Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

BÀI TẬP PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM SINH VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.84 KB, 16 trang )

I, LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Trong những năm gần đây, khoa học công nghệ Việt Nam đã từng bước
hội nhập vào dòng chảy của khoa học công nghệ tiên tiến trên thế giới. Công
nghệ thông tin ở nước ta mới, song tốc độ phát triển của nó rất nhanh và
mạnh, chiếm một vị trí quan trọng trong các ngành khoa học công nghệ. Một
trong những lĩnh vực đang được ứng dụng tin học hóa rất phổ biến ở nước ta
là lĩnh vực quản lý. Tin học hóa trong quản lý đã giúp cho các nhà quản lý
điều hành công việc một cách khoa học, chính xác và hiệu quả.
Quản lý điểm là một trong những công việc tương đối phức tạp, tốn
nhiều thời gian và công sức. Chính vì vậy, tin học hóa trong lĩnh vực quản lí
điểm là một yêu cầu tất yếu. Muốn quản lý tốt cần có được các phần mềm
tốt, phần mềm phải đảm bảo được độ bảo mật cao, dễ sử dụng và nhiều tiện
ích.
Qua quá trình tìm hiểu nghiên cứu chúng em nhận thấy môn phân tích
và thiết kế hệ thống thông tin có rất nhiều ưu điểm và thế mạnh. Do đó
chúng em quyết định chọn đề tài "Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
quản lý điểm sinh viên hệ Cao đẳng" để nghiên cứu khoa học.
1
II. KHẢO SÁT HỆ THỐNG.
1: Khảo sát.
Hiện nay khoa vẫn còn đang dùng hệ thống quản lí điểm trên exel, công việc
hàng ngày như nhập điêm, sửa thông tin về điểm, in báo cáo, danh sách sinh
viên đỗ - trượt – đạt học bổng,lưu thông tin của bảng điểm…Công việc thủ
công này đòi hỏi nhiều kĩ năng của người quản lí, mất nhiều thời gian, dễ
nhầm lẫn.
Quá trình theo dõi điểm của sinh viên do giáo vụ khoa quản lý.Mỗi khóa
học của khoá học kéo dài trong 3 năm. Mỗi khóa học lại có thể có sự thay
đổi trong chương trình đào tạo. Thứ tự các môn học trong các khóa cũng
khác nhau, do đó mỗi khóa có một lịch học riêng.
Giáo viên sau khi chấm điểm thi xong, sẽ giao lại phiếu điểm cho giáo vụ
khoa. Giáo vụ khoa sẽ tiến hành vào điểm của từng môn học.


Sinh viên sẽ đương nhiên bị điểm 0 đối với mỗi môn thi nếu:
+ Không dự thi, xin hoãn thi.
+ Không thuộc diện được học hai trường, được nghỉ học một số môn
mà nghỉ quá 25% số giờ của học phần (dù có phép hay không có
phép).
Điểm thi sẽ tính theo thang điểm 10.
Điểm TBM = ((Điểm thi * 2)+ điểm tbkt)/3
Điểm Tổng kết = (Điểm TBM * SĐVHT) / Tổng ĐVHT
Khi sinh viên học lại thì điểm sẽ được tính lại từ đầu.
Sinh viên có 2 lần thi. Nếu lần 1 có điểm <5 thì phải thi lại lân 2 và sinh viên
phải học lại những môn có điểm thi lại < 5
Sau mỗi học kỳ các khoa sẽ tiến hành xét khen thưởng/ kỷ luật, xếp loại
cho sinh viên.
- Xếp loại học tập:
- Cách tính điểm bộ phận,điểm học phần
2
Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10) làm tròn đến một chữ số thập phân
Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của học
phần nhân với trọng số tương tứng.Điểm học phần làm tròn đến chữ số thập
phân,sau đó được chuyển thành điểm chữ như sau:
* Loại đạt:
Loại Đạt Thang điểm 10 Xếp loại
A
+
A
9,1 -> 10
8,5 -> 9,0
Giỏi
B

+
B
8,0 -> 8,4
7,0 -> 7,9
Khá
C
+
C
6,0 -> 6,9
5,5 -> 5,9
Trung bình
D
+
D
5,0 -> 5,4
4,0 -> 4,9
Trung bình yếu
* Loại không đạt:
Loại không đạt Thang điểm 10 Xếp loại
F < 4 Kém
- Cách tính điểm chung bình chung
Để tính điểm chung bình chung học kì và điểm chung bình chung tích
lũy,mức điểm chữ của mỗi học phần phải được quy đổi qua điểm số như
sau
A,A
+
: tương ứng với 4
B
+
: tương ứng với 3.5

B: tương ứng với 3
C
+
: tương ứng với 2.5
C: tương ứng với 2
3
D
+
: tương ứng với 1.5
D : tương ứng với 1
- Điểm chung bình chung học kì và điểm chung bình chung tích lũy được
tính theo công thưc sau và được làm tròn đến 2 chữ số thập phân
1
1
.
n
i i
i
n
i
i
a n
A
n
=
=

=

Trong đó A là điểm trung bình chung học kì hoặc điểm trung bình chung

tích lũy
a
i
: là điểm của Học phần thứ i
n
i
: là số tín chỉ của học phần thứ i
n là tổng số học phần
Điểm chung bình chung học kì để xét học bổng,khen thưởng sau mỗi học
kì tín chỉ tính theo kết quả thi kết thúc học phần ở lần thi thứ nhất
- Xét loại học bổng:
+ Loại 1: Đạt điểm trung bình chung tích lũy từ 3.60 -> 4.00 và không
có môn thi nào có điểm dưới 5,5. Đạt học bổng xuất sắc
+ Loại 2: Đạt điểm trung bình chung tích lũy từ 3.20 -> 3.59 và không
có môn thi nào có điểm dưới 5,5. Đạt học bổng giỏi
+ Loại 3: Đạt điểm trung bình chung tích lũy từ 2.00 -> 2.49 và không
có môn thi nào có điểm dưới 5,5.đạt học bổng khá
2: Xác định mục tiêu.
Quản lí điểm là 1 hệ thống mà quản lí toàn bộ thông tin của sinh vien,
điểm của sinh viên từ lúc vào trường đén khi ra trường.
Cụ thể chương trình này có những yêu cầu sau đây:
 Lưu thông tin mỗi sinh viên, bao gồm: mã sinh viên, họ tên sinh
viên, ngày tháng năm sinh, sinh viên thuộc lớp nào, khoa nào.
 Các sinh viên khác nhau phải đảm bảo đựợc là không được trùng
mã sinh viên, các thông tin liên quan đến sinh viên sẽ được lưu lại 2 năm sau
khi ra trường.
 Quản lí đầu điểm theo từng môn
 Quản lí điểm của sinh viên trong 1 kỳ theo dsach lớp.
4
 Điểm thi của sinh viên sẽ có điểm lần 1, lần 2 và ghi chú nợ môn,

học lại hay bảo lưu điểm, khen thưởng
 Quản lí, cập nhập(thêm, sửa, xóa) thông tin điểm của sinh viên, cũng
như thông tin của từng sinh viên.
 Đảm bảo được sự chính xác cao trong từng khâu: thông tin đầu
vào,xử lí, lưu trữ & đưa ra thông tin.
 In mẫu biểu báo cáo theo yêu cầu đào tạo, cũng như in bảng điểm
của sinh viên cho tới thời điểm hiện tại.
3: Ý tưởng hệ thống mới.
Ưu điểm của hệ thống cũ
 Hệ thống làm việc đơn giản.
 Ít phụ thuộc khi có sự cố đột xuất, những tác động khách quan.
Nhược điểm của hệ thống cũ
 Khi có yêu cầu công việc tìm kiếm và báo cáo mất nhiều thời
gian
 Việc cập nhật sửa đổi, hủy bỏ điểm thiếu chính xác
 Việc lưu chuyển thông tin chậm, kém hiệu quả
 Việc quản lý rất phức tạp và mất nhiều thời gian, đòi hỏi sự tỉ mỉ
 Gặp khó khăn khi lượng sinh viên nhiều
Hiện nay, máy tính đã được sử dụng rộng rãi, sắp xếp công việc, kiểm
tra trên các phần mềm ưu việt, tính năng quản lý cao. Việc xây dựng hệ
thống quản lý điểm bằng máy tính dựa trên phương pháp quản lý mới, khắc
phục được những nhược điểm của hệ thống cũ để xây dựng hệ thống mới
khả thi hơn.
Dù là quản lý trên máy tính nhưng mô hình hoạt động cũng phải dựa
vào phương pháp quản lý truyền thống thuần túy. Quản lí điểm là một công
việc hết sức quan trọng đối với các trường học, đặc biệt là trong các trường
Cao đẳng,Đại học
5
III.PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
1: Biểu đồ phân cấp chức năng

Sơ đồ phân cấp chức năng cho ta cái nhìn tổng quát về các chức năng
của hệ thống, nó giúp xác định phạm vi của hệ thống cần phân tích và tăng
cường cách tiếp cận logic tới phân tíchhệ thống. Qua quá trình khảo sát hiện
trạng và tìm hiểu yêu cầu người dùng, nhóm chúng tôi đã thống nhất đưa ra
phần mềm quản lí điểm của mình với sơ đồ phân cấp chức năng như sau, với
3 chức năng chính là Tra cứu, Nhập điểm và In ấn.
Quản Lý
Điểm SV
Quản Lý
Môn Học
Quản Lý
điểm
Tìm
Kiếm
Quản Lý
Hồ Sơ
Quản
Lý hồ
sơ các
khoa
ngành
Quản

thành
tích
Điểm
thi
lần 1
Điểm
Thi

lần 2
Quản
lý lớp
học
Quản

giáo
viên
Tìm
sinh
viên
Tìm
điểm
6
T
h
ô
n
g

t
i
n
đ
i

m
2: Biểu đồ BLD
Từ việc phân tích cụ thể yêu cầu bài toán, nêu coi hệ thống chỉ gồm các chức
năng tổng thể và xét tới sự trao đổi thông tin giữa cấc thực thể với hệ thống

và ngược lại, ta sẽ có một mô hình chung của hệ thống và gọi là biểu đồ
luồng dữ liệu mức khung cảnh. Tiếp tục phân tích các chức năng của nó ta
sẽ được biêu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh, dưới mức đỉnh tương ứng với các
chức năng chi tiết của chương trình.
Hình 3: BLD mức khung cảnh
Quản Lý
Điểm
Sinh
Viên
Giáo
Viên
Mức 0
Yêu cầu điểm
Thông tin điểm
Thông tin đăng nhập
Yêu cầu thống kê
Yêu cầu báo cáo
Thông tin thống kê
DSSV + Điểm
7
Hình 4: BLD mức đỉnh
Quản lý
hồ sơ
1
3
Sinh Viên
Quản lý
điểm
2
Giáo Viên

Quản Lý
Môn Học
3
Mức 1
Trả Lời
Đáp ứng yêu cầu
Hồ Sơ
Chấm điểm
Kết Qủa học tập
Yêu cầu dạy
Gíao viên dạy
Tìm Kiếm
4
Gíao Vụ
Yêu cầu
Đăng ký
Yêu cầu chấm điểm
Đáp ứng
Yêu cầu
Môn Học
Yêu cầu học
Sinh viên
học
Yêu cầu
thi
8
Hình 5: BLD mức dưới đỉnh
Sinh Viên
Quản lý hồ sơ các
khoa ngành

1.1
Quản lý các loại
hình đào tạo
1.2
Mức 2
Đ
á
p


n
g

y
ê
u

c

u
Y
ê
u

c

u

đ
ă

n
g

k
ý
Y
ê
u

c

u

đ
ă
n
g

k
ý
H


S
ơ
9
Hình 6: BLD Phân giã chức năng quản lý điểm
Sinh Viên
Điểm thi
lần 1

2.1
Quản lý kết quả
học tập
2.3
T
h
i

l

n

1
B
á
o

c
á
o

t
h
à
n
h

t
í
c

h
Y
ê
u

c

u

t
h
i

l

n

1
Đ
i

m
Điểm thi
lần 2
2.2
Y
ê
u

c


u

t
h
i

l

n

2
T
h
i

l

n

2
10
Hình 7: BLD Phân giã chức năng Quản Lý Môn học
Sinh Viên
Quản Lý
Lớp Học
3.1
M
ô
n


H

c
Quản Lý
Gíao Viên
3.2
Y
ê
u

c

u

h

c
Đ
á
p


n
g

y
ê
u


c

u
G
í
a
o

V
i
ê
n

d

y
11
3.Mô hình er đầy đủ
12
THỐNG KÊ
MaSV
MaHK
MaLop
DiemTB
DiemRL
SINH VIÊN
MaSV
MaLop
MaHe
Ten

Ngaysinh
Que
ĐIỂM
MaSV
MaMon
MaHK
Diemthil1
Diemthil2
DiemTB
LỚP
MaLop
MaHe
TenLop
MÔN HỌC
MaMon
TenMon
SoTin
MaHK
HỌC KÌ
MaHK
TenHK
HỆ ĐÀO
TẠO
MaHe
TenHe
1
n
n
n
n

n
n
n
n
n
n
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
IV. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU
1.Mô hình thực thể liên kết (erd) 20
Biểu đồ thực thể quan hệ gồm có:
Các thực thể: Môn học, Sinh viên,Điểm, Học kì, Lớp, Hệ đào tạo, Bảng
thống kê.
Các thuộc tính:
Môn học(MaMon, TenMon, SoTin, MaHK)
Sinh viên(MaSV , MaLop, MaHe, Ten, Ngaysinh, Que)
Điểm(MaSV, MaMon, MaHK, D1_1, D1_2, D2_1, D2_2, DiemTB)
Học kì (MaHK, TenHK)
Lớp (MaLop, MaHe, TenLop)
Hệ đào tạo (MaHe , TenHe)
Bảng thống kê (MaSV , MaHK, MaLop, DiemTB, DiemRL)
2: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu.

- Kiểm tra lại các thực thể xem xét nó có thể là một thực thể hay chỉ là
một thuộc tính của thực thể.Đồng thời loại bỏ các thuộc tính vô nghĩa.Xác
định các thuộc tính cơ sở,rà soát các thuộc tính lặp,xác định các thuộc tính
khóa cho kiểu thục thể.Rà soát các phụ thuộc hàm trong mối quan hệ nhiều
chiều để loại các thực thể không bản chất trong mối quan hệ hoặc thiết lập
các mối quan hệ không chặt chẽ
- Qúa trình chuẩn hóa là một quá trình không thể thiếu được trong một
bài toán phân tích thiết kế hệ thống.Việc châunr hóa sẽ làm giảm được sự dư
thừa dữ liệu,đảm bảo tính nhất quán của dữ liệu mà vẫn không bị mất thông
tin.Thứ hai nó sẽ tạo ra một tiêu chuẩn chung về sự đúng đắn của mô hình
Bảng 1: Môn Học
Thuộc Tính Kiểu Độ Rộng Chú Thích
#MAMON Varchar 50
Tenmon Varchar 100
Sotin Int 4
MaHK Varchar 50
13
Bảng 2: Sinh viên:
Thuộc tính Kiểu Độ rộng Chú thích
#MASV Varchar 50
Malop Varchar 50
Mahe Varchar 50
MaHK Varchar 50
Hovaten Nvarchar 100
Ngaysinh Datetime 8
Que Nvarchar 50
Bảng 3: Điểm
Thuộc tính Kiểu Độ rộng Chú thích
#MASV Varchar 50
#MAMON Varchar 50

#MAHK Varchar 50
D1_1 Float 8
D1_2 Float 8
D2_1 Float 8
D2_2 Float 8
DiemTB Float 8
Bảng 4 Học Kì

Thuộc tính Kiểu Độ rộng Chú thích
#MaHK Varchar 50
TênHK Nvarchar 100
Bảng 5: Lớp
Thuộc Tính Kiểu Độ rộng Chú thích
#MALOP Varchar 50
MaHe Varchar 50
Tenlop Nvarchar 100
14
Bảng 6: Hệ đào tạo
Thuộc Tính Kiểu Độ rộng Chú thích
#MAHE Varchar 50
Tenhe Nvarchar 100
Bảng 7: Thống Kê
Thuộc tính Kiểu Độ rộng Chú thích
#MASV Varchar 50
#MAHK Varchar 50
Malop Varchar 50
DiemTB Float 8
DiemRL Float 8
15
V. KẾT LUẬN.

Đề tài đã phân tích hệ thống thông tin quản lý điểm với quy mô nhỏ,
xây dựng các biểu đồ phân cấp chức năng, phân tích hệ thống về dữ liệu và
xây dựng mô hình thực thể liên kết cho hệ thống. Từ đó tạo các bảng dữ liệu
để xây dựng chương trình quản lý điểm. Đề tài sẽ góp phần hỗ trợ cho việc
phân tích và thiết kế hệ thống thông tin cho các trường Cao đẳng và Đại học
có quy mô lớn, ngoài ra đề tài cũng thật sự hữu ích đối với chuyên ngành tin
học như một tài liệu tham khảo.
- Qua quá trình tìm hiểu và phân tích đề tài “Quản lí điểm” chúng em đã
hiểu được cách phân tích và thiết kế. Tuy nhiên do kiến thức còn hạn hẹp
nên chúng em chưa thể phân tích được sâu sắc hơn và hoàn chỉnh, nhưng
em mong rằng qua đề tài này các bạn có thể hiểu thêm về cách quản lí
điểm của một trường. Trên đây chúng em đã phân tích hệ thống quản lý
điểm sinh viên và đã đưa ra tư tưởng thiết kế của mình đối với hệ thống
này.Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Ngô Thị Bến đã hướng dẫn
chúng em hoàn thành đề tài của mình
Tài liệu tham khảo:
[1] Thạc Bình Cường (chủ biên ), Nguyễn Thị Tĩnh,Phân tích và thiết kế hệ
thống thông tin, NXB ĐHSP Hà Nội,2007
[2] Nguyễn Thúc Hải, Phân tích và thiết kế hệ thống NXB GD,1997
16

×