Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 7 HỌC KÌ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.07 KB, 79 trang )

Gi¸o ¸n §¹i Sè 7 - N¨m Häc 2011 – 2012
Ngày soạn : 10/ 9/ 2011 Ngày dạy : 16/ 9/ 2011
Tiết 5 Bài 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN(tiếp)
I Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững khái niệm giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Xác đònh được giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ , có kỹ năng cộng, trừ,
nhân, chia các số thập phân .
- Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp
lý.
II. Chuẩn bò:
- Thước thẳng
III. Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ: (6')
- Thế nào là giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ x?
Cho
7
2
−=x
t×m |x|
2. Bài mới:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Ho¹t ®éng 1:Céng, trõ, nh©n, chia sè thËp ph©n(20')
- Híng dÉn lµm theo qui t¾c viÕt díi d¹ng
ph©n sè thËp ph©n cã mÉu sè lµ l thõa cđa
10.
VD: (-1,13)+(-0,264)
- Híng dÉn c¸ch lµm thùc hµnh céng, trõ,
nh©n nh ®èi víi sè nguyªn.
- Yêu cầu HS làm ?3
2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập


phân
VD: (-1,13)+(-0,264)

394,1
1000
1394
1000
)264(1130
1000
264
100
113
−=

=
−+−
=

+

=
* Ví dụ:
a) (-1,13) + (-0,264)
= -(
1,13 0,264− + −
)
= -(1,13+0,64) = -1,394
b) 0,45 – 2,134 = 0,245 + (-2,134) =
-(2,134 – 0,245) = -1,889
c) (-5,2). 3,14 = -(5,2. 3,14)

= -16,328
?3: Tính
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
1
Gi¸o ¸n §¹i Sè 7 - N¨m Häc 2011 – 2012
- Híng dÉn chia hai sè h÷u tØ x vµ y nh SGK.
- Giáo viên chốt kq
a) -3,116 + 0,263
= -(
3,16 0,263− −
)
= -(3,116- 0,263) = -2,853
b) (-3,7).(-2,16)
= +(
3,7 . 2,16− −
) = 3,7.2,16 = 7,992
* (-0,408):(-0,34)
= + (
0,408 : 0,34− −
)= (0,408:0,34) =
1,2
Ho¹t ®éng 2:Còng cè(15')
Y/c học sinh làm BT 18/SGK
4 học sinh lên bảng làm
BT 19: Giáo viên yêu cầu học sinh
thảo luận theo nhóm bài tập 19
Y/c học sinh làm BT 20 a, b/SGK
BT 18/SGK
a) -5,17 - 0,469
= -(5,17+0,469) = -5,693

b) -2,05 + 1,73 = -(2,05 - 1,73) = -0,32
c) (-5,17).(-3,1) = +(5,17.3,1) = 16,027
d) (-9,18): 4,25
= -(9,18:4,25) = -2,16
BT 20 a, b/SGK
a) 6,3 + (-3,7) + 2,4+(-0,3)
= (6,3+ 2,4) - (3,7+ 0,3)
= 8,7 - 4 = 4,7
b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5)
=
[ ] [ ]
( 4,9) 4,9 5,5 ( 5,5)− + + + −

= 0 + 0 = 0
3. Híng dÉn vỊ nhµ (4')
- VỊ nhµ häc xem l¹i néi dung bµi
- Chn bÞ bµi tËp tiÕt lun tËp
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
2
Giáo án Đại Số 7 - Năm Học 2011 2012
Ngy son : 10/ 9/ 2011 Ngy dy : 17/ 9/ 2011
Tiết 6: luyện tập
I. Mục tiêu:
- Học sinh củng cố kiến thức về tập hợp số hữu tỉ, các phép tính trên tập hợp
số hữu tỉ và giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tinh nhanh và đúng
- Hình thành đức tính cẩn thận ở học sinh
II. Chuẩn bị:
- Thớc thẳng, máy tính
III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:
+Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x?
Tính bằng cách hợp lý
[(-9,6) + (+4,5)] + [(+9,6) + (-1,5)]
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Chữa bài tập củng cố tập số hữu tỉ
Bài 21: SGK
GV: Em làm bài 21 theo nhóm và trình bày
lên bảng
Qua bài làm của nhóm bạn em có nhận xét

GV: Chữa lại nh sau
a.
5
2
35
14
=
;
7
3
63
27
=
;
5
2
65
26

=
7
3
84
36
=
;
5
2
85
34
=

Vậy các phân số
85
34
;
65
26
;
35
14


biểu diễn
cùng một số hữu tỉ
b, Viết 3 ph/s cùng biểu diễn số hữu tỉ
7
3
?

BT23:
GV: Dựa vào tính chất bắc cầu hãy so sánh
các số hữu tỉ trong bài 23?
GV: Gọi HS nhận xét, sau đó GV nhận xét
và chuẩn hoá
HS: Thảo luận nhóm làm bài tập 21
ra phiếu học tập và trình bày lên
bảng
HS: Đa ra nhận xét của mình qua
bài làm nhóm bạn
HS: Lên bảng làm phần b.
HS: Lên bảng trình bày
a,
4
1 1,1
5
< <

4
1,1
5
<
b,
500 0 0,001 500 0,001 < < <
GV: Lê Huy Đông Tr ờng THCS Yên Cát
3
Giáo án Đại Số 7 - Năm Học 2011 2012
BT24 a)
GV: Hãy áp dụng các tính chất của các phép
tính để tính nhanh các biểu thức sau?

GV: Nhận xét và chữa bài.
a,
( ) ( )
2,5.0,38.0,4 0,125.0,15. 8



( ) ( )
2,5 .0,4.0,38 8.0,125 .3,15

=

( ) ( )
1 0.38 1 .3.15

=

( )
0.38 3,15=

2,77=
Hoạt động 2:Chữa các bài tập củng cố về giá trị của số hữu tỉ.
BT25:
GV:
A
= ?
GV: áp dụng giải các phơng trình sau:
Tìm x biết
|x-1.7| = 2,3
GV: Em giải bài tập sau:

Tìm x biết
1,6 0,2 0x =
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
HS: Đứng tại chỗ trả lời
A
=



<

0,
0,
khiAA
khiAA
Ta có
1,7 2,3 1,7 2,3x x = =
nếu
1,7x
2,3 1,7 4x x = + =

( )
1,7 2,3 1,7 2,3x x
= =

nếu
1,7x
<
1,7 2,3x + =


2,3 1,7x =
6,06,0
==
xx
HS: Lên bảng trình bày.
HS: Nhận xét.
3. Hớng dẫn về nhà:
Về nhà học xem lại nội dung bài
Giáo viên hớng dẫn bài tập sau: Bài 25b:
3
1
4
3
+x
= 0
- Phá dấu giá trị tuyệt đối
4
3
+x
= ? ; - Tìm x?
iờự chnh:

Duyt ca BGH
Ngy 10 thỏng 9 nm 2011
Lờ ỡnh Thnh
GV: Lê Huy Đông Tr ờng THCS Yên Cát
4
Giáo án Đại Số 7 - Năm Học 2011 2012
Ngy son : 16/ 9/ 2011 Ngy dy : 23/ 9/ 2011
Tun 5

Tit 7 Bi 5 Luỹ thừa của một số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ,
biết tính tích thơng của hai luỹ thừa cùng cơ số
- Rèn kỹ năng vận dụng quy tắc
- Hình thành đức tính cẩn thận ở học sinh
II. Chuẩn bị:
- Thớc thẳng
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: 1. Tính 2
5
.3
2
=
2. Tính 3
3
:3
2
=
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
GV: Em nhắc lại khái niệm luỹ thừa với số
mũ tự nhiên của một số nguyên?
GV: Tơng tự ta có định nghĩa luỹ thừa vói số
mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
Em nêu định nghĩa
Định nghĩa:


. .
n
n TSx
x x x x x

=
142 43
(
1,,
>
nNnQx
)
x- là cơ số
n- là số mũ
Quy ớc:

1
0
1
x x
x
=
=
Ví dụ:
( )
4
2
3
0,25 ;
4





Khi viết số hữu tỉ x dới dạng
b
a

(a,b

Z; b

0) ta có
(
b
a
)
n
=

n
b
a
b
a
b
a

=



n
n
bbb
aaa


=
n
n
b
a
GV: Em hãy thực hiện phép tính sau?
2
2 2 2 4
.
5 5 5 25


= =
ữ ữ ữ

HS: Phát biểu khái niệm luỹ thừa
vơí số mũ tự nhiên của một số
nguyên.
HS: Phát biểu định nghĩa
HS: Lấy ví dụ
HS: Lên bảng thực hiện phép
tính
2

2 2 2 4
.
5 5 5 25


= =
ữ ữ ữ

GV: Lê Huy Đông Tr ờng THCS Yên Cát
5
Giáo án Đại Số 7 - Năm Học 2011 2012
( )
2
0,5 0,25=

1 1 1
. 0.25
2 2 4
= = =
( )
2
0,5 0,25=
1 1 1
. 0.25
2 2 4
= = =
Hoạt động 2. Tích và thơng của hai luỹ thừa cùng cơ số
GV: Với a là số tự nhiên khác 0, m > n , em
hãy tính
- a

m
.a
n
=?
- a
m
:a
n
=?
GV: Tơng tự nh số tự nhiên, đối với số hữu
tỉ x, ta có:
x Q

.
m n m n
x x x
+
=

( )
: 0,
m n m n
x x x x m n

=
Ví dụ:
(-0,1)
2
. (-0,1)
3

= (-0,1)
5
= - 0,00001
GV: Tính
a, (-3)
2
.(-3)
3
= ?
b, (-0,25)
5
:(-0,25)
3
= ?
HS: Lên bảng tính
- a
m
.a
n
= a
m+n
- a
m
:a
n
= a
m-n
HS: Lấy ví dụ
HS: Lên bảng thực hiện
a,

( ) ( ) ( )
2 3 2 3
5
3 . 3 3 3
+
= =
=-
243
b, (-0,25)
5
:(-0,25)
3
= (-0,25)
2
=0,625
Hoạt động 3. Luỹ thừa của luỹ thừa
GV: Tính và so sánh
a, (2
2
)
3
và 2
6
b, [(
2
1
)
2
]
5

và (
2
1
)
10

GV: Vậy với mọi
x Q
ta có:
( )
.
n
m m n
x x=
ví dụ:
5
2.5 10
1 1 1
2 2 2



= =





GV: Điến số thích hợp vào chỗ trống
a, [(

4
3
)
3
]
2
= (
4
3
)

b, [(0,1)
4
]

= (0,1)
8
HS: Hoạt động theo nhóm sau đó
đọc kết quả
a, (2
2
)
3
= 2
6
b, [(
2
1
)
2

]
5
= (
2
1
)
10

HS: Lên bảng thực hiện
a, [(
4
3
)
3
]
2
= (
4
3
)
6
.
b, [(0,1)
4
]
2
= (0,1)
8
Hoạt động 4: Củng cố
GV: Em làm bài tập SGK

Tính
a, (
3
1
)
4
= ?
HS: Hoạt động theo nhóm sau đó
lên bảng thực hiện
3. Hớng dẫn về nhà :
GV: hớng dẫn BT30: Tìm x biết
3
1 1
:
2 2
x


=





3
1 1
.
2 2
x



=





4
1
2
x


=


Đọc có thể em cha biết
Về nhà học xem lại nội dung bài
Giải các bài tập sau: 27, 28, 29 Trang 19
Chuẩn bị máy tính bỏ túi.
iu chnh:
GV: Lê Huy Đông Tr ờng THCS Yên Cát
6
Giáo án Đại Số 7 - Năm Học 2011 2012
Ngy son : 16/ 9/ 2011 Ngy dy : 24/ 9/ 2011
Tit 8 Bi 6 Luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh khái niệm về luỹ thừa của một số hữu tỉ, HS nắm
vững quy tắc luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thơng.
- Vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.

- Say mê học tập
II. Chuẩn bị:
- Thớc thẳng
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: 1. Luỹ thừa của một số hữu tỉ với số mũ tự nhiên ?
HS:
. .
n
n TSx
x x x x x

=
142 43
(
1,, > nNnQx
) x- là cơ số , n- là số mũ
2. Công thức tích và thơng của hai luỹ thừa cùng cơ số?
HS:
.
m n m n
x x x
+
=
;
( )
: 0,
m n m n
x x x x m n


=
3. Công thức tính luỹ thừa của một luỹ thừa?
HS:
( )
.
n
m m n
x x=
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài
GV: Hãy tính và So Sánh
a,
( )
2
2.5

2 2
2 .5
b,
3
1 3
.
2 4




3 3
1 3

.
2 4

ữ ữ


( ) ( )
2 2
2.5 10 100= =

3 3
1 3 3 27
.
2 4 8 512

= =
ữ ữ


2 2
2 .5 4.25 100= =

3 3
1 3 1 27 27
. .
2 4 8 64 512

= =
ữ ữ



( )
2
2.5
2 2
2 .5=
GV: Vậy làm thế nào để tính nhanh (0,125)
3
.8
3
= ?
Hoạt động 2: Luỹ thừa của một tích
GV: Qua kết quả bài tập trên, em hãy phát
biểu công thức tính luỹ thừa của một tich?
Công thức:
( )
. .
n
n n
x y x y=
;x y Q
,
n N

(Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ
thừa)
GV: áp dụng, hãy làm ?2 SGK
HS: với x, y

Q, ta có

(x.y)
n
= x
n
.y
n

HS:a)
5 5
5 5
1 1
.3 .3 1 1
3 3

= = =
ữ ữ

b)
( ) ( ) ( )
3 3 3
3 3
1,5 .8 1,5 .2 1,5.2 3 27= = = =
GV: Lê Huy Đông Tr ờng THCS Yên Cát
7
Giáo án Đại Số 7 - Năm Học 2011 2012
Hoạt động 3: Luỹ thừa của một thơng
GV: Tính và so sánh
a,(
3
2

)
3

3
3
3
)2(
b,
5
5
2
10
và (
2
10
)
5
GV: Gọi HS nhận xét, sau đó đa
ra công thức tổng quát
Công thức:

,x y Q
,
n N


n
n
n
x x

y y

=


(Luỹ thừa của một thơng bằng th-
ơng các luỹ thừa)
Ví dụ:
2
2
2
2
72 72
3 9
24 24

= = =


HS: Thực hiện theo nhóm, sau đó đọc kết
quả.
ta có:
a,
3
2 2 2 2 8
. .
3 3 3 3 27


= =




( ) ( ) ( )
3
3
2 . 2 . 2
2
3 3.3.3


=
8
27

=
suy ra
2
3




=
( )
2
3


b,

5
5
2
10
=
2.2.2.2.2
10.10.10.10.10
= 5.5.5.5.5 = 5
5

(
2
10
)
5
= 5
5

Vậy
5
5
2
10
= (
2
10
)
5
Hoạt động 4: Củng cố bài dạy
GV: Thực hiện phép tính:


2
2
24
72
;
3
3
)5,2(
)5,7(
;
27
15
3
GV: Gọi HS nhận xét, sau đó chuẩn hoá
GV: Thực hiện phép tính:
a, (0,125)
3
.8
3
= ? b, (-39)
4
: 13
4
= ?
HS: Lên bảng thực hiện

2
2
24

72
= (
24
72
)
2
= 3
2
= 9

3
3
)5,2(
)5,7(
= (-3)
3
= -27

27
15
3
= (
9
5
)
3

HS: Hoạt động theo nhóm, sau đó
đại diện đọc kết quả.
(0,125)

3
.8
3
= 1
3
= 1
(-39)
4
: 13
4
= (-3)
4
= 81
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà:
Làm các bài tập: 34 43 SGK Trang 22,23
Giáo viên hớng dẫn
Bài tập: 39 SGK Tr23 x

Q, x

0 .
a, x
10
= x
7
.x
3
b, x
10
= (x

2
)
5
c, x
10
= x
12
: x
2

Bài tập 42 SGK Tr23 Tìm số tự nhiên n, biết
a,
n
2
16
= 2 Suy ra 16 = 2
n
.2

16 = 2
n+1


2
4
= 2
n+1


4 = n+1 suy ra n = 3

iu chnh:
Duyt ca BGH
Ngy 17 thỏng 9 nm 2011
Lờ ỡnh Thnh
GV: Lê Huy Đông Tr ờng THCS Yên Cát
8
Giáo án Đại Số 7 - Năm Học 2011 2012
Ngy son: 30/ 9/ 2011 Ngy dy: 7/ 10/ 2011
Tiết 9 Đ7 Tỉ lệ thức
I. Mục tiêu:
- HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm đợc tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
- Nhận biết đợc tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Bớc đầu biết vận dụng
các tính chất cơ bản của tỉ lệ thức vào giải bài tập.
II. Chuẩn bị:
- Thc thng
C. Tiến trình dạy học
Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
? Tỉ số của 2 số a và b với b

0 là gì? kí
hiệu ?
?So sánh 2 tỉ số
15
10

7,2
8,1

Hoạt động 2:1. Định nghĩa

VD: So sánh hai tỉ số
15
10

7,2
8,1
Định nghĩa:
GV: Ta nói đẳng thức
15
10
=
7,2
8,1
là một tỉ lệ
thức.
Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số

a c
b d
=
Tỉ lệ thức
a c
b d
=
còn đợc viết là a:b = c:d
GV: Ví dụ tỉ lệ thức
15
10
=
7,2

8,1
còn đợc viết
10:15 = 1,8:2,7
Ghi chú: (SGK)
Trong tỉ lệ thức
a c
b d
=
các số a, b, c, d đợc
gọi là các số hạng của tỉ lệ thức, a, d là các số
hạng ngoài hay ngoại tỉ, b, c là các số hạng
trong hay trung tỉ.
GV: Từ các tỉ số sau đây có lập đợc tỉ lệ thức
không?
a,
5
2
: 4 và
5
4
: 8
HS: Lấy ví dụ về tỉ lệ thức.
HS: Hoạt động theo nhóm, đại diện
nhóm lên bảng trình bày, các nhóm
khác nhận xét,
Bài giải:
a,
5
2
: 4 =

4
1
.
5
2
=
10
1

5
4
: 8 =
8
1
.
5
4
=
10
1
GV: Lê Huy Đông Tr ờng THCS Yên Cát
9
Gi¸o ¸n §¹i Sè 7 - N¨m Häc 2011 – 2012
b, -3
2
1
: 7 vµ -2
5
2
: 7

5
1
GV chn ho¸.
Ho¹t ®éng 3:2. TÝnh chÊt
a. TÝnh chÊt 1 (tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa tØ lƯ
thøc): XÐt
18 24
27 36
=

( ) ( )
18 24
. 27.36 . 27.36
27 36
⇒ =

18.36 24.27⇒ =
GV: T¬ng tù , tõ tØ lƯ thøc
d
c
b
a
=
ta cã thĨ
suy ra a.d = b.c kh«ng ?
T/C: Tõ
a c
ad bc
b d
= ⇒ =

T×m x trong c¸c tØ lƯ thøc sau:
a)
6,3
2
27

=
x
b) 14: x = -6: 3
VËy
5
2
: 4 =
5
4
: 8 (lËp thµnh mét tØ lƯ
thøc)
b, -3
2
1
: 7 = -
2
1
-2
5
2
: 7
5
1
= -

3
1
VËy -3
2
1
: 7

-2
5
2
: 7
5
1
(kh«ng lËp
thµnh tØ lƯ thøc)
HS :
bd
d
c
bd
b
a
d
c
b
a
=⇒= .
 a .d = b . c
a, Tõ
6,3

2
27

=
x


x.3,6 = -2.27
6,3
27.2−
=⇒ x
=-15
b) 14: x = -6: 3
14 6 14.3
.( 6) 14.3 7
3 6
x x
x

⇒ = ⇔ − = ⇒ = = −

Ho¹t ®éng 4:. Dặn dò
- Nắm vững đònh nghóa và các số hạng của tỉ lệ thức, tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa
tØ lƯ thøc.
- Làm bài tập 44, 45, 46 (tr28-SGK)
HD 44: ta có 1,2 : 3,4 =
12 324 12 100 10
: .
10 100 10 324 27
= =

Điều chỉnh:
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
10
Giáo án Đại Số 7 - Năm Học 2011 2012
Ngy son: 30/ 9/ 2011 Ngy dy: 8/ 10/ 2011
Tiết 10 Đ7 Tỉ lệ thức (tiếp)
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
- Bớc đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.
II. Chuẩn bị:
- Thc thng
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: So sánh hai biểu thức sau
1.
15
43
2
4.4
và (
2
1
)
3
: (
2
1
)
2


HS: Lên bảng làm bài tập, HS dới lớp cùng làm sau đó nhận xét.
15
43
2
4.4
=
15
7
2
4
=
15
14
2
2
=
2
1
; (
2
1
)
3
: (
2
1
)
2
= (
2

1
)
3-2
=
2
1
Vậy
15
43
2
4.4
= (
2
1
)
3
: (
2
1
)
2

2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:2. Tính chất
Tính chất 2:
Từ 18.36 = 24.27 ta có suy ra đợc tỉ lệ thức
18 24
27 36
=

không ?
GV: Bằng cách tơng tự, từ đẳng thức a.d =
b.c có suy ra đợc
d
c
b
a
=
không ?
GV: Từ a.d = b.c
( )
, , , 0a b c d
; ;
a c a b d c
d d c d b a
= = =

d b
c a
=
GV: Nêu chú ý (SGK)
? Nhận xét vị trí của các ngoại tỉ và trung tỉ
của tỉ lệ thức (2),(3),(4) so với tỉ lệ thức (1)
b, Tính chất 2: Nếu a.d = b.c, a,b,c,d

0 thì
ta có các tỉ lệ thức
HS nghiờm cu SGK
a.d = b.c
db

cb
db
da
.
.
.
.
=
( chia 2 vế cho b.d )


d
c
b
a
=
(1) ( d.b

0 )
chia 2 vế cho c.d


d
b
c
a
=
(2)
chia 2 vế cho a.b
c

a
d
b
=
(3)
chia 2 vế cho a.c
a
b
c
d
=
(4)
HS : đọc sgk
GV: Lê Huy Đông Tr ờng THCS Yên Cát
11
Giáo án Đại Số 7 - Năm Học 2011 2012
b
d
a
c
c
d
a
b
d
b
c
a
d
c

b
a
==== ;;;
GV : tổng hợp cả 2 t/c của tỉ lệ thức
Với a,b,c,d

0 có 1 trong 5 đẳng thức ta có
thể suy ra các đẳng thức còn lại

Hoạt động 2: Củng cố
GV: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số
giữa các số nguyên.
a, 1,2 : 3,24
b, 2
5
1
:
4
3
Cho tỉ lệ thức
205
4 x
=
tìm x
Bài 47(sgk-26) Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể
đợc từ các đẳng thức sau
6. 63 = 9. 42
HS: Hoạt động theo nhóm, sau
đó đại diện lên bảng trình bày.
Giải:

a, 1,2 : 3,24 =
24,3
2,1
=
324
120
b, 2
5
1
:
4
3
=
3
4
.
5
11
=
15
44
Dựa vào t/c 2 p/s bằng nhau
=
205
4 x
5.x = 4.20
x = 4.20 : 5
x = 16
HS lên bảng
6 42

;
9 63
6 9
;
42 63
9 63
;
6 42
42 63
6 9
=
=
=
=
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà
Nắm vững đ/n và các t/c của tỉ lệ thức ,các cách hoán vị số hạng của tlt, tìm 1 số
hạng của tỉ lệ thức
Làm bài sgk-26 ,60-63(sbt)
iu chnh:

Duyt ca BGH
Ngy 1 thỏng 10 nm 2011
GV: Lê Huy Đông Tr ờng THCS Yên Cát
12
Gi¸o ¸n §¹i Sè 7 - N¨m Häc 2011 – 2012
Lê Đình Thành
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
13
Giáo án Đại Số 7 - Năm Học 2011
2012

Ngy son: 7 /10 /2011 Ngy dy: 14 /10 /2011
Tiết 11 luyện tập
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố định nghĩa tỉ lệ thức và hai tính chất của nó.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng cha biết của tỉ lệ
thức; lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích.
- Thái độ: Chăm chỉ học tập, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Thc thng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Em hãy phát biểu định nghĩa tỉ
lệ thức ? Làm bài tập 45 SGK
Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ
số sau đây rồi lập các tỉ lệ thức:
28:14; 2
2:
2
1
; 8:4;
:
2
1
3
2
; 3:10;
2,1:7; 3:0,3
GV: Yêu cầu HS dới lớp làm bài tập
sau đó chữa bài của bạn.

HS: Phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức.
28:14 = 2 ; 2
2:
2
1
=
2:
2
5
=
4
5
; 8:4 = 2 ;
:
2
1
3
2
=
4
3
; 3:10 =
10
3
;2,1:7 =
10
3
70
21
=


3:0,3 =
3
30
= 10
Vậy các tỉ số bằng nhau là:
)2(
4
8
14
28
==

;
)
10
3
(
7
1,2
10
3
==
Hoạt động 2: Chữa bài tập 49a, b, c SGK
GV: Từ các tỉ số sau đây có lập đợc
tỉ lệ thức hay không ?
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm,
sau đó gọi 3 nhóm lên bảng trình bày
bài làm của nhóm mình.
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của

các nhóm sau đó chuẩn hoá.
HS: Hoạt động theo nhóm, sau đó đại
diện nhóm lên bảng làm bài tập.
a,
3
2
525
350
25,5
5,3
==
;
3
2
21
14
=
Suy ra
3,5:5,25 14 : 21=

3,5 14
5,25 21
=

b,39
4
3
262
5
.

10
393
5
262
:
10
393
5
2
52:
10
3
===

5
3
35
21
5,3
1,2
==
GV: Lê Huy Đông Tr ờng THCS Yên Cát
14
Giáo án Đại Số 7 - Năm Học 2011
2012
Vậy không lập thành tỉ lệ thức.
c,
7
3
1519

651
19,15
51,6
==



6,51:15,19 3: 7=

6,51 3
15,19 7
=
Hoạt động 3: Chữa bài tập 50 SGK.
GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 50.
GV: Cho hoạt động nhóm tìm ra các
số thích hợp điền vào chỗ trống.
GV: Vẽ bảng các ô trống để HS điền
các chữ cái phù hợp vào chỗ trống.



binh th yếu lợc
HS: Đọc nội dung bài tập 50.
HS: Làm bài theo nhóm, sau đó lên bảng
điền vào chỗ trống.
N=14 b=
1
3
2
H=-15 u=

3
4
C=16 I= -63 l=6,3 = -0,48
t=6 ế=9,17 Y=
1
4
5
ơ=
1
1
3
HS: Đọc nội dung các ô chữ ghép đợc
Hoạt động 4: Chữa bài tập 46 SGK
GV: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau
a,
6,3
2
27

=
x
b, -0,52:x =
-9,36:16,38
GV: Tính chất của tỉ lệ thức?
HS: Nêu tính chất của tỉ lệ thức.
HS: Lên bảng làm bài tập.
a, Từ
6,3
2
27


=
x


x.3,6 = -2.27
6,3
27.2
= x
=-15
b, -0,52:x = -9,36:16,38

x =
36,9
38,16.52,0


= 0,91
Hoạt động 5: Củng cố
BT 71 SBT: Cho
4 7
x y
=

. 112x y =
Tìm x, y
Đặt
4 7
x y
k= =

.Hãy tìm x, y theo k ?
Dựa vào đề bài hãy tìm k?
Tìm x, y ?
4 7
x y
k= =
4x k
=

7y k=
2 2 2
. 28 112 28 4 2x y k k k k = = = =

Vậy : x = 8, y = 14 hoặc x = -8, y = -14
* Hớng dẫn về nhà:
Về nhà học xem lại nội dung bài
Giải các bài tập sau: 51,52, 53 Trang 28
Điều chỉnh:
GV: Lê Huy Đông Tr ờng THCS Yên Cát
15
Giáo án Đại Số 7 - Năm Học 2011
2012
Ngày soạn: 7 /10 /2011 Ngày dạy: 15 /10 /2011
Tiết 12 Đ8 Tính chất dãy tỉ số bằng nhau
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Rèn kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.
- Say mê môn học, lễ phép với thầy cô
II. Chuẩn bị:
- Thớc thẳng

III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Em hãy phát biểu tính chất cơ bản của
tỉ lệ thức? Làm bài tập
4: x = 5: 8
GV nhận xét, cho điểm
HS: Nêu tính chất của tỉ lệ thức
4 5 4.8
.5 4.8 6,4
8 5
x x
x
= = = =
Hoạt động 2: 1,Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
GV: Cho tỉ lệ thức sau :
2 3
4 6
=
Hãy so sánh với các tỉ số
2 3
4 6
+
+
&
2 3
4 6


với

các tỉ số đã cho.
HS nhận xét và GV chữa bài.
GV: Gọi HS nêu trờng hợp tổng quát nếu
d
c
b
a
=
thì?
GV: Kết luận và nêu tính chất:
( , 0; 0)
a c a c a c
b d b d
b d b d b d
+
= = =
+
Ví dụ:
1 2 1 2 1 2 1 2
4 8 4 8 4 8 4 8
+
= = = =
+
GV: Chứng minh công thức :
Đặt
a c
k
d d
= =


.a k d =

.c k d=
Ta có
( )
.
. .
k b d
a c k b k d
k
b d b d b d
+
+ +
= = =
+ + +
( )
.k b d
a c kb kd
k
b d b d b d


= = =

a c a c a c
b d b d b d
+
= = =
+
Hs lên bảng làm

2
1
10
5
64
32
==
+
+
;
2
1
2
1
64
32
=


=


;
2
1
6
3
4
2
==

Vậy
2 3 2 3 2 3
4 6 4 6 4 6
+
= = =
+
HS: Nêu trờng hợp tổng quát
HS: Lấy ví dụ
HS: Theo dõi và ghi vào vở.
GV: Lê Huy Đông Tr ờng THCS Yên Cát
16
Giáo án Đại Số 7 - Năm Học 2011
2012
với
;b d b d
GV: Lu ý cho HS dấu + hay -
Mở rộng tính chất :
a c e
b d f
= =

a c e a c e
b d f b d f
+ +
= = =
+ +
a c e
b d f
+
=

+
VD:
1 2 4
2 4 8
= =

1 2 4 1 2 4
4 2 8 2 4 8
+ + +
=
+ + +
Mở rộng tính chất:

3 1 2 3
1 2
1 2 3 1 2 3



n n
n n
a a a a a a
a a
b b b b b b b b
+ + + +
= = = = = =
+ + + +
HS: Lấy ví dụ về tính chất của dãy
tỉ số bằng nhau.
Hoạt động 3: Chú ý

GV: Giới thiệu khi có dãy tỉ số:
532
cba
==
ta nói a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3,
5.
Ta cũng viết a : b : c = 2 : 3 : 5
GV: Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện
câu nói sau: Số HS lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với
các số 8, 9, 10 ?
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá.
HS: Theo dõi và ghi vào vở.
HS: Lên bảng làm bài
Gọi số HS của lớp 7A, 7B, 7C lần l-
ợt là: a, b, c thì ta có
1098
cba
==
Hoạt động 4: Củng cố bài dạy
GV: Tìm x, y biết:
3 5
x y
=
&
16x y+ =
GV: Em hãy chọn đáp án đúng trong các
đáp án sau:
a: x=6; y=10
b: x=4; y=12
c: x=5; y=11

d: x=-6; y=-10
GV: Hớng dẫn HS cách tìm x, y
HS: Trả lới câu hỏi.
16
2
3 5 3 5 8
x y x y+
= = = =
+
Vậy; x = 3. 2 = 6 ; y = 5. 2 = 10
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà:
. Về nhà học và xem lại nội dung bài
. Giải các bài tập sau: 55 > 64 SGK,Trang 30, 31
iu chnh:
Duyt ca BGH
Ngy 8 thỏng 10 nm 2011
GV: Lê Huy Đông Tr ờng THCS Yên Cát
17
Gi¸o ¸n §¹i Sè 7 - N¨m Häc 2011 –
2012
Lê Đình Thành
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
18
Giáo án Đại Số 7 - Năm Học 2011
2012
Ngày soạn: 14 /10 /2011 Ngày dạy:21 /10 /2011
Tiết 13 luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa cấc số nguyên,

tìm x trong tỉ lệ thức, giải baìi tốan về chia tỉ lệ
- HS có lòng say mê học toán, ham học hỏi.
II. Chuẩn bị:
- Thớc thẳng
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau?
Làm bài tập sau:
Tìm hai số x, y biết
7x = 3y và x y = 16
GV: Gọi HS nhận xét và GV chuẩn
hoá
HS: Viết các tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau.
HS: Làm bài tập.
Từ 7x = 3y ta có:
4
4
16
737373
=

=


===
yxyxyx




==
==

287.4
123.4
y
x
HS: Nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 2: Chữa bài 59 SGK
GV: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng
tỉ số giữa các số nguyên (bài tập 59).
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm, sau
đó đại diện nhóm lên bảng chữa bài.
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Chốt lại dạng bài tập này và yêu
cầu HS làm vào vở.
HS: Làm việc theo nhóm, sau đó đại diện
lên bảng trình bày bài làm.
a, 2,04 : (-3,12) =
26
17
213
204

=

b, (
2

1
1
) : 1,25 =
5
6
5
4
.
2
3
4
5
:
2
3
=

=

c, 4 : 5
23
16
4
23
:4
4
3
==
d, 10
2

73
14
.
7
73
14
73
:
7
73
14
3
5:
7
3
===
Hoạt động 3: Chữa bài 60 SGK
GV: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau
a.
1 2 3 2
. . 1 .
3 3 4 5
x

=


;
b.
( )

4,5:0,3 2,25 : 0,1.x=
HS: Lên bảng làm bài tập (2 em)
a.
1 2 3 2
. . 1 .
3 3 4 5
x

=



1 3 2 2
. 1 : .
3 4 5 3
x

=



1 7 2 2
. : .
3 4 5 3
x

=




1 35 2
.
3 8 3
=
GV: Lê Huy Đông Tr ờng THCS Yên Cát
19
Giáo án Đại Số 7 - Năm Học 2011
2012
GV: Yêu cầu HS dới lớp làm bài theo
nhóm sau đó chữa bài của bạn

1 35
.
3 12
x =
35 1 35 3 35 3
: : 8
12 3 12 1 4 4
x = = = =
b.
( )
4,5:0,3 2,25 : 0,1.x=

1,5x =
HS: Nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 4: Chữa bài tập 61 SGK
GV: Tìm x, y, z biết
;
2 3 4 5
x y y z

= =

10x y z+ =
GV: Cho HS làm theo nhóm, sau đó
gọi đại diện lên bảng chữa bài
HS: Làm theo nhóm, sau đó đại diện lên
bảng chữa bài.
ta có
2 3 8 12
x y x y
= =
(1)

4 5 12 15
y z y z
= =
(2)
Từ (1) và (2)
8 12 15
x y z
= =

10x y z+ =
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
ta có:
10
2
8 12 10 8 12 10 5
x y z x y z+
= = = = =

+
16; 24x y = =
;
30z
=
Hoạt động 5. Hớng dẫn về nhà:
1. Về nhà học xem lại nội dung bài gồm
2. Giải các bài tập sau: 63, 64 SGK Trang 31
3. Giáo viên hớng dẫn bài tập sau:
BT63: Từ TLT
( )
. 0; . 0
a c
a b c d
b d
=

a b c d
a d c d
+ +
=

Đặt
a c
k
d d
= =

. ; .a k b c k d = =
Xét:

( )
( )
( )
( )
. 1
1
. 1 1
. 1
. 1
. . 1 1
b k
a b bk d k
a b bk d b k k
d k
c d d k d k
c d d k d d k k
+
+ + +
= = =

+
+ + +
= = =


Suy ra ta có
a b c d
a b c d
+ +
=


Điều chỉnh:
GV: Lê Huy Đông Tr ờng THCS Yên Cát
20
Giáo án Đại Số 7 Năm Học 2011 2012
Ngày soạn: 14/10 /201 Ngày dạy: 22 /10 /2011
Tiết 14 Đ9 số thập phân hữu hạn số
thập phân vô hạn tuần hoàn
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân tối giản biểu diễn đ-
ợc dới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. HS hiểu đợc số hữu tỉ
là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hay thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Biểu diễn số hữu tỉ dới dạng số thạp phân.
- Say mê môn học, hoà đồng với bạn bè.
II. Chuẩn bị:
- Thớc thẳng, máy tính bỏ túi
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Thế nào là số hữu tỉ ?
Viết các phân số sau dới dạng sô thập phân:
1 : 2 = ? ; 1 : 3 = ?

GV: nhận xét, cho điểm
HS: Phát biểu định nghĩa số hữu tỉ.
HS: Lên bảng thực hiện

Hoạt động 2:1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
GV: ví dụ 1.
1 : 2 = 0,5 (phép chia dừng lại)

1 : 3 = 0,333 .(phép chia không dừng đ ợc)
GV: Với những phân sô sau hữu hạn bớc
chia mà chấm dứt thì đó là số thập phân hữu
hạn (0,5). Ngợc lại phép chia không bao giờ
chấm dứt thì đó là số thập phân vô hạn tuần
hoàn (0,333 ) chữ số 3 đợc lặp lại vô hạn
lần nó đợc gọi là chu kì của số thập phân vô
hạn tuần hoàn.
GV: *Gọi 4 HS lên bảng viết các phân số sau
dới dạng số thập phân.
a,
3
8
b,
5
7
c,
20
13
d,
125
13
GV: Gọi HS nhận xét kết quả phép chia sau
đó nhận xét cho điểm.
GV: *Trong các số thập phân trên, số nào là
hữu hạn, số nào là vô hạn với chu kì là bao
nhiêu.
HS: Quan sát ví dụ 1.
HS: Ghi lại các ví dụ về số thập phân
hữu hạn và vô hạn tuần hoàn.

HS: Lên bảng thực hiện phép chia.
HS: Nhận xét
HS: Tìm các số thập phân hữu hạn và
vô hạn trong các số thập phân trên
Hoạt động 3: 2.Nhận xét
GV: Lê Huy Đông Tr ờng THCS Yên Cát
21
Giáo án Đại Số 7 Năm Học 2011 2012
GV: **Em hãy phân tích các số 20; 25; 12 ra
thừa số nguyên tố.
20 = 2
2
.5 ; 25 = 5
2
; 12 = 2
2
.3
GV: ***Em có nhận xét gì về mẫu số của
các phân số viết đợc dới dạng số thập phân
hữu hạn với số thập phân vô hạn tuần hoàn.
GV: Nêu nhận xét SGK.
GV: Chú ý cho HS là xét các phân số phải là
mẫu dơng và phân số tối giản.
VD: xét phân số
6 2
75 25

=

2

25 5=

Ư
( ) { }
25 1;5;25=
Không có ớc nguyên tố khác 2 và 5
2
0,08
25

=
(số thập phân hữu hạn)
HS: Phân tích các số 20, 25, 12 ra thừa
số nguyên tố
HS: Nhận xét
HS: Ghi nhận xét vào vở.
Phân số
30
7
= 0,2333
Có Ư
( ) { }
30 1;2;3;5;6;10;15;30=

có ớc nguyên tố 3
30
7
viết đợc dới dạng số thập phân vô
hạn tuần hoàn 0,2(3) chu kì là 3.
Hoạt động 4: Luyện tập

GV: Trong các phân số sau, phân số nào viết
đợc dới dạng số thập phân hữu hạn ? phân số
nào viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn
tuần hoàn?

4
1
;
6
5
;
50
13
;
125
17
;
45
11
;
14
7
GV: Cho hoạt động nhóm sau đó gọi 3 nhóm
lên bảng làm bài.
GV: Kết luận
Nh vậy mỗi số hữu tỉ đợc biểu diễn bởi một
số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Ngợc lại mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô
hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.
HS: Thực hiện theo nhóm sau đó đại

diện nhóm lên bảng làm bài.
GV: Cho các nhóm nhận xét chéo.
Hoạt động 5. Hớng dẫn về nhà:
1. Về nhà học xem lại nội dung bài học
2. Giải các bài tập sau: 65 > 72 SGK Trang 34,35
Điều chỉnh:
Duyt ca BGH
Ngy 15 thỏng 10 nm 2011
Lờ ỡnh Thnh
Ngày soạn: 21/10 /201 Ngày dạy: 28 /10 /2011
GV: Lê Huy Đông Tr ờng THCS Yên Cát
22
Giáo án Đại Số 7 Năm Học 2011 2012
Tiết 15 luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh kiến thức về số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn
- Học sinh có kỹ năng viết một số dới dạng số thập phân
- Hình thành ở học sinh đức tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
- Thớc thẳng
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Một phân số nh thế nào thì viết đợc dới dạng số
thập phân hữu hạn ? số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
GV: Để củng cố kiến thức và hình thành kỹ năng giải
bài tập ta đi luyện tập.
HS: Đứng tại chỗ trả lời
Hoạt động 2: Chữa bài 68 SGK Trang 34
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm bài tập 68 sau

đó đại diện các nhóm lên bảng chữa bài.
GV: Gọi HS nhận xét từng nhóm và cho điểm
GV khẳng định lại
a, Các phân số viết đợc dới dạng số thập phân hữu
hạn là:
35
14
;
20
3
;
8
5
Các phân số viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn
tuần hoàn là:
12
7
;
22
15
;
11
4
b,
8
5
= 0,625;
20
3
= -0,15;

35
14
= 0,4
11
4
= 0,(36);
22
15
= 0,6(81);
12
7
= -0,58(3)
HS: Thảo luận theo nhóm sau
đó cử đại diện lên bảng làm
bài.
HS: Nhận xét
Hoạt động 3: Chữa bài tập 69.
** Viết các thơng sau dới dạng số thập phân vô hạn
tuần hoàn
HS: Lên bảng làm bài
GV: Lê Huy Đông Tr ờng THCS Yên Cát
23
Giáo án Đại Số 7 Năm Học 2011 2012
a, 8,5 : 3 = ? b, 18,7 : 6 = ?
c, 58 : 11 = ? d, 14,2 : 3,33 = ?
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn sau đó cho
điểm
GV: Đa ra kết quả chính xác.
a. 8,5: 3 =2,8
( )

3
b. 17,7: 6 =3,11(6)
c. 58,0: 11 =5,(27)
d. 11,2: 3,33 = 4,(264)
HS: Nhận xét
HS: Theo dõi và chữa bài vào
vở.
Hoạt động 4: Chữa bài 71, 72 SGK
* Viết các phân số
99
1
;
999
1
dới dạng số thập phân.
GV: Cho HS làm theo nhóm
HS lên bảng trình bày bài giải
GV nhận xét, cho điểm.
Bài giải
99
1
= 0,(01) ;
999
1
= 0,(001)
HS: Làm theo nhóm
HS: Nhận xét
HS: Chữa bài vào vở.
Hoạt động 5: Củng cố bài dạy
** Viết các số thập phân hữu hạn sau dới dạng phân

số tối giản:
a, 0,32 ; b, -0,124 ; c, 1,28 ; d, -3,12
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài
GV: Gọi HS nhận xét sau đó GV chính xác và cho
điểm
a.
32 8
0,32
100 25
= =
b.
124 31
0,124
1000 250

= =
c.
128 32
1,28
100 25
= =
d.
312 78
3,12
100 25

= =
HS: Lên bảng làm bài.
HS: Nhận xét
HS: Chữa bài vào vở.

Hoạt động 6 : Hớng dẫn về nhà:
1. Về nhà học xem lại nội dung bài gồm:
- Quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
- Viết phân số dới dạng số thập phân và ngợc lại.
2. Xem trớc bài làm tròn số
Điều chỉnh:
Ngày soạn: 21/10 /201 Ngày dạy: 29 /10 /2011
GV: Lê Huy Đông Tr ờng THCS Yên Cát
24
Giáo án Đại Số 7 Năm Học 2011 2012
Tiết 16 Đ10 Làm tròn số
I. Mục tiêu:
- HS có khái niệm về llàm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.
Nắm vững và vận dụng các quy ớc làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.
- Rèn kĩ năng làm tròn số, vận dụng tốt các quy ớc làm tròn số vào đời sống hàng
ngày.
II. Chuẩn bị:
- Máy tính bỏ túi, thớc thẳng
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu
tỉ và số thập phân ?
GV: Đặt vấn đề
Trờng THCS Phạm Công Bình có 796 HS, số
HS khá giỏi là 569 em. Tính tỉ số phần trăm
khá giỏi của trờng ?
GV: Trong bài toán này, ta thấy tỉ số phần trăm
của số HS khá giỏi của nhà trờng là một số thập
phân vô hạn. Để dễ nhớ, dễ so sánh, tính toán

ngời ta thờng làm tròn số. Vậy làm tròn số nh
thế nào, đó là nội dung bài học hôm nay.
HS: Phát biểu kết luận
HS: Cả lớp làm bài sau đó 1 em trả lời
Tỉ số phần trăm HS khá giỏi là:
796
%100.569
= 71,48241 %
Hoạt động 2:1.Ví dụ
GV: đa ra một số ví dụ về làm tròn số
VD1: Làm tròn các số 4,3 và 4,9 đến hàng đơn
vị.
GV: Xét trên trục số thì 4,3 gần 4 và 5 nhng nó
gần 4 hơn nên ta viết 4,3
4
(đọc 4,3 xấp xỉ
bằng 4). Tơng tự 4 và 5 gần 4,9 nhng 5 gần hơn
nên ta viết
4,9 5
(4,9 xấp xỉ bằng 5).
Vậy để làm tròn một số thập phân đến hàng
đơn vị, ta lấy số nguyên gần vơi số đó nhất.
* điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm
tròn số đén hàng đơn vị.
5,4

; 5,8

; 4,5



Ví dụ 2. làm tròn số 72900 đến hàng nghìn
72900

73000 (vì 72900 gần 73000 hơn là
72000)
Ví dụ 3.Làm tròn số 0,8134 đến hàng nghìn
* Vậy giữ lại mấy chữ số thập phân ở phần kết
quả ?
HS: Theo dõi và lấy ví dụ vào vở.
HS: Nghe GV hớng dẫn và ghi vào vở
HS: Lên bảng điền vào ô vuông số
thích hợp
5,4 5

5,8 6

4,5 5
HS: Lấy các ví dụ vào vở
HS: Trả lời giữ lại 3 chữ số thập phân.
0,8134 0,813

Hoạt động 3:2, Quy ớc làm tròn số
GV: Lê Huy Đông Tr ờng THCS Yên Cát
25

×