Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng ngoại thương chi nhánh Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 85 trang )

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Nông
SVTH: Huỳnh Thụy Kim Hoàng Trang 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG
1.1. Tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng
cho khách hàng trong một thời hạn nhất đònh với một khoản chi phí nhất đònh.
Cũng như quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung:
 Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người chủ sở hữu sang cho người
sử dụng.
 Sự chuyển nhượng này có thời hạn.
 Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí
1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế quốc dân
- TD NH thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp và các thành
phần kinh tế theo mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước.
TD NH tham gia vào toàn bộ quá trình sản xuất, lưu thông hàng hoá, ngay cả
những hoạt động dòch vụ, phi sản xuất cũng không thể tách ly sự hỗ trợ của tín
dụng ngân hàng .
Nói chung, một trong những nguồn vốn quan trọng để bổ sung vốn lưu động
và vốn cố đònh cho các chủ doanh nghiệp là vốn tín dụng ngân hàng vì nếu chỉ
dựa vào vốn tự có quá ít ỏi, không đủ sức cạnh tranh và phát triển trong nền kinh
tế thò trường. Tín dụng ngân hàng sẽ là nguồn vốn tài trợ quan trọng cho các dự
án kinh doanh của các doanh nghiệp.
- TDNH là đòn bẩy kinh tế để thực hiện tái sản xuất mở rộng, ứng dụng công
nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại, nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế, tạo ra
nhiều sản phẩm hàng hóa tiêu dùng nội đòa và xuất khẩu. Ngân hàng với chức
năng tiêu dùng vốn, tập trung nguồn vốn từ trong và ngoài nước đã phần nào
đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế. Tín dụng ngân hàng trở thành đòn bẩy
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Nông
SVTH: Huỳnh Thụy Kim Hoàng Trang 2
quan trọng nhất, giúp các nhà sản xuất kinh doanh thực hiện quá trình tái sản
xuất mở rộng và ứng dụng công nghệ để cạnh tranh thắng lợi trên thò trường.


- TDNH là công cụ tài trợ cho các dự án, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập,
thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo và các chương trình, dự án mang tính xã
hội khác .
- TDNH thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn sản xuất mở rộng quá trình phân
công lao động xã hội và hợp tác kinh tế trong nước và quốc tế. Các doanh
nghiệp, các công ty làm ăn có hiệu quả và uy tín được ngân hàng tập trung đầu
tư vốn tạo đà mở rộng quy mô sản xuất và thò trường tiêu thụ. Tín dụng ngân
hàng sẽ thúc đẩy nhanh chóng quá trình tập trung và tích luỹ vốn, tạo cho các
doanh nghiệp đủ điều kiện hợp tác liên doanh với các tập đoàn kinh tế nước
ngoài, đưa nước ta hội nhập với nền kinh tế thế giới.
- Thông qua hoạt động TDNH, nhà nước có thể kiểm soát các hoạt động sản
xuất kinh doanh trong nền kinh tế để đề ra các biện pháp chính sách quản lý
kinh tế và pháp lý phù hợp. Nhà nước có thể điều chỉnh cơ cấu kinh tế và hoạt
động của các thành phần kinh tế thông qua các chính sách ưu đãi về lãi suất và
các điều kiện cho vay cho các doanh nghiệp đầu tư sản xuất theo mục tiêu đònh
hướng kinh tế của nhà nước.
1.3. Các hình thức tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng có thể phân chia ra thành nhiều loại khác nhau tuỳ theo
những tiêu thức phân loại khác nhau.
Dựa vào thời hạn tín dụng: theo tiêu thức này, tín dụng có thể phân chia thành
các loại sau:
Tín dụng ngắn hạn: Thời hạn cho vay tối đa 12 tháng. Dùng để bù đắp sự
thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp, hoặc các nhu cầu chi tiêu ngắn
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Nông
SVTH: Huỳnh Thụy Kim Hoàng Trang 3
hạn của cá nhân, hộ gia đình.
Tín dụng trung hạn: Thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng (5 năm).
Tín dụng này chủ yếu được sử dụng mua sắm tài sản cố đònh, cải tiến công nghệ,
xây dựng những dự án nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh. Ngoài ra còn là
nguồn hình thành vốn lưu động cho doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh

nghiệp mới thành lập.
Tín dụng dài hạn: Thời hạn cho vay từ trên 60 tháng (5 năm) trở lên. Đáp ứng
nhu cầu dài hạn như xây dựng các công trình, xí nghiệp mới với qui mô lớn Tín
dụng dài hạn có giá trò lớn có thời gian thu hồi vốn lâu hơn.
Dựa vào mục đích sử dụng vốn tín dụng: Theo tiêu thức này, tín dụng ngân
hàng có thể phân chia thành các loại sau:
Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp.
Cho vay tiêu dùng cá nhân.
Cho vay bất động sản.
Cho vay nông nghiệp.
Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu…
Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng: theo tiêu thức này, tín dụng có thể
chia thành các loại sau: Cho vay không có bảo đảm và Cho vay có bảo đảm.
Dựa vào phương thức cho vay: theo tiêu thức này, tín dụng có thể phân chia
thành các loại sau: Cho vay theo món vay, Cho vay theo hạn mức tín dụng và
Cho vay theo đònh mức thấu chi.
Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay: theo tiêu thức này, tín dụng có thể được
phân chia thành các loại sau:
Cho vay chỉ có một kì hạn trả nợ hay gọi là cho vay trả nợ một lần khi đáo hạn.
Cho vay có nhiều kì hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả góp.
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Nông
SVTH: Huỳnh Thụy Kim Hoàng Trang 4
Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kì hạn nợ cụ thể mà tuỳ khả năng tài
chính của mình, người đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào.
Dựa vào đối tượng đầu tư: theo tiêu thức này, tín dụng có thể phân chia thành
các loại sau: Tín dụng vốn lưu động và Tín dụng vốn cố đònh
1.4. Rủi ro tín dụng
1.4.1. Khái niệm rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân
hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ

không đúng hạn cho NH. Đây là loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy ra và gây
thiệt hại nhiều nhất cho NHTM. Hoạt động chủ yếu của NHTM là hoạt động tín
dụng đầu tư. Thông thường đối với các NH trên thế giới nó mang lại 2/3 phần
thu nhập, còn ở Việt nam là 90 % thu nhập của NHTM. Tuy mang lại nhiều thu
nhập nhưng trong lónh vực này nếu gặp RR thì hậu quả lại rất lớn, nhiều khi dẫn
đến một NH. “Các khoản tiền cho vay có xác suất vỡ nợ cao hơn các tài sản có
khác nên NH thu được lợi tức cao nhất nhờ vào các món cho vay ”. Bất cứ một
rủi ro nào của người đi vay đều có thể đưa đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng. Vì
vậy quản lý và ngăn ngừa RRTD là công việc khó khăn và phức tạp không chỉ
là riêng trách nhiệm của CBTD. Muốn phòng ngừa và hạn chế RRTD có hiệu
quả, nhất thiết phải có sự phối hợp giữa các ngành, phải có những giải pháp
đồng bộ hữu hiệu cả về môi trường kinh tế, cơ chế nghiệp vụ, công tác tổ chức,
đào tạo cán bộ và các nguyên tắc thực thi các giải pháp đó.
Như vậy, có thể nói rằng RRTD có thể xuất hiện trong các mối quan hệ mà
trong đó NH là chủ nợ, khách hàng là con nợ lại không thực hiện hoặc không đủ
khả năng thực hiện nghóa vụ trả nợ khi đến hạn. Nó diễn ra trong quá trình cho
vay, chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá, cho thuê tài chính,
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Nông
SVTH: Huỳnh Thụy Kim Hoàng Trang 5
bảo lãnh, bao thanh toán của NH. Đây còn gọi là rủi ro mất khả năng chi trả và
rủi ro sai hẹn, là loại rủi ro liên quan đến chất lượng hoạt động TD của NH.
1.4.2. Phân loại rủi ro tín dụng

Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được phân chia thành
các loại sau:
- Rủi ro giao dòch: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh
là do những hạn chế trong quá trình giao dòch và xét duyệt cho vay, đánh giá
khách hàng. Rủi ro giao dòch có 03 bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo
đảm và rủi ro nghiệp vụ.
+ Rủi ro lựa chọn: là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích

tín dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả để ra
quyết đònh cho vay.
+ Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm như các điều khoản
trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể bảo đảm, cách thức
đảm bảo và mức cho vay trên giá trò của tài sản đảm bảo.
+ Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt
động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử
lý các khoản cho vay có vấn đề.
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Nông
SVTH: Huỳnh Thụy Kim Hoàng Trang 6
- Rủi ro danh mục: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát
sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, được
phân chia thành 02 loại: rủi ro nội tại và rủi ro tập trung.
+ Rủi ro nội tại: xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang tính
riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lónh vực kinh tế. Nó
xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay
vốn.
+ Rủi ro tập trung: là trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều
đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong
cùng một ngành, lónh vực kinh tế; hoặc trong cùng một vùng đòa lý nhất đònh;
hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao.
1.4.3. Các hình thức rủi ro tín dụng

Không thu được lãi đúng hạn: lúc này NH sẽ chuyển số lãi đó vào khoản mục
lãi treo phát sinh. Hình thức rủi ro này được xếp vào mức rủi ro thấp.
Không thu được vốn đúng hạn: khi không thu được vốn đúng hạn thì tình hình
sử dụng vốn bò ảnh hưởng và ảnh hưởng tới tính thanh khoản của tài sản. Hình
Lãi treo phát
sinh
Nợ quá hạn

phát sinh
1. Lãi treo đóng
băng
2. Miễn giảm lãi
1. Nợ không có
khả năng thu hồi
2. Xóa nợ
Không thu được
lãi đúng hạn
Không thu được
vốn đúng hạn
Không thu đủ
lãi
Không thu đủ
vốn(Mất vốn)
Rủi ro tín dụng
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Nông
SVTH: Huỳnh Thụy Kim Hoàng Trang 7
thức này gây rủi ro lớn trong nhiệm vụ đảm bảo thanh khoản và tình hình sinh
lời của tài sản.
Không thu đủ lãi: khi NH không thu được lãi thì tình hình đã trở nên nghiêm
trọng. Tình hình kinh doanh của khách hàng có thể đã gặp khó khăn, việc sử
dụng vốn không hiệu quả. Lúc này NH cần có những biện pháp hỗ trợ khách
hàng hoặc có thể cung cấp thêm những khoản tín dụng cần thiết cho khách hàng
nếu dự án đang đầu tư là khả thi.
Không thu đủ vốn cho vay: khi NH không thu đủ vốn cho vay tại thời điểm này,
NH sẽ chuyển khoản nợ vào mục nợ không có khả năng thu hồi hoặc phải xoá
nợ
1.4.4. Nhứng nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
1.4.4.1. Nguyên nhân từ phía khách hàng

Nguyên nhân do chủ quan của người vay:
Khách hàng có những hành động vi phạm những thoả thuận với ngân hàng như
khách hàng sử dụng tiền vay sai mục đích, ý thức trả nợ kém. Khách hàng có
chủ ý lừa gạt, chiếm dụng vốn của ngân hàng, dùng một loạt tài sản thế chấp đi
vay nhiều nơi, không đủ năng lực pháp nhân.
Nguyên nhân do khách quan mang lại:
Rủi ro trong kinh doanh của người đi vay : Rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp
được thể hiện ở mức độ biến động ít hay nhiều theo chiều hướng xấu của kết
quả kinh doanh. Rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp sẽ xảy ra nếu việc
xây dựng và triển khai các phương án, dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp không khoa học, việc dự toán chi phí và xác đònh mức sản lượng
không phù hợp. Các thiệt hại doanh nghiệp phải gánh chòu do sự biến động của
thò trường cung cấp, thò trường tiêu thụ.
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Nông
SVTH: Huỳnh Thụy Kim Hoàng Trang 8
Rủi ro tài chính của doanh nghiệp thể hiện việc các doanh nghiệp không thể đối
phó với các nghóa vụ trả nợ gốc và tiền lãi vay cho chủ nợ. Rủi ro tài chính diễn
ra cùng với mức độ sử dụng nợ, nó gắn liền với cơ cấu tài chính của doanh
nghiệp.
1.4.4.2. Nguyên nhân từ phía ngân hàng
Các khoản cho vay có vấn đề và các thiệt hại cho vay có thể xảy ra do sơ hở về
thủ tục trong nội bộ ngân hàng. Đây được gọi là các hoạt động cho vay không
hoàn hảo và nó xuất hiện do các nguyên nhân sau đây:
- Do thông tin tín dụng không đầy đủ. Ngân hàng có một cái nhìn không toàn
diện về bản thân khách hàng cũng như tình hình tài chính của họ. Điều đó dẫn
đến sự sai lệch trong việc đánh giá hiệu quả của các khoản vay, cho vay quá khả
năng chi trả của khách hàng.
- Trình độ chuyên môn của cán bộ ngân hàng nói chung và của CBTD nói riêng
còn hạn chế, không tuân thủ chính sách tín dụng, không chấp hành đúng quy
trình cho vay dẫn đến CBTD không đánh giá chính xác về khách hàng và

phương án vay vốn, từ đó làm phát sinh những hợp đồng cho vay kém an toàn.
- Do chính sách tín dụng không hợp lý, Ngân hàng quá chú trọng về lợi tức, đặt
mong muốn về lợi tức cao hơn các khoản cho vay lành mạnh, do vậy rủi ro của
khoản vay càng cao.
- Sự cạnh tranh không lành mạnh với các ngân hàng khác để mong muốn có tỷ
trọng cho vay nhiều hơn.
- Hoạt động kiểm tra, kiểm soát chưa được tiến hành thường xuyên. Nhân viên
tín dụng không nắm bắt được tình hình tín dụng của khách hàng cũng như môi
trường tín dụng của nền kinh tế. Do vậy, hoạt động sai sót, không nắm bắt kòp
thời các khoản cho vay có vấn đề.
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Nông
SVTH: Huỳnh Thụy Kim Hoàng Trang 9
1.4.4.3. Nguyên nhân khách quan từ môi trường bên ngoài
 Môi trường kinh tế
Trong nền kinh tế thò trường, chính sách kinh tế vó mô của chính phủ đóng vai
trò quyết đònh đối với hoạt động của nền kinh tế quốc dân nói chung và lónh vực
kinh doanh tiền tệ, tín dụng của các NHTM nói riêng. Chính sách kinh tế vó mô
của chính phủ bao gồm các chính sách về kinh tế, tài chính tiền tệ, kinh tế đối
ngoại Chỉ cần chính phủ thay đổi một trong các chính sách trên, lập tức sẽ có
ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và người
chòu tác động trực tiếp là các NHTM và hoạt động kinh doanh của ngân hàng
khác nhau luôn gắn bó mật thiết với hoạt động của các doanh nghiệp. Chính vì
vậy nếu chính sách kinh tế vó mô của Chính phủ đúng đằn phù hợp với thực tiễn
thì nó sẽ góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, nhưng ngược lại cũng sẽ kìm hãm sự phát
triển sản xuất kinh doanh làm cho các doanh nghiệp gặp khó khăn thậm chí thua
lỗ, phá sản.
 Môi trường pháp lý
Trong hoạt động kinh doanh, song song với hoạt động mang tính kó thuật
nghiệp vụ và các hoạt động mang tính pháp lý như kí kết hợp đồng kinh tế, đầu

tư tài chính tín dụng Tính pháp lý thể hiện ở các hoạt động kinh doanh luôn
tiến hành dựa trên các quy đònh pháp luật, hay nói cách khác bò giới hạn trong
khuôn khổ pháp luật. Trong nền kinh tế thò trường hiện nay, các yếu tố pháp lý
là điều kiện đảm bảo cho hoạt động kinh doanh, đặc biệt là các hoạt động tín
dụng của các ngân hàng thương mại. Nhưng cũng chính vì vậy, nếu môi trường
pháp lý chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ cũng sẽ gây khó khăn, bất lợi cho cả
doanh nghiệp và ngân hàng.
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Nông
SVTH: Huỳnh Thụy Kim Hoàng Trang 10
 Nguyên nhân từ môi trường xã hội
Những biến động lớn về kinh tế chính trò trên thế giới luôn có ảnh hưởng tới
công việc kinh doanh của các doanh nghiệp cũng như của các ngân hàng. Ngày
nay, cùng với sự mở rộng giao lưu kinh tế, văn hoá, chính trò giữa các nước đời
sống kinh tế thế giới cũng có nhiều biến đổi. Muốn phát triển kinh tế một cách
toàn diện cần thực hiện mở cửa nền kinh tế để tiếp thu những thành tựu khoa
học kó thuật hiện đại của những nước phát triển, trao đổi, xuất nhập khẩu hàng
hoá, dòch vụ với nước ngoài, đầu tư hoặc vay tiền của nước ngoài Tất cảc các
hoạt động đó tạo nên mối quan hệ kinh tế đối ngoại của mối quốc gia. Những
thay đổi về chính trò rất có thể dẫn đến sự biến động cán cân thương mại quốc
tế, tỷ giá hối đoái giá các đồng tiền làm biến động thò trường trong nước như giá
cả nguyên vật liệu, hàng hoá, dòch vụ, mức lãi suất thò trường, mức cầu tiền tệ
trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp
và người chòu tác động là các NHTM.
1.4.5. Ảnh hưởng của rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng
1.4.5.1. Đối với ngân hàng
Rủi ro xảy ra có ảnh hưởng trực tiếp đến kinh doanh của NH, ảnh hưởng đến
nguồn thu nhập, lợi nhuận NH, thậm chí NH phải lấy vốn tự có của mình để bù
đắp các khoản thiếu hụt do rủi ro gây ra, lúc đó khả năng thanh toán của NH
kém đi và lòng tin của khách hàng không còn nữa, người gửi tiền muốn rút tiền
đề tránh rủi ro cho chính bản thân họ và người vay không muốn vay ở đó nữa, họ

chuyển sang NH khác. Vì vậy, khi rủi ro ở mức nhỏ, NH có thể bù đắp bằng lợi
nhuận kinh doanh hoặc bò lỗ, nhưng rủi ro ở mức độ nghiêm trọng, nguồn vốn tự
có của NH không đủ để bù đắp thiệt hại, tất yếu sẽ dẫn NH đến bờ vực của sự
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Nông
SVTH: Huỳnh Thụy Kim Hoàng Trang 11
phá sản. Như vậy rủi ro có thể làm đảo lộn thành quả hoạt động nhiều năm,
thậm chí trở thành vấn đề sống còn của NH.
1.4.5.2. Đối với khách hàng
Nếu rủi ro xảy ra từ phía NH, khách hàng có thể mất vốn dẫn đến khó khăn
trong sản xuất kinh doanh .
Mặt khác nếu rủi ro xảy ra đối với chính khách hàng, các khoản nợ của họ sẽ
trở thành các khoản nợ khó đòi, gây khó khăn và ảnh hưởng đến quan hệ của họ
đối với ngân hàng. Khi đó khách hàng cần vốn họ buộc phải quan hệ với các
ngân hàng khác và phải chòu một khoảng thời gian tìm hiểu gây trì hoãn cho quá
trình sản xuất. Đồng thời, nếu rủi ro lớn, chính họ sẽ bò phá sản.
1.4.5.3. Đối với nền kinh tế
Ngân hàng hoạt động trong lónh vực kinh doanh tiền tệ tín dụng với tư cách là
trung gian của đời sống kinh tế, nó có quan hệ trực tiếp và thường xuyên với các
tổ chức kinh tế, vì vậy kinh doanh NH gặp phải rủi ro tất yếu sẽ gây ra những
ảnh hưởng đối với nền kinh tế và đời sống kinh tế xã hội. Rủi ro làm cho lợi
nhuận NH giảm, từ đó NH không có khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn cho
khách hàng và chi trả chậm đối với người cho vay. Vì vậy, xét trong nền kinh tế,
rủi ro làm cho sản xuất bò đình trệ, các doanh nghiệp phải đóng cửa, hàng hoá
không đủ đáp ứng nhu cầu của thò trường, tới một chừng mực nào đó làm giá cả
hàng háo tăng vọt, đó chính là một trong những nguyên nhân của lạm phát. Mặt
khác, các NH thường lập một hệ thống chặt chẽ có mối liên hệ với nhau, khi một
NH gặp phải rủi ro có nguy cơ dẫn đến phá sản dễ dàng kéo theo tình trạng
khủng hoảng của cả hệ thống NH, gây mất ổn đònh trên thò trường tiền tệ. Đặc
biệt, trong điều kiện nền kinh tế phát triển, mọi hoạt động thanh toán giao dòch
của khách hàng đều được thực hiện qua NH, các doanh nghiệp sống chủ yếu nhờ

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Nông
SVTH: Huỳnh Thụy Kim Hoàng Trang 12
vốn NH, nên khi NH gặp rủi ro lớn có thể gây chậm trễ trong công tác thanh
toán của khách hàng, làm cản trở trực tiếp quá trình chu chuyển vốn, tất yếu làm
giảm lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4.6. Các chỉ số thường dùng để đánh giá rủi ro tín dụng
Thông thường để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của NHTM người ta thường
dùng 04 chỉ tiêu cơ bản sau: tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ nợ có khả năng
mất vốn so với tổng dư nợ tín dụng, tỷ lệ nợ xấu so với nợ quá hạn,
1.4.6.1. Tỷ lệ nợ quá hạn
Dư nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100%
Tổng dư nợ cho vay
Chỉ tiêu này thường nói lên chất lượng tín dụng của một ngân hàng. Nếu tại
một thời điểm nhất đònh nào đó, tỷ lệ nợ quá hạn chiếm tỷ trọng trên tổng dư nợ
lớn thì nó phản ánh rủi ro tín dụng tại ngân hàng cao. Khi đó ngân hàng phải
xem xét lại khả năng đánh giá lại các khoản cho vay của mình, đánh giá lại qui
trình thủ tục cho vay, đặc biệt là xem xét lại khả năng thực hiện nhiệm vụ của
các cán bộ tín dụng. Tuy nhiên, nợ quá hạn không phải là tổn thất của ngân
hàng, đây vẫn là chỉ tiêu gián tiếp, bởi vì không phải tất cả các khoản nợ quá
hạn này sẽ dẫn đến rủi ro. Theo qui đònh hiện nay của NHNN cho phép dư nợ
quá hạn của các NHTM không được vượt quá 5% nghóa là trong 100 đồng vốn
bỏ ra thì nợ quá hạn tối đa chỉ được phép là 5 đồng.
1.4.6.2. Tỷ lệ nợ xấu
Nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu = x 100%
Tổng dư nợ cho vay
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Nông
SVTH: Huỳnh Thụy Kim Hoàng Trang 13
Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ càng cao thì rủi ro càng nhiều và ngược lại.

Đối với ngân hàng, việc duy trì các chỉ tiêu này với tỷ lệ cao trong các báo cáo
tài chính là điều khó chấp nhận vì vậy ngân hàng luôn tìm cách giảm chỉ tiêu
này xuống.
Một tổ chức tín dụng có tỷ lệ nợ xấu dưới 3% được coi là nằm trong giới
hạn cho phép, khi tỷ lệ nợ xấu vượt quá tỷ lệ 3% thì tổ chức đó cần phải xem
xét, rà soát lại danh mục đầu tư của mình một cách đầy đủ, chi tiết và thận trọng
hơn.
1.4.6.3. Tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng mất vốn/ Dư nợ quá hạn
Tỷ lệ này là một chỉ tiêu trực tiếp phản ánh rủi ro, nó cho thấy trong một
đồng nợ quá hạn thì có bao nhiêu đồng bò tổn thất. Nói cách khác chỉ tiêu này
phản ánh mức độ có thể gây ra trong số nợ quá hạn của ngân hàng.
Nợ quá hạn có khả năng tổn thất thường bao gồm những khoản nợ quá
hạn có thời gian quá hạn lớn (6 tháng trở lên). Đối với ngân hàng cho vay việc
duy trì các chỉ tiêu này với tỷ lệ cao trong báo cáo tài chính là điều khó chấp
nhận, vì thế ngân hàng cho vay luôn tìm cách giảm chỉ tiêu này xuống và biện
pháp duy nhất là truy thu các khoản vay này. Nhưng khoản vay này nếu không
thu hồi được thì phải hạch toán vào chi phí hoạt động và lấy quỹ dự phòng rủi ro
để bù đắp tổn thất.
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Nông
SVTH: Huỳnh Thụy Kim Hoàng Trang 14
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ VIETCOMBANK VÀ VIETCOMBANK CHI
NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. Lòch sử hình thành và phát triển của Vietcombank
2.1.1. Thông tin tổng quan
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được thành lập ngày 01-4-1963 trên cơ sở
tách ra từ Cục Quản lý Ngoại hối của Ngân hàng Trung ương (nay là Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam). Ngày 02/6/2008, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã
chính thức chuyển đổi thành Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
(Vietcombank). Vietcombank được xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc
biệt của Nhà nước. Vietcombank là một trong những thành viên đầu tiên của

Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam và là thành viên của nhiều hiệp hội ngân hàng
khác như Hiệp hội Ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tư vấn Doanh nhân APEC, Câu
lạc bộ Ngân hàng Châu Á Thái Bình Dương…Vietcombank còn có sự hiện diện
thương mại tại nước ngoài thông qua các Văn phòng Đại diện tại Paris,
Singapore cùng với Công ty Tài chính Vinafico tại Hồng Kông và mạng lưới
ngân hàng đại lý gồm hơn 1.200 ngân hàng tại 85 nước và vùng lãnh thổ trên
toàn cầu.
Với bề dày kinh nghiệm trong hoạt động ngân hàng và một đội ngũ cán bộ
tinh thông nghiệp vụ, đầy năng lực và nhiệt huyết, Vietcombank luôn giữ vai trò
chủ lực trong hệ thống NH Việt Nam. Đặc biệt, Vietcombank luôn được biết đến
như một NH đứng đầu về nguồn vốn và có uy tín nhất Việt Nam trong các lónh
vực tài trợ, thanh toán xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh NH và
các dòch vụ tài chính, ngân hàng quốc tế khác.
Song song với việc phát triển, đa dạng hoá các dòch vụ và sản phẩm ngân
hàng, Vietcombank cũng đang tích cực mở rộng hệ thống mạng lưới nhằm đáp
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Nông
SVTH: Huỳnh Thụy Kim Hoàng Trang 15
ứng tốt hơn nữa nhu cầu của khách hàng. Tính đến nay, Vietcombank đã xây
dựng được mạng lưới với hơn 190 chi nhánh và phòng giao dòch trên toàn quốc
cùng nhiều công ty con và công ty liên doanh trên hầu hết các lónh vực dòch vụ
tài chính, các văn phòng đại diện trong và ngoài nước. Ngoài ra, Vietcombank
còn tham gia góp vốn, liên doanh liên kết với các đơn vò trong và ngoài nước
trong nhiều lónh vực kinh doanh khác nhau như bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu
tư… Vietcombank đặt mục tiêu sẽ trở thành tập đoàn tài chính hàng đầu Việt
Nam và là ngân hàng tầm cỡ quốc tế ở khu vực trong thập kỷ tới, hoạt động đa
năng, kết hợp với điều kiện kinh tế thò trường, thực hiện tốt phương châm “Luôn
mang đến cho khách hàng sự thành đạt”.
2.1.2. Các mốc lòch sử và thành tựu
Ngày 01 tháng 04 năm 1963, chính thức khai trương hoạt động NHNT như là
một ngân hàng đối ngoại độc quyền.

Năm 1978, NHNT thành lập Công ty Tài chính ở Hồng Kông – Vinafico Hong
Kong.
Ngày 14 tháng 11 năm 1990, NHNT chính thức chuyển từ một ngân hàng
chuyên doanh, độc quyền trong hoạt động kinh tế đối ngoại sang một NHTM NN
hoạt động đa năng theo Quyết đònh số 403-CT ngày 14 tháng 11 năm 1990 của
Chủ tòch Hội đồng Bộ trưởng.
Năm 1993, NHNT được Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Hai.
Năm 1993, NHNT thành lập ngân hàng liên doanh với đối tác Hàn Quốc
(First Vina Bank) nay là ShinhanVina Bank.
Năm 1994, NHNT thành lập Công ty Thuê mua và Đầu tư trực thuộc NHNT
nay là Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản.
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Nông
SVTH: Huỳnh Thụy Kim Hoàng Trang 16
Năm 1995, NHNT được tạp chí Asia Money – tạp chí tiền tệ uy tín ở Châu Á
bình chọn là Ngân hàng hạng nhất tại Việt Nam năm 1995.
Ngày 21 tháng 09 năm 1996, Thống đốc NHNN ra Quyết đònh số 286/QĐ-
NH5 về việc thành lập lại NHNT trên cơ sở Quyết đònh số 68/QĐ-NH5 ngày 27
tháng 3 năm 1993 của Thống đốc NHNN. Theo đó, NHNT được hoạt động theo
mô hình Tổng công ty 90, 91 quy đònh tại Quyết đònh số 90/QĐ-TTg ngày 07
tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ với tên giao dòch quốc tế: Bank for
Foreign Trade of Viet Nam, tên viết tắt là Vietcombank.
Năm 1996, NHNT thành lập Văn phòng đại diện tại Paris – Cộng hòa Pháp,
tại Moscow – Cộng hòa liên bang Nga.
Năm 1996, NHNT khai trương Công ty liên doanh Vietcombank Tower 198
với đối tác Singapore.
Năm 1997, NHNT thành lập Văn phòng đại diện tại Singapore.
Năm 1997, NHNT đăng ký nhãn hiệu kinh doanh độc quyền tại Cục sở hữu
Công Nghiệp, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường.
Năm 1998, NHNT thành lập Công ty cho thuê tài chính NHNT – VCB
Leasing.

Năm 2002, NHNT thành lập Công ty TNHH Chứng khoán NHNT – VCBS.
Năm 2003, NHNT được Nhà nước trao tặng Huân chương Độc lập hạng Ba.
Năm 2003, NHNT được tạp chí EUROMONEY bình chọn là ngân hàng tốt
nhất năm 2003 tại Việt Nam.
Năm 2003, sản phẩm thẻ Connect 24 của NHNT là sản phẩm ngân hàng duy
nhất được trao giải thưởng "Sao vàng Đất Việt".
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Nông
SVTH: Huỳnh Thụy Kim Hoàng Trang 17
Năm 2004: NHNT được tạp chí The Banker bình chọn là "Ngân hàng tốt nhất
Việt Nam" năm thứ 5 liên tiếp.
Năm 2005: NHNT được trao giải thưởng Sao Khuê 2005 – do Hiệp hội doanh
nghiệp phần mềm Việt Nam (VINASA) tổ chức dưới sự bảo trợ của Ban chỉ đạo
quốc gia về công nghệ thông tin và Bộ Bưu chính Viễn thông. NHNT là đơn vò
ngân hàng duy nhất được nhận giải thưởng này.
Năm 2005: NHNT chi nhánh Đồng Nai vinh dự là chi nhánh đầu tiên của hệ
thống NHNT được Chủ tòch nước phong tặng danh hiệu cao quý "Anh hùng lao
động" vì đã có thành tích đặc biệt xuất sắc trong thời kỳ đổi mới từ năm 1995-
2004, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghóa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
Năm 2005, NHNT góp vốn thành lập Công ty liên doanh quản lý Quỹ đầu tư
Chứng khoán – VCBF.
Năm 2006: Tổng Giám đốc NHNT nhận giải thưởng "Nhà lãnh đạo ngân hàng
châu Á tiêu biểu".
Năm 2006: NHNT vinh dự là 1 trong 4 đơn vò được trao danh hiệu "Điển hình
sáng tạo" trong Hội nghò quốc gia về thúc đẩy sáng tạo cho Việt Nam.
Năm 2006: Tổng Giám đốc NHNT được bầu giữ chức Phó Chủ tòch Hiệp hội
Ngân hàng Châu Á.
Năm 2007, NHNT được trao tặng giải thưởng Thương hiệu mạnh Việt Nam
2006 do Thời báo Kinh tế và Cục xúc tiến Bộ Thương mại tổ chức. Đặc biệt
thương hiệu Vietcombank lọt vào Top Ten (mười thương hiệu mạnh nhất) trong
số 98 thương hiệu đạt giải. Đây là lần thứ 3 liên tiếp Vietcombank được trao

tặng giải thưởng này.
Năm 2007, NHNT được bầu chọn là "Ngân hàng cung cấp dòch vụ ngoại hối
cho doanh nghiệp tốt nhất năm 2007" do tạp chí Asia Money bình chọn.
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Nông
SVTH: Huỳnh Thụy Kim Hoàng Trang 18
2.2. Giới thiệu về Vietcombank Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh
Chi nhánh Bến Chương Dương-NH TMCP NT thành phố Hồ Chí Minh.
Đòa chỉ: 29 Bến Chương Dương, phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, thành phố
Hồ Chí Minh.
Lãnh đạo: Đào Hảo- Giám đốc
Điện thoại: 08 38297245
Fax: 08 38297228
Chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh
(Vietcombank HCM) – thành lập ngày 01-11-1976 theo Quyết đònh số 951/NH-
QĐ của Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngành nghề kinh doanh
chủ yếu là ngành Tín dụng và Thanh toán xuất nhập khẩu, ngoài ra còn thực
hiện nhiệm vụ ngân quỹ khác. Trong số các chi nhánh của VCB, VCB - HCM
được xem là chi nhánh ngân hàng có quy mô lớn nhất tại TP.HCM. Nguồn vốn
huy động của Chi nhánh liên tục tăng lên trong các năm qua. VCB - HCM còn là
trung tâm về thanh toán quốc tế, đầu mối về kinh doanh ngoại tệ và là một trong
những ngân hàng hàng đầu trong các lónh vực đầu tư tín dụng, bảo lãnh, thanh
toán hối đoái, nghiệp vụ ngân quỹ và thanh toán thẻ… trên đòa bàn TP.HCM
Từ ngày thành lập đến nay đã hơn 30 năm, VCB - HCM đã vượt qua bao khó
khăn trở ngại để tự khẳng đònh mình. Hiện nay với đội ngũ cán bộ năng động
nhiệt tình được đào tạo lành nghề, có bề dày trong lónh vực ngân hàng đối ngoại,
cùng với hệ thống trang thiết bò tin học hiện đại, VCB- HCM đã sẵn sang cung
cấp cho khách hàng các dòch vụ ngân hàng chất lượng cao nhất, và luôn phấn
đấu vì sự thành công của khách hàng.



Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Nông
SVTH: Huỳnh Thụy Kim Hoàng Trang 19
2.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy ngân hàng




























Phó TGĐ
Phó TGĐ
Phó TGĐ

Phó TGĐ

Phó TGĐ
Phó TGĐ

Kế toán Tài
chính NHNT
Kế toán TC
Hội sở chính
Kiểm tra
nội bộ
Kiểm toán
kinh doanh
vốn
Chính sách
& SP bán lẻ
Trung tâm
thẻ
Tổng hợp
thanh toán
Tài trợ
thương mại
Tổng hợp
& Phân
tích kinh tế
Quản lí rủi ro

tin dụng
Đầu tư dự
án
Thông tin
tín dụng
Pháp chế
Quản trò
Xây dựng
cơ bản
Ban thi đua
Văn phòng
Tổ chức cán
bộ & đầo
tạo
Vốn
Kinh doanh
ngoại tệ
Quản lý vốn
LD&CP
Quan hệ
NH đại lý
Quan hệ KH
(D.nghiệp)
Chính sách
tín dụng
Công nợ
Trung
tâm TH
hộhhọc
Quản lý

Đề án
C.Nghệ
Trung
tâm
thanh
toán
Quản lý
ngân quỹ
Thanh
toán liên
NH
Dòch vụ
TK
KHDN
Kế toán
quốc tế
Thông tin
tuyên truyền
Quản lý nợ
HĐQT Chủ tòch
Tổng Giám Đốc
Ủy ban rủi
ro

Hội đồng Xử
lý rủi ro
TW
Ban Kiểm
soát
Kiểm toán nội

bộ
Hội đồng
Tín dụng
TW
Ủy ban quản
lý Tài sản
nợ/có
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Nông
SVTH: Huỳnh Thụy Kim Hoàng Trang 20
2.4. Các lónh vực kinh doanh chủ yếu
Trong khuôn khổ của pháp luật, VCB có quyền thực hiện các nghiệp vụ:
 Huy động vốn: Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền
gửi thanh toán của tất cả các tổ chức, dân cư trong nước và nước ngoài bằng
đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ. Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu,
kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng và các hình thức huy động vốn khác.
 Vay vốn NHNN, các TCTD khác trong và ngoài nước. Tiếp nhận tài trợ, vốn
uỷ thác của Chính phủ, NHNN và các tổ chức quốc tế, quốc gia, cá nhân khác
cho các chương trình phát triển kinh tế xã hội. Thực hiện các nghiệp vụ uỷ
nhiệm khác của Nhà nước và ngân hàng nhà nước.
 Cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam đối với
cá nhân và hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế. Chiết khấu các thương
phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá trò khác trò giá bằng tiền.
 Thực hiện các nghiệp vụ cho thuê tài chính (kể cả nhập khẩu và tái xuất thiết
bò cho thuê). Thực hiện nghiệp vụ thanh toán L/C, bảo lãnh, tái bảo lãnh cho các
doanh nghiệp, tổ chức tài chính tín dụng trong và ngoài nước.
 Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dòch vụ ngân hàng đối
ngoại. Làm dòch vụ thanh toán giữa các khách hàng.
 Đầu tư dưới hình thức mua cổ phần, hùn vốn, liên doanh, mua tài sản và các
hình thức đầu tư khác với các doanh nghiệp và tổ chức tài chính tín dụng khác.
 Thực hiện nghiệp vụ cầm cố bất động sản. Kinh doanh vàng bạc, kim khí q,

đá q (kể cả xuất nhập khẩu). Kinh doanh chứng khoán và làm môi giới, đại lý
phát hành chứng khoán cho khách hàng.
 Cất giữ bảo quản và quản lý các chứng khoán, giấy tờ trò giá được bằng tiền
và các tài sản quý cho khách hàng.
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Nông
SVTH: Huỳnh Thụy Kim Hoàng Trang 21
 Thực hiện các dòch vụ tư vấn về tiền tệ, đại lý ngân hàng quản lý tiền vốn và
các dự án phát triển theo yêu cầu của khách hàng.
 Đầu tư, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp tài sản thế chấp, cầm cố đã được chuyển
thành tài sản thuộc sở hữu Nhà nước do VCB quản lý để sử dụng hoặc kinh
doanh. Thực hiện dòch vụ bảo hiểm. Kinh doanh những ngành nghề khác theo
qui đònh của pháp luật khi được cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền cho phép.





















Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Nông
SVTH: Huỳnh Thụy Kim Hoàng Trang 22
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK
CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
3.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh
3.1.1. Tình hình huy động vốn
Vốn là nguồn để đảm bảo hoạt động và luôn chiếm vò trí quan trọng trong
hoạt động kinh doanh của NH. Nó là tiền đề cho các hoạt động nghiệp vụ cũng
như việc mở rộng quy mô hoạt động của NH. Việc thu hút được nguồn vốn rẻ sẽ
càng tạo điều kiện giúp ngân hàng sử dụng vốn có hiệu quả, giúp gia tăng lợi
nhuận, điều này đồng nghóa với việc nâng cao chất lượng tín dụng. Nhận thức
được điều này, VCB – HCM luôn tìm phương hướng thích hợp, mở rộng thêm
nhiều phòng giao dòch trên đòa bàn thành phố nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi
trong các thành phần kinh tế để có thể sử dụng nguồn vốn huy động này có hiệu
quả nhất. Với những nỗ lực đó, kết quả huy động vốn luôn tăng qua các năm.
Các số liệu sau sẽ cho thấy nguồn vốn huy động của Chi nhánh liên tục tăng
lên trong các năm qua:
Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn của chi nhánh qua các năm
ĐVT: tỷ đồng
Năm
Khoản mục
2007
2008
2009
So sánh
2008/2007
So sánh
2009/2008

Số tiền
%
Số tiền
%
Huy động đòa
phương
32.550
37.287
41.585
4.737
14,55
4.298
11,53
Vay Trung ương
4.200
4.324
6.193
124
2,95
1.869
43,22
Tổng vốn huy động
36.750
41.611
47.778
4.861
13,22
6.167
14,82
( Nguồn: Báo cáo thường niên 2007-2009 của VCB-HCM)

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Nông
SVTH: Huỳnh Thụy Kim Hoàng Trang 23
Biểu đồ 3.1: Tình hình huy động vốn qua các năm
Với sự phát triển và mở rộng các khu vực chi nhánh, với lợi thế là ngân hàng
chuyên về thanh toán xuất nhập khẩu, thương hiệu VCB đã được khẳng đònh và
có uy tín trên thế giới, nên lượng tiền vãng lai của doanh nghiệp tăng lên đáng
kể, góp phần trong việc phát triển nguồn vốn huy động của chi nhánh.
Trong công tác huy động, bên cạnh việc tăng cường thu hút tiền gởi từ khách
hàng truyền thống là các doanh nghiệp, chi nhánh còn mở rộng thu hút tiền gởi
tiết kiệm và tài khoản cá nhân, nâng dần tỷ trọng huy động vốn từ dân cư trong
tổng nguồn vốn huy động để từ đó tạo ra sự tăng trưởng vốn một cách ổn đònh.
Xét về cơ cấu huy động vốn theo khách hàng thì VCB-HCM huy động chủ
yếu từ tổ chức kinh tế và dân cư. Đây là nguồn vốn có tính ổn đònh cao nhất và
là nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng thực hiện đầu tư. Nhận thức được vai trò
quan trọng của tiền gửi dân cư, VCB-HCM luôn luôn xây dựng chính sách thu
hút nguồn vốn rất hợp lý: điều chỉnh lãi suất tiền gửi, thực hiện chính sách
khuyến khích người dân gửi tiền vào ngân hàng, cải tiến phương thức giao dòch…
chính vì thế nên nguồn vốn tiền gửi của dân cư không ngừng tăng và chiếm tỷ
trọng khá cao trong tổng nguồn vốn. Tỷ trọng của vốn huy động từ các tổ chức
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Nông
SVTH: Huỳnh Thụy Kim Hoàng Trang 24
kinh tế và dân cư qua 3 năm 2007- 2009 đều chiếm trên 70% tổng nguồn vốn
huy động được của chi nhánh. Nguồn vốn huy động này mang lại lợi thế cho
ngân hàng là chi phí huy động vốn thấp, tuy nhiên cũng gây bất lợi cho ngân
hàng vì nguồn vốn này có thời hạn ngắn và yêu cầu tính thanh khoản cao.
Nguồn vốn huy động của chi nhánh liên tục tăng qua các năm, cụ thể trong
năm 2008, để đối phó với tình hình lạm phát tăng cao, Ngân hàng Nhà nước đã
áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt, kiểm soát tốc độ tăng tổng phương tiện
thanh toán. Mặt bằng lãi suất chung tăng cao làm cho hoạt động huy động vốn
của các ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Mặc dù vậy, tổng huy động vốn của chi

nhánh năm 2008 vẫn tăng cụ thể đến 31/12/2008 đạt 41.611 tỷ đồng, tăng 4.861
tương đương tăng 13,22% so với năm 2007. Huy động vốn từ tiền gửi đòa phương
đạt 89,6%% so với tổng vốn huy động, tốc độ tăng trưởng từ tiền gửi đòa phương
năm 2008 tăng 14,55 % so với năm 2007.
Nguồn vốn huy động năm 2009 đạt 47.778 cụ thể tăng 6.167 tỷ đồng tương
đương tăng 14,82% so với năm 2008) so với cùng kỳ năm 2008. Điều này chứng
tỏ ngân hàng đã tạo được lòng tin trong khách hàng.
Với chính sách lãi suất linh hoạt, sự đa dạng về các sản phẩm huy động vốn,
công tác huy động vốn của chi nhánh đã thực hiện tốt nhiệm vụ đảm bảo đủ
nguồn vốn sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu thanh toán của khách hàng và đảm
bảo thực hiện nghóa vụ dự trữ bắt buộc tại NHNN. Năm 2008, với những biện
pháp và chính sách tín dụng đúng đắn, ngân hàng không chỉ duy trì được trạng
thái thanh khoản ổn đònh nhất trên thò trường mà còn giữ được vai trò chủ lực hỗ
trợ vốn kòp thời cho các ngân hàng khác, nhờ đó đảm bảo ổn đònh hệ thống ngân
hàng Việt Nam, đồng thời gia tăng lợi nhuận cho chính ngân hàng mình.


Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Nông
SVTH: Huỳnh Thụy Kim Hoàng Trang 25
3.1.2. Tình hình sử dụng vốn
3.1.2.1. Khái quát về tình hình sử dụng vốn
Hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của bất kỳ một
NHTM nào ở Việt Nam đồng thời là khâu mấu chốt quyết đònh hiệu quả kinh
doanh của NH. Nhờ cho vay mà ngân hàng có được nguồn thu nhập lớn để bù
đắp các chi phí kinh doanh và tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Cùng với sự phát
triển của nền kinh tế trong những năm qua, hoạt động tín dụng của VCB-HCM
nói chung đã đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng trên đòa bàn thành phố.
Để thấy được hoạt động cho vay của VCB-HCM chúng ta xem bảng và biểu
đồ sau:
Bảng 3.2 : Dư nợ tín dụng giai đoạn 2007-2009

ĐVT: tỷ đồng
Năm
Khoản mục
2007
2008
2009
So sánh
2008/2007
So sánh
2009/2008
Số tiền
%
Số tiền
%
Doanh số cho vay
28.629
32.082
41.099
3.453
12,06
9.017
28,11
Doanh số thu nợ
18.795
29.029
35.334
10.234
54,45
6.305
21,72

Tổng dư nợ tín
dụng
19.506
22.559
28.324
3.053
15,7
5.765
25,6
( Nguồn: Báo cáo thường niên 2007-2009 của VCB-HCM)


×