Ngày soạn :
Tiết : 1 Chương I : SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC.
Tuần: 1 §1. TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỈ.
I/ MỤC TIÊU :
- HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ.
- HS biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ, nhận biết các mối quan hệ
giữa các tập hợp số : N, Z, Q.
II/ CHUẨN BỊ :
- HS : Bảng phụ cá nhân, nháp.
- GV : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung
HĐ1 : Khái niệm số hữu tỉ.
- Hoạt động nhóm :
+ Hãy viết các phân số bằng các số đã cho ?
5=...=...=... ; - 0,2=...=...=...
0=...=...=... ; 3
5
2
=...=...=...
+ Cho biết từng số đã cho thuộc tập hợp nào ?
+ Nhận xét các số đã cho có điểm gì giống
nhau ?
- Nhấn mạnh:Như vậy các phân số bằng nhau
là các cách viết khác nhau của cùng một số.
Số đó được gọi là số hữu tỉ.
- Vậy thế nào là số hữu tỉ ?
- Hoạt động nhóm :
Dựa vào đònh nghóa đã học, hãy cho biết:
+ Vì sao các số 0,6 ; -1,25; 1
3
1
là các số hữu
tỉ ?
+ Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không ? Vì
sao?
+ Bài 1/7(SGK)
HĐ2 : Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
- Hoạt động nhóm.
+ Biểu diễn các số nguyên : -1; 1; 2 trên trục
số ?
- HS hoạt động.
Số hữu tỉ là số viết
được dưới dạng phân
số
b
a
với a, b
∈
N,
b
≠
0.
Số nguyên a là số hữu
tỉ, vì a=
1
a
- Hoạt động nhóm.
1. Số hữu tỉ :
Số hữu tỉ là số viết được dưới
dạng phân số
b
a
với a, b
∈
Z, b
≠
0
Bài 1/7(SGK)
-3
∈
N -3
∈
Z
∉
−
3
2
Z
∈
−
3
2
Q
-3
∈
Q N
⊂
Z
⊂
Q
2/ Biểu diễn số hữu tỉ trên
trục số : SGK/5.
+ Biểu diễn số hữu tỉ
4
5
trên trục số ?
+ Biểu diễn số hữu tỉ
3
2
−
trên trục số ?
+ Biểu diễn số hữu tỉ
15
5
trên trục số ?
- Củng cố : Bài 2/7(SGK)
HĐ3 : So sánh 2 số hữu tỉ.
- Nêu qui tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu,
khác mẫu ?
- Hoạt động nhóm :
+ So sánh 2 phân số :
3
2
−
và
5
4
−
?
- Vậy để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào
?
- Hoạt động nhóm :
+ So sánh 2 số hữu tỉ :
x =
7
2
−
và y =
11
3
−
?
- GV giới thiệu số hữ tỉ âm, số hữu tỉ dương.
Làm [?5] ?
HĐ4 : Bài tập
- Làm bài 3/3 (SBT)
+ GV thể hiện trên bảng phụ.
- Làm 4/3(SBT)
+ GV phát phiếu học tập, chấm điểm.
HĐ5 : HDVN
- Học bài theo SGK.
- Làm : 1, 2/3(SBT), 3b,c/8 (SGK)
- Làm : 5/8(SGK)
NC : 5,6,9/3-4 (SBT) ( bài tập cộng điểm )
- HD :
+ 5/8(SGK) :
- Cm x<z (qui đồng)
- Cm z<y (qui đồng)
- Chú ý sử dụng điều kiện x<y ở đề bài.
+ 5/3(SBT) :
- Qui đồng và sử dụng điều kiện đã cho
chứng minh.
+ 6/4(SBT)
- Qui đồng rồi dùng điều kiện đã cho để
chúng minh.
+ 9/4(SBT)
- Hoạt động theo
nhóm
- Học sinh tự làm
- HS trả lời
- HS hoạt động
nhóm.
- HS trả lời.
- HS hoạt động.
- HS trả lời miệng.
- HS lên bảng thực
hiện
Bài 2/7(SGK)
Những phân số biểu diễn số
hữu tỉ
4
3
−
là :
20
15
−
;
32
24
−
;
36
27
−
3/ So sánh 2 số hữu tỉ :
(SGK/6.)
Bài 3c/8(SGK)
x =
7
2
−
=
7
2
−
=
77
22
−
y=
11
3
−
=
77
21
−
Vì –22<-21 và 77>0
Nên :
77
22
−
<
77
21
−
Hay :
7
2
−
<
11
3
−
- Qui đồng.
- Xét cả 3 trường hợp : a<b; a>b; a=b.
- Chuẩn bò :
+ Xem lại qui tắc chuyển vế, qui tắc dấu
ngoặc.
Ngày soạn :
Tiết : 2
CỘNG – TRỪ SỐ HỮU TỈ.
I/ MỤC TIÊU :
- HS nắm vững qui tắc cộng – trừ số hữu tỉ. Hiểu qui tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
- Kó năng : Cộng – trừ số hữu tỉ nhanh, đúng. Sử dụng thành thạo qui tắc chuyển vế.
II/ CHUẨN BỊ :
- HS : đồ dùng học tập, nháp.
- GV : Phấn màu, thước thẳng.
III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS GHI BẢNG
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ
- HS1 (TB-Y) : Làm 3c/8
(SGK)
- HS2 (TB-Y) : Làm 1/3 (SBT)
- HS3 (K-G) : Làm 5/3 (SBT)
- HS4 (K-G) : Làm 6/4 (SBT)
HĐ2 : Cộng – trừ 2 số hữu tỉ.
- Hoạt động nhóm :
+ Nêu qui tắc cộng – trừ 2
phân số ?
+ Nêu qui tắc bỏ dấu ngoặc ?
+ Tính :
a/ 0,6 +
3
2
−
b/
3
1
- ( -0,4)
- GV cho HS trả lời theo câu
hỏi, kiểm tra bài toán. Sau đó
kết luận, ghi tóm tắt dưới
dạng công thức lên bảng.
- Củng cố : Làm 6a,b –
8a,c/10 (SGK)
- HS lên bảng làm.
- HS hoạt động nhóm.
- HS tự làm vào vở.
1/ Cộng – trừ 2 số hữu tỉ :
Với x =
m
a
; y =
m
b
(a,b,m
∈
Z, m >0 )
x+y =
m
a
+
m
b
=
m
ba
+
x-y =
m
a
-
m
b
=
m
ba
−
Bài 6a,b/10(SGK)
a/
21
1
−
+
28
1
−
=
84
4
−
+
84
3
−
=
84
)3(4
−+−
=
84
7
−
=
12
1
−
b/
18
8
−
-
27
15
=
54
24
−
-
54
30
=
54
3024
−−
=
54
)30(24
−+−
=
54
54
−
= -1
Bài 8a,c/10(SGK)
a/
HĐ3 : Qui tắc chuyển vế
- Hoạt động nhóm.
+ Phát biểu qui tắc chuyển
vế đã được học.
+ Tìm x, biết :
a/ x -
2
1
=
3
2
b/
7
2
- x = -
4
3
- Bảng phụ : Bài giải đúng hay
sai.
7
2
- x = -
4
3
- x =
7
2
4
3
−
- x =
28
8
28
21
−
−
- x =
28
29
28
821
−=
−−
- Củng cố : Bài 9/10 (SGK)
- Hoạt động nhóm :
Bài 10/10(SGK)
+ Mỗi dãy làm một cách.
+ Nhận xét cách nào ngắn
hơn ?
HĐ4 : HDVN
- Học bài theo SGK.
- Làm bài : 10,12,13/ 4-
5(SBT).
- Chuẩn bò :
+ Nêu qui tắc nhân, chia 2
phân số ?
+ Làm thế nào để nhân, chia
2 số hữu tỉ ?
- HS tự thảo luận.
- HS nhận xét.
- HS tự làm vào vở và
lên bảng
- Hoạt động nhóm và
nhận xét.
70
187
70
)42()175(30
)
70
42
()
70
175
(
70
30
)
5
3
()
2
5
(
7
3
−=
−+−+
=
−+−+=−+−+
c/
70
27
70
492056
70
49)20(56
70
49
)
70
20
(
70
56
10
7
)
7
2
(
5
4
=
−+
=
−−−
=
−−−=−−−
2/ Qui tắc chuyển vế :
∀
x,y,z
∈
Q :
x + y = z
⇒
x = z – y
* Chú ý : SGK/9
a/ x +
3
1
=
4
3
⇒
x =
3
1
4
3
−
⇒
x =
12
5
12
49
12
4
12
9
=
−
=−
b/ x -
7
5
5
2
=
⇒
x =
5
2
7
5
+
⇒
x =
35
39
35
1425
35
14
35
25
=
+
=+
c/ - x -
7
6
3
2
−=
⇒
=+−
7
6
3
2
x
⇒
x =
21
4
21
1814
21
18
21
14
=
+−
=+−
d/
3
1
7
4
=−
x
⇒
x
=−
3
1
7
4
⇒
x =
21
5
21
712
21
7
21
12
=
−
=−
Ngày soạn :
Tiết : 3
§3. NHÂN – CHIA SỐ HỮU TỈ.
I/ MỤC TIÊU :
- Kiến thức : HS nắm vững qui tắc nhân – chia số hữu tỉ. Hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ.
- Kó năng : Nhân – chia số hữu tỉ nhanh chóng.
- Thái độ : Cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ :
- HS : Nháp, phấn màu.
- GV : Bảng phụ, phấn màu.
III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS GHI BẢNG
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ.
- HS1 : Làm 9a/10(SGK)
- HS2 : Làm 9c/10(SGK)
- HS3 : C1 - 10/10(SGK)
- HS4 : C2 – 10/10(SGK)
HĐ2 : Nhân 2 số hữu tỉ.
- Hoạt động nhóm :
+ Muốn nhân phân số thứ
nhất cho phân số thứ 2, ta làm
thế nào ?
+ Nêu các tính chất của phép
nhân phân số ?
+ Muốn nhân hai số hữu tỉ,
ta làm như thế nào ?
+ Nêu các tính chất của phép
nhân 2 số hữu tỉ ?
+ p dụng : Tính :
a.
8
21
.
7
2
−
= ?
b. 0,24.
4
15
−
= ?
- Củng cố : 13a,c/12(SGK)
HĐ3 : Chia 2 số hữu tỉ.
- 4 HS lên bảng.
- HS hoạt động nhóm và
trả lời theo câu hỏi.
a.
8
21
.
7
2
−
=
4
3
4.1
3.1
−
=
−
b. 0,24.
4
15
−
=
4
15
.
100
24
−
=
10
9
2.5
)3.(3
4
15
.
25
6
−
=
−
=
−
- HS lên bảng làm.
- HS hoạt động nhóm và
1. Nhân hai số hữu tỉ :
Với x =
b
a
; y =
d
c
ta có :
x.y =
b
a
.
d
c
=
db
ca
.
.
( b, d
≠
0 )
Bài 13a,c/12(SGK)
a.
)
6
25
.(
5
12
.
4
3
−
−
−
=
=
2
15
2.1.1
5.3.1
6).5.(4
)25.(12.3
−
=
−
=
−
−−
c.
]
18
45
)
6
8
.[(
23
7
−−
=
=
)
18
453.8
.(
23
7
−−
=
)
18
69
.(
23
7
−
=
6
7
−
2. Chia 2 số hữu tỉ :
- Hoạt động nhóm.
+ Chia phân số thứ nhất cho
phân số thứ hai ta làm thế nào
?
+ Làm thế nào để chia 2 số
hữu tỉ ?
+ Tỉ số của 2 số a và b là gì ?
+ Tỉ số của 2 số hữu tỉ x và y
là gì ? Kí hiệu thế nào ?
+ p dụng : Tính
a. (-
25
3
):6 = ?
b. 8:(
2
5
−
) = ?
c. Tìm tỉ số của 2 số : 3,2 và
1,2 ?
- Củng cố:Bài 14/12(SGK)
(Thể hiện ở bảng phụ)
HĐ4 : HDVN
- Học bài theo SGK
- Làm : 15
*
,16/13(SGK).
15,16/5(SBT)
Giáo viên hướng dẫn bài
15,16/5 (SBT)
- Chuẩn bò : Giá trò tuyệt đối
của một số nguyên a là gì ? Kí
hiệu ?
trả lời theo câu hỏi.
a. (-
25
3
):6 =(-
25
3
).
6
1
=
=
50
1
2.25
1.1
−
=
−
b. 8:(
2
5
−
) = 8.(
5
2
−
) =
=
5
16
5
)2.(8
−
=
−
c. Tỉ số của 2 số : 3,2 và
1,2 là :
3
8
2,1
2,3
=
- HS tính toán và điền vào
bảng phụ.
Học sinh nêu cách làm bài
15
*
,16/13(SGK).
Với x =
b
a
; y =
d
c
ta có :
x : y =
b
a
:
d
c
=
b
a
.
c
d
=
cb
da
.
.
Chú ý : SGK/11
Ngày soạn :14/9/2006
Tiết : 4
§4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN.
I/ MỤC TIÊU :
- KT cơ bản : HS hiểu khái niệm giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- KN cơ bản : Xác đònh được giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
- Tư duy : Ý thức vận dụng các tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.
II/ CHUẨN BỊ :
- HS : SGK, nháp.
- GV : SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu.
III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS GHI BẢNG
HĐ1 : Kiểm tra.
- Giá trò tuyệt đối của một số
nguyên a là gì ?
Tính và biểu diễn trên trục số :
a. Nếu a = 3 thì
a
= ?
b. Nếu a = -3 thì
a
= ?
- Nói 3 và (-3) là các số hữu tỉ.
Đúng hay sai ? Vì sao ?
HĐ2 : Giá trò tuyệt đối của một
số hữu tỉ :
- Từ bài kiểm tra, phát biểu bằng
lời, giá trò tuyệt đối của số hữu tỉ
3 là gì ? Tương tự cho sho số hữu
tỉ (-3) ?
- Từ đó, tổng quát cho số hữu tỉ
x, giá trò tuyệt đối của số hữu tỉ x
là gì ?
- Hoạt động nhóm :
+ Tính :
a. x = 3,5
⇒
x
= ?
x = - 3,5
⇒
x
= ?
x = 0
⇒
x
= ?
x =
7
4
⇒
x
= ?
x = -
7
4
⇒
x
= ?
b. x > 0
⇒
x
= ?
x = 0
⇒
x
= ?
x < 0
⇒
x
= ?
c. Điền vào chỗ trống :
+ Giá trò tuyệt đối của một số
hữu tỉ dương hoặc bằng 0
là .................................
+ Giá trò tuyệt đối của một số
hữu tỉ âm là ...................
- Làm [?2]/14(SGK)
+ Nhận xét gì về giá trò tuyệt
đối của một số hữu tỉ với 0 ?
+ Nhận xét gì vế giá trò tuyệt
đối của 2 số đối nhau ?
+ Nhận xét gì về giá trò tuyệt
đối của một số hữu tỉ với chính
nó ?
- Củng cố :
+ Bài 17/15(SGK) : bảng phụ.
HĐ3 : Cộng, trừ, nhân, chia số
- 1 HS lên bảng.
- HS phát biểu.
- HS phát biểu.
- HS phát biểu.
- HS hoạt động nhóm.
- HS tự làm.
- HS nêu nhận xét.
1. Giá trò tuyệt đối của một số hữu
tỉ :
1.1. Đònh nghóa : SGK/13
Ta có :
x
=
−
x
x
1.2. Áp dụng :
[?2] Tìm x, biết :
a. x =
7
1
−
⇒
x
=
7
1
b. x =
7
1
⇒
x
=
7
1
c. x =
5
1
3
−
⇒
x
=
5
1
3
d. x = 0
⇒
x
= 0
1.3. Nhận xét :
∀
x
∈
Q :
x
≥
0
x
=
x
−
x
≥
x
thập phân :
- Hoạt động nhóm :
+ Cộng, trừ, nhân, chia số thập
phân, làm thế nào ?
+ Cộng, trừ, nhân số thập phân
theo qui tắc nào ?
+ Chia số thập phân theo qui tắc
nào ?
+ Áp dụng : Tính :
a. –3,116+0,263 = ?
b. (-3,7).(-2,16) = ?
c. –5,17-0,469 = ?
d. –2,05+1,73 = ?
e. (-5,17).(-3,1) = ?
f. (-9,18):(4,25) = ?
- Củng cố : bảng phụ bài
19/15(SGK)
- Làm 20a/15(SGK)
HĐ4 : HDVN
- Học bài theo SGK.
- Làm 20b,c,d/15(SGK)
- Xem lại các lý thuyết đã học ở
các tiết trước để chuẩn bò Luyện
tập.
- HS lên bảng điền vào
bảng phụ.
- HS hoạt động nhóm.
- HS tính.
- HS quan sát và trả lời.
- HS áp dụng bài 19 làm.
2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập
phân : (SGK/14)
* Áp dụng : Tính :
a. –3,116+0,263 =
= -(3,116-0,263) = -2,853
b. (-3,7).(-2,16) = 3,7.2,16
= 7,994
c. –5,17-0,469 =-5,17+(-0,469)
= -(5,17+0,469)=-5,639
d. –2,05+1,73 =-(2,05-1,73)=
= -0,32
e. (-5,17).(-3,1) =5,17.3,1=
= 16,027
f. (-9,18):(4,25) =-(9,18:4,25)=
= 2,16
Bài 20a/15(SGK)
a. 6,3+(-3,7)+2,4+(-0,3) =
= (6,3+2,4)+[(-3,7)+(-0,3)]
= 8,7+(-4) = 4,7
Ngày soạn :14/9/2006
Tiết : 5
LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Củng cố qui tắc cộng – trừ – nhân – chia số hữu tỉ.
- Kó năng : Tính toán một cách nhanh chóng thích hợp.
- Tư duy : Nhận biết được 4 phép tính cộng – trừ – nhân – chia không thực hiện được trong
tập hợp nào ?
II/ CHUẨN BỊ :
- HS : SGK, nháp.
- GV : Bảng phụ, phấn màu.
III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS GHI BẢNG
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ.
- 6 HS lên bảng cùng một
- HS1 : Bài 16a/13(SGK)
- HS2 : Bài 16b/13(SGK)
- HS3 : Bài 15/5(SBT)
- HS4 : Bài 16b/5(SBT)
- HS5 : Bài 16a/5(SBT)
- HS6 : Bài 16c/5(SBT)
(Bài tập sách BT dành cho
lớp chọn).
HĐ2 : Luyện tập
HĐ2.1 : Dạng toán tìm x
bằng lập luận.
- Bài 19/6(SBT) : hoạt
động nhóm.
Câu a.
+ Nhận xét mối quan hệ về
dấu của (x+1) và (x-2)?
+ So sánh (x+1) và (x-2)?
+ Từ đó chọn điều kiện và
tìm x.
Câu b : Tương tự.
HĐ2.2 : Rèn kó năng tính
toán cộng, trừ, nhân, chia số
hữu tỉ.
- Bài 18/6(SBT) : hoạt
động nhóm. (bảng phụ)
HĐ2.3 : Kó năng qui đồng
và rút gọn trong tính toán.
(thời gian cho phép)
lúc.
+ Tính trong ngoặc, rút
thừa số giống nhau ra
ngoài.
+ Tương tự.
+ Tính song song VT và
VP cùng lúc.
+ a.b = 0
⇒
a=0 hay b=0
+ Toán tìm x có cộng , trừ,
nhân, chia, dấu ngoặc thì
theo thứ tự tìm dấu ngoặc
trước, rồi nhân, chia, rồi
cộng, trừ.
- HS hoạt động nhóm theo
hướng dẫn.
- HS hoạt động nhóm.
- HS hoạt động nhóm.
Bài 19/6(SBT)
a. (x+1)(x-2) < 0
Nhận thấy (x+1) và (x-2) trái
dấu và (x+1) > (x-2)
Nên ta có :
<
−>
⇒
<−
>+
2
1
02
01
x
x
x
x
Vậy –1< x < 2
b. (x-2)(x+
3
2
) > 0
Nhận thấy (x-2) và (x+
3
2
)
cùng dấu.
Nên ta có :
2
3
2
2
0
3
2
02
>⇒
−>
>
⇒
>+
>−
x
x
x
x
x
hoặc :
- Bài 22/7(SBT) : hoạt
động nhóm
+ Chú ý khi qui đồng các
mẫu có chia hết cho nhau
không ?
HĐ3 : HDVN.
- Xem lại : số hữu tỉ là gì ?
cộng – trừ – nhân – chia số
hữu tỉ như thế nào ?
- Làm bài 20,23/6-7(SBT)
+ HD :
Bài 20/6(SBT)
+ Mỗi phép toán chỉ cần
chỉ ra một ví dụ cho kết
quả là một số không nằm
trong tập hợp.
3
2
3
2
2
0
3
2
02
−<⇒
−<
<
⇒
<+
<−
x
x
x
x
x
Vậy x > 2 hoặc x < -
3
2
Bài 22/7(SBT)
Ngày soạn :20/9/2006
Tiết : 6
§5. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
I/ Mục Tiêu :
- Hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
- Biết các qui tắc tính tích và thương của 2 lũy thừa cùng cơ số, qui tắc tính lũy thứa của lũy thứa.
- Kó năng vận dụng các kiến thức trên vào giải toán.
II/ Chuẩn Bò :
- HS : Nháp, SGK.
- GV : Bảng phụ, phấn màu.
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS GHI BẢNG
HĐ1 : Lũy thừa của một số hữu tỉ :
bảng phụ
- Điền vào chỗ trống :
Lũy thừa bậc n của một số nguyên
a là :..........................
- Tính
+ 3
2
= ? (-4)
3
= ?
+ 3
2
.3
3
= ?
+ 3
3
: 3
2
= ?
- Trong câu trên nếu thay “một số
nguyên a” bằng “một số hữu tỉ x” thì
có được không ? Giải thích ?
⇒
Vậy lũy thừa bậc n của một số
hữu tỉ x là gì ?
- HS hoạt động nhóm.
- HS phát biểu đònh
nghóa hoàn chỉnh.
1. Lũy thừa của một số hữu tỉ ?
a/ Đònh nghóa : SGK/17.
x
n
= x.x.x...x
(x
∈
Q, n
∈
N, n>1)
b/ Qui ước :
x
0
= 1
x
1
= x
c. Nếu x =
b
a
thì có :
x
n
= (
b
a
)
n
=
b
a
b
a
...
b
a
=
n
n
b
a
Vậy : (
b
a
)
n
=
n
n
b
a
- GV nêu qui ước.
- Nếu viết x dưới dạng phân số
b
a
thì ta thu được kết quả gì ?
- Củng cố áp dụng :
+ Làm [?1] : bảng phụ.
+ Bảng phụ :
(-
2
1
)
2
= ? (-
2
1
)
3
= ?
(-
2
1
)
4
= ? (-
2
1
)
5
= ?
Điền vào chỗ trống các phát biểu
sau :
a. Lũy thừa của một số hữu tỉ âm với
số mũ chẳn là : ............
b. Lũy thừa của một số hữu tỉ âm với
số mũ lẻ là : ...............
HĐ2 : Tích và thương của 2 lũy
thừa cùng cơ số :
- Nhắc lại với a là số nguyên thì :
a
m
.a
n
= ? a
m
:a
n
= ? (m>n)
- Tương tự với số hữu tỉ x, ta có công
thức tích và thương của 2 lũy thừa
cùng cơ số như thế nào ?
- Củng cố : [?2]
+ Bài 30/19(SGK)
HĐ3 : Lũy thừa của lũy thừa.
- Bảng phụ : Tính và so sánh
a. (2
2
)
3
và 2
6
b. [(
2
1
−
)
2
]
5
và (
2
1
−
)
10
+ Dùng đònh nghóa để giải quyết.
a. (2
2
)
3
=(2
2
)(2
2
)(2
2
)=2
2+2+2
=2
2.3
= 2
6
b. Tương tự.
- Tổng quát, ta có công thức thế
nào ?
- Khắc sâu : bảng phụ
1. Chọn câu đúng, sai
- HS suy nghó.
- HS tự làm.
- HS hoạt động nhóm.
- HS nhắc lại.
- HS nêu công thức.
- HS tự làm.
- HS tự làm.
- HS hoạt động nhóm.
- HS lên ghi công thức
tổng quát.
2. Tích và thương của 2 lũy thừa
cùng cơ số :
x
m
.x
n
= x
m+n
x
m
:
x
n
= x
m-n
(x
≠
0,m
≥
n)
* Áp dụng :
[?2] Tính :
a. (-3)
2
(-3)
3
= (-3)
5
= -243
b. (-0,25)
5
:(-0,25)
3
= (-0,25)
2
= 0,0625.
Bài 30/19(SGK)
a. x : (-
2
1
)
3
= -
2
1
x = -
2
1
.(-
2
1
)
3
= (-
2
1
)
4
x =
16
1
b. (
4
3
)
5
.x = (
4
3
)
7
x = (
4
3
)
7
: (
4
3
)
5
= (
4
3
)
2
x =
16
9
3. Lũy thừa của lũy thừa:
(x
m
)
n
= x
m.n
a. (3
2
)
3
= 3
5
b. (3
2
)
3
=3
6
c. 3
2
.3
3
= 3
6
d. 3
2
.3
3
= 3
5
2. Điền số thích hợp vào ô
a. [(
4
3
−
)
3
]
2
= (
4
3
−
)
b. [(0,1)
4
] = (0,1)
8
- Củng cố : bài 31/19(SGK)
HĐ4 : HDVN
- Thế nào là lũy thừa của một số hữu
tỉ ?
- Nêu công thức và phát biểu bằng
lời các công thức về lũy thừa của
một số hữu tỉ ?
- Làm 39,40,42,43/9(SBT)
Bài 31/19(SGK)
(0,25)
8
= [(0,5)
2
]
8
=(0,5)
16
(0,125)
4
=[(0,5)
3
]
4
=(0,5)
12
Ngày soạn :26/9/2006
Tiết : 7
§6. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tt)
I/ MỤC TIÊU :
- KT cơ bản : HS nắm vững lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương.
- KN cơ bản : HS vận dụng được các qui tắc vào việc giải toán.
II/ CHUẨN BỊ :
- HS : SGK, nháp.
- GV : SGK, SGV, bảng phụ.
III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS GHI BẢNG
HĐ1 : Kiểm tra
- HS1 : Muốn nhân và chia 2
lũy thừa cùng cơ số là số hữu tỉ
ta làm như thế nào ? Viết cộng
thức tổng quát ?
Tìm x :
a. x : (
2
1
−
)
3
=
2
1
−
b. (
4
3
)
5
. x = (
4
3
)
7
- HS2 : Muốn tính lũy thừa của
lũy thừa một số số hữu tỉ ta làm
thế nào ? Viết công thức tổng
quát ?
Viết các số (0,25)
8
và (0,125)
4
dưới dạng các lũy thừa của cơ
- HS lên bảng thực hiện
- HS lên bảng thực
hiện.
số 0,5 ?
HĐ2 : Lũy thừa của một tích
- Vấn đề: Tính : (0,25)
5
.4
5
= ?
- Hoạt động nhóm: bảng phụ
+ Tính và so sánh
a. (2.5)
2
và 2
2
.5
2
b. (
2
1
.
4
3
)
3
và (
2
1
)
3
. (
4
3
)
3
+ Từ đó,điền vào chỗ trống :
a. (x.y)
n
= ..........
b. x
n
.y
n
= ...........
- Củng cố : Bảng phụ
+ Làm [?2]/21(SGK)
+ Viết các biểu thức sau dưới
dạng lũy thừa của một số hữu
tỉ ?
a. 10
8
.2
8
b. 25
4
.2
8
c. 15
8
.9
4
HĐ3 : Lũy thừa của một thương
:
- Hoạt động nhóm: bảng phụ
+ Tính và so sánh
a. (
3
2
−
)
3
và
3
3
3
)2(
−
b.
5
5
2
10
và (
2
10
)
5
+Từ đó, điền vào chỗ trống :
a. (
y
x
)
n
= ................
b.
n
n
y
x
= ...................
- Củng cố : Bảng phụ
+ Làm [?4]/219SGK0
+ Tính :
a. 10
8
: 2
8
= ?
b. 27
2
: 25
3
= ?
HĐ4 : Tính chất
-Đưa ra tính chất của lũy thừa
- Áp dụng bài 35a/22(SGK)
- Bài 34/22(SGK) : bảng phụ
(Nếu dư thời gian)
HĐ5 : HDVN
- Học thuộc 5 phép tính lũy
thừa.
- Làm 35b,37(SGK)
- HS hoạt động nhóm
và thể hiện lên bảng.
- HS làm.
- HS suy nghó và làm.
- HS hoạt động nhóm
và lên bảng thể hiện.
- HS theo dõi và ghi
nhớ.
- HS lên bảng làm.
1. Lũy thừa của một tích :
∀
x, y
∈
Q, ta có :
(x.y)
n
= x
n
.y
n
[?2] Tính
a. (
3
1
)
5
.3
5
= (
3
1
.3)
5
= 1
5
= 1
b. (1,5)
3
.8=(1,5)
3
.2
3
=(1,5.2)
3
= 3
3
= 27
* Viết các biểu thức dưới dạng
lũy thừa của một số hữu tỉ :
a. 10
8
.2
8
= (10.2)
8
= 20
8
b. 25
4
.2
8
= (5.5)
4
.2
8
=
= (5
2
)
4
.2
8
= 5
8
.2
8
= (5.2)
8
=10
8
c. 15
8
.9
4
= 15
8
.(3.3)
4
=15
8
.(3
2
)
4
= 15
8
.3
8
= (15.3)
8
= 45
8
2.Lũy thừa của một thương:
∀
x, y
∈
Q, ta có :
(
y
x
)
n
=
n
n
y
x
[?4]. Tính :
2
2
24
72
= (
24
72
)
2
= 3
2
= 9
3
3
)5,2(
)5,7(
−
= (
5,2
5,7
−
)
3
= (-3)
3
=-27
27
15
3
=
3
3
3
15
= (
3
15
)
3
= 5
3
= 125
* Tính :
a. 10
8
: 2
8
= (10:2)
8
= 5
8
b. 27
2
: 25
3
= (3
3
)
2
: (5
2
)
3
= 3
6
: 5
6
= (
5
3
)
6
* Tính chất :
Với a
≠
0, a
≠
±
1
Nếu : a
m
= a
n
thì : m = n
Bài 35a/22(SGK):Tìm m biết
a. (
2
1
)
m
=
32
1
=
5
2
1
=(
2
1
)
5
Vì
2
1
≠
0 nên m = 5
- Xem trước các bài luyện tập
Ngày soạn :26/9/2006
Tiết : 8
LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU :
- Củng cố các công thức về lũy thừa của một số hữu tỉ.
- Rèn luyện kó năng tính toán, so sánh, làm việc với lũy thừa.
II/ CHUẨN BỊ :
- HS : SGK, SBT, nháp.
- GV : SGK, SGV, SBT, bảng phụ.
III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS GHI BẢNG
HĐ1 : Kiểm tra:
- HS1 : Viết công thức tổng
quát lũy thừa của một tích ?
Áp dụng : Tính : 25
3
.2
3
= ?
- HS2 : Viết công thức tổng
quát lũy thừa của một thương
?
Áp dụng : Tính : 39
3
:13
3
= ?
HĐ2 : Luyện tập
- Bảng phụ : Điền vào chỗ
trống :
a. Công thức của :...............
x
m
.x
n
= ........
b. Công thức của :...............
......... = x
m-n
c. Công thức của :...............
n
n
y
x
= ............
d. Công thức của :...............
x
n
.y
n
= ............
e. Công thức của :...............
(x
m
)
n
= ................
- Bài 39/23(SGK)
+ Bảng phụ : Điền vào chỗ
trống
a. x
10
= x
7
. .........
b. x
10
= (x
2
)
..........
c. x
10
= x
12
: ........
- HS lên bảng thực
hiện.
- HS hoạt động nhóm
và điền vào bảng phụ
- HS hoạt động nhóm.
⇒
GV giới thiệu đó là nội
dung bài 39/23(SGK)
- Bài 38/22(SGK).
+ Làm tương tự bài trên.
- Bài 40/23(SGK)
- Bài 42/23(SGK)
+ Tìm lũy thừa với số mũ n
+ Tìm n
- Bài 54/11(SBT): Bảng phụ
- Bài 43/23(SGK): bảng phụ
HĐ3 : HDVN
- Học thuộc các công thức
lũy thừa của một số hữu tỉ.
- Làm 51,52,55,58/11-12
(SBT)
- GV hướng dẫn một số bài
học sinh thắc mắc.
- HS hoạt động nhóm.
- HS hoạt động nhóm
và tự làm.
- HS suy nghó.
- HS hoạt động nhóm
và lên bảng điền.
- HS hoạt động nhóm
suy nghó.
Bài 38/22(SGK)
a. 2
27
= (2
3
)
9
3
18
= (3
2
)
9
b. Vì (2
3
)
9
=8
9
< (3
2
)
9
=9
9
Nên : 2
27
< 3
18
Bài 40/23(SGK)
a. (
2
1
7
3
+
)
2
=(
14
76
+
)
2
=(
14
13
)
2
=
196
169
b. (
6
5
4
3
−
)
2
=(
12
109
−
)
2
=
144
1
c.
55
44
4.25
20.5
=
5
4
)4.25(
)20.5(
=
5
4
100
100
=
100
1
d.
45
)
4
6
.()
3
10
(
−−
=
45
45
4.3
)6.()10(
−−
=
45
4455
4.3
2.3.5.2
−
=
85
459
2.3
3.5.2
−
=
=
5
5
3
5.2
−
Bài 42/23(SGK)
a.
2
2
16
=
n
⇒
16 : 2
n
= 2
⇒
16 = 2.2
n
⇒
2
n
=16:2=8=2
3
⇒
n = 3
b.
27
81
)3(
−=
−
n
⇒
(-3)
n
:81=-27
⇒
(-3)
n
= -3
3
.3
4
=-3
7
=(-3)
7
⇒
n = 7
Ngày soạn :03/10/2006
Tiết : 9
§7. TỈ LỆ THỨC.
I/ MỤC TIÊU :
- HS hiểu thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững 2 tính chất của tỉ lệ thức.
- Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.
- Vận dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức.
II/ CHUẨN BỊ :
- HS : SGK, nháp.
- GV : SGK, SGV, bảng phụ.
III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS GHI BẢNG
HĐ1 : Thế nào là tỉ lệ thức ?
- Hoạt động nhóm : bảng phụ
+ So sánh các tỉ số sau :
a.
4
3
và
8
6
b.
21
15
và
5,17
5,12
⇒
Các đẳng thức này gọi là
tỉ lệ thức.
- Vậy tỉ lệ thức là gì ?
- GV giới thiệu cách viết
khác của tỉ lệ thức, số hạng
ngoại tỉ – trung tỉ.
- Hoạt động nhóm : bảng phụ
[?1]/24(SGK)
+ Cho tỉ số (2,3 : 6,9), hãy
viết một tỉ số nữa để 2 tỉ số
này lập thành một tỉ lệ thức ?
- Củng cố : hoạt động nhóm
bài 45/26(SGK)
HĐ2 : Các tính chất
- Từ
d
c
b
a
=
suy ra a.d=b.c
được không ?
- Từ a.d=b.c suy ra
d
c
b
a
=
được không ?
(Tương tự cho các trường
hợp còn lại)
- Hãy nhận xét vò trí của các
trung tỉ và ngoại tỉ của tỉ lệ
thức (2),(3),(4) với tỉ lệ thức
(1) ?
⇒
Nếu có trước một tỉ lệ
thức thì đổi chỗ các số hạng
- HS hoạt động
nhóm.
- HS hoạt động
nhóm.
- HS trả lời.
- HS hoạt động
nhóm.
- HS hoạt động
nhóm.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
1. Đònh nghóa : (SGK/24)
d
c
b
a
=
: tỉ lệ thức
(a : b = c : d)
a và d : trung tỉ
b và c : ngoại tỉ
2. Các tính chất :
2.1. Tính chất 1 :
d
c
b
a
=
⇒
a.b = c.d
2.2. Tính chất 2 :
Nếu a.b = c.d và a,b,c,d
≠
0 thì
d
c
b
a
=
;
d
b
c
a
=
;
a
c
b
d
=
;
a
b
c
d
=
(1) (2) (3) (4)
Bài 46a/26(SGK)
6,3
2
27
−
=
x
⇒
x.3,6 = -2.27
⇒
x=-2.27:3,6=-54:3,6=-15
Bài 48/26(SGK)
9,11
35
1,5
15
−
=
−
⇒
như thế nào để được tỉ lệ thức
mới ?
- Bảng phụ : Tóm tắt cả 5
công thức của cả 2 tính chất.
(Như SGK/26)
- Củng cố : hoạt động nhóm
+ Bài 46a/26(SGK)
+ Bài 48/26(SGK)
+ Bài 47a/26(SGK)
HĐ3 : HDVN
- Thế nào là tỉ lệ thức ? Các
tính chất của tỉ lệ thức ?
- Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bò các bài tập phần
“Luyện tập”
- HS hoạt động
nhóm
- HS hoạt động
nhóm
- HS hoạt động
nhóm
9,11
1,5
35
15
=
−
−
15
35
1,5
9,11
−
−
=
15
1,5
35
9,11
−
=
−
Bài 47a/26(SGK)
a. 6.63 = 9.42
⇒
63
42
9
6
=
;
63
9
42
6
=
;
6
42
9
63
=
;
6
9
42
63
=
Ngày soạn :03/10/2006
Tiết : 10
LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU :
- Củng cố kiến thức tỉ lệ thức, các tính chất của tỉ lệ thức.
- Vận dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức
II/ CHUẨN BỊ :
- HS : SGK, nháp.
- GV : SGK, SGV, bảng phụ.
III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS GHI BẢNG
HĐ1 : Luyện tập.
- Bài 49/26(SGK): bảng phụ
- Bài 51/28(SGK): bảng phụ
+ Xác đònh các tỉ số bằng
nhau
- HS hoạt động
nhóm và lên bảng
điền.
- HS hoạt động
nhóm
Bài 51/28(SGK)
8,4
6,3
2
5,1
=
;
8,4
2
6,3
5,1
=
;
5,1
6,3
2
8,4
=
5,1
2
6,3
8,4
=
+ Vận dụng tính chất 2.
- Bài 52/28(SGK): bảng phụ
- Bài 53/28(SGK) : GV giới
thiệu và yêu cầu mỗi nhóm tìm
một ví dụ.
+ Qui tắc tổng quát ?
- Bài 50/27(SGK): bảng phụ
HĐ2 : Kiểm tra 15’
Bài 1 : Lập tất cả các tỉ lệ
thức có thể có được từ các số
sau :
5; 25; 125; 625
Bài 2 : Tìm x, biết :
a.
6,3
2
27
−
=
x
b.
61,1
8
7
2
4
1
4
x
=
HĐ3 : HDVN.
- Học lý thuyết tiết trước.
- Làm 65,69,71/13-14(SBT)
- Hướng dẫn bài 71.
- HS hoạt động
nhóm.
- HS hoạt động
nhóm.
- HS hoạt động
nhóm.
Học sinh làm bài
kiểm tra 15’.
Ngày soạn :10/10/2006
Tiết : 11
§8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU.
I/ MỤC TIÊU :
- KT cơ bản : nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- KN cơ bản : vận dụng được tính chất để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.
II/ CHUẨN BỊ :
- HS : SGK, nháp.
- GV : SGK, SGV, bảng phụ.
III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS GHI BẢNG
HĐ1 : Tính chất dãy tỉ số
bằng nhau
- Nhắc lại các tính chất của
tỉ lệ thức ?
- Từ “
b
a
=
d
c
có thể suy ra
b
a
=
db
ca
+
+
” không ?
⇒
Vào bài mới.
- Hoạt động nhóm : bảng phụ
Cho tỉ lệ thức :
4
2
=
6
3
a. So sánh các tỉ số
64
32
+
+
và
64
32
−
−
với các tỉ số trong tỉ lệ
thức đã cho ?
b. Từ đó, nếu thay
4
2
bằng
b
a
và thay
6
3
=
d
c
thì hãy
điền vào chỗ trống :
b
a
=
d
c
= ..............
= ................
- Hãy chứng minh điều đó ?
+ Bảng phụ : Điền vào chỗ
trống
Đặt
b
a
=
d
c
=k
⇒
a=b.k; c=.....
Ta có :
db
ca
+
+
=
db
kb
+
+
..........
=
)
.....).(....
db
k
+
+
=....
db
ca
−
−
=................=................=
.....
- GV giới thiệu mở rộng tính
chất trên.
⇒
Cộng cùng tử và mẫu hay
trừ cùng tử và mẫu.
- HS nhắc lại
- HS suy nghó (có
thể không trả lời
được)
- HS hoạt động
nhóm
- HS chứng minh
- HS lên bảng điền
1. Tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau :
db
ca
db
ca
d
c
b
a
−
−
=
+
+
==
(b
≠
d; b
≠
-d)
Mở rộng cho dãy tỉ số bằng
nhau :
fdb
eca
fdb
eca
f
e
d
c
b
a
−+
−+
=
++
++
===
=
fdb
eca
−−
−−
=.............
2. Chú ý :
Có
532
cba
==
Ta nói các số a,b,c tỉ lệ với các
số 2;3;5.
Viết : a:b:c=2:3:5
[?2] :
Gọi a,b,c là số HS các lớp
7A,7b,7C. Ta có :
1098
cba
==
Bài 54/30(SGK)
Ta có :
2
8
16
5353
==
+
+
==
yxyx
⇒
x = 3.2 = 6 ; y = 5.2 = 10
Bài 55/30(SGK)
Ta có : x:2=y:(-5)
Hay :
1
7
7
)5(252
−=
−
=
−−
−
=
−
=
yxyx