Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

slide bài giảng kinh tế vi mô lựa chọn trong điều kiện rủi ro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.06 KB, 70 trang )

1
LỰA CHỌN
TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO
CHƯƠNG 2
2
- Lựa chọn trong điều kiện r i roủ
- Mô tả rủi ro
- Sở thích và hàm hữu dụng kỳ vọng
- Lý thuyết cầu bảo hiểm
- Mô hình kỳ vọng và phương sai.
Nội dung
3
Lựa chọn theo tính chất của vấn đề

Lựa chọn trong điều kiện chắc chắn

Lựa chọn trong điều kiện rủi ro: khi ra
quyết định biết xác suất xảy ra cuả mỗi
trạng thái

Lưạ chọn trong điều kiện không chắc
chắn: khi ra quyết định không biết được
xác suất xảy ra của mỗi trạng thái hoặc
không biết được các dữ liệu liên quan đến
các vấn đề cần giải quyết.
4
Các bước của quá trình ra quyết định
1. Xác định rõ vấn đề cần giải quyết
2. Liệt kê tất cả các phương án có thể có
3. Nhận ra các tình huống hay các trạng thái
4. Ước lượng tất cả lợi ích và chi phí cho mỗi


phương án ứng với mỗi trạng thái
5. Lựa chọn một mô hình toán học trong PP định
lượng để tìm lời giải tối ưu
6. Áp dụng mô hình để tìm lời giải và dựa vào đó
để ra quyết định
5

Ví dụ 1:

- Vay tiền để đi học.

- cần lập kế hoạch trả nợ bằng thu
nhập tương lai.

Thu nhập tương lai là cái bất đònh.
Có nên vay hay không?
Bài tốn ra quyết định
6

Ví dụ 2:

Bạn nên làm gì với số tiền tiết kiệm?

- Đầu tư an toàn: gửi tiết kiệm

- Đầu tư mạo hiểm hơn nhưng có khả
năng sinh lợi hơn: mua cổ phiếu
Bài tốn ra quyết định
7


Để trả lời được những câu hỏi như
vậy, chúng ta cần có khả năng đònh
lượng được rủi ro, nhờ đó có thể so
sánh mức độ rủi ro của các phương án
lựa chọn khác nhau:
1. Thước đo rủi ro
2. Sở thích của con người đối với rủi ro
3. Đối phó với rủi ro như thế nào?
LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN R I ROỦ
8

Để mô tả rủi ro về mặt đònh lượng, cần
biết tất cả những kết cục có thể xảy ra
của một hành động cụ thể và khả
năng xảy ra của một kết cục đó.
MƠ TẢ RỦI RO
9
Nếu việc thăm dò mỏ dầu thành công thì giá 1cổ
phiếu sẽ tăng từ 30$ đến 40$; nếu thất bại, giá
cổ phiếu sẽ giảm còn 20$.Theo kinh nghiệm,
khả năng thành công là ¾; và khả năng thất bại
là ¼.

C n nh n bi t:ầ ậ ế

- Kết cục có thể xảy ra: giá tương lai của cổ
phiếu

- khả năng xảy ra: hoặc là thành công hoặc là
thất bại.

MƠ TẢ RỦI RO
10

Nếu như chúng ta không biết thông tin
về sự thành công hay thất bại, thì
chúng ta cần làm gì?
MƠ TẢ RỦI RO
11

Xác suất khách quan: khả năng xảy ra
của một kết cục dựa vào tần suất xuất
hiện của một sự kiện nhất đònh.

Xác suất chủ quan: khả năng xảy ra của
một kết cục dựa vào sự nhận thức về
kết cục sẽ xảy ra.
Xác xuất nói về khả năng xảy ra của một kết cục
12
Xác suất khách quan, ch quanủ

Khi ta tung một đồng xu, có 2 khả năng
xảy ra:

- hoặc là mặt sấp: 1/2

- hoặc là mặt ngửa: ½

Nhưng người ta vẫn hy vọng thắng
cuộc, nên mọi người thích chơi (xác
suất chủ quan)

13
Xaùc suaát khaùch quan, ch quanủ

Nếu có 1 triệu vé số bán ra chỉ có 1 người trúng
thì:

Xác suất khách quan là 1 phần triệu.

Mặc dù vậy vẫn có nhiều người mua nhiều vé số
vì xác suất chủ quan của họ cao hơn.

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến xác suất chủ
quan như tuổi, giới tính, trình độ học vấn và cả
óc mê tín dị đoan
14
Xác suất giúp chúng ta miêu tả và so
sánh các mức độ rủi ro với nhau.

Được đo lường bởi 2 chỉ số:

Giá trị kỳ vọng

Mức độ biến thiên của các kết cục có thể
xảy ra (phương sai và độ lệch chuẩn)
15
Gía trị kỳ vọng của một tình huống là
bình quân gia quyền veà giá trị của tất
cả các kết cục có thể xảy ra, với xác
suất của mỗi kết cục được sử dụng
làm trọng số.

Giaù trị kỳ vọng
16
Giaù tr k v ngị ỳ ọ

Tổng quát ta có

Trong ñoù
X
i
: giá trị của kết cục i xảy ra
P
i
: xác suất của mỗi kết cục i
E(X) : giá trị kỳ vọng

Ra quyết định: E(X) >0, chọn Max E(X)
1
( ) P
n
i i
i
E X X
=
= ∗

17
Độ biến thiên

Độ lệch là những chênh lệch lớn (bất kể
âm dương) giữa giá trị thực tế và giá trị kỳ

vọng.
18
Độ biến thiên

Phương sai là trung bình bình phương các độ lệch
so với giá trị kì vọng của các giá trị gắn với mỗi kết
cục.

Độ lệch tiêu chuẩn là căn bậc hai của phương sai.
[ ]
2
2
1
( )
n
i i
i
Dx P X E X
σ
=
= = −

[ ]
2
1
( )
n
i i
i
P X E X

σ
=
= −


Độ lệch là những chênh lệch lớn (bất kể âm dương) giữa
giá trị thực tế và giá trị kỳ vọng.
19
Ví duï: Thu nhập từ các công việc bán hàng

E(X) = 0.5 (2000$) +0.5 (1000$) =1500$
E(Y) = 0.99(1510$)+ 0.01(510$) = 1500$
=> E(X) =E(Y)
Kết cục 1 Kết cục 2
Xác
suất
Thu
nhập
Xác
suất
Thu
nhập
Công việc1: hoa hồng theo
sản phẩm
Công việc 2: lương cố định
0.5
0.99
2.000
1.510
0.5

0.01
1.000
510
20
Độ lệch: chênh lệch giữa thu nhập thực tế và thu nhập kỳ vọng
E(X) = 1500$
E(Y) = 1500$
Kết cục 1 Độ lệch Kết cục 2 Độ lệch
Công việc1
Công việc 2
2.000
1.510
500
10
1.000
510
500
990
PHƯƠNG SAI
Công việc 1: Dx = 0.5(500
$)2
+ 0.5(500$)
2
= 250.000$
Công việc 2: Dy = 0.99(10$)
2
+0.01(990$)
2
= 9.900$
Công việc thứ nhất rủi ro nhiều hơn so với công việc thứ hai

21
Công việc thứ 2 ít rủi ro hơn công việc thứ 1
Tính phương sai và độ lệch chuẩn
Phương sai (D(X)) :
-
Trung bình của bình phương các độ lệch so với giá trị kỳ
vọng của các giá trị gắn với mỗi kết cục
Độ lệch chuẩn : căn bậc hai của phương sai
Kết cục
1
Kết cục
2
Phương
sai
Độ lệch
chuẩn
Công việc 1
Công việc 2
2.000
1.510
1.000
510
250.000
9.900
500
99.5
22
Ra quyết định

Giữa 2 công việc ở ví dụ 1 bạn chọn công

việc nào?
E(X) = 1500$, Dx =250.000$, σ =500$
E(Y) = 1500$, Dy = 9.900$, σ = 99,5$
Chọn công việc 2

Nếu mỗi mức thu nhập trong công việc 1
coäng theâm 100$, thì:
E(X)=1.600$ > E(Y)
σ(X) >σ (Y)
Chọn công việc nào?
23
Thu nhập từ các công việc bán hàng – phương
án sửa đổi
Kết cục 1 Kết cục 2 Thu nhập
kỳ vọng
Phương
sai
Công việc 1
Công việc 2
2.100
1.510
1.100
510
1.600
1.500
250.000
9.900
24
Nếu; E(X) > E(Y)
vaø D(X) > D(Y)

Ra quyết định như thế nào?
Vấn đề này phụ thuộc vào sở thích của người quản lý
đối với rủi ro:
-Neáu thích mạo hiểm choïn công việc 1
- Neáu thận trọng choïn công việc 2
25
Bài toán ra quyết định

Ông A là giám đốc của công ty X muốn ra quyết
định về một vấn đề sản xuất, ông lần lượt thực
hiện các bước sau:

B1.có nên sản xuất một sản phẩm mới để tham
gia thị trường hay không?

B2. Ông a cho rằng có 3 p/a sản xuất là:

P/a 1: lập 1 n/m có qui mô lớn để sx sp

P/a 2: lập 1 n/m có qui mô nhỏ để sx sp

P/a 3: không làm gì cả

B3. Ông A dự tính có 2 tình huống có thể xảy ra: thị
trường tốt, thị trường xấu

×