Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

đánh giá chính sách an toàn giao thông tại việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.04 KB, 20 trang )


 
 
  !
" #$%&% !
' #()* !
+,
-$-$.%/0.&1230,
12
 456,
 4(2
 +5 7895:(2
" ;4+<4
#7/(.&14<4
 =>?09@.&
 =>?3AB.&
 =>?@%,
" =>?C*A&%
' =>?BD9.&
 EAF0.&14<430,
-$4A:2GB+):3D
4HH(2(GB+)
+5 7&*(2
 +5 7
+5 7C&
,..&*14<4&IGB+):3D
 +JD5F*K959%&%@%0&L)C)F(2

 !!"
#$%!"
&'()*+,-./!$,0!#12!345


!".+
67+338.9)#:345
;7+33+:5!!"
<7+33/!5, *+,-9
" M<230,.NO
1
& ="0>!#!!!"
& ?$),@ABC$!D
& 'EA;F3+GH>+:
&& I+!&,$)#!!!"
&6 J++!)>G.)#
'+M8>*&&.&2GB+):3
D
'PBD9(
'P(F
-$QFJ
G875A*5 :5%O0F&B*R09D%()%&%
/M*14<4
G%&:6CF@(230,
GD9/S09:HCF@(2
"GD9/%$B3/&
'GD9//2
T,.CFJC&

T 
Các vụ tai nạn giao thông ngày càng trở nên nghiêm trọng, vận chuyển hàng hóa
hay giao thông bất lợi gây thiệt hại lớn cho xã hội. Chính sách ATGT cần phải chặt chẽ
hơn, công tác tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm cưỡng chế thi hành pháp luật, điều khiển di
chuyển, phòng ngừa tai nạn có hiệu quả như thế nào? Vì vậy việc đánh giá chính sách
ATGT tại Việt Nam hiện nay là điều thiết yếu.

U 
Đề tài nghiên cứu thực trạng chính sách ATGT hiện nay, đánh giá những thành
công, hạn chế của chính sách này để từ đó đề xuất phương hướng và biện pháp nhằm hoàn
thiện hơn nữa chính sách.
V  !
2
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các công cụ, biện pháp được nhà nước sử dụng
để quản lý giá xăng dầu nhập khẩu, những thành công cũng như hạn chế; nguyên nhân của
các hạn chế đó trong quá trình áp dụng các công cụ và biện pháp ATGT hiện nay.
W #$%&% !
Vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp với phương
pháp thống kê, phân tích để từ đó rút ra kết luận làm chính sách để đưa ra các giải pháp cho
việc nghiên cứu.
X#()* !
Đề tài nghiên cứu phạm vi chính sách ATGT quốc gia Việt Nam.
Áp dụng trong công tác đánh giá ở địa phương và đánh giá trong ngành.
+,
-$-$.%/0.&1230,
E$/*.&2Y
Chính sách ATGT là một trong những chính sách công mà Nhà nước sử dụng để giải
quyết bài toán giao thông, một vấn đề mà hầu như tất cả các quốc gia trên thế giới đều gặp
phải, và thông qua đó phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Chính sách công do nhà
nước ban hành để giải quyết một hoặc một số vấn đề liên quan lẫn nhau đang đặt ra trong
đời sống kinh tế - xã hội theo những mục tiêu xác định (tuy nhiên không phải vấn đề nào
nảy sinh trong đời sống kinh tế - xã hội cũng cần có chính sách điều chỉnh). Việc giải quyết
nhằm thay đổi hoặc duy trì một hiện trạng nào đó. Khi nói tới chính sách công là bao gồm
những dự định của nhà hoạch định chính sách và các hành vi thực hiện những dự định đưa
lại kết quả thực tế. Vì vậy, chính sách công được hiểu là "Những quy định về sự ứng xử
của nhà nước với các vấn đề phát sinh trong đời sống cộng đồng, được thể hiện bằng nhiều
hình thức khác nhau, nhằm thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng". Hay chính sách

công cũng chính là "Một chuỗi các quyết định hành động của Nhà nước nhằm giải quyết
một vấn đề chung đang được đặt ra trong đời sống kinh tế - xã hội theo mục tiêu xác định".
"12
An toàn giao thông (ATGT) là hệ thống các quan điểm về sự đảm bảo an toàn sức
khỏe, tính mạng cho người tham gia giao thông. Người tham gia giao thông đường bộ là tất
cả những người hiện hữu đi lại trên một con đường vào một khoảng thời gian nhất định. Đễ
hiểu rõ hơn về ATGT thì cần phải hiểu rõ những khái niệm cơ bản là 
56, và (2
" 456,
Tính an toàn chuyển động là tính chất tổng hợp nhằm giảm xác suất phát sinh tai nạn
giao thông (an toàn chủ động) và giảm thiểu thiệt hại về vật chất và con người khi xảy ra
tai nạn giao thông (an toàn bị động). An toàn chuyển động được xem như là một tính chất
3
quan trọng nhất bởi vì nó ảnh hưởng đến đời sống và sức khỏe con người, đến phương tiện
tham gia giao thông, đến hàng hóa chuyên chở, đến các công trình giao thông công cộng….
An toàn chuyển động được phân thành ba loại: ,, 0J,
và )2:3.
1, được đảm bảo bởi các tính chất và chất lượng của kết cấu giúp cho
điều khiển phương tiện tránh được tai nạn giao thông. An toàn chủ động bị chi phối bởi
tính chất phanh, tính ổn định,tính điều khiển, tính cơ động, tính hiệu cảnh báo âm thanh và
ánh sang, hiệu quả chiếu sáng của đường và đèn pha…
10J, được bảo đảm bởi các tính chất và chất lượng của kết cấu nhằm
giảm thiểu chấn thương của người điều khiển phương tiện tham gia giao thông khi xảy ra
tai nạn giao thông. Chẳng hạn như đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên mô tô…
1)2:3 cho phép giảm những tác động có hại đến những người tham gia
giao thông và môi trường xung quanh như bụi bẩn, tiếng ồn, độc hại của khí xả…
" 4(2
Là sự việc bất ngờ xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của con người, khi các đối tượng
tham gia giao thông đang hoạt động trên đường giao thông công cộng nhưng chủ quan vi
phạm các quy tắc an toàn giao thông hoặc gặp các tình huống, sự cố không kịp phòng tránh

đã gây ra thiệt hại nhất định về người và tài sản cho xã hội.
"+5 7895:(2
Gồm nguyên nhân #*! và nguyên nhân 2*!.
Nguyên nhân #*! như phương tiện tham gia giao thông không đảm bảo các
tiêu chuẩn kĩ thuật an toàn theo quy định; các kết cấu hạ tầng vẫn chưa đáp ứng được yêu
cầu phát triển của phương tiện tham gia giao thông; bão lụt, mưa to làm cho đường giao
thông hư hỏng nặng, nền đường bị sụt lỡ, cầu sập, cống vỡ…
Nguyên nhân 2*! là do bản thân con người tham gia giao thông gây ra tai nạn
như do ý thức chấp hành luật lệ giao thông, điều khiển giao thông với nồng độ cồn cao hơn
mức cho phép…
"" ;4+<4
• Xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ (quan hệ về nhân tính, tính
mạng, sức khỏe hoặc quan hệ về sở hữu tài sản).
• TNGT là một loại tai nạn xã hội, đựơc thực hiện bằng các hành vi cụ thể của con
người (hành vi này có thể vi phạm hoặc không vi phạm các luật lệ giao thông) nhưng trên
thực tế đã gây thiệt hại trực tiếp hoặc gián tiếp nhất định cho xã hội.
4
• Trong TNGT, chủ thể trực tiếp thực hiện các hành vi gây ra thiệt cụ thể trong phạm
vi tai nạn đó phải là các đối tượng tham gia hoạt động giao thông và các thiệt hại vật chất
đó phải do chính các hoạt động giao thông cụ thể của họ gây ra.
• Đối tượng gây ra TNGT có thể chỉ có lỗi vô ý (vì quá tự tin hoặc cẩu thả).
'#7/(.&14<4
' =>?09@.&
Chính sách ATGT thuộc chính sách thụ động, vì nhiệm vụ của nó là giải quyết một
vấn đề đã và đang xảy ra. Có thể thấy rằng chính sách ATGT xuất hiện khi sự bùng nổ của
các phương tiện đi lại xuất hiện xe mô tô, ô tô vận tải…và đi cùng với nó là các vấn đề an
toàn giao thông phát sinh, từ đó xuất hiện luật cho người tham gia giao thông….
' =>?3AB.&
Chính sách ATGT là chính sách nhằm vào đối tượng là các chủ thể tham gia giao
thông. Ngày nay với việc giao lưu phô biến rộng rãi các mối quan hệ xã hội buộc người ta

phải di chuyển nhiều hơn và dày hơn, do đó họ buộc phả tham gia giao thông thường
xuyên hơn. Với tính chất đó, đối tượng của chính sách ATGT khó bị thay đổi và do vậy
đây là chính sách dài hạn ( bởi khi nào con người còn duy trì các quan hệ xã hội thì khi ấy
còn di chuyển, có nghĩa là vẫn còn tham gia giao thông.
' =>?@%,
Chính sách ATGT áp dụng cho mọi người là đối tượng đang tham gia giao thông và
không loại trừ một ai từ những người khỏe mạnh đi bộ trên đường hay là người già trẻ em
hay cả những người tàn tật. Do đó, chính sách ATGT mang tính chất toàn thể, tức là áp
dụng không loại trừ một ai.
'" =>?C*A&%
Mọi công dân đều có nghĩa vụ chấp hành đúng luật giao thông khi xuống đường lưu
thông. Mục tiêu của chính sách là đảm bảo cho sự hoạt động bình thường của kinh tế - xã
hội và là bảo vệ vốn quý nhất là vốn con người. Có nghĩa là chính sách được ban hành để
áp dụng cho nhân dân. Vì lý do đó mà chính sách ATGT là một trong những chính sách
cho khu vực tư.
'' =>?BD9.&
Đây là một dạng của chính sách thực chất. Chẳng hạn như nhà nước xây dựng đại lộ
đông tây, đã góp phần gián tiếp làm tăng thu nhập của một bộ phần nào đó, ví dụ như các
nhà buôn vận chuyển hàng hóa từ các tỉnh miền tây đến TP.HCM thay vì sẽ tốn chi phí
(thời gian, nhiên liệu) nhiều hơn nếu không có con đường này. Hoặc làm giảm thu nhập
cho một bộ phận làm nông nghiệp là những người không thể sản xuất hàng hóa như bình
5
thường được vì ảnh hưởng ngoại tác của đại lộ này gây ra. Vì chính sách là có tác động đến
thu nhập của các bộ phận dân chúng nên nó có ý nghĩa là một chính sách thực chất.
T EAF0.&14<430,
Tai nạn giao thông đường bộ là vấn đề sức khỏe của cộng đồng và là nguyên nhân
hàng đầu gây tử vong và thương tích trên khắp thế giới. Mỗi năm gần 1,2 triệu người chết
và hàng triệu người bị thương hoặc bị tàn tật do bị đâm xe, tập trung hầu hết ở các nước có
thu nhập thấp và trung bình. Ở Việt Nam, trung bình mỗi năm có hơn 11 nghìn người chết
vì TNGT. Cũng như tạo nên giá trị xã hội lớn cho cá nhân, gia đình và cộng đồng, TNGT

đường bộ đặt ra một gánh nặng về vấn đề sức khỏe cho dịch vụ sức khỏe và kinh tế.
Chi phí đối với đất nước, đang phải đương đầu với những mối quan tâm phát triển
khác, chiếm khoảng 1-2% tổng sản phẩm quốc gia. Cùng với sự gia tăng cơ giới hóa,
TNGT đường bộ đã trở thành một vấn đề phát triển nhanh chóng, đặc biệt ở những nước
đang phát triển. Nếu xu hướng hiện đại tiếp tục không được kiểm soát, TNGT đường bộ sẽ
tăng lên một cách đột ngột ở hầu hết trên thế giới trong hai thập kỉ tới, với tác động lớn vào
những người dễ bị tổn thương. Do đó cần phải đưa ra những chính sách khẩn cấp hành
động thích hợp.
Do đó, việc ban hành một chính sách ATGT để được đưa vào thực hiện hiệu quả
trong đời sống là rất cần thiết. Một chính sách ATGT được thiết kế tốt, đúng mục tiêu một
mặt có thể làm ổn định kinh tế - xã hội một mặt có thể bảo vệ được nguồn vốn quý báu
nhất đó là vốn con người, mục tiêu và động lực cho mọi sự phát triển. Ngoài ra, một chính
sách tốt sẽ củng cố niềm tin của đại bộ phận dân chúng, là những người hằng ngày liên
quan đến các vấn đề ATGT, vào bộ máy chính quyền. Góp phần tạo sự an tâm cho mọi
công dân làm việc, học tập, cùng chung tay phát triển đất nước.
-$4A:2GB+):3D
"4HH(2(GB+)
Theo báo cáo của Ủy ban an toàn giao thông quốc gia, trong năm 2010, tuy công tác
đảm bảo trật tự an toàn giao thông đã có nhiều chuyển biến tích cực, nhưng vẫn còn đó các
vi phạm về trật tự an toàn giao thông vẫn còn nhiều
K)>GL Xảy ra 13.713 vụ, làm chết 11.060 người, bị thương 10.306 người; so với
năm 2009; tăng 1.915 vụ, giảm 31 người chết, tăng 2.652 người bị thương. Va chạm giao
thông xảy ra 34.588 vụ, làm bị thương nhẹ 41.652 người. Tai nạn đặc biệt nghiêm trọng:
xảy ra 126 vụ, làm chết 389 người, bị thương 311 người. So với năm 2009, giảm 17 vụ,
giảm 53 người chết, giảm 156 người bị thương.
6
K)BML Xảy ra 482 vụ, làm chết 230 người, bị thương 298 người. So với năm 2009,
giảm 96 vụ (18.8%), tăng 16 người chết (7,47%), giảm 98 người bị thương (24,7%).
K)2L Xảy ra 196 vụ, làm chêt 146 người, bị thương 17 người, chìm 185 phương
tiện thủy các loại. So với năm 2009, giảm 3 vụ (1,5%), giảm 34 người chết (18,8%), giảm

10 người bị thương (37%).
N+L Xảy ra 28 vụ tai nạn giao thông, làm chết 9 người, bị thương 12 người có với
cùng kỳ năm 2009 giảm 38 vụ, giảm 2 người bị chết.
N#"L An toàn hàng không được bảo đảm, không xảy ra sự cố nghiêm trọng uy
hiếp an toàn bay; Việt Nam duy trì được thành tích 14 năm liên tục không xẩy ra tai nạn
hàng không nghiêm trọng; tuy nhiên, số vụ sự cố tăng 38 vụ (tăng 6%) so với cùng kỳ năm
2009.
+R) E*(
2
E3F E30J$
1995 15376 5430 16920
1996 19075 5581 21556
1997 19159 5680 21905
1998 19975 6067 22723
1999 20733 6670 23911
2000 22486 7500 25400
2001 25040 10477 29188
2002 27134 12800 30733
2003 19852 11319 20400
2004 16911 11739 15142
2005 14141 11184 11760
2006 13253 11489 10213
2007 13290 11909 9859
2008 11498 10403 7410
2009 11141 10389 7025
2010 14442 11442 10633
K9C .*(2ZR)WW'[XX
7
K6\C .*(2ZR)WW']XX
(Nguồn:Ủy ban ATGT quốc gia)

Nhn xt:
− Số vụ tai nạn giao thông tăng mạnh vào khoảng đầu thế kỉ 21, nhưng có xu hướng giảm
dần trong những năm gần đây.
− Số người chết do tai nạn giao thông ngày càng tăng và không có khuynh hướng giảm.
− Số người bị thương do tai nạn giao thông giảm dần theo số vụ tai nạn.
'+5 7&*(2
' +5 7
Theo kết quả phân tích nguyên nhân gây TNGT của 13.713 vụ năm 2010:
- Do người điều khiển phương tiện: chiếm 70,3% số vụ, trong đó:
+ Đi sai phần đường: chiếm 18,1% số vụ.
+ Tránh vượt sai quy định: chiếm 16,4% số vụ.
+ Vi phạm tốc độ: chiếm 19,1% số vụ.
+ Chuyển hướng không quan sát: chiếm 16,8% số vụ.
- Do phương tiện không đảm bảo an toàn kỹ thuật: chiếm 11,5% số vụ.
- Do cơ sở hạ tầng và các nguyên nhân khác: chiếm 18,2% số vụ.
Qua số liệu thống kê năm 2010, đối với các vụ TNGT đặc biệt nghiêm trọng do vi
phạm chạy quá tốc độ, tránh vượt sai qui định, tranh giành khách chiếm 80% trong tổng số
vụ nghiêm trọng. Vì vậy, công tác tuyên truyền phổ biến cưỡng chế thi hành theo pháp luật
8
để làm chuyển biến ý thức chấp hành pháp luật của người tham gia giao thông là hết sức
quan trọng.
Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ tuy đã được Đảng và Chính phủ ưu tiên
đầu tư nhưng chưa đáp ứng được so với tốc độ gia tăng phương tiện giao thông.
Ngoài ra tình hình biến đổi khí hậu hết sức phức tạp: tình hình bão lũ, triều cường cũng
góp phần ảnh hưởng đến ATGT.
+5 7C&
- Một số chính quyền địa phương nhất là ở cơ sở chưa quan tâm đúng mức đến công tác
đảm bảo ATGT.
- Các vụ vi phạm HLATGTĐB chưa được kịp thời phát hiện và xử lý đúng mức.
- Công tác tuần tra kiểm soát xử lý vi phạm của CSGT, thanh tra giao thông còn hạn chế và

mỏng lực lượng, cơ sở vật chất chưa được đồng bộ đầy đủ.
- Ở các vùng nông thôn, công tác tuyên truyền giáo dục luật giao thông đường bộ còn yếu.
Số vụ và số người chết do TNGT liên quan đến thanh thiếu niên, học sinh sinh viên chiếm
tỷ trọng còn lớn.
- Tình trạng giao thông hỗn hợp trên đường bộ vẫn là phổ biến gây xung đột lớn, ảnh
hưởng đến ATGT.
- Công tác quản lý HLATGTĐB của các địa phương chưa được quan tâm đúng mức.
K9C 5 7UTV*(2
(Nguồn:Tổng cục thống kê Việt Nam)
T,..&*14<4&IGB+):3D
9
T +JD5F*K959%&%@%0&L)C)F(2
Ngày 29/6/2007, Chính phủ đã ra Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP về một số giải
pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông. Nghị quyết có hiệu
lực thi hành từ ngày 15/7/2007. Nghị quyết đã đưa ra 7 giải pháp cơ bản nhằm kiềm chế tai
nạn giao thông và ùn tắc giao thông.
;
Thực hiện một số biện pháp như: các cơ quan nhà nước, các tổ chức, đoàn thể,
doanh nghiệp ban hành quy chế khen thưởng và kỷ luật, không xét thi đua, khen thưởng
với mọi hình thức đối với người vi phạm luật giao thông. Bộ Công an ban hành quy định
thông báo về cơ quan, trường học, phường, xã, tổ dân phố, cụm dân cư những người vi
phạm trật tự ATGT để kiểm điểm, giáo dục.
Từ niên học 2008-2009 bắt đầu thực hiện chương trình giảng dạy trật tự ATGT mới
ở tất cả các cấp học. Từ 1-9-2007 xử lý nghiêm khắc tất cả học sinh chưa đủ tuổi, không có
giấy phép lái xe điều khiển mô-tô, xe gắn máy
; !!"
Từ ngày 1-1-2008 đình chỉ lưu hành xe ô-tô hết niên hạn sử dụng, xe công nông, xe
tự chế 3, 4 bánh; trường hợp cố tình vi phạm sẽ bị tịch thu xử lý bán phế liệu, sung vào
công quỹ. Từ ngày 1-1-2009 đình chỉ hoạt động các phương tiện thủy nội địa không đăng
ký, đăng kiểm theo quy định.

Tạm giữ mô-tô, xe gắn máy 30 ngày trở lên nếu người điều khiển vi phạm các quy
định sau: chở quá số người cho phép, đi vào đường ngược chiều, đường cấm, lạng lách,
đánh võng, vượt đèn đỏ, không chấp hành hiệu lệnh của cảnh sát giao thông. Ðình chỉ lưu
hành các phương tiện cơ giới đường bộ vi phạm bằng hình thức tạm giữ phương tiện hoặc
giấy đăng ký, biển số, sổ chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường.
Tạm giữ mô-tô, xe gắn máy 90 ngày không phân biệt sở hữu đối với trường hợp học sinh,
sinh viên chưa đủ tuổi hoặc không có giấy phép lái xe điều khiển mô-tô, xe gắn máy.
;#$%!"
Các địa phương tổ chức giải tỏa dứt điểm trước ngày 30-3-2009 các trường hợp lấn
chiếm hành lang ATGT đường bộ các quốc lộ trên địa bàn đã được đền bù, xử lý; trong
năm 2009, xóa bỏ 50% đường ngang dân sinh trái phép qua đường sắt. Bộ Giao thông vận
tải xóa bỏ 50% đường ngang đấu nối trái phép vào quốc lộ trước ngày 30-3-2009; tiếp tục
10
thực hiện để khắc phục triệt để tình trạng này trước năm 2011. Ðối với các "điểm đen" đã
phát hiện, phải cải tạo xong trước ngày 30-11-2007; từ năm 2008, kịp thời phát hiện và
phải bảo đảm cải tạo xong "điểm đen" trong khoảng 90 ngày kể từ khi hoàn tất hồ sơ.
&'()*+,-./!$,0!#12!345
!".+
Bộ Công an phối hợp với Bộ Giao thông vận tải, Bộ Tư pháp quy định việc đăng ký,
cấp biển số cho phương tiện cơ giới của thương binh và người khuyết tật; thu hồi biển số
đăng ký của phương tiện giao thông đã hết niên hạn sử dụng.
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh quy định việc cấm
mô tô và xe gắn máy lưu thông trên một số tuyến đường trong khoảng thời gian phù hợp
nhằm giảm ùn tắc giao thông đô thị.
667+338.9)#:345
Thu hồi không thời hạn giấy phép lái xe của lái xe khách chuyên nghiệp (loại D, E)
gây TNGT đặc biệt nghiêm trọng, chở quá 100% số khách cho phép và những lái xe nghiện
ma túy.
6;7+33+:5!!"
Từ ngày 15-9-2007, người đi mô-tô, xe gắn máy trên các tuyến quốc lộ đều phải đội

mũ bảo hiểm; từ ngày 15-12-2007 người đi mô-tô, xe gắn máy trên tất cả các tuyến đường
bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm.
6<7+33/!5, *+,-9
Chủ tịch UBND huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Chủ tịch UBND xã, phường,
thị trấn để xảy ra TNGT chết người do bến đò khách hoặc đò khách không đủ điều kiện an
toàn sẽ bị xử lý kỷ luật, nếu TNGT gây hậu quả nghiêm trọng sẽ bị cách chức, bị truy cứu
trách nhiệm hình sự. Sửa đổi, bổ sung quy định tiêu chuẩn sức khỏe của người điều khiển
từng loại phương tiện cơ giới và quy định hình thức kiểm tra sức khỏe đột xuất, định kỳ
của lái xe thay thế các quy định hiện hành không còn phù hợp
Các bộ, ngành, cơ quan thuộc Chính phủ và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương xây dựng kế hoạch hành động cụ thể thực hiện Chỉ thị 22 của Ban Bí thư về
tăng cường sự lãnh đạo của Ðảng đối với công tác trật tự ATGT (tháng 2-2003), Nghị
quyết 13 của Chính phủ về các giải pháp cơ bản kiềm chế và tiến tới giảm dần tai nạn, ùn
11
tắc giao thông (tháng 11-2002) và Nghị quyết về các giải pháp cấp bách kiềm chế tai nạn
và ùn tắc giao thông lần này cũng như tổ chức thực hiện các biện pháp mạnh đã nêu trên.
T M<230,.NO
Luật giao thông đường bộ sửa đổi bổ sung chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2009.
Luật này thay thế Luật Giao thông đường bộ ngày 29/6/2001. Luật giao thông đường bộ
sửa đổi bổ sung quy định cụ thể rõ ràng đối với từng hành vi vi phạm và có bổ sung thêm
một số hành vi mà người tham gia giao hông không được thực hiện khi tham gia giao
thông.
; ="0>!#!!!"
Nếu như Luật Giao thông đường bộ năm 2001 chỉ quy định chung là nghiêm cấm
người điều khiển phương tiện giao thông trong máu có nồng độ cồn vượt quá 80mg/100ml
máu hoặc 40mg/l khí thở hoặc có các chất kích thích khác mà pháp luật cấm sử dụng thì
Luật Giao thông đường bộ năm 2008 đã có những quy định cụ thể hơn.
Đó là có sự phân loại đối với từng đối tượng sử dụng xe, cụ thể: cấm người điều khiển
xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng mà trong máu và hơi thở có nồng độ cồn; cấm
người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá

50mg/100ml máu hoặc 0,25mg/l khí thở.
; ?$),@ABC$!D
Trước đây, người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy chỉ bị
cấm không được sử dụng ô, điện thoại di động thì nay, luật bổ sung thêm: cấm sử dụng
thiết bị âm thanh. Như vậy, hành vi vừa điều khiển xe máy, vừa nghe nhạc cũng sẽ bị phạt.
Luật cũng cấm các hành vi như: lắp đặt, sử dụng còi, đèn không đúng chủng loại cho
phép đối với từng loại xe cơ giới, sử dụng thiết bị âm thanh gây mất trật tự an toàn giao
thông, trật tự công cộng.
Riêng đối với ma túy, Luật Giao thông đường bộ năm 2008 quy định rõ ràng là cấm
điều khiển phương tiện giao thông mà trong cơ thể có chất ma túy. Những người điều
khiển xe gắn máy, mà trong cơ thể có chất ma tuý sẽ bị phạt từ 1-3 triệu đồng. Nếu người
điều khiển máy kéo, xe máy chuyên dụng và ôtô mà trong cơ thể có chất ma tuý sẽ bị phạt
từ 4-6 triệu đồng.
12
; 'EA;F3+GH>+:
Theo quy định trước đây, trẻ em dưới 14 tuổi không bị bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm
khi tham gia giao thông. Tuy nhiên, trong thời gian qua, rất nhiều ý kiến cho rằng, quy
định này là không hợp lý bởi tai nạn giao thông không trừ một ai. Thêm nữa, cũng không
có nghiên cứu khoa học nào chứng tỏ đội mũ bảo hiểm đúng quy cách sẽ gây hại cho cổ
trẻ. Vì vậy, theo Luật Giao thông đường bộ sửa đổi, bổ sung, tất cả trẻ em trên 6 tuổi khi
tham gia giao thông sẽ phải đội mũ bảo hiểm. Luật cũng bổ sung thêm người ngồi trên xe
gắn máy 2 bánh, xe đạp điện cũng bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
Theo đó, sẽ phạt tiền từ 100.000 đến 200.000 đồng với người ngồi trên xe máy, xe gắn
máy 2 bánh, xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm hoặc không cài quai đúng quy cách (trừ
trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 6 tuổi).
Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy chỉ được chở một người. Trường hợp
đặc biệt sẽ được chở tối đa 2 người là chở người bệnh đi cấp cứu; áp giải người phạm tội
hoặc chở trẻ em dưới 14 tuổi.
Luật cũng quy định, đối với người điều khiển xe đạp khi tham gia giao thông chỉ được
chở tối đa hai người, trong đó ít nhất có một trẻ em dưới 7 tuổi.

;& I+!&,$)#!!!"
Nếu như Luật Giao thông đường bộ năm 2001 chỉ quy định người tham gia giao thông
phải có giấy phép lái xe phù hợp với loại xe được phép điều khiển thì Luật Giao thông
đường bộ năm 2008 quy định tới 4 loại giấy tờ mà người tham gia giao thông cần mang
theo. Đó là: giấy đăng ký xe, giấy phép lái xe, giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật
và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới và giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự
của chủ xe cơ giới. Động thái này nhằm mục đích quản lý chặt chẽ hơn trách nhiệm của lái
xe.
;6 J++!)>G.)#
Một trong những yêu cầu đối với công trình giao thông đường bộ xây dựng mới được
quy định trong Luật Giao thông đường bộ năm 2008 là phải bảo đảm an toàn cho người đi
bộ và người khuyết tật. Đường bộ đô thị phải có hè phố, cầu vượt, hầm chui và các giải
pháp tổ chức giao thông cho người đi bộ, người khuyết tật đi lại an toàn, thuận lợi. Mọi
người phải có trách nhiệm giúp đỡ trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường. Riêng người
13
khuyết tật nếu điều khiển xe mô tô 3 bánh dùng cho người khuyết tật thì được cấp giấy
phép lái xe hạng A1.
Trong Luật sửa đổi, mức xử phạt vi phạm hành chính từ 80.000 - 100.000 đồng và từ
40.000- 60.000 đồng đối với ôtô, môtô, xe gắn máy chuyển hướng không nhường đường
cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật.
Từ ngày 1/7/2009, lực lượng cảnh sát giao thông sẽ tiến hành ra quân xử phạt các hành
vi vi phạm Luật Giao thông đường bộ sửa đổi. Tuy nhiên, do nghị định về quy định xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ chưa được ban hành nên lực lượng
cảnh sát giao thông vẫn phải căn cứ vào nghị định hiện hành để xử phạt. Khi phát hiện
những lỗi vi phạm mới được điều chỉnh bởi Luật Giao thông đường bộ sửa đổi (chưa có
mức chế tài) thì lực lượng cảnh sát giao thông sẽ tuyên truyền, nhắc nhở để mọi người có ý
thức chấp hành. Đối với những hành vi khác sẽ căn cứ vào nghị định 146 để xử phạt.
U+M8>*&&.&2GB+):3
D
'PBD9(

Nghị quyết 32 đã đặt ra những giải pháp cấp bách nhất nhằm khắc phục tình trạng
gia tăng tai nạn giao thông thời gian đó. Có thể nói, trong nhiều năm qua tai nạn giao
thông năm sau thường tăng cao hơn năm trước, từ chỗ trung bình 28 người, đến 32 người
và có lúc tới 40 người thiệt mạng vì tai nạn giao thông mỗi ngày thì việc triển khai thực
hiện NQ 32 bước đầu đã chặn đứng lại được sự gia tăng trên. Nghị quyết 32 đã đi được
vào cuộc sống và ngày càng cải thiện tình hình trật tự an toàn giao thông. Một số tổ chức
của thế giới đã ghi nhận chuyển biến đáng kể trong ý thức chấp hành pháp luật của người
tham gia giao thông, cụ thể nhất là việc đội mũ bảo hiểm khi điều khiển môtô, xe gắn máy.
Tư tưởng cho rằng các hoạt động liên quan tới trật tự an toàn giao thông là nhiệm vụ
của ngành Công an và Giao thông vận tải đã chuyển biến đáng kể. Cả hệ thống chính trị đã
nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo đảm trật tự giao thông trong đời sống xã hội.
Các cấp, các ngành đều thấy rằng tổn thất do tai nạn giao thông gây ra tác động mạnh mẽ
tới phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
NQ 32 đã thể hiện quyết tâm lớn của Chính phủ trong việc thực hiện triệt để Luật
Giao thông đường bộ đã được Quốc hội thông qua từ cuối năm 2001, tiến tới thực hành
một nhà nước pháp quyền, chẳng hạn, việc bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao
14
thông đã được triển khai cơ bản thành công, quản lý phương tiện cơ giới đường bộ không
đăng ký, không kiểm định an toàn kỹ thuật lưu thông trên đường chặt chẽ hơn.
Nhiều công trình giao thông được tăng cường duy tu, bảo dưỡng công trình giao
thông, tiếp tục rà soát loại bỏ các biển báo hiệu đường bộ bất hợp lý, bổ sung các biển báo
hiệu ở những điểm cần thiết, nhanh chóng xử lý, khắc phục các “điểm đen” đã được xác
định, xóa bỏ đường nhánh đấu nối trái phép vào quốc lộ.
K.B !!:#!OP2!, ,0"!!
!!"LHiện nay, lực lượng Cảnh sát giao thông đóng vai trò hết sức quan trọng.
Khi nào lực lượng này phát động chiến dịch đảm bảo trật tự an toàn giao thông nghiêm
ngặt thì tháng đó tai nạn giao thông giảm hẳn, nhưng không thể tháng nào cũng căng ra
làm chiến dịch bởi hiện cả nước chỉ có khoảng 9.000 cảnh sát giao thông làm công tác tuần
tra, kiểm soát và hơn 3.000 thanh tra giao thông. Con số này quá nhỏ. Nhưng không thể vì
thiếu người mà chúng ta lơ là nhiệm vụ. Ngoài ra còn có các lực lượng khác cũng tham gia

khá hiệu quả như cựu chiến binh, thanh niên tình nguyện, công an xã…
'P(F
Bên cạnh kết quả đạt được vẫn còn bộc lộ một số hạn chế như quy định bắt buộc đội
mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng mô tô hoặc xe gắn máy thực hiện chưa tốt ở
khu vực đường giao thông nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vào buổi tối ở đô thị; một số nơi
việc xử phạt chưa nghiêm; tình trạng trẻ em ngồi trên môtô hoặc xe gắn máy không được
người lớn đội mũ bảo hiểm còn phổ biến; đã xuất hiện nhiều kiểu mũ bảo hiểm thời trang
hoặc không có nguồn gốc xuất xứ và không đáp ứng tiêu chuẩn quy định, mà chưa có biện
pháp xử lý kịp thời, triệt để.
Nước ta hiện có hơn 22 triệu học sinh, sinh viên, đối tượng này chưa chấp hành
nghiêm chỉnh quy định về an toàn giao thông. Tuy nhiên, chúng ta chưa nghiêm khắc xử lý
tình trạng thanh thiếu niên vi phạm trật tự giao thông và nếu kéo dài vấn đề này, trong
tương lai, khi các em tham gia giao thông, sự vi phạm sẽ còn nghiêm trọng hơn bởi giao
thông ngày càng phát triển hơn.
Một vấn đề nữa là việc quản lý xe cơ giới vẫn còn nhiều ý kiến chưa thống nhất, ví
dụ khái niệm xe tự chế mỗi nơi vẫn hiểu mỗi kiểu, nhiều địa phương vẫn thụ động chờ đợi
chính sách hỗ trợ để giải quyết vấn đề xe tự chế từ Bộ Tài chính nhưng Bộ Tài Chính
không thể ban hành được quy định chung cho tất cả các địa phương, vì trình độ nhận thức
15
pháp luật của nhân dân mỗi vùng khác nhau, điều kiện ngân sách của từng địa phương
cũng khác nhau.
Một số địa phương triển khai Nghị quyết 32/2007/NQ-CP còn chậm, chưa tạo được
sự đồng loạt trên phạm vi toàn quốc, công tác tuyên truyền ở địa phương chưa thật mạnh
mẽ, các hoạt động kiểm tra bảo đảm chất lượng mũ bảo hiểm, chống mũ giả, kém chất
lượng tiến hành chậm.
Luật Giao thông đường bộ năm 2008 đã đáp ứng được yêu cầu công tác đảm bảo
trật tự an toàn giao thông đường bộ mặc dù có rất nhiều quy định mới được bổ sung, sửa
đổi. Vì một số văn bản hướng dẫn thực hiện luật không được ban hành kịp, đồng bộ nên
việc thực hiện một số nội dung mới đã gặp khó khăn. Tuy nhiên, những khó khăn này đã
được giải quyết triệt để khi các văn bản hướng dẫn được ban hành và có hiệu lực.

-$QFJ
Nhằm giảm thiểu TNGT đường bộ và triển khai thực hiện kế hoạch “Thập kỷ hành
động vì an toàn giao thông đường bộ” gắn với việc thực hiện “Chiến lược an toàn giao
thông đường bộ đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030”, trong đó cần nêu rõ công việc
cụ thể và mục tiêu cần đạt được trong từng năm; phấn đấu giảm TNGT cả 3 tiêu chí, trong
đó phấn đấu đến năm 2020 giảm số người chết do TNGT đường bộ xuống còn 8 người trên
100.000 dân.
G875A*5 :5%O0F&B*R09D%()%&%
/M*14<4
- Tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp lệnh về GTĐB gồm Luật GTĐB và các văn
bản qui phạm pháp luật liên quan đến Luật GTĐB.
- Việc tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về GTĐB phải làm thường xuyên, liên tục
ở mọi lúc mọi nơi, trong trường học với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, dễ hiểu, dễ đi
vào cuộc sống để giáo dục mọi người nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ ATGT và việc chấp
hành luật lệ ATGT trở thành một hành động bản năng tự giác của mọi người, đi vào cuộc
sống thường ngày của người dân.
- Tăng cường các hình thức: Tổ chức hội nghị tập huấn đào tạo báo cáo viên tuyên truyền,
phối hợp phương tiện thông tin đại chúng tăng thời lượng chương trình ATGT. Các Ban
ATGT, Sở GTVT, Khu QLĐB cần thường xuyên tổ chức phát động các cuộc thi tìm hiểu
16
Luật GTĐB, thi lái xe an toàn. Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức quần chúng như công
đoàn, đoàn thanh niên, mặt trận tổ quốc, hội cựu chiến binh, hội nông dân, hội phụ nữ…
trong việc tổ chức tuyên truyền cấp phát các băng đĩa, tài liệu, tờ rơi, băng rôn, xây dựng
các phóng sự, phim tuyên truyền, tin, bài… để phổ biến ý thức pháp luật đến từng người
dân. Tăng cường các hình thức tuyên truyền dễ hiểu, dễ đi vào cuộc sống.
Ví dụ trong năm 2010: Tổng cục Đường bộ Việt Nam đã thực hiện: In phát tờ rơi tuyên
truyền: 7.036.434 tờ; in sách tuyên truyền về luật GTĐB: 247.159 cuốn; dựng pano, băng
rôn, áp phích: 23.089 chiếc; phát đĩa tuyên truyền về ATGT: 8.049 đĩa. Phối hợp với các
địa phương họp với nhân dân tuyên truyền về phát luật ATGTĐB: 4.865.000 lượt người.
- Tăng dần các chế tài và mức phạt để cưỡng chế thi hành pháp luật về ATGT làm chuyển

biến ý thức chấp hành pháp luật của người tham gia giao thông.
- Xây dựng các thiết chế về văn hóa giao thông để mọi người đều biết và tự giác thực hiện.
G%&:6CF@(230,
Mạng lưới đường bộ nước ta hiện có tổng chiều dài trên 279.927 km; trong đó bao
gồm: 16.758 km quốc lộ, 25.449 km đường tỉnh, 51.721 km đường huyện, 17.025 km
đường đô thị, 7.837 km đường chuyên dùng và trên 161.136 km đường xã. Do hệ thống
đường bộ được xây dựng qua nhiều thời kỳ lịch sử nên có tiêu chuẩn và qui mô khác nhau,
đặc biệt các đường miền núi có qui mô rất thấp; số lượng cầu yếu, tải trọng thấp, chưa
đồng bộ với cấp đường còn nhiều; nhiều tuyến đường giao thông miền núi chưa đi lại được
quanh năm. Để phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, cùng với sự phát triển của kết cấu hạ
tầng giao thông đường bộ, phương tiện giao thông cơ giới đường bộ ngày càng gia tăng cả
về số lượng và chủng loại, nhất là các xe tải trọng lớn; trong năm 2010, toàn quốc đăng ký
mới 183.648 ô tô, 2.959.300 mô tô, nâng tổng số phương tiện đã đăng ký lên 1.694.575
ôtô, 31.155.154 mô tô. Phân tích số liệu đếm xe cho thấy mật độ phương tiện lưu thông
lớn, gia tăng nhanh.
Mặc dù trong những năm qua Đảng và Chính phủ rất ưu tiên vốn cho phát triển hạ
tầng trong đó có hạ tầng giao thông. Nhiều công trình giao thông quan trọng đã hoàn thành
và một số công trình khác được ưu tiên đầu tư. Diện mạo kết cấu hạ tầng giao thông được
cải thiện một bước đáng kể. Nhưng chưa đáp ứng được sự gia tăng nhanh của phương tiện
giao thông. Vì vậy, nên tiếp tục có sự ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông
17
bằng tất cả các nguồn lực có thể trong đó chú ý ưu tiên xã hội hóa việc phát triển hạ tầng
giao thông (như các hình thức PPP, BOT, BT v.v…).
Để thực hiện chiến lược đảm bảo trật tự ATGT đường bộ đến năm 2020 và tầm nhìn
2030 thì vấn đề cốt lõi phải ưu tiên xây dựng được một hệ thống giao thông đường bộ hiện
đại đáp ứng cơ bản nhu cầu vận tải và phù hợp với qui hoạch phát triển GTVT đã được
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
GD9/S09:HCF@(2
- Chỉ đạo các đơn vị quản lý đường bộ tăng cường công tác quản lý bảo trì, bố trí trực gác
đảm bảo giao thông thông suốt đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân trong các dịp nghỉ lễ

tết, không để xảy ra ùn tắc giao thông lớn; phối hợp với chính quyền địa phương và các cơ
quan chức năng thực hiện tốt công tác phân luồng giao thông phục vụ các lễ hội…
- Đề nghị Chính phủ phê duyệt “Quỹ bảo trì đường bộ” để đáp ứng một phần cơ bản chi
phí cho công tác lý quản lý và bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. Ưu tiên vốn đầu
tư cho công tác bảo dưỡng thường xuyên, xử lý cầu yếu; phối kết hợp chặt chẽ với Cục
CSQLHC về TTXH, chính quyền các địa phương trong việc tuần tra, kiểm tra HLATĐB,
cấp phép đấu nối đường ngang; tăng cường công tác kiểm tra để xoá các vị trí xe dù, bến
cóc, xử lý điểm đen mất ATGT trên đường bộ v.v…
"GD9/%$B3/&
- Hoàn chỉnh cơ sở dữ liệu về việc cấp GPLX, truyền số liệu qua mạng về cấp, đổi GPLX
của các địa phương trên toàn quốc. Thực hiện tốt việc cấp đổi GPLX mới, quy chuẩn hóa
công tác sát hạch lái xe theo phương pháp sát hạch điện tử kể cả lý thuyết và thực hành.
Trong hệ thống thiết bị chấm điểm tự động có gắn camera, máy ảnh chụp tự động để đảm
bảo minh bạch trong kết quả sát hạch.
- Tăng cường tuần tra kiểm soát tình hình giao thông và các hành vi của lái xe đặc biệt là
nồng độ cồn của lái xe trong quá trình tham gia giao thông.
'GD9//2
- Tăng cường chỉ đạo các đơn vị quản lý đường bộ phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa
phương, thanh tra giao thông tăng cường kiểm tra trên các tuyến quốc lộ phát hiện xử lý
nghiêm tình trạng lấn chiếm hành lang ATGT đường bộ, đấu nối trái phép vào quốc lộ…
Tiến hành kiểm tra đôn đốc việc thực hiện Quyết định 1856/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính
phủ tổng kết GĐ1, đẩy nhanh việc thực hiện GĐ2 và triển khai GĐ3 của Quyết định này.
18
- Để đảm bảo HLATĐB các công trình được đầu tư mới giai đoạn 2011 - 2020 và các năm
sau, đặc biệt trên các đường cao tốc phải xây dựng hệ thống rào chắn cách ly hẳn với khu
vực bên ngoài. Việc tổ chức giao thông ở các khu vực lân cận hai bên đường phải thông
qua hệ thống đường gom đấu nối với quốc lộ ở vị trí thích hợp.
T,.CFJC&
- Đề nghị Bộ GTVT sớm phê duyệt qui hoạch trung tâm tìm kiếm cứu hộ trên hệ thống
quốc lộ và thực hiện đầu tư thiết bị, cơ sở vật chất cho các trung tâm đó.

- Đề nghị Bộ GTVT sớm phê duyệt qui hoạch, quy chuẩn hóa trạm dừng nghỉ để thực hiện
trên toàn quốc, trước mắt là trên hệ thống đường cao tốc và quốc lộ.
- Đề nghị Bộ GTVT, Ủy ban ATGT Quốc gia xây dựng cơ sở dữ liệu về TNGT đường bộ
và kết nối mạng cho phép các đơn vị có liên quan khai thác dữ liệu để cung cấp số liệu để
phân tích các nguyên nhân gây TNGT từ đó có các biện pháp phù hợp nhằm giảm thiểu
TNGT đường bộ.
- Khi duyệt các dự án đầu tư mới hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông cần đồng bộ với hệ
thống kiểm soát ATGT và tăng cường áp dụng hệ thống giao thông thông minh (ITS) trên
các hệ thống đường cao tốc.
- Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ đồng bộ theo hướng tiến tới xóa
dần tình trạng giao thông hỗn hợp. Đề nghị Chính phủ và Bộ GTVT sớm ban hành qui định
hướng dẫn đối với các công trình đường bộ xây dựng mới hoặc nâng cấp cải tạo, tổ chức
giao thông theo hướng bố trí làn dành riêng cho phương tiện xe gắn máy, xe thô sơ và
người đi bộ, tránh xung đột trong tổ chức giao thông.
- Tăng cường vận tải hành khách công cộng, giảm phương tiện giao thông cá nhân, đặc biệt
là khu vực các thành phố lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh. Hiện nay Hà Nội mới đáp ứng
8%, Tp. Hồ Chí Minh là 7% nhu cầu.
- Có lộ trình hợp lý xóa dần hệ thống trạm thu phí nhà nước trên đường bộ, chỉ thu phí giao
thông qua Quỹ bảo trì đường bộ. Các trạm thu phí cho dự án đầu tư theo hình thức BOT,
PPP áp dụng hình thức thu phí tự động không dừng để tránh ùn tắc giao thông trên
đường, giảm tai nạn và đảm bảo hoạt động dễ dàng cho mọi phương tiện.
4^__`a4P1QPbc
 de<9%&%2f502D
%Ygghhh)**g5C?g?i/.%
19
 4OC %Ygghhh.**g?i/.%8j0kU
 K/M2%Ygg/0/.%)g
" 4E4:J4JQ1[JG?"![EAFBD5:H
(J.&2GB+)3Cl,M%CFDF
20

×