Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Phân tích báo cáo tài chính của công ty Cổ phần Sản xuất – Thương mại May Sài Gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.42 KB, 82 trang )

Phân tích báo cáo tài chính cơng ty Garmex Sài Gịn

LỜI MỞ ĐẦU
1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
Mỗi ngày con người ln có những đổi mới, nền kinh tế cũng vậy, do bởi nó
là một phần khơng thể tách rời của cuộc sống và nó ln phát sinh những yếu tố bất
ngờ đối với chúng ta. Mỗi một ngày mới, nền kinh tế ln địi hỏi những người lãnh
đạo của một doanh nghiệp phải có tư duy sáng tạo để đưa ra những mục tiêu, chiến
lược, sách lược tốt nhất cho doanh nghiệp nhằm đạt được lợi nhuận tối ưu nhất và
tạo được niềm tin đối với các nhà đầu tư, từ đó có thể thu hút được một lượng vốn
từ bên ngồi thị trường gót vào cơng ty. Khơng những thế, nhà quản trị cịn thấy
được những mặt mạnh, mặt yếu trong doanh nghiệp mình để có thể đưa ra được
biện pháp khắc phục những mặt yếu và phát huy những mặt mạnh làm tiền đề cho
sự tồn tại và phát triển của chính doanh nghiệp. Để có thể thực hiện được điều đó
địi hỏi những nhà quản trị phải hiểu rõ về tình hình tài chính của doanh nghiệp
mình và các doanh nghiệp định hướng đầu tư. Vì vậy, phân tích báo cáo tài chính là
cách tốt nhất để các nhà quản trị nắm rõ được tình trạng sức khỏe tài chính của
doanh nghiệp cần tìm hiểu.
Bên cạnh đó, các nhà đầu tư khi ra một quyết định đầu tư kinh doanh nào đó;
đều bắt nguồn từ việc đánh giá lại tình hình tài chính của cơng ty định hướng đầu tư
thơng qua phân tích các báo cáo tài chính các năm trước đó của cơng ty. Việc lựa
chọn các hình thức tổ chức doanh nghiệp, việc đưa ra các mục tiêu của doanh
nghiệp, xem xét khả năng hoàn vốn đầu tư, hiệu quả sử vốn, khả năng sinh lời,…
đến việc dự báo chính xác kết quả hoạt động kinh doanh thì đều có thể có được từ
gốc độ phân tích báo cáo tài chính.
Ngồi ra, khi bạn quyết định đầu tư kinh doanh cũng chính là lúc mà bạn
phải đối mặt với những rủi ro, đó là tất yếu của nền kinh tế thị trường. Nhưng bạn
có thể kiểm sốt một phần rủi ro nào đó thông qua những điều bạn thu thập được từ
việc phân tích báo cáo tài chính. Việc phân tích này giúp bạn hiểu được quá khứ và
dự đoán được cho tương lai của doanh nghiệp định đầu tư – điều kiện cần thiết để
nhà đầu tư đưa ra một quyết định chính xác nhất.


Nhận thức được tầm quan trọng của phân tích báo cáo tài chính cho mỗi
quyết định đầu tư kinh doanh, em quyết định chọn tìm hiểu và nghiên cứu đề tài:
"Phân tích báo cáo tài chính của cơng ty Cổ phần Sản xuất – Thương mại May
Sài Gòn".

2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Hỗ trợ cho các nhà quản trị và các nhà đầu tư của công ty Cổ phần Sản xuất
– Thương mại May Sài Gịn có cái nhìn khái qt về tình hình tài chính, để có thể
đưa ra những quyết định tốt nhất cho chiến lược phát triển bền vững và lâu dài của
công ty.

SV: Nguyễn Trì Thanh Thảo

Trang


Phân tích báo cáo tài chính cơng ty Garmex Sài Gịn
Thơng qua nghiên cứu đề tài này giúp em có thêm kiến thức thực tế khi phân
tích báo cáo tài chính doanh nghiệp, làm tiền đề cho ước mơ trở thành nhà quản trị
tài chính giỏi thành hiện thực.

3 PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài được tìm hiểu, nghiên cứu tại công ty Cổ phần Sản xuất – Thương
Mại May Sài Gịn. Đề tài chỉ tập chung phân tích các báo cáo tài chính của cơng ty
chứ khơng đi sâu vào phân tích tình hình tài chính trong từng lĩnh vực hoạt động.

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu được vận dụng trong đề tài chủ yếu là phương
pháp so sánh và tổng hợp số liệu thực tế thu thập được trong q trình thực tập tại
cơng ty Cổ phần Sản xuất – Thương mại May Sài Gòn, các số liệu trên báo cáo tài

chính và các thơng tin có được từ việc phỏng vấn trực tiếp các nhân viên ở phịng
kế tốn để xác định xu hướng phát triển, mức độ biến động của các số liệu cũng
như các chỉ tiêu và từ đó đưa ra các nhận xét. Ngồi ra cịn sử dụng các phương pháp
khác như: phương pháp phân tích các tỷ số, phương pháp liên hệ, cân đối.

5 BỐ CỤC LUẬN VĂN
Luận văn có bố cục 5 phần như sau:
• Lời mở đầu
• Chương 1: Giới thiệu sơ lược về công ty Cổ phần Sản xuất – Thương mại
May Sài Gịn
• Chương 2: Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính
• Chương 3: Phân tích báo cáo tài chính cơng ty Cổ phần Sản xuất – Thương
mại May Sài Gịn
• Chương 4: Kết luận và Kiến nghị

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY
CỔ PHẦN SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI MAY SÀI GỊN
SV: Nguyễn Trì Thanh Thảo

Trang


Phân tích báo cáo tài chính cơng ty Garmex Sài Gịn

1.1 SƠ LƯỢC VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT - THƯƠNG
MẠI MAY SÀI GỊN.
Tên cơng ty
Tên viết tắc
Tên gọi quốc tế
Địa chỉ

Điện thoại
Fax
Email
Website
Mã số thuế
Vốn điều lệ
Mã cổ phiếu
Logo

Công ty Cổ phần Sản xuất – Thương mại May Sài Gòn
GARMEX SAIGON JS
Saigon Garment Manufacturing Trade Joint Stock
Company
236/7 Nguyễn Văn Lượng, Phường 17, Quận Gò Vấp,
TP.HCM
(84-8) 39.844.822
(84-8) 39.844.746

www.garmexsaigon-gmc.com
0300742387
46.694.970.000 VNĐ
GMC

1.2 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY CỔ
PHẦN SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI MAY SÀI GỊN.
1.2.1 Tóm tắt q trình hình thành và phát triển:
Cơng ty Cổ phần Sản xuất - Thương mại May Sài Gòn tiền thân là cơng ty
Sản Xuất-Xuất Nhập Khẩu May Sài Gịn (Garmex Saigon), được thành lập năm
1993 từ việc tổ chức lại Liên hiệp xí nghiệp May Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 05/05/2003, cơng ty Sản Xuất-Xuất Nhập Khẩu May Sài Gịn đã thực hiện

chuyển đổi thành công ty Cổ phần Sản Xuất – Thương mại May Sài Gòn theo quyết
định số 1663/QĐ-UB của Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hồ Chí Minh và được Sở
Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ chí Minh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh số 4103002036 ngày 07/01/2004; đăng ký thay đổi lần 1 ngày 24/6/2004 và
đăng ký thay đổi lần 2 ngày 21/09/2005.
Nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao uy tín và vị thế của công ty,
công ty Cổ phần Sản xuất – Thương mại May Sài Gòn đã tiến hành xây dựng hệ
thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và được cấp chứng nhận của tổ chức
Quarcert ngày 15/06/2005.
Ngày 22/12/2006, công ty Cổ phần Sản xuất - Thương mại May Sài Gòn bắt
đầu thực hiện niêm yết và giao dịch trên thị trường chứng khốn thành phố Hồ Chí
Minh; đây là một bước ngoặt trong lịch sử phát triển của cơng ty. Thơng qua thị
trường chứng khốn, cơng ty Cổ phần Sản xuất – Thương mại May Sài Gịn được
cơng chúng biết đến rộng rãi; đây còn là kênh huy động vốn rất hiệu quả cho công
ty trong tương lai.
1.2.2 Lĩnh vực hoạt động và ngành nghề kinh doanh:
SV: Nguyễn Trì Thanh Thảo

Trang


Phân tích báo cáo tài chính cơng ty Garmex Sài Gịn
• Cơng nghiệp may các loại, Cơng nghiệp dệt vải các loại, Công nghiệp dệt len
các loại. Dịch vụ giặt tẩy.
• Kinh doanh ngun phụ liệu, máy móc thiết bị và sản phẩm ngành hàng dệt,
may.
• Mơi giới thương mại, đầu tư kinh doanh siêu thị và các dịch vụ (kinh doanh
bất động sản) cho thuê văn phòng, cửa hàng, nhà xưởng, địa điểm thương
mại, kinh doanh nhà.
• Dịch vụ khai thuê Hải Quan và giao nhận xuất nhập khẩu.

• Tư vấn về quản lý kinh doanh
• Đầu tư tài chính.
• Kinh doanh các ngành, nghề khác trong phạm vi đăng ký và phù hợp với quy
định của pháp luật.
1.2.3 Cơ cấu cổ đông:
Bảng 1.1: Cơ cấu cổ đông của công ty
Tỷ lệ
Cổ đông
Giá trị
%
4.669.497.000
10,00
1. Cổ đông Nhà nước
2. Thành viên HĐQT, Ban Giám đốc, Ban kiểm sốt,
cổ đơng sáng lập (ngoại trừ Cổ đông Nhà nước)

5.281.765.552

11,31

3. Cổ đông trong Cơng ty

8.848.440.249

18,95

601.390.163

1,29


- Cán bộ cơng nhân viên

8.247.050.086

17,66

4. Cổ đơng ngồi Công ty

27.895.267.199

59,74

Tổng số vốn chủ sở hữu

46.694.970.000

100

- Cổ phiếu quỹ

1.2.4 Định hướng phát triển của công ty Cổ phần Sản xuất – Thương mại
May Sài Gòn giai đoạn 2009 -2013:
a. Quan điểm phát triển: công ty cần tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức, tập
trung giải quyết những vấn đề nội tại, như: hoàn thiện cơ chế quản trị, điều
hành, bảo toàn lực lượng để nâng cao lợi thế cạnh tranh. Trong 5 năm tới, tập
trung nguồn lực cho sản xuất chính, hồn thiện qui hoạch tập trung hóa sản
xuất, xúc tiến đầu tư khai thác quỹ đất sau khi di dời để tăng hiệu quả; cụ thể:
- Công ty phát triển kinh doanh trong 5 năm tới trên nền tảng sản xuất
hàng may mặc xuất khẩu kết hợp phát triển thị trường nội địa, trong đó
ưu tiên phát triển theo hướng đầu tư chiều sâu, tiết kiệm năng lượng,

nâng cao năng xuất lao động, đảm bảo tốc độ tăng trưởng nhanh, ổn
định, bền vững và hiệu quả. Về dài hạn, sẽ tìm cơ hội hợp tác khai thác
SV: Nguyễn Trì Thanh Thảo

Trang


Phân tích báo cáo tài chính cơng ty Garmex Sài Gịn
hiệu quả quỹ đất cơng ty sau khi tổ chức lại sản xuất theo hướng tập
trung hố.
- Ln đặt việc phát triển ngành hàng trong bối cảnh cạnh tranh, hội nhập
và hợp tác, trong đó chú trọng đến liên kết với các nhà sản xuất cung ứng
nguyên phụ liệu. Giữ vững quan hệ khách hàng, thị trường truyền thống
kết hợp thúc đẩy phát triển khách hàng, thị trường mới nhằm tạo sự ổn
định nguồn hàng sản xuất, tiến tới từng bước tham gia trực tiếp vào
chuỗi “phát triển – sản xuất – tiêu thụ” của họ. Chú trọng phát triển các
loại sản phẩm, thương hiệu có giá trị gia tăng cao.
- Mơ hình quản lý cơng ty trong vài năm tới theo hướng tập trung tại văn
phịng cơng ty từ xúc tiến, cân đối, cung ứng vật tư, nguyên phụ liệu đến
phân bổ quỹ lương; các đơn vị sản xuất chỉ tập trung tổ chức sản xuất
theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 – 2008. Nhưng về dài hạn,
cần xem xét đến mơ hình quản lý phân quyền theo hướng chuyển các
đơn vị sản xuất qui mô lớn (>10 chuyền may) thành các công ty sản xuất
độc lập nhằm phát huy tính chủ động, trách nhiệm bộ máy điều hành các
đơn vị và chia sẻ rủi ro.
- Hoạch định phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng lẫn chất lượng là
nhân tố then chốt cho sự phát triển bền vững của công ty dài hạn.
b.
Đuờng lối phát triển: theo phương châm “THỊ TRƯỜNG LINH HOẠT –
SẢN PHẨM KHÁC BIỆT – KHÁCH HÀNG ĐẲNG CẤP”.

• Thị trường linh hoạt:
- Theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình kinh tế tại các thị trường truyền
thống Hoa kỳ, Châu Âu để kịp thời điều chỉnh nếu có biến động. Đảng
Dân chủ Hoa Kỳ là Đảng theo đường lối bảo hộ mậu dịch, bảo hộ doanh
nghiệp vừa và nhỏ trong nước. Vì thế, có thể sẽ tạo rào cản thương mại
cho hàng may mặc Việt Nam nhập khẩu vào Mỹ (nhất là khi tỷ trọng
hàng Trung Quốc nhập khẩu vảo Mỹ tăng vọt), như: chống bán phá giá,
tăng cường giám sát… Để kịp thời ứng phó trong trường hợp quan điểm
bảo hộ mậu dịch của đảng dân chủ được triển khai, công ty cần cẩn trọng
trong lựa chọn mặt hàng (cat), quan tâm chế độ lưu trữ hồ sơ xuất nhập
khẩu, chuẩn bị kịch bản khi bị giám sát, chống bán phá giá của cơ quan
hành pháp Hoa Kỳ. Đồng thời, chủ động xúc tiến, điều chỉnh cơ cấu thị
trường theo hướng nâng tỷ trọng thị trường Châu Âu, tìm cơ hội phát
triển thị trường Nga, Nhật …
• Sản phẩm khác biệt:
- Tiếp tục thực hiện và nâng dần tỷ lệ kinh doanh theo phương thức FOB,
chủ động phát triển nguồn cung ứng nguyên phụ liệu, tăng cường hoạt
động phát triển mẫu; đồng thời nghiêm túc thực hiện các qui định của hệ

SV: Nguyễn Trì Thanh Thảo

Trang


Phân tích báo cáo tài chính cơng ty Garmex Sài Gòn
thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và trách nhiệm xã hội, thỏa
mãn yêu cầu hợp lý của khách hàng.
- Chun mơn hố sản phẩm thể thao chun dụng, tăng cường đầu tư
thiết bị chuyên dùng phù hợp yêu cầu phát triển sản phẩm khác biệt theo
đường lối kinh doanh của khách hàng…

• Khách hàng đẳng cấp:
- Vẫn xác định khách hàng truyền thống cần giữ vững quan hệ và xúc tiến
mới là các tập đoàn thương mại đa quốc gia, chủ sở hữu các nhãn hiệu
đẳng cấp quốc tế, phục vụ giới trung lưu. Đây là đối tượng sẽ được ưu
tiên giảm thuế thu nhập trong chính sách kinh tế của tân Tổng thống Mỹ
Barak Obama để kích cầu nền kinh tế Hoa Kỳ.
c.
Mục tiêu:
- Mục tiêu chung: phát triển công ty thành nhà cung ứng sản phẩm may
mặc xuất khẩu mạnh theo phương thức FOB trong 5 năm tới tại Việt
Nam. Nâng cao năng lực cạnh tranh để hội nhập vững chắc vào nền kinh
tế khu vực.
- Mục tiêu cụ thể: phấn đấu đạt mức tăng truởng doanh thu bình quân
15%/năm. Cụ thể đến năm 2013, doanh số công ty về hàng may mặc sẽ ≥
600 tỷ/năm. Lợi nhuận trước thuế bình quân đạt 5% doanh thu sản xuất.
Cổ tức 10 – 15%/năm.

1.3 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH
1.3.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm.

Cá nhân/ đơn vị thực hiện

SV: Nguyễn Trì Thanh Thảo

Lưu đồ

Tài liệu tham khảo

Trang



Phân tích báo cáo tài chính cơng ty Garmex Sài Gòn

Bước 1: Tổ trưởng Tổ cắt

Nhận NPL đã được kiểm tra
thực hiện cắt hằng ngày

- 01/HD-SX-AN
- 02/HD-SX-AN
- 03/HD-SX-AN

Không đạt
Bước 2: Ban KCS, QC cắt &
Công nhân Dán số .

Bước 3: Tổ trưởng Tổ May, Tổ
phó vật tư, kỹ thuật xưởng

Kiểm tra cắt &
Kiểm tra BTP

- Bảng vẽ chi tiết

- Nhận KHSX ĐH may và BTP từ
Phòng Quản lý
- Phụ liệu từ kho
- TLKT, TCKT, BTN từ PKT
- Triển khai đơn hàng


Không đạt
Bước 4: Tổ trưởng Tổ may, Kỹ
thuật xưỡng , & QC Inline .

- 01/KCS- PQL
- 02/KCS- PQL

-

04/HD-SX-AN
05/HD-SX-AN
01/SX- PQL
Sổ giao nhận BTP
BB triển khai hàng
TLKT, QTCN,BTN
Phiếu XK mẫu 05
06/HD-SX-AN

- 03/ KCS-PQL
- 07/HD-SX-AN

Kiểm tra công
đoạn may từ
công đoạn đầu
đến khi ra thành

phẩm

Bước 5: Phó Giám Đốc SX &

nhân viên thống kê xưởng.

- 02/SX-PQL

Theo dõi tiến độ may hằng
ngày
Không đạt

Bước 6: QC Inline & Kiểm hố

Bước 7: Tổ Hồn tất, cơng nhân
giao nhận thành phẩm.

Bước 8 : Ban KCS &QC kiểm
ủi

Kiểm tra tp
may 100%, đo
thơng số thành
phẩm

- 04/KCS-PQL
- 05/KCS-PQL

Xếp bao, đóng thùng - Báo cáo
tiến độ
- Nhận thành phẩm đạt, tài liệu
kỹ thuật và phụ liệu. Thực hiện
Không đạt
ủi. Báo cáo năng suất ủi.


Kiểm Final sauKhơng
khi đóng thùng
Kiểm tra
trên 80% số
thơng số sau
lượng đơn hàng
khi ủi & kiểm
tra ủi

-

Sổ giao nhận TP
Phiếu XK mẫu 05
02/SX-PQL
08/HD-SX-AN

đạt
- 05/KCS-PQL
- 09/HD-SX-AN

Nhập kho thành phẩm

SV: Nguyễn Trì Thanh Thảo

Trang
Lưu hồ sơ KSQT, cắt,
may, hoàn tất



Phân tích báo cáo tài chính cơng ty Garmex Sài Gịn

-

Bước 9 : Tổ hồn tất

09/HD-SX-AN
02/SX- PQL

Bước 10 : Ban KCS & QC
06/KCS-PQL

Bước 11 : Thủ kho thành phẩm
& Tổ Hoàn Tất

Phiếu nhập kho mẫu 09

Bước 12 : Thống kê xưởng &
Tổ cắt Tổ may , Tổ Hồn Tất

Nguồn: Phịng nghiên cứu và phát triển sản phẩm.

1.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT –
THƯƠNG MẠI MAY SÀI GỊN.
Cơng ty hiện nay bao gồm: 1 văn phịng cơng ty, 7 xí nghiệp (5 xí nghiệp may,
1 xí nghiệp dệt len, 1 xí nghiệp giặt) và 3 cơng ty liên kết. Cụ thể như sau:
a. Văn phịng cơng ty:
Địa chỉ: 236/7 Nguyễn Văn Lượng, phường 17, quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí
Minh.
Điện thoại: (08) 39844822


Fax: (08) 39844746

E – mail:
b. Các đơn vị phụ thuộc:
• Xí Nghiệp May An Nhơn:
Địa chỉ: 236/7 Nguyễn Văn Lượng, phường 17, quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí
Minh.
Điện thoại: (08) 38940614

Fax: (08) 38950184

E-mail:
-

Nằm trên điạ bàn quận Gị Vấp có diện tích 14.000 m 2, hiện nay là xí nghiệp
chủ lực của công ty với số lượng cán bộ công nhân viên là 1.200 người.

SV: Nguyễn Trì Thanh Thảo

Trang


Phân tích báo cáo tài chính cơng ty Garmex Sài Gòn
-

Doanh thu hàng năm chiếm hơn 38% doanh thu sản xuất tồn cơng ty.

-


Nhãn hiệu sản xuất chủ yếu là Nike, Haggar, Nautica, Quechua, New wave...

-

Mặt hàng chủ yếu là: thun, Jacket, quần tây, v.v... xuất đi Mỹ, Nhật và Châu
Âu

• Xí nghiệp May Bình Tiên:
Địa chỉ: 55 E Minh Phụng, phường 5, quận 6, Tp.HCM..
Điện thoại: (08) 39690300

Fax: (08) 39694572

E – mail:
-

Nằm trên địa bàn quận 6 với diện tích sử dụng hơn 2.800 m 2, Xí nghiệp may
Bình Tiên hiện nay có số lượng cán bộ cơng nhân viên là 300 người.

-

Doanh thu hàng năm chiếm hơn 10% doanh thu sản xuất tồn cơng ty

-

Nhãn hiệu sản xuất chủ yếu là Champion, Elleses, Northface, v.v...

-

Mặt hàng chủ yếu là: Jacket, quần áo trượt tuyết v.v... xuất đi Nhật và Châu

Âu

• Xí nghiệp May An Phú:
Địa chỉ: Khu phố 3, Phường An Phú Đông, Quận 12, thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại: (08) 37195645

Fax: (08) 37108552

E – mail:
-

Nằm trên điạ bàn phường An Phú Đông, quận 12, có diện tích 14.000 m 2, xí
nghiệp may An Phú hiện nay là xí nghiệp chủ yếu may hàng FOB của công ty
với số lượng cán bộ công nhân viên là 500 người.

-

Doanh thu hàng năm chiếm gần 20% doanh thu sản xuất tồn cơng ty.

-

Nhãn hiệu chủ yếu là Decathlon, Quechua, New wave, Craft, Domyos,
Tribord v.v... xuất đi Châu Âu.

• Xí nghiệp May Tân Phú:
Địa chỉ: 333 Lũy Bán Bích, phường Hịa Thạnh, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí
Minh.
Điện thoại: (08) 38648801

Fax: (08) 38648242


E – mail:
-

Nằm trên điạ bàn quận Tân Phú, có diện tích 1.662 m². có số lượng cán bộ
cơng nhân viên là 250 người.

-

Doanh thu hàng năm chiếm gần 10% doanh thu tồn cơng ty.

-

Xí nghiệp may gia cơng cho khách hàng xuất đi Nhật với nhãn hiệu chủ yếu
là Champion.

SV: Nguyễn Trì Thanh Thảo

Trang


Phân tích báo cáo tài chính cơng ty Garmex Sài Gịn
• Xí nghiệp May Tân Xn:
Địa chỉ: Quốc Lộ 22, Xã Tân Xn, Huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại: (08) 37108548

Fax: (08) 37108552

E – mail:
-


Nằm trên điạ bàn quận Hóc Mơn với diện tích hơn 14.000 m 2, xí nghiệp may
Tân Xn có số lượng cán bộ công nhân viên là 700 người.

-

Doanh thu hàng năm chiếm khoảng 15% doanh thu sản xuất tồn cơng ty.

-

Mặt hàng chủ yếu là: hàng thun, quần áo lót.

-

Nhãn hiệu chủ yếu: Lacoste, Haggar, JC Penny v.v... xuất đi Mỹ và Châu Âu

• Xí nghiệp Len Bình Tân:
Địa chỉ: E4/48 Ấp 5, phường Bình Trị Đơng B, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí
Minh.
Điện thoại: (08) 37540502
-

-

Fax: (08) 37540503

Nằm trên điạ bàn phường Bình Trị Đơng B, quận Bình Tân, Xí nghiệp len
Bình Tân hiện nay là xí nghiệp chủ yếu cung cấp hàng dệt len với số lao động
là 300 người.
Doanh thu hàng năm chiếm khoảng 5% doanh thu sản xuất tồn cơng ty.

Nhãn hiệu chủ yếu: JC Penny xuất đi Mỹ

• Xí nghiệp Giặt Bình Chánh:
Địa chỉ: Lơ H 38C đường số 6 khu công nghiệp Lê Minh Xn, quận Bình Chánh,
thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại: (08) 37661920

Fax: (08) 37661958

E – mail:
-

Nằm trong khu công nghiệp Lê Minh Xn, quận Bình Chánh, xí nghiệp giặt
Bình Chánh đáp ứng nhu cầu giặt các khách hàng của công ty. Hiện nay,
công ty đang được một khách hàng Hồng Kơng bao tiêu tồn bộ xưởng giặt,
khai thác tối đa công suất của xưởng, đảm bảo doanh thu ổn định hàng tháng
tại đây.
- Doanh thu hàng năm chiếm khoảng 2% doanh thu sản xuất tồn cơng ty.
c. Các cơng ty thành viên liên kết: đều hoạt động theo quy chế kiểm tốn độc
lập
• Cơng ty TNHH TM Đại Thế Giới:
Địa chỉ: 107-107bis Trần Hưng Đạo B, Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại: (08) 3853 6337
Là cơng ty hợp tác giữa 03 thành viên: công ty Cổ phần Sản xuất - Thương
mại May Sài Gịn, cơng ty Quản Lý và Phát Triển Nhà Quận 5, công ty Cổ phần
SV: Nguyễn Trì Thanh Thảo

Trang



Phân tích báo cáo tài chính cơng ty Garmex Sài Gịn
Xây Dựng Cơng Trình và Đầu tư Địa ốc Hồng Quang để đầu tư xây dựng dự án
Trung tâm giải trí và văn phịng cho th tại 107-107 Bis Trần Hưng Đạo, quận 5,
thành phố Hồ Chí Minh.
Cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm: giám đốc và hai phó giám đốc. Cơng ty
Garmex Saigon js có vốn góp 10% và 01 đại diện làm thành viên trong Hội đồng
thành viên và một cán bộ làm phó giám đốc cơng ty.
• Cơng ty Cổ phần Phú Mỹ:
Địa chỉ: ấp Trảng Cát, xã Hắc Dịch, Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Điện thoại: (064) 3945328
Fax: (064) 3945331
E – mail:
Công ty Cổ phần Phú Mỹ được thành lập nhằm góp vốn đầu tư xây dựng, kinh
doanh cụm cơng nghiệp và trung tâm công nghiệp tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, phục
vụ việc di dời, mở rộng nhà xưởng sản xuất của các công ty khi hội nhập.
Hiện công ty cổ phần Phú Mỹ đang xây dựng cơ sở hạ tầng cụm Hắc Dịch 1
có qui mơ 30 ha và tiến hành thủ tục làm chủ đầu tư thêm hai cụm công nghiệp khác
trên cùng địa bàn với tổng diện tích 100 ha.
Về cơ cấu tổ chức, bao gồm giám đốc cơng ty và các phịng, ban nghiệp vụ,
đội sản xuất để trực tiếp thi công xây dựng cơ sở hạ tầng cụm công nghiệp. Công ty
Cổ phần Sản xuất – Thương Mại may Sài Gịn có vốn góp 32,5% và có đại diện làm
chủ tịch Hội đồng quản trị cơng ty Cổ phần Phú Mỹ.
• Cơng ty Cổ phần TM-XNK Quận 8:
Địa chỉ: 175 Phạm Hùng, Phường 4, Quận 8, thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08) 38507006
Fax: (08) 38504776
Công ty Cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Quận 8 tiền thân là doanh
nghiệp nhà nước được cổ phần hố, có chức năng sản xuất hàng may mặc xuất khẩu
và kinh doanh trên các lĩnh vực pháp luật cho phép. Với số vốn góp tham gia
l7,49%, 01 đại diện công ty Cổ phần Sản xuất – Thương Mại may Sài Gòn tham gia

đồng quản trị và 01 cán bộ được phân công làm giám đốc công ty.
1.4.1 Sơ đồ tổ chức công ty: Ban hành theo Quyết định số 04/HĐQT tháng
01/04/2008 của Hội đồng quản trị công ty Cổ phần Sản xuất – Thương mại
May Sài Gòn.

SV: Nguyễn Trì Thanh Thảo

Trang


Phân tích báo cáo tài chính cơng ty Garmex Sài Gịn

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN SX – TM MAY SÀI GÒN
(Garmex Saigon js)

*

Điều hành
Giám sát kiểm tra
Quan hệ qua lại
C.ty hoạch toán độc lập

ĐẠI HỘI CỔ ĐƠNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SỐT

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
BAN ISO – SA


Tổ đầu tư
tài chính

Bộ phận
cơng bố
thơng tin

C.ty TNHH 1
thành viên may
Tân Mỹ *

Phịng tổ
chức hành
chính

Xí nghiệp
may An
Nhơn

Phịng quản
lý chất
lượng (QA)

Xí nghiệp
may Bình
Tiên

Phịng
nghiên cứu

và phát triển
sản phẩm

Xí nghiệp
may An
Phú

Phịng tài
chánh kế
tốn

Phịng kinh
doanh

Xí nghiệp
may Tân
Phú

Xí nghiệp
may Tân
Xn

Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 không áp dụng đối với các đơn vị trong

SV: Nguyễn Trì Thanh Thảo

Trang 12

Phịng kế
hoạch –

Sản xuất –
XNK

Xí nghiệp
len Bình
Tân

Phịng phát
triển dự án
và dịch vụ

Xí nghiệp
giặt Bình
Chánh


Phân tích báo cáo tài chính cơng ty Garmex Sài Gịn
1.4.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của cơng ty
a. Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của cơng
ty. ĐHĐCĐ có nhiệm vụ thơng qua các báo cáo của Hội đồng quản trị về tình hình
hoạt động kinh doanh; quyết định các phương án, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và
đầu tư; bổ sung, sửa đổi điều lệ của công ty; thông qua các chiến lược phát triển;
bầu, bãi nhiệm Hội đồng quản trị, ban kiểm soát; và quyết định bộ máy tổ chức của
công ty và các nhiệm vụ khác theo quy định của điều lệ.
b. Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị (HĐQT) gồm 5 thành viên có nhiệm kỳ 5 năm do ĐHĐCĐ
bầu ra, là cơ quan lãnh đạo cao nhất của công ty giữa 2 kỳ ĐHĐCĐ; có tồn quyền
nhân danh cơng ty để quyết định mọi vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi
của công ty ngoại trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ.

c. Ban Kiểm soát
Ban kiểm soát do ĐHĐCĐ bầu ra gồm 3 thành viên là tổ chức thay mặt cổ
đơng để kiểm sốt mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của Công ty.
Ban kiểm sốt có nhiệm kỳ làm việc tương đương nhiệm kỳ Hội đồng quản trị.
d. Ban Tổng Giám đốc
Ban tổng giám đốc công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm có nhiệm kỳ 5
năm, gồm: tổng giám đốc điều hành và 4 giám đốc chuyên ngành.
Tổng giám đốc điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
đồng thời trực tiếp phụ trách công tác tài chánh, kế toán và tổ chức bộ máy, nhân
sự.
Các giám đốc chuyên ngành với chức năng là người giúp việc cho tổng giám
đốc, được phân công phụ trách các lĩnh vực hoạt động:
- Giám đốc sản xuất: phụ trách về kế hoạch – sản xuất – xuất nhập khẩu,
- Giám đốc kinh doanh: phụ trách về kinh doanh FOB,
- Giám đốc dự án và dịch vụ: phụ trách về quản lý dự án và phát triển dịch vụ,
- Giám đốc tài chánh: phụ trách về tài chánh kế toán.
Mối quan hệ giữa các giám đốc là ngang hàng, có trách nhiệm hỗ trợ hoàn
thành nhiệm vụ chung, đều giúp việc theo lĩnh vực phân cơng cho tổng giám đốc.
Q trình thực hiện nhiệm vụ, ban tổng giám đốc phải chịu trách nhiệm về phần
việc của mình trước Hội đồng quản trị cơng ty và pháp luật.
e. Các Phòng nghiệp vụ và chức năng nhiệm vụ
- Phịng tổ chức hành chính: tham mưu và tổ chức thực hiện nhất qn trong
tồn cơng ty về các chính sách, chế độ, bảo trợ xã hội và cơng tác hành chính
quản trị của cơng ty. Tham mưu cho Hội đồng quản trị và ban tổng giám đốc
về nhân sự cho công ty. Tập trung xây dựng, qui hoạch phát triển nguồn nhân
lực và làm nòng cốt xây dựng hệ thống trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn SA
SV: Nguyễn Trì Thanh Thảo

Trang



Phân tích báo cáo tài chính cơng ty Garmex Sài Gịn
8000, tiêu chí WRAP và tiêu chuẩn quốc tế khác để đảm bảo cho sự phát
triển bền vững của công ty. Lập hợp đồng, theo dõi và thanh lý các hợp đồng
thuộc về quản trị hành chánh.
- Phịng Kế tốn – Thống kê: thực hiện đúng các chế độ về hạch toán kế toán,
thống kê và các chức năng khác do pháp luật quy định; chịu trách nhiệm thu
chi, theo dõi, thu hồi cơng nợ, thanh tốn và báo cáo, phân tích tài chính định
kỳ của cơng ty; Tham mưu xây dựng dự án, phương thức đầu tư và đảm bảo
nguồn vốn cho các hoạt động theo định hướng phát triển của nghị quyết Đại
hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị cơng ty.
- Phịng Kế hoạch – Sản Xuất – Xuất nhập khẩu: Chịu trách nhiệm lập kế
hoạch, bố trí sản xuất, theo dõi tiến độ sản xuất, giao nhận nguyên phụ liệu,
thành phẩm, điều phối máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất kinh
doanh; thực hiên việc xuất - nhập, thanh lý hợp đồng với khách hàng và các
nhà thầu phụ và đảm nhận các hoạt động đối ngoại. Lập báo cáo thống kê tình
hình xuất nhập khẩu của cơng ty với các cơ quan chủ quản và Hội đồng quản
trị, tổng giám công ty. Chịu trách nhiệm thanh lý hợp đồng với Hải quan,
quản lý nguyên phụ liệu và thành phẩm tồn kho.
- Phịng kinh doanh: Thu thập, xử lý thơng tin về kinh tế, thị trường, khách
hàng và tham mưu xây dựng, quảng bá, phát triển thương hiệu cơng ty đồng
thời tích cực tìm kiếm khách hàng, đơn hàng và tổ chức thực hiện. Xây dựng
chiến lược phát triển hàng xuất khẩu và nội địa theo phương thức “mua
nguyên liệu - bán thành phẩm”; tổ chức thực hiện các qui trình kinh doanh
đơn hàng FOB hoặc CIF, như: tổ chức nguồn cung ứng nguyên phụ liệu,
quản lý, giám sát kỹ thuật và bố trí lực lượng kỹ thuật kiểm tra chất lượng
đơn hàng theo yêu cầu của công ty.
- Ban quản lý dự án và phát triển dịch vụ: tham mưu, xúc tiến, lập phương án
tối ưu khai thác qũy đất của cơng ty, tìm kiếm cơ hội xây dựng kế hoạch phát
triển dịch vụ trong hoạt động kinh doanh nhằm phát huy lợi thế, uy tín

thương hiệu và nguồn lực cơng ty. Tổ chức thực hiện quyết định đầu tư của
Hội đồng quản trị và quản lý giám sát tiến độ, chất lượng cơng trình theo
đúng quy chế cơng ty và các quy định của nhà nước.
f. Các Xí nghiệp:
- Tổ chức sản xuất hợp lý, cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm chi phí và nâng cao năng
suất lao động nhằm thực hiện tốt quyết định khốn chi phí của Hội đồng quản
trị và góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty. Quản lý máy móc
thiết bị và bảo quản nhà xưởng.
- Quản lý chất lượng sản phẩm, quản lý vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu, phụ
tùng thay thế phục vụ sản xuất.
- Thay mặt công ty quản lý, bảo quản nguyên vật liệu tiết kiệm và thành phẩm
tồn kho.
SV: Nguyễn Trì Thanh Thảo

Trang


Phân tích báo cáo tài chính cơng ty Garmex Sài Gòn
-

Chịu trách nhiệm pháp lý về định mức nguyên phụ liệu với khách hàng và hải
quan.
Quản lý và thực hiện tốt chính sách lao động, an ninh trật tự, an tồn lao động
và phịng cháy chữa cháy tại xí nghiệp.

1.4.3 Cơ cấu nguồn nhân lực:
Số lượng người lao động trong công ty tới thời điểm ngày 31/12/2008 là
3.556 người. Cơ cấu lao động phân theo trình độ cụ thể như sau:
Bảng 1.2: Cơ cấu lao động của tồn cơng ty
Số lượng

Văn phịng
Tỷ lệ
STT
Trình độ
(người)
cơng ty
(%)
1
Trên đại học
2
Ðại học
84
48
2.36%
3
Cao đẳng, Trung cấp, nghiệp vụ
245
34
6.89%
4
Công nhân May bậc 1 - bậc 6
3030
19
85.21%
5
Lao động phổ thông
197
20
5.54%
Tổng cộng

3.556
121
100 %
Bảng 1.3: Cơ cấu nguồn nhân lực của Văn phịng cơng ty
Phịng
Tổ chức hành chánh
Nghiên cứu và phát triển sản phẩm
Quản lý chất lượng
Phòng Kinh Doanh
Kế hoạch Sản xuất
Phát triển Dự án và Dịch vụ
Phòng Kế Tốn Thống Kê
Phịng Xuất Nhập khẩu
TỔNG

Đại học
4
2
4
8
10
4
6
10
48

Cao
đẳng

Trung

cấp
2
4
5
2
5

5
23

2

Trung
học

Tổng
6
38
9
10
19
4
7
28
121

30

4
1

4
11

9
39

1.5 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI MAY SÀI GÒN
Bảng 1.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm (2006 – 2008)
1

CHỈ TIÊU
Doanh thu bán hàng và cung

SV: Nguyễn Trì Thanh Thảo

Năm 2008
424.685.733.542

Năm 2007
Năm 2006
356.268.083.983 223.569.465.650

Trang


Phân tích báo cáo tài chính cơng ty Garmex Sài Gòn

2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
1
4
1
5
16
17
1
8
19
20

cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính

Trong đó: Chi phí lãi vay
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế tốn trước
thuế
Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp hiện hành
Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp hỗn lại
Thuế thu nhập doanh nghiệp
được miễn giảm
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải
nộp
Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp
Lãi cơ bản trên cổ phiếu

394.591.978

359.197.757

417.001.395

424.291.141.564


355.908.886.226 223.152.464.255

312.985.806.684

267.706.080.576 168.518.212.380

111.305.334.880

88.202.805.650

54.634.251.875

7.672.267.843
11.604.666.496
2.722.341.336
36.985.604.180
58.091.109.321

1.781.977.041
5.150.675.421
3.868.195.667
28.394.932.933
39.424.899.686

329.865.350
4.212.275.680
3.724.156.035
14.852.256.350
23.801.335.694


12.296.222.726

17.014.274.651

12.098.249.501

16.824.112.972
7.022.415.634
9.801.697.338

562.934.302
76.083.018
486.851.284

6.326.500
7.765.500
(1.439.000)

22.097.920.064

17.501.125.935

12.096.810.501

5.968.413.077

3.197.890.078

2.472.920.566


-

-

-

991.243.760

1.598.945.039

58.241.918

4.977.169.317

1.598.945.039

2.414.678.648

17.120.750.747

15.902.180.896

9.682.131.853

3.667

5.350

-


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2.1 HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG DOANH
NGHIỆP
2.1.1 Kết cấu chung của một báo cáo tài chính
SV: Nguyễn Trì Thanh Thảo

Trang


Phân tích báo cáo tài chính cơng ty Garmex Sài Gịn
Báo cáo tài chính là hệ thống báo cáo tổng hợp từ các số liệu kế tốn của cơng ty
và ghi nhận vào những mẫu biểu đã được quy định của nhà nước, nó phản ánh tình
hình sử dụng tài sản, nguồn vốn, kết quả kinh doanh của công ty trong kỳ báo cáo.
Nguồn thông tin quan trọng nhất để đánh giá tình trạng sức khỏe tài chính của một
cơng ty là các báo cáo tài chính, thơng thường gồm ba phần:
• Phần thứ nhất trình bày cơ đọng về tình hình tài chính cơng ty. Thơng thường
phần này có ba báo cáo chính: Bảng cân đối kế tốn (Balance sheet), Báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh (Income statement) và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
(Cash flows statement).
• Phần thứ hai là bảng thuyết minh báo cáo tài chính và các phụ lục kèm theo
khác.
• Phần thứ ba là biên bản kiểm toán độc lập, đây là phần rất quan trọng của báo
cáo, qua đó có thể đánh giá được chất lượng của bảng báo cáo.
2.1.2 Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng qt
tồn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp
tại một thời điểm nhất định. Bảng cân đối kế toán được chia làm 2 phần bao gồm
phần nguồn vốn và phần tài sản:
• Phần tài sản: các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có

của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại
trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản được phân chia như sau:
- A: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
- B: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
• Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có tại doanh
nghiệp tại thời điểm báo cáo. Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm
pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng ở doanh
nghiệp. Nguồn vốn được chia ra:
- A: Nợ phải trả
- B: Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng cộng tài sản và nguồn vốn bao giờ cũng bằng nhau (vì phản ánh cùng
một lượng tài sản):
Tài sản = vốn chủ sở hữu + nợ phải trả
2.1.3 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh
tổng qt tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp,
chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác; tình hình thực
hiện nghĩa vụ với Nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác. Báo cáo kết quả
kinh doanh gồm 2 phần chính:
• Phần 1: lãi, lỗ.
Phần này phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
SV: Nguyễn Trì Thanh Thảo

Trang


Phân tích báo cáo tài chính cơng ty Garmex Sài Gòn
nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác.
Lãi, lỗ = doanh thu thuần – giá vốn bán hàng – chi phí bán hàng – chi phí quản lý
doanh nghiệp.

• Phần 2: tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
Phần này phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước gồm: t huế,
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đoàn và các khoản phải nộp khác.
2.1.4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hay còn gọi là báo cáo ngân quỹ thể hiện dòng tiền
lưu chuyển qua ba hoạt động doanh nghiệp (hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư,
hoạt động tài trợ) chỉ ra dịng ngân lưu rịng từ mỗi hoạt động. Trong đó dòng ngân
lưu ròng từ hoạt động kinh doanh là dòng ngân lưu do chính q trình kinh doanh
của doanh nghiệp tạo ra và được đặc biệt quan tâm.
Hình 2.1: Sơ đồ lưu chuyển tiền tệ của một doanh nghiệp

2.1.5 Mối liên hệ giữa các báo cáo tài chính
Mối quan hệ giữa các báo cáo tài chính cũng chính là mối liên hệ giữa các
hoạt động của doanh nghiệp; cụ thể là: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư,
hoạt động tài chính. Mối quan hệ này có tính hữu cơ lẫn nhau; do đó, một hoạt động
nào đó thay đổi lập tức ảnh hưởng đến các hoạt động cịn lại.
Hình 2.2: Sơ đồ thể hiện mối liên hệ giữa hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính
trên bảng cân đối kế tốn:
TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
SV: Nguyễn Trì Thanh Thảo

Trang


Phân tích báo cáo tài chính cơng ty Garmex Sài Gòn
Tài sản lưu động
- Tiền mặt
- Khỏan phải thu
- Hàng tồn kho

Tài sản cố định

Nợ phải trả
- Nợ ngắn hạn
- Nợ dài hạn
Vốn Chủ sở hữu
- Vốn góp
- Lợi nhuận giữ lại

Hoạt động đầu tư

Hoạt động tài chính

Hình 2.3: Sơ đồ hoạt động kinh doanh thể hiện trên báo cáo thu nhập:
Báo cáo thu nhập
Doanh thu
- Chi phí
= Lợi nhuận trước thuế
- Thuế thu nhập
= Lợi nhuận ròng
- Cổ tức
Hoạt động kinh doanh
Hình 2.4: Sơ đồ thể thiện mối liên hệ giữa các báo cáo tài chính
Bảng CĐKT
(31/12/2009)

Bảng CĐKT
(31/12/2008)
Báo cáo thu nhập (năm 2009)
Báo cáo ngân lưu (năm 2009)


2.2 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ MỤC TIÊU CỦA PHÂN TÍCH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2.2.1 Khái niệm phân tích báo cáo tài chính
Phân tích báo cáo tài chính là q trình thu thập thông tin, xem xét, đối
chiếu, so sánh các thông tin được thể hiện trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp;
đồng thời so sánh các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp với bình qn ngành. Dựa
trên thơng tin phân tích báo cáo tài chính có thể xác định được thực trạng tài chính
và tiên đốn cho tương lai về xu hướng, tiềm năng kinh tế của doanh nghiệp; nhằm

SV: Nguyễn Trì Thanh Thảo

Trang


Phân tích báo cáo tài chính cơng ty Garmex Sài Gòn
xác lập một giải pháp kinh tế, điều hành, quản lý, khai thác có hiệu quả để được lợi
nhuận mong muốn.
2.2.2 Ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính
• Phân tích báo cáo tài chính xét theo nghĩa khái quát đề cập tới nghệ thuật phân
tích và giải thích các báo cáo tài chính; phân tích tình hình tài chính là cơng cụ
quan trọng trong các chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp.
• Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho ra quyết
định đúng đắn trong tổ chức quản lý, nhất là chức năng kiểm tra, đánh giá và
điều hành hoạt động kinh doanh để đạt các mục tiêu kinh doanh.
• Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ công tác quản
lý của cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực
hiện các chế độ, chính sách về tài chính của Nhà nước, xem xét việc cho vay
vốn…
2.2.3 Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp

a. Đối tượng sử dụng: phân tích báo cáo tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu sử
dụng thông tin cho nhiều đối tượng khác nhau với những khía cạnh khác nhau
về tài chính nhằm phục vụ cho các mục đích riêng của người sử dụng. Tùy
theo lợi ích khác nhau, các bên liên quan thường chú trọng đến những khía
cạnh phân tích.
- Là một cổ đơng (hoặc chủ sở hữu là Nhà nước đầu tư vốn vào các doanh
nghiệp Nhà nước) muốn biết khả năng tạo ra lợi nhuận và khả năng nhận được
các khoản thu nhập cho đồng vốn bỏ ra. Thơng qua phân tích báo cáo tài
chính, giúp họ đánh giá hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, khả năng
điều hành hoạt động của nhà quản trị, từ đó quyết định sử dụng hoặc bãi miễn
nhà quản trị cũng như quyết định việc phân phối kết quả kinh doanh.
- Là một giám đốc, nhận lương và thưởng của hội đồng quản trị, phải có nghĩa
vụ tạo ra lợi nhuận và cả thu nhập thực tế cho các cổ đơng, tức là làm đẹp lịng
chủ sở hữu. Ngồi chủ sở hữu còn phải làm thế nào để ngân hàng tin và cho
vay tiền, làm thế nào để đạt được mục tiêu tăng trưởng hay biện pháp thu hút
và giữ chân những nhân viên giỏi, phương cách chống đỡ trước đối thủ cạnh
tranh…
- Là một ngân hàng cho doanh nghiệp vay tiền, mối quan tâm có lẽ duy nhất là
khả năng thu hồi vốn và nợ gốc đúng hạn. Một cách cực đoan, ngân hàng
không phải đi sâu vào chi tiết giá thành, hiệu quả sản xuất, những thứ vốn
khơng nắm vững, mà chỉ cần biết dịng tiền nào doanh nghiệp sẽ dùng để trả
nợ cho mình.
- Một người mua chịu, xem xét và đánh giá các khoản dư nợ trên bảng cân đối
kế toán chắc chắn và tất nhiên sẽ ngược lại với người bán chịu. Nhà cung cấp
dịch vụ hàng hóa thường chú trọng đến tình hình thanh khoản và khả năng trả
các khoản nợ ngắn hạn của cơng ty; trong khi các nhà đầu tư thì chú trọng đến
SV: Nguyễn Trì Thanh Thảo

Trang



Phân tích báo cáo tài chính cơng ty Garmex Sài Gòn
khả năng trả nợ dài hạn và khả năng sinh lợi của công ty.
- Đối với nhà đầu tư trong tương lai điều mà họ quan tâm là sự an tồn của
lượng vốn đầu tư, kế đó là mức độ sinh lãi, thời gian hồn vốn. Vì vậy, họ cần
những thơng tin về tài chính, tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh, tiềm
năng tăng trưởng của doanh nghiệp. Họ thường phân tích báo cáo tài chính
của đơn vị qua các thời kỳ để quyết định đầu tư vào đơn vị hay khơng, đầu tư
dưới hình thức nào, lĩnh vực nào.
- Quan điểm về hạch tốn chi phí trên báo cáo thu nhập sẽ trái ngược nhau giữa
một bên là các kế toán viên và bên kia là các nhân viên thuế. Đối với cơ quan
chức năng như thuế, thông qua báo cáo tài chính, xác định các khoản nghĩa vụ
phải thực hiện với Nhà nước, cơ quan thống kê tổng hợp phân tích hình thành
số liệu thống kê, chỉ số thống kê…
- Ngay cả với một kiểm toán viên độc lập, tùy thuộc vào mục tiêu (hợp đồng)
kiểm toán mà sẽ có những quan tâm khác nhau về nội dung các báo cáo tài
chính.
- Cơ quan quản lý Nhà nước xem xét luật chống độc quyền, bán phá giá hay
một tòa án khi lập hồ sơ giải quyết phá sản thanh lý doanh nghiệp lại sẽ nhìn
các báo cáo tài chính dưới góc độ khác nữa.
b. Mục tiêu phân tích:
• Phân tích báo cáo tài chính là nhằm nhìn thấy tổng qt tồn diện về hiện trạng
tài chính và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Có thể nói cụ thể hơn nữa là
nhằm kiểm sốt chi phí và cải thiện khả năng sinh lời.
• Phân tích báo cáo tài chínhHệ thống thơng tin kế tốn và xác định những phương
giúp nhà quản trị dự báo
cách phù hợp để thực hiện các mục tiêu hiện tại, nhiệm vụ kỳ kế tiếp và các
chiến lược dài hạn trong tương lai.
• Phân tích báo cáo tài chính giúp nhà quản trị ra các quyết định tài chính liên
Các báo cáo tài chính

quan đến cấu trúc vốn. Tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở Bảngnhư đối tài sản phù hợp
hữu cân thế nào là
Báo cáo kết quả kinh
và hạn chế các rủi ro về tài chính. Tỷ lệ nào cho phép doanh nghiệp mở rộng
doanh
kinh doanh (hay thu hẹp) mà không gặp phải trạng thái căng thẳng quá mức về
tình hình tài chính.
Tỷ số thanh khoản
• Phân tích báo cáo tài chính giúp nhà quản trị phát hiện số hoạt động những yếu
Tỷ và quyết định
Các tỷ số tài chính
kém thiếu hiệu quả cũng như chỉ ra những tiềm năng còn có thể sửsinh lời phát
Tỷ số khả năng dụng và
huy mạnh hơn nữa nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả Tỷ số động kinh doanh.
hoạt địn bẩy tài chính
Kết luận: Mục tiêu cuối cùng của phân tích báo cáo tài chính là giúp nhà phân tích
đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả năng sinh Xu hướng năng, hiệu quả hoạt
lãi, tiềm
Phân tích tài chính
động kinh doanh, đánh giá những triển vọng cũng nhưCơ cấu rủi ro trong tương lai
những
Chỉ số
của doanh nghiệp, để từ đó đưa ra quyết định cho thích hợp.
Hình 2.5: Hệ thống thơng tin tài chính phục vụ ra quyết định
Thơng tin tài chính

Tình hình thanh khoản
Tình hình hoạt động

SV: Nguyễn Trì Thanh Thảo

Quyết định tài chính

Trang
Đầu tư
Tài trợ
Quản lý


Phân tích báo cáo tài chính cơng ty Garmex Sài Gịn

2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2.3.1 Phương pháp so sánh: là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng
cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu gốc. Khi sử dụng phương pháp
so sánh phải tôn trọng các nguyên tắc sau:
- Về nguyên tắc cần phải đảm bảo các điều kiện có thể so sánh được của các
chỉ tiêu tài chính (thống nhất về khơng gian, thời gian, nội dung, tính chất, và
đơn vị tính tốn…).
- Kỳ phân tích được lựa chọn là kỳ báo cáo hoặc kế hoạch.
- Giá trị so sánh có thể được lựa chọn bằng số tuyệt đối, số tương đối hoặc số
bình qn.

Nội dung so sánh bao gồm:
- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu
hướng thay đổi về tài chính của doanh nghiệp.
- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số kế hoạch để thấy mức độ phát triển
của doanh nghiệp.
- So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình ngành, doanh
nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp mình.
- So sánh theo chiều ngang (phân tích xu hướng) xem xét xu hướng biến động
qua thời gian của nhiều kỳ để thấy được sự biến đổi cả về số lượng tương đối

và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế tốn tiếp theo.
- So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể.
Đối với báo cáo quy mô chung, từng khoản mục được thể hiện bằng một tỷ
lệ kết cấu so với một khoản mục được chọn làm gốc có tỷ lệ là 100%. Phân
tích theo chiều dọc giúp ta đưa về một điều kiện so sánh, dễ dàng thấy được
SV: Nguyễn Trì Thanh Thảo

Trang


Phân tích báo cáo tài chính cơng ty Garmex Sài Gòn
kết cấu của từng chỉ tiêu bộ phận so với chỉ tiêu tổng thể tăng hay giảm như
thế nào; từ đó đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Với phương
pháp này, các báo cáo tài chính được thiết kế theo dạng tỷ lệ phần trăm so
với qui mô chung; các khoản mục trong bảng cân đối kế toán được tính theo
tỷ lệ tổng tài sản; các khoản mục trong báo cáo thu nhập được thể hiện tỷ lệ
theo doanh thu.
2.3.2 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu
Phương pháp phân tích các chỉ tiêu (cịn gọi là phân tích hệ số hay là phân
tích tỷ số) là một trong các đặc trưng của phân tích tài chính. Nói cách khác, khi
nhắc đến phân tích báo cáo tài chính là nhắc đến các tỷ số. Phân tích các tỷ số cho
biết mối quan hệ của các chỉ tiêu trên báo cáo, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản
chất và khuynh hướng tài chính của doanh nghiệp. Phương pháp phân tích này dựa
trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ số của đại lượng tài chính trong các quan hệ tài
chính. Sự biến đổi các tỷ số là sự biến đổi các đại lượng tài chính.
Về nguyên tắc, phương pháp phân tích các chỉ tiêu yêu cầu cần phải xác định
được các ngưỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính của doanh
nghiệp, trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp với giá trị các chỉ
tiêu tài chính tham chiếu. Trong phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp, các chỉ
tiêu tài chính được phân thành các nhóm chỉ tiêu đặc trưng, phản ánh những nội

dung cơ bản theo các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Mỗi nhóm chỉ tiêu lại
bao gồm nhiều tỷ số phản ánh riêng lẻ, từng bộ phận của hoạt động tài chính trong
mỗi trường hợp khác nhau. Tùy theo góc độ phân tích, nhà phân tích lựa chọn các
nhóm chỉ tiêu khác nhau để phục vụ mục tiêu phân tích của mình.
2.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính
a. Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh tốn ngắn hạn

Hệ số nợ ngắn hạn (tỷ số thanh toán hiện hành – Current ratio)
Hệ số nợ ngắn hạn =
-

Tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này nhằm đo lường khả năng đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn
hạn bằng tài sản lưu động của công ty. Vì vậy để đảm bảo khả năng thanh
tốn ngắn hạn, hệ số khả năng thanh toán hiện thời phải lớn hơn 1. Tuy
nhiên, đây chỉ là chỉ tiêu phản ánh một cách khái quát khả năng thanh toán
nợ ngắn hạn và mang tính chất hình thức. Bởi vì một khi tài sản của cơng ty
lớn hơn nợ ngắn hạn thì cũng chưa chắc tài sản lưu động của công ty đủ đảm
bảo thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn, nếu như tài sản này luân chuyển
chậm, chẳng hạn như hàng tồn kho ứ đọng không tiêu thụ được, các khoản
phải thu tồn đọng khơng thu được tiền. Vì vậy khi phân tích khả năng thanh
tốn ngắn hạn trên cơ sở đảm bảo của tài sản lưu động ta cần phải phân tích

SV: Nguyễn Trì Thanh Thảo

Trang



Phân tích báo cáo tài chính cơng ty Garmex Sài Gòn
chất lượng của các yếu tố tài sản lưu động của cơng ty qua các chỉ tiêu hệ số
quay vịng hàng tồn kho, hệ số vòng quay khoản phải thu, hệ số vòng quay
khoản phải trả…
- Hệ số nợ ngắn hạn là tỷ số giữa tài sản có thể chuyển đổi thành tiền mặt
trong vòng một năm so với nợ vay ngắn hạn. Một cơng ty có hệ số thanh
tốn thấp sẽ thiếu tính thanh khoản theo nghĩa cơng ty không thể giảm tài sản
lưu động chuyển thành tiền mặt để thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn. Nó
phụ thuộc vào sự thay thế giữa thu nhập từ hoạt động kinh doanh và các
khoản nợ vay bên ngồi.

Hệ số thanh toán nhanh (tỷ số thanh toán nhanh – Quick ratio)
Để khắc phục yếu điểm của hệ số ngắn hạn trên đây, người ta thường dùng hệ
số thanh tốn nhanh
Tài sản lưu động - Hàng tồn kho
Hệ số thanh tốn nhanh =
Nợ ngắn hạn
- Chỉ tiêu này phản ánh khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn mà không cần
phải vay thêm và không cần phải bán hàng tồn kho. Không có cơ sở để yêu
cầu chỉ tiêu này phải lớn hơn 1 vì trong các khoản nợ ngắn hạn, có những
khoản đã và sẽ đến hạn ngay thì mới có nhu cầu thanh tốn nhanh, cịn
những khoản chưa đến hạn chưa có nhu cầu thì chưa phải thanh tốn ngay.
Hệ số thanh tốn nhanh là hệ số đo lường tính thanh khoản một cách thận
trọng hơn. Nó khác với hệ số thanh tốn hiện hành là nó loại trừ hàng tồn
kho ra khỏi cơng thức tính. Hàng tồn kho được loại trừ ra bởi vì hàng tồn kho
khơng có tính thanh khoản.

Vốn lưu động
Vốn lưu động = Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn
- Chỉ tiêu này phản ánh cơng ty có đủ vốn để phục vụ cho hoạt động hiện tại,

sẵn sàng thanh toán cho những nhu cầu vốn trong ngắn hạn, nhu cầu mở
rộng đầu tư, trả những khoản đột xuất… mà không cần phải vay thêm một
khoản nợ nào.

Mối quan hệ giữa các hệ số ngắn hạn
- Nếu ta xem xét tính thanh khoản của tài sản lưu động, tức xem “sức mạnh”
của chúng, ta dùng tỷ lệ tiền mặt (gồm cả chứng khoán ngắn hạn) so với tài
sản lưu động. Ta gọi tắt hệ số này là “Tỉ lệ tiền mặt”.
Tỉ lệ tiền mặt =

Hệ số thanh tốn nhanh =


Tiền mặt
Tài sản lưu động
Tiền mặt
Tài sản lưu động
x
Tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn

Ngân lưu trả nợ ngắn hạn

SV: Nguyễn Trì Thanh Thảo

=

Ngân lưu ròng từ họat động kinh doanh
Nợ ngắn hạn
Trang



Phân tích báo cáo tài chính cơng ty Garmex Sài Gòn
Ngân lưu trả nợ ngắn hạn
-

Chỉ tiêu này phản ánh cơng ty có tạo được dịng ngân lưu từ hoạt động chính
của mình để trả nợ ngắn hạn hay khơng.

b. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn

Số vịng quay tài sản
- Số vịng quay tài sản nói lên cường độ sử dụng tài sản, ý nghĩa 1 đồng tài sản
nói chung có khả năng tạo được bao nhiêu đồng doanh thu.
Số vịng quay tài sản


=

Doanh thu
Tài sản

Số vịng quay tài sản cố định

-

Số vòng quay tài sản cố định nói lên cường độ sử dụng tài sản cố định,
nhưng cũng cho biết đặc điểm ngành nghề kinh doanh và đặc điểm đầu tư.

Vịng quay vốn lưu động

Doanh thu
Số vịng quay vốn lưu động =
Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn

-

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng và kiểm sốt vốn lưu động.
Số ngày quay vịng vốn lưu động là một cách nhìn khác về hiệu quả sử dụng
vốn lưu động.
365
Số ngày quay vịng vốn lưu động
=

Số vòng quay vốn lưu động

-



Số vịng quay hàng tồn kho
Hệ số vịng quay hàng tồn kho tăng thể hiện cơng ty hoạt động tốt, việc gia
tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ sẽ làm tăng giá vốn hàng bán đồng thời
làm giảm tồn kho. Lượng hàng hóa tồn kho được giải phóng nhanh sẽ rút
ngắn thời gian luân chuyển vốn và tăng khả năng thanh tốn của cơng ty.
Số vịng quay hàng tồn kho

-

=


Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân

Số ngày tồn kho là một cách nhìn khác về tình hình ln chuyển hàng hóa.
Nếu số ngày kinh doanh của năm là 365 ngày thì:
Số ngày tồn kho


=

365
số vòng quay hàng tồn kho

Số vịng quay khoản phải thu

SV: Nguyễn Trì Thanh Thảo

Trang


×