Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 7 HỌC KÌ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.28 KB, 58 trang )

Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2011 – 2012
Ngày soạn : 09/ 09/ 2011 Ngày dạy : 16/ 09/ 2011
Tiết 5 Bài 3: CÁC GÓC TẠO BỞI
MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
I- MỤC TIÊU
- HS biết được thế nào là cặp góc sole trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong
cùng phía.
- Hs nhận biết được cặp góc sole trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng
phía.
- Nắm được tính chất của các cặp góc trên.
II- CHUẨN BỊ
Thước thẳng, thước đo góc
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
(2ph)
GV: Ở tiết trước chúng ta đã được học về
cặp góc đối đỉnh. Hôm nay chúng ta sẽ
được học về một số cặp góc khác.
Hoạt động 2: Góc so le trong. Góc đồng
vị (12ph)
GV: Hãy vẽ hai đường thăng phân biệt a,
b
-Vẽ đường thẳng c cắt hai đường thẳng a
và b lần lượt tại A và B
-Hãy cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A?
bao nhiêu góc đỉnh B ?
GV: Giới thiệu các cặp góc
∠ A
1
và ∠ A


3
:Cặp góc sole trong
∠ A
2
và ∠ B
2
: Cặp góc đồng vị
∠A
1
và ∠B
2
: Hai góc trong cùng phía
- Yêu cầu HS làm ?1/ SGK
Hoạt động 3: Tính chất (17ph)
Gv: Vẽ hình 13SGK/88 lên bảng
GV: Hãy tính
a)
∠ A
1
, ∠B
3
b)
∠ A
2
, ∠B
4
HS: Thao tác theo yêu cầu của GV
HS: Theo dõi và ghi bài
HS: Làm ?1 vào vở
HS: Lên bảng làm ?1

HS: Hoạt động theo nhóm thực hiện
?2
Đại diện nhóm lên trình bày
HS: Cả lớp nhận xét, sửa sai phần
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
1
1
B
A
a
b
c
B
A
Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2011 – 2012
c)
Viết tên các cặp góc đồng vị còn lại
GV: Qua BT trên hãy rút ra nhận xét?
GV khẳng định :
Nếu đường thẵng c cắt hai đường thẳng
a, b và trong các cặp góc tạo thành có
một cặp góc sole trong bằng nhau thì:
a) Hai góc sole trong còn lại bằng
nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng nhau
Hoạt động 4: Củng cố - luyện tập (10ph)
Yêu cầu lớp làm BT 21SGK/89
Xem hình rồi điền vào chổ trống thích
hợp
a) ∠IPO và ∠POR là cặp

góc……………
b) ∠ OPI và ∠TNO là cặp
góc…………….
c) ∠PIO và ∠NTO là cặp
góc……………
d) ∠OPR và ∠POI là cặp
góc……………
Hoạt động 5: Dặn dò về nhà (4ph)
- Học bài
- Làm BT 22, 23 SGK/89
- Làm BT 16, 17, 20 SBT/76,77
- Xem trước bài mới
suy luận (nếu có)
HS: Trả lời , một vài HS nhắc lại
HS: Thảo luận theo bàn , làm vào
vở, 4HS lên bảng thực hiện
a) ∠IPO và ∠POR là cặp góc sole
trong
b) ∠ OPI và ∠TNO là cặp góc đồng
vị
c) ∠PIO và ∠NTO là cặp góc đồng
vị
d) ∠OPR và ∠POI là cặp góc sole
trong
Ngày soạn : 09/ 09/ 2011 Ngày dạy : 17/ 09/ 2011
Tiết 6 Bài 4 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
2
P

I
Q
R
N
T
Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2011 – 2012
- Ôn lại kiến thức đã học về hai đường thẳng song song ở lớp 6.
- Công nhận dấu hiệu nhận biết về hai đường thẳng song song.
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với đường thẳng cho
trước.
- Biết sử dụng êke và thước thẳng để vẽ hai đường thẳng song song.
II. CHUẨN BỊ
- Êke, thước thẳng, thước đo góc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph)
-Nêu tính chất các góc tạo bởi một đường
thẳng cắt hai đường thẳng.
-Cho hình vẽ sau:
GV: Hãy điền số đo vào các góc còn lại.
60
0
A
120
0
B
Hoạt động 2: Nhắc lại các kiến thức ở
lớp 6 (3ph)
GV: Cho HS nhắc lại các kiến thức về
đường thẳng đã học ở lớp 6

Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết hai
đường thẳng song song (10ph)
GV: Vẽ lên bảng các hình trong SGK-
hình 17
Dự đoán xem hình nào sau đây có hai
đường thẳng song song :
a) b)
a d
45
0
90
0
b 45
0
e 80
0
c)
HS: Nhắc lại các kiến thức lớp 6.
HS: Quan sát và trả lời dự đoán
• Hình a: a // b
• Hình b: d không song song với
e
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
3
Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2011 – 2012
60
0
m

60

0
n
GV: Đưa ra dấu hiệu:
Nếu đường thẳng c cắt hai đường
thẳng a, b và trong các góc tạo thành có
một cặp góc sole trong bằng nhau ( hoặc
một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và
b song song với nhau.
 Kí hiệu : a // b
GV: Làm thế nào để biết được hai đường
thẳng có song song với nhau hay không ?
Hoạt động 4: Vẽ hai đường thẳng song
song (10ph)
GV: Hướng dẫn HS vẽ như SGK
Hoạt động 5: Củng cố -Luyện tập(10ph)
Làm BT 24SGK/91
Cho HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai
đường thẳng song song
Hoạt động 6 : Dặn dò về nhà. (5ph)
- Học thuộc dấu hiệu.
- Làm BT 25, 26, 27 SGK/91
• Hình c: m // n
HS: Nhận xét về số đo và vị trí các
góc trong hình.
HS: Phát biểu dấu hiệu
HS: Một vài HS nhắc lại
HS: Ta dựa vào dấu hiệu nhận biết
hai đường thẳng song song.
HS: Nghiên cứu sách và thao tác
theo GV

Điều chỉnh: ………….
Duyệt của BGH
Ngày 10 tháng 9 năm 2011
Lê Đình Thành
Ngày soạn : 16/ 09/ 2011 Ngày dạy : 23/ 09/ 2011
Tuần 5
Tiết 7 LUYỆN TẬP
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
4
A
B
y
x
B
A
C
D
D'
Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2011 – 2012
I. MỤC TIÊU
- Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Vẽ đường thẳng qua 1 điểm cho trước và song song với đường thẳng cho
trước.
- Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ 2 đường thẳng song song.
II. CHUẨN BỊ
- Thước thẳng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
(5ph)

-Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường
thẳng song song
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
(30ph)
Bài 26SGK/91
GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm
BT26/91
GV: Ax, By có song song với nhau
không ? Vì sao ?
Bài 27SGK/91:
Cho tam giác ABC. Hãy vẽ AD sao
cho AD = BC và đường thẳng AD
song song với đường thẳng BC
GV:Bài toán cho ta điều gì?Yêu cầu
ta làm gì?
GV: Muốn vẽ AD //BC ta làm như
thế nào?
GV:Ta có thể vẽ được mấy đoạn
thẳng AD // BC và AD = BC?
GV: Có thể xác định D’ như thế nào ?
HS: lên bảng trả lời
HS: Tiến hành vẽ hình và trả
lời
HS: Ax // By vì có cặp góc sole trong
bằng nhau.
HS: Đọc đề và phân tích đề
HS: Theo sự phân tích, một HS lên vẽ,
cả lớp thao tác vào vở.
HS: vẽ được 2 đoạn AD và AD’ cùng
song song với BC và AD’ = BC.

HS: Đọc đề và phân tích đề
HS: Tổ chức hoạt động nhóm làm
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
5
y'
O'
x'
O
x
y
Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2011 – 2012
Bài 29SGK/92
GV yêu cầu một HS đọc đề
GV:Bài toán cho ta điều gì?Yêu cầu
ta làm gì?
GV: Hãy dùng thước đo góc kiểm tra
xem ∠xOy và ∠x’Oy’ có bằng nhau
không ?
Hoạt động 3 : Củng cố
(7ph)
- Hãy nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai
đường thẳng song song.
- Nhắc lại tính chất về các góc tạo bởi
một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
Hoạt động 4: Dặn dò về nhà
(3ph)
- Làm bài tập 30SGK/92
- Làm BT 24,25,26 SBT/78
- Xem trước bài mới
BT29/92

HS: Nhận xét
∠ xOy = ∠ x’Oy’
Điều chỉnh:
Ngày soạn : 16/ 09/ 2011 Ngày dạy : 24/ 09/ 2011
Tiết 8 § 5: TIÊN ĐỀ Ơ – CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
6
a
b
M
Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2011 – 2012
- Hiểu được nội dung tiên đề Ơ – Clit là công nhận tính chất duy nhất của
đường thẳng b đi qua M (M∈ a) sao cho b//a
- Hiểu được tính chất của 2 đường thẳng song song.
II. CHUẨN BỊ
- Thước thẳng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4ph)
- Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường
thẳng song song
Hoạt động 2: Tiên đề Ơ – Clit (13ph)
GV: Hãy vẽ đường thẳng a và vẽ M ∉ a
GV: Qua M vẽ đường thẳng b // a
GV: Vẽ được bao nhiêu đường thẳng b ?
GV: Ta thừa nhận tính chất sau:
Qua một điểm ở bên ngoài một đường
thẳng chỉ có một đường thẳng song
song với đường thẳng đó.

GV: Yêu cầu HS làm BT32SGK/94
Hoạt động 3: Tính chất của hai đường
thẳng song song (20ph)
GV: Yêu cầu HS làm ? ở SGK/93
? a) Vẽ hai đường thẳng a và b sao cho
a // b
b) Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a
tại A, cắt đường thẳng b tại B
c) Đo một cặp góc sole trong. Nhận
xét.
d) Đo một cặp góc đồng vị. Nhận xét.
GV: Hãy kiểm tra xem hai góc trong cùng
phía quan hệ như thế nào với nhau ?
GV: Đó chính là tính chất của hai đường
thẳng song song
Nếu một đường thẳng cắt hai đường
thẳng song song thì:
a) Hai góc sole trong bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng nhau
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau
HS: Tiến hành thực hiện
HS: Rút ra kết luận
HS: Nghiên cứu, vẽ nháp hình minh
hoạ và trả lời.
HS: Nhận xét, bổ sung (nếu có)
HS: Tổ chức hoạt động nhóm làm ?
HS: đại diện hai nhóm lên thực hiện .
c) ∠ B
3
= 68

0
d) ∠B
2
= 112
0
∠ A
1
= 68
0
∠A
2
= 112
0
⇒ ∠ B
3
= ∠ A
1
⇒ ∠B
2
= ∠A
2
HS: Hai góc trong cùng
phía bù nhau
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
7
A
B
a
b
c

A
B
a
b
c
Giáo án Hình Học 7 Năm Học 2011 2012
Hot ng 4: Cng c - Luyn tp (5ph)
GV: Lm BT33SGK/94
in vo ch trng trong cỏc phỏt biu
sau:
Nu mt ng thng ct hai ng thng
song song thỡ:
a) Hai gúc sole trong
b) Hai gúc ng v
c) Hai gúc trong cựng phớa
GV: Yờu cu lm BT34/94
GV: Bit a//b
v A
4
= 37
0
a)
Tớnh B
1
b)
So sỏnh A
1
v B
4
c)

Tớnh

B
2
Hot ng 5: Dn dũ v nh (3ph)
- Hc bi .
- Lm BT SGK/94, 95
HS: Phỏt biu li tớnh cht
HS: Thc hin vo v, ng ti
ch tr li
Nu mt ng thng ct hai ng
thng song song thỡ:
a) Hai gúc sole trong bng nhau
b) Hai gúc ng v bng nhau
c) Hai gúc trong cựng phớa bự nhau
BT34/94
a) Ta coự
)
B
1
=
)
A
4
= 37
0
(caởp goực sole
trong do a//b)
b)
)

A
1
=
)
B
4
(caởp goực ủong vũ do a//b)
c)
)
B
2
+
)
A
4
= 180
0
(caởp goực trong cuứng
phớa do a//b)
=>
)
B
2
= 180
0
37
0
= 143
0
iu chnh:

Duyt ca BGH
Ngy 17 thỏng 9 nm 2011
Lờ ỡnh Thnh
Ngy son : 30/ 09/ 2011 Ngy dy : 7/ 10/ 2011
Tit 9 LUYN TP
I MC TIấU
GV: Lê Huy Đông Tr ờng THCS Yên Cát
8
A
B
a
b
c
A
B
d
d'
A
B
d
d'
Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2011 – 2012
- Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến, cho biết số đo của một
góc, cho biết số đo của các góc còn lại.
- Vận dụng được tiên đề Ơ-Clít và tính chất của 2 đường thẳng song song để
giải bài tập.
- Bước đầu tập suy luận.
II CHUẨN BỊ
- Thước thẳng, thước đo góc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
(7ph)
-Hãy phát biểu tiên đề Ơ-Clít.
Hãy phát biểu tiếp các phát biểu sau
a)Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có
không quá 1 đường thẳng song song với
……………
b)Nếu qua A ∉ a có 2 đường thẳng song
song với a thì……………………………
GV: Yêu cầu cả lớp phát biểu, nhận xét
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (35ph)
BT36SGK/95
GV: Đưa đề bài lên bảng
Cho hình vẽ, biết a//b
Và c cắt a tại A, cắt b tại
B
Hãy điền vào chổ trống:
GV: Kịp thời uốn nắn, sửa sai nếu có để
hoàn chỉnh bài làm.
BT38SGK/95
GV: yêu cầu HS hoạt động
nhóm
1)Biết a//b thì suy ra:
a)∠ A
1
= ∠ B
3
HS trả lời
BT36SGK/95

HS: Cả lớp làm vào vở, một HS lên
bảng trình bày:
a)∠A
1
= ∠B
3
(Vì là cặp góc sole trong)
b)∠ A
2
= ∠ B
2
(Vì là cặp góc đồng vị)
c)∠ B
3
+ ∠ A
4
= 180
0
( Vì là cặp góc
trong cùng phía)
d)∠B
4
= ∠A
2
( Vì ∠B
4
= ∠B
2
= ∠A
2

)
HS: Nhận xét bài làm của bạn
BT38SGK/95
Đại diện nhóm lên
trình bày:
1)Biết a//b thì suy ra:
a)∠ A
1
= ∠ B
3
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
9
B
A
d
d'
B
A
d
d'
Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2011 – 2012
b)……………
c)……………
Nếu một đường thẳng cắt hai dường
thẳng song song thì:
a)……………
b)…………
c)…………
2) Biết
a) ∠A

4
= ∠B
2
hoặc b) ………
hoặc c) …………
thì suy ra d // d’
Nếu một đường thẳng cắt hai đường
thẳng
Mà a) …………
hoặc b)………….
hoặc c)………….
Thì hai đường thẳng đó song song với
nhau.
Hoạt động 3: Dặn dò về nhà (3ph)
-Xem lại các bài tập đã làm.
-Xem lại các tính chất, dấu hiệu
-Làm BT 29, 30 SBT/79
b) ∠ A
1
= ∠ B
1
c) ∠ A
1
+ B
2
= 180
0
Nếu một đường thẳng cắt hai dường
thẳng song song thì:
a) Hai góc sole trong bằng nhau

b) Hai góc đồng vị bằng nhau
c) Hai góc trong cùng phía bằng nhau
2) Biết
a) ∠A
4
= ∠B
2
hoặc b) ∠ A
1
= ∠
B
1
hoặc c) ∠A
4
+ ∠B
3
= 180
0
thì suy ra d // d’
Nếu một đường thẳng cắt hai đường
thẳng
Mà a) trong các góc tạo thành có một
cặp góc sole trong bằng nhau
hoặc b) hai góc đồng vị bằng nhau
hoặc c) hai góc trong cùng phía bù
nhau
Thì hai đường thẳng đó song song với
nhau.
Điều chỉnh:
Ngày soạn : 30/ 09/ 2011 Ngày dạy : 8/ 10/ 2011

Tiết 10 §6 TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
10
b
c
a
Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2011 – 2012
I- MỤC TIÊU
- HS biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vng góc hoặc cùng song song
với một đường thẳng thứ 3.
- Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề tốn học.
- Tập suy luận.
II-CHUẨN BỊ
- Thước thẳng, êke
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph)
HS1: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường
thẳng song song. Phát biểu tiên đề ƠClít và
tính chất của hai đường thẳng song song
Hoạt động 2: Quan hệ giữa tính vuông
góc và tính song song (20 ph)
GV vẽ hình 27 SGK trên bảng yêu cầu HS
quan sát.
GV: Hãy dự đoán a và b có song song với
nhau không ?
GV: Bằng kiến thức đã học hãy suy luận
để kiểm tra dự đoán trên ?
* Tính chất 1: (SGK - 96 )


ba
cb
ca
//⇒





GV: Cho HS quan sát hình vẽ sau và dự
đoán xem c có vuông góc với b không ?
*Tính chất 2

bc
ac
ba
⊥⇒




//
Hoạt động 3: Ba đường thẳng song song
(15ph)
HS: Quan sát hình 27
Vì c cắt a và b tạo nên một cặp
góc sole trong bằng nhau nên
a//b
HS: Phát biểu nhận xét về quan
hệ hai đường thẳng phân biệt

cùng vuông góc đường thẳng
thứ 3. (Vài HS đọc tính chất 1)
HS: Quan sát và rút ra dự đoán
HS: Phát biểu tính chất 2
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
11
b
d
a
c
Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2011 – 2012
GV đưa bài tập sau:
Cho a //b; b // c.
a. Dự đoán xem a và c có song song với
nhau không ?
b. Vẽ d

c
- d

a? Vì sao?
- d

b ? Vì sao?
- a // c ? Vì sao?
GV: Qua bài toán rút ra nhận xét gì?
GV chốt lại và đưa ra tính chất 3 về quan
hệ giữa 3 đường thẳng song song
*Tính chất 3:
ca

cb
ba
//
//
//




Hoạt động 4: Dặn dò về nhà (3ph)
- Học thuộc tính chất
- Làm BT 43, 44, 45 SGK/98
HS: Quan sát và đưa ra dự đoán
HS: Rút ra các dự đoán
HS: Phát biểu tính chất 3 về 3
đường thẳng song song
Điều chỉnh:
Duyệt của BGH
Ngày 1 tháng 10 năm 2011
Lê Đình Thành
Ngày soạn : 7/ 10/ 2011 Ngày dạy : 14/ 10/ 2011
Tiết 11 §6 TỪ VNG GĨC ĐẾN SONG SONG
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
12
b
a
B
?
120
°

C
D
A
Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2011 – 2012
I. MỤC TIÊU:
- Nắm vững quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song
song với đường thẳng thứ 3
- Rèn kỹ năng phát biểu đúng một mệnh đề toán học
- Bước đầu biết suy luận
II. CHUẨN BỊ:
- Thước, êke.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10ph)
Gọi đồng thời 3 học sinh sửa 42,43,44
(SGK/98)
Hoạt động 2 : Tổ chức luyện tập (25ph)
Bài 45SGK/98
HS đọc đề, tóm tắt đề:
GV: Cho 1 HS vẽ hình
GV: Vẽ đường thẳng d’ và d’’ cắt nhau
tại M
GV: M có thuộc d không? Vì sao?
Nếu d’ và d’’ cắt nhau tại M thì qua M
có mấy đường thẳng song song với d ?
Theo tiên đề Ơclit, điều này có đúng
không ?
Bài 46SGK/98
GV vẽ hình lên bảng
BT 45 SGK /98

Cho d’, d’’ phân biệt, d’//d, và d’’//d
=> d’//d’’
d

d’

d’’
Nếu d’ cắt d’’ tại M thì M không thể
thuộc d vì M thuộc d’//d và d” //d
*Qua M nằm ngoài d vừa có d’//d
vừa có d’’//d thì trái với tiên đề
Ơclit
*Đề không trái tiên đề Ơclt nên d’
và d’’ không cắt nhau.
Vậy d’//d’’

BT 46 (SGK)
1 HS trình bày trên bảng
a/ vì sao a//b
vì a ⊥c
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
13
Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2011 – 2012
GV : Vì sao a//b?
GV: Muốn tính
C
ˆ
ta làm thế nào? Dựa
vào đâu?
GV: p dụng tính chất 2 đường thẳng

song song (a vàb) tính
C
ˆ
như thế nào?
GV: hãy phát biểu tính chất 2 đường
thẳng song song ?
Hoạt động 3: Củng cố (7ph)
GV: Làm thế nào kiểm tra được 2 đường
thẳng có song song với nhau hay
không ?
Hãy nêu cách kiểm tra mà em biết.
GV: Cho HS áp dụng làm tương tự bài
47 SGK/98
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (3ph)
- Làm BT 48, SGK
- Học thuộc các tính chất đã học,
ôn tiên đề ơclit, và tính chất 2
đường thẳng song song.
b ⊥ c
=> a//b (quan hệ giữa tính vuông
góc và tính song song )
b/ Tính
C
ˆ
Ta có: a//b (câu a) và ∠ACD và
∠DCB là hai góc trong cùng phía
=>∠ADC + ∠DCB = 180
0
=> ∠DCB = 180
0

- ∠ADC
=>∠DCB = 180
0
-120
0
= 60
0
Điều chỉnh:

Ngày soạn : 7/ 10/ 2011 Ngày dạy : 15/ 10/ 2011
Tiết 12 §7 ĐỊNH LÝ
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
14
a
M
b
a
c
O
3
1
Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2011 – 2012
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cấu trúc một đònh lí (GT, KL)
- Biết đưa một đònh lí về dạng “Nếu…………………thì”
II. CHUẨN BỊ
- Thước thẳng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

- Phát biểu tiên đề ơclit, vẽ hình minh họa
- Phát biểu tính chất quan hệ từ vuông
góc đến song song. Vẽ hình minh họa.
GV nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2: Đònh lí
GV: Đưa ra khái niệm đònh lí
a.Khái niệm: Đònh lí là một khẳng đònh
suy ra từ những khẳng đònh được coi là
đúng.
GV: Yêu cầu HS làm ?1
GV: Hãy nêu thêm ví dụ về đònh lí đã học
GV: Hãy nhắc lại tính chất hai góc đối
đỉnh.
GV: Điều đã cho là nội dung nào?
=> đó là giả thiết?
GV: Ta suy ra điều gì ? => đó là kết luận.
GV: Vậy làm thế nào để nhận biết được
đâu là GT, đâu là kết luận của một đònh lí
GV: Mỗi đònh lí gồm có mấy phần ? Đó là
những phần nào?
b. Cấu trúc: 2 phần
Phần đã cho: GT
Phần cần suy ra KL
GV: Mỗi đònh lí đều phát biểu dưới dạng
nếu … thì …
GV: Hãy phát biểu lại tính chất “hai góc
đối đỉnh thì bằng nhau” dưới dạng nếu …
- HS phát biểu tiên đề.
- Vẽ hình
HS nhắc lại.

HS: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
HS: Trả lời: hai góc đối đỉnh
Hai góc bằng nhau
HS: Trả lời
HS: Mỗi đònh lí gồm 2 phần : Giả thiết
và kết luận
GT ∠O
1
và ∠O
3
đối đỉnh
KL ∠O
1
= ∠O
3
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
15
a
b
c
A
B
a
b
1
1
c
Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2011 – 2012
thì …
GV: Hãy viết GT, KL bằng kí hiệu của

đònh lí trên.
GV: Yêu cầu HS làm ?2
Hoạt động 3: Cũng cố
- GV ®a lên b¶ng bµi tËp sau: Trong c¸c
mƯnh ®Ị sau, mƯnh ®Ị nµo lµ mét ®Þnh lÝ?
NÕu lµ ®Þnh lÝ, h·y minh ho¹ trªn h×nh vÏ,
ghi GT, KL.
1. Hai tia ph©n gi¸c cđa hai gãc kỊ bï t¹o
thµnh mét gãc vu«ng.
2. Tia ph©n gi¸c cđa mét gãc t¹o víi hai
c¹nh cđa gãc hai gãc cã sè ®o b»ng nưa sè
®o gãc ®ã.
3. NÕu mét ®êng th¼ng c¾t hai ®êng th¼ng
t¹o thµnh mét cỈp gãc so le b»ng nhau th×
hai ®êng th¼ng ®ã song song.
? H·y ph¸t biĨu c¸c ®Þnh lÝ trªn díi d¹ng
“nÕu th× ”
HS: Làm ?2
a//b
GT a//c
KL b//c
Bµi tËp.

xOy vµ zOy kỊ bï
On lµ ph©n gi¸c xOy
Om lµ ph©n gi¸c zOy
nOm =
90
0
KL

GT
= xOy
1
2
Ot lµ ph©n gi¸c xOy
xOt = tOy =
KL
GT
c c¾t a t¹i A, c c¾t b t¹i B
A
1
= B
1
a // b
KL
GT
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Đònh lí là gì?Đònh lí gồm mấy phần?Mỗi đònh lí đều phát biểu dưới dạng
nào?
- Làm BT 51 SGK/101
Điều chỉnh: Duyệt của BGH
Ngày 8 tháng 10 năm 2011
Lê Đình Thành
Ngày soạn : 14/ 10/ 2011 Ngày dạy : 21/ 10/ 2011
Tiết 13 §7 ĐỊNH LÝ(tiÕp)
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
16
x
t
y

O
O
yx
m
zn
x
z
n
m
y
O
Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2011 – 2012
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm vững cấu trúc một đònh lí (GT, KL)
- HS Biết thế nào chứng minh một đònh lí
- Làm quen với mệnh đề Lôgic: p ⇒ q
- Ph¸t triĨn t duy vµ rÌn kÜ n¨ng tr×nh bµy bµi gi¶i mét c¸ch khoa häc.
II. CHUẨN BỊ
- Thước thẳng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. KiĨm tra bµi cò ( 5 ph)
- ThÕ nµo lµ ®Þnh lÝ? §Þnh lÝ gåm mÊy phÇn ?
2. D¹y häc bµi míi(35phót)
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Hoạt động 1: Chứng minh đònh lí (15ph)
GV: Chứng minh đònh lí là dùng lập luận
để từ giả thiết suy ra kết luận.
GV: Hãy chứng minh đònh lí:
“ Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc
kề bù là một góc vuông”

GV: *Yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT,KL
GV hướng dẫn HS cách chứng minh như
SGK
** Tia phân giác của một góc là gì?
**Tại sao: m
O
ˆ
z + z
O
ˆ
n = m
O
ˆ
n ?
** Tại sao
2
1
(x
O
ˆ
z + z
O
ˆ
y) =
2
1
. 180
o
GV: Chúng ta vừa chứng minh một đònh lí.
Vậy c/m 1 đlí ta làm theo tiến trình nào?

Hoạt động 2: Củng cố (5ph)
GV: Yêu cầu HS làm bài 49, 50 SGK/101
Bµi tËp 53 (SGK-Trang 102).
HS: Thực hiện theo yêu cầu của
GV
Và rút ra kết luận
Tiến trình chứng minh 1 đlí:
- Vẽ hình
- Ghi GT, KL
Suy luận từ GT⇒ KL
HS: Đứng tại chổ trả lời đối với
bài 49
HS: Lên bảng thực hiện đối với
bài 50
Bµi tËp 53 (SGK-Trang 102).
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
17
Giáo án Hình Học 7 Năm Học 2011 2012
- Học sinh đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề.
0
O
y
y'
x'
x
xOy' = x'Oy' = x'Oy = 90
KL
0
xOy = 90
xx' cắt yy' tại O

GT
*GV yêu cầu một HS lên bảng trình bày
phần a, b.
**GV yêu cầu HS lên bảng điền vào dấu ( )
trong ý c)
4. x'Oy' = xOy (vì hai góc đối đỉnh).
3. x'Oy = 90
0
(căn cứ vào 2).
2.
90
0
+ x'Oy = 180
0
(theo GT và 1).
1. xOy + x'Oy = 180
0
(vì hai góc kề bù).
7. y'Ox = 90
0
(căn cứ vào 3 và 6).
6. y'Ox = x'Oy (vì hai góc đối đỉnh).
5. x'Oy' = 90
0
(căn cứ vào GT và 4).
Hoaùt ủoọng 3: Hớng dẫn học ở nhà(5 phút)
- Xem lại cách giải các bài tập đã chữa.
- Bài tập 52, 54, 55, 56 (SGK-Trang 104)
- Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chơng I theo hệ thống câu hỏi ôn tập
Điều chỉnh:

Ngy son : 14/ 10/ 2011 Ngy dy : 22/ 10/ 2011
Tiết 14: ôn tập chơng I (tiết 1)
A. Mục tiêu :
- HS hệ thống hoá lại các kiến thức về đờng thẳng vuông góc, đờng thẳng song
song.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng
song song.
- Biết cách kiểm tra hai đờng thẳng cho trớc có vuông góc hay song song không.
GV: Lê Huy Đông Tr ờng THCS Yên Cát
18
Giáo án Hình Học 7 Năm Học 2011 2012
B. Chuẩn bị :
Thớc thẳng, êke, thớc đo góc
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
1/ Ôn tập lý thuyết qua hình vẽ :
- GV vẽ các hình sau lên bảng
Mỗi hình vẽ trên bảng cho biết nội dung kiến thức gì?

M
B
A
c
a
b
b
a
c
b
a
c

a
b
c
b
a
d
I
B
A
O
* GV yêu cầu HS đứng tại chỗ để trình bày.
2/ Tổ chức luyện tập :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài tập 54
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ bài 54.
* HS quan sát hình vẽ để tìm các cặp
đờng thẳng vuông góc, song song?
Bài tập 56
- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề.
** GV gọi một HS lên bảng vẽ hình
theo tỉ lệ.
GV cũng cố lại cách làm cho cho HS
Bài tập 58
- HS đọc đề, quan sát hình vẽ và đặt
tên các đờng thẳng, các điểm.
* Nhận xét quan hệ giữa hai đờng
thẳng d và d.
Bài tập 54 (SGK-Trang 103).
- Năm cặp đờng thẳng vuông góc:
d

1
d
8
, d
1
d
2
, d
3
d
4
,
d
3
d
5
, d
3
d
7
.
- Bốn cặp đờng thẳng song song:
d
4
// d
5
, d
4
// d
7

,
d
7
// d
5
, d
2
// d
8
.
Bài tập 56 (SGK-Trang 104).

A
B
M
d
Bài tập 58 (SGK-Trang 104).

x?
115
0
d'
d
A
B
C
a
D
b
GV: Lê Huy Đông Tr ờng THCS Yên Cát

19
Giáo án Hình Học 7 Năm Học 2011 2012
** Tính x.

d b
d //d'
d' b






.

A
1
+D
1
=
180
0
(góc trong cùng phía).

D
1
=
180
0


A
1
=
65
0
hay x =
65
0
.

3. Củng cố (3ph)
- GV lu ý HS các bài tơng tự, trớc tiên ta phải chứng minh hai đờng thẳng song
song sau đó mới đợc sử dụng tính chất của hai đờng thẳn song song để tính các
góc.
4. H ớng dẫn học ở nhà(2ph)
- Học bài, học thuộc 10 câu trả lời câu hỏi ôn tập.
- Làm các bài tập 57, 59, 60 (SGK -Trang 104).
iu chnh:
Duyt ca BGH
Ngy 15 thỏng 10 nm 2011
Lờ ỡnh Thnh
Ngy son : 21/ 10/ 2011 Ngy dy : 28/ 10/ 2011
Tiết 15: ôn tập chơng i (Tiếp theo)
A. Mục tiêu :
- Tiếp tục củng cố lại các kiến thức về đờng thẳng vuông góc, đờng thẳng song
song.
- Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ hình, biết diễn đạt hình vẽ cho tr-
ớc bằng lời.
- Tập vận dụng các tính chất của các đờng thẳng vuông góc, song song để chứng
minh hình học.

B. Chuẩn bị :
Thớc thẳng, êke, thớc đo góc.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
GV: Lê Huy Đông Tr ờng THCS Yên Cát
20
Giáo án Hình Học 7 Năm Học 2011 2012
1. Kiểm tra bài cũ (10 phút)
- Nêu tính chất của hai đờng thẳng song song ?
- Nêu dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song ?
- Nêu mối quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song ?
2. Luyện tập (30 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của bài
toán.
? Muốn tìm x, ta kẻ thêm đờng phụ
nh thế nào.(xem hớng dẫn SGK)
-Yêu cầu HS vẽ hình và giải bài toán.
*
ã
AOB
đợc tính bởi tổng hai góc nào.
** Tính
à
1
O
.
** Tính
à
2
O

.
* Tính x.
Bài tập 59
- GV vẽ hình trên bảng
***Từ d // d // d hãy chỉ ra các cặp
góc bằng nhau, từ đó trả lời câu hỏi
của bài tập?
*
à
à
=
1 1
E C
không. Vì sao?
*
- GV khẳng định lời giải đúng.
Bài tập 57 (SGK-Trang 104).

2
1
2
1
2
1
132
0
38
0
m
b

a
O
B
A
Kẻ đờng thẳng m // a

m // b.
Ta có:
à
à
0
1 1
O A 38= =
(hai góc so le trong).
à
à
0
2 2
O B 180+ =
(2 góc trong cùng phía).
à
à
=
= =
0
2 2
0 0 0
O 180 B
180 132 48 .
Từ đó ta có:

ã
à à
= = + = + =
0 0 0
1 2
x AOB O O 38 48 86
Bài tập 59 (SGK-Trang 104).
1
G
E
D
C
B
A
110
0
60
0
4
2
3
1
6
5
Ta có:
à
à
0
1 1
E C 60= =

( so le trong).
GV: Lê Huy Đông Tr ờng THCS Yên Cát
21
Giáo án Hình Học 7 Năm Học 2011 2012
à à
0
2 3
G D 110= =
( đồng vị).
à à
0 0
3 2
G 180 G 70= =
(hai góc kề bù).
à à
0
4 3
D D 110= =
(đối đỉnh).
à
à
0
5 1
A E 60= =
(đồng vị).
à
à
0
6 3
B G 70= =

(đồng vị).
3. Hớng dẫn học ở nhà(5phút)
- Ôn tập lại toàn bộ phần lí thuyết của chơng.
- Xem lại cách giải các bài đã chữa.
- Tiết sau kiểm tra 45 phút.
iu chnh:
Ngy son : 21/ 10/ 2011 Ngy dy : 29/ 10/ 2011
Tiết 16 Kiểm tra chơng I
I. Mục tiêu :
- Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cơ bản của chơng.
- Biết diễn đạt các tính chất (định lí) thông qua hình vẽ.
- Biết vận dụng các định lí để suy luận, tính toán số đo các góc.
ii MA TRậN Đề KIểM TRA
Chủ đề cơ bản Nhận Biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
1. Hai góc đối
đỉnh, hai đờng
thẳng vuông góc
hiểu khái niệm đ-
ờng trung trực
Tìm đợc các góc
đối đỉnh, tính số
đo góc đối đỉnh
Số câu
Số điểm
T l %
1(1)
1
1(2)
1,5
2

2,5
25%
2. Góc tạo bởi
một đờng thẳng
cắt hai đờng
thẳng
Chỉ ra đợc các góc
so le trong, góc
đồng vị, góc trong
cùng phía
Vận dụng dấu hiệu
nhận biết hai đờng
thẳng song song
Số câu
Số điểm
T l %
2(3a,3b)
2
1(3c)
1
3
3
30%
3. Hai đờng
thẳng song song,
tiên đề Ơcơlít
Vận dụng t/c hai đờng
thẳng song song để tính
số đo các góc
Số câu

Số điểm
1(4)
3,5
2
3,5
GV: Lê Huy Đông Tr ờng THCS Yên Cát
22
Giáo án Hình Học 7 Năm Học 2011 2012
T l %
35%
4. Định lí Tìm đúng GT, KL
của một định lí
Số câu
Số điểm
T l %
1(5)
1
1
1
10%
Số câu
Số điểm
T l %
3
3
30%
2
2,5
25%
2

3,5
45%
7
10
100%
III- BI
Câu 1. (1đ) Thế nào là đờng trung trực của một đoạn thẳng?
Câu 2. (1,5đ) Trong hình vẽ 1, biết a và b cắt nhau tại O và
à
0
1
=120
a) Xác định góc đối đỉnh với góc
à
1


b) Tính số đo góc đối dỉnh với góc
à
1


Câu 3. (3đ) Trong hình vẽ 2 có:
à
0
120A
1
=
à
0

2
120B
=
; hãy cho biết:
a) Góc đồng vị với góc
à
1

b) Góc trong cùng phía với góc
à
1


c) Hai đờng thẳng a, b trong hình có song song vói nhau không. Vì sao?
Câu 4 ( 3,5đ) Cho hình vẽ 3, biết a//b và
à
0
4
50
=
a) Tính
à
B
1
b) So sánh
à
3


à

4
B
c) Tính
à
2
B
Câu 5(1đ) Phát biểu định lí cho bởi GT KL
sau :
GT: a và b phân biệt,
, ba c c
KL: a// b
IV - Đáp án Biểu điểm
Câu 1(1đ) Đờng thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó đợc
gọi là đờng trung trực của đoạn thẳng ấy
Câu 2(1,5đ) a)Góc đối đỉnh với
à
1


à
3

0.75đ
b) Vì
à
1


à
3


là 2 góc đối đỉnh nên
à
1

=
à
3

= 120
0
0.75đ
Câu 3(3đ) a) Góc đồng vị với góc
à
1


à
4
B

b) Góc trong cùng phía với góc
à
1


à
3
B


c) Ta có
à
1



2
B
là hai góc ở vị trí so le trong và
à
1

=

2
B
= 120
0
nên theo dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song thì a//b 1đ
Câu 4(3,5đ) a)
à
B
1
=
à
0
4
50
=
( so le trong) 1đ

b) Chỉ ra đợc
à
3

=
à
4
B
1,5đ
c)
à
0
2
130B =

GV: Lê Huy Đông Tr ờng THCS Yên Cát
23
a
b
4
3
2
1
H2
1
B
A
a
b
c

4
3
2
1
4
3
2
1
B
A
H3
a
b
H1
4
3
2
1
O
B
A
C
N
M
P
Giáo án Hình Học 7 Năm Học 2011 2012
Câu 5(1đ)Hai đờng thẳng phân biệt cùng vuông góc với đờng thẳng thứ ba thì song
song với nhau
iu chnh:
Duyt ca BGH

Ngy 22 thỏng 10 nm 2011
Lờ ỡnh Thnh
Ngy son : 28/ 10/ 2011 Ngy dy : 04/ 11/2011
TIT 17 Đ1 TNG BA GểC CA TAM GIC (Tit 1)
I. MC TIấU
- Hc sinh nm c nh lớ v tng 3 gúc ca tam giỏc
- Hc sinh bit vn dng nh lớ vo bi tớnh s o cỏc gúc ca mt tam giỏc
- Cú ý thc vn dng lớ thuyt vo gii bi tp
- Phỏt huy t duy cho hc sinh
II. CHUN B
- Thc o gúc
III. CC HOT NG DY HC
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
Hot ng1: Tng ba gúc ca mt
tam giỏc (25ph)
- GV yờu cu HS v hai tam giỏc tu ý.
C lp v ra nhỏp. Mt HS v lờn bng.
*Yờu cu HS o 3 gúc ca tam giỏc.
Ghi kt qu? Mt HS khỏc kim tra li.
*Nhn xột gỡ v tng s o 3 gúc ca
tam giỏc
*Thc hnh ?2 SGK
A

=
M

=
B


= .
N

=
C

= .
P

= .
HS: Tng ba gúc ca tam giỏc bng 180
0
GV: Lê Huy Đông Tr ờng THCS Yên Cát
24
y
x
2
1
B
A
C
Gi¸o ¸n H×nh Häc 7 N¨m Häc 2011 – 2012
GV: Yêu cầu HS ghép hình (chuẩn bị
trước)
** Hãy nêu dự đoán vềtổng 3 góc A, B,
C của tam giác ABC ?
GV: Đưa ra định lí
Tổng ba góc của một tam giác bằng
180
0

GV: Hãy ghi GT, KL của đlí.?
**Qua việc cắt dán ở trên muốn chứng
minh
A
ˆ
+
B
ˆ
+
C
ˆ
= 180
o
ta cần vẽ thêm
đường phụ nào?
**Áp dụng t/c 2 đường thẳng song song
có các góc nào bằng nhau?
**Tổng 3 góc của ∆ ABC bằng tổng 3
góc nào?
GV : Việc suy luận trên là c/m đlí. Yêu
cầu HS xem phần trình bày ở SGK.
Hoạt động 2: Luyện tập – Củng cố
(15ph)
GV vẽ trên bảng
H1 H2
*Hãy cho biết số đo góc x trên các
hình?
**Muốn tính x dựa vào đâu?
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
(5ph)

- Nắm vững định lí tổng 3 góc.
- Làm tốt các BT 1, 2/108 SGK
- Xem trước các mục 2, 3 SGK - 107
Vẽ đường thẳng xy qua A và xy // BC.
Kẻ xy qua A và xy // BC
xy // BC ⇒∠B=∠A
1
(hai góc so le trong)
xy // BC⇒∠C=∠A
2
(hai góc so le trong)
⇒∠BAC+∠B+∠C =∠BAC+∠A
1
+ ∠A
2
= 180
0
2. Luyện tập
H1. x = 180
o
- ( 90
o
+ 41
o
)
= 180
O
+ 131
o


= 49
O
H2. x = 180
O
– (120
o
+ 32
o
)
= 180
O
- 152
O
= 28
O
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
25
x
41
90
120
32
x

×