Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

gia đình phật tử và vấn đề tăng cường đoàn kết, tập hợp thanh thiếu niên tín đồ phật giáo ở nơước ta hiện nay qua khảo sát ở một số tỉnh miền trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.32 KB, 18 trang )

BẢN BÁO CÁO TÓM TẮT LUẬN ÁN Ở BỘ MÔN
Đề tài: Gia đình Phật tử và vấn đề tăng cường đoàn kết, tập hợp thanh
thiếu niên tín đồ Phật giáo ở nước ta hiện nay (qua khảo sát ở
một số tỉnh miền Trung)
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
- Trong sự nghiệp đổi mới, Đảng ta xác định vấn đề đoàn kết dân
téc, đoàn kết tôn giáo là vấn đề có ý nghĩa chiến lược đối với sự nghiệp
cách mạng của nước ta. Điều đó đòi hỏi phải giải quyết nó trong tính tổng
thể, đồng thời phải chú ý đến tính đặc thù của nó.
- Gia đình Phật tử (GĐPT) - mét phương thức tu học của thanh
thiếu niên (TTN) tín đồ Phật giáo - là một trong những hội đoàn tôn giáo
lớn, có ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của TTN tín đồ Phật giáo.
Việc xác lập quan điểm khoa học đối với vấn đề GĐPT và ảnh
hưởng của nó trong đời sống thế hệ trẻ hiện nay là vấn đề có tính cấp thiết,
có ý nghĩa chiến lược lâu dài. Nó có ý nghĩa trong việc động viên mọi tầng
líp nhân dân trong việc tham gia xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân; giữ
vững sự ổn định chính trị - xã hội; đồng thời nó cũng góp phần trong việc
đề xuất kiến nghị để điều chỉnh, bổ sung, cụ thể hóa các chủ trương, chính
sách của Đảng về công tác tôn giáo (bao gồm chính sách chung, chính sách
cụ thể, biện pháp cụ thể).
- Đoàn kết, tập hợp TTN tín đồ các tôn giáo nói chung và Phật giáo
nói riêng dược xác định là một bộ phận quan trọng trong khối đoàn kết toàn
dân dưới sự lãnh đạo của Đảng; là nhiệm vụ hàng đầu của các cấp bộ Đoàn
và bộ phận không tách rời của công tác xây dựng Đoàn. Việc đổi mới nội
dung và phương hướng đoàn kết, tập hợp TTN tín đồ Phật giáo nhằm phát
huy sức mạnh của họ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là vấn
đề có tính cấp bách.
Xác định đây là vấn đề nhạy cảm, phức tạp, có tính đặc thù không
chỉ liên quan đến vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo mà còn liên quan đến vấn đề
chính trị và pháp luật. Nã đòi hỏi tiếp cận vấn đề ở tất cả mọi phương diện


(chính trị, văn hóa, đạo đức) và với sự hỗ trợ của các tri thức khoa học liên
ngành (chính trị, triết học, xã hội học, tôn giáo, lịch sử). Tuy vậy, để góp
phần hiện thực hóa, cụ thể hóa nhiệm vụ công tác tôn giáo của Nghị quyết
Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) về phát huy sức mạnh của
khối đại đoàn kết dân téc, "tăng cường nghiên cứu cơ bản, tổng kết thực
tiễn; góp phần cung cấp luận cứ khoa học cho việc xây dựng và thực hiện
các chủ trương, chính sách trước mắt và lâu dài đối với tôn giáo"; NCS đã
mạnh dạn chọn đề tài này để nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong những năm gần đây, vấn đề tôn giáo và công tác đoàn kết, tập
hợp TTN tín đồ các tôn giáo trong khối đại đoàn kết toàn dân téc dưới sự lãnh
đạo của Đảng đã trở thành đề tài thu hót sự quan tâm nghiên cứu của nhiều
nhà khoa học và nhiều cơ quan nghiên cứu. Ở lĩnh vực đặc thù nói trên đã có
những công trình nghiên cứu đáng chú ý là: Đề tài nghiên cứu KTN 93.07 về
"Công tác đoàn kết, tập hợp thanh thiếu niên tín đồ Phật giáo" năm 1995 của
Viện Nghiên cứu Thanh niên thuộc Trung ương Đoàn; đề tài KX-07-03 về
"Ảnh hưởng của hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con người Việt Nam hiện
nay" của Viện Triết học; đề tài KTN 97.03 về "Công tác đoàn kết, tập hợp
thanh niên tôn giáo trong thời kỳ mới" năm 1999 của Trung ương Đoàn thanh
niên cộng sản (TNCS) Hồ Chí Minh Các công trình đó đã phần nào làm
sáng tỏ vấn đề GĐPT và ý nghĩa của việc đoàn kết, tập hợp TTN tín đồ
Phật giáo trong chiến lược đại đoàn kết toàn dân dưới sự lãnh đạo của
Đảng.
Chọn lọc và kế thừa các thành tựu quan trọng của các công trình
nghiên cứu nói trên; tác giả luận án đã bước đầu trình bày một cách hệ
thống tình hình hoạt động của GĐPT và ảnh hưởng của nó đối với TTN tín
đồ Phật giáo. Trên cơ sở phân tích thực trạng của việc đoàn kết tập hợp
TTN tớn Pht giỏo ca on TNCS H Chớ Minh v Hi Liờn hip
thanh niờn (LHTN) Vit Nam trong thi gian qua, tỏc gi xut cỏc kin
ngh nhm gii quyt nhng vn t ra i vi GPT v vic i mi

phng thc on kt, tp hp TTN Pht giỏo trong giai on hin nay.
3. Mc ớch v nhim v ca lun ỏn
* Mc ớch
Nghiờn cu nh hng ca GPT i vi TTN v cụng tỏc on
kt, tp hp TTN tớn Pht giỏo l vn cú tớnh nhy cm v c thự.
Di gúc khoa hc chớnh tr, trng tõm ca lun ỏn l nghiờn cu vn
GPT v cụng tỏc on kt, tp hp TTN tớn Pht giỏo trong giai on
hin nay.
* Nhim v
t c mc ớch nghiờn cu nh trờn, lun ỏn cú nhim v:
- Khc ha mt s c im v xu hng vn ng ca GPT
nc ta trong thi gian qua.
- Thụng qua vic phõn tớch c im t chc v phng thc hot
ng ca GPT xem xột nh hng ca nú i vi TTN tớn Pht
giỏo.
động của GĐPT để xem xét ảnh hởng của nó đối với TTN tín đồ Phật
giáo.
- Kho sỏt v ỏnh giỏ thc trng cụng tỏc on kt, tp hp TTN
tớn Pht giỏo ca on TNCS H Chớ Minh v Hi LHTN Vit Nam
trong thi gian qua.
- xut mt s kin ngh trong vic gii quyt nhng vn liờn
quan n GPT v cụng tỏc m rng mt trn on kt, tp hp TTN tớn
Pht giỏo (ch yu l ca on TNCS H Chớ Minh v Hi liờn hip
thanh niờn Vit Nam) trong khi i on kt ton dõn ca ng.
4. Phm vi nghiờn cu ca lun ỏn
Trên cơ sở khoa học liên ngành, dưới góc độ của chuyên ngành chính
trị học, luận án xác định phạm vi nghiên cứu của mình là nghiên cứu đặc
điểm, xu hướng vận động của GĐPT và ảnh hưởng của nó đối với TTN tín đồ
Phật giáo; công tác đoàn kết, tập hợp TTN tín đồ Phật giáo của Đoàn TNCS
Hồ Chí Minh và Hội LHTN Việt Nam. Đồng thời, luận án cũng đưa ra một số

đề xuất, kiến nghị trong việc quản lý hoạt động của GĐPT và tăng cường
công tác đoàn kết, tập hợp TTN tín đồ Phật giáo (của Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh và Hội LHTN Việt Nam).
Ngoài việc kế thừa các kết quả nghiên cứu của đề tài KTN 93-07 của
Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về "Công tác đoàn kết, tập hợp thanh
thiếu niên tín đồ Phật giáo" được khảo sát ở Quảng Trị, Thừa Thiên Huế,
thành phố Hồ Chí Minh; kết quả điều tra của Tỉnh đoàn Thừa Thiên - Huế; để
có thêm cơ sở thực tiễn, tác giả đã tiến hành khảo sát ở các đối tượng: Đoàn
sinh GĐPT; cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội LHTN Việt Nam; phô
huynh đoàn sinh Gia đình Phật tử. Địa bàn điều tra tập trung ở các địa phương
trên khu vực miền Trung.
5. Đóng góp về mặt khoa học của luận án
- Trình bày có hệ thống các vấn đề liên quan đến tổ chức GĐPT
(mét hội đoàn tôn giáo có tính đặc thù) và ảnh hưởng của nó đối với TTN tín
đồ Phật giáo; cũng như tình hình công tác đoàn kết, tập hợp TTN tín đồ
Phật giáo của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Hội LHTN Việt Nam.
- Bước đầu rót ra một sè nhận xét và kiến nghị trong việc xác lập
quan điểm khoa học đối với vấn đề GĐPT và đề xuất các phương thức
nhằm tăng cường công tác đoàn kết, tập hợp TTN Phật giáo.
- Kết quả nghiên cứu của luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho
các chủ thể lãnh đạo quản lý về vấn đề GĐPT và vận dụng vào việc mở
rộng mặt trận đoàn kết, tập hợp TTN tín đồ Phật giáo; đồng thời nó cũng
góp phần cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định, điều chỉnh, bổ
sung cụ thể hóa các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công
tác tôn giáo nói chung và GĐPT nói riêng trong giai đoạn hiện nay. Ngoài
ra, luận án còn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu,
giảng dạy những vấn đề có liên quan đến lĩnh vực chính trị học, tôn giáo,
dân vận, xử lý các tình huống chính trị - xã hội, xã hội học
6. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành mục đích và nhiệm vụ đã được đặt ra, luận án được

xử lý trên cơ sở:
-Những nguyên lý lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác
-Lênin, là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; các
nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề tôn giáo; các quan
điểm cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Đảng và Nhà nước ta về tôn giáo.
- Các phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu là phương pháp
lịch sử - lôgíc, phân tích - tổng hợp, diễn dịch - quy nạp, đặc thù - phổ biến,
phương pháp điều tra xã hội học
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ
lục, nội dung của luận án gồm 3 chương, 6 tiết.
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬN ÁN
Chương 1
GIA ĐÌNH PHẬT TỬ - ĐẶC ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG
Trong chương này, bằng phương pháp phân tích - tổng hợp, lịch sử
- lôgíc, luận án đã tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của Phật giáo Việt Nam
nói chung và GĐPT nói riêng (từ trang 9 đến trang 40 của luận án).
1.1. Khái lược một số đặc điểm cơ bản của Phật giáo Việt Nam
giai đoạn 1930 đến nay (trang 9 đến trang 18 của luận án)
Trong phạm vi nghiên cứu, luận án không đi sâu vào việc giới thiệu
lịch sử du nhập, phân tích vai trò của Phật giáo trong các lĩnh vực của đời
sống xã hội; mà chỉ khái quát một sè đặc điểm cơ bản của Phật giáo Việt
Nam trong thời kỳ cận hiện đại có liên quan, tác động đến các hoạt động
của GĐPT.
Phật giáo Việt Nam là một tôn giáo có bề dày lịch sử, có truyền
thống yêu nước, gắn bó với dân téc trong sự nghiệp dựng nước và giữ
nước. Cũng như đạo Phật trên thế giới, một trong những đặc điểm cơ bản
của PGVN là một thực thể không thuần nhất. Tính đa dạng của nó không
chỉ xuất phát từ nguyên nhân do cách hiểu và cách giải thích khác nhau về
giáo lý, về nghi thức và phương pháp tu hành; mà còn có những nguyên nhân

khác như tính cục bé bản vị, danh lợi. Đặc biệt, do sự tác động bởi các xu
hướng chính trị - xã hội nên trong quá trình phát triển sù không thống nhất
về mặt tổ chức ngày càng biểu hiện đa dạng và phức tạp. Những khác biệt
lịch sử như thế luôn bị những kẻ đội lốt tôn giáo lợi dụng để phục vụ cho
những mưu đồ chính trị. Những mâu thuẫn trong nội bộ Phật giáo trong
những năm gần đây không chỉ gây ảnh hưởng không tốt đến công tác Phật
sự nói chung, mà còn kéo theo sù phân hóa trong đội ngò đoàn sinh, huynh
trưởng GĐPT. Những bất đồng nói trên nhiều lúc không còn giới hạn trong
phạm vi tôn giáo mà đã trở thành vấn đề chính trị và pháp luật, một tình
huống chính trị - xã hội.
1.2. Hoạt động của Gia đình Phật tử trải qua các giai đoạn (từ
trang 18 đến trang 40 của luận án)
Cũng với phương pháp phân tích - tổng hợp, lịch sử - lôgíc; trên cơ
sở các nguyên tác, các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo và đoàn kết tôn giáo; dưới giác độ của
chuyên ngành Chính trị học và các khoa học liên ngành khác luận án đã
làm rõ các đặc điểm có tính đặc thù trong tổ chức và hoạt động của GĐPT
(một hội đoàn tôn giáo, một phương thức tu học của TTN tín đồ Phật giáo).
+ GĐPT được xác định là một phương thức tu học của TTN theo
đạo Phật. Trong bối cảnh xã hội đương thời, sù ra đời của nó, một mặt do
nhu cầu củng cố Phật giáo, củng cố tinh thần dân téc mà cuộc vận động
"Chấn hưng Phật giáo" đã chủ trương nhằm mục đích giúp TTN tự vệ,
chống lại sự lôi kéo tha hóa, đồi trụy và phản động trong xã hội đương thời;
mặt khác do tác động mạnh mẽ của phong trào TTN hoạt động có tổ chức
dưới những màu sắc chính trị - xã hội, tôn giáo khác nhau với tinh thần
dân téc. Khách quan mà xét, tiền thân của GĐPT là bộ phận tương đối
lành mạnh, có tinh thần dân téc. Trong những năm kháng chiến cứu nước,
GĐPT là lực lượng nòng cốt của các đoàn thể Phật giáo, nó cũng đã giữ
mét vai trò tích cực trong các phong trào đấu tranh bảo vệ Phật giáo và
nhiều lúc: "Cuộc đấu tranh này vừa có nội dung mục tiêu Phật giáo đòi tự

do, bình đẳng tín ngưỡng tôn giáo và tự bảo vệ mình, vừa là một bộ phận
của cuộc chiến đấu chống đế quốc Mỹ và tay sai của nhân dân ta ở vùng đô
thị tạm chiếm".
Sự phục hồi và phát triển của GĐPT trong những năm gần đây đã
phản ánh nhu cầu về đời sống tâm linh, hoạt động tín ngưỡng và có ảnh
hưởng không nhỏ đến nhận thức và hành vi của TTN tín đồ Phật giáo. Nó
phần nào có ý nghĩa trong việc phát huy các giá trị "đạo đức thuần túy, giáo
dục văn thể mỹ lành mạnh hướng thiện cho các Phật tử từ tuổi TTN và bản
chất, truyền thống yêu nước, tích cực phụng sự xã hội của GĐPT", nhằm
tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân.
+ Tuy vậy, bên cạnh các đặc điểm kể trên, do ra đời và phát triển
trong những bối cảnh lịch sử nhất định và chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố
chính trị - xã hội, nên trong từng giai đoạn tổ chức GĐPT có những biểu
hiện phức tạp, mang tính đặc thù:
Chỉ với mục đích "đào luyện thanh, thiếu, đồng niên thành Phật tử
chân chính, góp phần xây dựng xã hội theo tinh thần Phật giáo" và luôn
chịu sự tác động của các yếu tố chính trị - xã hội , cho nên tổ chức GĐPT
nhiều lúc không tránh khỏi những hạn chế chung của các phong trào Phật
giáo ở miền Nam trước năm 1975 như tính chất trung lập, lừng chõng, nửa
vời và hệ quả tất yếu của nó là dễ dao động, nghiêng ngả; dễ bị kẻ thù lôi
kéo, lợi dụng hoặc sa ngã vào "con đường thứ ba" với đặc tính "thỏa hiệp
và cơ hội về chính trị". Trong những trường hợp nhất định nhiều khi nó đã
vô tình ru ngủ làm lu mờ mục tiêu và ý chí đấu tranh cách mạng của một bộ
phận TTN nhằm giải phóng bản thân và giải phóng xã hội. Cũng giống như
"Phật giáo canh tân", nhiều lúc GĐPT cũng có biểu hiện của đặc điểm
"vấn đề tổ chức trở nên quan trọng hơn vấn đề giáo lý". Do vậy, nhiều lóc
GĐPT bị "chính trị hóa" do việc lợi dụng các hoạt động của nó vào những
tham vọng chính trị cùng các lợi Ých mang tính cục bộ, bản vị và đã làm
cho nã "xa rời Giáo hội, xa rời tổ chức hợp pháp, xa rời mục đích tu học".
Những hoạt động đó nhiều lúc đã làm cho GĐPT bị tha hóa, nó không chỉ

làm ảnh hưởng đến công tác Phật sự, mà còn "gây phương hại lợi Ých dân
téc và Tổ quốc"; nó không còn là vấn đề tu học thuần túy của TTN Phật
giáo, mà đã trở thành vấn đề chính trị - chí Ýt là một tình huống chính trị -
xã hội. Đặc biệt, trong những năm gần đây tình hình hoạt động của GĐPT
diễn ra rất đa dạng và phức tạp. Biểu hiện của sự phức tạp đó là sự phân
hóa trong nội bộ hàng ngò huynh trường GĐPT (giữa hợp pháp và bất hợp
pháp); sự giành giật, lôi kéo lực lượng TTN tín đồ Phật giáo nhằm tạo hậu
thuẫn, bè cánh của các nhóm huynh trưởng GĐPT; lợi dụng các mâu thuẫn
nói trên vào mục đích chính trị của các thế lực cực đoan, phản động trong
và ngoài nước.
Đây là một trong những đặc điểm có tính đặc thù của GĐPT. Sự
phát triển của GĐPT đòi hỏi nó phải luôn luôn gắn liền với Giáo hội và vì
sự tiến bộ của TTN Phật giáo; chứ không thể tùy tiện hình thành một tổ
chức độc lập đi ngược lại đường hướng của GHPGVN và chủ trương của
Đảng, Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo. Để có cơ sở khoa học trong việc
hoạch định chính sách tôn giáo của Đảng, hoàn thiện công tác quản lý sinh
hot GPT ca Nh nc nhm tng cng cụng tỏc on kt tp hp TTN
Pht giỏo trong khi i on kt ton dõn di s lónh o ca ng, thỡ
vn cú ý ngha thc tin l phi quan tõm nghiờn cu cỏc c im v xu
hng núi trờn ca GPT. õy l vn cú tớnh thi s v cú ý ngha thc
tin sinh ng, khụng ch phng din vn húa, o c m c phng
din chớnh tr, xó hi.
Chng 2
NH HNG CA GIA èNH PHT T V THC TRNG CễNG TC
ON KT, TP HP THANH THIU NIấN TN PHT GIO NC
TA HIN NAY
và thực trạng công tác đoàn kết, tập hợp thanh thiếu niên tín đồ Phật giáo ở nớc
ta hiện nay
Bng phng phỏp kho sỏt xó hi hc, in dó trao i vi cỏc i
tng l on sinh, huynh trng GPT; phụ huynh TTN tớn Pht giỏo;

cỏn b on - Hi cp tnh (thnh ph) , lun ỏn ó tin hnh phõn tớch,
tng hp, ỏnh giỏ nh hng ca GPT trong TTN tớn Pht giỏo v
thc trng cụng tỏc on kt, tp hp TTN tớn Pht giỏo ca on
TNCS H Chớ Minh v Hi LHTN Vit Nam (trang 41 n 120 lun ỏn).
2.1. nh hng ca Gia ỡnh Pht t trong thanh thiu niờn tớn
Pht giỏo (trang 41 n trang 82 lun ỏn)
Tuy mc biu hin m nht khỏc nhau, nhng hot ng ca
GPT cú xu hng ngy mt gia tng v nh hng sõu sc n vi nhn
thc v hnh vi ca TTN tớn Pht giỏo. Nhng nh hng ú bờn cnh
mt tớch cc, thỡ c hi tiờu cc ny sinh khụng phi l khụng cú; khụng
ch trong nhn thc v hnh ng, m cũn l yu t cỏc th lc xu li
dng vỡ nhng mc tiờu chớnh tr lõu di v phn giỏ tr.
cú cn c khoa hc trong vic nghiờn cu nh hng ca GPT
n vi TTN tớn Pht giỏo, tỏc gi lun ỏn ó su tm, tỡm hiu cỏc ti
liệu tu học của GĐPT từ trước đến nay (tài liệu tu học Ngành Oanh: gồm bậc
Mở mắt, Chân cứng, Cánh mềm, Tung bay; Ngành Thiếu: gồm bậc Hướng
thiện, Sơ thiện, Trung thiện và Chánh thiện; ngành Thanh: gồm các bậc
Hòa và bậc Trực; tài liệu dùng cho việc huấn luyện huynh trưởng với các bậc
Kiên, Trì, Định, Lực và chương trình Léc uyển, A dục, Huyền trang, Vạn
hạnh). Ngoài ra, để có cơ sở thực tiễn; tác giả cũng đã kế thừa các kết quả
điều tra xã hội học của Viện Nghiên cứu tôn giáo, của Trung ương Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh; kết hợp việc khảo sát của tác giả đối với đối tượng là
Đoàn sinh GĐPT. Ảnh hưởng của GĐPT đối với TTN tín đồ Phật giáo được
phân tích thông qua các yếu tè: Nội dung chương trình giáo dục và huấn
luyện; phương pháp giáo dục; yếu tố gia đình; đội ngò huynh trưởng (trang
43 đến trang 82 luận án)
Có thể nói, thông qua nội dung giáo dục của GĐPT như đã trình
bày, thế giới quan và nhân sinh quan Phật giáo đã có ảnh hưởng không nhỏ
đến đối tượng TTN tín đồ Phật giáo. Khách quan mà nói, tuy thế giới quan
và nhân sinh quan đó còn mang tính chất hư vô thần bí, mang yếu tố duy

tâm chủ quan; song nó cũng có những hạt nhân hợp lý của nó. Nó có vai
trò không nhỏ trong việc giúp cho TTN tín đồ Phật giáo xây dựng lòng tin
vào bản chất tốt đẹp của con người (tính thiện, Phật tính); xác định thái độ
trách nhiệm về hành vi của mình và đòi hỏi phải thường xuyên tu dưỡng,
rèn luyện bản thân để tạo nghiệp lành, giải nghiệp ác. Các giá trị này đã
được Giáo sư Nguyễn Tài Thư khái quát: "Các lý thuyết trên Ýt nhiều
mang tính chất thần bí, hư vô nhưng chúng có ý nghĩa tích cực nhất định
vì ở đó nhắc nhở con người phải chú ý đến việc hình thành ý nghĩ, lời nói
và hành động của mình, chú ý đến cái làm điều thiện". Những giá trị đạo
đức Phật giáo này có nhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội
mới. Ngoài nội dung giáo dục về đức dục nói trên, thì các nội dung giáo
dục trí dục và thể dục thông qua các hoạt động thanh niên, hoạt động xã
hội còng đã góp phần không nhỏ trong việc rèn luyện tính bản lĩnh, linh
hoạt tháo vát, năng động trong cuộc sống và tù tin vào bản thân của TTN
Phật giáo.
* Cố nhiên bên cạnh các giá trị tích cực đã nêu, không thể không đề
cập đến những hạn chế của đạo Phật đối với TTN thông qua nội dung giáo
dục của GĐPT. Đó là việc nhìn đời một cách bi quan "đời khổ đau là một
sự thật tất yếu". Việc quá đề cao chữ Nhẫn trong "Lục độ", chịu khổ, chịu
hại mà không oán giận với thái độ "nhẫn nhục trước mọi nghịch cảnh,
không lạc quan, không bi quan" và cho đó là một phương châm xử thế
nhằm giải quyết mâu thuẫn; đã làm cho TTN có thái độ cam chịu, thụ
động; làm lu mờ cá tính, cá nhân và sự phát triển cá thể nhân cách; làm
giảm tính tích cực xã hội, thủ tiêu khát vọng vươn lên của TTN trong việc
giải phóng cá nhân và giải phóng xã hội. Điều này dễ làm cho TTN Phật
giáo luôn luôn bằng lòng với thực tại và chỉ tin rằng "đời sẽ tươi sáng khi
và chỉ khi thực hành tự giác giác tha của Phật giáo" và thực hành nhân quả
chỉ để nhằm mục đích "kiếp sau khỏi lâm vào cảnh giới khổ đau". Nội dung
giáo dục trên cũng phản ánh tính phiến diện và duy tâm chủ quan khi cho
rằng chỉ có tin vào đạo Phật, giáo pháp của Phật và GĐPT thì mới hoán cải

được cuộc đời và giải thoát được sự khổ.
Ngoài ra, nội dung giáo dục nói trên còn biểu hiện nhiều mâu thuẫn
về thế giới quan và nhân sinh quan khi quan niệm: "Đời khổ đau là một sự
thật tất yếu nhưng đời cũng là vui là đẹp, đầy hứa hẹn tương lai". Nhiều
kết luận trong nội dung giáo dục đó còn quá chủ quan và phản khoa học
khi cho rằng: "Khoa học không thể tìm ra chân thật của tánh tướng của vũ
trụ vạn hữu được mà chỉ có Phật giáo mới biết về bộ mặt thật của mọi hiện
tượng" và "chỉ có đạo Phật mới giữ được truyền thống đạo đức, mới có tư
tưởng nhân bản, mới là dân chủ khoa học càng phát triển thì thế giới càng
đi đến chỗ diệt vong". Những nội dung giáo dục trong chương trình học tập
và huấn luyện của GĐPT chỉ dừng lại ở chỗ góp phần "đào luyện thanh
thiếu niên theo tinh thần Phật giáo"; mà lại Ýt chó ý đến việc giáo dục ý
thức trách nhiệm của công dân với dân téc, với Tổ quốc, đối với chế độ,
với mục tiêu "Đạo pháp - Dân téc - Chủ nghĩa xã hội" Do vậy đã có
không Ýt đoàn sinh, huynh trưởng GĐPT vẫn còn có thái độ cố chấp khi
cho rằng: "Không ai có quyền bóp méo, chà đạp, áp đặt, lạm dụng, sửa đổi
nội quy và quy chế huynh trưởng (cũ); không ai có thể thay thế Ban Hướng
dẫn Trung ương (cũ)" và đòi hỏi sinh hoạt GĐPT phải được "tiếp tục kế
thừa sinh hoạt theo hệ thống dọc của nó". Một số đoàn sinh, huynh trưởng
khác thì sa vào chủ nghĩa tự nhiên, tự do vô chính phủ với quan niệm:
"Việc của mình, mình cứ làm; không việc gì phải xin phép"; "huynh trưởng
GĐPT không cần phải trung thành với GHPGVN, không cần phải có văn hóa
cấp phổ thông, không cần phải có sức khỏe tốt và không cần phải không có
án tiết". Một bộ phận đoàn sinh, huynh trưởng khác cực đoan hơn khi cho
rằng Đảng và Nhà nước ta "hăm he, trù dập đoàn sinh, huynh trưởng Gia
đình Phật tử"; và vu cáo, xuyên tạc GHPGVN "đồng hóa GĐPT truyền
thống; vừa ác, vừa thâm, nhờ Nhà nước lưu đày Huyền Quang, Quảng Độ".
Ngoài ra, phải kể đến một số nội dung khác trong các tài liệu giáo dục của
GĐPT còn mập mờ, xuyên tạc rằng "người ta đã cố tâm đồng hóa kháng
chiến với cộng sản, kẻ thù duy nhất của chính quyền miền Nam"; "giới lãnh

đạo kháng chiến không có được con mắt bao dung đối với Phật giáo" và một
số huynh trưởng còn ngộ nhận rằng: "Yếu tố quyết định duy nhất quyết định
sự sụp đổ chế đé độc tài Ngô Đình Diệm là vai trò của phong trào Phật giáo
miền Nam năm 1973 - trong đó có vai trò của đoàn sinh, huynh trưởng Gia
đình Phật tử".
Những hạn chế nói trên trong nội dung giáo dục của GĐPT đã có
ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức và hành vi của TTN tín đồ Phật giáo.
Đây là một trong những đặc trưng riêng biệt của GĐPT cần được quan tâm
để định ra được những chủ trương, chính sách có thái độ ứng xử thích hợp
trong việc quản lý hoạt động của GĐPT trong giai đoạn hiện nay.
2.2. Thực trạng công tác đoàn kết, tập hợp thanh thiếu niên tín
đồ Phật giáo ở nước ta hiện nay (trang 82 đến trang 119 luận án)
2.2.1. Tính tất yếu khách quan của công tác đoàn kết, tập hợp
TTN tín đồ Phật giáo (trang 82 đến trang 91 luận án)
Tính khách quan được biểu hiện ở chỗ: Đó là một bộ phận trong chiến
lược đại đoàn kết toàn dân của Đảng; đó là nhu cầu thiết thân của bản thân
mỗi TTN tín đồ Phật giáo; xuất phát từ tình hình diễn biến phức tạp của sinh
hoạt GĐPT trong thời gian qua; xuất phát từ những hạn chế, bất cập của
công tác đoàn kết, tập hợp TTN tín đồ Phật giáo của các cấp bộ Đoàn -
Hội.
2.2.2. Thực trạng công tác đoàn kết, tập hợp TTN tín đồ Phật
giáo của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội LHTN Việt Nam (trang 91 đến
trang 119 luận án)
Qua phân tích các nội dung hoạt động, số liệu khảo sát xã hội học ở
đối tượng là cán bộ Đoàn - Hội cấp tỉnh, thành phố luận án đã chỉ rõ
những mặt ưu điểm và các hạn chế, bất cập trong nhận thức, cũng như
trong tổ chức thực hiện của các cấp bộ Đoàn - Hội trong việc đoàn kết, tập
hợp TTN tín đồ Phật giáo. Thực trạng đó được phản ánh trong công tác chỉ
đạo tuyên truyền và giáo dục (trang 93 đến trang 99 luận án); trong các
hoạt động có tính "đồng hành" trong công tác xã hội, trong hoạt động cộng

đồng và các hoạt động thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ với các giải pháp
có tính đồng hành, cộng cảm (trang 99 đến trang 106 luận án); thông qua
phong trào "Thanh niên lập nghiệp" và "Tuổi trẻ giữ nước"; thông qua hoạt
động tiếp cận của cán bộ Đoàn - Hội và xây dùng lực lượng nòng cốt trong
GĐPT (trang 108 đến trang 115 luận án).
Có thể nói rằng, trong thời gian qua công tác đoàn kết, tập hợp TTN
tín đồ Phật giáo đã được các cấp bộ Đoàn - Hội quan tâm, đầu tư và chỉ đạo
phương thức đoàn kết, tập hợp được thực hiện theo hướng "đa dạng, thiết
thực phù hợp với công cuộc đổi mới và nhu cầu lợi Ých chính đáng của
thanh niên". Công tác tuyên truyền giáo dục và đề ra các mô hình tập hợp
TTN tín đồ Phật giáo được chú trọng. Các phong trào "Thanh niên lập
nghiệp" và "Tuổi trẻ giữ nước" đã được cụ thể hóa bằng nhiều nội dung,
phương thức hoạt động phong phú, sáng tạo thiết thực và đã góp phần đáng
kể trong việc vận động đông đảo TTN Phật giáo hăng hái tham gia việc
thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính
trị. Các phong trào "Thanh niên tình nguyện" với các hoạt động có tính
cộng đồng, xã hội từ thiện đã góp phần tác động tích cực vào quá trình giáo
dục nhân cách, ý thức cộng đồng, truyền thống yêu nước và khắc phục
được những hạn chế về thái độ cam chịu, thụ động, lu mờ cá tính, khát
vọng vươn lên của TTN tín đồ Phật giáo. Công tác tiếp cận vận động đoàn
sinh, huynh trưởng GĐPT, với vai trò nòng cốt của Đoàn và Hội LHTN
cũng đã góp phần làm thất bại âm mưu lôi kéo thế hệ trẻ, lợi dụng tôn giáo
của các thế lực thù địch nhằm gây mất ổn định chính trị - xã hội.
Tuy vậy, bên cạnh những ưu điểm nói trên không thể không nói đến
những tồn tại, hạn chế trong công tác đoàn kết, tập hợp TTN tín đồ Phật
giáo. Những tồn tại và hạn chế có thể kể đến là: Công tác tuyên truyền giáo
dục, hoạt động định hướng còn thiếu chiều sâu, chưa theo kịp diễn biến tư
tưởng, tâm lý tình cảm của thanh niên tín đồ Phật giáo. Công tác đoàn kết, tập
hợp còn lúng túng về nội dung và phương thức hoạt động, chưa gắn với lợi
Ých thiết thực của TTN Phật giáo. Các hoạt động của Đoàn - Hội - Đội mới

chỉ dừng lại trong phạm vi nhà trường mà chưa được xã hội hóa trên địa
bàn dân cư có sinh hoạt GĐPT. Một số cấp bộ Đoàn - Hội còn có thái độ
bàng quan, thụ động, trông chờ và cá biệt có nơi còn "bỏ trống trận địa để
cho các thế lực thù địch thâm nhập lôi kéo, lợi dụng niềm tin của TTN ở
một số vùng tôn giáo đã gây hậu quả xấu về mặt chính trị - xã hội". Đội
ngò cán bộ Đoàn, Hội, Đội còn yếu về năng lực nghiệp vụ công tác, kém về
kỹ năng vận động; nhận thức về vấn đề GĐPT còn phiến diện và hời hợt, còn
quan ngại và né tránh trong việc tiếp cận với đoàn sinh và huynh trưởng
GĐPT. Đây là những vấn đề cần quan tâm khắc phục trong công tác đoàn
kết, tập hợp TTN tín đồ Phật giáo của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Hội
LHTN Việt Nam.
Chương 3
NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH PHẬT
TỬ VÀ TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC ĐOÀN KẾT, TẬP HỢP THANH THIẾU
NIÊN TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO
gia đình phật tử và tăng cờng công tác đoàn kết, tập hợp thanh thiếu niên tín
đồ Phật giáo
3.1. H quan im ch o
Vn m lun ỏn quan tõm nghiờn cu l vn rng ln, nhy
cm, t nh; nú ũi hi phi tip cn tt c cỏc phng din (tớn ngng,
tụn giỏo, vn húa, o c, phỏp lut ). Vic xut cỏc gii phỏp, kin
ngh trong vic qun lý sinh hot ca GPT v tng cng cụng tỏc on
kt, tp hp TTN tớn Pht giỏo khụng th xut phỏt t cỏc suy lun cm
tớnh, m phi c ch o bi một h quan im nht nh (trang 120 n
trang 125 lun ỏn).
3.2. Nhng gii phỏp c bn (trang 125 n trang 178 lun ỏn)
3.2.1. Tip tc nghiờn cu c bn, tng kt thc tin nhm xỏc
lp quan im khoa hc trong vic gii quyt nhng vn liờn quan
n t chc v sinh hot GPT
Trong gii phỏp ny, dựa trờn c s ni quy, mc ớch, tụn ch ca

GPT; dựa trờn nhng quy nh cú tớnh phỏp lý trong vic qun lý s hot
ng ca cỏc hi on tụn giỏo ca ng v Nh nc ta; dựa trờn c s lý
lun v vn nhõn quyn lun ỏn cho rng, qun lý tt sinh hot
GPT cn chỳ ý cỏc vn sau:
- Sinh hot GPT ch l mt phng thc tu hc ca TTN tớn
Pht giỏo do GHPGVN trc tip qun lý, ch khụng phi l sinh hot ca
mt on th chớnh tr - xó hi; cn cú thỏi kiờn quyt i vi mt b
phn on sinh, huynh trng GPT cũn ng nhn, c chp, cc oan ũi
gi nguyờn ni quy, quy ch (c).
- Gp rỳt ban hnh cỏc quy nh v chng trỡnh tu hc v hun
luyn ca huynh trng; xõy dựng cho c thnh phn huynh trng
phng s tụn ch "o phỏp - Dõn tộc - Ch ngha xó hi" úng vai trũ
nũng ct trong GPT; song song vi vic tu chnh, b sung ni dung tu hc
và huấn luyện của huynh trưởng, cần chú ý đến việc giáo dục ý thức trách
nhiệm công dân của họ đối với Tổ quốc, chế độ.
- Tăng cường việc tuyên truyền giáo dục và hướng dẫn các đoàn
sinh và huynh trưởng GĐPT nắm vững nội quy, quy chế (mới) trong việc
quản lý sinh hoạt GĐPT và các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước ta về tôn giáo nói chung và GĐPT nói riêng.
3.2.2. Xác lập quan điểm đúng đắn về ảnh hưởng của GĐPT
nhằm phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp và đấu tranh,
ngăn chặn những tác động tiêu cực của nó trong đời sống của TTN tín
đồ Phật giáo (trang 142 đến trang 157 luận án)
Luận án cho rằng, nếu nhìn nhận, đánh giá đúng vấn đề này thì sẽ
phát huy tính tích cực chính trị - xã hội trong TTN tín đồ Phật giáo; nếu
chủ quan, phiến diện trong xác định thái độ ứng xử thì sẽ tạo ra những
thách đố mới phức tạp và rất dễ bị kẻ thù lợi dụng để kích động, lôi kéo.
Nó đòi hỏi phải tìm ra những mặt tích cực của GĐPT trong sự nghiệp giải
phóng dân téc và trong việc giáo dục những giá trị đạo đức truyền thống để
phát huy những điểm tương đồng, tăng cường sự đồng thuận xã hội với

những giải pháp có tính đồng hành trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Đồng thời, nó cũng chỉ rõ sự cần thiết trong việc khắc phục những
hạn chế trong nội dung tu học, huấn luyện và phản bác các hành vi lợi dụng
hoạt động GĐPT vào mục đích chính trị.
3.2.3. Tiếp tục đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội LHTN Việt Nam nhằm củng cố mở rộng
mặt trận đoàn kết, tập hợp TTN tín đồ Phật giáo (trang 158 đến trang 167
luận án)
Những nội dung cơ bản đáng chú ý là:
- Xây dùng tổ chức Đoàn, Hội vững mạnh về chất lượng là điều
kiện cơ bản và môi trường thu hót việc tập hợp TTN tín đồ phật giáo.
- Cô thể hóa nội dung, hình thức, mô hình hoạt động theo hướng đa
dạng, phù hợp với đối tượng TTN tín đồ Phật giáo; tăng cường các hoạt
động kỹ năng nghề nghiệp, vui chơi giải trí với sự lồng ghép nội dung giáo
dục lành mạnh, hấp dẫn, sinh động; giảm bớt các phong trào có tính hình
thức và cứng nhắc về nghĩa vụ cống hiến. Đó là các mô hình công tác xã
hội, các loại hình thanh niên tình nguyện
- Đổi mới công tác chỉ đạo, tham mưu và phối hợp của Đoàn; phát
huy sức mạnh của toàn xã hội đối với việc mở rộng mặt trận đoàn kết, tập
hợp TTN tín đồ Phật giáo; tăng cường việc nghiên cứu, khảo sát tình hình
TTN tín đồ Phật giáo.
3.2.4. Tăng cường giáo dục nhận thức chính trị, tư tưởng; giáo
dục truyền thống đạo đức cách mạng nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm
công dân và củng cố niềm tin; bồi đắp lý tưởng, hoài bão cho TTN nói
chung và TTN tín đồ Phật giáo nói riêng
- Nội dung cơ bản của việc giáo dục lý tưởng đạo đức cách mạng,
truyền thống văn hóa dân téc cho TTN là: giáo dục cho họ lòng yêu nước,
giáo dục các giá trị đạo đức tốt đẹp của dân téc như lòng nhân ái, vị tha;
giáo dục ý thức cộng đồng và truyền thống đoàn kết của dân téc; giáo dục
lối sống giản dị và lành mạnh; đặc biệt là giáo dục ý thức pháp luật và

trách nhiệm của công dân.
Những nội dung giáo dục đó phải được thực hiện thông qua những
hình thức và phương pháp giáo dục có hiệu quả; phải được quán triệt trong
cả ba môi trường gia đình, nhà trường và xã hội. Đặc biệt là chú trọng việc
cập nhật hóa các nội dung giáo dục về vấn đề dân téc, tôn giáo và các chủ
trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về vấn đề tôn giáo, dân téc.
3.2.5. Tập trung việc nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm,
trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội trong việc quản lý
sinh hoạt của GĐPT và đoàn kết tập hợp TTN tín đồ Phật giáo
KẾT LUẬN
Kính thưa Hội đồng
Đề tài mà luận án quan tâm nghiên cứu là vấn đề rất rộng, phức tạp
và nhạy cảm. Nó đòi hỏi tiếp cận ở mọi phương diện (tín ngưỡng, tôn giáo;
chính trị, văn hóa, đạo đức, pháp luật); với một tri thức khoa học liên
ngành. Việc rót ra những nhận xét, đánh giá nó không chỉ thuần túy dùa
vào các tài liệu chính thống; mà còn phải tiếp cận các tài liệu không chính
thống; phải khảo sát xã hội học; phải điền dã để tìm hiểu nhu cầu, tâm tư,
nguyện vọng của đối tượng nghiên cứu. Với đối tượng nghiên cứu có tính
đặc thù như vậy, mặc dầu đã có sự cố gắng rất nỗ lực của bản thân và sự
giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn, nhưng chắc chắn luận án vẫn còn
nhiều khiếm khuyết.
Kính mong sự góp ý bổ sung của các thầy, cô để nghiên cứu sinh
tiếp thu và sửa chữa nhằm hoàn thiện luận án.
Xin trân trọng cảm ơn.

×