Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án tự chọn môn lịch sử lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.96 KB, 31 trang )

Giáo án tự chọn lịch sử 10
Tiết 1
Ngày 10 / 8 / 2010
Chủ đề I
Điều kiện tự nhiên và sự hình thành các nền
văn minh cổ đại phương đông và
phương tây (tiết 1)
Điều kiện tự nhiên, các hoạt động kinh tế và sự hình thành các quốc gia cổ đại
phương đông
I . Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức. Củng cố và hệ thống hoá những kiến thức về điều kiện tự nhiên, các
hoạt động kinh tế và sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông.
2. Tư tưởng. Bồi dưỡng lòng tự hào và các truyền thống lịch sự của các dân tộc
phương Đông trong đó có Việt Nam.
3. Ki năng. Rèn luyện kỷ năng phân tích các mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên –
kinh tế và các yếu tố khác.
4. Kiến thức trọng tâm.
- Điều kiện tự nhiên
- Hoạt động kinh tế
- Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông
II. Thiết bị tài liệu dạy học
GV: Lược đồ các quốc gia cổ đại phương đông, giáo án, sách giáo khoa
HS: sách giáo khoa, vở ghi
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ : Trình bày những thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại phương Tây ?
3. Hoạt động dạy học

Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức
Xác đinh trên bản đồ vị trí các quốc gia
cổ đại phương Đông và các con sông


gắn liền với sự hình thành các quốc gia
đó?
Liên hệ với Việt Nam?
Em hãy cho biết đặc điểm chung vê
ĐKTN của các quốc gia cổ đại p. Đông?
Em có nhận xét gì về điệu kiên tự nhiên
ở đây?
1,Điều kiện tự nhiên, các hoạt động kinh tế và
sự hình thành các quốc gia cổ đại phương
Đông
a. Điều kiện tự nhiên
+ Nằm ở lưu vực các con sông lớn
+ Có nhiều đất cạnh tác
+ Đất phù sa, màu mỡ, tơi xốp
+ Có lượng mưa đều đặn hàng năm
+ Khí hậu nóng ẩm
Thuận lợi:
Sản xuất nông nghiệp phát triển.
1
Giáo án tự chọn lịch sử 10
Điều kiên tự nhiên có ảnh hưởng như
thế nào tới nền kinh tế phương Đông?
Nhóm 1: Vì sao ở phương Đông các bộ
lạc lại có nhu cầu liên minh lại với nhau
để trên cơ sở đó hình thành nhà nước?
Nhóm 2: Quá trình nhà nước hình thành
diẽn ra như thế nào?
Nhóm 3: Nhà nước ở đau ra đời sớm
nhất? Vì sao?
GV: gọi một HS lên bảng vẽ lại sơ đồ về

các giai cấp trong xã hội phương Đông
cổ đại?
- Trong xã hội đó tầng lớp nào chiếm
đông nhất và giư vai trò xs kinh tế cho
xã hội?
Khó khăn:
Lũ lụt thường xuyên, gây mất mùa, ảnh
hưởng cuộc sống.
-> Phải làm công tác thuỷ lợi.
=> Do thuỷ lợi người ta sống tập trung đông
đúc theo từng bộ lạc, gần các lưu vực sông,
gắn bó với nhau trong các tổ chức công xã.
b. Các hoạt động kinh tế:
- Nông nghiệp: Lúa nước
- Chăn nuôi: + Thực phẩm
+ Sức kéo
TCN: dệt, gốm, đan lát, luyện kim…
c. Sự hình thành các quốc gia
Cơ sở hình thành nhà nước.
- Sản xuất phát triển: xuất hiện tư hữu và
giàu, nghèo.
Giai cấp và nhà nước ra đời
Sự hình thành nhà nước:
- Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời
sớm: TNK IV – III TCN
- Hình thành trên lưu vực các con sông lớn.
* Các giai cấp trong xã hội:
- Giai cấp thống trị: Vua, quí tộc, tăng lữ.
- Giai cấp bị trị: ND công xã, nô lệ.
4. Củng cố

Vì sao nhà nước ở phương Đông lại hình thành sớm hơn so với những khu vực khác?
- Quá trình phân hoá xã hội trong buổi đầu hình thành nhà nước ở phương Đông diễn
ra như thế nào?
5. Dặn dò: Học và làm các bài tập trong SGK, SBT.

Tiết 2
2
Giáo án tự chọn lịch sử 10
Ngày 15/ 8/ 2011
Chủ đề I
điều kiện tự nhiên, hoạt động kinh tế và sự hình thành các quốc gia cổ đại phương tây
Hi lạp & Rô-ma
( tiết 2)
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Củng cố và hệ thống hoá kiến thức về điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, quá trình
hình thành và thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại Hi lap và Rôma.
2. Tư tưởng
- Biết trân trọng, giữ gìn và tự hào về tài năng sáng tạo và sức lao động vĩ đại của con
người
3. Kĩ năng
- Rèn luyên kỹ năng tư duy, phân tích, liên hệ, so sánh.
4. Kiến thức trọng tâm
- Điều kiện tự nhiên
- Hoạt động kinh tế
- Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây
II. Thiết bị, tài liệu dạy học.
Gv: Giáo án, lược đồ các quốc gia cổ đại PĐ & PT, các tài liệu tham khảo có liên
quan.
HS: Vở ghi, SGK

III. Tiến trình dạy - học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Nêu đặc điểm điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại phương Đông? Rút ra nhận
xét?
Quá trình hình thành nhà nước? Các giai cấp, tầng lớp xã hội của các nhà nước
phương Đông cổ đại?
3. Giảng bài mới.
Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức

Gv: gọi HS lên bảng xác định vị trí của
các quốc qia cổ đại phương Tây trên lược
đồ.
em hãy cho biết vị trí địa lý và đặc điểm
điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ
đại phương Tây?
Điệu kiên tự nhiên ở đây có tác đọng như
1,Điều kiện tự nhiên;
+ Ven biển, nhiều đảo, bán đảo
+ Lãnh thổ chủ yếu là đồi núi và cao
nguyên
+ Đồng bằng nhỏ hẹp, đất đai khô cằn
Thuận lợi: Giao thông đường biẻn ,
nghành hằng hải và buôn bán đường biển
phát triển .
Khó khăn: Thiếu lương thực, thực phẩm,
3
Giáo án tự chọn lịch sử 10
thế nào đối với cuộc sống con người?
So sanh với điều kiện tự nhiên của

phương Đông có gì khác?
Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên có ảnh
hưởng như thế nào đối với sự phát triển
kinh tế ở khu vực này? so sánh với
phương Đông?
Quan hệ buôn bán ở đây diễn ra như thế
nào? loại hàng hoá nào đem lai lợi nhuận
cao?
Sự hình thành nhà nước ở khu vực ĐTH
có gì khác so với phương Đông ?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung.
Sự hình thành nhà nước ở phương Tây
(tiêu biểu là Hi Lạp) có những sắc thái
rêng, rất Hi lạp.
+ Nhà nước xuất hiện trên cơ sở tan rã
của Thị tộc, hầu như không có sự can
thiệp từ bên ngoài vào.
+ Nhà nước hình thành dưới dạng quốc
qia - thành thị (Thị quốc)
- em hiểu Thị quốc là gì?
thường xuyên phải nhập khẩu.
2. Kinh tế
- Thương nghiệp:
+ Giao lưu buôn bán với các nước trong
khu vực và với phương Đông rất phát
triển
+ Xuất hiện tiền tệ.
- Thủ công nghiệp: Gốm, luyện kim, đồ
mỹ nghệ, rượu, dầu ăn…

+ Quy mô sản xuất lớn
+ Sản phẩm chất lượng cao
- Nông nghệp:
Chủ yếu trồng cây lâu năm: cam, chanh,
nho, ôliu…thường xuyên thiếu lương
thực.
3. Sự hình thành các quốc gia
- Thế kỷ VIII – VI TCN, do sản xuất phát
triển cá quốc gia cổ đại phương Tây hình
thành.
- Ven bờ biển ĐTH có nhiều đồi núi chia
cắt, mỗi vùng, mõi mỏm bán đảo là một
giang sơn của mỗi bộ lạc.
- Khi xã hội có giai cấp thì mỗi bộ lạc là
một quốc gia, dân cư chủ yếu sông ở
thành thi nên goi là thị quốc (thành bang)
4. Củng cố
So sánh điều kiện tự nhiên và hoạt động kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông
và phương Tây?
Quá trình hình hình thành nhà nước ở phương Đông và phương Tây có gì giống và
khác nhau?
5. Dặn dò
Học và làm các bài tập trong SGK bài 4 và SBT.
4
Giáo án tự chọn lịch sử 10
Tiết 3
Ngày 20 /8 /2011
Chủ đề I
Những nét chính về chính trị xã hội, văn hoá các quốc gia cổ đại phương Đông và
phương tây

(tiết 3)
I. Mục đich yêu cầu:
1. Kiến thức :
Củng cố kiến thức cho HS về chế độ chính trị, tình hình kinh tế - xã hội và đặc trưng
văn hoá các quốc gai cổ đại phương Đông và phương Tây.
2. Tư tưởng :
Biết trân trọng những giá trị văn hoá mà người xưa đi lại.
3. Kĩ năng:
Rèn luyện kỷ năng tư duy, phân tích và so sánh nội dung lịch sử.
4. Kiến thức trọng tâm
- Chế độ chính trị
- Xã hội
- Văn hoá của các quốc gia cổ đại phương Đông và Tây.
II.Thiết bị tài liệu dạy học:
- Sơ đồ tính chất xã hội cổ đại phương Đông và phương Tây
- Tranh ảnh và tài liệu minh hoạ những thành tựu văn hoá phương Đông và phương
Tây cổ đại
III. Tình hình tổ chức dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
So sánh sự khác nhau về điều kiện tự nhiên và hoạt động kinh tế xã hội khu vực
phương Đông và phương Tây.
3. Giảng bài mới.
Hoạt động GV & HS
Em hãy nêu thể chế chính trị của nhà
nước cổ đại phương Đông và phương
Tây?
GV : Giới thiệu sơ đồ về chính trị xã hội
của phươngĐông & phương Tây
Nội dung

1. Chế độ chính trị xã hội
- P. Đông: chế độ chuyên chế ( vua nắm
cá vương quyền và thần quyền)
- P. Tây : Chế độ dânchủ chủ nô(quyền
lực nằm trong tay Hội đồng công dân)
Về sau chế độ dân chủ bị bóp nghẹt và
thay bằng một nguyên thủ - Hoàng đế
đầy quyền lực.
5
Giáo án tự chọn lịch sử 10
Phương Đông Phương Tây
Hỏi: Em hãy so sánh sự khác nhau về thể
chế chính trị giữa phương Đông và
phương Tây cổ đại?
Nhóm 1: Em hãy nêu các tầng lớp trong
xã hội phương Đông ? Trong các tầng lớp
tầng lớp nào giữ vai trò quyết định đối
với sự tồn tại và phát triển cảu xã hội?
Nhóm 2: Các thành phần dân cư của xã
hội phương Tây? Lực lượng nào giữ vai
trò trong sản xuất xã hội ?
Nhóm 1: Nêu nguyên nhân ? Thành tựu
và ý nghĩa của việc tạo ra lịch thiên văn
của cư dân phương Đông cổ đại?
Nhóm 2 : Nêu những thành tự về toán học
và tác dụng của nó đối với cư dân phương
Đông cổ đại?
Nhóm 3: Các loại chữ viết đầu tiên của
người phương Đông? Tác dụng và hạn
chế của loại chữ viết?

HS: Thảo luận và đại diện nhóm trả lời,
HS khác bổ sung ?
GV: nhận xét và chốt ý
. Xã hội
- P. Đông:
+ quý tộc
+ NDCX, thợ thủ công
+ Nô lệ.
Lực lượng chính của XH là NDCX
- P. Tây :
+ Dân địa phương (chủ nô, thợ TC, ND
tự do)
+ Kiều dân
+ Nô lệ
3. Văn hoá
Phương Đông
- Thiên văn & lịch
+ Nhu cầu : SX nông nghiệp
+ Quan sát chu kỳ hoạt động của mặt
trăng và mặt trời
Sáng tạo ra lịch: 365/ năm chia làm hai
mùa (khô, mưa), phục vụ sản xuất nông
nghiệp
- Chữ viết:
+ chữ tượng hình ( tượng ý, tượng thanh)
- Toán học : Phép tính đơn giản
+ Hình học (Ai Cập)
+ Số học (Lưỡng Hà)
+ 0 - 9 ấn Độ
Phương Tây

- Lịch:
365 + 1/4 ngày / 1năm, chí làm 12 tháng
(Chính xác hơn lịch của phương Đông)

- Chữ viết:
Hệ chữ cái A, B, C, D…(Gồm 20 chữ
sau thêm 6 chữ, tổng là 26 chữ)
Chữ số: I, II, III,…
- Khoa học:
Các lĩnh vực Toán, Lý. Hoá, Sử…Độ
chính xác cao, đạt tới trình độ khái quát
6
Vua
Qtộc, quan lại,
TL
Thợ
thủ
công

lệ
Ban CC
Chủ

Thợ
TC
ND
tự do
Nô lệ
Giáo án tự chọn lịch sử 10
Nhóm 1 : Cách tính lịch của cư dân cổ đại

Hilạp - Rô ma ntn? So sánh với cách tính
lịch sử ccủa phương Đông?
Nhóm 2: Cư dân phương Tây cổ đại đã
sánh tạo ra loại chữ viết và chữ số ntn ?
So với chữ viết phương Đông cổ đại?
Nhóm 3: Các thành tựu văn hoá, khoa học
của phương Tây cổ đại có lúc phát triển
cao hơn phương Đông ntn ?
hoá cao.
- Văn học: Kịch
- Nghệ thuật:
Nghệ thuật tạc tượng và xây dựng đền
thờ thần đạt đến đỉnh cao.
Củng cố:
- Sự khác nhau về thể chế chính trị của phương Đông và phương Tây thời kỳ cổ đại?
- Những thành tựu văn hoá của phương Đông và phương Tây thời kỳ cổ đại?
5- Dặn dò:
Học và làm các bài tập còn lại trong sách bài tập, xem trước bài 5 mục 1,2.
7
Giáo án tự chọn lịch sử 10
Tiết 4
Ngày 24/ 8/ 2011
Chủ đề II :
những thành tựu văn hoá trung quốc thời phong kiến
(Tiết 1)
Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
Củng cố hiểu biết và hệ thống hoá kiến thức sự phát triển lịch sử phong kiến Trung
Quốc và các lĩnh vực phát triển tiêu biểu của mỗi thời kỳ.
Nắm được những thành tựu văn hoá lớn thời kỳ phong kiến

ý nghĩa lịch sử và ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc đối với Việt Nam
2. Kỹ năng:
- Biết phân tích thành tựu văn hoá tiêu biểu và hình thành kỷ năng đánh giá những
thành tựu văn hoá.
3. Tư tưởng:
- Quý học và biết tiếp thu cơ bản chọn lọc văn hoá Trung Quốc, làm giàu nền văn hoá
Việt Nam biết bảo vệ di sản văn hoá.
4. Kiến thức trọng tâm
Trình bày các triều đại lớn ở TQ (Tần, Hán, Đường, Tống, Minh, Thanh
II. Thiết bị tài liệu dạy - học
- Lược đồ Trung Quốc phong kiến sơ bộ về tính chất bộ máy nhà nước
- Tranh ảnh về các thành tự văn hoá phong kiến.
iii.Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- So sánh thành tựu văn hoá P. Đông và P. Tây thời kỳ cổ đại ?
3. Giảng bài mới :
Khái quát về lịch sử xã hội phong kiến Trung Quốc
(Tiết 1)
Hoạt động GV & HS
Chế độ phong kiến được thiết lập ntn
ở TQ?

GV : Thời chiến quốc Trung Quốc 7
nước lớn ( Yên, Tề, Sở, Triệu, Ngụy,
Hán, Tần). Thế kỷ IV, nước Tần
hùng mạnh nhất, năm 230 -221 TCN
Tần lần lượt tiêu diệt 6 nước, thống
Nội dung bài giảng
1. Sự hình thành xã hội phong kiến Trung

Quốc.
Năm 221 TCN, nhà Tần đánh bại 6 nước
thống nhất Trung Quốc. Vua Tần (Tần Thuỷ
Hoàng)lên ngôi Hoàng đế.
Năm 206 TCN, Lưu Bang lập ra nhà Hán
Chế độ phong kiến được xác lập.
8
Giáo án tự chọn lịch sử 10
nhất TQ.
Năm 206 TCN, Lưu Bang lập ra nhà
Hán. Đến đây chế độ phong kiến
được thiết lập ở TQ.
Trong xã hội phong kiến gồm có
những giai cấp chính nào?
Quá trình phân hoá xã hội đã diễn ra
như thế nào? (cho HS vẽ lại sơ đồ về
sự phân hoá xã hội )
Quan hệ sản xuất phong kiến là gì?
Bộ máy nhà nước thời Tần, Hán
được tổ chức như thế nào? Em có
nhận xét gì về cách thức tổ chức bộ
máy nhà nước thời kỳ này?
- Chính sách đối ngoại cơ bản thời
Tần, Hán là gì? Lấy dẫn chứng
chứng minh?
Xã hội:
- Giai cấp phong kiến: Vua, quý tộc, địa chủ,
quan lại.
G/c nông dân CX: ND giàu, ND tự canh, nd
giàu.

Quan hệ sản xuất phong kiến:
Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ đối với
nông dân lĩnh canh.
Bộ máy nhà nước:
TW: Vua
Thừa tướng Thái uý
Quan văn Quan võ
ĐP: Thái thú (Quận)
Huyện lệnh (Huyện)
Hình thức tuyển dụng: Tiến cử
* Đối ngoại: Tiến hành các cuộc chiến tranh
xâm lược, bành trướng mở rộng lãnh thổ.
2. Chế độ phong kiến dưới thời Đường
- Nhà Đường: (618-907)
- Kinh tế thi hành nhiều chính sách để phát
9
ND
nghèo
ND tự
canh
Quan lại,
địa chủ
Nông dân
công xã
ND gi u à
ND lĩnh
canh
Quý tộc
Giáo án tự chọn lịch sử 10
triển.

- Chính trị: Củng cố bộ máy từ TW-Địa
phương, có chức “Tiết độ sứ”.
3. Trung Quốc thời Minh, Thanh.
- Thời Minh (1368-1644)
- Nhà Thanh (1644-1911)
4. Củng cố:
- Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được thiết lập như thế nào? Biể hiện về mặt xã hôi
và chính trị?
TT Thời gian Tên triều đại TT Thời gian Tên triều đại
1 221-206TCN Tần 8 618-907 Đường
2 206TCN-220 Hán 9 907-960 Ngũ đại
3 220-280 Tam quốc 10 960-1279 Tống
4 265-316 Tây Tấn 11 1271-1368 Nguyên
5 317-420 Đông Tấn 12 1368-1644 Minh
6 420-589 Nam-Bắc Triều 13 1644-1911 Thanh
7 581-618 Tùy
Dặn dò: - Ôn lại bài cũ và làm bài tập
10
Giáo án tự chọn lịch sử 10
Tiết 5,6
Ngày 28 / 8 /2011
Chủ đề II :
Những thành tựu văn hoá tiêu biểu Trung Quốc thời phong kiến (Tiết 2,3)
i. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Củng cố hiểu biết và hệ thống hoá kiến thức sự phát triển lịch sử phong kiến Trung
Quốc và các lĩnh vực phát triển tiêu biểu của mỗi thời kỳ.
- Những thành tựu văn hóa Trung Quốc thời phong kiến.
- ý nghĩa của các thành tựu đó
2. Kỹ năng:

- Biết phân tích thành tựu văn hoá tiêu biểu và hình thành kỷ năng đánh giá những
thành tựu văn hoá.
3. Tư tưởng:
- Quý học và biết tiếp thu cơ bản chọn lọc văn hoá Trung Quốc, làm giàu nền văn hoá
Việt Nam biết bảo vệ di sản văn hoá.
4. Kiến thức trọng tâm
Trình bày thành tựu văn hoá TQ thời phong kiến:
(Tư tưởng, Sử học, văn học, khoa học kỹ thuật, kiến trúc)
II. Thiết bị tài liệu dạy - học
- Lược đồ Trung Quốc phong kiến sơ bộ về tính chất bộ máy nhà nước
- Tranh ảnh về các thành tự văn hoá phong kiến.
iii.Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tấn, Hán?
3. Giảng bài mới :
Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức
GV gợi nhớ cho HS về qúa trình hình
thành và phát triển của chế độ phong kiến
Trung Quốc cùng với quá trình đó nền
văn hoá mang đâm màu sắc TQ ngày
càng phát triển và có sức lan toa lớn ra
bên ngoài, đặc biệt là Nho học.
Người khởi xướng Nho học là ai? Nho
học phát triển mạh nhất vào thời gian
1.Nho học.
Người khởi xướng là Không Tử (551 -
479), vào thời Xuân Thu.
Manh tử & Đổng Trọng Thư có công phát
triển Nho học.

Nội dung:
+ Triết học: * Thuyết thiên nhân cảm ứng
Thuyết tính thiện tính ác
+ Đạo đức: Các mối quan hệ : Tam
11
Giáo án tự chọn lịch sử 10
nào?
HS thảo luận, tră lời.
GV Chốt ý.
- Nội dung cơ bản của Nho học?
- Vì sao Nho học lại giai cấp phong kiến
sử dụng làm côngcụ thống trị nhân dân?
- Nho học có vai trò gì trong xã hội
phong kiểnTung Quốc.
Văn học TQ phát triển như thế nào?
Thành tựu của TQ về mặt sử học?
Khoa học kỹ thuật có những phát minh
nào to lớn?
cương, ngũ thường.
+ Chính trị: Chủ trương thống nhất (lãnh
thổ, chính trị, tư tưởng)
Dùng đạo đức làm cơ sở cho đường lối trị
nước
- Vai trò: Nho học là công cụ sác bén
phục vụ chế độ phong kiến tập quyền, là
cơ sở lý luận & tư tưởng của chế độ
phong kiến Trung Quốc.
2. Chữ viết
Chữ tượng hỡnh ( chưc tượng ý, tương
thanh, chữ lệ, chữ chõn - chữ Hỏn)

3. Văn học
Thơ Đường: Phản ỏnh toàn diện bụ mặt
xó hội phong kiến TQ
Tỏc giả, tỏc phẩm:
í nghĩa:Thơ Đường là những trang sử
chúi lọi trong lich sử Trung Quốc, đặt cơ
sở cho nghệ thuật, phong cỏch và luật
thơ cho nền thi ca sau này.
Tiểu thuyết Minh – Thanh
Là thể loại văn học mới
Ra đời trờn cơ sở những cau chuyện lịch
sử
Tỏc giả, tỏc phẩm:
4. Lịch sử
Thời Tõy Hỏn cú bộ “sử ký” của Tư Mó
Thiờn.
Thời Đường, Quốc sử Quỏn được thành
lập.
5. Khoa học kỹ thuật:
- Khoa học:
- Kỹ thuật: 4 phát minh
* í nghhĩa lịch sử’
Đõy là những di sản văn hoỏ vụ cựng
12
Giáo án tự chọn lịch sử 10
quý giỏ của nhõn dõn Trung Quốc.
Là cống hiến to lớn của nhõndõn Trung
Quốc với nền văn minh thế giới.
Văn hoỏ Trung Quốc cú ảnh hưởng lớn
với nền văn hoỏ của cỏc nước chõu Á

(Nhật Bản, Triều Tiờn, Việt Nam…)
4.Củng cố:
Nêu những thành tựu TQ thời phong kiến?
5. Dặn dò:
Học và trả lời câu hỏi ở trong SGK và sách BT.
13
Giáo án tự chọn lịch sử 10
Tiết 7
Ngày 4/ 9 /2011
ễN TẬP - LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
i. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Củng cố hiểu biết và hệ thống hoá kiến thức cơ bản.
2. Kỹ năng: Rốn luyện tớnh tư duy , độc lập suy nghĩ cho học sinh , kỹ năng làm
bài tập lịch sử .
3. Tư tưởng:
II. Thiết bị tài liệu dạy - học
- Sỏch bài tập lịch sử 10.
- Sỏch giỏo khoa.
iii.Tiến trình tổ chức dạy học
Nụi dung cõu hỏi Đỏp Án
Cõu 1. Cơ sở hỡnh
thành cỏc quốc gia cổ
đại phương Đụng?
Theo em cơ sở nào là
quan trọng nhất?
Cõu 2.Những thành
tựu văn húa nổi bật
của cỏc quốc gia cổ
đại Phương Đụng?
Hóy kể tờn ớt nhất 3

cụng trỡnh kiến trỳc là
kỳ quan thế giới thời
cổ đại?
- Gợi ý trả lời :
- Được hỡnh thành trờn lưu vực cỏc dũng sụng lớn:
+ Thuận lợi : đất phự sa màu mỡ và mềm, nước tưới đầy đủ.
+ Khú khăn : trị thuỷ cỏc dũng sụng, phải làm kờnh tưới tiờu.
- Nụng nghiệp phỏt triển sớm và cho năng suất cao, xuất hiện
của cải dư thừa ngay từ khi chưa cú đồ sắt.
- Cụng tỏc thuỷ lợi đũi hỏi sự hợp sức và sỏng tạo.
=> Dựa vào cỏc yếu tố trờn em tự rỳt ra cơ sở nào là quan
trọng nhất cho việc hỡnh thành cỏc quốc gia cổ đại phương
Đụng.
- Gợi ý trả lời :
- Sự ra đời của lịch và thiờn văn học :
+ Gắn liền với nhu cầu sản xuất nụng nghiệp và trị thuỷ cỏc
dũng sụng.
+ Nụng lịch : một năm cú 365 ngày được chia thành 12 thỏng,
tuần, ngày và mựa.
+ Biết đo thời gian bằng ỏnh sỏng Mặt Trời ; ngày cú 24 giờ.
- Chữ viết :
+ Cư dõn phương Đụng là người đầu tiờn phỏt minh ra chữ
viết ;
đõy là phỏt minh lớn của loài người.
+ Thời gian xuất hiện chữ viết : khoảng thiờn niờn kỉ IV
TCN.
14
Giáo án tự chọn lịch sử 10
Cõu 3. Em hiểu thế
nào là nụng lịch? Vỡ

sao núi nụng lịch cú tỏc
dụng tớch cực đối với
cư dõn phương Đụng?
Cho vớ dụ?
Cõu 4. Những thành
tựu nổi bật của văn
húa Trung Quốc
phong kiến? Nhận
xột?
+ Chữ tượng hỡnh, tượng ý và tượng thanh.
+ Nguyờn liệu để viết : giấy papirỳt, đất sột, xương thỳ, mai
rựa, thẻ
tre, lụa.
- Toỏn học :
+ Thành tựu : phỏt minh ra hệ đếm thập phõn, hệ đếm 60 ;
cỏc chữ số từ 1 đến 9 và số 0 ; biết cỏc phộp tớnh cộng, trừ,
nhõn, chia ; tớnh được diện tớch cỏc hỡnh trũn, tam giỏc, thể
tớch hỡnh cầu, tớnh được số pi bằng 3,16.
+ Giỏ trị : là những phỏt minh quan trọng, cú ảnh hưởng đến
thành tựu văn minh nhõn loại.
- Kiến trỳc :
+ Một số cụng trỡnh kiến trỳc tiờu biểu ở mỗi nước : kim tự
thỏp ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà, những khu đền
thỏp kiểu kiến trỳc Hinđu ở Ấn Độ.
+ Giỏ trị : là những di tớch lịch sử văn hoỏ nổi tiếng thế giới,
thể hiện sức lao động và tài năng sỏng tạo vĩ đại của con
người.
* Gợi ý trả lời :
- Khỏi niệm nụng lịch: học sinh tự rỳt ra khỏi niệm sau khi
học bài cỏc quốc gia cổ đại phương Đụng

- Giải thớch vỡ sao:
+ Nền kinh tế chớnh của cư dõn phương Đụng là gỡ?
+ Để phỏt triển nền kinh tế đương đại thỡ cư dõn phương
Đụng làm gỡ?
+ Cư dõn phải chỳ ý vào cỏc hiện tượng nào, ở đõu để xỏc
định phương cỏch kinh tế của mỡnh.
+ Khi xỏc định đỳng thỡ tỏc dụng sẽ như thế nào?
=> Học sinh tự suy luận
Gợi ý trả lời:
- Nho giỏo :
+ Giữ vai trũ quan trọng trong lĩnh vực tư tưởng, là cơ sở lớ
luận, tư tưởng và cụng cụ sắc bộn phục vụ cho nhà nước
phong kiến tập quyền.
+ Đến đời Tống, Nho giỏo phỏt triển thờm, cỏc vua nhà Tống
rất tụn sựng nhà nho.
+ Sau này, học thuyết Nho giỏo càng trở nờn bảo thủ, lỗi thời
và kỡm hóm sự phỏt triển của xó hội.
+ Đỏnh giỏ về mặt tớch cực và hạn chế của Nho giỏo.
- Phật giỏo :
15
Giáo án tự chọn lịch sử 10
+ Thịnh hành, nhất là thời Đường, Tống. Cỏc nhà sư Trung
Quốc sang Ấn Độ tỡm hiểu giỏo lớ của đạo Phật, cỏc nhà sư
Ấn Độ đến Trung Quốc truyền đạo.
+ Kinh Phật được dịch, in ra chữ Hỏn ngày một nhiều, chựa
chiền được xõy dựng ở cỏc nơi.
- Sử học :
+ Thời Tần – Hỏn, Sử học trở thành lĩnh vực khoa học độc
lập : Tư Mó Thiờn với bộ Sử kớ, Hỏn thư của Ban Cố Thời
Đường thành lập cơ quan biờn soạn gọi là Sử quỏn.

+ Đến thời Minh – Thanh, sử học cũng được chỳ ý với
những tỏc phẩm lịch sử nổi tiếng.
- Văn học :
+ Văn học là lĩnh vực nổi bật của văn hoỏ Trung Quốc. Thơ
ca dưới thời Đường cú bước phỏt triển nhảy vọt, đạt đến
đỉnh cao của nghệ thuật, với những thi nhõn mà tờn tuổi cũn
sống mói đến ngày nay, tiờu biểu nhất là Đỗ Phủ, Lý Bạch,
Bạch Cư Dị
+ Ở thời Minh - Thanh, xuất hiện loại hỡnh văn học mới là
"tiểu thuyết chương hồi" với những kiệt tỏc như Thuỷ hử
của Thi Nại Am, Tam quốc diễn nghĩa của La Quỏn Trung
- Khoa học - kĩ thuật :
+ Nhiều thành tựu rực rỡ trong cỏc lĩnh vực Toỏn học, Thiờn
văn, Y học
+ Người Trung Quốc cú rất nhiều phỏt minh, trong đú cú 4
phỏt minh quan trọng, cú cống hiến đối với nền văn minh
nhõn loại là giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc sỳng.
- Nghệ thuật kiến trỳc :
Đạt được những thành tựu nổi bật với những cụng trỡnh như
: Vạn lớ trường thành, Cung điện cổ kớnh, những bức tượng
Phật sinh động.

Tiết 8 , 9
Ngày 8/ 9/ 2011
Chủ đề III
những chuyển biến lớn tây âu thời trung đại
I .Mục tiêu ;
16
Giáo án tự chọn lịch sử 10
1. Kiến thức: Củng cốvà hệ thống hoá những hiểu biếtvề các chuyển biến lớn ở Tây

âu thời kỳ trung đại : những nét chính sự ra đời thành thị
2. Kỹ năng : Rèn luyện các kỹ năng phân tích đánh giá
3. Thái độ: Nâng cao hiểu biết về quy luật phát triển của lịch sử
II. Nội dung:
Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức
Hoạt dộng 1:Cả lớp
Hỏi: Nguyên nhân ra đời của thành thị ?

- Từ thế kỷ XI ở Tây âu đã xuất hiện
những tiền đề của nền kinhtế hàng hoá ,
thị trường được mở rộng không bị đóng
kín trong lãnh địa
-Thủ công nghiệp diễn ra quá trình
chuyên môn hoá : mộc ,đồ da ,gốm
=> Để có điều kiện thuận lợi cho sản xuất
, trao đổi buôn bán , thủ công đến ngã ba
đường , bến sông nơi có đông người qua
lại lập xưởng sản xuất và buôn bán
Hoạt động 2:
Hỏi: Hoạt động của nền kinh tế của thành
thị là gì?
HS trả lời
GV chốt :
- Cư dân chủ yếu là thợ thủ công và
thương nhân , họ tập hợp lại với nhau
trong các tổ chức gọi là phường hội hay
thương hội và đặt ra quy chế riêng nhằm
giữ độc quyền sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm của mình , đấu tranh chống áp bưc
sách nhiễu của lãnh chúa .

1. Sự ra đời của thành thị
-Sản xuất phát triển
- thị trường buôn bán tự do
- Thủ công nghiệp diễn ra quá trình
chuyên môn hoá
- Thợ thủ công đến ngã ba đường buôn
bán
=> Thành thị ra đời
2.Hoạt động kinh tế của thành thị
-Thủ công nghiệp
- Thương mại
III. Sơ kết bài : - Nguyên nhân ra đời của thành thị
Tiết 10, 11
Ngày 10 / 9 / 2011
Chủ đề III
những chuyển biến lớn tây âu thời trung đại
I. Mục tiêu : Những nét chính về quan hệ xã hội
17
Giáo án tự chọn lịch sử 10
1. Kiến thức: Củng cố và hệ thống hoá những hiểu biết về các chuyển biến lớn ở
Tây âu thời kỳ trung đại : Những cuộc phát kiến địa lí.
2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá , so sánh , lịch sử
3.Thái độ : Nâng cao hiểu biết về quy luật lịch sử
II. Nội dung
Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:Cỏ nhõn
Hỏi: Mỗi quan hệ trong lãnh địa ?
Khác với mỗi quan hệ lãnh chúa - nông

Hỏi : Tại sao thành thị trung đại Tây âu

nhanh chóng phát triển và nhiều người
dân từ bỏ lãnh địa phong kiến làm ăn
sinh sống ở thành thị ?
* Hãy đánh giá vai trò của thành thị ?
Hoạt động 2:Cỏ nhõn và tập thể.
Hỏi: Nguyên nhân dẫn đến cuộc phát
kiến địa lí ?
Trả lời
Hỏi : Trong các nguyên ấy nguyên nhân
nào là quan trọng nhất

- GV treo lược đồ trờn bảng yờu
cầu HS dựa vào nội dung SGK trỡnh
bày nội dung cỏc cuộc phỏt kiến địa lý
HS khỏc cú thể bổ sung.
- GV nhận xột, bổ sung và chốt
ý.
+ Năm 1498, B. Điaxơ là hiệp sĩ
“Hoàng gia” đó đi vũng cực Nam của
lục địa Phi, đặt tờn là mũi Bóo Tố, sau
gọi là mũi Hải Vọng.
+ Ngày 08/07/1497, Vaxcụ đơ
3. Quan hệ xã hội trongThành thị:
Là quan hệ mang nhiều yếu tố dân chủ
sơ khai của những thị dân khác nhau .
4. Những cuộc phát kiến địa lí
* Nguyên nhân
- Lực lưọng sản xuất phát triển
- Con đường giao lưu buôn bán qua Tây
á và địa trung hảibị người ả rập độc

chiếm
- Khoa học - kỹ thuật có những bước tiến
quan trọng


* Cỏc cuộc phỏt kiến địa lý:
- Năm 1487, B. Đi-a-xơ đó đi đến cực
Nam của lục địa chõu Phi, đặt tờn là
mũi Bóo Tố, sau đổi thành mũi Hảo
Vọng.
- Năm 1492, C. Cụ-lụm-bụ đi từ Tõy
Ban Nha đến được Cu Ba và một số
đảo thuộc vựng biển Ăng-ti, là người
đầu tiờn phỏt hiện ra chõu Mĩ.
18
Giáo án tự chọn lịch sử 10
gama rời cảng Lixbon đi sang phương
Đụng; thỏng 5/1498, đó đến được
calicut Ấn Độ, khi về ụng được phong
phú vương Ấn Độ.
+ Thỏng 08/1492, C.Cụlụmbụ đó
dẫn đầu đoàn thuỷ thủ về hướng Tõy,
sau 3 thỏng ụng đến được Cu Ba và
một số đảo vựng Angti nhưng ụng
tưởng lầm là Ấn Độ. Tuy nhiờn khẳng
định C.Cụlụmbụ là người đầu tiờn phỏt
hiện ra Chõu Mỹ.
+ Magienlan (1480 – 1521) là
người đó thực hiện chuyến đi đầu tiờn
vũng quanh thế giới bằng đường biển

từ năm 1519- 1521. Đoàn của
Magienlan đi vũng qua điểm cực Nam
của Nam Mỹ, tiến vào đại dương
mờnh mụng (ụng đặt tờn là Thỏi Bỡnh
Dương). Tại Philippin, ụng bị thiệt
mạng do giao tranh với thổ dõn. Cuối
cựng, đoàn thỏm hiểm chỉ cũn 1 thuyền
và 18 thuỷ thủ khi về đến Tõy
Ban Nha.
- GV hỏi: Hệ quả của cỏc cuộc phỏt
kiến địa lý?
- HS đọc SGK thảo luận, cử đại diện
nhúm, trỡnh bày, HS khỏc bổ sung.
- GV nhận xột và chốt ý.
- Năm 1497, Va-xcụ đơ Ga-ma đó đến
được Ca-li-cỳt (Ấn Độ, 5 - 1498).
- Năm 1519, Ph. Ma-gien-lan là người
đó thực hiện chuyến đi đầu tiờn vũng
quanh thế giới bằng đường biển (1519
- 1521).


* Hệ quả:
- Đem lại hiểu biết mới về Trỏi Đất, về
những con đường mới, dõn tộc mới.
Tạo điều kiện cho sự giao lưu giữa cỏc
nền văn hoỏ, văn minh khỏc nhau.
- Thỳc đẩy thương nghiệp phỏt triển,
thị trường được mở rộng, tạo điều
kiện cho chủ nghĩa tư bản ra đời.

- Tuy nhiờn, cú hạn chế là đó làm nảy
sinh quỏ trỡnh cướp búc thuộc địa và
buụn bỏn nụ lệ.
III. Sơ kết :
- So sánh thành thị phương Đông và thành thị phương Tây

Tiết 12
Ngày 15 / 9 / 2011
Chủ đề III
những chuyển biến lớn tây âu thời trung đại
19
Giáo án tự chọn lịch sử 10
I. Mục tiêu : Những nét chính về quan hệ xã hội
1. Kiến thức: Củng cố và hệ thống hoá những hiểu biết về các chuyển biến lớn ở
Tây âu thời kỳ trung đại : Cỏc phong trào chống phong kiến.
2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá , so sánh , lịch sử
3.Thái độ : Nâng cao hiểu biết về quy luật lịch sử
II. Nội dung
Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Cỏ nhõn
- GV hỏi: Nguyờn nhõn dẫn đến
phong trào văn hoỏ phục hưng?
- HS đọc sỏch giỏo khoa trả lời
cõu hỏi, HS khỏc cú thể bổ sung.
- GV nhận xột và chốt ý: Giai
cấp tư sản cú thể lực về kinh tế, song
chưa cú địa vị về xó hội tương ứng.
Mặt khỏc giai cấp tư sản đó đứng lờn
đấu tranh chống lại KI – tụ với những
quan điểm lỗi thời của xó hội phong

kiến.
- giai cấp tư sản, một mặt muốn khụi
phục tinh hoa văn hoỏ xỏn lạn của
quốc gia cổ đại Hy Lạp – Rụma, mặt
khỏc cũng gúp phần xõy dựng một nền
văn hoỏ mới, đề cao giỏ trị chõn chớnh
của con người, đũi quyền tự do cỏ
nhõn, coi trong khoa học kỹ thuật – nền
văn hoỏ đú là văn hoỏ phục hưng.

Hóy cho biết ý nghĩa của phong trào
văn hoỏ phục hưng?
HS đọc SGK trả lời cõu hỏi.
- GV nhận xột và chốt ý. Đồng thời
nhấn mạnh thực chất của phong trào
văn hoỏ phục hưng là cuộc đấu tranh
của giai cấp tư sản chống lại chế độ
phong kiến trờn mặt trận văn hoỏ tư
tưởng.
- GV giới thiệu cho học sinh bức tranh
1, Phong trào văn húa phục hưng:
- Khỏi niệm "Văn hoỏ Phục hưng" :
khụi phục, phỏt huy giỏ trị, tinh hoa văn
hoỏ xỏn lạn cổ đại Hi Lạp − Rụ-ma,
đấu tranh xõy dựng một nền văn hoỏ
mới, một cuộc sống tiến bộ.
- Nội dung và ý nghĩa của phong trào
Văn hoỏ Phục hưng :
+ Lờn ỏn Giỏo hội Ki-tụ và tấn cụng vào
trật tự xó hội phong kiến.

+ Đề cao giỏ trị con người, xõy dựng
thế giới quan tiến bộ.
+ Đấu tranh cụng khai trờn lĩnh vực tư
tưởng văn hoỏ, chống lại hệ tư tưởng
phong kiến lỗi thời và Giỏo hội Thiờn
Chỳa.
+ Mở đường cho sự phỏt triển cao của
văn hoỏ loài người.
2, Phong trào cải cỏch tụn giỏo:
- Nguyờn nhõn :
+ Do Giỏo hội trở nờn phản động, ngăn
cản hoạt động của giai cấp tư sản đang
lờn.
+ Giỏo hội rất giàu cú, dựa vào thần
20
Giáo án tự chọn lịch sử 10
hỡnh 26 trong SGK “Bức hoạ La Giụ-
cụng của Lờ-ụ-na-đơ Vanh-xi”
Hoạt động 2: Làm việc cỏ nhõn
Nguyờn nhõn dẫn đến cải cỏch tụn
giỏo?
- HS dựa vào SGK trả lời cõu hỏi.
- GV nhận xột bổ sung và chốt ý:
Chớnh sự phản động, ngăn cản hoạt
động của Giỏo Hội đới với giai cấp tư
sản đó dẫn đến sự bựng nổ của phong
trào cải cỏch tụn giỏo.
- GV trỡnh bày và phõn tớch kết hợp
với việc chỉ trờn bản đồ Chõu Âu về
địa điểm cỏc nước diễn ra phong trào

cải cỏch tụn giỏo: Phong trào cải cỏch
tụn giỏo diễn ra khắp cỏc nước Tõy
Âu. Đi đầu là Đức, Thuỵ Sĩ sau đú là
Bỉ, Hà Lan, Anh. Nổi tiếng nhất là cuộc
cải cỏch của Lu-Thơ (1483 – 1546) ở
Đức và Can-Vanh (1509-1564) người
Phỏp tại Thuỵ Sĩ.
- GV kết hợp với việc giới thiệu tranh
ảnh về hai nhà cải cỏch tụn giỏo Lu-
thơ và Can-vanh.
* Đặc điểm của cải cỏch tụn giỏo?
- GV nhận xột và chốt ý:
+ Khụng muốn thủ tiờu tụn giỏo, dựng
những biện phỏp ụn hoà để quay về
giỏo lý Ki-tụ nguyờn thuỷ.
+ Đũi thủ tiờu vai trũ của Giỏo Hội,
Giỏo hoàng, đũi bói bỏ cỏc thủ tục và
nghi lễ phiền toỏi.
GV nhấn mạnh, cải cỏch được nhõn
dõn ủng hộ, nhưng giỏo hội lại phản
ứng mạnh mẽ, dẫn đến sự phõn hoỏ
trong xó hội Tõy Âu thành hai phe: Tõn
giỏo và Cựu Giỏo (Ki-tụ giỏo).
quyền búc lột nhõn dõn, sống
xa hoa.
- Diễn biến :
+ Đi đầu là Đức, Thuỵ Sĩ, sau đú là Bỉ,
Hà Lan, rồi lan rộng khắp cỏc nước Tõy
Âu.
+ Nổi tiếng nhất là cuộc cải cỏch của

Lu-thơ ở Đức và của Can-vanh tại
Thuỵ Sĩ.
- Nội dung :
+ Khụng muốn thủ tiờu tụn giỏo, dựng
những biện phỏp ụn hoà để quay về với
giỏo lớ Ki-tụ nguyờn thuỷ.
+ Cải cỏch, bói bỏ cỏc thủ tục và nghi
lễ phiền toỏi.
+ Dẫn đến sự phõn hoỏ thành Tõn giỏo
và Cựu giỏo.
- í nghĩa :
+ Đõy là cuộc đấu tranh cụng khai đầu
tiờn trờn lĩnh vực văn hoỏ tư tưởng của
giai cấp tư sản chống lại chế độ phong
kiến, cổ vũ và mở đường cho nền văn
hoỏ chõu Âu phỏt triển cao hơn.
3, Chiến Tranh Nụng Dõn:
- Nguyờn nhõn :
+ Giai cấp tư sản đang lờn bị chế độ
phong kiến bảo thủ cản trở sự phỏt
triển của họ.
+ Nụng dõn bị ỏp bức búc lột nặng nề,
tiếp thu được tư tưởng cải cỏch tụn
giỏo và tư tưởng của Lu-thơ.
- Diễn biến :
+ Từ mựa xuõn năm 1524, cuộc đấu
tranh đó cú tớnh chất quyết liệt, mở
đầu cho cuộc chiến tranh nụng dõn.
Lónh tụ kiệt xuất của phong trào là Tụ-
21

Giáo án tự chọn lịch sử 10
Hoạt động 3: Làm việc cỏ nhõn
* Tại sao diễn ra cuộc chiến tranh nụng
dõn Đức?
- GV trỡnh bày và phõn tớch: sau cải
cỏch tụn giỏo nền kinh tế Đức, thấp
kộm, chậm phỏt triển trong cả nụng
nghiệp, cụng nghiệp và thương nghiệp,
chế độ phong kiến bảo thủ cản trở sự
vươn lờn của giai cấp tư sản.
Nụng dõn bị ỏp bức búc lột nặng nề, do
tiếp thu tư tưởng cải cỏch tụn giỏo.
- Tiếp theo giỏo viờn trỡnh bày và phõn
tớch:
+ Từ mựa xuõn 1524 cuộc đấu tranh đó
cú tớnh chất quyết liệt, mở đầu cho
cuộc chiến tranh nụng dõn thật sự.
Lónh tụ kiệt xuất của phong trào là Tụ-
mỏt Muy-xe.
- GV khai thỏc ảnh Tụmat Muyxa kết
hợp với việc giới thiệu về tiểu sử và
những đúng gúp của ụng.
Phong trào nụng dõn đó giành thắng lợi
bước đầu, đó đi đến đũi thủ tiờu chế
độ phong kiến. Trước sự phỏt triển
của phong trào, giới quý tộc phong kiến
và tăng lữ đó dựng mọi thủ đoạn, dốc
mọi lực lượng đàn ỏp. Phong trào nụng
dõn bị thất bại.
*Nờu ý nghĩa của chiến tranh nụng dõn

Đức?
- HS dọc SGK tự trả lời cõu hỏi.
- GV nhận xột, bổ sung và chốt
ý: Là một sự kiện Lịch sử lớn lao, nú
biểu hiện tinh thần đấu tranh quyết liệt
và khớ phỏch anh hựng của nụng dõn
Đức đấu tranh chống lại giỏo hội
phong kiến. Nú cũng bỏo hiệu sự
khủng hoảng suy vong của chế độ
mỏt Muyn-xe.
+ Phong trào nụng dõn đó giành thắng
lợi bước đầu, đi đến đũi thủ tiờu chế
độ phong kiến. Nhưng cuối cựng cũng
bị thất bại.
- í nghĩa:
+ Là một sự kiện Lịch sử lớn lao, nú
biểu hiện tinh thần đấu tranh quyết liệt
và khớ phỏch anh hựng của nụng dõn
Đức đấu tranh chống lại giỏo hội phong
kiến.
+ Bỏo hiệu sự khủng hoảng suy vong
chế độ phong kiến
22
Giáo án tự chọn lịch sử 10
phong kiến.
Tiết 13, 14
Ngày 2 / 10 / 2011
Chủ đề IV:
những nội dung chính của lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX
I. Mục tiêu

1. Kiến thức : Nhận thức một cách có hệ thống quá trình phát triển và biến đổi
của lịch sử dân tộc từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX
2. Kỹ năng : Hình thành kỹ năng hệ thống , khái quát và ôn tập lịch sử bằng các
sơ đồ , bảng tổng hợp
3. Thái độ : Củng cố và nâng cao hiểu biết về quy luật tiến hoá của lịch sử loài
người và lịch sử dân tộc
II. Nội dung :
Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Cá nhân và tập thể
* Hãy trình bày những nét chính về
nguồn gốc của lịch sử Việt Nam ?
HS trả lời :
GV chốt ý , Nhắc lại kiến thức đã
học ở phần lịch sử thế giới .
- ở các nước trên thế giới như
Inđônexia, Đông phi , Trung Quốc…
thường tự hào là nơi có nguồn gốc của
mình thì ở Việt Nam chúng ta cũng vậy
, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu
tích của Người tối cổ
* Dựa vào điều kiện nào người tối cổ
trở thành người tinh khôn ?
-Điều kiện tự nhiên
-Quá trình lao động
* Để duy trì cuộc sống con phải làm gì ?
- Con người không ngừng chinh phục
thiên nhiên và tiếp tục phát triển qua các
giai đoạn đá mới .
1. Khái quát về tiến trình lịch sử Việt Nam
từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX

a. Thời nguyên thuỷ
- Cách đây khoảng 30-40 van năm trên đất
nước ta đã có người tôi cổ sinh sống
- Dựa vào điều kiện tự nhiên thuận lợi
Người tối cổ từng bước vươn lên trong
cuộc sống , thay đổi hình dạng để trở
thành người tinh khôn
- Con người từng bước chinh phục tự
nhiên và phát triển qua các giai đoạn đá
mới
=> Từ dó con người phát minh ra thuật
luyện kim , nghề trồng lúa nước và tụ họp
23
Giáo án tự chọn lịch sử 10
-> Từ đó con người đã phát minh ra
thuật luyện kim , nghề trồng lúa nước và
tụ họp nhau lại thành những cộng đồng
có tiếng nói chung .
Hoạt động 2: Cá nhân và nhóm
* Quốc gia Văn Lang -Âu Lạc hình
thành trên cơ sở nào?
- HS trả lời
- GV phân tích theo SGK
*Em có nhận xét gì về đời sống kinh tế
của cư dân Đông Sơn với Phùng
Nguyên?
- GV gthích bằng những kết quả khai
quật mộ táng.
* Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc hình
thành ntn?

- GV gợi ý HS tìm hiểu: Thời gian hình
thành, kinh đô, tổ chức bộ máy nhà
nước
- Cho Hs xem tranh thành Cổ Loa
* Quốc gia Chăm pa Hình thành và phát
triển ntn?
* Quốc gia cổ Phù Nam hình thành và
phát triển ntn?
- Cho HS hoạt động nhóm:
- Các nhóm trình bày
- GV chốt lại, đưa bảng phụ, HS tự hoàn
thiện
với nhau thành những cộng đồng có tiếng
nói chung
b, Buổi đầu dựng nước:
* Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc:
- Cơ sở hình thành:
+ Kinh tế:
. Kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước
. Ngoài ra cư dân còn biết săn bắn, chăn
nuôi, làm nghề thủ công.
. Xuất hiện sự phân công lao động giữa
thủ công nghiệp và nông nghiệp.=>Đời
sống kinh tế phát triển cao hơn và tiến bộ
hơn.
+ Xã hội:
. Sự phân hoá giàu nghèo phổ biến nhưng
chưa sâu sắc.
. Công xã thị tộc tan vỡ, thay vào đó là
công xã nông thôn và gia đình phụ hệ.

-> yêu cầu đặt ra là trị thuỷ, chống giặc
ngoại xâm. Nhà nước Văn Lang - Âu lạc
ra đời đáp ứng đòi hỏi đó.
- Sự ra đời và phát triển:
* Nhà nước Văn Lang:
- Hình thành: thế kỉ VII –III TCN
- Kinh đô: Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ)
=> Bộ máy nhà nước còn sơ khai.
* Nhà nước Âu Lạc:
- Hình thành: thế kỉ III –II TCN
- Kinh đô: Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội)
* Quốc gia Chăm pa:
- Hình thành: Cuối thế kỉ II có tên gọi
quốc gia cổ Lâm ấp.Thế kỉ VI đổi tên
Chăm pa.
- Kinh đô: Lúc đầu ở Sinhapura (Trà Kiệu
- Quảng Nam); sau rời đến Inđra pura
(Đồng Dương –Quảng Nam); cuối cùng
chuyển về Vigiaya (Chà Bàn – Bình
24
Giáo án tự chọn lịch sử 10
* Em có nhận xét gì về 3 nước VL - Âu
Lạc, Cham pa và Phù Nam?
Hoạt động 3: Làm việc nhóm
* Nêu những nét cơ bản của lịch sử Việt
nam trong sự nghiệp xây dựng đất nước
và đấu tranh chống giặc ngoại xâm từ
Tk X đến giữaTk XIX?
- Cho HS hoạt động nhóm:
- Các nhóm trình bày

- GV chốt lại, đưa bảng phụ, HS tự hoàn
thiện
Định).
* Quốc gia cổ Phù Nam:
- Hình thành: Khoảng thế kỉ I
- Địa bàn: trên cơ sở văn hoá óc Eo (An
Giang) thuộc vùng Châu thổ sông Cửu
Long.
c, Xây dựng đất nước và đấu tranh chống
giặc ngoại xâm trong thời kỳ phong kiến
độc lập tự chủ ( Tk X đến Tk XIX)
* Giai đoạn thứ nhất: Từ tk X đến đầu
tk XVI.
* Giai đoạn thứ hai: Từ tk XVI đến
cuối tk XVIII.
III. Sơ kết bài học :

25

×