên (thông qua các cửa sổ ở
các mặt của tòa nhà và hai lỗ lấy sáng ở khối trung tâm) và bằng điện. Ở tại các
lối đi lên xuống cầu thang, hành lang và nhất là tầng hầm đều có lắp đặt thêm
đèn chiếu sáng.
1.6.5. AN TOÀN PCCC:
Ở mỗi tầng đều được bố trí một chỗ đặt thiết bò chữa cháy (vòi chữa cháy dài
khoảng 20m, bình xòt CO
2
, ) . Bể chứa nước trên mái (dung tích khoảng 173 m
3
)
khi cần được huy động để tham gia chữa cháy. Ngoài ra ở mỗi phòng đều có lắp
đặt thiết bò báo cháy (báo nhiệt) tự động . sử dụng moat số lớn các bình cứu hỏa
hóa chất đặt tại các nơi quan trọng và dễ thấy ( cửa ra vào, chân cầu thang mỗi
tầng…)




Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

SVTH: Quách Bửu Long MSSV: 20601005 Trang 7





PHẦN 2









Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

SVTH: Quách Bửu Long MSSV: 20601005 Trang 8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ THIẾT KẾ
1.1. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ:
Công trình được thiết kế theo các tiêu chuẩn.
 TCVN 2737-1995: Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động.
 TCVN 229-1995: Chỉ dẫn tính toán thành phận động của gió.

 TCVN 205-1998: Tiêu chuẩn thiết kế, thi công và nghiệm thi móng.
 TCVN 45-1978: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình.
 TCVN 198-1997: Nhà cao tầng – thiết kế, cấu tạo bê tông cốt thép toàn khối.
 TCVN 21-86: Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc.
 TCVN 189-90-1996: Móng cọc tiết diện nhỏ.
 TCVN 195-1997: Tiêu chuẩn thiết kế cọc khoan nhồi.
 TCVN 356-2005: Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép.
1.2. VẬT LIỆU:
Bê tông móng, dầm, sàn, vách cứng dùng B25(M350) với các chỉ tiêu sau:
 Trọng lượng riêng: γ = 25 kN/m
3

 Cường độ chòu nén tính toán: R
b
= 14,5MPa
 Cường độ chòu kéo tính toán: R
bt
= 1,05MPa
 Modun đàn hồi: E
b
=30x10
3
MPa
Ct thép loi AI vi :
 Cường độ chòu kéo tính toán: R
s
= 225MPa
 Cường độ chòu nén tính toán: R
sc
= 225MPa

 Cường độ chòu kéo tính cốt thép ngang: R
sw
= 175MPa

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

SVTH: Quách Bửu Long MSSV: 20601005 Trang 9

 Modun đàn hồi: E
s
=21x10
4
MPa
Cốt thép loại AII với :
 Cường độ chòu kéo tính toán: R
s
= 280MPa
 Cường độ chòu nén tính toán: R
sc
= 280MPa
 Cường độ chòu kéo tính cốt thép ngang: R
sw
= 225MPa
 Modun đàn hồi: E
s
=21x10
4
MPa
1.3.
TẢI TRỌNG:

1.3.1.
PHÂN LOẠI TẢI TRỌNG:
 Tải trọng được chia thành tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời (dài hạn, ngắn
hạn và đặc biệt) tùy theo thời gian tác dụng của chúng.
 Tải trọng thường xuyên (tiêu chuẩn hoặc tính toán) là các tải trọng không biến đổi
trong quá trình xây dựng và sử dụng công trình. Tải trọng tạm thời là các tải trọng có
thể không có trong một giai đoạn nào đó của quá trình xây dựng và sử dụng.
+ Tải trọng thường xuyên gồm:
• Khối lượng các phần nhà và công trình, gồm khối lượng các kết cấu chòu lực
và các kết cấu bao che.
• Khối lượng và áp lực đất đắp.
+ Tải trọng tạm thời dài hạn gồm:
• Khối lượng vách ngăn tạm thời, khối lượng và phần đất bê tông đệm dưới thiết bò.
• p lực hơi, chất lỏng trong bể chứa và đường ống trong quá trình sử dụng, áp
lực dư và sự giảm áp không khí thông gió các hầm lò và các nơi khác.
• Tải trọng tác dụng lên sàn do vật liệu chứa và bệ thiết bò trong các phòng kho,
kho lạnh, kho chứa hạt.
• Khối lượng của các lớp nước trên mái cách nhiệt bằng nước.

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

SVTH: Quách Bửu Long MSSV: 20601005 Trang 10

• Các tải trọng tác dụng lên sàn ở, nhà công cộng, nhà sản xuất, nhà công
nghiệp nêu ở cột 5 bảng 3 (TCVN 2737-1995).
+ Tải trọng ngắn hạn gồm:
• Khối lượng người, vật liệu sữa chữa, phụ kiện, dụng cụ và đồ gá lắp trong
phạm vi phục vụ sữa chữa thiết bò.
• Tải trọng do thiết bò sinh ra trong các giai đoạn khởi động, đóng máy, chuyển
tiếp và thử máy.

• Các tải trọng tác dụng lên sàn ở, nhà công cộng, nhà sản xuất, nhà công
nghiệp nêu ở cột 4 bảng 3 (TCVN 2737-1995).
• Tải trọng gió.
• Tải trọng đặc biệt gồm:
• Tải trọng động đất.
• Tải trọng do nổ.
• Tải trọng do vi phạm nghiêm trọng trong quá trình công nghệ, so thiết bò trục
trặc, hư hỏng.
• Tải trọng do biến dạng nền gây ra.
1.3.2.
HỆ SỐ TIN CẬY(HỆ SỐ VƯT TẢI);
 Hệ số tin cậy khi tính toán kết cấu và nền móng phải lấy như sau:
• Khi tính toán cường độ và ổn đònh, theo các điều hoặc mục 3.2, 4.2.2, 4.3.3,
4.4.2, 5.8, 6.3, 6.17
• Khi tính độ bền mỏi lấy bằng 1. Đối với dầm trục lấy theo các chỉ dẫn ở điều
5.16
• Khi tính toán theo biến dạng và chuyển vò lấy bằng 1 nếu Tiêu chuẩn thiết kế
và kết cấu nền móng không đề ra các giá trò khác.

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

SVTH: Quách Bửu Long MSSV: 20601005 Trang 11

• Tính theo các trạng thái giới hạn khác không được chỉ ra ở các mục 2.2.1.1,
2.2.1.2, 2.2.1.3 thì lấy theo các tiêu chuẩn thiết kế kết cấu và nền móng
1.3.3. TỔ HP TẢI TRỌNG:
+ Tùy theo thành phần các tải trọng tính đến, tổ hợp tải trọng gồm có tổ hợp cơ
bản và tổ hợp đặc biệt.
+ Tổ hợp tải trọng cơ bản gồm các tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời dài
hạn và tải trọng tạm thời ngắn hạn.

+ Tải trọng tạm thời dài hạn và tải trọng tạm thời ngắn hạn nhân với hệ số ψ =
0,9.
Khi tính toán kết cấu hoặc nền móng theo cường độ và ổn đònh với các tổ hợp tải trọng cơ
bản và đặc biệt trong trường hợp tác dụng đồng thời của ít nhất hai tải trọng tạm thời (dài
hạn hoặc ngắn hạn), thì nội lực tính toán cho phép lấy theo các chỉ dẫn ở phụ lục A.












Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

SVTH: Quách Bửu Long MSSV: 20601005 Trang 12

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
Thiết kế sàn là nhiệm vụ đầu tiên của quá trình thiết kế kết cấu bê tông cốt thép. Vấn
đề được đặt ra là việc lực chọn kết cấu cho sàn sao cho vừa đảm bảo khả năng chòu lực mà
vẫn đạt hiệu quả kinh tế. Trong quá trình thiết kế, tùy vào khẩu độ, kỹ thuật thi công, thẩm
mỹ và yêu cầu kỹ thuật, người kỹ sư cần phải cân nhắc chọn lựa kết cấu sàn cho hợp lý nhất.
Để đảm bảo các yêu cầu như trên, kết cấu sàn sườn bê tông toàn khối là phương án hợp
lý nhất áp dụng cho công trình Chung cư cao tầng An Bình.













2 3 4 5 6 7 8
1
E
A
B
C
D
F
8200 8200 8200 8200 8200 8200 8200
2000 4200 2000
1800 8200 8200 5400 8200 8200 1800
57400
41800
S1
BC1 BC1 BC1 BC1 BC1 BC1
BC1 BC1 BC1 BC1 BC1 BC1BC2 BC2
BC2 BC2
S3
S8
S6

S9 S9 S10 S9 S9 S8
S4 S4 S6 S4 S4 S3
S1 S1 S2 S1 S1 S1
S5
S7
S7
S5
S3 S4 S4 S4 S4 S3
S1 S1 S1 S2 S1 S1 S1
H
ình 2.1

mặt bằng kí hiệu các ô sàn điển hình

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

SVTH: Quách Bửu Long MSSV: 20601005 Trang 13

2.1. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CỦA CÁC CẤU KIỆN:
Sơ bộ chọn kích thước hình học của các tiết diện là một công việc đầu tiên của thiết
kế, qua quá trình thiết kế người kỹ sư cân nhắc lựa chọn tiết diện hợp lý hơn. Trước khi
thiết kế sàn, ta tiến hành chọn sơ bộ: bề dày sàn và kích thước tiết diện dầm.
2.1.1 BỀ DÀY SÀN:
 Chiều dày bản sàn được xác đònh theo công thức:
1b
m
D
= h L

+ m = 40 → 45 đối với bản kê 4 cạnh

+ m = 30 → 35 đối với bản dầm
+ D = 0,8 → 1,4 phụ thuộc vào tải trọng
+ L
1
– chiều dài theo phương cạnh ngắn của ô sàn.
 Bề dày bản sàn chọn theo kích thước ô bản,nên ta chọn chiều dày bản sàn theo
nhòp gây bất lợi nhất.
 Đồng thời theo TCXDVN 356:2005(Điều 8.2.2) quy đònh :

Đối với sàn nhà ở và công trình công cộng
min
50
s
hh mm≥=

Bảng 1 – Chọn bề dày các ô sàn
Kích thước
Chiều dày ô sàn tính
theo công thức sơ bộ
Phương án chọn
Kí hiệu
ô sàn
Cạnh dài
L
2
(mm)
Cạnh ngắn
L
1
(mm)

h
b
(mm) h
b
(mm)
S1 8200 8200 182 150
S2 8200 8200 182 150
S3 8200 8200 182 150
S4 8200 8200 182 150

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

SVTH: Quách Bửu Long MSSV: 20601005 Trang 14

S5 3150 2000 44 150
S6 8200 2200 49 150
S7 3150 3100 69 150
S8 8200 5400 120 150
S9 5400 4100 91 150
S10 8200 5400 120 150
BC1 8200 1800 40 150
BC2 2000 1800 40 150

2.1.2. KÍCH THƯỚC TIẾT DIÊN DẦM:
 Dùng hệ dầm giao nhau với kích thước các dầm như sau:
 Việc chọn sơ bộ kích thước dầm được tiến hành dựa vào kích thước nhòp và
chiều cao tầng. Các kich thước dầm được lựa chọn sơ bộ theo công thức:
11
16 12
11

42
d nhip
dd
hL
bh





 









Chọn dầm chính 300×600 (nhòp 8.2 m).
Công xôn và hệ dầm môi, dầm phụ 200×400


2.2. TẢI TÁC DỤNG:


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

SVTH: Quách Bửu Long MSSV: 20601005 Trang 15


Tải trọng tác động lên sàn tầng điển hình bao gồm tónh tải và hoạt tải.
2.2.1 TĨNH TẢI:

Tónh tải tác động lên sàn tầng điển hình gồm có: trọng lượng bản thân sàn,
trọng lượng bản thân của kết cấu bao che. Trọng lượng bản thân sàn là tải trọng
phân bố đều của các lớp cấu tạo sàn, được tính theo công thức:

iii
gnh
γ
=


 trong đó:
+
i
h
: chiều dày các lớp cấu tạo sàn (m)
+
γ
i
: khối lượng riêng ( kN/m
3
)
+
n
: hệ số tin cậy.

Bảng 2.1 Trọng lượng bản thân sàn phòng ngủ, phòng khách, bếp.

Stt Thành phần cấu tạo
i
h
(m)
γ
i
(kN/m
3
)
n

i
g
(kN/m
2
)
1 Lớp gạch ceramic 0.01 20 1.2 0.24
2 Vữa lót 0.02 18 1.2 0.432
3 Bản BTCT 0.15 25 1.1 4.125
4 Vữa trát 0.015 18 1.2 0.324
5 Tải treo đường ống TBKT 0.5 1.3 0.65
Tổng cộng
i
g

5.771



Bảng 2.2 Trọng lượng bản thân sàn phòng vệ sinh, ban công

Stt Thành phần cấu tạo
i
h
(m)
γ
i
(kN/m
3
)
n

i
g
(kN/m
2
)

×