Tải bản đầy đủ (.pptx) (61 trang)

Bức xạ và an toàn bức xạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 61 trang )


BẢO HỘ LAO ĐỘNG
BẢO HỘ LAO ĐỘNG
NHÓM 5– 53 CNTP4
GVHD :TS. THÁI VĂN ĐỨC
Danh sách nhóm 5 và bảng phân công nhiệm vụ
    
1 Tạ Thị Khánh Hậu (NT) Phân công nhiệm vụ, tổng kết bài, Làm phần V !
2 Võ Thị Trang Làm phần IV mục 1,4 !
3 Nguyễn Thị Hằng Làm phần IV mục 2,3 !
4 Nguyễn Thị Mỹ Làm phần III !
5 Nguyễn Thị Thể Làm Phần I !
"
6 Nguyễn Hữu Sinh Làm Phần II !
#$%&'(
I. Các loại bức xạ.
II. Các nguồn chiếu xạ
III. Ứng dụng của bức xạ.
IV. Tác hại của bức xạ
V. Biện pháp phòng chống bức xạ.
I. Các loại bức xạ
4
)
*
*+,
 
! 
BỨC
XẠ
/0)! 


Được phát ra bởi các nguyên tử của các nguyên tố nặng như
Uran, Radi, Radon và Plutoni.

Bức xạ alpha không truyền đi được xa và bị cản lại toàn bộ bởi
một tờ giấy hoặc bởi lớp màng ngoài của da.

Tuy nhiên, nếu một chất phát tia alpha được đưa vào cơ thể nó sẽ
phát ra năng lượng ra các tế bào xung quanh.

Ví dụ trong phổi, nó có thể tạo ra liều chiếu trong đối với các mô
nhạy cảm, mà các mô này thì không có lớp bảo vệ bên ngoài
giống như da.
10)*0

Gồm các electron có khối lượng gần 1/2000 khối lượng của một proton
(neutron), nhỏ hơn rất nhiều so với các hạt alpha và nó có thể xuyên sâu hơn.

Tia beta được phát ra từ một số vật liệu phóng xạ như Triti, Carbon-14, Photpho-
32, và Stronti-90.

Tia beta có thể bị cản lại bởi tấm kim loại, kính hay quần áo bình thường

Có thể xuyên qua được lớp ngoài của da  làm tổn thương lớp da bảo vệ
nguy hiểm nếu hấp thụ vào cơ thể những chất phát ra tia beta.
20)'0

Là dạng năng lượng sóng điện từ.

Đi được khoảng cách lớn trong không khí và có độ xuyên
mạnh.


Được tạo ra do sự tự phân rã của chất phóng xạ như
Cobalt-60 và Xedi-137.

Khi đi xuyên vào vật chất cường độ tia bắt đầu giảm 
va chạm với các nguyên tử  làm tổn hại cho da và các
mô bên trong.

Các vật liệu đặc(chì, bê tông ) là tấm chắn lý tưởng đối
với tia gamma.
0)*+,0

Giải phóng sau phản ứng phân hạch hạt nhân của Uranium hoặc Plutonium

Khi va chạm với các hạt nhân khác kích hoạt các hạt nhân, gây ra tia gamma gián tiếp gây ra bức xạ ion
hoá.

có sức xuyên mạnh hơn tia gamma chỉ có thể bị ngăn chặn bởi tường bê tông dày, nước hoặc tấm chắn
Paraphin.

Bức xạ neutron chỉ tồn tại trong lò phản ứng hạt nhân và các nhiên liệu hạt nhân.
30))0

Tia X do con người tạo ra

Có bước sóng ngắn hơn tia tử ngoại nhưng dài
hơn tia gamma

Tia X có khả năng xuyên qua nhiều vật
chấtthường được dùng trong chụp ảnh y tế…


Có khả năng gây ion hóa có thể nguy hiểm cho sức
khỏe con người bước sóng, cường độ và thời
gian chụp ảnh y tế luôn được điều chỉnh cẩn thận.
$$0 +45+
Nguồn chiếu xạ được chia thành hai loại gồm: chiếu xạ tự nhiên và chiếu xạ nhân tạo.

Nguồn phóng xạ nhân tạo do con người chế tạo bằng cách chiếu các chất trong lò
phản ứng hạt nhân hay máy gia tốc.

Nguồn phóng xạ tự nhiên gồm các chất phóng xạ có nguồn gốc bên ngoài trái đất
như các tia vũ trụ và các chất phóng xạ có nguồn gốc từ trái đất như các chất phóng
xạ có trong đất đá, khí quyển và nước.

Bức xạ vũ trụ từ thiên hà: chúng được sinh ra từ các vật
thể vũ trụ rất xa trái đất, thành phần bao gồm 92,5% là các
hạt proton năng lượng cao và khoảng 7% là các hạt alpha
và các hạt ion nặng hơn, phần còn lại là các electron,
photon, neutrino.

6,
/05+7

Bức xạ vũ trụ từ mặt trời: chúng được sinh ra từ các vụ nổ trong mặt trời và thay đổi theo chu kỳ hoạt động
của mặt trời. chúng tương tác với hạt nhân nguyên tử không khí và tạo ra những tia bức xạ thứ cấp bao gồm
electron, ganna, photon, neutron, mezon,… với năng lương tương đối thấp vào khoảng ≤ 400MeV và có
cường độ rất lớn khoảng 10
6
-10
7

hạt/cm
2
.s

, 8,9:

Bức xạ từ mặt đất: gồm các họ phóng xạ Uranium, Thorium và các hạt nhân phóng xạ nhẹ khác như K
40
,
Rb
87
,… chiếu xạ này trung bình khoảng 0,45mSv/năm, tuy nhiên có thể đạt đến 1,8 mSv/năm và nhiều nơi
trên trái đất lên tới 16mSv/năm (bang Nimasgerai ở Brazil, bang Kerela ở Ấn Độ)

Bức xạ từ không khí: do khí phóng xạ bốc lên từ vỏ trái đất (chủ yếu là khí radon). Chiếu xạ gây nên bởi
nguyên nhân này là tương đối yếu, trung bình 0,05 mSv/năm.

Bức xạ từ nước và thức ăn: nước có chứa K
40+
và các nguyên tố phóng xạ khác gây chiếu xạ lên cơ thể
trung bình đạt tơi 0,25 mSv/năm.
/05+7
Bảng: Liều lượng bức xạ con nguời nhận do bức xạ tự nhiên
 +4
;<+,+ => ?@A
9?B, CDEF
Từ đất
Từ vũ trụ
Từ thức ăn

Từ không khí
0,48
0,38
0,24
1,30
Tổng cộng 2,40
105+G

Chiếu xạ trong y tế:
Trong lĩnh vực y tế hiện nay đang sử dụng khá phổ biến
các nguồn bức xạ để phục vụ việc chẩn đoán, điều trị
bệnh (đặc biệt là điều trị ung thư) như máy X-quang
chẩn đoán, máy xạ trị và dược chất phóng xạ

Chiếu xạ trong y tế
Hiện nay, trong y tế các nguồn phóng xạ được
sử dụng để chẩn đoán và điều trị bệnh. Có thể
phân nguồn phóng xạ trong lĩnh vực y tế
thành 2 loại:
105+G

Một là nguồn từ máy X-quang, chùm tia X có cường độ tương đối mạnh chiếu nhanh trong thời gian
ngắn dùng trong chụp hình chẩn đoán bệnh, ngoài ra còn có các nguồn máy phát tia X, các nguồn
phóng xạ phát ra các chùm tia tương đối yếu và được chiếu liên tục trong soi hình.

Nguồn thứ hai là sử dụng các đồng vị phóng xạ để điều trị bệnh. Nguồn này lại được chia làm 2 loại: nguồn
kín và nguồn hở.
o
Nguồn kín là các máy có sử dụng đồng vị phóng xạ như máy xạ trị Cobatl, máy gia tốc điện tử tuyến tính tạo
chùm electron hay tia X với năng lượng 4 – 25MeV, dao phẩu thuật bằng tia gamma…

o
Nguồn hở là các chất phóng xạ được đưa trực tiếp vào trong cơ thể qua đường tiêu hóa hoặc tiêm để chẩn đoán
và chữa trị. Các nguồn này phát ra bức xạ beta

Mặc dù các nguồn chiếu xạ này được dùng để chẩn đoán và điều trị bệnh cho con người song ít nhiều nó vẫn
có những ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của bệnh nhân và nhân viên kỹ thuật làm việc trực tiếp với nó.
105+G

Các nguồn phóng xạ sử dụng trong công nghiệp
thường là những nguồn có chu kì bán rã ngắn.
Chúng phát ra các bức xạ gamma, tia X, anpha,
beta, bức xạ neutron và bức xạ cực tím.

Việc bị chiếu xạ bởi các nguồn bức xạ này ít
nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe của những nhân
viên làm việc trực tiếp với nó.

5+, H  .
105+G
Trong công nghiệp, người ta sử dụng kỹ thuật nguồn kín để xây dụng các hệ đo và tự động hóa trong các
dây chuyền sản xuất của các nhà máy công nghiệp, ví dụ như:

Đo mức cho các bể đựng phối liệu, đo độ ẩm và mật độ của sản phẩm giấy trong các nhà máy sản xuất
giấy;

Đo mức chất lỏng trong các bể đựng phối liệu của nhà máy sản xuất xi măng:

Đo mức trong các hộp sản phẩm của các nhà máy sản xuất bia và nước giải khát;

Đo độ dày sản phẩm của các nhà máy sản xuất vật liệu sắt thép;


Các hệ đo phóng xạ trong các giếng khoan của công nghiệp dầu khí

5+, H  .
105+G

Bên cạnh kỹ thuật nguồn kín, kỹ thuật nguồn hở hay đồng vị
phóng xạ đánh dấu cũng được sử dụng phổ biến. Chẳng hạn, việc
tối ưu hóa quy trình và thời gian pha trộn phế liệu trong các dây
chuyền của các nhà máy sản xuất xi măng, nhà máy hóa chất,…

5+, H  .
105+G
Trong lĩnh vực khai thác dầu khí, kỹ thuật đánh dấu phóng xạ được sử dụng để xác định mặt cắt nước bơm
ép trong các giếng bơm ép, nghiên cứu hiện tượng ngập lụt trong các giếng khai thác của mỏ dầu Bạch Hổ,
hay kĩ thuật chụp gamma sử dụng để soi hành lý tại các sân bay.

,.I 
Chủ yếu là do các vụ nổ hạt nhân
-
Các chất phân hạch không được sử dụng hoặc mới được tạo ra
do tương tác với neutron.
-
Các sản phẩm phân hạch.
-
Triti trong các động cơ nhiệt lạnh.
-
Các sản phẩm kích hoạt tạo nên ở lớp vỏ của đọng cơ như Fe
56
,

Zn
65
, Mn
54
, Co
60
, Rn
102
, W
185
.
Các sản phẩm kích hoạt tạo ra trong môi trường xung quanh, nhất là
vụ nổ xảy ra trong lòng đất hoặc trên mặt đất
105+G

Hầu hết các nguy hiểm bức xạ từ các vụ nổ hạt nhân là do các hạt nhân phóng xạ có chu kỳ bán rã ngắn bên
ngoài tác động lên cơ thể. Các hạt nhân phóng xạ này có thời gian sống khoảng vài giây đến vài tháng thường
tập trung ở trung tâm vụ nổ với thông lượng neutron rất lớn. chúng tác động trực tiếp lên cơ thể với một liều
chiếu rất lớn gây ra các triệu chứng như bỏng nặng đến tử vong.

Bên cạnh các nhân phóng xạ với thời gian sống ngắn ảnh hưởng ngay lập tức lên cơ thể còn có các tro bụi
phóng xạ khác có thời gian sống rất lâu. Chính vì vậy các triệu chứng nó gây ra cho con người không thể sớm
phát hiện mà nó tích tụ lâu dần trong cơ thể phá hoại các tế bào, từ đó hình thành các bệnh lý nghiêm trọng.
Thường khi phát hiện ra thì bệnh đã phát triển rất trầm trọng.
105+G

,.I 
III. Ứng dụng của bức xạ

Tia X được dùng để soi

hành lý tại các sân bay.

Kiểm tra các khuyết tật
mối hàn và các vết hàn
hoặc các vết nứt các
trong công trình xây
dựng, các đường ống và
các cấu trúc khác.
1. Ứng dụng trong công nghiệp:

Xác định mức chất lỏng trong lon bia và nước giải khát

Đo mức vật liệu trong nhà máy giấy, nhà máy xi măng….

Ứng dụng để chụp ảnh đường ống công nghiệp

Xử lý nước thải, khí thải : chiếu xạ nước tạo ra các chất có hoạt tính oxy hóa hay
khử rất cao nhằm phân hủy các chất gây bẩn trong nước, giúp cải thiện các chỉ số
của nước thải như BOD, COD
2. Ứng dụng trong nông nghiệp

Chiếu xạ giống tạo đột biến → giống cây trồng cho sản lượng cao hơn, chống chịu tốt hơn
với điều kiện thiên nhiên và sâu bệnh.

Nghiên cứu chế độ dinh dưŒng bằng phương pháp đánh dấu phóng xạ.

Chiếu xạ làm mất khả năng sinh sản của côn trùng…
Hoa Torenia đã đột biến sau khi
chiếu phóng xạ
Hoa Torenia đã đột biến sau khi

chiếu phóng xạ

×