Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

GIAO AN HINH HOC KI II DU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.4 KB, 58 trang )

THCS Hải đờng

Phân phối chơng trình hình học 6
(Học kỳ 2.)
Chơng 2: góc. (15 Tiết)
Tiết 16 : Đ1:Nửa mặt phẳng.
Tiết 17: Đ2: Góc.
Tiết 18: Đ3: Số đo góc.
Tiết 19: Đ4: Khi nào thì x0y + y0z =x0z.
Tiết 20: Đ5: Vẽ góc cho biết số đo.
Tiết 21: Đ6 Tia phân giác của góc.
Tiết 22: Luyện tập.
Tiết 23: Đ7 Thực hành đo góc trên mặt đất.
Tiết 24: Đ7 Thực hành đo góc trên mặt đất.
Tiết 25: Đ8: Đờng tròn.
Tiết 26: Đ9: Tam giác.
Tiết 27: Ôn tập chơng II ( với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy
tính năng tơng đơng)
Tiết 28: Kiểm tra 1 tiết.( Chơng II)
Tiết 29: Trả bài kiểm tra cuối năm ( Phần hình học).
- 1 -
THCS Hải đờng
Chơng II: góc
*...*...*...*...*...*...*...*...*
Tiết 16: NửA MặT PHẳNG
Ngày soạn: ..5/1...../2009
Ngay dạy.
I._ Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh hiểu đợc thế nào là một nửa mặt phẳng
2 Kĩ năng: Học sinh biết + cách gọi tên của một nửa mặt phẳng
+ tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ


3 Thái độ t t ởng và t duy: Học sinh làm quen với việc phủ định khái niệm.
+ Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M và nửa mặt phẳng bờ a không
chứa điểm M.
+ Cách nhận biết tia nằm giữa hai tia và tia không nằm giữa.
II. Ph ơng tiện dạy học
GV: Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ.
HS: Thớc thẳng.
III._ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm nửa mặt phẳng
(?) Hãy mô tả hình ảnh của mặt
phẳng?
(?) Lấy thêm ví dụ minh hoạ?
(?) Mặt phẳng có bị giới hạn
không?

(?) Nh ta đã biết đờng thẳng
không bị giới hạn về hai phía .
Vậy nếu trên mặt phẳng ta vẽ
một đờng thẳng thì đờng thẳng
ấy chia mặt phẳng thành mấy
phần ?

GV cùng HS quan sát hình.
+ Trang giấy là hình ảnh
của mặt phẳng.
Hs lấy ví dụ.
_ Mặt phẳng không bị
giới hạn về mọi phía.
_ đờng thẳng chia mặt

phẳng thành hai phần.
1) Nửa mặt phẳng
bờ a:
( SGK)
a
- 2 -
THCS Hải đờng
(?) Quan sát hình và dựa vào
nội dung ghi ở SGK hãy cho
biết: Thế nào là nửa mặt phẳng
bờ a?
(?) Hãy nhắc lại kết luận đó?
GV nhắc lại và giới thiệu :
Đó là khái niệm về một nửa
mặt phẳng mà SGk đã nêu.
(?) Quan sát ở hình vẽ cho
biết ở đó có mấy nửa mặt
phẳng ? Đó là gì?
(?) Hai nửa mặt phẳng đó có
đặc điểm gì giống nhau?
GV giới thiệu hai nửa mặt
phẳng nh thế gọi là hai nửa mặt
phẳng đối nhau.
(?) Hãy cho biết hai nửa mặt
phẳng đối nhau là gì?
(?) Câu sau đúng hay sai:
Bất kỳ đờng thẳng nào cũng là
bờ chung của hai nửa mặt
phẳng đối nhau.
(?) Quan sát hình 2

(SGK/72).
Hãy tô xanh nửa mp 1 và tô
đỏ nửa mp II.
(?) Với 3 điểm M,N, P trên
hình 2. Hãy xác định vị trí của
mỗi điểm đó trên mỗi nửa mp?

Đờng thẳng a và phần đ-
ờng thẳng chia ra bởi a là
nửa mặt phẳng bờ a.
Có hai nửa mặt
phẳng( HS chỉ trên hình)
_ Hai nửa mặt phẳng có
chung bờ a.
Hs trả lời
_ Là hai nửa mặt phẳng
có bờ chung.
_ HS khác nhắc lại.
HS suy nghĩ , kết luận
câu đó đúng.
+ M, N nằm trên nửa mp
I, không nằm trên nửa mp
II.
* Hai nửa mặt phẳng
đối nhau là hai nửa
mặt phẳng có bờ
chung.
* Bất kỳ đờng thẳng
nào nằm trên mặt
phẳng cũng là bờ

chung của hai nửa mặt
phẳng đối nhau.
(I) . N
. M
a (II)
. P
- 3 -
THCS Hải đờng
GV giới thiệu:
+ Nửa mp I bờ a chứa điểm
M còn nửa mp II bờ a không
chứa điểm M
+ Hai điểm M, N nằm cùng
phía đối với đờng thẳng a.
+ Hai điểm M và P khác
phía đối với đờng thẳng a.
Làm bài tập ? 1
(?) Đọc yêu cầu phần a của
bài tập?
(?) Hãy trả lời câu a của bài
tập?

(?) Tự làm phần b của bài
này?

GV: nh vậy nếu hai điểm
nằm ở hai nửa mp đối nhau bờ
a thì đoạn thẳng tạo bởi hai
điểm đó cắt đờng thẳng a. Còn
nếu hai điểm cùng nằm trên

nửa mp ( không thuộc bờ) thì
đoạn thẳng đó không cắt bờ
chung.
+ P nằm trên nửa mp II,
không nằm trên nửa mp I.
2 HS đọc.
HS cả lớp theo dõi.
HS cả lớp làm bài.
Đoạn thẳng MN không
cắt đờng thẳng a.
Đoạn thẳng MP cắt đờng
thẳng a.
HS thực hành và trả lời :
nếp gấp đó là bờ chung của
hai nửa mp đối nhau.
Hs đọc đề và làm bài

+ M, N nằm trên nửa
mp (I) bờ a.
+ P nằm trên nửa mp
II bờ a.
+ M, N cùng hía đối
với đờng thẳng a.
N , P nằm khác
phía đối với đờng thẳng
a.
Làm bài 2 ( Sgk/73).
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm tia nằm giữa hai tia.
(?) Vẽ 3 tia Ox; Oy, Oz
chung gốc ? ( vẽ tất cả các tr-

ờng hợp có thể xảy ra)
2) Tia nằm giữa hai
tia:
- 4 -
THCS Hải đờng
( GV quan sát HS vẽ).
GV treo bảng phụ vễ sẵn
hình sau khi HS vẽ xong.
H3 SGK/72.
Lấy M thuộc Ox; N thuộc
Oy. Nối M với N , ở mỗi hình
cho biết: Đoạn thẳng MN có
cắt tia còn lại không?
GV giới thiệu: Ha; Hb ta nói
tia Oz nằm giữa 2 tia Ox; Oy.
Hc: Tia Oz không
nằm giữa hai tia Ox: Oy.
(?) Khi nào ta nói tia Oz
nằm giữa 2 tia Ox; Oy?
HS vẽ hình.
+ Ha; Hb đoạn thẳng
MN cắt tia Oz.
+ Hc đoạn thẳng MN
không cắt tia Oz.

+ Khi đoạn thẳng tạo bởi
2 điểm lần lợt nằm trên 2
tia Ox; Oy cắt tia Oz.

x

M
z
(a)
O y
N
z
(b)
y M O N x

x
(c) M
O N y
z
+ Ha; Hb : ta nói tia
Oz nằm giữa 2 tia Ox;
Oy.
+ Hc: Tia Oz không
nằm giữa hai tia Ox:
Oy.
Hoạt động 3 : Củng cố( 6):
GV treo bảng phụ : Yêu cầu
HS thảo luận nhóm:
Điền vào ô trống trong các
phát biểu sau :
a) Bất kỳ đờng thẳng nào
có nằm trên mặt phẳng
cũng là bờ
chung .............
b) Cho ba điểm không
thẳng hàng O; A ;B . Tia

1: Làm tập3( SGK/73).
Điền vào ô trống
trong các phát biểu
sau:
a) Bất kỳ đờng thẳng
nào nằm trên mặt
phẳng cũng là bờ
chung 2 nửa mp đối
- 5 -
THCS Hải đờng
Ox nằm giữa hai tia OA;
OB khi Ox cắt...........
GV yêu cầu 1 nhóm trình
bày kết quả của nhóm mình.

GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV cùng HS vẽ hình .
(?) Nêu thứ tự vẽ hình ở bài
tập này?
(?) Dựa vào hình vẽ cho biết
tia nào nằm giữa hai tia còn lại
trong 3 tia OA; OB; OM? Vì
sao?
HS hoạt động nhóm
2 HS vẽ hình.
+ Vẽ đờng thẳng AB; M
nằm giữa A; B.
+ Vẽ điểm O.
+ Vẽ tia OA; OB ;OM.
nhau

b) Cho ba điểm
không thẳng hàng
O; A ;B . Tia Ox
nằm giữa hai tia
OA; OB khi Ox cắt
đoạn thẳng AB.
2: Làm bài 5( SGK/73).
A M B
O
Tia OM nằm giữa hai
tiâO; OB. Vì tia OM cắt
đoạn thẳng AB tại M.
Hoạt động4 : Hớng dẫn về nhà. (2'):
1) Học bài + Khái niệm nửa
mp.
+ Nhận biết tia
nằm giữa hai tia.
2) Làm bài tập: 1; 4 SGK/73;
bài tập trong SBT.

Tiết 17:
Giáo án:chi tiết
(
Ngày soạn: ..5/1...../2009
- 6 -
THCS Hải đờng
Ngay dạy.
I._ Mục tiêu:
Kiến thức : HS hiểu đợc : Góc là gì?
Điểm nằm trong góc

Kĩ năng: Học sinh biết vẽ góc , đặt tên góc , đọc tên các góc .
Học sinh biết nhận điểm nằm trong góc
Thái độ , t t ởng và t duy: Giáo dục tính cẩn thận , cách tính chính xác cho học
sinh.
II Ph ơng tiện dạy học
.
GV: Thớc thẳng, phấn màu, , com pa, bảng phụ.
Dụng cụ: Bộ đo góc.
HS: Thớc thẳng.
III._ Tiến trình:
A ổn định tổ chức
B Hoạt động của thầy và hoạt động của trò
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
(?1) Thế nào là nửa mp bờ
a?
Thế nào là hai nửa mp đối
nhau?
Vẽ đờng thẳng aa, lấy
điểm O aa; Chỉ rõ hai nửa
mp có bờ chung là aa.

HS2: Vẽ hai tia Ox và Oy.
Trên hình vừa vẽ các tia Ox
; Oy có đặc điểm gì?
_ GV yêu cầu HS nhận xét,
đáng giá bài làm trên bảng?
_ GV cùng HS đánh giá,
cho điểm HS.
ĐVĐ: Hai tia chung gốc tạo

thành một hình, hình đó gọi
là góc. Vậy góc là gì? Các
HS lên bảng trả lời
câu hỏi và làm bài tập.
a O a

y
x
O
Tia Ox; Oy chung gốc
O.
- 7 -
THCS Hải đờng
yếu tố của góc nh thế nào? Ta
xét bài hôm nay.
GV ghi bài lên bảng.
Hoạt động 2: Khí niệm góc.( 13)

(?) Dựa vào bài tập trên ,
em hãy cho biết thế nào là
góc?
(?) Nêu cách vẽ một góc?
GV vẽ lên bảng góc xOy.
GV giới thiệu các yếu tố
của góc: Đỉnh, cạnh, cách ký
hiệu.
Chú ý: đỉnh viết ở giữa.
(?) Hãy vẽ hai góc bất kỳ,
và đặt tên, viết ký hiệu góc?
Quan sát hình vẽ rồi điền

vào bảng sau( GV treo bảng
phụ)
_ HS ghi vở.
_ Vẽ hai tia chung gốc.
HS vẽ vào vở.
_ 1 HS lên bảng vẽ.
HS khác vẽ ra giấy
nháp.
1) Góc:
a) Định nghĩa( Sgk)
x
O y
+ Điểm O là đỉnh.
+ Hai tia Ox; Oy là hai
cạnh.
+ Ký hiệu: xOy
yOx; O
xOy; yOx
O
Hình vẽ Tên góc Tên đỉnh Tên cạnh Ký hiệu
x
B y
A
z
Góc xAy
Góc yBz

A
Ax
; Ay

xAy
M
T P
Góc TMP
Góc TPM
- 8 -
THCS Hải đờng
GV và HS làm dòng thứ
nhất.
Các dòng còn lại gọi một
HS lên bảng điền tiếp bằng
phấn màu.
(?) Cho hình 1:
a .O a
(?) Hãy cho biết ở hình này
có góc nào không?
(?) Góc này có đặc điểm
gì?
GV giới thiệu: Góc aOa là
góc bẹt.
Vậy góc bẹt là góc nh thế
nào? Ta chuyển sang phần 2.
HS đứng tại chỗ nêu.
Có góc aOa

+ aOa có hai tia Oa và
Oa đối nhau.
Hoạt động 3 :Góc bẹt( 6)

(?) Góc bẹt là góc có đặc

điểm gì?
(?) Hãy vẽ một góc bẹt và
đặt tên cho góc đó?
(?) Nêu cách vẽ một góc
bẹt?
(?) Tìm hình ảnh của một
góc bẹt trong thực tế?

_ GV vẽ hình sau:
z
x O y
(?) Trên hình vẽ có những
góc nào? Hãy đọc tên?
_ Là góc có hai cạnh là
hai tia đối nhau.
HS lên bảng vẽ.
+ Vẽ một đờng thẳng
+ Lấy một điểm bất kỳ
thuộc đờng thẳng thì
điểm đó là đỉnh của một
góc bẹt.
_ Góc do hai kim đồng
hồ tạo thành lúc 6 giờ.

Trên hình có 3 góc:
xOy ; xOz ; yOz.
2: Góc bẹt:
_ Góc bẹt là góc có
hai cạnh là hai tia đối
nhau.

_ Cách vẽ:
+ Vẽ một đờng thẳng
+ Lấy một điểm bất
kỳ thuộc đờng thẳng thì
điểm đó là đỉnh của một
góc bẹt.
- 9 -
THCS Hải đờng
Hoạt động 4: Vẽ góc, điểm nằm trong góc.
(?) Để vẽ góc xOy ta vẽ lần
lợt nh thế nào?
GV vẽ xOy lên bảng.
Củng cố: GV treo bảng
phụ với nội dung sau:
a) Vẽ góc aOc ; tia Ob
nằm giữa hai tia Oa và
Oc. Hỏi trên hình có
mấy góc, hãy đọc tên?
b) Vẽ góc bẹt mOn; Vẽ tia
Ot; Ot . Kể tên một số
góc có trên hình?
_ Gv giới thiệu: Để phân
biệt giữa các góc hoặc chỉ rõ
góc ta đang xét ngời ta thờng
dùng các vòng cung nhỏ nối
hai cạnh của góc . Để phân
biệt các góc chung đỉnh ngời
ta còn dùng các ký hiệu chỉ
số: ví dụ: O1 ; O2; .......


ở góc xOy ta lấy điểm M
nh hình vẽ. Ta nói điểm M
nằm trong góc xOy.
(?) Hãy vẽ tia OM. Xét xem
trong 3 tia Ox; Oy; OM, tia
nào nằm giữa hai tia còn lại?
_ Vẽ hai tia Ox; Oy.
_ 2 HS lên bảng
làm( mỗi em làm 1 phần)
a
O b
c
t t
m O n
Tia OM nằm giữa hai
tia Ox và Oy.
3) Vẽ góc.
a
b
O
c
t
t
m O n
4) Điểm nằm trong
góc:
x
M .

O y


- 10 -
THCS Hải đờng
ở hình vẽ sau:
a
O b
c
Hãy lấy điểm N nằm trong
bOc; điểm K nằm trong aOc.
_ GV theo dõi HS làm dới
lớp HS lên bảng lấy điểm
K và N.
- Điểm M nằm
trong xOy
Hoạt động 5: Luyện tập( 10)
(?) Đọc tên các góc có
trong hình vẽ sau, Có những
cách đọc nào?
a
b
M .
N.

O
GV phát phiếu học tập cho
HS.
GV và HS cùng kiểm tra
phiếu học tập.
_ HS đứng tại chỗ nêu.
aOb

Có các cách đọc: bOa ;
MON ; NOM.
Bài 6( Sgk/75)
Điền vào chỗ trống.
Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà.
1) Học thuộc các khái
niệm : góc, góc bẹt ,
điểm nằm trong góc.
2) Làm bài tập: 8; 9; 10
(SGK/75)
3) Chuẩn bị tiết sau : thớc
đo góc.

Tiết 18: Đ3: Số đo góc
Ngày soạn: ......./......./............
I._ Mục tiêu:
- 11 -
THCS Hải đờng
Kiến thức : Học sinh công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo của góc
bẹt là 180
0
. Học sinh nắm đợc những góc vuông, nhọn, tù.
Kĩ năng: Học sinh biết đo góc bằng thớc đo góc.
Biết so sánh hai góc.
Thái độ t t ởng và t duy: Học sinh đo góc cẩn thận, chính xác.
II. Ph ơng tiện dạy học
GV: Thớc thẳng, phấn màu, thớc đo góc, phiếu học tập.
HS: Thớc thẳng, thớc đo góc.
III._ Tiến trình:
A ổn định tổ chức

B Hoạt động của thầy và hoạt động của trò
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5)
(?) Vẽ 1 góc và đặt tên.
Chỉ rõ đỉnh và cạnh của góc
đó?
+ Vẽ một tia nằm giữa
hai cạnh của góc đó?
(?) Trên hình vừa vẽ có
mấy góc? Kể tên các góc
đó?
Sau khi HS trên bảng vẽ
hình và trả lời miệng Gv
yêu cầu HS khác nhận xét
và cho điểm.
GV chuyển ý: Trên hình
bạn vừa vẽ ta thấy có 3 góc.
Làm thế nào mà ta biết đợc
chúng có bằng nhau hay
không bằng nhau.Để trả lời
câu hỏi này ta phải dựa vào
đại lợng số đo góc mà
bài hôm nay ta sẽ học.
1 học sinh lên bảng làm
và trả lời câu hỏi.

y z
O x

a) Đỉnh O.

Hai cạnh: Ox; Oy.
b) Có 3 góc: xOy; xOz;
yOz

- 12 -
THCS Hải đờng
Hoạt động 2: Số đo góc.
GV chỉ lên góc mà HS
lên bảng vừa vẽ.Để đo góc
ngời ta dùng dụng cụ thớc
đo góc( Thớc đo độ)
GV ghi bảng phần a.
GV đa thớc để hs quan
sát .
(?) Quan sát thớc đo góc
và cho biết thớc có cấu tạo
nh thế nào?
GV giới thiệu đơn vị độ ,
phút, giây.
GV nêu cách đổi từ độ ra
phút, từ phút ra giây.
(?) Một độ bằng bao
nhiêu giây?
GV chuyển ý: Với dụng
cụ và đơn vị đo góc nh thế
ta thực hành đo góc xOy nh
thế nào?
GV ghi bảng phần c).
Gv nêu cách đo .
_ Đặt thớc.

_ Xem vị trí để đọc số đo
góc.
GV vừa nêu vừa thực hành
để HS quan sát.
(?) Hãy nêu lại cách đo
xOy ?
GV ghi bảng theo hai b-
+ Là một nửa hình tròn
đợc chia thành 180 phần
bằng nhau, đcj ghi từ 0
đến 180.
+ Ghi ở 2 vòng theo hai
chiều ngợc nhau.
+ Tâm thớc là giao điểm
của đờng thẳng đi qua
vạch số 0 và vạch số 90.
Đơn vị đo góc là độ;
phút; giây.
1
0
= 3600
_ HS nêu lại cách đo.
1) Đo góc.
a) Dụng cụ:
+ Thớc đo góc (thớc
đo độ)
Cấu tạo:
+ Là một nửa hình tròn
đợc chia thành 180 phần
bằng nhau, đcj ghi từ 0

đến 180.
+ Ghi ở 2 vòng theo
hai chiều ngợc nhau.
+ Tâm thớc là giao
điểm của đờng thẳng đi
qua vạch số 0 và vạch số
90.
b) đơn vị đo góc.
1 độ : 1
0

1 phút: 1
1 giây: 1
1
0
= 60
1 = 60
c) Cách đo góc xOy.
Đặt thớc :
+ Tâm thớc trùng với
đỉnh.
+ Một cạnh đi qua vạch
số 0.
+ Cạnh kia nằm trên nửa
mp với thớc.
Xem cạnh kia đi
qua vạch nào.
Số đo xOy bằng 60
- 13 -
THCS Hải đờng

ớc .
GV đặt thớc ở các vị trí :
+ Tâm thớc không trùng
với đỉnh.
+ Một cạnh của thớ không
đi qua vạch số 0.
+ Cạnh còn lại không cùng
nằm trên cùng một mp với
thớc.
GV nêu ký hiệu số đo
của góc.
(?) Vẽ hai góc.
+ Một góc bất kỳ.
+ Một góc bẹt.
(?) Hãy đo xem mỗi góc
có số đo là bao nhiêu?
GV theo dõi , kiểm tra
giúp đỡ HS yếu.
Sau khi hS làm xong Gv
yêu cầu HS tự đọc số đo hai
góc của mình vẽ.
(?) Qua thực tế hãy cho
biết :
_ Mỗi góc có mấy số đo.
_ Số đo của góc bẹt là bao
nhiêu.
Đó chính là nhận xét.
(?) Hãy nhắc lại nhận xét
đó.
GV bổ xung: Số đo của

mỗi góc không vợt quá 180
0
.
(?) Một góc bất kỳ có thể
có số đo lớn nhất là bao
nhiêu?
HS quan sát và chi ra các
bớc cha đúng và giải thích.
_ HS vẽ hình.
_ HS đo các góc ra giấy
nháp.
Mỗi góc có 1 số đo.
Số đo của góc bẹt là 180
0
.
2 HS nhắc lại.
Một góc bất kỳ có số đo
lớn nhất là 180
độ. Ký hiệu:
xOy = 60
0.
Nhận xét:
+ Mỗi góc có 1 số đo.
+ Số đo của góc bẹt là
180
0
.
+ Một góc bất kỳ có số
đo lớn nhất là 180
0

Hoạt động 3 : So sánh hai góc.
GV vẽ lên bảng 3 góc ,
2) So sánh hai góc.
- 14 -
THCS Hải đờng
yêu cầu HS lên đo.
O1
O2
O3
(?) Dựa vào số do , hãy
cho biết số đo góc nào bé
nhất, lớn nhất.
GV : Góc O1 bé hơn góc
O2 và góc O3.
Góc O3 lớn hơn hai
góc O1 và O2.
(?) Căn cứ vào đâu ta so
sánh đợc hai góc?

(?) Cụ thể nh thế nào , hãy
phát biểu thành lời?
(?) Nếu hai góc có số đo
bằng nhau thì quan hệ giữa
hai góc đó nh thế nào?
O1 =
O2 =
O3 =

HS nhận xét.
Dựa vào số đo của chúng.

HS nêu.
+ Góc nào có số đo lớn hơn
thì lớn hơn.
+ Hai góc có số đo bằng
nhau thì bằng nhau.

Để so sánh hai góc ta
dựa vào số đo của
chúng.
+ Góc nào có số đo
lớn hơn thì lớn hơn.
+ Hai góc có số đo
bằng nhau thì bằng
nhau.
Hoạt động 4: Góc vuông, góc nhọn, góc tù.
GV giới thiệu:O2 = 90
0

gọi là góc vuông.
O1 gọi là góc nhọn.
O3 gọi là góc tù.
(?) Dựa vào SGK hãy cho
biết góc nhọn là gì? Góc tù
là gì?
(?0 Qua nội dung phần này
hãy cho biết ta có những
loại góc nào? Hãy kể tên?
HS nêu.
3) Góc vuông, góc
nhọn, góc tù.

Góc vuông.
Góc nhọn
Góc tù.
- 15 -
THCS Hải đờng
GV ghi theo thứ tự từ bé
đến lớn để so sánh.
Góc nhọn < góc vuông <
góc tù < góc bẹt.
Hoạt động 5: Luyện tập củng cố
Bài 1: GV treo bảng phụ:
a) ớc lợng bằng mắt xem
góc nào vuôgn, góc
nào nhọn, góc nào tù,
góc bẹt?
Dùng êke vuông để kiểm
tra?
A B
C
.
E D
b) Dùng thớc đo góc để
kiểm tra lại.
GV giới thiệu: Góc lớn
nhất của Êke là 1 vuông.
GV và HS cùng kiểm tra ,
đánh giá kết quả.
_ 1 HS đứng tại chỗ nêu.
1 HS lên bảng làm.
Điền vào ô trống trong

bảng sau để đợc hình vẽ
và khẳng định đúng.
Loại góc Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt.


Hình vẽ
x
O à y
Số đo
0
0
< à <90
0
GV yêu cầu HS làm việc
theo nhóm.
GV theo dõi các nhóm
làm việc.
HS làm việc theo nhóm.
1 nhóm báo cáo kết quả.
- 16 -
THCS Hải đờng
Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà.
1) Học bài , nắm chắc cách đo góc.
2) Phân biệt và so sánh đợc các loại góc.
3) Làm bài tập.
12;13; 14; 15;16; 17
(SGK/80).
14;15( SBT/55).

Tiết 19: Đ4: Khi nào thì x0y + y0z =x0z.

Ngày soạn: .
Ngày dạy
I._ Mục tiêu:
Kiến thức : _ Học sinh nhận biết và hiểu khi nào thì xOy + yOz = xOz.
_ Học sinh nắm vững và nhận biết khái niệm: hai góc kề nhau , hai
góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.
Kĩ năng: Củng cố và rèn luyện kỹ năng sử dụng thớc đo góc., kỹ năng tính góc,
kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc.
Thái độ t t ởng và t duy: Rèn tính cẩn thận chính xác cho HS.
II. Ph ơng tiện dạy học
:
GV: Thớc thẳng, phấn màu, thớc đo góc.
HS: Thớc thẳng, thớc đo góc.
III._ Tiến trình:
A ổn định tổ chức
B Hoạt động của thầy và hoạt động của trò
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
(?1) 1) Vẽ góc xOz?
2) tia Oy nằm giữa hai
cạnh của góc xOz?
3) Dùng thớc đo góc đo 1 HS lên bảng làm.
- 17 -
THCS Hải đờng
các góc có trong
hình.
4) So sánh xOy +yOz
với xOz ?
GV treo bảng phụ với 4
nội dung trên và yêu cầu

HS cả lớp làm ra giấy nháp.
GV kiểm tra kết quả hai
HS nữa.
GV cùng HS cả lớp đánh
giá cho điểm bạn.
x
y
O
z.

xOy =
yOz =
xOz =
xOy + yOz xOz

Hoạt động 2: Khi nào thì tổng số đo của góc xOy + yOz bằng số đo góc xOz.
(?) Qua kết quả của bài tập
trên em nào trả lời đựơc câu
hỏi ở đầu bài?
Gợi ý: 3 tia Ox ; Oy ; Oz
có mối quan hệ gì?
GV ghi kết luận mà HS
rút ra vào phần 1.
GV bổ sung: ngợc lại:
nếu có xOy +yOz = xOz thì
tia Oy nằm giữa hai tia Ox
và Oz.
GV đa nhân xét ở bảng
phụ lên yêu cầu HS đọc.
Củng cố bài 1 : cho hình

vẽ sau:
A .
B
O .
. C
Khi tia Oy nằm giữa hai
tia Oz và Ox thì
xOy + yOz = xOz.
Tia OB nằm giữa hai tia
1) Nếu tia Oy nằm
giữa hai tia Ox và
Oz thì xOy + yOz =
xOz.

Ngợc lại nếu xOy +yOz =
xOz thì tia Oy nằm giữa
hai tia Ox và Oz.
- 18 -
THCS Hải đờng

Hãy phát biểu nhận xét
trên với hình vẽ này?
GV đa bảng phụ với đề
bài và yêu cầu HS đọc đề.
(?) Để tính BOC ta làm
nh thế nào?
GV đa lời giải mẫu lên
bảng phụ.
C .
A .

O
.
B
Theo đề bài : Tia OA nằm
giữa hai tia OB và OC nên:
BOC = BOA + AOC.
Mà BOA = 45
0
;AOC = 32
0

BOC = 32
0
+ 45
0
=77
0
Vậy BOC = 77
0
_ Nếu 3 tia chung gốc
trong đó có 1 tia nằm giữa
hai tia còn lại , ta có mấy
góc trong hình? Quan hệ
giữa các góc đó nh thế nào?
(?) Chỉ cần đo mấy góc thì
ta biết đợc số đo cả 3 góc ?
Vì sao?( Dựa vào đâu?)
(?) Có mấy cách làm nh
thế?
GV ghi bảng.


OA và OC nên
AOB + BOC = AOC.

HS trả lời miệng.

_ Ta có 3 góc trong hình
Số đo của góc lớn bằng
tổng số đo hai góc nhỏ.
_ Chỉ cần đo hai góc ta
sẽ biết đợc số đo của 3 góc.
_ Có 3 cách làm nh thế.
HS nêu các cách.
Bài 2: Bài 18( Sgk)
Bài 3: Cho hình vẽ sau:
x

M.
y .
- 19 -
THCS Hải đờng

(?) Vì sao em biết tia Oy
không nằm giữa hai tia Ox
và Oz?
Đẳng thức viết sai vì tia
y không nằm giữa hai tia
Ox và Oz.
_ Lấy M thuộc Ox; N
thuộc Oz. Tia Oy không

cắt đoạn thẳng MN.
N z
Đẳng thức sau viết đúng
hay sai ? Vì sao?
xOy + yOz = xOz
Hoạt động 3 : Các khái niệm.
GV yêu cầu HS tự đọc
các khái niệm ở mục 2
SGK/81 trong thời gian 3
phút.
GV đa câu hỏi thảo luận
cho các nhóm.
(4 nhóm)
Nhóm 1: Thế nào là
góc kề nhau? Vẽ hình minh
họa? Chỉ ra hai góc kề nhau
trên hình?
Nhóm 2: Thế nào là hai
góc phụ nhau? Tìm số đo
của góc phụ với góc 30
0
; 45
0
Nhóm 3: Thế nào là hai
góc bù nhau?
Cho A = 105
0
; B = 75
0
Hai góc A và B có bù nhau

không ? Vì sao?
Nhóm 4: Thế nào là hai
góc kề bù?Hai góc bù nhau
có tổng số đo là bao nhiêu?
_ HS nghiên cứu SGK để
có các khái niệm.
2) Hai góc kề nhau, phụ
nhau , bù nhau, kề bù.
- 20 -
THCS Hải đờng
Vẽ hình minh hoạ?
GV phát phiếu học tập
chi các nhóm thảo luận.
(?) Nêu câu trả lời của
nhóm mình?
GV đa câu trả lời của các
nhóm lên bảng phụ.

GV đa các câu hỏi thêm:
1) Em hiểu nh thế nào là
hai góc kề nhau?
2) Muốn kiểm tra xem
hai góc có phụ nhau không
ta làm nh thế nào?
3) Hai góc bù nhau là hai
góc thoả mãn điều kiện gì?
4) Hai góc A1; A2 kề bù
nhau khi nào?
Cả lớp cùng đánh giá
câu trả lời của các nhóm.

A1 ;A2 kề bù nhau khi
chúng vừa kề, vừa bù nhau(
có 1 cạnh chung, hai cạnh
kia là hai tia đối)
Hoạt động 4: Củng cố toàn bài:
Bài tập1: ( GV đa hình vẽ lên bảng phụ)

40
0
80
0
C
A
B 50
0
D

100
0

y
- 21 -
THCS Hải đờng

z O x
(?) Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các góc có trong hình vẽ ?
Bài tập 2: Điền tiếp vào ô trống:
1) Nếu tia AE nằm giữa hai tia à và AC thì ............ + .............. =..............
2) Hai góc ................ có tổng số đo bằng 90
0.


3) Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng......................
Bài tập 3 :
Một bạn viết nh sau đúng hay sai?
Hai góc có tổng số đo bằng 180
0


hai góc kề bù
GV cho HS trả lời miệng
HS khác nhận xét.
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (3'):
1) Học lý thuyết theo vở ghi
và SGK.
2) Làm bài tập: 20 ->23
(SGK/82,83).
16,18 ( SBT/55)

Tiết 20: Đ5: Vẽ góc cho biết
Ngày soạn:8/2/2009 .
Ngày dạy
- 22 -
THCS Hải đờng
I._ Mục tiêu:
Kiến thức : Học sịnh hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox bao
giờ cũng vẽ đợc một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m
0
; 0 <m <180
0
.

Kĩ năng: HS biết vẽ góc có số đo cho trớc bằng thớc thẳng và thớc đo góc.
Thái độ t t ởng và t duy: HS đợc rèn và tạo thói quen đo vẽ cẩn thận, chính xác
II. Ph ơng tiện dạy học
:
GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, phấn màu, bảng phụ.
HS: Thớc thẳng, thớc đo góc .
III._ Tiến trình:
A ổn định tổ chức
B Hoạt động của thầy và hoạt động của trò
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
(?)Khi nàoxOy+ yOz =xOz
Chữa bài tập: 20(SGK/82)
Cho biết tia OI nằm giữa hai
tia OA và OB; AOB=60
0
;
BOI = ẳ AOB
Tính BOI; AOI?
GV vẽ sẵn hình trên bảng
phụ.
GV hỏi HS dới lớp :
Thế nào là hai góc kề
nhau, bù nhau, phụ nhau, kề
bù?
Gv và HS nhận xét,
đánh giá, cho điểm HS lên
bảng.
A .
I

.
. B
O
HS lên bảng trả lời câu
hỏi.
HS làm bài, HS cả lớp
theo dõi và nhận xét bài làm
của bạn.
Kết quả: AOI = 45
0
IOB = 15
0
HS đứng tại chỗ trả lời.
Hoạt động 2: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
GV ĐVĐ vào bài: Khi có
một góc cho trớc ta có thể
- 23 -
THCS Hải đờng
xác định đợc số đo của nó
bằng thớc đo góc. Ngợc lại
nếu biết số đo của một góc
ta làm nh thế nào để vẽ đợc
góc đó? Ta xét các ví dụ ở
bài học hôm nay.
Gv yêu cầu HS tự nghien
cứu nội dung này trong
SGK và tự vẽ góc xOy vào
vở.
(?) Dựa vào ví dụ 1 để vẽ
ABC em tiến hành nh thế

nào?
Nếu HS nêu cha đầy đủ
GV gợi ý để HS bật ra đợc.
Gv theo dõi, uốn nắn HS
yếu.
(?) Trên nửa mặt phẳng có
bờ chứa tia BA ta vẽ đợc
mấy tia BC sao cho ABC =
135
0
(?) Trên nửa mặt
phẳng có bờ chứa tia Ox ta
vẽ đợc mấy tia Oy để
xOy = m
0
( 0 < m < 180 )
GV treo bảng phụ có ghi
sẵn nhận xét SGk cho HS
đọc.
1 HS lên bảng trìng bày
lại bài.
HS khác lên bảng kiểm tra
lại.
HS nêu
HS lên bảng vẽ.
HS rút ra nhân xét
SGK/83.
1) Vẽ góc trên nửa mặt
phẳng:
a) Ví dụ 1:

Cho tia Ox, vẽ góc xOy
sao cho xOy = 40
0
?
x
O ) 40
0
y
b) Ví dụ 2: Vẽ góc
ABC biết ABC = 135
0
C
135
0

B A
_ Vẽ tia BA.
_ Vẽ tia BC tạo với tia
BA một góc 135
0
Nhận xét SGK/83.
Hoạt động 3 : Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
2) Vẽ hai góc trên
- 24 -
THCS Hải đờng
GV và HS nhận xét đúng
sai.
Gv chốt:
+ Khi số đo xOy < số đo
xOz thì tia Oy nằm giữa hai

tia Ox và Oz.
+ Khi số đo aOb < số đo
aOc thì tia Ob nằm giữa hai
tia Oc và Oa.
(?) Trên một nửa mặt
phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ
xOy = m
0
; xOz = n
0
Khi m < n thì tia nào nằm
giữa hai tia còn lại?
GV ghi nhận xét lên
bảng.
GV treo bảng phụ với nội
dung sau:
1 HS lên bảng vẽ.
HS dới lớp vẽ vào vở.
Tia Ob nằm giữa hai tia Oa
và Oc.
_ Tia Oy nằm giữa hai tia
còn lại.
nửa mặt phẳng:
Bài tập 1:
a) Vẽ góc xOy = 30
0
xOz = 75
0
trên cùng một
nửa mặt phẳng

b) Có nhận xét gì về vị
trí của 3 tia Ox; Oy ; Oz
z
y
O

x
Tia Oy nằm giữa hai
tia Ox và Oz.
Bài tập 2: Trên cùng
một nửa mặt phẳng có
bờ chứa tia Oa,
Vẽ aOb = 120
0
aOc = 145
0
Cho nhận xét về vị trí
của 3 tia Oa,Ob; Oc?

Bài tập 3: Vẽ trên
- 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×