Tải bản đầy đủ (.pdf) (286 trang)

Thiết kế cao ốc Đất Phương Nam Đồ án xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.71 MB, 286 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011
KHOA : XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỀ TÀI : CAO ỐC ĐẤT PHƯƠNG NAM


GVHD : Th.S NGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH : LÊ VĂN HIỆP

MỤC LỤC
Bản giao đồ án tốt nghiệp
Lời mở đầu
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh sách bản vẽ
Trang
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
I.1.Mở đầu 2
I.2. Quy mô công trình 3
I.3. Giải pháp kiến trúc 4
I.4. Giao thông trong công trình 5
I.4.1. Giao thông đứng 5
I.4.2.Giao thông ngang 5
I.5.Các giải pháp kỹ thuật 6
I.5.1. Hệ thống điện 6
I.5.2.Hệ thống cấp nước 6
I.5.3.Hệ thống thoát nước 6
I.5.4.Hệ thống thông gió chiếu sáng 7
I.5.5.An toàn phòng cháy chữa cháy 7
CHƯƠNG II : THIẾT KẾ SÀN TẦNG 3 (SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI)
II.1.Mặt bằng sàn tầng 3 9
II.2.Xác đònh kích thước sơ bộ các bộ phận dầm sàn 10
II.2.1.Chọn chiều dày sàn và phân loại sàn 10
II.2.2.Chọn tiết diện dầm 11


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011
KHOA : XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỀ TÀI : CAO ỐC ĐẤT PHƯƠNG NAM


GVHD : Th.S NGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH : LÊ VĂN HIỆP

II.3.Xác đònh tải trọng tác dung lên sàn 12
II.3.1.Tónh tải 12
II.3.2.Hoạt tải 14
II.3.3.Tổng tải trọng tính toán 16
II.4.Tính bản sàn 17
II.4.1.Tính toán các ô bản kê 4 cạnh 18
II.4.2.Tính toán các ô bản loại dầm 24
II.5.Kiểm tra độ võng bản sàn 27
CHƯƠNG III : THIẾT KẾ SÀN TẦNG HẦM
III.1.Mặt bằng sàn tầng hầm 30
III.2.Phân loại sàn và chọn tiết diện dầm sàn 30
III.3.Xác đònh tải trọng tác dụng lên sàn tầng hầm 31
III.3.1.Tónh tải 31
III.3.2.Hoạt tải 32
III.4.Xác đònh áp lực đất nền dưới đáy sàn 32
III.4.1.Xác đònh áp lực đất nền dưới đáy sàn s1 32
III.4.2.Xác đònh áp lực đất nền dưới đáy sàn s2 33
III.4.3.Kiểm tra áp lực đất nền dưới đáy sàn 33
III.5.Tính toán kết cấu sàn 33
III.5.1.Sơ đồ tính 34
III.5.2.Xác đònh nội lực 34
III.5.3.Tính toán cốt thép 36
III.6.Kiểm tra độ võng sàn 37


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011
KHOA : XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỀ TÀI : CAO ỐC ĐẤT PHƯƠNG NAM


GVHD : Th.S NGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH : LÊ VĂN HIỆP

CHƯƠNG IV : THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ
IV.1.Cấu tạo cầu thang 40
IV.2.Chọn kích thước các bộ phận cầu thang 41
IV.2.1.Chọn kích thước bậc thang 41
IV.2.2.Chọn kích thước dầm chiếu nghỉ 42
IV.2.3.Chọn kích thước dầm chiếu tới 42
IV.2.4.Chọn bề dày bản thang 43
IV.3.Tải trọng tác dụng lên bản thang 44
IV.3.1.Tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ 45
IV.3.2.Tải trọng tác dụng lên bản nghiêng 46
IV.4.Tính toán nội lực và cốt thép cầu thang 47
IV.4.1.Tính bản thang 51
IV.4.2.Tính toán sàn (bản chiếu tới) 52
IV.4.3.Tính toán dầm chiếu nghỉ 55
IV.4.4.Tính toán dầm chiếu tới 58
CHƯƠNG V : THIẾT KẾ BỂ NƯỚC MÁI
V.1.Dung tích và kích thước bể nước 64
V.2.Phân loại bể nước 65
V.3.Tính toán bản nắp 66
V.3.1.Tải trọng tác dụng lên bản nắp 66
V.3.2.Sơ đồ tính toán bản nắp 66
V.3.3.Nội lực bản nắp 67
V.3.4.Tính toán cốt thép 67
V.4 Tính toán dầm nắp 70

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011
KHOA : XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỀ TÀI : CAO ỐC ĐẤT PHƯƠNG NAM


GVHD : Th.S NGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH : LÊ VĂN HIỆP

V.4.1.Sơ bộ chọn tiết diện dầm nắp 70
V.4.2.Tải trọng tác dụng lên dầm nắp 71
V.4.3.Tính toán nội lực dầm nắp 72
V.4.4.Tính toán cốt thép dầm nắp 76
V.5.Tính toán bản thành 80
V.5.1. Sơ bộ chọn tiết diện 80
V.5.2.Tải trọng tác dụng 80
V.5.3.Xác đònh nội lực 82
V.5.4.Kiểm tra nứt bản thành 84
V.6.Tính toán bản đáy 86
V.6.1.Chọn sơ bộ tiết diện bản đáy 86
V.6.2.Tải trọng tác dụng lên bản đáy 87
V.6.3.Sơ đồ tính bản đáy 87
V.6.4.Nội lực bản đáy 88
V.6.5.Tính toán cốt thép bản đáy 88
V.6.6.Kiểm tra độ võng bản đáy 89
V.6.7.Kiểm tra nứt bản đáy 90
V.7.Tính toán dầm đáy 92
V.7.1.Chọn kích thước tiết diện dầm đáy 92
V.7.2.Tải trọng tác dụng lên dầm đáy 93
V.7.3.Xác đònh nội lực các dầm đáy 96
V.7.4.Tính toán cốt thép các dầm đáy 99
CHƯƠNG VI. TẢI TRỌNG GIÓ TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH
VI.1.Chọn sơ bộ kích thước các bộ phận công trình 114

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011
KHOA : XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỀ TÀI : CAO ỐC ĐẤT PHƯƠNG NAM


GVHD : Th.S NGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH : LÊ VĂN HIỆP

VI.2.Tải trọng tác dụng lên công trình 115
VI.2.1.Tónh tải 116
VI.2.2.Hoạt tải 116
VI.2.3.Tải trọng tường ngăn 118
VI.2.4.Tải trọng do bể nước mái 118
VI.2.5.Tải trọng do cầu thang 118
VI.3.Tính toán tải trọng gió tác động lên công trình 119
VI.3.1.Xác đònh thành phần tónh của tải trọng gió 119
VI.3.2.Xác đònh thành phần động của tải trọng gió 124
VI.3.3.Xác đònh thành phần ù tổng tónh và tổng động của tải trọng gió 132
CHƯƠNG VII : THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 1 VÀ VÁCH CỨNG
VII.1.Trình tự tính toán 135
VII.2.Hệ chòu lực chính của công trình 135
VII.3.Xác đònh tải trọng tác động lên công trình 136
VII.3.1.Tónh tải 136
VII.3.2.Hoạt tải 136
VII.3.3.Tải trọng gió 137
VII.3.4.Tải trọng do bể nước mái 139
VII.3.5.Tải trọng do cầu thang 139
VII.4.Xác đònh nội lực khung không gian 139
VII.4.1.Các trường hợp tải trọng 139
VII.4.2.Xác đònh nội lực 140
VII.5.Tính toán cốt thép cho cột khung trục 1 141
VII.5.1.Tổ hợp nội lực cột 142

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011
KHOA : XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỀ TÀI : CAO ỐC ĐẤT PHƯƠNG NAM


GVHD : Th.S NGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH : LÊ VĂN HIỆP

VII.5.2.Tính toán cốt thép 144
VII.5.3.Kiểm tra khả năng chòu lực cột 150
VII.6.Tính toán cốt thép dầm khung trục 1 153
VII.6.1.Xác đònh nội lực và tính cốt thép cho dầm 153
VII.6.2.Tính toán cốt đai cho dầm 161
VII.7.Kiểm tra kết cấu công trinh 165
VII.7.1.Kiểm tra ổn đònh tổng thể 165
VII.7.2.Kiểm tra chuyển vò đỉnh 165
VII.8.Tính toán vách chòu lực 166
VII.8.1.Lý thuyết tính toán vách chòu lực 166
VII.8.2.Tính toán cốt thép 169
CHƯƠNG VIII. THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT
VIII.1.Giới thiệu công trình 174
VIII.2.Giới thiệu đòa chất công trình 174
VIII.2.1.Giới thiệu 174
VIII.2.2.Mục đích khảo sát đòa kỹ thuật 174
VIII.3.Phương pháp khảo sát đòa chất 175
VIII.3.1.Công tác khảo sát ngoài hiện trường 175
VIII.3.2.Thí nghiệm xuyên động tiêu chuẩn SPT 176
VIII.3.3.Thí nghiệm đất trong phòng 177
VIII.4.Cấu tạo đòa chất 178
VIII.5.Thống kê số liệu đòa chất 179
VIII.5.1.Mục đích thống kê số liệu đòa chất 179
VIII.5.2.Lý thuyết thống kê 181

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011
KHOA : XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỀ TÀI : CAO ỐC ĐẤT PHƯƠNG NAM


GVHD : Th.S NGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH : LÊ VĂN HIỆP

VIII.5.3.Kết quả thống kê số liệu đòa chất 184
VIII.6.Lựa chọn phương án móng 185
CHƯƠNG IX : THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
IX.1. Giới thiệu sơ lược về cọc khoan nhồi 187
IX1.1.Đặc điểm 187
IX.1.2.Công nghệ cọc khoan nhồi 187
IX.2.Chọn kích thước và vật liệu làm cọc 188
IX.3.Sức chòu tải cọc khoan nhồi 188
IX.3.1.Khả năng chòu tải cọc theo vật liệu làm cọc 188
IX.3.2.Khả năng chòu tải cọc theo đất nền 189
IX.4.Tính toán móng M1 196
IX.5.Tính toán móng M2 212
IX.6.Tính toán móng M3 229
CHƯƠNG X : THIẾT KẾ MÓNG BÈ TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN
X.1.Giới thiệu sơ lược về móng bè 249
X.2.Chọn vật liệu làm móng 250
X.3.Chọn sơ bộ kích thước móng bè 250
X.4.Kiểm tra sức chòu tải nền 251
X.4.1.p lực tiêu chuẩn đáy móng 251
X.4.2.Cường độ đất nền dưới đáy móng 252
X.5.Cơ sở lý thuyết tính toán móng bè 254
X.6.Tính lún cho móng bè 254
X.7.Xác đònh nội lực bản móng bè và các sườn móng 257
X.7.1.Xác đònh nội lực bản móng bè 258

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011
KHOA : XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỀ TÀI : CAO ỐC ĐẤT PHƯƠNG NAM


GVHD : Th.S NGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH : LÊ VĂN HIỆP

X.7.2.Xác đònh nội lực các sườn móng 260
X.8.Tính toán cốt thép bản móng bè và các sườn 261
X.8.1.Tính toán cốt thép cho bản móng 261
X.8.2.Tính toán cốt thép cho các sườn 266
X.9.Kiểm tra bản móng không đặt cốt đai 270
X.10.Kiểm tra ổn đònh lật và trượt của công trình 270
X.10.1.Kiểm tra ổn đònh lật 270
X.10.2.Kiểm tra ổn đònh trượt 271



TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-
2011 KHOA : XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỀ TÀI : CAO ỐC
ĐẤT PHƯƠNG NAM

GVHD : Th.S NGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH : LÊ VĂN HIỆP




DANH SÁCH BẢN VẼ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
STT KÍ HIỆU TÊN BẢN VẼ
1 KT-01 MẶT BẰNG TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH
2 KT-02 MẶT BẰNG SÀN ĐIỂN HÌNH

3 KT-03 MẶT ĐỨNG TRỤC 1-4
4 KT-04 MẶT CẮT TRỤC A-F
5 KT-05 MẶT CẮT TRỤC 1-4
6 KC-01 SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI TẦNG 3
7 KC-02 SÀN TẦNG HẦM
8 KC-03 CẦU THANG
9 KC-04 BỂ NƯỚC MÁI
10 KC-05 KHUNG TRỤC 1
11 KC-06 KHUNG TRỤC 1
12 KC-07 KHUNG TRỤC 1
13 KC-08 KHUNG TRỤC 1
14 KC-09 KHUNG TRỤC 1
15 KC-10 KHUNG TRỤC 1
16 KC-11 VÁCH P1
17 KC-12 VÁCH P2
18 NM-01 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
19 NM-02 PHƯƠNG ÁN 1 : MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
20 NM-03 PHƯƠNG ÁN 1 : MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
21 NM-04 PHƯƠNG ÁN 2 : MÓNG BÈ TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN
22 NM-05 PHƯƠNG ÁN 2 : MÓNG BÈ TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN
23 NM-06 PHƯƠNG ÁN 2 : MÓNG BÈ TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN
24 NM-07 SO SÁNH & LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011
KHOA : XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỀ TÀI : CAO ỐC ĐẤT PHƯƠNG NAM

GVHD : Th.S NGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH : LÊ VĂN HIỆP
- 1 -









CHƯƠNG I
TỔNG QUAN KIẾN TRÚC
CÔNG TRÌNH








TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011
KHOA : XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỀ TÀI : CAO ỐC ĐẤT PHƯƠNG NAM

GVHD : Th.S NGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH : LÊ VĂN HIỆP
- 2 -

I.1. MỞ ĐẦU
Dân số ngày càng tăng trong khi đó đất đai không thể tăng thêm được nữa vì
thế việc xây dựng các chung cư, cao ốc là điều khả thi để giải quyết bài toán này.
Và điều này càng có ý nghóa hơn đối với thành phố Hồ Chí Minh – một thành phố
phát triển và đông dân cư nhất cả nước. Để đáp ứng nhu cầu này, các chung cư, cao
ốc lần lượt được xây dựng trong đó có Cao ốc Đất Phương Nam – một cao ốc tiện
nghi và sang trọng – càng tôn thêm vẻ đẹp phồn hoa và hiện đại của thành phố.
Ü Giới thiệu công trình


• Tên công trình : CAO ỐC ĐẤT PHƯƠNG NAM
• Đòa điểm : 243-Chu Văn An - P.12 - Q.Bình Thạnh - Tp.HCM
• Đơn vò đầu tư : Công ty trách nhiệm hữu hạn Đất Phương Nam

HÌNH 1.1 : MẶT BẰNG TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH
7000 7000 7000
8000
8000
8000
8000
8000
40000
21000
MẶT BẰNG TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH
TỶ LỆ
1:200
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011
KHOA : XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỀ TÀI : CAO ỐC ĐẤT PHƯƠNG NAM

GVHD : Th.S NGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH : LÊ VĂN HIỆP
- 3 -


I.2. QUY MÔ CÔNG TRÌNH:
Công trình Cao ốc Đất Phương Nam là loại công trình dân dụng được thiết kế
theo quy mô chung như sau: 1 tầng hầm, 2 tầng trệt, 14 tầng lầu và 1 sân thượng.
CĂN HỘ
CĂN HỘ
CĂN HỘ

CĂN HỘ
CĂN HỘ
CĂN HỘ
CĂN HỘ
CĂN HỘ
CĂN HỘ
CĂN HỘ
GARAGE
NHÀ TRẺ
TD. THẨM MỸ
GARAGE
BEAUTY SALON
DỊCH VỤ CÔNG CỘNG
CĂN HỘ
CĂN HỘ
CĂN HỘ
CĂN HỘ
CĂN HỘ
CĂN HỘ
CĂN HỘ
CĂN HỘ
CĂN HỘ
CĂN HỘ
CĂN HỘ CĂN HỘ
CĂN HỘ CĂN HỘ
CĂN HỘ CĂN HỘ
A B C D E F
CAO ĐỘ +3.500
TẦNG 03
CAO ĐỘ +7.000

TẦNG 04
CAO ĐỘ 10.200
TẦNG 05
CAO ĐỘ +13.400
TẦNG 06
CAO ĐỘ +16.600
TẦNG 07
CAO ĐỘ +19.800
TẦNG 08
CAO ĐỘ +23.000
TẦNG 09
CAO ĐỘ +26.200
TẦNG 10
CAO ĐỘ +29.400
TẦNG 11
CAO ĐỘ +32.600
TẦNG 12
CAO ĐỘ +35.800
TẦNG 13
CAO ĐỘ +39.000
TẦNG 14
CAO ĐỘ 42.200
TẦNG 15
CAO ĐỘ +45.400
TẦNG16
CAO ĐỘ +48.600
TẦNG MÁI
CAO ĐỘ +51.800
TẦNG 02
CAO ĐỘ +3.500

TẦNG 03
CAO ĐỘ +7.000
TẦNG 01
CAO ĐỘ +0.000
_
CĂN HỘ CĂN HỘ
CĂN HỘCĂN HỘCĂN HỘ CĂN HỘ
TẦNG HẦM
CAO ĐỘ -4.400
3500 3500 3200 3200
3200 3200 3200 3200 3200 3200 3200 3200 3200 3200 3200 3200
51800
3500 350012003200
4400
MẶT CẮT TRỤC A-F
TỈ LỆ 1:100
BỂ NƯỚC
8000 8000 8000 8000 8000 1500
40000
1500
HÌNH 1.2 : MẶT CẮT TRỤC A-F
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011
KHOA : XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỀ TÀI : CAO ỐC ĐẤT PHƯƠNG NAM

GVHD : Th.S NGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH : LÊ VĂN HIỆP
- 4 -

• Tầng hầm : có diện tích sàn xây dựng là 21
×
40 m

2
, được bố trí làm chỗ
đậu xe, các phòng kỹ thuật, phòng bảo vệ.
• Tầng trệt : có diện tích sàn xây dựng là 21
×
40 m
2
, được bố trí làm khu
thương mại dòch vụ gồm siêu thò nhà hàng, cafeteria, nhà trẻ, thể hình …
• Tầng 3 -16 : có diện tích sàn xây dựng là 24
×
43 m
2
, được bố trí làm 08
căn hộ ở mỗi tầng, thang máy, cầu thang thoát hiểm.
• Sân thượng : có diện tích sàn xây dựng là 24
×
34 m
2
, được bố trí các bồn
nước mái, cầu thang thoát hiểm.
• Mái khu vực cầu thang, thang máy là mái BTCT.
I.3. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC:
Công trình có dạng hình khối trụ chữ nhật, mặt bằng tầng trệt có diện tích nhỏ
hơn các tầng trên tạo nên nét đẹp và hiện đại hài hoà về kiến trúc mỹ quan đô thò.
Khu nhà ở đảm bảo diện tích sử dụng của các phòng, độ thông thoáng, vệ sinh và
an toàn khi sử dụng.
• Hệ thống thang bộ thoát hiểm được bố trí cho toàn công trình đảm bảo
an toàn cho người sử dụng khi công trình xảy ra sự cố.
• Mỗi căn hộ có phòng WC riêng biệt, đảm bảo yêu cầu sử dụng.

• Mặt bằng các tầng được bố trí hợp lý, đảm bảo công năng sử dụng.
• Tận dụng 4 mặt công trình đều tiếp xúc với thiên nhiên, mở cửa sổ lấy
sáng tạo sự thông thoáng và chiếu sáng tự nhiên tốt cho các phòng.
• Hình khối kiến trúc công trình đẹp, hiện đại, các mặt đứng và mặt bên
phù hợp với công năng sử dụng và quy hoạch chung của khu vực.
• Hệ thống cơ-điện (ME) hoàn hảo.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011
KHOA : XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỀ TÀI : CAO ỐC ĐẤT PHƯƠNG NAM

GVHD : Th.S NGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH : LÊ VĂN HIỆP
- 5 -

FED
5300
300
900
700
700
80008000 1500
1725 1100
1800
700
11009802200
1000
1800
12207508501230750700
650
2600
225
1000

2000
1100
3100 1000
600
15003520
600
8000
8000
210001500 1500
900 6400
500 9006400
500
2700
40000
A B
C
43
5300
300
900
700
700
8000 80001500
70007000
1725 1100
1800
1100 980 2200
1000
1800
1220 750 850 1230 750 700

650
2600
225
1000
2000
1100
3100 1000
600
1500 3520
600
1000
1800
1300 1200 2700 900
300
475 1000 1350
1220 750 850 1230 750 700
650
2600
225
1000
2000
1100
31001000
600
5300
300
900
700
700
80008000 1500

17251100
1800
700
11009802200
1000
1800
130012002700900
300
47510001350
12207508501230750700
650
2600
225
1000
2000
1100
31001000
600
1 2
3
5300
300
900
700
700
8000 80001500
7000
17251100
1800
1100 980 2200


HÌNH 1.2 : MẶT BẰNG SÀN ĐIỂN HÌNH
I.4. GIAO THÔNG TRONG CÔNG TRÌNH:
1.4.1. GIAO THÔNG ĐỨNG:
Giao thông đứng liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống thang máy
(gồm bốn thang máy Schindler) nhằm liên hệ giao thông theo phương đứng,
ngoài ra còn có hệ thống cầu thang thoát hiểm đề phòng khi có sự cố xảy ra.
Phần diện tích cầu thang thoát hiểm được thiết kế đảm bảo yêu cầu
thoát người nhanh, an toàn khi có sự cố xảy ra. Hệ thống cầu thang bộ và
thang máy được đặt ở trung tâm nhằm đảm bảo khoảng cách xa nhất đến cầu
thang nhỏ hơn 30m để giải quyết việc đi lại cho mọi người.
1.4.2. GIAO THÔNG NGANG:
Giải pháp lưu thông theo phương ngang trong mỗi tầng là hệ thống hành
lang liên kết các căn hộ, đảm bảo lưu thông ngắn gọn đến từng căn hộ. Tuy
nhiên do diện tích căn hộ lớn nên diện tích cho việc lưu thông công cộng bò
thu hẹp.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011
KHOA : XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỀ TÀI : CAO ỐC ĐẤT PHƯƠNG NAM

GVHD : Th.S NGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH : LÊ VĂN HIỆP
- 6 -


I.5. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT:
I.5.1.
HỆ THỐNG ĐIỆN:
Hệ thống điện sử dụng trực tiếp hệ thống điện thành phố, có bổ sung hệ
thống điện dự phòng (máy phát điện 2.200 kVA), nhằm đảm bảo cho tất cả các
trang thiết bò trong tòa nhà có thể hoạt động được bình thường trong tình
huống mạng lưới điện bò cắt đột xuất. Điện năng phải bảo đảm cho hệ thống

thang máy, hệ thống lạnh có thể hoạt động liên tục.
Máy phát điện dự phòng được đặt ở tầng hầm, để giảm bớt tiếng ồn và
rung động để không ảnh hưởng đến sinh hoạt.
Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời
khi thi công). Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm
trong tường phải đảm bảo an toàn không đi qua các khu vực ẩm ướt , tạo điều
kiện dễ dàng khi cần sữa chữa. Hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 50A bố
trí theo tầng và theo khu vực bảo đảm an toàn khi có sự cố xảy ra.
I.5.2. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC:
Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước thành phố dẫn vào hồ nước ở
tầng hầm qua hệ thống lắng lọc, khử mùi và khử trùng, bơm lên bể nước tầng
mái nhằm đáp ứng nhu cầu nước cho sinh hoạt ở các tầng.
Các ống nước cấp PPR bền, sử dụng lâu dài, chống rò rỉ và bảo đảm
nguồn nước sạch, vệ sinh.
Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp gen, đi ngầm
trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi tầng.
I.5.3. HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
Nước mưa từ mái sẽ theo các lỗ thu nước trên sênô chảy vào các ống
thoát nước mưa đi xuống dưới. Riêng hệ thống thoát nước thải sử dụng sẽ
được bố trí đường ống riêng. Nước thải từ các tầng được tập trung về khu xử
lý và bể tự hoại đặt ở tầng hầm.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011
KHOA : XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỀ TÀI : CAO ỐC ĐẤT PHƯƠNG NAM

GVHD : Th.S NGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH : LÊ VĂN HIỆP
- 7 -

I.5.4. HỆ THỐNG THÔNG GIÓ CHIẾU SÁNG
Các căn hộ và các hệ thống giao thông chính trên các tầng đều được
chiếu sáng tự nhiên thông qua các cửa kiếng bên ngoài .Ngoài ra các hệ

thống chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể cung cập một cách
tốt nhất cho những vò trí cần ánh sáng.
Tuy nhiên diện tích căn hộ ở mỗi tầng khá lớn nên diện tích cho việc lưu
thông công cộng bò thu hẹp ngoài ra các căn hộ đều tập trung bên ngoài nên
khu vực hành lang tập trung ở cốt lõi công trình cho nên lắp đặt thêm đèn
chiếu sáng nhân tạo cho khu vực này.
Ở các tầng đều có hệ thống cửa sổ tạo sự thông thoáng tự nhiên giúp các
căn hộ có thể đón gió từ nhiều hướng khác nhau. Riêng tầng hầm có bố trí
thêm các lam lấy gió và ánh sáng.
I.5.5. AN TOÀN PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
Các thiết bò cứu hỏa và đường ống nước dành riêng cho chữa cháy đặt
gần nơi dễ xảy ra sự cố như hệ thống điện gần thang máy. Hệ thống phòng
cháy chữa cháy an toàn và hiện đại, kết nối với trung tâm phòng cháy chữa
cháy của thành phố.
Ü Hệ thống báo cháy
Ở mỗi tầng và mỗi căn hộ đều có lắp đặt thiết bò phát hiện báo cháy tự
động. Ở mỗi tầng mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi
phát hiện được ngay lập tức phòng quản lý sẽ có các phương án ngăn chặn
lây lan và chữa cháy.
Ü Hệ thống chữa cháy

Ở mỗi tầng đều được trang bò thiết bò chữa cháy. Nước được cung cấp từ
bồn nước mái hoặc từ bể nước ngầm. Trang bò các bộ súng cứu hỏa đặt tại
phòng trực, có các vòi cứu hỏa cùng các bình chữa cháy khô ở mỗi tầng. Đèn
báo cháy được đặt ở các cửa thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp được đặt ở tất cả
các tầng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011
KHOA : XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỀ TÀI : CAO ỐC ĐẤT PHƯƠNG NAM

GVHD:Th.S NGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH : LÊ VĂN HIỆP

- 8 -







CHƯƠNG II
THIẾT KẾ SÀN TẦNG 3
(SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI)







II.1.MẶT BẰNG SÀN TẦNG 3 (SÀN ĐIỂN HÌNH):
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011
KHOA : XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỀ TÀI : CAO ỐC ĐẤT PHƯƠNG NAM

GVHD:Th.S NGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH : LÊ VĂN HIỆP
- 9 -

Dựa vào công năng của phòng, mặt bằng kiến trúc, kích thước hình học để
bố trí hệ dầm sàn tầng điển hình. Tiến hành phân chia ô sàn thành từng loại.
Những ô sàn có kích thước giống nhau, tải trọng tác dụng giống nhau được đánh
số giống nhau. Những ô sàn có kích thước khác nhau, tải trọng tác dụng khác
nhau được đánh số khác nhau.

Trong thực tế thường gặp các ô có kích thước mỗi cạnh lớn hơn 6m, về
nguyên tắc ta vẫn có thể tính toán được. Nhưng với nhòp lớn, nội lực trong bản
lớn, chiều dày bản tăng lên, độ võng của bản cũng tăng, đồng thời trong quá
trình sử dụng, bản sàn dễ bò rung. Để khắc phục nhược điểm này, người ta
thường bố trí thêm các dầm ngang và các dầm dọc thẳng góc giao nhau, để chia
ô bản thành nhiều ô bản nhỏ có kích thước nhỏ hơn. Trường hợp này gọi là sàn
có hệ dầm trực giao.

Hình 2.1 : Mặt bằng sàn tầng 3 (điển hình)

II.2. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC SƠ BỘØ CÁC BỘ PHẬN DẦM SÀN:
II.2.1. CHỌN CHIỀU DÀY SÀN VÀ PHÂN LOẠI SÀN :
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011
KHOA : XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỀ TÀI : CAO ỐC ĐẤT PHƯƠNG NAM

GVHD:Th.S NGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH : LÊ VĂN HIỆP
- 10 -

- Chiều dày bản sàn phụ thuộc vào nhòp và tải trọng tác dụng. Sơ bộ xác đònh
chiều dày h
s
theo biểu thức:
l
m
D
h
s
.=
Trong đó:
. m = 30 ÷ 35 - bản loại dầm.

. m = 40 ÷ 45 - bản kê bốn cạnh.
. l - Nhòp bản, đối với bản kê 4 cạnh l = l
ng.

. D = 0.8 ÷ 1.4 - hệ số phụ thuộc tải trọng.
- Chọn h
s
là số nguyên theo cm, đồng thời đảm bảo điều kiện cấu tạo:
h
s
≥ h
min
. (đối với sàn nhà dân dụng h
min
= 6 cm)
- Dựa trên mặt bằng bố trí hệ dầm có thể phân chia bản sàn thành các ô bản kê
4 cạnh lên dầm (tường cứng) và tính toán theo ô bản đơn hoặc ô bản liên tục sao
cho hợp lý. Nếu:

2
d
n
l
l
>
Tính toán như bản loại dầm truyền lực theo phương cạnh ngắn, xem như ô
bản đơn.

2
d

n
l
l
<
Tính toán như bản kê 4 cạnh truyền lực theo 2 phương, tính theo ô bản
liên tục.
Bảng 2.1: Phân loại ô sàn và chọn chiều dày sàn
Ký hiệu
Cạnh
ngắn
L
n

(m)
Cạnh dài
L
d

(m)
Tỉ số

Loại sàn
Diện
tích
(m
2
)
Chiều dày
h
s

(cm)
S1 3.5 4 1.14 Bản kê 4 cạnh 14 10
S2 3.5 4 1.14 Bản kê 4 cạnh 14 10
S3 3.5 4 1.14 Bản kê 4 cạnh 14 10
S4 3.5 4 1.14 Bản kê 4 cạnh 14 10
S5 3.5 4 1.14 Bản kê 4 cạnh 14 10
S6 3.5 4 1.14 Bản kê 4 cạnh 14 10
S7 1 8 8 Bản loại dầm 8 5
S8 1.5 8 5.33 Bản loại dầm 12 7
S9 1.5 7 4.67 Bản loại dầm 10.5 7
S10 1 7 7 Bản loại dầm 7 7
S11 3.5 4 1.14 Bản kê 4 cạnh 14 10
S12 3.5 4 1.14 Bản kê 4 cạnh 14 10
S13 1.8 8 4.44 Bản loại dầm 14.4 8
S14 3.5 4 1.14 Bản kê 4 cạnh 14 10
Để đảm bảo tránh tiếng ồn nên chọn sơ bộ cho chiều dày sàn tầng điển hình h
s

= 10 cm làm chiều dày tính toán.
d
n
l
l
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011
KHOA : XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỀ TÀI : CAO ỐC ĐẤT PHƯƠNG NAM

GVHD:Th.S NGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH : LÊ VĂN HIỆP
- 11 -

II.2.2. CHỌN TIẾT DIỆN DẦM :

_ Chọn tiết diện dầm khung theo phương ngang
* Chiều cao dầm khung nhiều nhòp : h
d
=
11
812

÷


ld
* Bề rộng dầm: b
d
= (0,3
÷
0,5) h
d
Khi h
d
< 600 lấy theo bội số của 50
h
d
> 600 lấy theo bội số của 100
l
d
– nhòp dầm.

_ Chọn tiết diện dầm khung theo phương dọc
* Chiều cao dầm khung nhiều nhòp : h
d

=
11
812

÷


ld
* Bề rộng dầm: b
d
= (0,3
÷
0,5) h
d
Khi h
d
< 600 lấy theo bội số của 50
h
d
> 600 lấy theo bội số của 100
l
d
– nhòp dầm.
_ Chọn tiết diện dầm phụ
* Chiều cao dầm phụ :
1
11
()
12 20
dp

hl=÷
( l
1
– nhòp dầm.)
* Bề rộng dầm phụ : b
dp
= (0,3
÷
0,5) h
d



TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011
KHOA : XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỀ TÀI : CAO ỐC ĐẤT PHƯƠNG NAM

GVHD:Th.S NGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH : LÊ VĂN HIỆP
- 12 -


hiệu
Nhòp
dầm l
d
(m)
Chiều
cao h
d

(m)

Bề rộng
bd
(m)
Chọn tiết diện

bd x hd
(cm x cm)
D1 8 0.6 0.3 30x60
D2 7 0.6 0.3 30x60
D3 7 0.5 0.25 25x50
D4 8 0.5 0.25 25x50
D5 1.5 0.4 0.3 30x40
D6 8 0.4 0.25 25x40
D7 1.5 0.4 0.3 30x40
D8 7 0.4 0.25 25x40
Bảng 2.2: Chọn sơ bộ tiết diện dầm

II.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN:
Tải tác dụng lên sàn gồm có
II.3.1. TĨNH TẢI:
¬ Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn.


Hình 2.3: Các lớp cấu tạo sàn
- Công thức xác đònh tónh tải các lớp cấu tạo sàn
1

n
s
iii

i
g
gn
δ
=
=

(daN/m
2
)
Trong đó:
i
δ
– bề dày lớp vật liệu thứ i
i
n – hệ số độ tin cậy lớp vật liệu thứ i
i
γ
– trọng lượng riêng của lớp vật liệu thứ i
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011
KHOA : XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỀ TÀI : CAO ỐC ĐẤT PHƯƠNG NAM

GVHD:Th.S NGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH : LÊ VĂN HIỆP
- 13 -



STT Các lớp cấu tạo

(daN/m
3)


(m)
n
(daN/m
2
)
g
s
tc

(daN/m
2
)
g
s
tt

(daN/m
2
)
1 Gạch ceramic 2000 0.010 1.1 20 24
2 Vữa lót 1800 0.020 1.3 36 46.8
3 Sàn BTCT 2500 0.100 1.1 250 275
4 Vữa lót trần 1800 0.015 1.3 27 35.1
Σ g
s
333 381

Bảng 2.3: Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn
¬ Tải trọng tường ngăn:

Trọng lượng tường ngăn trên sàn được qui đổi thành tải phân bố đều trên
sàn có xét đến 40% giảm tải vì các ô trống như cửa trên tường (nhưng cách tính
nay chỉ mang giá trò gần đúng).
g
t

=
.
.60%
ttt
nl h
A
γ

Trong đó: n – hệ số độ tin cậy, n = 1.3
l
t
– chiều dài tường
h
t
– chiều cao tường
γ
t
– trọng lượng đơn vò tường tiêu chuẩn
• 1800 daN/m
2
(tường gạch 100)

• 3000 daN/m
2
(tường gạch 200)
A – diện tích ô sàn có tường ngăn, A = l
n
.l
d
(m
2
)
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.4







TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011
KHOA : XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỀ TÀI : CAO ỐC ĐẤT PHƯƠNG NAM

GVHD:Th.S NGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH : LÊ VĂN HIỆP
- 14 -



Ký hiệu Diện tích
sàn
Chiều
dài

Chiều
cao
Trọng lượng
đơn vi tường
Trọng lượng
tường có cửa
Hệ số độ
tin cậy
Trọng lượng
tường quy đổi
A
(m
2
)
l
t

(m)
h
t

(m)
γ
t
tc

(daN/m
2
)
60%γ

t
tc

(daN/m
2
)
n g
t



(daN/m
2
)
S1 14 0 3.1 180 108 1.3 0
S2 14 6.96 3.1 180 108 1.3 216
S3 14 3.2 3.1 180 108 1.3 99.5
S4 14 0 3.1 180 108 1.3 0
S5 14 2 3.1 180 108 1.3 62.2
S6 14 5.50 3.1 180 108 1.3 171
S7 8 1 3.1 180 108 1.3 54.4
S8 12 0 3.1 180 108 1.3 0
S9 10.5 1.5 3.1 180 108 1.3 62.2
S10 7 1 3.1 180 108 1.3 62.2
S11 14 2.45 3.1 180 108 1.3 76.2
S12 14 0 3.1 180 108 1.3 0
S13 14.4 0 3.1 180 108 1.3 0
S14 14 2.30 3.1 300 180 1.2 110
Bảng 2.4: Tải trọng tường qui đổi phân bố đều trên sàn
II.3.2 HOẠT TẢI :

- Tải trọng tạm thời (hoạt tải) phân bố đều trên sàn lấy theo bảng 3 TCVN
2737 : 1995:

p
s
tt
= p
tc
. n (daN/m
2
)
Trong đó: p
tc
– tải trọng tiêu chuẩn lấy theo bảng 3 TCVN 2737 :1995 phụ
thuộc vào công năng cụ thể của từng phòng.
n – hệ số độ tin cậy, theo 4.3.3 TCVN 2737 :1995
- Theo TCVN 2737-1995 “ Ti trng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế” ,
điều 4.3.3. trang 15 có qui đònh :
p
tc
< 200 ( daN/m
2
)

n = 1.3
p
tc
>= 200 ( daN/m
2
)


n = 1.2
- Dựa vào công năng của sàn, tra trong thiêu chuẩn 2737-1995, ta có P
tc

ứng với công năng các ô sàn, sau đó nhân thêm hệ số giảm tải cho sàn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011
KHOA : XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỀ TÀI : CAO ỐC ĐẤT PHƯƠNG NAM

GVHD:Th.S NGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH : LÊ VĂN HIỆP
- 15 -

Hệ số giảm tải :
1
2
0.5
0.5
A
A
A
ψ
=+ với A : diện tích chòu tải >A2=36m
2


Hệ số giảm tải :
1
1
0.6
0.4

A
A
A
ψ
=+
với A : diện tích chòu tải >A1= 9m
2
Kết quả tính toán cụ thể được trình bày trong bảng 2.5



Diện tích Hệ số
Hoạt tải
tiêu chuẩn
Hệ số
tin cậy
Hoạt tải
tính toán
Ký hiệu

Công năng

A
(m
2
)
χ
A

p

tc

(daN/m
2
)
n


p
tt

(daN/m
2
)
S1
Phòng ngủ 14 0.880 150 1.3 171.6
S2
Phòng ngủ, vệ sinh 14 0.880 150 1.3 171.6
S3
Phòng ăn 14 0.880 150 1.3 171.6
S4
Phòng khách 14 0.880 150 1.3 171.6
S5
Hành lang 14 0.880 300 1.2 316.8
S6
Phòng tắm, vệ sinh 14 0.880 150 1.3 171.6
S7
Ban công 8 1.000 200 1.2 240.0
S8
Ban công 12 0.922 200 1.2 221.3

S9
Ban công 10.5 0.955 200 1.2 229.2
S10
Ban công 7 1.000 200 1.2 240.0
S11
Phòng tắm, vệ sinh 14 0.880 150 1.3 171.6
S12
Phòng ăn 14 0.880 150 1.3 171.6
S13
Hành lang 14.4 0.876 300 1.2 315.4
S14
Hành lang 14 0.880 300 1.2 316.8
Bảng 2.5: Hoạt tải tác dụng lên sàn



TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2006-2011
KHOA : XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN ĐỀ TÀI : CAO ỐC ĐẤT PHƯƠNG NAM

GVHD:Th.S NGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH : LÊ VĂN HIỆP
- 16 -

II.3.3.TỔNG TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN:

Tónh tải Kí hiệu
g
s
tt

(daN/m

2
)
g
t
(daN/m
2
)
Hoạt tải
p
s
tt

(daN/m
2
)
Tải trọng
toàn phần
q
(daN/m
2
)
S1 381 0 171.6 552.6
S2 381 216 171.6 768.6
S3 381 99.5 171.6 652.1
S4 381 0 171.6 552.6
S5 381 62.2 316.8 760.0
S6 381 171 171.6 723.6
S7 381 54.4 240.0 675.4
S8 381 0 221.3 602.3
S9 381 62.2 229.2 672.4

S10 381 62.2 240.0 683.2
S11 381 76.2 171.6 628.8
S12 381 0 171.6 552.6
S13 381 0 315.4 696.4
S14 381 110 316.8 807.8
Bảng 2.6 Tải trọng toàn phần tác dụng lên sàn

×