BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
MỤC TIÊU : Biết : Nguyên tắc xây dựng BTH
Hiểu : Cấu tạo BTH
Mối quan hệ cấu
hình electron
vị trí trong BTH
TRỌNG TÂM :
Nguyên tắc xây dựng BTH
Cấu tạo BTH
KỸ NĂNG : Viết cấu hình electron nguyên tử
Z
ô nguyên tố
lớp electron
chu kì
phân lớp ngoài
cùng
phân nhóm
electron độc
thân
nhóm
ĐDDH : Hình vẽ ô nguyên tố (SGK trang 34) phóng to
Bảng tuần hoàn các nguyên tố dạng dài
PHƯƠNG
PHÁP :
Hướng dẫn HS tự xây dựng bài học và tự rút ra kết
luận
TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :
1 – Kiểm tra bài cũ :
- Viết cấu hình e các nguyên tử : 13Al , 35Br , 36Kr . Cho
biết là kim loại , phi kim hay khí hiếm .
- Cho nguyên tử có e phân lớp ngoài cùng : 4p3 . Viết cấu
hình , cho biết là kim loại , phi kim hay khí hiếm .
2 – Đồ dùng dạy học : Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
3 – Bài giảng :
HOẠT ĐỘNG của THẦY HOẠT ĐỘNG của TRÒ
Hoạt động 1 :
Kể về lịc sử phát minh ra bảng
tuần hoàn .
Hoạt động 2 :
H nhắc lại nguyên tắc sắp xếp các
nguyên tố theo kiến thức lớp 9 .
H dựa vào bảng tuần hoàn cho
biết
- Điện tích các nguyên tố trong
hàng ngang , cột dọc .
- Số e lớp ngoài cùng của các
nguyên tố trong bảng theo hàng
ngang , hàng dọc .
Hiện nay đã tìm ra 110 nguyên tố
hóa học được xếp trong bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP
CÁC NGUYÊN TỐ TRONG
BẢNG TUẦN HOÀN :
1- Xếp thành từng ô nguyên tố
theo chiều tăng dần của điện tích
hạt nhân
2- Xếp thành 1 hàng ngang các
nguyên tố có cùng số lớp electron
3- Xếp thành 1 cột dọc các
nguyên tố có cùng số electron
hóa trị
Ghi chú : electron hóa trị là
electron ngoài cùng có khả năng
Hoạt động 3 : Dựa vào sơ đồ ô
nguyên tố H nhận xét thành phần
ô nguyên tố .
tạo thành liên kết
II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN
HOÀN :
1- Ô NGUYÊN TỐ : là đơn vị
nhỏ nhất cấu tạo nên BTH
HOẠT ĐỘNG của GÍAO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Số hiệu
Số
khối
Độ âm điện
Cấu hình e
Tên nguyên tố
KHHH
Hoạt động 4 :
- H dựa vào bảng tuần hoàn
cho biết có bao nhiêu dãy
nguyên tố xếp hàng ngang
- H nhận xét số nguyên tố mỗi
hàng ngang , viết cấu hình e
của một số nguyên tố tiêu biểu
H nhận xét số lớp e của các
nguyên tố trong chu kỳ
G bổ sung phần nhận xét các
chu kỳ .
2- CHU KÌ : là dãy nguyên tố xếp
theo Z tăng dần mà nguyên tử của
chúng có cùng số lớp electron
Chu
kỳ
Số
nguyên
tố
Cấu hình e Số
lớp
e
1
1H
2He
1sa (a=1;2) 1
2
3Li
10Ne
[He]2sa2pb
a= 1;2
b= 1
6
2
3 11Na
18Ar
[Ne]3sa3pb
3
4
19K
18Kr
[Ar]3dx4sa4pb
x = 1
10
4
5 37Rb
18Xe
[Ar]3dx4sa4pb
x = 1
10
5
6 19Cs
18Rn
[Xe]4dx
4fy5sa5pb
x = 1
10
y = 0
14
6
7 Chưa
hoàn
nguyên
tố
chỉnh , có 24
7
Nhận xét :
+ STT chu kì trùng với số lớp
electron
+ Mỗi chu kì đều khởi đầu bởi 1
kim loại kiềm và kết thúc bởi 1 khí
hiếm (trừ chu kì 1)
+ Chu kì 1, 2, 3 : CK nhỏ chứa
2 – 8 nguyên tố
+ Chu kì 4 trở đi : CK lớn chứa
từ 8 nguyên tố trở lên
+ Dưới BTH có 2 họ nguyên tố :
lantan và actini
Lantan (Z = 58 – 71) Actini (Z
= 90 – 103)
CỦNG CỐ CUỐI TIẾT :
1 – Nêu nguyên tắc sắp xếp .
2- Định nghĩa chu kỳ .
3 – Các nguyê nguyên tố sau có cùng chu kỳ không , tại sao ?
a) Na : 1s22s22p63s1 S : 1s22s22p63s23p4 Ne :
1s22s22p63s23p6
b) Na : 1s22s22p63s1 K : 1s22s22p63s23p64s1 Be :
1s22s2