Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

slide bài giảng kinh tế vi mô định giá với quyền lực thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.19 KB, 33 trang )

1
CHƯƠNG 3
Định giá với
Quyền lực Thị trường
Định giá với
Quyền lực Thị trường
2

Độc quyền giá đồng nhất

Độc quyền giá phân biệt cấp 1

CS: E+F 0
PS: G+H+K+L E+F+G+H+J+K+L+N
TS: E+F+G+H+K+L E+G+G+H+J+K+L+N
DWL: J+N 0
Giá
Lượng
3
P*
Q*
Không có phân biệt giá,
xuất lượng là Q* và giá là P*.
Lợi nhuận biến đổi là vùng
nằm giữa MC & MR (màu vàng).
Lợi nhuận tăng thêm
nhờ phân biệt giá cấp một hoàn hảo
Lượng
$/Q
P
max


Bằng sự phân biệt hoàn hảo,
mỗi người tiêu dùng trả giá tối đa
mà họ sẵn lòng trả.
Thặng dư người tiêu dùng
là vùng trên P* và
giữa 0 và xuất lượng Q*.
D = AR
MR
MC
Xuất lượng tăng đến Q** và giá giảm
xuống P
C
ỏ đó MC = MR = AR = D.
Lợi nhuận tăng thêm vùng nằm trên MC
giữa MR cũ và D tới xuất lượng Q**
(màu tím)
Q**
P
C
4
P*
Q*
Thặng dư người tiêu dùng
khi chỉ tính một giá P*.
Lợi nhuận biến đổi
khi chỉ tính một giá P*.
Lợi nhuận tăng thêm nhờ
phân biệt giá hồn hảo.
Lượng
$/Q

P
max
D = AR
MR
MC
Q**
P
C
Với phân biệt giá hồn hảo
Mỗi người tiêu dùng trả theo mức giá
cao nhất mà họ có thể chấp nhận
Lợi nhuận tăng
Lợi nhuận tăng thêm nhờ
phân biệt giá cấp một hoàn hảo
5
Phân biệt giá cấp hai
Lượng
$/Q
D
MR
MC
AC
P
0
Q
0
Không có phân biệt giá: P = P
0

và Q = Q

0
. Với phân biệt giá cấp hai
có ba giá P
1
, P
2
, và P
3
.
(ví dụ sử dụng điện)
P
1
Q
1
Khối 1
P
2
Q
2
P
3
Q
3
Khối 2
Khối 3
Phân biệt giá cấp hai
là định giá theo số lượng
được tiêu dùng –
hay theo khối.
6

Phân biệt giá cấp ba
Lượng
D
2
= AR
2
MR
2
$/Q
D
1
= AR
1
MR
1
MR
T
MC
Q
2
P
2
Q
T
Q
T
: MC = MR
T
Nhóm 1: P
1

Q
1
; co giãn ít hơn
Nhóm 2: P
2
Q
2
; co giãn nhiều hơn
MR
1
= MR
2
= MC
Q
T
khống chế MC
Q
1
P
1
MC = MR
1
tại Q
1
và P
1
7
Phân biệt giá cấp ba
Thò tröôøng 1 Thò tröôøng 2
Caàu 1

Caàu 2
Bài 5. Hãng hàng không Elizabets (EA) chỉ bay một tuyến đường: Chicago – Honolulu.
Cầu cho mỗi chuyến bay trên mỗi tuyến đường này là: Q = 500 – P. Chi phí thực hiện
mỗi chuyến bay của hãng EA là 30.000 USD cộng với 100USD cho mỗi hành khách.
1. Mức giá tối đa hoá lợi nhuận của Ea là bao nhiêu? Bao nhiêu khách hàng trên mỗi
chuyến bay? Và lợi nhuận của EA trên mỗi chuyến bay là bao nhiêu?
2. EA biết rằng chi phí cố định cho mỗi chuyến bay trên thực tế là 41.000 USD thay cho
30.000 USD. Liệu hãng có cơ tiếp tục kinh doanh trong thời gian dài? Mô tả câu trả
lời của bạn bằng cách sử dụng đồ thị đường cầu mà EA phải đối mặt, đường cho
phí trung bình của EA khi chi phí cố định là 30.000 USD và đường chi phí trung bình
của EA khi chi phí cố định là 41.000 USD.
3. Hãy đợi! EA phát hiện ra rằng có hai loại hành khách bay tới Honolulu. Loại A là
những nhà kinh doanh với cầu là QA=260-0.4P. Loại B là sinh viên với tổng cầu là
QB=240 – 0.6P. Sinh viên thường phải lựa chọn, cho nên EA quyết định đặt giá khác
nhau. Vẽ đồ thị cho mỗi đường cầu và tổng hợp chúng theo phương ngang. Xác
định mức giá mà hãng bán cho sinh viên và các khách hàng khác? Có bao nhiêu
hành khách mỗi loại trên mỗi chuyến bay?
4. Dự tính lợi nhuận của hãng cho mỗi chuyến bay? Liệu hãng có tiếp tục kinh doanh?
Hãy tính thặng dư tiêu dùng của mỗi nhóm khách hàng. Tổng thặng dư tiêu dùng là
bao nhiêu?
5. Trước khi EA phân biệt giá, tính thặng dư tiêu dùng nhận được từ nhóm khách hàng
loại A và B? Tại sao tổng thặng dư tiêu dùng lại giảm khi có sự phân biệt giá, mặc dù
lượng bán không đổi?
9
Phân biệt giá theo thời gian và
Định giá theo giờ cao điểm
Phân biệt thị trường theo thời gian

Khi sản phẩm mới phát hành, cầu ít co giãn


Sách

Phim

Máy tính

Một khi thị trường này đã cho lợi nhuận tối đa, các
công ty hạ giá để thu hút một thị trường rộng rãi với
cầu co giãn hơn

Sách bìa giấy

Phim giảm giá

Máy tính giảm giá
10
Phân biệt giá theo thời gian
Lượng
AC = MC
$/Q
Qua thời gian, cầu trở nên co giãn hơn
và giá được giảm để thu hút
thị trường rộng rãi.
Q
2
MR
2
D
2
= AR

2
P
2
D
1
= AR
1
MR
1
P
1
Q
1
Qua thời gian người tiêu dùng
được phân chia thành các
nhóm. Ban đầu, cầu ít co giãn
hơn, kết quả là có giá P
1
.
11
Cầu đối với một số sản phẩm có thể lên cao điểm vào
những thời điểm cụ thể.

Giao thông giờ tan tầm

Điện – vào những buổi chiều tối mùa hè

Xe lửa vào ngày lễ
Giới hạn công suất cũng làm tăng MC.
MR và MC tăng có nghĩa là giá cao hơn. Ở mỗi thị

trường, MR không bằng nhau bởi vì thị trường này
không tác động đến thị trường kia.
Phân biệt giá theo thời gian và
Định giá theo giờ cao điểm
Định giá theo giờ cao điểm
Định giá theo giờ cao điểm
12
MR
1
D
1
= AR
1
MC
P
1
Q
1
Giá giờ cao
điểm = P
1
.
Định giá theo giờ cao điểm
Lượng
$/Q
MR
2
D
2
= AR

2
Giá giờ thấp
điểm = P
2
.
Q
2
P
2
13
Định giá hai phần
Yêu cầu khách hàng phải trả một
khỏan lệ phí để có quyền mua
sản phẩm. Sau đó khách hàng
phải trả thêm một khỏan lệ phí
bổ xung cho mỗi đơn vị sản
phẩm mà họ sử dụng
14
Định giá hai phần

Câu lạc bộ: Tennis, golf

Công viên giải trí

Dịch vụ thuê bao điện thọai

Sảm phẩm cạo râu Gillette…

Máy in
Thí dụ:

15
Định giá hai phần
P* MC
D
$/Q
Q
T*
Đặt : P*: chi phí sử dụng P* = MC
T*: lệ phí cố định T*= CS
П : lợi nhuận của hãng П=T*= CS
Giả định 1:
Định giá 2 phần với
1 khách hàng
16
Định giá hai phần
P*
MC
D
2
$/Q
Q
T*
П = 2T* + (P* - MC)(Q1 + Q2)
Bieát П = 2 di n tích (ệ ABC)
D
1
Q
1
Q
2

A
B
C


Giả định 2:
Định giá 2 phần
với 2 khách hàng
17
Định giá hai phần
П = Пa + Пs = n(T)T + (P - MC)Q(n)
П
П
TT*
П
a
П
s
Giả định 3:
Định giá 2 phần
với nhiều khách
hàng
18
Bán trọn gói
Bán trọn gói thuần tuý
Sử dụng trong các trường hợp như:

Đấu thầu công trình xây dựng

Bán hải sản


Cơm trưa văn phòng, tiệc đứng…

Công ty phát hành phim
19
Bán trọn gói
Thí dụ:
về trường hợp bán trọn gói thuần
tuý của hai bộ phim Cuốn theo
chiều gió và Getting Gertie’s
Gaster do cùng một hãng sản
xuất 1939. Giả sử có mức giá sẵn
sàng trả đối với 2 phim trên của
hai rạp A và B là:
20
Bán trọn gói
Cuốn theo
chiều gió
Getting
Gertie’s Gaster
Rạp A
12.000 $ / tuần
3.000 $ / tuần
Rạp B
10.000 $ / tuần 4.000 $ / tuần
Cầu có mối tương quan nghịch:
Doanh thu từ việc bán trọn gói cao hơn bán riêng lẽ
21
Bán trọn gói
Cầu có mối tương quan thuận:

Doanh thu từ việc bán trọn gói hay riêng lẽ là như nhau
Cuốn theo
chiều gió
Getting
Gertie’s Gaster
Rạp A
12.000 $ / tuần
4.000 $ / tuần
Rạp B
10.000 $ / tuần 3.000 $ / tuần
22
Bán trọn gói
Giả sử một hãng bán 2 sản phẩm
khác nhau cho nhiều khách hàng.
Để phân tích lợi thế bán trọn gói ta
sử dụng các sơ đồ sau:
23
Bán trọn gói
r2
r1
10$
C
B
A
10$
6$
3.5$ 8.25$
3.25$
Hình1:
Giá sẵn sàng trả của 3 khách hàng A, B, C đối với 2 sản

phẩm
24
Bán trọn gói
Hình 2:
Quyết định tiêu dùng khi sản phẩm được bán riêng rẽ
r2
r1
I
IVIII
II
Những người mua
cả 2 hàng hoá
P2
P1
Những người mua
hàng hoá 2
Những người mua
hàng hoá 1
Những người
không mua hàng
hoá
25
Bán trọn gói
Hình 3:
Quyết định tiêu dùng khi sản phẩm được bán theo gói
r2
r1
Những người
mua gói hàng
Những người

không mua gói
hàng
I
II
r2 = Pb - r1

×