Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Phân tích thiết kế hệ thống quản lý điểm cho trường học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.07 KB, 31 trang )


MỤC LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 30
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay các ứng dụng công nghệ thông tin đã được đáp ứng trong mọi lĩnh
vực nghiên cứu khoa học kỹ thuật cũng như trong đời sống, máy tinh đã là công cụ
hỗ trợ đắc lực cho con người trong việc lưu trữ, phân tích và sử lý thông tin.
Ở nước ta, tin học đang ngày càng được ứng dưnưg rộng rãi trong công tác
quản lý và từng bước khẳng định sức mạnh và vị trí của mình. Đã có nhiều phần mền
quản lý khác nhau đang được áp dụng trong nhiều lĩnh vực.
Hiện nay máy tính hỗ trợ một phần nhỏ trong công việc quản lý. Do vậy việc đưa
phần mền hố trợ vào công tác quản lý là rất cần thiết và phù hợp với su thế hiện nay
nhằm giảm bớt công việc làm băng tay tốn nhiều thời gian. Đồng thời việc sử dụng
các phần mềm chuyên dụng cho công tác quản lý sẽ giúp việc lưu trữ, tra cứu thông
tin một cách khoa học chính xác. Điều này chắc chắn sẽ giúp cho việc quản lý hiệu
quả hơn.
Chính vì vậy em đã nhận đề tài về: “ xây dựng chương trình quản lý điểm
Trường THCS Quang Trung”. với những kiến thức đã được học và quá trình tìm
hiểu, đặc biệt là sự hướng dẫn rất nhiệt tình của các thầy cô giáo đã hết lòng giúp đỡ
em hoàn thành đề tài này.
1
Vì thời gian cho đợt thực tập có hạn. Trong quá trình làm bài chắc chắn em sẽ
mắc phải nhiều thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của toàn các thầy cô
để em có cơ hội sửa sai , phát triển những đề tài tiếp theo và từng bước hoàn thiện
mình .
Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1
KHẢO SÁT HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM
TẠI TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
1.1. Giới thiệu về trường THCS Quang Trung.
Trường THCS Quang - Thái Nguyên được thành lập từ năm 1990. Với số lượng


900 học sinh/ 1 năm.Việc quản lý hiện tại vẫn là quản lý trên giấy tờ sổ sách, bằng
cách giáo viên chấm điểm hàng ngày trên từng môn học. Cuối kỳ hoặc cuối năm giáo
viên cho điểm vào sổ cái để tính điểm trung bình cho học sinh.
Với phương pháp quản lý thủ công như vậy thì sẽ mất thời gian mất sức và nhiều
bất cập. Không đáp ứng đầy đủ các thông tin về học sinh và điểm học sinh một cách
nhanh chóng. Vì vậy sẽ làm tốn nhiều thời gian và công sức cho công tác quản lý.
Nên cần có một phần mền để quản lý điểm.
Phần mền đó giúp chúng ta theo dõi điểm của từng học sinh trong trường. Phần
mền quản lý cho phép người dùng dễ dàng cập nhật dữ liệu, thêm lớp mới, thêm học
sinh mới…Ngoài ra còn giúp người sử dụng dễ dàng tìm kiếm báo cáo dữ liệu khi
cấp trên yêu cầu.
1.2. Quá trình đào tạo học sinh ở trường.
Quá trình đào tạo của trường THCS được tiển hành theo quy trình sau:
2
Tuyển sinh học sinh vào học lớp 6 theo quy chế của Bộ Giáo Dục và Đào tạo ban
hành.
Căn cứ vào kết quả học tập của học sinh để phân chia học sinh theo các lớp học.
Đào tạo học sinh chia ra làm các kì học và năm học. Cuối mỗi kì học và năm học
nhà trường tổ chức thi kiểm tra và đánh giá xếp loại học tập, hạnh kiểm cho từng học
sinh theo văn bản đánh giá xếp loại của Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo ban hành để đánh
giá và xét khen thưởng cho các học sinh.
Cuối mỗi năm học nhà trường tiến hành xét duyệt kết quả học tập, hạnh kiểm
của học sinh các khối 6,7,8 để xét duyệt cho lên hay ở lại lớp, tổ chức thi tốt nghiệp
hoặc xét tốt nghiệp cho học sinh khối 9.
1.3 Cách tính điểm và xếp loại học lực cho học sinh.
Việc đánh giá xếp loại học lực của học sinh được thưc hiện theo cách tính điểm
trung bình của các môn học. Việc xếp loại học sinh được tính theo từng kì học và
từng năm học một.
Điểm trung bình của một môn học được tính dựa trên cơ sở của hệ số một 1, điểm
hệ số 2 và điểm học kì.

Điểm hệ số 1 là những điểm kiểm tra thường xuyên như: điểm miệng , điểm 15
phút.
Điểm hệ số 2 là những điểm kiểm tra định kì như: điểm thực hành, điểm kiểm tra
45 phút.
Điểm hệ số 3 là những điểm kiểm tra cuối học kì.
Cách tính điểm trung bình môn học:
Điểm trung bình học kì của một môn học được tính theo công thức:
Điểm HS 1 + ( Điểm HS 2*2) + ( Điểm HS 3*3)
TBHK = -----------------------------------------------------------
Tổng các hệ số

Điểm trung bình cả năm của một môn học được tính theo công thức:
Điểm TBHK I + (Điểm TBHK II *2)
3
TBCN = -------------------------------------------------
3
Điểm trung bình các môn học của một học kì được tính:
TBHK Môn Toán + Điểm TBHK Môn lí +….
TBHK = ---------------------------------------------------------
Tổng các hệ số
Điểm trung bình các môn học của cả năm được tính:
TBCN Môn Toán + TBCN Môn Lí + …
TBCN = ------------------------------------------------
Tổng các hệ số
Tiêu chuẩn xếp loại học lực của nhà trường được tính như sau:
Loại giỏi: Có điểm trung bình cả năm lớn hơn hoặc bằng 8,0 , không có môn
nào có điểm tổng kết dưới 6,5.
Loại khá điểm trung bình lớn hơn hoặc bằng 6,5 và nhỏ hơn 8,0 , không có môn
nào có phẩy tổng kết dưới 5,0.
Loại trung bình có diểm trung bình lớn hơn 5,0 và nhỏ hơn 6,5, không có môn

nào có điẻm tổng kết dưới 3,5.
Loại yếu có điểm trung bình đạt từ 3,5 đến 4,9, không có môn nào có điểm tổng
kết dưới 2,0.
Loại kém là các trường hợp còn lại.
Quy định về khen thưởng kỉ luật.
Các mức độ khen thưởng và hình thức khen thưởng.
Khen thưởng trứoc lớp: Do giáo viên chủ nhiệm khen những học sinh có các
thành tích tốt trong quá trình học tập, lao động, có đạo đức tốt và tham gia tích cực
các hoạt động của tập thể lớp và nhà trường.
Khen thưởng toàn trường: Do ban giám hiệu nhà trường khen những học sinh
có thành tích trong kì hoặc năm học như: đạt danh hiệu học sinh tiên tiến, học sinh
giỏi, học sinh nghèo vượt khó. Hoặc những tập thể lớp có danh hiệu lớp tiên tiến…
4
Khen thưởng những học sinh đạt danh hiệu các giải học sinh giỏi của huyện,
của tỉnh…
1.4. Mức độ kỷ luật và hình thức kỷ luật.
Nhà trường sẽ tiến hành kỷ luật với những học sinh vi phạm vào những điều
cấm của luật giáo dục, từ những sai phạm của học sinh nhà trường sẽ xem xét mức độ
kỷ luật và hình thức kỷ luật thích đáng cho từng đối tượng vi phạm.
1.5. Sử dụng kết quả đánh giá, xêp loại học sinh lên lớp hay ở lại lớp.
Xét học sinh lên lớp đủ các điều kiện sau.
+ Xếp loại hạnh kiểm và học lực từ trung bình trở lên.
+ Nghỉ học không quá 45 ngày trong một năm học.
+ Kết quả học lực cả năm từ trung bình trở lên.
Xét học sinh không đủ điều kiện lên lớp.
+ nghỉ quá 45 ngày trong một năm học.
+ có học lực cả năm xếp loại kém.
+ có hạnh kiểm cả năm xếp loại yếu.
Sử dụng kết quả đánh giá để khen thưởng.
Tặng danh hiệu học sinh tiên tiến cho những học sinh xếp loại khá về cả hai mặt:

Hạnh kiểm và học lực.
Tặng danh hiệu học sinh giỏi cho những học sinh đạt học lực giỏi và hạnh kiểm
từ khá trở lên.
Việc bảo mật thông tin.
Khi quản lý trên máy tính một vấn đề hế sức quan trọng là việc bảo mật các
thông tin để đảm bảo độ chính xác cũng như các thông tin bí mật của hệ thống đang
quản lý. Đây là một yêu cầu cần thiết cho bất cứ một phần mền tin học nào đặc biệt là
phần mền quản lý. Trong việc quản lý tại trường THCS Quang Trung cần phải lưu ý
những vấn đề như sau:
+ Bảo toàn dữ liệu.
+Sử dụng thông tin trên mạng.
+ Truyền dữ liệu trên mạng.
1.6. Đánh giá việc quản lý:
5
Hiện nay việc quản lý tại các Trường THCS đang thực hiện bằng phương pháp thủ
công, quản lý dựa trên kinh nghiệm là chủ yếu. mọi việc đều do con người đảm trách
( con người đóng vai trò chủ đạo). Cách quản lý này có rất nhiều nhược điểm, tuy
nhiên bên cạnh đó cách làm này có những ưu điểm.
Ưu điểm:
Khi thực hiện quản lý này tấ cả các giáo viên đều có thể làm được vì họ đã được
hướng dẫn cách thưc hiện. Tất cả giáo viên đều được chuyên môn hướng dẫn chi tiết
cách vào sổ điểm lớp.
Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm rất lớn đó là những nhược điểm đã tồn tại và rất khó
khắc phục.
Nhược điểm:
Những nhược điểm rất lớn của phương pháp này là: lưu trữ, sửa chữa. cập nhật và
tìm kiếm.
Do vậy việc quản lý bằng hồ sơ bằng thủ công có rất nhiều nhựợc điểm, truy cập
chậm, dễ xảy ra sai phạm hay thiếu xót, hiệu quả công việc thấp mà tốn rất nhiều
thời gian và công sức. Vì vậy mà ta cần phải thay đổi nhiều phương thức quản lý để

đem lại hiệu quả công việc cao hơn tốn ít thời gian và công sức hơn mà sai xót trong
công tác quản lý là không đáng kể. Đó là thay thế quản lý từ thủ công sang máy móc
mà công cụ chính là các chương trình quản lý.


6
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
3.1 Thông tin vào ra của hệ thống.
+ Thông tin vào của hệ thống:
Danh mục học sinh.
Danh mục khối.
Danh mục lớp.
Danh mục môn.
Danh mục điểm trung bình
Danh mục điểm tốt nghiệp.
Danh mục điểm thi lại.
Danh mục xếp loại.
Danh mục khen thưởng – kỷ luật.
Danh mục hạnh kiểm.
+ thông tin ra của hệ thống:
Các báo cáo về bảng điểm và khen thưởng kỷ luật.
3.2 Phân tích chức năng.
Hệ thống quản lý điểm bao gồm ba chức năng chính như sau:
7
+ Cập nhật thông tin.
+ Tra cứu – Thông tin.
+ Khống kê- Báo Cáo.
• Cập nhật thông tin:
+ Cập nhật khối học: mã khối, tên khối.

+ Cập nhật theo học sinh: mã học sinh, tên học sinh, ngày tháng năm sinh, họ tên
bố, nghề nghiệp bố, họ tên mẹ, nghề nghiệp mẹ, địa chỉ…
+ Cập nhật theo xếp loại: mã học sinh, điểm TB học kỳ, ….
+ Cập nhật theo môn học: mã môn, tên môn.
• Tra cứu tìm kiếm:
+ Tìm kiếm theo mã học sinh.
+ Tìm kiếm theo môn học.
+ Tìm kiếm theo dân tộc.
+ Tìm kiếm theo xếp loại.
• Thống kê báo cáo.
+ In ra bảng điểm.
+ khen thưởng – kỷ luật.

8

Biểu đồ phân cấp chức năng.
9
3.3. Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu.
QUẢN LÝ ĐIỂM
Cập Nhật Thông Tin Tìm Kiếm Báo Cáo
Khối Học
Học Sinh
Môn Học
Xếp Loại
Mã Học Sinh
Xếp Loại
Dân Tộc
Điểm
Khen
Thưởng

Kỷ Luật
Môn Học
10
Sử dụng biểu đồ phân cấp chức năng ở trên để xác định các tiến trình theo từng
mức cho biểu đồ luồng dữ liệu.
• Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh.
Mục đích của việc xây dựng biểu đồ mức khung cảnh là để vạch ra ranh giới
của hệ thống. Biểu đồ chỉ ra quan hệ chính giữa các tác nhân ngoài là nơi cung cấp
tin vá nhân tin là nơi nhân ra thông tin đầu ra của hệ thống và một bên là chức năng
chính của hệ thống, biểu đồ này chỉ ra được mối quan hệ trước sau trong tiến trình
sử lý công việc bàn giao thông tin giữa các chức năng.
Biểu đồ này bao gồm một vòng tròn trung tâm hiển thị toàn bộ hệ thống đang
nghiên cứu là một chức năng nối với mọi tác nhân bên ngoài hệ thống. Các đường
nối thể hiện thông tin vào, ra của hệ thống.
11


• Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
Giáo Viên Ban Giám Hiệu
Hệ Thống
Quản Lý
Điểm
Nhập Điểm
Kết Quả
Báo Cáo
Yêu Cầu
Các Tác Nhân Ngoài
Các Xử Lý
Luồng Thông Tin Di Chuyển
12

×