Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

tìm hiểu về các thiết bị viễn thông tại trung tâm viễn thông quốc tế vti và phòng máy của bộ môn vô tuyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.82 MB, 50 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
Phần A: Thực tập cơ sở tại Trung tâm Viễn thông Quốc tế VTI 4
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN TRUNG TÂM VIỄN THÔNG QUỐC TẾ
VTI 4
1.1. Giới thiệu chung về VTI 4
1.2.2 Hệ thống truyền dẫn 5
1.2.3 Hệ thống mạng dịch vụ cung cấp cho khách hàng 6
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CHUYỂN MẠCH 7
2.1. Sơ đồ hệ thống chuyển mạch 7
7
2.2 Giới thiệu chung hệ thống chuyển mạch 7
2.3 Hệ thống báo hiệu 8
CHƯƠNG III: HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN 10
3.1 Sơ đồ hệ thống truyền dẫn (Hình 3.1) 10
3.2 Trạm mặt đất Quế Dương- Hà nội 10
3.3. Nguyên lý hoạt động của trạm 11
4.1. Sơ đồ mạng VoIP của VTI 23
4.2 Các thành phần chính của mạng VoIP 24
4.2.1 Kết nối báo hiệu SS#7 24
4.2.2 Kết nối PSTN & TDM 24
4.2.3 Kết nối các mạng VoIP trong nước 24
4.2.4 Các dịch vụ 24
4.2.5 Lưu lượng 25
4.2.6 Hệ thống điều khiển cuộc gọi mạng VoIP quốc tế 25
4.2.7 Trường hợp đối tác chỉ dùng GW/Đối tác mà không sử dụng GK/Đối tác 25
4.2.8 Trường hợp đối tác quốc tế dùng GK/Đối tác 26
Phần B: Báo cáo thực tập chuyên sâu tại bộ môn Vô tuyến 27


CHƯƠNG I: ĐO MS TIÊU CHUẨN GSM BẰNG MÁY ĐO Agilent 8922M 27
1.1. Giới thiệu máy đo Aligent 8922P 27
1.2. Kết qua đo kiểm và phân tích kết qua đo 27
1.2.1 Đo công suất đỉnh sóng mang 27
1.2.2 Đo lỗi pha và lỗi tần số 28
1.2.3 Đo và phân tích mặt nạ phổ công suất 29
Mục đích: Thực hiện hiển thị xung tín hiệu phát của MS trong khoảng thời gian
một cụm và kiểm tra xem mức này có phù hợp với các chuẩn GSM hay không .29
Phổ tín hiệu đầu ra: 32
Chương II: Thiết bị vi ba số RMD-904 33
2.2.1 Khối băng tần cơ sở phát 35
2.2.4 Khối hiển thị 38
Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
2.3. Phần thu 38
2.3.2 Khối biến đổi hạ tần 38
2.3.4. Khối băng tần cơ sở 40
CHƯƠNG III: HỆ THỐNG SDH DMR300S 43
3.1 Giới thiệu hệ thống 43
3.1.1 Tổng quát 43
3.1.2 Một số đặc tính kĩ thuật cơ bản SDH DMR300s tại phòng thực hành 43
3.2 Cấu hình hệ thống 43
3.2.1 Sơ đồ khối chung trạm đầu cuối và trạm lặp 43
3.3 Mô tả hoạt động 47
3.3.1 Phần phát 47
3.3.2 Phần thu 48
KẾT LUẬN 49

MỘT SỐ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 50
Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật, hệ thống viễn thông ngày
nay là phương tiện phổ biến để mọi người trao đổi thông tin, dữ liệu, hình ảnh, video…
Nó là yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển nhanh chóng, đồng
thời góp phần nâng cao đời sống của mọi người, của từng quốc gia, châu lục. Nhu cầu
sử dụng dịch vụ viễn thông con người ngày càng phong phú và đa dạng vì vậy để đáp
ứng được các nhu cầu đó đòi hỏi các hệ thống viễn phải luôn được nâng cấp và đổi mới
cả về công nghệ, tính năng và dịch vụ…
Ngày nhiều hệ thống hệ thống viễn thông hiện đại, tiến tiến không ngừng được
nghiên cứu thử nghiệm và đưa vào khai thác. Các dịch vụ trở nên đa dạng và phong
phú hơn, các yêu cầu của khách hàng ngày càng được đáp ứng như yêu cầu về tốc độ,
băng thông, chất lượng âm thanh, hình ảnh…
Qua thời gian thực tập tại Trung tâm Viễn thông Quốc tế VTI và thực tập chuyên sâu
ở bộ môn Vô tuyến được hướng dẫn học tập và tiếp xúc với các thiết bị thực tế, bản
báo cáo thực tập em xin trình bày về các vấn đề sau:
Phần A: Phần thực tập cở sở tại Trung tâm Viễn thông Quốc tế VTI
Chương I : Giới thiệu tổng quan trung tâm viễn thông quốc tế VTI
Chương II : Hệ thống chuyển mạch
Chương III: Hệ thống truyền dẫn
Chương IV: Mạng VoIP
Phần B: Phần thực tập chuyên sâu tại bộ môn vô tuyến

Chương I: Đo MS tiêu chuẩn GSM bằng máy Agilent 8922M


Chương II: ThiÕt bÞ vi ba sè RMD-904

Chương III: Hệ thống SDH DMR300S
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn thực tập, thầy cô giáo bộ môn và cán bộ
Trung tâm Viễn thông Quốc tế VTI đã giúp đỡ em hoàn thành đợt thực tập và báo cáo
thực tập này.

Hà Nội, ngày 20 tháng 8 năm 2010
Sinh viên: Nguyễn Văn Minh
Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
Phần A: Thực tập cơ sở tại Trung tâm Viễn thông Quốc tế VTI
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN TRUNG TÂM VIỄN
THÔNG QUỐC TẾ VTI
1.1. Giới thiệu chung về VTI
Công ty Viễn thông Quốc tế, tên giao dịch quốc tế là Vietnam Telecom International
(viết tắt là "VTI"), được thành lập ngày 31/3/1990, là một đơn vị thành viên trực thuộc
Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam nay là Tập đoàn Bưu chính Viễn thông
Việt Nam. Có trụ sở đặt tại số 97 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam.
Công ty Viễn thông Quốc tế là doanh nghiệp Nhà nước hoạt động trên phạm vi toàn
quốc trong các lĩnh vực sau:
- Tổ chức, xây dựng, vận hành, khai thác mạng viễn thông quốc tế;
- Cung cấp các dịch vụ viễn thông quốc tế;
- Tư vấn, khảo sát, thiết kế, xây lắp chuyên ngành thông tin liên lạc;
- Xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh thiết bị chuyên ngành viễn thông;
- Bảo trì các trang thiết bị chuyên ngành thông tin liên lạc.
1.2.Khái quát chung về mạng Viễn thông Quốc tế VTI

1.2.1 Hệ thống chuyển mạch
a) Hệ thống chuển mạch kênh (PSTN)
Hệ thống tổng đài chuyển mạch cổng quốc tế gồm 3 tổng đài tiên tiến đặt tại các Trung
tâm Viễn thông Quốc tế khu vực có trụ sở tại Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí
Minh. Với dung lượng hướng quốc tế trên 5000 mạch thoại, hệ thống chuyển mạch là
các cửa ngõ kết nối mạng điện thoại của Việt Nam với mạng điện thoại quốc tế, cung
cấp phương tiện liên lạc chất lượng cao đi tất cả các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế
giới
b) Hệ thống chuyển mạch IP
Hệ thống chuyển mạch IP hiện đang cung cấp cấp dịch vụ điện thoại VoIP Gọi 171 và
1717 quốc tế sử dụng công nghệ của Cisco. Hệ thống gồm 3 POP đặt tại Hà Nội, Đà
Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh, kết nối trực tiếp với mạng VoIP của các đối tác
quốc tế với tổng cộng 20 trung kế 2Mb/s tương đương 2400 kênh thoại trực tiếp đi tất
cả các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
1.2.2 Hệ thống truyền dẫn
Hệ thống truyền dẫn quốc tế của VTI bao gồm các trạm thông tin vệ tinh mặt đất và
các hệ thống cáp quang biển và đất liền
a) Các trạm thông tin vệ tinh mặt đất:
Thông tin vệ tinh đã đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn hiện đại hoá, tăng tốc độ
phát triển của Ngành Viễn thông Việt Nam. Công ty Viễn thông Quốc tế hiện có 8
trạm mặt đất thông tin vệ tinh cỡ lớn liên lạc với nhiều nước Châu Á, Châu Âu, Châu
Úc và Châu Mỹ.
Ngoài các trạm mặt đất thông tin vệ tinh cỡ lớn liên lạc với các vệ tinh quốc tế Intelsat
và Intersputnik, Công ty Viễn thông Quốc tế hiện đang cung cấp các dịch vụ viễn
thông trong nước và quốc tế qua các trạm mặt đất cỡ nhỏ (VSAT) sử dụng băng tần

trên các vệ tinh khu vực như Asiasat-2, Asiasat-4, JCSAT-2A, Thaicom-3 Các dịch
vụviễn thông chủ yếu được cung cấp qua trạm mặt đất cỡ nhỏ là thu phát hình lưu
động, thoại, fax, truyền số liệu và Internet
b) Các hệ thống cáp quang biển
Hiện VTI là thành viên và trực tiếp quản lý 2 trạm cập bờ của 2 hệ thống cáp quang
biển quốc tế là TVH và SMW-3.
Hệ thống TVH với dung lượng mỗi hướng 560Mb/s được đưa vào khai thác tháng 11
năm 1995 kết nối 3 nước Thái Lan, Việt Nam và Hồng Công.Tại Việt Nam hệ thống
cập bờ tại Đài cáp quang biển quốc tế Vũng Tàu.
Hệ thống SMW-3 dung lượng 80Gb/s được đưa vào khai thác tháng 9 năm 1999 kết
nối Việt Nam với gần 40 nước Á – Âu. Hệ thống cập bờ tại Đài cáp quang biển quốc tế
Đà Nẵng.
Hai hệ thống cáp biển trên là huyết mạch chính kết nối mạng viễn thông của Việt Nam
ra thế giới, cung cấp các dịch vụ thoại, fax, truyền số liệu và phần lớn dung lượng
Internet của Việt Nam.
Bên cạnh các tuyến cáp quang biển, VTI đã đầu tư trực tiếp xây dựng các tuyến cáp
quang đất liền là CSC (Dung lượng 2,5Gb/s kết nối Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Thái
Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
Lan, Malaysia và Singapore), Việt Nam – Campuchia (Dung lượng 155Mb/s), tuyến
cáp Việt Nam – Trung Quốc với China Unicom.
Ngoài các tuyến cáp quang biển và đất liền có điểm kết cuối tại Việt Nam, VTI còn đầu
tư xây dựng và mua dung lượng trên khoảng 15 hệ thống cáp biển quốc tế khác như
APC, APCN, China-US, MT, PRW, RJK, SMW2, TPC-5, TAT-12, TAT-13 để làm
cầu nối cho mạng viễn thông quốc tế của Việt Nam đi khắp thế giới.
1.2.3 Hệ thống mạng dịch vụ cung cấp cho khách hàng
a) Mạng kênh thuê riêng quốc tế

Mạng kênh thuê riêng quốc tế sử dụng công nghệ tiên tiến, gồm 2 nút mạng chính đặt
tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh và nhiều nút mạng đặt tại các Bưu Điện tỉnh, thành phố
khác như Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu. Hiện VTI đang cung cấp kênh
thuê riêng từ tốc độ 9.6 Kb/s lên tới 155 Mb/s cho nhiều doanh nghiệp và các nhà cung
cấp dịch vụ khác để sử dụng cho các dịch vụ như điện thoại, truyền số liệu (X.25,
Frame Relay, IP, VPN), Internet
Mạng kênh thuê riêng đang được nâng cấp với các nút mạng mới sử dụng công nghệ
hiện đại nhất, có khả năng mở rộng để cung cấp đa dịch vụ tốc độ cao. Các nút mạng
mới sẽ được lắp đặt tại hai trung tâm lớn là Hà Nội và Hồ Chí Minh cùng với các nút
mạng đang đặt tại các Khu công nghiệp lớn cũng như các thiết bị kết cuối mạng đều có
khả năng quản lý tập trung từ xa, qua đó hỗ trợ Công ty VTI đáp ứng tốt nhất yêu cầu
về chất lượng dịch vụ khách hàng.
b) Mạng thu phát hình quốc tế
Mạng thu phát hình hiện đại thực hiện qua các trạm thông tin vệ tinh mặt đất cố định
và di động do VTI đang quản lý khai thác hoặc qua hệ thống phát hình di động có khả
năng cung cấp dịch vụ trực tiếp ở mọi địa hình, linh hoạt cho khách hàng khi sử dụng
dịch vụ.
VTI hiện có hai Trung tâm thu phát hình quốc tế đặt tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí
Minh được lắp đặt những thiết bị hiện đại nhất và liên tục được nâng cấp, bổ sung thiết
bị mới. Hệ thống thiết bị thu, phát hình quốc tế hỗ trợ hai chuẩn PAL và NTSC; phân
đoạn vệ tinh đã được số hoá hoàn toàn; phân đoạn mặt đất đang được số hoá từng phần
để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về chất lượng dịch vụ của khách hàng.
Hàng năm Công ty VTI phục vụ hàng trăm yêu cầu thu, phát hình quốc tế qua các vệ
tinh Intelsat, Thaicom, Asiasat, Measat
c) Mạng VSAT
Công ty VTI bắt đầu triển khai dịch vụ VSAT từ năm 1996 với việc đưa vào khai thác
mạng VSAT DAMA (đa truy nhập phân bổ băng tần theo yêu cầu) để cung cấp các
dịch vụ thoại, fax và truyền số liệu tốc độ thấp. Ngoài mạng VSAT DAMA, VTI còn
cung cấp dịch vụ thuê kênh riêng qua VSAT để đáp ứng những nhu cầu cao hơn về tốc
độ truy nhập và chất lượng dịch vụ. Cuối năm 2005 VTI đã đưa vào khai thác mạng

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
VSAT băng rộng dựa trên nên giao thức IP. Mạng VSAT IP áp dụng những công nghệ
mới nhất, tích hợp đa dịch vụ trên một mạng, một thiết bị đầu cuối nhỏ gọn, tốc độ truy
nhập cao, nguồn tiêu thụ ít đáp ứng được nhu cầu đa dạng của khách hàng về thông
tin liên lạc điện thoại, truy nhập Internet tốc độ cao, kết nối mạng nội bộ, mạng riêng
ảo, đào tạo từ xa Đây chính là những tính năng mới mà các mạng VSAT cũ không
có được.
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CHUYỂN MẠCH
2.1. Sơ đồ hệ thống chuyển mạch
Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống chuyển mạch của VTI
2.2 Giới thiệu chung hệ thống chuyển mạch
Hiện tại VTI đang sử dụng hệ thống tổng đài chuyển mạch AXE-105 Ericsson, VTI
hiện đang lắp đặt và sẽ vào khai thác tổng đài NGN của Nokia-Siemens HiG 9200. Do
đó trong báo cáo thực tập này em xin phép không di sâu vào nghiên cứu và phân tính
sâu các phân hệ của tổng đài AXE-105 ERISSON nữa vì nó đã quá cũ và sắp tới VTI
cũng sẽ không khai thác tổng đài này nữa mà sẽ lắp đặt và khai thác tổng đài NGN của
Nokia-Siemens HiG 9200.
Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
Một số đặc điểm kĩ thuật
Chuyển mạch 64k dạng T-S-T
Kết nối R2 ,C5 ,C7
C7 theo khuyến nghị CCITT-White Book

Hệ thống điện thoại viên OPS (18001001,110 )
Cước VOIP (171) lấy trực tiếp từ File Server của hệ thống
Cước TĐ lấy qua cổng X25 lưu vào File Server
Cước IDD (quay trực tiếp đi QT)
Cước OP (điện thoại viên)
2.3 Hệ thống báo hiệu
Sơ đồ hệ thống báo hiệu
Hình 2.2 Hệ thống báo hiệu
Hệ thống báo hiệu
• R2 : Hệ thống trả lời tự động IVR (18001001), BĐ HCM
• C5 : không dùng
Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
• C7 : Trong nước và quốc tế

Hệ thống báo hiệu số 7
• C7 (Quốc tế trực tiếp) :
+ Châu Á : Japan, India, China, Korea, Philipine, Singapore, Taiwan,
Thailand, Laos, Malaysia
+ Châu Đại Dương: Australia, New Zealand
+ Châu Âu : France, Russian, Germany, Italia
+ Châu Mỹ: USA (MCI, Sprint, AT&T)
• C7 (Trong nước) :
+ TĐ Quốc tế : DNG, HCM
+ TĐ Toll VTN: DNG, HCM, HNI
+ TĐ BĐ Tỉnh: HP, Nghệ an, HCM, HN, Inmarsat HP
+ Di động: Vinaphone, VMS

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
CHƯƠNG III: HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN
3.1 Sơ đồ hệ thống truyền dẫn (Hình 3.1)
3.2 Trạm mặt đất Quế Dương- Hà nội
Thông tin vệ tinh đã đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn hiện đại hoá, tăng tốc độ
phát triển của Ngành Viễn thông Việt Nam. Công ty Viễn thông Quốc tế hiện có 8
trạm mặt đất thông tin vệ tinh cỡ lớn liên lạc với nhiều nước Châu Á, Châu Âu, Châu
Úc và Châu Mỹ
• Trạm mặt đất HAN-1A
• Trạm mặt đất SBE-1A
• Trạm mặt đất SBE-2A
• Trạm mặt đất SBE-3A
• Trạm mặt đất HAN-2B
• Trạm mặt đất Hoa Sen -1
• Trạm chủ VSAT DAMA
• Trạm cổng VSAT IP
Với sự phân công của học viện và khoa nhóm đã được hướng dẫn thực tập thực tế tại
trạm mặt đất Quế Dương- Hà Nội (HAN-1A). Trạm Quế Dương có vai trò quan trọng ,
nó truyền thông tin từ trong nước đi trong đi quốc tế và từ quốc tế về Việt Nam thông
qua vệ tinh và là một thành phần của mạng truyền dẫn quốc tế VTI của nước ta
Một số thông số kĩ thuật của trạm:
• Trạm thuộc tiêu chuẩn A của hệ thống Intelselt(TES-207)
• Băng tần sử dụng : Băng C, có dải thông = 500MHZ.
• Dải tần phát :5925 ÷ 6425 MHz
• Dải tần thu : 3700 ÷ 4200 MHz
• Lưu lượng thông tin qua trạm: trạm kết nối hai chiều với trạm mặt đất

thuộc 11 nước thế giới gồm :
 4 sóng mang IDR tốc độ 512 Kbit/s.
 6 sóng mang IDR tốc độ 1.024 Kbit/s.
 7 sóng mang IDR tốc độ 2048Kbit/s.
• Phân cực: sử dụng cả phân cực tròn trái và phân cực tròn phải.
• Hệ số phẩm chất của trạm:
 Khi phân cực tròn trái G/T=36,68 dB/K.
 Khi phân cực tròn phải: G/T= 36,94 dB/K.
Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
• Anten của trạm: Là ănten phản xạ parabol dạng Casse grain, đường kính
anten là 18m, do kỹ sư người Úc chế tạo và lắp đặt.
• Vệ tinh liên lạc với trạm là INTELSAT IS - 604@ ở vị trí 60
0
Đông
(Vùng Ấn độ dương )
• Khi vệ tinh trên quỹ đạo địa tĩnh, trạm mặt đất chia làm 2 chế độ khai
thác là thu và phát, trong đó:
 Hệ số khuyếch đại tuyến phát (tại 6GHz) là 59,7 (dBi)
 Hệ số khuyếch đại tuyến thu ( tại 4 GHz ) là 56.8 (dBi).
 Độ mở búp sóng chính phát là 0,18
0
.
 Độ mở búp sóng chính thu là 0.26
0
.
• Bộ khuyếch đại ít tạp âm có hệ số khuyếch đại là 60 dB, nhiệt độ tạp âm

là 55
0
K
3.3. Nguyên lý hoạt động của trạm
Trạm Quế Dương làm cả 2 nhiệm vụ thu và phát theo nguyên lý sau:
Khi phát :
+Luồng tín hiệu 34,368 MBit/s từ ITMC đưa đến khối giao diện trạm mặt đất , tại
đây xảy ra quá trình ghép/ tách các luồng tín hiệu: Đầu tiên tín hiệu đưa đến bộ tách
ghép DM 34 để tách luồng 34,368 MBit/s thành 4 luồng 8,448 MBit/s, sau đó từng
luồng 8,448 MBit/s được đưa đến bộ tách ghép DM8 để tách thành 4 luồng 2,048
MBit/s đưa đến khung phân bố dữ liệu, khung này có tác dụng như một giá để thuận
tiện cho kết nối, bảo dưỡng, sửa chữa.
+Dữ liệu sau khi đi qua khung phân bố dữ liệu được đưa đến khối thiết bị thông tin
mặt đất : Tín hiệu từ khung phân bố dữ liệu được điều chế với 13 sóng mang sau:
• 4 sóng mang IDR tốc độ 512 Kbit/s.
• 5 sóng mang IDR tốc độ 1,024 Mbit/s.
• 4 sóng mang IDR tốc độ 2,048 Mbit/s.
Quá trình điều chế nhằm biến đổi tin tức sang một dạng năng lượng mới có quy luật
biến đổi theo tin tức và thích hợp với môi trường truyền dẫn. Đồng thời chuyển đổi từ
tần số của băng tần cơ sở thành tần số trung tần vệ tinh (70 hoặc 140 MHz). Tín hiệu ở
đầu ra bộ điều chế được phối hợp trung tần đưa đến bộ biến đổi tần số tuyến lên ( up
converter) để nâng tần từ tần số trung tần IF thành tần số cao tần RF tuyến lên.
+Tín hiệu RF được đưa đến khối thiết bị cao tần : Ở khối thiết bị này, tín hiệu từ bộ
phối hợp cao tần thông qua bộ ALC để tự động điều khiển mức suy hao sẽ được ghép
lại tạo thành băng tần lớn (500MHz). Tín hiệu băng tần lớn được khuyếch đại công
suất lớn thông qua bộ khuyếch đại công suất cao HPA đưa đến bộ phối hợp để bức xạ
ra anten.
Khi thu:
Tín hiệu thu được từ Anten qua bộ phối hợp được khuyếch đại tạp âm thấp nhờ bộ
LNA để nâng cao tỷ số S/N, đồng thời tín hiệu được chia thành các băng tần nhỏ đưa

đến bộ biến đổi tần số tuyến xuống (Down converter) để hạ tần từ tần số RF tuyến
Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
xuống thành tần số IF của vệ tinh. Tín hiệu IF lại được tách thành các băng tần nhỏ hơn
( 36 hoặc 72 MHz) đưa đến bộ giải điều chế để xử lý tín hiệu. Tại đó, tín hiệu được sửa
dạng, định mức biên độ và biến đổi tần số từ IF thành tín hiệu băng tần cơ sở. Các tín
hiệu băng tần cơ sở được ghép lại thành các luồng 8.448 Mbit/s và cuối cùng tổng hợp
lại thành luồng 34, 368 MBit/s qua khối giao tiếp mặt đất đưa đến các thiết bị đầu cuối.
3.4 Các kĩ thuật sử dụng trong trạm
3.4.1. Kĩ thuật điều chế và giải điều chế tín hiệu
Điều chế tín hiệu là biến đổi tin tức cần truyền sang một dạng năng lượng mới có quy
luật biến đổi theo tin tức và thich hợp với môi trường truyền dẫn. Quá trình điều chế là
quá trình dùng tín hiệu tin tức để thay đổi một hay nhiều thông số của phương tiện
mang tin. Phương tiện mang tin trong thông tin vệ tinh thường là sóng điện từ cao tần
RF. Việc điều chế phải đảm bảo sao cho tín hiệu ít bị can nhiễu nhất khi sóng mang đi
qua môi trường trung gian.
Có 2 phương pháp điều chế là:
• Điều chế số .
• Điều chế tương tự.
Trạm Quế Dương dùng phương pháp điều chế số.
Các kỹ thuật điều chế số dựa trên cơ sở dùng các biện pháp tải cac dòng tin tức lên
sóng mang, tín hiệu ở băng gốc bao giờ cũng là tín hiệu tương tự, được chuyển thành
tín hiệu số nhờ phương thức PCM trước khi đem điều chế. Kỹ thuật điều chế số áp
dụng trong thông tin vệ tinh thường là điều chế mức dịch pha PSK và điều chế mức
dịch pha vi sai DE- PSK. Ưu điểm của kỹ thuật điều chế số là nó khai thác được các
mặt mạnh của tín hiệu số so với tín hiệu tương tự, ít bị can nhiễu của môi trường và dễ
kết hợp với các quá trình xủ lý như mã hoá, bảo mật, chống lỗi, sửa sai.

a) Điều chế số
Nguyên lý của một bộ điều chế số gồm:
- Bộ tạo mức.
- Bộ mã hoá.
- Bộ tạo tín hiệu sóng mang.
Bộ tạo mức sẽ chuyển chuỗi nhị phân ở đầu vào ra M mức nhất định, cứ một nhóm
bit cạnh nhau ở đầu vào sẽ được thể hiện bởi một mức đặc trưng riêng cho cấu trúc
lôgic của nhóm. Như vậy giữa m và M có mối quan hệ: M=2
m
. Bộ mã hoá sẽ tạo ra một
sự tương quan giữa M mức và m trạng thái sẽ có thể có của sóng mang. Trên thực tế thì
bộ điều chế số có 2 kiểu mã hoá.
- Mã hoá trực tiếp: một mức sẽ tương ứng với một trạng thái nhất
định của sóng mang.
- Mã hoá vi sai: một mức sẽ tương ứng với một sự thay đổi nhất
định giữa 2 trạng thái liền nhau của sóng mang.
Nếu tốc độ luồng số tại đầu vào bộ điều chế là Rc bit/s thì tốc độ điều chế Rs tại
đầu ra hay số thay đổi trạng thái sóng mang trong mỗi giây là:
Rs=Rc/m= Rclog
2
M. [baud].
Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
Ở phương pháp điều chế mức dịch pha PSK đặc biệt thích hợp cho việc truyền dẫn số
bởi nó ít bị nhiễu làm ảnh hưởng và khi so sánh với điều chế dịch mức tần số ( FSK)
thì nó sử dụng phổ hiệu quả hơn hay có số lượng bit/s trên mỗi đơn vị dải tần là lớn
hơn.

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1
13
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
________________________________________________________________
_
b) Gii iu ch s
Nguyờn lý : Nhim v ca b gii iu ch s l xỏc nh giỏ tr pha hoc di pha
ca súng mang thu c t ú suy ra chui nh phõn ging vi bờn phỏt. Trong
thụng tin v tinh, 2 bin phỏp gii iu ch thụng dng l:
- Kiu Coherent.
- Kiu vi sai.
Cu trỳc ca b gii iu ch s:
Nguyờn tc hot ng ca b gii iu ch Coherent : Súng mang thu c dựng
iu khin b khụi phc súng mang chun, to ra tớn hiu tham chiu cú tn s v pha
ging súng mang mỏy phỏt. Tớn hiu tham chiu cú dng cos(
c
t) li c tớch hp
vi chớnh súng mang thu thụng qua b nhõn.
B lc thụng thp ti u ra b nhõn cho phộp ta loi b c thnh phõn tn s 2F
c
,
sau khi ra khi b lc, in th tớn hiu cú dng Vcos
k
= V do
k
ch ly giỏ tr 0
hoc ộ. in th ny s c so sỏnh vi ngng 0 ca b xỏc nh ngng. Vo thi
im gia khong thi gian tn ti ca mi bit nh b ng b bit c iu khin bi
V(t) , b xỏc nh ngng s cho ta giỏ tr bit 1 nu V(t)>0 v 0 nu V(t) >0.
3.4.2 B nõng, h tn ( up converter, down converter)

a) Mc ớch
B nõng tn cú nhim v chuyn i t tn s trung tn vi tr khỏng 75 thnh tn
s cao tn bng C vi tr khỏng ra l 50.
B h tn bin i t tn s cao súng mang thnh tn s trung tn IF vi tr khỏng
vo 50, tr khỏng ra l75 .
Nguyờn tc ca b nõng tn l s chn b phỏt ỏp trờn v tinh.
Sinh viờn: Nguyn Vn Minh Lp D06VT1
14
bộ tạo mức
(M mức)
Mã hoá
bộ tạo tín
hiệu sóng
mang
bộ điều chế số
m=2
m
dòng số đi vào
Bộ so sánh
ng ỡng và
A/D
Lọc thông
thấp
Tạo thời
gian bit
Khôi phục
SM
CosW
c
t

ACos(W
c
t+


)
Cos


Mk
Ra
1 hoặc 0
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
VD: Bộ phát đáp 24/14 > tra bảng ta tìm được tần số trung tâm của tuyến lên là
6220 MHz.
⇒ Độ rộng băng tần của bộ phát đáp: 6184 ÷ 6256 MHz thực tế tần số phát lên là
6192,1125 MHz ⇒ Nó dịch tần so với tần số trung tâm một khoảng:6220MHz –
6192,1125MHz = 27,8775 MHz
Nên để tần số lên bộ phát đáp ở tần số trung tâm thì tần số trung tần phải là
140+27,8775 = 167,8775 MHz
Do trạm mặt đất phải làm việc với 5 Transponder đó là: 103/103;
104/44;105/105;24/14; 22/22; Nên trong trạm mặt đất sẽ có 5 bộ đổi tần, trạm mặt đất
sẽ thông qua bộ đổi tần BPF để lấy ra tin tức của mình trong dải tần 500 MHz từ vệ
tinh đưa xuống
b) Cấu tạo và nguyên lý biến tần
Nguyên lý chung là trộn các tần số tín hiệu vào thì tần số thu được có thể là hiệu hoặc
tổng hoặc hiệu các tần số tín hiệu đầu vào.
Bộ phận quan trong nhất của bộ nâng hạ tần nào là bộ trộn tần, nó sẽ tạo ra tần số

tổng hoặc hiệu từ tín hiệu vào và tín hiệu dao động
Giả sử đầu vào bộ trộn có 2 tín hiệu
- Tín hiệu vào I(t)=Acos(ω
a
t+ϕ
a
)
- tín hiệu dao động là L(t) = B cos(ω
a
t+ϕ
b
)
Tại đầu ra bộ trộn ta có:
R(t)=I(t).L(t) = Acos(ω
a
t+ϕ
a
). B cos(ω
a
t+ϕ
b
)
R(t)=1/2 A.B.{cos[(ω
a

b
).t+(ϕ
a

b

)]+cos[(ω
a
- ω
b
).t+(ϕ
a
- ϕ
b
)]
Trong R(t) có hai thành phần: Tổng ω
a

b
và thành phần hiệu ω
a

b
Dùng bộ lọc thông dải ta sẽ thu được thành phần mong muốn. Chẳng hạn khi ta nâng
tần ta thu thành phần tổng khi hạ tần ta thu thành phần hiệu. Độ ổn định của tín hiệu
dao động nội đóng vai trò quan trọng vì nó quyết định đến tính ổn định tần số và pha
của tín hiệu ra vì vậy cần phải có biện pháp ổn định tần số dao động nội.
Trạm Quế Dương sử dụng bộ nâng hạ tần kép
c) Bộ nâng hạ tần kép
Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1
15
Vµo (W
a
,
ϕ
a

) Ra (W
a
W
b
),(
ϕ
a+
ϕ
b
)
Dao ®éng (W
b
,
ϕ
b
)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
Bộ đổi tần kép sử dụng hai bộ đổi tần đơn ghép nối tiếp với nhau do đó việc đổi tần
thực hiện 2 lần. Trong đó bộ dao động nội thứ nhất có thể thay đổi được tần số ngoại
sai.
Tính linh hoạt của nó được thể hiện ở chỗ khi cần thay đổi tần số hay dải tần làm
việc thì người ta chỉ phải điều chỉnh tần số của bộ dao động nội thứ nhất mà không
phải thay đổi các bộ lọc BPF 36 MHz. Các bộ đổi tần kép lên và các bộ đổi tần kép
xuống có thể khắc phục được các nhược điểm chính của bộ đổi tần đơn nên nó được sử
dụng rộng rãi
Hình trên là sơ đồ về bộ hà tần kép làm việc ở băng C có tần số trung tâm bằng 70
MHz, độ rộng băng là 36 MHz. Sau khi được phân chia công suất nhờ bộ DIVIDER tín
hiệu thu được khuyếch đại rồi đưa qua bộ lọc BPF 500MHz để lọc bỏ nhiễu sau đó

được trộn tần. Thiết bị này có hai bộ hạ tần đơn trong đó LO1 thay đổi được tần số
ngoại sai. Khi thay đổi tần số làm việc F
0
ta chỉ việc thay đổi tần số của L01 mà không
phải thay đổi bộ lọc BPF 36 MHz.
3.4.3 Bộ khuyếch đại công suất lớn HPA
Do đường truyền từ trái đất đến vệ tinh là rất lớn suy ra để bù mất mát trên đường
truyền thì phía phát phải phát công suất lớn thì bên thu mới có thể nhận được tín hiệu
truyền. Muốn vậy tại đầu phát người ta phải khuyếch đại công suất lớn lên nên phải có
bộ khuếch đại công suất đặc biệt gọi là bộ khuyếch đại công suất lớn HPA.
Chức năng cơ bản của bộ HPA của một trạm mặt đất là dùng để nâng cao công suất
của tín hiệu tạo bởi các thiết bị thông tin mặt đất đạt tới mức công suất đủ lớn để ănten
có hệ số tăng ích hiệu dụng đã biết có thể truyền tín hiệu đến vệ tinh với mức EIRP đạt
yêu cầu.
Có 3 loại bộ khuyếch đại HPA là Klystran, TWT, FET.
Tại trạm Quế Dương sử dụng bộ khuyếch đại đèn sóng chạy TWT: TH3883.
a) Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bộ đại đèn sóng chạy TWT: TH3883.
Cấu tạo bao gồm:
Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1
16
RF
4GHz
Fo
B=500 Mhz
BPF
Trén
LO1
BPF
LO2
Trén

B=36 Mhz
IF1=1GHz
IF2=70 MHz
1255 MHz4860 - 5355 MHz
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
+ Sợi nung
+ Katot
+ 2 anot 0 và 1 để cung cấp điện áp
+ 3 collector
+ Bên ngoài có hệ thống hội tụ
Nguyên lý hoạt động
Khi các cực của đèn (Sợi nung, anot,Katot,Collector) được đặt điện áp thích hợp thì
điện tử bức xạ ra khỏi Katot chuyển động về phía Anot nhưng nó không dừng ở đó mà
tiếp tục chuyển động về phía Collector. Chùm điện tử này sẽ qua cấu trúc sóng chậm
và bao gồm nhiều chu kỳ của nó. Khi chùm điện tử qua chiều dài của cấu trúc sóng
chậm thì các bán kỳ (+) hoặc (–) sẽ được gia tốc hay cản trở do đó mà bán kỳ chuyển
động nhanh của chu kỳ sau sẽ đuổi kịp bán kỳ chậm của chu kỳ trước, hình thành đám
mây điện tử. Mật độ của đám mây điện tử ngày càng lớn theo chiều dài của cấu trúc
sóng chậm và nó đạt giá trị lớn nhất ở đầu ra cấu trúc này.
Khi tín hiệu đưa vào đầu vào có tần số bằng tần số dòng điện tử thì có sự tương tác (
Trao đổi năng lượng) giữa các chùm điện tử với tín hiệu tức là chùm tia điện tử truyền
năng lượng cho tín hiệu do đó mật độ tín hiệu càng lớn thì tín hiệu càng được khuyếch
đại. Tín hiệu ra ở đầu ra đèn sóng chạy được khuyếch đại lên rất cao
Một số chỉ tiêu làm việc của đèn TH-3883
- Dải tần hoạt động là 5,850÷6,425 GHz
- Công suất đầu ra ở chế độ bão hoà nhỏ nhất = 600 W
- HSKD công suất đầu ra danh định, nhỏ nhất = 50 dB
- HSKD tín hiệu nhỏ, nhỏ nhất = 56 dB

- Sự biến đổi HSKD tín hiệu nhỏ, lớn nhất =2 dB
- Sự suy giảm HSKD ở tín hiệu nhỏ, lớn nhất = 0,02 dB/MHz
• Đặc tính điện
Điện áp sợi nung = 6,3V
Dòng điện sợi nung = 2,5 A
Dòng điện Katot = 460 mA
Dòng điện Helix = 10,3÷11,6 dV
Dòng điện Collector = 20 mA
Điện áp Helix lớn nhất = 5,3 ÷ 6,6 kV
• Đặc tính cơ khí
Kích thước giới hạn là: 546x140x140 mm
Khối lượng = 7,5 (kg)
3.4.5 Bộ khuyếch đại tạp âm thấp LNA
Khi tín hiệu truyền từ trạm mặt đất đến vệ tinh với khoảng cách rất xa nên tín hiệu
thu được thường rất yếu chúng có thể làm cho tỷ số C/N không thể phân biệt được do
đó việc đầu tiên khi thu tín hiệu từ vệ tinh xuống trạm mặt đất cần phải nâng cao tỷ
Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
số C/N bằng cách dùng một bộ khuyếch đại đặc biệt vừa để khuyếch đại sóng mang
vừa làm nhụt tạp âm ( ít nhất cũng giữ nguyên tạp âm) bộ khuyếch đại đó gọi là bộ
LNA
Có 3 loại LNA là:
• Bộ khuyếch đại thông số
• Bộ khuyếch đại GaAs-FET
• Bộ khuyếch đại HEMT
• Trạm Quế Dương sử dụng loại GaAs-FET
• Cấu tạo của bộ GaAs-FET:

Bộ LNA là một thiết kế đặc biệt đó là một hộp hợp kim không thấm nước có
thể chịu đựng được các điều kiện khí hậu, môi trường trên hộp kim loại có gắn
thêm ống dẫn sóng. Các nguồn cung cấp đặt trong hộp.
Bộ khuyếch đại thích hợp được chia thành 3 khối chức năng:
- 1 khối đặc trưng bởi HSKĐ ≈ 26 dB và được làm lạnh bằng PELTIER
- 1 khối đặc trưng bởi HSKĐ ≈ 34 dB và bao gồm 3 giai đoạn khuyếch đại
- 1 hệ thống định thiên chung bao gồm phần bù nhiệt định thiên phù hợp
với mỗi giai đoạn tách ra của SHF, hệ thống điều khiển dòng định thiên kết
hợp với mạch báo hiệu, sensor nhiệt thích hợp với sự điều khiển hiệu ứng
PELTIER
3.4.6 Phân cực sóng
Khi sử dụng sóng vô tuyến để tăng khả năng sử dụng tần số người ta dùng phương
pháp phân cực sóng. Với một tần sốkhi phân cự sóng người ta có thể sử dụng lại 2,3
lần.
Có hai loại phân cực sóng: +Phân cực thẳng
+Phân cực tròn
Trạm Quế Dương sử dụng phương pháp phân cực tròn .
Sóng phân cực tròn là kết hợp giữa hai phương pháp phân cực thẳng đứng và phương
pháp phân cực nằm ngang với góc lệch pha 90°
Phân cực tròn được gọi là A-POL thì tuyến lên ký hiệu là LHCP tuyến xuống ký hiệu
là RHCP
Phân cực được gọi là B-POL thì tuyến lên ký hiệu là RHCP tuyến xuống ký hiệu là
LHCP.
3.4.7 Hệ thống Anten
Yêu cầu ANT trạm mặt đất phải đạt các yêu cầu sau :
- Hệ số tăng ích lớn , Hiệu suất cao.
- Phải là ANT định hướng (Hệ số tăng ích ≠0).
- Đặc tính phân cực càng lớn càng tốt.
- Tính định hướng phải cao, lúp sóng phụ càng nhỏ càng tốt .
- Tạp âm càng nhỏ càng tốt .

Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1
18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
Cấu tạo của ANT sử dụng trong trạm .
a) Sơ đồ cấu tạo
Đó là ANT ten phản xạ Parabol dạng Casegrain, có D=18m
b)Đặc điểm của Anten
Cấu tạo anten bao gồm
+ Một gương chính.
+ Một gương phụ đặt tại tiêu điểm trục chính của gương chính
+ Bộ chiếu xạ đặt ở tâm gương chính
Vì vậy tín hiệu sẽ được chiếu xạ lên gương phụ sau đó phát xạ
Ư u đ i ể m :
- Giảm nhỏ búp sóng phụ tạp âm .
- Hiệu suất lớn (≈65%).
- Công suất cao.
H ệ s ố t ă ng ích c ủ a ANT (G).
G: Là khái niệm bức xạ phát (G
T
) hoặc thu (G
R
) tín hiệu theo một hướng nhất
định .
G = η . A . 4π/λ
2
(dBi).
η : Hiệu suất bức xạ của ANT
A: Diện tích hiệu dụng của ANT =πD/λ

2
.
λ : Bước sóng = c/f
Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1
19
G ¬ng phô
G ¬ng chÝnh
Bé chiÕu x¹
ANT Cassegrain
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
G = η.(πD
2
/4).(4π/λ)=η.(πD/λ)
2
=η.(π.D.f/c)
2
(dBi).
G = 10lgη + 20lgπ + 20lgD – 20lgλ (dB)
Đối với trạm Quế Dương
D=18m.
λ=c/f λ
t
=3.10
8
/6.10
9
=0,05m, λ
R

=3.10
8
/4.10
9
=0,075m
G
Tmax
=5,91 (dB) G
Rmax
=55,67(dB).
Giữa ANT của S & ANT của ES luôn luôn tồn tại một góc lệch α thì góc lệch sẽ sinh
ra suy hao
* L
T
=12(α
T

3dB
)
2
(dB).
Với α : Góc lệch phát = 0,1°
θ
3dB
:Góc nửa công suất = 0,2° .
L
T
=3(dB )
* L
R

=12(α
R

3dB
)
2
(dB).
Với α : Góc lệch phát = 0,1°
θ
3dB
:Góc nửa công suất = 0,2° .
L
R
=3(dB )
Hệ số tăng ích của trạm Quế Dương được xác định :
G
T
=G
Tmax
-L
T
=59,1-3=56,1 (dB).
G
R
=G
Rmax
-L
R
=55,67-3= 52,67 (dB).
Nhi ệ t độ t ạ p âm c ủ a anten tr ạ m HAN-01A =55(dB).

3.4.8 Hệ thống bám anten
Do khi vệ tinh bay trên quỹ đạo nó luôn không ổn định vì phải chịu nhiều tác động
bên ngoài làm cho vệ tinh có xu hướng bay chệch khỏi quỹ đạo . Điều đó làm cho búp
sóng chính của anten vệ tinh và búp sóng chính của anten trạm mặt đất sẽ có một góc
lệch nào đó. Khả năng rằng góc lệch này không vược quá 0,1° ,nếu lớn hơn 0,1° thì
phải điều chỉnh lại anten bằng hai cách sau :
- Điều khiển lại ANT vệ tinh bằng lệnh điều khiển từ mặt đất .
- Dùng phương pháp bám vệ tinh hướng cho ANT trạm mặt đất di chuyển
theo ANT của vệ tinh sao cho góc lệch nhỏ nhất .
Có 4 phương pháp bám vệ tinh nhưng ở trạm Quế Dương dùng phương pháp bám
từng nấc và bám theo chương trình
a) Bám theo chương trình
Để điều khiển bám hệ thống người ta dựa trên các số liệu thiên văn bảng thiên văn
học để dự đoán vị trí, trạng thái của vệ tinh do INTELSAT cung cấp . Các số liệu này
được cung cấp theo chu kỳ cố định và được cập nhật vào hệ thống điều khiển bằng
phần mềm với chương trình đã được viết sẵn . Các dữ kiệu được biến đổi thành các giá
trị thực cho từng trạm mặt đất , trạm mặt đất sẽ căn cứ vào các giá trị thực đó để điều
khiển bám vệ tinh cho thích hợp .
Phương pháp điều khiển bám vệ tinh này không cần các máy thu hướng dẫn điều
khiển bám và các thiết bị liên quan do đó giảm được giá thành của trạm mặt đất
Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
b) Bám từng nấc
Trạm mặt đất sẽ giám sát một tín hiệu có tần số ở mức không đổi được phát đi từ vệ
tinh và gọi là tín hiệu dẫn đường . Hiện nay người ta dùng các tần số khác nhau gồm :
3947,5 ; 3948 ; 3952 ; 3952,5 MHz.
Trong đó hai tần số lẻ dùng để điều khiển bám khi khai thác hệ thống , hai tần số

nguyên dùng để điều khiển bám khi phóng vệ tinh hoặc định vị lại vệ tinh .
C ấ u t ạ o
Gồm :+ Hai bộ hạ tần D/C để hạ tần số cao tần thành trung tần
+ LNA bộ khuếch đại tạp âm thấp dùng để naamg cao tỉ số C/N (Có thể
dùng chung với hệ thống thông tin nhưng đối với hệ thống yêu cầu chất lượng cao
người ta phải dùng riêng ).
+ Điều khiển bám dùng để : So sánh tín hiệu thu được với tín hiệu chuẩn
• Hiển thị vị trí hiện tại của Anten
• Xử lý để đưa ra quyết định điều khiển Anten
+ Khối điều khiển mô tơ : Tiếp nhận lệnh điều khiển từ khối điều khiển bám và
căn cứ vào đó để mà cung cấp nguồn cho
+Chuyển mạch giới hạn : dùng để ngắt nguồn khi A đến ten đúng vị trí
+ Khối đồng bộ : Khi Anten chuyển dịch đến vị trí mới thì khối đồng bộ sẽ cung
cấp vị trí mới của Anten cho khối điều khiển bám để hiển thị
+ Hai mô tơ Az,Al quay với tốc độ 0,03°/giây
Nguyên lý :
Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1
21
LNA
§iÒu
khiÓn
D/C
D/C
§iÒu
khiÓn
b¸m
D/C
CM giíi
h¹n
M« t¬

Az
M« t¬
Al
§ång

§iÒu khiÓn
M« t¬
ANT
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
Tín hiệu nhận được từ Anten được khuyếch đại tạp âm thấp khối hạ tần để đưa đến
khối điều khiển bám . Tại đó nó được so sánh với tín hiệu mẫu (Tín hiệu mẫu này phụ
thuộc vào vị trí của vệ tinh trên quỹ đạo kết quả so sánh sẽ đưa ra quyết định điều
khiển từ bước nào
Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1
22
1
2
3
4
5
TEo
Bóp sãng chÝnh
1
2
3
4
5
6

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
CHƯƠNG IV: MẠNG VoIP QUỐC TẾ CỦA VTI
4.1. Sơ đồ mạng VoIP của VTI
Hình 4.1: Mô hình mạng VoIP của VTI
Các thành phần chính của mạng VoIP liên quan đến thoại bao gồm
• Kết nối báo hiệu SS#7 từ mạng PSTN công cộng
• Điều khiển thoại (Call Control)
• Các Media Gateway kết cuối VoIP ra mạng PSTN
• Các đối tác quốc tế, bao gồm Gake Keeper và Media gateway của các đối tác
này
• Hệ thống thu thập CDR và Billing
Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1
23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
4.2 Các thành phần chính của mạng VoIP
4.2.1 Kết nối báo hiệu SS#7
Hiện tại, mạng VoIP quốc tế của VTI sử dụng thiết bị CiscoSLT2611 làm kết nối với
mạng báo hiệu của PSTN. Thiết bị này cung cấp giao diện kết nối vật lý (signaling link
terminator) giữa Cisco AS5xxx Media Gateway và mạng báo hiệu SS#7.
Để điều khiển và trung chuyển báo hiệu từ PSTN về các Media GW và ngược lại, tại
POP HNI và HCM đều sử dụng 01 thiết bị Cisco SC2200 và giao thức SCTP để điều
khiển và chuyển tiếp các bản tin báo hiệu
Khi có các cuộc gọi khởi tạo từ PSTN đi quốc tế, hoặc các cuộc gọi từ quốc tế qua
VoIP kết cuối về PSTN, hệ thống báo hiệu này sẽ
- Báo hiệu cho Media GW chọn kênh TDM
- Báo hiệu cho Media GW các thông số cuộc gọi qua bản tin MSU của

SS#7
- Báo hiệu cho PSTN các thông số cuộc gọi qua bản tin MSU của SS#7
- Theo dõi Call Setup và Call Tear down
- Giải phóng kênh TDM khi cuộc gọi kết thúc
4.2.2 Kết nối PSTN & TDM
Hiện tại, mạng VoIP quốc tế của VTI có kết nối N x E1 từ các GW/VTI tới tổng đài
Toll PSTN và N x E1 tới tổng đài quốc tế AXE-105.
4.2.3 Kết nối các mạng VoIP trong nước
Mạng VoIP quốc tế của VTI có kết nối GE với mạng VoIP của VDC và kết nối FE
với mạng VSAT IP của VTI đang khai thác cho các thuê bao vùng sâu vùng xa sử dụng
mạng vệ tinh IPStar.
VSAT-IP VoIP được ứng dụng để phủ sóng dịch vụ thoại cho những vùng sâu, vùng
xa. Mạng VSAT-IP có cấu trúc mạng hình sao sử dụng kỹ thuật chuyển mạch gói băng
rộng. Hệ thống VSAT-IP gồm 3 thành phần cơ bản là trạm cổng mặt đất (Gateway) sẽ
lắp tại Quế Dương - Hà Nội, vệ tinh iPSTAR và các trạm vệ tinh đầu cuối thuê bao
(User Terminal-UT). Các thiết bị đầu cuối khách hàng được kết nối với mạng VSAT-
IP thông qua cổng Ethernet (RJ45) của UT
4.2.4 Các dịch vụ
Hiện tại, mạng VoIP quốc tế của VTI đang khai thác các dịch vụ gọi VoIP trả sau
(postpaid): Mã truy nhập 17100, 1711 (quay số 2 giai đoạn), 1713 (gọi qua điện thoại
viên). Gọi VoIP quốc tế trả trước (prepaid): Dịch vụ này (mã truy nhập tại Việt Nam:
1717) hiện đã được roaming sang 1 số nước như Hồng Kông (mã truy nhập: 800-940-
Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1
24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
________________________________________________________________
_
000), Đài Loan (mã truy nhập: 0809-00-1717), Singapore (mã truy nhập 6742-1717),
Mỹ (mã truy nhập 1-866-365-1717).
Hình 4.2: Lưu đồ báo hiệu điều khiển cuộc gọi mạng VoIP quốc tế hiện tại

4.2.5 Lưu lượng
Hiện tại, mạng VoIP quốc tế của VTI đang lưu chuyển khoảng 50 triệu phút/tháng
lưu lượng quốc tế và khoảng 200,000 bản ghi CDR/ngày.
4.2.6 Hệ thống điều khiển cuộc gọi mạng VoIP quốc tế
Hiện tại, trên mạng VoIP quốc tế của VTI sử dụng đồng bộ và duy nhất giao thức
H323 để điều khiển báo hiệu cho VoIP.
Hệ thống điều khiển báo hiệu H323 sử dụng thiết bị Cisco 3662 và Cisco 3640 IOS
Gakekeeper. Các tính năng điều khiển báo hiệu Gatekeeper đều được tích hợp trong
phần mềm Cisco IOS
Lưu đồ báo hiệu điều khiển cuộc gọi diễn ra như hình vẽ trang sau (Hình 2)
Hình vẽ 4.2 trình bày lưu đồ báo hiệu cuộc gọi VoIP quốc tế trong hai trường hợp
4.2.7 Trường hợp đối tác chỉ dùng GW/Đối tác mà không sử dụng GK/Đối tác
Để lựa chọn đối tác quốc tế làm kết cuối, hiện tại VTI sử dụng phương pháp định
tuyến tĩnh trên GK, cụ thể như sau
Trường hợp đối tác không sử dụng GK/Đối tác
Sinh viên: Nguyễn Văn Minh Lớp D06VT1
25

×