Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty DONA PACIFIC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.42 KB, 49 trang )

BC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHƯƠNG I
TÌNH HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN
XUẤT KINH DOANH & TỔ CHỨC BỘ
MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH
DONA PACIFIC VIỆT NAM
SVTH : Viên Ngọc Điệp Trang 1
BC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
I. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH
TẠI CÔNG TY TNHH DONA PACIFIC VIỆT NAM:
1. Lòch sử hình thành và phát triển:
a) Giới thiệu chung:
Tên công ty: DONA PACIFIC VIỆT NAM
Tên tiếng Anh: DONA PACIFIC (VIETNAM) CO., LTD
Trụ sở: KCN Sông Mây- Bắc Sơn, Trảng Bom, Đồng Nai
Số điện thoại: 061.3967171~3
Số Fax: 061.3967170
Mã số thuế: 3600492775
Ngành nghề kinh doanh:SX giày thể thao các loại
Ngân hàng giao dòch: VCB Đồng Nai, Chinatrust commercial bank
Số tài khoản VND: 0121 0000 21743 (VCB Đồng Nai)
Số tài khoản USD: 0121 0000 21757 (VCB Đồng Nai)
Số tài khoản USD: 907-13-001123-7-37 (Chinatrust)
Giấy phép kinh doanh: 46/GP-KCN-ĐN, cấp ngày 16/06/2000
Thời gian hoạt động: 48 năm kể từ ngày cấp giấy phép
Tổng số lao động: 6.571 người (lao động bình quân năm 2006)
b) Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty TNHH DONA PACIFIC là công ty 100% vốn nước ngoài (Đài
Loan), thuộc tập đoàn Phong Thái. Tên công ty mẹ là DONA PACIFIC
HOLDINGS LIMITED, trụ sở East Asia Chamber, P.O. BOX 901, Road
Town, Tortola, British Virgin Islands, công ty mẹ cấp cao nhất là FENGTAY


INTERPRISES CO., LTD, trụ sở 52 Kegung 8th road, Tou-LioYun-Lin Hsien,
Taiwan.
Do nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu đặt hàng
của Nike, tập đoàn Phong Thái quyết đònh thành lập công ty TNHH DONA
PACIFIC VIỆT NAM tại khu công nghiệp Sông Mây theo giấy phép đầu tư số
46/CP-KCN-ĐN, cấp ngày 16/06/2000 do Ban quản lý khu công nghiệp Đồng
Nai cấp theo các giấy phép đầu tư điều chỉnh sau đây:
SVTH : Viên Ngọc Điệp Trang 2
BC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Giấy phép đầu tư điều chỉnh Ngày cấp
46/GPĐC1-KCN-ĐN 06/06/2002
46/GPĐC2-KCN-ĐN 26/11/2002
46/GPĐC3-KCN-ĐN 08/12/2003
46/GPĐC4-KCN-ĐN 09/07/2004
46/GPĐC5-KCN-ĐN 29/03/2005
Ngày chính thức đi vào hoạt động: 28/02/2002
2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
a) Chức năng:
Là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, có tư cách pháp nhân, có con dấu
riêng, hạch toán độc lập theo quy đònh của nhà nước Việt Nam.
Sản xuất giày thể thao các loại mang nhãn hiệu Nike. Là một trong 5 nhà
máy đối tác của Nike tại Đồng Nai (Chang shin, Teakwang, Dona Orient,
Dona Vic tor)
Cung cấp cho thò trường thế giới khoảng 8.400.000 đôi giày mỗi năm.
b) Nhiệm vụ:
Cung cấp sản phẩm đạt chất lượng theo tiêu chuẩn quy đònh, giao hàng
đúng thời hạn cho đối tác Nike.
Hoàn thành nhiệm vụ nộp ngân sách nhà nước, thực hiện theo đúng chế
độ, chính sách của Nhà nước.
Do đặc điểm ngành sản xuất giày cần nhiều lao động thủ công nên giải

quyết được nhu cầu việc làm cho một lượng lớn lao động ở tỉnh Đồng Nai và
các tỉnh lân cận.
3. Quy mô vốn của công ty đến ngày 31/12/2006:
- Tổng tài sản: 684.626.028 ngàn đồng.
- Vốn chủ sở hữu: 360.171.597 ngàn đồng.
- Số lượng lao động: 6.571 người.
- Diện tích nhà xưởng: 128.506 m
2
4. Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty:
a) Sơ đồ tổ chức bộ máy:
SVTH : Viên Ngọc Điệp Trang 3
BC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
SVTH : Viên Ngọc Điệp Trang 4
BC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
b) Chức năng nhiệm vụ các bộ phận:
 Hội đồng quản trò:
Theo quy đònh mỗi quý hội đồng quản trò triệu tập để họp đánh giá quý
và đề ra phương hướng hoạt động cho quý sau. Nhưng khi có việc cần bàn bạc
thì hội đồng quản trò vẫn triệu tập cuộc họp đột xuất để cùng bàn bạc giải
quyết.
 Tổng giám đốc:
Là người lãnh đạo cao nhất công ty, đại diện công ty trước pháp luật, ra
các quyết đònh cho hoạt động kinh doanh của công ty, chòu trách nhiệm trước
công ty mẹ.
 Phó Tổng giám sát hành chính:
Là người thay mặt Tổng giám đốc chỉ đạo khi Tổng giám đốc vắng mặt,
trực tiếp điều hành và giám sát toàn bộ công việc hành chánh, chòu trách
nhiệm trước Tổng giám đốc.
 Phó Tổng giám sát sản xuất:
Trực tiếp giám sát, điều hành toàn bộ các công việc liên quan đến sản

xuất, trực tiếp chỉ đạo đến từng xưởng sản xuất, chòu trách nhiệm về chất
lượng sản phẩm và tình hình sản xuất trước Tổng giám đốc.
 Phòng Kế toán:
Tính và trả lương trực tiếp cho người lao động bằng tiền mặt; quản lý
công nợ, thanh toán cho khách hàng; Thực hiện khai báo đầy đủ các báo biểu
theo quy đònh; Thu thập báo cáo từ các xưởng sản xuất để hạch toán chi phí và
tính giá thành sản phẩm; Tham mưu cho Tổng giám đốc trong việc sử dụng
vốn và quản lý tài chính một cách hiệu quả nhất; Kiểm kê đònh kỳ tài sản cố
đònh, máy móc thiết bò, nguyên vật liệu.
 Phòng Máy tính:
Bảo trì, sửa chữa máy tính toàn công ty; triển khai các phần mềm mới do
công ty mẹ cung cấp.
 Phòng Nhân sự:
Quản lý nhân sự, tuyển dụng, đào tạo, chấm công, theo dõi chế độ bảo
hiểm cho người lao động.
 Phòng Tổng vụï:
SVTH : Viên Ngọc Điệp Trang 5
BC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Chòu trách nhiệm quản lý các công trình xây dụng trong công ty; hệ
thống điện, nước, chiếu sáng; môi trường cảnh quan trong công ty; nhà ăn công
nhân, nhà nghỉ của người nước ngoài; phòng y tế; Tiếp nhận báo cáo hư hỏng,
báo cáo bất thường từ các bộ phân để lên hoạch sửa chữa, bảo trì.
 Phòng Xuất nhập khẩu:
Công ty sử dụng dòch vụ Xuất nhập khẩu của công ty TNHH GIAO
NHẬN VẬN TẢI CÔNG THÀNH nên toàn bộ phần xuất và nhập khẩu đều do
dòch vụ đảm nhận. Phòng xuất nhập khẩu chỉ theo dõi và kiểm tra đôn đốc để
phù hợp với nhu cầu công ty.
 Phòng Quan hệ lao động và môi trường :
Tính toán mức độ nặng nhọc, độc hại cho người lao động; quản lý môi
trường lao động theo tiêu chuẩn của Nike, giám sát và ngăn ngừa tai nạn lao

động; cung cấp bảo hộ lao động; chăm sóc sức khỏe cho người lao động.
 Phòng Mua hàng:
Tiếp nhận đơn hàng của bộ phận sản xuất, lên kế hoạch mua hàng,
thương lượng với khách hàng về giá cả, chất lượng, ngày giao hàng. Mua hàng
trong nước và nước ngoài theo tiến độ sản xuất của công ty. Dự đoán lượng
nguyên vật liệu có thể sử dụng trong tương lai dựa trên các thông tin do công
ty mẹ cung cấp.
 Kho:
+ Kho nguyên vật liệu: Quản lý xuất nhập tồn nguyên vật liệu, xuất
nguyên vật liệu đúng yêu cầu của bộ phận sản xuất, quản lý hạn dùng của
từng mã vật liệu.
+ Kho hóa chất: Quản lý xuất nhập tồn hóa chất, xuất hóa chất đúng yêu
cầu của bộ phận sản xuất đế, quản lý hạn dùng của từng mã hóa chất.
+ Kho thành phẩm: Quản lý xuất nhập tồn giày thành phẩm, xuất hàng
đúng yêu cầu của bộ phận xuất khẩu.
 Phòng Kỹ thuật:
Chòu trách nhiệm về mặt kỹ thuật, triển khai và tập huấn cho bộ phận
sản xuất những mẫu mã mới do công ty mẹ cung cấp.
 Phòng Thí nghiệm:
SVTH : Viên Ngọc Điệp Trang 6
BC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Kiểm tra và thử nghiệm chất lượng nguyên vật liệu trước khi đưa vào
sản xuất hàng loạt, kiểm tra chất lượng giày thành phẩm trước mỗi công đoạn
sản xuất.
 Xưởng Sản xuất:
Tại đây quy trình công nghệ được tổ chức theo từng chuyền sản xuất, từ
nguyên vật liệu kết hợp nhiều công đoạn sản phẩm để cho ra sản phẩm hoàn
chỉnh; kiểm tra và nhập kho thành phẩm.
 Xưởng PU (Đế trong):
Sản xuất đế phía bên trong đôi giày nhập kho bán thành phẩm sau đó

xuất ra cho bộ phận sản xuất để tiếp tục quy trình sản xuất ra thành phẩm.
 Xưởng RB (Đế ngoài):
Sản xuất đế phía bên ngoài đôi giày nhập kho bán thành phẩm sau đó
xuất ra cho bộ phận sản xuất để tiếp tục quy trình sản xuất ra thành phẩm.
5. Quy trình công nghệ của công ty:
a) Sơ đồ quy trình công nghệ:
SVTH : Viên Ngọc Điệp Trang 7
BC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
SVTH : Viên Ngọc Điệp Trang 8
BC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
b) Giải thích sơ đồ quy trình công nghệ:
Nguyên vật liệu (bao gồm vật liệu và hóa chất) từ kho được các nhân
viên lãnh hàng lãnh về các bộ phận:
Tại xưởng PU (đế trong):
Nhận hóa chất từ kho hóa chất, bộ phận phối liệu sẽ phối những hóa chất
lại theo công thức tùy từng mã giày sau đó đổ đế, đế được kiểm tra chất lượng
và nhập kho bán thành phẩm.
Xưởng RB (đế ngoài):
Nhận hóa chất từ kho hóa chất, bộ phận phối liệu sẽ phối những hóa chất
lại theo công thức tùy từng mã giày sau đó được chuyển đến bộ phận ép nhiệt
để ép thành từng đế giày theo mẫu mã quy đònh, đế được kiểm tra chất lượng
và nhập kho bán thành phẩm.
Tại xưởng sản xuất:
Bộ phận cắt: Cắt chi tiết theo mẫu kỹ thuật do phòng kỹ thuật cung cấp.
Bộ phận chuẩn bò: Tại công đoạn này những chi tiết sau khi cắt được sắp
xếp lại và được đánh dấu để thực hiện công việc tiếp theo.
Bộ phận may: May những chi tiết của phần mủi giày.
Bộ phận dán đế: Dán đế PU và RB lại với nhau tạo thành đế giày.
Bộ phận đế: Đây là bộ phận hoàn chỉnh phần mủi giày và đế giày để tạo
thành đôi giày, giày được ép tổng lực để tạo hình.

Bộ phận đóng gói: Bao gồm các khâu như vệ sinh, xỏ dây, dán tem, dán
nhãn và đóng hộp sau đó nhập kho thành phẩm.
Sau khi kết thúc mỗi công đoạn đều được QC kiểm tra chất lượng.
6. Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển:
a) Thuận lợi:
Về vốn: Công ty TNHH DONA PACIFIC VIỆT NAM được thành lập
bởi công ty mẹ là DONA PACIFIC HOLDING, công ty mẹ cấp cao nhất là
FENG TAY INTERPRISES-Một tập đoàn mạnh về tài chính nên hầu hết
nguyên vật liệu mua từ công ty mẹ có thời gian trả tiền dài (75 ngày sau ngày
hàng lên tàu) nên công ty có thời gian quay đồng vốn không phải vay nợ ngân
hàng.
SVTH : Viên Ngọc Điệp Trang 9
BC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Về trình độ quản lý: Đội ngủ quản lý đủ năng lực và kinh nghiệm điều
hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Những kinh nghiệm quản lý không mất
thời gian tích lũy mà áp dụng những thành công từ công ty mẹ.
Về tiêu thụ sản phẩm: Đầu ra sản phẩm được tiêu thụ thông qua sự điều
tiết của Nike, công ty không phải tự tìm khách hàng. Đây là một lợi thế lớn
cho công ty trong thời buổi kinh tế trò trường cạnh tranh khốc liệt.
b) Khó khăn:
Nhà cung cấp: Vì là công ty gia công hàng cho Nike nên lưu trình mua
nguyên vật liệu của những nhà máy đối tác của Nike đều giống nhau và mua
từ các khách hàng do Nike chỉ đònh. Chính vì vậy mà những khách hàng này
đôi khi lại gây áp lực đối với công ty.
Chính sách nhập khẩu hàng hóa: Công ty DONA PACIFIC nhập khẩu gần
như toàn bộ nguyên vật liệu sản xuất giày, một số nguyên vật liệu phải nhập
khẩu từ Brazil, Mỹ, Canada nên thời hạn mua hàng rất dài nên công ty thường
đặt hàng trước. Vì thế khi Nike thay đổi đơn hàng sẽ dẫn đến tồn kho nguyên
vật liệu quá nhiều. Những nguyên vật liệu này không sử dụng được trong
tương lai nhưng công ty không bán lại được cho những công ty cùng ngành vì

chính sách hải quan chưa thông thoáng.
Môi trường làm việc: Khu công nghiệp Sông Mây đang trong giai đoạn
hoàn thiện nên cơ sở hạ tầng chưa tốt (lầy lội và kẹt xe khi trời mưa), chưa đáp
ứng được nhu cầu đi lại của một lượng lớn công nhân ra vào công ty.
Biến động giá cả trên thò trường: Giá nguyên vật liệu trên thò trường ngày
càng tăng nhưng bán giày cho Nike với một mức giá ấn đònh.
c) Phương hướng phát triển (giai đoạn 2005 – 2010):
-Để có thể cạnh tranh được với các đối thủ dẫn đầu cũng như các đối thủ
tiềm ẩn thì nhiệm vụ đặt ra cho công ty là cần đưa ra những chiến lược để sản
xuất luôn ổn đònh, ngày càng được khách hàng Nike/ Công ty mẹ tín nhiệm và
giao cho nhiều đơn hàng, để hoạt động sản xuất không bò gián đoạn, nhất là
vào những mùa mà thò trường tiêu thụ giày Nike giảm.
-Không ngừng nâng cao tay nghề công nhân để có thể tiến gần hơn với
các công nghệ giày phức tạp như các công ty dẫn đầu, để từ đó có thể đáp ứng
ngày càng cao nhu cầu của khách hàng. Đồng thời nâng cao doanh thu từ
những sảp phẩm với mẫu mã đa dạng, chi phí NVL thấp.
SVTH : Viên Ngọc Điệp Trang 10
BC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
-Tìm mọi cách để tiết kiệm được thời gian, giảm chi phí sản xuất thông
qua việc giảm thiểu các chi phí như chi phí hàng hư, chi phí tồn kho, chi phí
vận chuyển …vv nhằm đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
-Luôn luôn quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên trong công
ty, không ngừng nâng trình độ văn hóa của công nhân viên, trình độ và năng
lực của các cán bộ quản lý.
-Tiến hành thay đổi các chuyền sản xuất theo hướng NOS. Tiến hành
bảo trì sửa chữa, cải tiến máy móc và thiết bò với hệ thống Andon thường
xuyên hiệu quả hơn.
-Thực hiện chính sách chất lượng triệt để hơn theo hướng: Mỗi công nhân
đều trở thành một QC, tối thiểu hóa số hàng hóa hư từng công đoạn, Hạn chế
việc làm ra thành phẩm đến công đoạn cuối cùng mới biết làchất lượng không

đạt.
-Quản lý môi trường tốt như giảm thiểu chất thải gây ô nhiễm môi trường,
chất thải phải được xử lý trước khi hòa vảo hệ thống cống công cộng.
II. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
TNHH DONA PACIFIC VIỆT NAM:
1. Hình thức tổ chức hệ thống sổ sách kế toán:
 Sơ đồ hình thức nhật ký chứng từ:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu, kiểm tra:
SVTH : Viên Ngọc Điệp Trang 11
BC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 Giải thích sơ đồ:
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra lấy số liệu ghi
trực tiếp vào các nhật ký chứng từ hoặc bảng kê có liên quan. Trường hợp ghi
vào bảng kê thì cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê vào
nhật ký chứng từ có liên quan.
Cuối tháng khóa sổ các nhật ký chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu tổng
cộng của nhật ký chứng từ vào sổ cái một lần.
Ngoài ra, cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết, tổng hợp sổ nhật ký chứng
từ, kiểm tra số liệu, kế toán tổng hợp lập bảng cân đối kế toán và các báo cáo
tài chính khác.
2. Tổ chức bộ máy kế toán:
a) Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:
SVTH : Viên Ngọc Điệp Trang 12
Chứng từ kế toán
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng kê Sổ chi tiết

Bảng tổng hợp
Nhật ký chứng từ
BC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
b) Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận:
Vì khối lượng công việc tương đối nhiều nên số lượng nhân viên phòng
kế toán là 9 người. Dưới sự bố trí hợp lý của P.TGĐ tài chính và kế toán
trưởng mỗi nhân viên sẽ phụ trách một phần hành kế toán của mình và đảm
bảo hoàn thành tốt công việc.
-Kế toán trưởng:
Có nhiệm vụ tổ chức và điều hành công việc kế toán của công ty theo
đúng nguyên tắc, chế độ kế toán để đạt hiệu quả cao nhất. Các bộ phận trong
phòng chòu sự lãnh đạo của kế toán trưởng; Tham mưu cho P.TGĐ tài chính về
công tác quản lý tài chính và kòp thời phát hiện và đề xuất với Tổng giám Đốc
về những nghiệp vụ không đúng với chế độ quản lý tài chính do nhà nước ban
hành nhằm tránh tránh những sai sót trong quản lý; Chòu trách nhiệm về các số
liệu trong báo cáo tài chính.
-Kế toán tổng hợp:
Thu thập tổng hợp tất cả các số liệu, tài liệu của các phần hành kế toán
để lên báo cáo tài chính.
-Kế toán tiền lương:
SVTH : Viên Ngọc Điệp Trang 13
P.TGĐ TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KT THANH TOÁN& THUẾ
KT NGUYÊN VẬT LIỆU
KT TSCĐ
KT TỔNG HP
THỦ QUỸ KT CPSX& GIÁ THÀNH
KT TIỀN LƯƠNG
BC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Hàng tháng phòng Nhân sự chuyển dữ liệu ngày công trong tháng để kế
toán tính lương; điều hành công việc chia lương bỏ phong bì và phát tận tay
người lao động.
-Kế toán thanh toán và thuế:
Hạch toán tình hình biến động của tiền mặt, tiền gởi ngân hàng; Lập
bảng kê thuế giá trò gia tăng đầu vào, đầu ra phát sinh trong kỳ và gởi báo cáo
thuế về Cục thuế Đồng Nai.
-Kế toán nguyên vật liệu:
Theo dõi nhập xuất tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ; tính toán
phân bổ giá trò công cụ dụng cụ vào đối tượng sử dụng.
-Kế toán giá thành:
Hạch toán, phân bổ chính xác, đầy đủ chi phí sản xuất theo đối tượng;
Lập báo cáo về chi phí sản xuất và tính giá thành.
-Kế toán tài sản cố đònh:
Theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố đònh; Tính khấu hao.
SVTH : Viên Ngọc Điệp Trang 14
BC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
TẠI CÔNG TY TNHH DONA PACIFIC
VIỆT NAM
SVTH : Viên Ngọc Điệp Trang 15
BC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, TÁC DỤNG CỦA PHÂN TÍCH
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH:
1/ Khái niệm:
Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét, đối chiếu và so sánh số
liệu tài chính hiện tại và quá khứ của đơn vò, phân tích mối quan hệ qua lại
giữa các số liệu biểu hiện của hoạt động tài chính từ đó thấy được ưu nhược
điểm của quá trình quản lý tổ chức tài chính, đề ra biện pháp nâng cao hiệu

quả của hoạt động tài chính và dự đoán cho tương lai
Hoạt động tài chính trong công ty là một hoạt động cơ bản chi phối mọi
hoạt động khác và giải quyết tất cả các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong
quá trình hoạt động.
Tình hình tài chính trong công ty được thể hiện trên báo cáo tài chính.
Thông qua các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính ta đánh giá đươc hoạt động sản
xuất kinh doanh cũng như tình hình tài chính của doanh nghiệp đó.
2/ Mục đích :
Phân tích tình hình tài chính giúp nhà phân tích đánh giá chính xác sức
mạnh tài chính, khả năng sinh lãi, tiềm năng, hiệu quả hoạt động kinh doanh,
đánh giá những triển vọng cũng như những rủi ro trong tương lai của doanh
nghiệp, từ đó đưa ra những quyết đònh cho phù hợp.
3/ Tác dụng của phân tích tài chính:
Tình hình tài chính của các doanh nghiệp được nhiều nhóm người khác
nhau quan tâm như nhà quản lý, chủ sở hữu, người cho vay, … Mỗi nhóm người
này phân tích có xu hướng tập trung vào các khía cạnh khác nhau của doanh
nghiệp.
-Đối với nhà quản lý mối quan tâm của họ là điều hành quá trình sản
xuất kinh doanh sao cho có hiệu quả, tìm được lợi nhuận tối đa và khả năng trả
nợ. Dựa trên cơ sở phân tích tình hình tài chính nhà quản lý có thể đònh hướng
được hoạt động, lập kế hoạch, kiểm tra tình hình thực hiện và điều chỉnh quá
trình hoạt động sao cho có hiệu quả nhất.
-Đơn vò chủ sở hữu: Họ cũng quan tâm đến lợi nhuận và khả năng trả
nợ, sự an toàn của tiền vốn bỏ ra, thông qua phân tích tình hình tài chính để
giúp họ đánh giá hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, khả năng điều
SVTH : Viên Ngọc Điệp Trang 16
BC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
hành hoạt động của nhà quản trò để quyết đònh sử dụng hoặc không tiếp tục sử
dụng nhà quản trò, cũng như quyết đònh việc phân phối kết quả kinh doanh.
-Đối với chủ nợ (Ngân hàng, nhà cho vay, nhà cung cấp): mối quan tâm

của họ hướng tới khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Do đó họ cần chú ý tình
hình và khả năng thanh toán của đơn vò cũng như quan tâm đến lượng vốn chủ
sở hữu, khả năng sinh lời để đánh giá đơn vò có khả năng trả nợ được hay
không khi quyết đònh cho vay hoặc bán chòu sản phẩm cho đơn vò.
-Đối với nhà đầu tư trong tương lai: Điều mà họ quan tâm đầu tiên đó là
sự an toàn của lượng vốn đầu tư, kế đó là mức độ sinh lãi, thời gian hoàn vốn.
Vậy họ cần những thông tin tài chính, tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh,
tiềm năng tăng trưởng của doanh nghiệp. Do đó họ thường xem xét tình hình
tài chính qua các thời kỳ để quyết đònh đầu tư hay không đầu tư, đầu tư dưới
hình thức nào và đầu tư vào lónh vực nào.
-Đối với cơ quan chức năng: Như cơ quan thuế, thông qua thông tin về
tình hình tài chính để xác đònh các khoản đơn vò phải thực hiện đối với nhà
nước; Cơ quan thống kê để tổng hợp phân tích hình thành số liệu thống kê, chỉ
số thống kê, …
II. TÀI LIỆU PHÂN TÍCH:
1/ Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2006 (đvt: 1.000 đ)
SVTH : Viên Ngọc Điệp Trang 17
BC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Chỉ tiêu Mã số
Thuyết
minh
Đầu năm Cuối năm
TÀI SẢN

A. Tài sản ngắn hạn 100 211.487.702 296.554.629
I. Tiền 110 3 21.425.202 25.247.685
Tiền mặt 111 139.113 88.731
TGNH 112

21.286.08

9
25.158.954
II. Các khoản đầu tư TC ngắn hạn 120
- -
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 4 43.118.453 35.697.863
1. Phải thu nội bộ 133

42.982.213 35.506.219
2. Các khoản phải thu khác 135

136.240 191.644
IV. Hàng tồn kho 140 5 127.919.782 220.994.144
1. Hàng mua đang đi đường 20.523.39
1
16.353.015
2. Nguyên vật liệu 60.184.95
0
71.501.979
3. Công cụ dụng cụ 7.447.45
5
7.516.096
4. CP SX KD dở dang 31.361.30
1
38.508.090
5. Thành phẩm 8.402.68
5
87.114.964
V. Tài sản ngắn hạn khác 150 19.024.267 14.614.937
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151


15.684.595 11.783.366
2. Các khoản thuế phải thu 152 6 3.339.672 2.831.571
B. Tài sản dài hạn 200 384.899.440 388.071.399
I. Các khoản phải thu dài hạn
210
- -
II. Tài sản cố đònh 220 384.660.886 388.071.399
1.Tài sản cố đònh hữu hình 221 7 334.792.384 336.523.247
Nguyên giá 222

464.461.908 524.755.489
Khấu hao lũy kế 223

(129.669.524) (188.232.242)
2. Tài sản cố đònh vô hình 227 8 3.236.913 2.666.169
Nguyên giá 228

4.519.374 4.877.984
Phân bổ lũy kế 229

(1.282.461) (2.211.815)
3. Xây dựng cơ bản dở dang 230 9 46.631.590 48.881.983
III. Bất động sản đầu tư 240 - -
IV. Các khoản đầu tư TC dài hạn 250 - -
V. Tài sản dài hạn khác 260 238.554 -
Chi phí trả trước dài hạn 261

238.554 -
TỔNG TÀI SẢN
270

596.387.142 684.626.028
SVTH : Viên Ngọc Điệp Trang 18
BC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Chỉ tiêu Mã số
Thuyết
minh
Đầu năm Cuối năm
NGUỒN VỐN

A. Nợ phải trả 300 224.745.947 324.454.431
I. Nợ ngắn hạn 310 217.877.374 231.687.278
1.Vay và nợ ngắn hạn 311 10 - 32.120.000
2.Phải trả người bán 312

55.720.456 51.541.583
3.Thuế phải nộp NSNN 314

89.726 -
4.Phải trả công nhân viên 315

16.053.419 17.100.640
5.Chi phí phải trả 316 11 7.652.242 3.609.276
6.Phải trả nội bộ 317 12 137.726.057 124.279.073
7.Các khoản phải trả khác 319 13 1.635.474 3.036.706
II. Vay và nợ dài hạn 330 6.868.573 92.767.153
1.Vay và nợ dài hạn 334 14 - 83.512.000
2.Dự phòng trợ cấp thôi việc 336 15 6.868.573 9.255.153
B. Vốn chủ sở hữu 400 371.641.195 360.171.597
I. Vốn chủ sở hữu 410 371.641.195 360.171.597
1.Vốn góp 411 16 476.250.000 481.800.000

2.Lỗ lũy kế 420

(104.608.805) (121.628.403)
II. Nguồn kinh phí & các quỹ khác


- -
TỔNG NGUỒN VỐN
440
596.387.142 684.626.028
SVTH : Viên Ngọc Điệp Trang 19
BC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
2/ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho năm kết thúc 31/12/2006
(đvt: 1.000 đ)
Chỉ tiêu Mã số
Thuyết
minh
Năm 2005 Năm 2006
1. Doanh thu bán hàng & cung cấp dv 01 17 1.441.402.407 1.497.895.563
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 03 - -
3. DT thuần BH & cung cấp DV 10 1.441.402.407 1.497.895.563
4. Giá vốn hàng bán 11 1.398.960.674 1.445.069.453
5.Lợi nhuận gộp 20 42.441.733 52.826.110
6. Doanh thu tài chính
21
697.627 892.165
7. Chi phí tài chính
22 18
429.339 1.625.706
8. Chi phí bán hàng

24
18.791.650 20.403.475
9. Chi phí QLDN
25
38.290.929 48.555.997
10.LN thuần từ hoạt động KD 30 (14.372.558) (16.866.903)
11.Thu nhập khác
31
5.237.655 1.350.726
12.Chi phí khác
32
1.082.167 284.358
13.Lợi nhuận khác 40 4.155.488 1.066.368
14. Tổng lợi nhuận KT trước thuế 50 (10.217.070) (15.800.535)
15.Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 19 - -
16.Lợi nhuận sau thuế 60 (10.217.070) (15.800.535)
III. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH
DONA PACIFIC VIỆT NAM:
1/ Phân tích chung tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh:
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất đònh.
Những chỉ tiêu thể hiện trên bảng kết quả hoạt động kinh doanh giúp
cho việc kiểm soát các mặt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp một cách
hiệu quả.
Phân tích sự biến động của doanh thu và lợi nhuận:
SVTH : Viên Ngọc Điệp Trang 20
BC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006
Biến động

+/-
%
1. Doanh thu bán hàng & cung cấp dv 1.441.402.407 1.497.895.563 56.493.156 3,92
2. Các khoản giảm trừ - - - -
3. DT thuần BH & cung cấp DV 1.441.402.407 1.497.895.563 56.493.156 3,92
4. Giá vốn hàng bán 1.398.960.674 1.445.069.453 46.108.779 3,30
5.Lợi nhuận gộp 42.441.733 52.826.110 10.384.377 24,47
6. Doanh thu tài chính 697.627 892.165 194.538 27,89
7. Chi phí tài chính 429.339 1.625.706 1.196.367 278,65
8. Chi phí bán hàng 18.791.650 20.403.475 1.611.825 8,58
9. Chi phí QLDN 38.290.929 48.555.997 10.265.068 26,81
10.LN thuần từ hoạt động KD (14.372.558) (16.866.903) 2.494.345 17,35
11.Thu nhập khác 5.237.655 1.350.726 3.886.929 (74,21)
12.Chi phí khác 1.082.167 284.358 797.809 (73,72)
13.Lợi nhuận khác 4.155.488 1.066.368 3.089.120 (74.34)
14. Tổng lợi nhuận KT trước thuế (10.217.070) (15.800.535) (5.583.465) 54,65
15.Chi phí thuế TNDN hiện hành - - - -
16.Lợi nhuận sau thuế (10.217.070) (15.800.535) (5.583.465) 54,65

Qua bảng phân tích trên ta thấy:
-Doanh thu năm sau so với năm trước tăng 3,92% ứng với số tiền tăng là
56.493.156 ngàn đồng. Doanh thu năm sau tăng lên do qua đợt đi thăm các nhà
máy sản xuất giày trên đòa bàn Đồng Nai, công ty Dona Pacific được Nike
đánh giá tốt về chất lượng sản phẩm, chính sách đãi ngộ công nhân và môi
trường làm việc nên được Nike giao nhiều đơn hàng hơn.
-Giá vốn hàng bán tăng 3,30% ứng với số tiền tăng là 46.108.779 ngàn
đồng. Giá vốn hàng bán cũng tăng theo doanh thu do công ty sản xuất một số
lượng giày tăng so với đầu năm nên sử dụng nhiều chi phí cho việc sản xuất
hơn.
Ta thấy giá vốn hàng bán tăng 3,30%, tổng doanh thu tăng 3,92% thì lợi

nhuận gộp tăng tương ứng 24,47%. Vậy tình hình sản xuất kinh doanh tốt.
-Lợi nhuận gộp năm sau so với năm trước tăng 24,47% ứng với số tiền
tăng là 10.384.377 ngàn đồng.
Lỗ từ hoạt động kinh doanh tăng 17,35% ứng với số tiền lỗ tăng là
2.494.345 ngàn đồng.
SVTH : Viên Ngọc Điệp Trang 21
BC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Lỗ trước thuế tăng 54,65% ứng với số tiền lỗ tăng lên là 5.583.465 ngàn
đồng.
Công ty đang trong giai đoạn được miễn thuế TNDN nên số tiền lỗ trước
thuế bằng với số tiền lỗ thuần sau thuế : 5.583.465 ngàn đồng.
Chi phí tài chính tăng 278,65% ứng với số tiền tăng 1.196.367 ngàn
đồng. Khoản chi phí tài chính tăng cao là do công ty sử dụng vốn vay.
Khoản vay dài hạn cuối năm là 83.512.000 ngàn đồng. Với mức lãi suất
vay năm từ 6,43% - 6,53%.
Chi tiết chi phí tài chính 2006 (đvt: 1.000đ)
Cuối năm đầu năm
Chi phí lãi vay phải trả cho ngân hàng 1.587.563
Lỗ do chênh lệch tỉ giá 38.143 429.339
1.625.706
Phân tích theo quy mô chung qua bảng Kết quả hoạt động kinh doanh,
lấy doanh thu thuần làm quy mô chung tương ứng 100%, những khoản mục
khác trên báo cáo tài chính được xác đònh theo kết cấu chiếm trong quy mô
chung ta thấy giá vốn hàng bán tăng thì lợi nhuận gộp cũng tăng.
Tốc độ tăng của doanh thu 3,91% cao hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng
bán. Điều này cho thấy doanh nghiệp tổ chức sản xuất hợp lý, quản lý được chi
phí, tiết kiệm được nguyên vật liệu.
Như vậy doanh nghiệp lỗ là do sử dụng vốn vay.
2/ Phân tích chung tình hình tài chính qua bảng cân đối kế
toán:

SVTH : Viên Ngọc Điệp Trang 22
BC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Chỉ tiêu Đầu năm % Cuối năm % Biến động %
TÀI SẢN

A. Tài sản ngắn hạn 211.487.702 35,46 296.554.629 43,32 85.066.927 40,22
I. Tiền 21.425.202 10,13 25.247.685 8,51 3.822.483 17,84
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 43.118.453 20,39 35.697.863 12,04 (7.420.590) (17,21)
IV. Hàng tồn kho 127.919.782 60,49 220.994.144 74,52 93.074.362 72,76
V. Tài sản ngắn hạn khác 19.024.267 9,00 14.614.937 4,93 (4.409.330) (23,18)
B. Tài sản dài hạn

384.899.440 64,54 388.071.399 56,68 3.171.959 0,82
II. Tài sản cố đònh 384.660.886 99,94 388.071.399 100,00 3.410.513 0,89
V. Tài sản dài hạn khác 238.554 0,06 - - - -
TỔNG TÀI SẢN 596.387.142 100,00 684.626.028 100,00 88.238.886 14,80
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả 224.745.947 37,68 324.454.431 47,39 99.708.484 44,36
I. Nợ ngắn hạn 217.877.374 96,94 231.687.278 71,41 13.809.904 6,34
II. Vay & Nợ dài hạn 6.868.573 3,06 92.767.153 28,59 85.898.580 1.250,60
B. Vốn chủ sở hữu 371.641.195 62,32 360.171.597 52,61 (11.469.598) (3,09)
I. Vốn chủ sở hữu 371.641.195 100,00 360.171.597 100,00 (11.469.598) (3,09)
TỔNG NGUỒN VỐN 596.387.142 100,00 684.626.028 100,00 88.238.886 14,80
Đánh giá tình hình tài chính là đánh giá sự biến động của tài sản và
nguồn vốn, các bộ phận cấu thành tổng vốn của công ty nhằm thấy được quy
mô và việc phân bổ vốn giữa các loại vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Từ đó đề ra những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Qua bảng cân đối kế toán ta thấy nguồn vốn gia tăng, đây là biểu hiện
tốt. Vì đây có thể công ty mở rộng quy mô sản xuất. Để đánh giá cụ thể ta đi
vào phân tích các khoản mục sau:

Phần tài sản:
+Tài sản ngắn hạn tăng 85.066.927 ngàn đồng (tỉ lệ tăng 40,22%),
nguyên nhân chủ yếu là do tiền tăng 3.822.483 ngàn đồng (tỉ lệ tăng 17.84%),
các khoản phải thu ngắn hạn giảm 7.420.590 ngàn đồng (tỉ lệ giảm 17,21%);
Hàng tồn kho tăng 93.074.362 ngàn đồng (tỉ lệ tăng 72,76%); Tài sản ngắn
hạn khác giảm 4.409.330 ngàn đồng (tỉ lệ giảm 23,18%).
+Tài sản dài hạn tăng 3.171.959 ngàn đồng (tỉ lệ tăng 0,82%) nguyên
nhân chủ yếu là do tăng tài sản cố đònh. TSCĐ tăng 3.410.513 ngàn đồng (tỉ
lệtăng 0,89%). Như vậy ta thấy công ty có đầu tư TSCĐ nhưng tỉ lệ còn thấp.
Xem xét mối quan hệ trong sự biến động của tài sản ngắn hạn và tài sản
dài hạn cho thấy sự tăng lên của tài sản ngắn hạn là 40,22% , trong khi đó tài
sản dài hạn chỉ tăng 0,82%. Điều này chưa hợp lý vì công ty đã không dùng
SVTH : Viên Ngọc Điệp Trang 23
BC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
vốn ngắn hạn dư thừa để đầu tư TSCĐ, không sử dụng vốn một cách hợp lý và
có phần lãng phí.
Phần nguồn vốn:
+Nợ phải trả tăng 99.708.484 ngàn đồng (tỉ lệ tăng 44,36%) do những
nguyên nhân chủ yếu sau: Khoản vay và nợ dài hạn tăng 85.898.580 ngàn
đồng (tỉ lệ tăng 1.250,60%), trong khi đó nợ ngắn hạn cũng tăng 13.809.904
ngàn đồng (tỉ lệ tăng 6,34%). Điều này thể hiện đơn vò đã sử dụng nợ vay để
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và một phần TSCĐ cũng đầu tư bằng nguồn
vốn này.
+Vốn chủ sở hữu giảm 11.469.598 ngàn đồng (tỉ lệ giảm 3,09%) trong
đó giảm chủ yếu do tăng khoản lỗ 11.469.598 ngàn đồng (tỉ lệ tăng 16,27%).
Qua đây ta thấy công ty hoạt động chưa hiệu quả, không tạo ra được lợi
nhuận. Khoản lỗ này đã làm cho nguồn vốn chủ sở hữu giảm xuống.
3. Phân tích tình hình tài sản:
Phân tích tình hình tài sản là xem xét, đánh giá sự biến động của từng
loại vốn cấu thành nên tài sản của đơn vò nhằm thấy được tình hình sử dụng

vốn, việc phân bổ các loại vốn trong từng giai đoạn của quá trình sản xuất.
SVTH : Viên Ngọc Điệp Trang 24
BC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Chỉ tiêu Đầu năm % Cuối năm % Biến động %
TÀI SẢN

A. Tài sản ngắn hạn 211.487.702 35,46 296.554.629 43,32 85.066.927 40,22
I. Tiền 21.425.202 10,13 25.247.685 8,51 3.822.483 17,84
1.Tiền mặt 139.113 0,07 88.731 0,03 (50.382) (36,22)
2.TGNH 21.286.089 10,06 25.158.954 8,48 3.872.865 18,19
II. Các khoản đầu tư TC ngắn
hạn - - - - - -
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 43.118.453 20,39 35.697.863 12,04 (7.420.590) (17,21)
1. Phải thu nội bộ 42.982.213 20,32 35.506.219 11,97 (7.475.994) (17,39)
2. Các khoản phải thu khác 136.240 0,06 191.644 0,06 55.404 40,67
IV. Hàng tồn kho 127.919.782 60,49 220.994.144 74,52 93.074.362 72,76
1. Hàng mua đang đi đường 20.523.391 9,70 16.353.015 5,51 (4.170.376) (20,32)
2. Nguyên vật liệu 60.184.950 28,46 71.501.979 24,11 11.317.029 18,80
3. Công cụ dụng cụ 7.447.455 3,52 7.516.096 2,53 68.641 0,92
4. CP SX KD dở dang 31.361.301 14,83 38.508.090 12,99 7.146.789 22,79
5. Thành phẩm 8.402.685 3,97 87.114.964 29,38 78.712.279 936,75
V. Tài sản ngắn hạn khác 19.0240.267 9,00 14.614.937 4,93 (4.409.330) (23,18)
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 15.684.595 7,42 11.783.366 3,97 (3.901.229) (24,87)
2. Các khoản thuế phải thu 3.339.672 1,58 2.831.571 0,95 (508.101) (15,21)
B. Tài sản dài hạn

384.899.440 64,54 388.071.399 56,68 3.171.959 0,82
I. Các khoản phải thu dài hạn - - - - - -
II. Tài sản cố đònh 384.660.886 99,94 388.071.399 100,00 3.410.513 0,89
1.Tài sản cố đònh hữu hình 334.792.384 86,98 336.523.247 86,72 1.730.863 0,52

Nguyên giá 464.461.908 120,67 524.755.489 135,22 60.293.581 12,98
Khấu hao lũy kế (129.669.524) (33,69) (188.232.242) 48,50 (58.562.718) 45,16
2. Tài sản cố đònh vô hình 3.236.913 0,84 2.666.169 0,69 (570.744) (17,63)
Nguyên giá 4.519.374 1,17 4.877.984 1,26 358.610 7,93
Phân bổ lũy kế (1.282.461) (0,33) (2.211.815) (0,57) (929.353) 72,47
3. Xây dựng cơ bản dở dang 46.631.590 12,12 48.881.983 12,60 2.250.393 4,83
III. Bất động sản đầu tư - - - - - -
IV. Các khoản đầu tư TC dài hạn - - - - - -
V. Tài sản dài hạn khác 238.554 0,06 - - - -
Chi phí trả trước dài hạn 238.554 0,06 - - - -
TỔNG TÀI SẢN 596.387.142 100,00 684.626.028 100,00 88.238.886 14,80
*Tài sản ngắn hạn:
Vốn bằng tiền chiếm tỷ trọng 10,13% năm ở đầu năm và 8,51% ở cuối
năm. Cuối năm so với đầu năm tăng 17,84% ứng với số tiền tăng là 3.822.483
SVTH : Viên Ngọc Điệp Trang 25

×