Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Giáo án phụ đạo toán lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.5 KB, 60 trang )

Giáo án Toán phụ đạo 6 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt
Tuần 3 Ngày soạn: 28/08/2012
Tiết 1 Ngày dạy: 01/09/2012
ÔN TẬP DẠNG TOÁN TÌM x
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết ý nghĩa các thành phần tham gia trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự
nhiên. Biết tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
- Kỹ năng: Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, giải toán tìm x.
II.Nội dung- phương pháp:
A. Lý thuyết:
- Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
- Các khái niệm về phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
B. Bài tập:
Bài 1. Tìm số tự nhiên x, biết:
a)
( )
45 .27 0x − =
;
b)
2436 : 12x =
;
c)
( )
12. 1 0x − =
.
Giải
a)
( )
45 .27 0x − =

45 0x


− =

45x
=
b)
2436 : 12x =

2436 :12x
=

103x
=
c)
( )
12. 1 0x − =

1 0x
− =

1x
=
Bài 2. Tìm số tự nhiên x, biết:
a)
( )
23. 42 23x− =
;
b)
6. 5 613x − =
;
c)

0 : 0x =
.
Giải
a)
( )
23. 42 23x− =

42 1x
− =

42 1x
= −

41x
=
b)
6. 5 613x − =

6. 613 5x
= +

6. 618x
=

618:6x
=

103x
=
c)

0 : 0x =
Học sinh hoạt động cá
nhân.
Học sinh hoạt động cá
nhân.
1
Giáo án Toán phụ đạo 6 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt
Với mọi giá trị của x,
0x ≠
Bài 3. Tìm số tự nhiên x, biết:
( )
47 115 0x − − =
.
Giải

( )
47 115 0x − − =

47 115x
− =

162x
=
Bài 4. Tìm số tự nhiên x, biết:
( )
315 146 401x+ − =
.
Giải

( )

315 146 401x+ − =

146 401 315x
− = −

146 86x
− =

146 86x
= −

60x
=

Học sinh hoạt động cá
nhân.
Học sinh hoạt động
theo nhóm đôi trong 3
phút.
* Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Duyệt của BGH, ngày tháng năm 2012
2
Giáo án Toán phụ đạo 6 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt
Tuần 4 Ngày soạn: 04/09/2012
Tiết 2 Ngày dạy: 08/09/2012
NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên, công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ

số.
- Kỹ năng: Viết gọn các tích dưới dạng dùng lũy thừa, tính giá trị của các lũy thừa.
II.Nội dung- phương pháp:
A. Lý thuyết:
- Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên.
- Công thức tổng quát nhân hai lũy thừa cùng cơ số:
.
m n m n
a a a
+
=
.
- Quy ước:
1
a a=
.
B. Bài tập:
Bài 1. Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa:
a) 8.8.8.8.8; b) 12.12.12.
Giải
a) 8.8.8.8.8
5
8=
;
b) 12.12.12
3
12=
.
Bài 2. Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa:
a) 5.5.3.3.5; b) 10.10.10.100.

Giải
a) 5.5.3.3.5
3 2
5.5.5.3.3 5 .3= =
;
b) 10.10.10.100 =
5
10.10.10.10.10 10=
.
Bài 3. Tính giá trị các lũy thừa sau:
a)
5
2
; b)
3
3
; c)
6
4
; d)
4
5
.
Giải
a)
5
2 2.2.2.2.2 32= =
;
b)
3

3 3.3.3 27= =
;
c)
6
4 4.4.4.4.4.4 4096= =
;
d)
4
5 5.5.5.5 625= =
.
Bài 4. Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:
a)
3 5
.a a
; b)
7 8
. .x x x
; c)
5 5
3 .4
; d)
5 3
8 .2
.
Giải
a)
3 5 8
.a a a=
;
b)

7 8 16
. .x x x x=
;
c)
( ) ( )
5 5 5
3 .4 3.3.3.3.3 . 4.4.4.4.4 12.12.12.12.12 12= = =
;
d)
5 3 5 6
8 .2 8 .8 8= =
.
Học sinh hoạt động cá
nhân.
Học sinh hoạt động
theo nhóm đôi trong 2
phút.
Học sinh hoạt động cá
nhân.
Học sinh hoạt động
theo nhóm đôi trong 4
phút.
* Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Duyệt của BGH, ngày tháng năm 2012
3
Giáo án Toán phụ đạo 6 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt
Tuần 5 Ngày soạn: 12/09/2012
Tiết 3 Ngày dạy: 15/09/2012

THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, thứ tự thực hiện các phép tính.
- Kỹ năng: Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, thực hiện phép tính theo thứ tự.
II.Nội dung- phương pháp:
A. Lý thuyết:
- Công thức tổng quát nhân hai lũy thừa cùng cơ số:
.
m n m n
a a a
+
=
- công thức tổng quát chia hai lũy thừa cùng cơ số:
:
m n m n
a a a

=
- Quy ước:
1
a a=
,
0
1a =
.
- Thứ tự thực hiện các phép tính: Đối với biểu thức không có dấu ngoặc, đối với biểu thức có
dấu ngoặc.
B. Bài tập:
Bài 1. Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:
a)

12
3 .3
; b)
5 5
8 :8
.
Giải
a)
12 11
3 .3 3=
;
b)
5 5
8 :8 1=
.
Bài 2. Thực hiện phép tính:
a)
2 2
3.5 16 : 2−
; b)
3 3
2 .17 2 .14−
; c)
( )
2
20 30 5 1
 
− − −
 
.

Giải
a)
2 2
3.5 16 : 2−
3.25 16: 4 75 4 71= − = − =
;
b)
3 3
2 .17 2 .14−
( )
3
2 . 17 14 8.3 24= − = =
;
c)
( )
2
20 30 5 1
 
− − −
 
[ ]
2
20 30 4 20 30 16 20 14 6
 
= − − = − − = − =
 
.
Bài 3. Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:
a)
8 5

.a a
; b)
7 7
:x x
.
Giải
a)
8 5 13
.a a a=
;
b)
7 7 0
: 1x x x= =
;
Bài 4. Thực hiện phép tính:
a)
6 2 3 2
3 :3 2 .2+
;
b)
( )
39.42 37.42 : 42−
.
Giải
a)
6 2 3 2
3 :3 2 .2+
4 5
3 2 81 32 113= + = + =
;

b)
( ) ( )
[ ]
39.42 37.42 : 42 42. 39 37 : 42 42.2 : 42 84 : 42 2
 
− = − = = =
 
.
Học sinh hoạt động cá
nhân.
Học sinh hoạt động
theo nhóm đôi trong 5
phút.
Học sinh hoạt động cá
nhân.
Học sinh hoạt động
theo nhóm đôi trong 5
phút.
* Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Duyệt của BGH, ngày tháng năm 2012
4
Giáo án Toán phụ đạo 6 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt
Tuần 7 Ngày soạn: 26/09/2012
Tiết 4 Ngày dạy: 29/09/2012
TIA
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết khái niệm về tia gốc O, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
- Kỹ năng: vẽ hình, đọc hình có liên quan đến tia.

II.Nội dung- phương pháp:
A. Lý thuyết:
- Khái niệm về tia gốc O, cách đọc và viết tên của một tia.
- Khái niệm hai tia đối nhau.
- Khái niệm hai tia trùng nhau.
B. Bài tập:
Bài 1. Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O bất kì trên xy. Viết tên hai
tia chung gốc O.
Giải
Hai tia chung gốc O: Ox và Oy.
Bài 2. Vẽ hai tia Ox và Oy không đối nhau. Trên tia Ox lấy điểm
A, trên tia Oy lấy điểm B.
a) Tia OA trùng với tia nào? Tia OB trùng với tia nào?
b) Tia OA và tia OB có đối nhau không? Vì sao?
Giải
a) Tia OA trùng với tia Ox. Tia OB trùng với tia Oy.
b) Hai tia OA và OB không đối nhau, vì chúng không tạo thành
một đường thẳng.
Bài 3. Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy.
a) Lấy
,A Ox B Oy∈ ∈
. Viết tên các tia trùng với tia Ay.
b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không? Vì sao?
c) Hai tia Ax và By có đối nhau không? Vì sao?
Giải
a)
Các tia trùng với tia Ay là: AO, AB.
Học sinh hoạt động cá
nhân.
Học sinh hoạt động cá

nhân.
Học sinh hoạt động cá
nhân.
5
x yO
.
x yO
.
A B
.
.
O
x
y
A
B
Giáo án Toán phụ đạo 6 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt
b) Hai tia AB và Oy không trùng nhau vì chúng không chung
gốc.
c) Hai tia Ax và By không đối nhau vì chúng không tạo thành
một đường thẳng.
Bài 4. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó.
a) Viết tên các tia gốc A, gốc B, gốc C.
b) Viết tên các tia trùng nhau.
c) Xét vị trí của điểm A đối với tia BA và đối với tia BC.
Giải
a) Các tia gốc A là: AB, AC; Các tia gốc B là BA, BC; Các tia
gốc C là: CA, CB.
b) Tia AB trùng với tia AC; Tia CA trùng với tia CB.
c) Điểm A thuộc tia BA

( )
A BA∈
, điểm A không thuộc tia BC
( )
A BC∉
.
Học sinh hoạt động cá
nhân.
* Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Duyệt của BGH, ngày tháng năm 2012
6
B
.
A C
Giáo án Toán phụ đạo 6 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt
Tuần 8 Ngày soạn: 02/10/2012
Tiết 5 Ngày dạy: 06/10/2012
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5, CHO 3, CHO 9
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.
- Kỹ năng: Vận dụng được các dấu hiệu trên vào giải bài toán có liên quan.
II.Nội dung- phương pháp:
A. Lý thuyết:
Các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.
B. Bài tập:
Bài 1. Trong các số: 325; 658; 490; 813.
a) Số nào chia hết cho 2?
b) Số nào chia hết cho 5?

c) Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5?
d) Số nào chia hết cho cả 2 và 5?
e) Số nào không chia hết cho cả 2 và 5?
Giải
a) Các số chia hết cho 2 là: 658; 490.
b) Các số chia hết cho 5 là: 325; 490.
c) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 658.
d) Số chia hết cho cả 2 và 5 là 490.
e) Số nào không chia hết cho cả 2 và 5 là 813.
Bài 2. Trong các số: 8190; 2304; 5130; 813.
a) Số nào chia hết cho 3?
b) Số nào chia hết cho 9?
c) Số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9?
d) Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9?
Giải
a) Các số chia hết cho 3 là: 8190; 2304; 5130; 813.
b) Các số chia hết cho 9 là: 8190; 2304; 5130.
c) Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 813.
d) Các số chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là: 8190; 5130.
Bài 3. Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 2 không, có chia hết cho 5
không?
a)
1.2.3.4.5 62+
; b)
430 35−
.
Giải
a)
( )
1.2.3.4.5 2

1.2.3.4.5 62 2
62 2

⇒ +


M
M
M
;

( )
1.2.3.4.5 5
1.2.3.4.5 62 5
62 5

/
⇒ +

/

M
M
M
.
Học sinh hoạt động cá
nhân.
Học sinh hoạt động
theo nhóm đôi trong 4
phút.

Học sinh hoạt động cá
nhân.
7
Giáo án Toán phụ đạo 6 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt
b)
( )
430 2
430 35 2
35 2

/
⇒ −

/

M
M
M
;

( )
430 5
430 35 5
35 5

⇒ −


M
M

M
.
Bài 4. Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3, cho 9 không?
a)
12
10 1−
; b)
10
10 2+
.
Giải
a)
12
10 1 100 0 1 99 9− = − =
chia hết cho 9, cho 3.

b)
10
10 2 100 0 2 100 02+ = + =
chia hết cho 3, không chia hết cho 9.

Học sinh làm bài dưới
sự hướng dẫn của giáo
viên.
* Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Duyệt của BGH, ngày tháng năm 2012
8
12 chữ số 0

12 chữ số 9
10 chữ số 0
9 chữ số 0
Giáo án Toán phụ đạo 6 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt
Tuần 9 Ngày soạn: 09/10/2012
Tiết 6 Ngày dạy: 13/10/2012
PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Kỹ năng: Phân tích được một số ra thừa số nguyên tố, biết dùng lũy thừa viết gọn dạng phân
tích một số ra thừa số nguyên tố.
II.Nội dung- phương pháp:
A. Lý thuyết:
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? (tr 49 SGK)
B. Bài tập:
Bài 1. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:
a) 120; b) 450.
Giải
a)
3
120 2 .3.5=
;
b)
2 2
900 2.3 .5=
.
Bài 2. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số
đó chia hết cho các số nguyên tố nào?
a) 1700; b) 584.
Giải

a)
2 2
1700 2 .5 .17=
chia hết cho các số nguyên tố 2; 5; 17.
b)
3
584 2 .73=
chia hết cho các số nguyên tố 2; 73.
Bài 3. Cho số
2
3 .5a =
. Tìm tất cả các ước của a.
Giải
Các ước của a là: 3; 9; 15; 45.
Bài 4. Tìm số tự nhiên a, biết rằng
91 aM

10 50a< <
.
Giải
Ta có:
91 1.91 7.13= =
.
91 1, 91 91, 91 7, 91 13 ⇒ M M M M
.
Vì số a là ước của 91 và
10 50a< <
nên
13a =
.

Học sinh hoạt động cá
nhân.
Học sinh hoạt động cá
nhân.
Học sinh hoạt động cá
nhân.
Học sinh hoạt động
theo nhóm nhỏ trong 3
phút.
* Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Duyệt của BGH, ngày tháng năm 2012
9
Giáo án Toán phụ đạo 6 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt
Tuần 10 Ngày soạn: 16/10/2012
Tiết 7 Ngày dạy: 20/10/2012
KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB và ngược
lại.
- Kỹ năng: Vận dụng được AM+MB=AB khi M nằm giữa hai điểm A và B để giải các bài toán.
II.Nội dung- phương pháp:
A. Lý thuyết:
Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? (tr 120 SGK).
B. Bài tập:
Bài 1. Cho điểm I là một điểm của đoạn thẳng AB. Biết
IA=2cm, IB=5cm. Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB.
Giải
Vì I nằm giữa A và B nên AB = IA + IB

= 2 + 5
= 7 (cm)
Vậy AB = 7cm.
Bài 2. Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm giữa
hai điểm còn lại nếu:
a) MN + NP = MP;
b) NM + MP = NP;
c) MP + NP = MN.
Giải
a) Điểm N nằm giữa hai điểm M và P;
b) Điểm M nằm giữa hai điểm N và P;
c) Điểm P nằm giữa hai điểm M và N.
Bài 3. Cho điểm K là một điểm của đoạn thẳng MN. Biết
MN=12cm, MK=6cm. Hãy tính độ dài đoạn thẳng KN.
Giải
Vì điểm K nằm giữa hai điểm M và N nên MN = MK + KN
Hay 12 = 6 + KN
( )
12 6 6KM cm⇒ = − =
Vậy KM = 6cm.
Học sinh hoạt động cá
nhân.
Học sinh hoạt động cá
nhân.
Học sinh hoạt động cá
nhân.
.
10
.
M

K
N6cm
12cm
?
.
A
I
B
2cm
5cm
?
Giáo án Toán phụ đạo 6 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt
Bài 4. Trong mỗi trường hợp sau, bằng cách vẽ hình và tính toán,
hãy cho biết ba điểm A, B, M có thẳng hàng không?
a) AM = 3,1cm, MB = 2,9cm, AB = 6cm.
b) AM = 3cm, MB = 4cm, AB = 6cm.
Giải
a)

Ta có: AM + MB = 3,1 + 2,9 = 6(cm)
Mà AB = 6cm


AM + MB = AB
Vậy ba điểm A, M, B thẳng hàng.
b)
Ta có: AM + MB = 3 + 4 = 7(cm)
Mà AB = 6cm



AM + MB

AB
Vậy ba điểm A, M, B không thẳng hàng.
Học sinh hoạt động
theo nhóm nhỏ trong 5
phút.
* Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Duyệt của BGH, ngày tháng năm 2012
11
A B
M
3,1cm
2,9cm
6cm
A B
M
3 cm
4cm
6cm
Giáo án Toán phụ đạo 6 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt
Tuần 11 Ngày soạn: 23/10/2012
Tiết 8 Ngày dạy: 27/10/2012
ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết khái niệm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số.
- Kỹ năng: Tìm được ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số.
II.Nội dung- phương pháp:

A. Lý thuyết:
- Khái niệm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số.
- Các bước tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
B. Bài tập:
Bài 1. Tìm ƯCLN của:
a) 50 và 70; b) 36; 60; 72.
Giải
a)
2
50 2.5=

70 2.5.7
=
ƯCLN(50, 70) = 2.5 = 10.
b)
2 2
36 2 .3=

2
60 2 .3.5=

3 2
72 2 .3=
ƯCLN(36, 60, 72) =
2
2 .3 12=
Bài 2. Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của 40 và 60.
Giải

3

40 2 .5=

2
60 2 .3.5=

ƯCLN(40, 60) =
2
2 .5 20=
ƯC(40, 60) = Ư(20) =
{ }
1;2;4;5;10;20
.
Bài 3. Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng
90 aM

126 aM
.
Giải
Ta có:
90
126
a
a
a

⇒ ∈


M
M

ƯC(90, 126)
Mà a lớn nhất
a⇒ =
ƯCLN(90, 126)
2
90 2.3 .5=
2
126 2.3 .7=
ƯCLN(90, 126) =
2
2.3 18=
Vậy a = 18
Bài 4. Tìm số tự nhiên x, biết rằng
126 , 210x xM M

15 30x
< <
.
Giải
Học sinh hoạt động cá
nhân.
Học sinh hoạt động
theo nhóm đôi trong 4
phút.
Học sinh hoạt động cá
nhân.
Học sinh hoạt động
theo nhóm nhỏ trong 5
phút.
12

Giáo án Toán phụ đạo 6 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt
Ta có:
126
210
x
x
x

⇒ ∈


M
M
ƯC(126, 210)
2
126 2.3 .7=
210 2.3.5.7=
ƯCLN(126, 210) =
2.3.7 42=
x ∈
ƯC(126, 210) =
{ }
1;2;3;6;7;14;21;42

15 30x< <
21x⇒ =
* Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Duyệt của BGH, ngày tháng năm 2012

13
Giáo án Toán phụ đạo 6 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt
Tuần 12 Ngày soạn: 29/10/2012
Tiết 9 Ngày dạy: 03/11/2012
BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết khái niệm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số.
- Kỹ năng: Tìm được bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số.
II.Nội dung- phương pháp:
A. Lý thuyết:
- Khái niệm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số.
- Các bước tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
B. Bài tập:
Bài 1.Tìm BCNN của:
a) 42 và 70; b) 9; 10; 11.
Giải
a)
42 2.3.7=

70 2.5.7
=
BCNN(42, 70)
2.3.5.7 210= =
b) Vì ba số 9; 10; 11 nguyên tố cùng nhau nên
BCNN(9, 10, 11) = 9.10.11= 990.
Bài 2. Tìm các bội chung của 15 và 25 mà nhỏ hơn 400.
Giải

15 3.5
=


2
25 5=

BCNN(15, 25) =
2
3.5 75=
BC(15, 25) = B(75) =
{ }
0;75;150;225;300;375;450;
Vậy các số cần tìm là: 0; 75; 150; 225; 300; 375.
Bài 3. Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng
126aM

198aM
.
Giải
Ta có:
126
198
a
a
a

⇒ ∈


M
M
BC(126, 198)

Mà a nhỏ nhất khác 0
a⇒ =
BCNN(126, 198)
2
126 2.3 .7=
2
198 2.3 .11=
BCNN(90, 126) =
2
2.3 .7.11 1386=
Vậy a = 1386
Bài 4. Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn, 15
cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ bó. Biết số sách trong khoảng từ 200
đến 500. Tính số sách.
Học sinh hoạt động cá
nhân.
Học sinh hoạt động
theo nhóm đôi trong 4
phút.
Học sinh hoạt động cá
nhân.
Học sinh làm bài dưới
sự hướng dẫn của giáo
viên.
14
Giáo án Toán phụ đạo 6 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt
Giải
Gọi số sách là x.
Ta có:
10, 12, 15, 18x x x xM M M M


200 500x
≤ ≤

x là bội chung của 12; 15; 18 và
200 500x≤ ≤
10 2.5=
2
12 2 .3=
15 3.5=
2
18 2.3=
BCNN(10, 12, 15, 18) =
2 2
2 .3 .5 180=
BC(10, 12, 15, 18) = B(180) =
{ }
0;180;360;540;

x = 360
Vậy số sách là 360 cuốn.
* Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Duyệt của BGH, ngày tháng năm 2012
15
Giáo án Toán phụ đạo 6 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt
Tuần 13 Ngày soạn: 30/10/2012
Tiết 10 Ngày dạy: 10/11/2012
ÔN TẬP CHƯƠNG I – HÌNH HỌC

I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn
thẳng.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng để vẽ đoạn thẳng. Bước đầu tập suy
luận đơn giản.
II.Nội dung- phương pháp:
A. Lý thuyết:
- Thế nào là ba điểm thẳng hàng?
- Khái niệm về tia.
- Định nghĩa đoạn thằng AB.
- Khi nào thì AM + MB = AB?
- Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng.
B. Bài tập:
Bài 1. Cho M thuộc đoạn thẳng AB. Biết AM = 3cm, AB = 5cm.
Tính MB.
Giải
Vì M nằm giữa hai điểm A, B nên AM + MB = AB
Hay 3 + MB = 5
( )
5 3 2MB cm⇒ = − =
Bài 2. Trên tia Ax, vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm. Vẽ trung điểm I
của đoạn thẳng AB. Tính AI.
Giải
Vì I là trung điểm của AB nên
( )
7
3,5
2 2
AB
AI cm= = =

Bài 3. Trên tia Ox, vẽ OA = 2,5cm, OB = 5cm. Hỏi trong ba điểm
O, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
Giải
Học sinh hoạt động cá
nhân.
Học sinh hoạt động cá
nhân.
Học sinh hoạt động cá
nhân.
16
A B
M
3cm
5cm
?
A B
I
7cm
x
x
O
A
B
2,5cm
5cm
Giáo án Toán phụ đạo 6 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt
Vì OA < OB (2,5cm < 5cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và
B.
Bài 4. Cho đoạn thẳng CD dài 8cm. Trên tia CD lấy điểm M sao
cho CM = 4cm.

a) Điểm M có nằm giữa C và D không? Vì sao?
b) So sánh CM và MD.
c) M có là trung điểm của CD không? Vì sao?
Giải
a) Vì CM < CD (4cm < 8cm) nên điểm M nằm giữa hai điểm C
và D.
b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm C và D nên CM + MD = CD
hay 4 + MD = 8
( )
8 4 4MD cm⇒ = − =
Mà CM = 4cm
Vậy CM = MD.
c) Vì điểm M nằm giữa hai điểm C, D và CM = MD nên M là
trung điểm của CD.
Học sinh hoạt động cá
nhân.

* Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Duyệt của BGH, ngày tháng năm 2012
17
C D
M
8cm
4cm
Giáo án Toán phụ đạo 6 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt
Tuần 14 Ngày soạn: 31/10/2012
Tiết 11 Ngày dạy: 17/11/2012
THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

I.Mục tiêu:
- Kiến thức: - Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm.
- Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên để áp dụng bài toán so sánh.
II.Nội dung- phương pháp:
A. Lý thuyết:
- Tập hợp các số nguyên
{ }
; 4; 3; 2; 1;0;1;2;3;4; = − − − −¢
- Thứ tự của số nguyên khi biểu diễn trên trục số.
- Khái niệm về giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
B. Bài tập:
Bài 1.a) Sắp sếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:
-15; 20; -3; -4; 0; 11; -30.
b) Sắp sếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần:
100; -101; 254; 23; -54; 0; -28.
Giải
a) -30; -15; -4; -3; ; 0; 11; 20.
b) 254; 100; 23; 0; -28; -54; -101.
Bài 2. a) Tìm giá trị tuyệt đối của các số sau: -11; 24; -50; 0; -3.
b) So sánh: -12 và -9;
11−

50−
.
Giải
a)
11 11− =
;
24 24=

;
50 50− =
;
0 0=
;
3 3− =
.
b) -12 < -9;
11−
<
50−
.
Bài 3. So sánh:
a) -15 và 45;
b) 5 và -6;
c) 0 và -32;
d)
24−
và 24.
Giải
a) -15 < 45;
b) 5 > -6;
c) 0 > -32;
d)
24−
= 24.
Bài 4. Tính giá trị các biểu thức sau:
a)
12 6− + −
;

b)
40 7− − −
;
c)
10 . 5− −
;
Học sinh hoạt động cá
nhân.
Học sinh hoạt động cá
nhân.
Học sinh hoạt động cá
nhân.
Học sinh hoạt động cá
nhân.
18
Giáo án Toán phụ đạo 6 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt
d)
80 : 4−
.
Giải
a)
12 6 12 6 26− + − = + =
;
b)
40 7 40 7 33− − − = − =
;
c)
10 . 5 10.5 50− − = =
;
d)

80 : 4 80 : 4 20− = =
.

* Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Duyệt của BGH, ngày tháng năm 2012
19
Giáo án Toán phụ đạo 6 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt
Tuần 15 Ngày soạn: 31/10/2012
Tiết 12 Ngày dạy: 24/11/2012
CỘNG HAI SỐ NGUYÊN
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết các quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên khác dấu.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng cộng hai số nguyên.
II.Nội dung- phương pháp:
A. Lý thuyết:
- Quy tắc cộng hai số nguyên âm.
- Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
B. Bài tập:
Bài 1. Tính:
a) 1254 + 3214;
b) 123 + 234;
c)
( ) ( )
12 25− + −
;
d)
( ) ( )
64 125− + −

;
e)
( ) ( )
352 9− + −
.
Giải
a) 1254 + 3214 = 4468;
b) 123 + 234 = 357;
c)
( ) ( ) ( )
12 25 12 25 37− + − = − + = −
;
d)
( ) ( ) ( )
64 125 64 125 189− + − = − + = −
;
e)
( ) ( ) ( )
352 9 352 9 361− + − = − + = −
.
Bài 2. Tính:
a)
( )
35 35+ −
;
b)
( )
60 30− + −
;
c)

( )
91 312+ −
;
d)
( )
67 12− + +
;
e)
( )
36 63− +
.
Giải
a)
( )
35 35 0+ − =
;
b)
( ) ( )
60 30 60 30 60 30 30− + − = + − = − =
;
c)
( ) ( )
91 312 312 91 221+ − = − − = −
;
d)
( ) ( ) ( )
67 12 67 12 67 12 55− + + = − + = − − = −
;
e)
( )

36 63 63 36 27− + = − =
.
Bài 3. So sánh:
a)
( ) ( )
259 32− + −
và -333;
Học sinh hoạt động cá
nhân.
Học sinh hoạt động cá
nhân.
Học sinh hoạt động cá
nhân.
20
Giáo án Toán phụ đạo 6 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt
b)
( )
621 32− + −

( )
582 165+ −
;
c)
( )
965 40− +

( ) ( )
354 82− + −
.
Giải

a)
( ) ( )
259 32− + −
> -333 (vì -291 > -333);
b)
( )
621 32− + −
>
( )
582 165+ −
(vì 589 > 417);
c)
( )
965 40− +
<
( ) ( )
354 82− + −
(vì -925 < -436).
Bài 4. Tính giá trị của biểu thức:
a)
( )
66x + −
, biết
9x
= −
;
b)
( )
258 x y− + +
, biết

6, 15x y= − =
.
Giải
a) Thay
9x
= −
vào
( )
66x + −
,ta được:

( ) ( ) ( )
9 66 9 66 75− + − = − + = −
b) Thay
6, 15x y= − =
vào
( )
258 x y− + +
, ta được:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
258 6 15 258 6 15 264 15 264 15 249− + − + = − + + = − + = − − = −
Học sinh hoạt động
theo nhóm đôi trong 4
phút.

* Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Duyệt của BGH, ngày tháng năm 2012
21

Giáo án Toán phụ đạo 6 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt
Tuần 16 Ngày soạn: 18/11/2012
Tiết 13 Ngày dạy: 01/12/2012
TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết quy tắc trừ hai số nguyên.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng trừ hai số nguyên.
II.Nội dung- phương pháp:
A. Lý thuyết:
Quy tắc trừ hai số nguyên âm.
B. Bài tập:
Bài 1. Tính:
a)
12 98−
;
b)
( ) ( )
14 6− − −
;
c)
( )
15 52− −
;
d)
( ) ( )
39 108− − −
.
Giải
a)
( ) ( )

12 98 12 98 98 12 86− = + − = − − = −
;
b)
( ) ( ) ( ) ( )
14 6 14 6 14 6 8− − − = − + = − − = −
;
c)
( )
15 52 15 52 67− − = + =
;
d)
( ) ( )
108 39 108 108 39 69− − = − + = − =
.
Bài 2. Tính:
a)
( )
24 23 145+ − −
;
b)
( )
62 65 10− − −
.
Giải
a)
( ) ( ) ( )
24 23 145 1 145 1 145 145 1 144+ − − = − = + − = − − = −
;
b)
( ) ( ) ( )

62 65 10 62 65 10 127 10 117− − − = + + − = + − =
.
Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:
a)
42 32x+ =
;
b)
165 658x + =
;
c)
95 0x + =
.
Giải
a)
42 32x+ =

32 42x
= −

10x
= −
b)
165 658x + =

658 165x
= −

493x
=
c)

95 0x + =
95x = −
Học sinh hoạt động cá
nhân.
Học sinh hoạt động cá
nhân.
Học sinh hoạt động cá
nhân.
22
Giáo án Toán phụ đạo 6 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt
Bài 4. Cho
62, 25, 32x y a= − = − = −
. Tính già trị các biểu thức sau:
a)
12 x y+ −
;
b)
( )
325x a− − +
;
c)
x y a+ −
.
Giải
a)
( ) ( ) ( )
12 62 25 50 25 25+ − − − = − + = −
;
b)
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )

62 325 32 62 325 32 263 32 231− − − + − = − + + − = + − =
;
c)
( ) ( ) ( ) ( )
62 25 32 87 32 55− + − − − = − + = −
.
Học sinh hoạt động
theo nhóm đôi trong 5
phút.

* Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Duyệt của BGH, ngày tháng năm 2012
23
Giáo án Toán phụ đạo 6 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt
Tuần 17 Ngày soạn: 25/11/2012
Tiết 14 Ngày dạy: 08/12/2012
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Ôn tập các kiến thức chương I và cộng, trừ số nguyên.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính trong tập hợp số tự nhiên và cộng, trừ số
nguyên.
II.Nội dung- phương pháp:
A. Lý thuyết:
- Tập hợp các số tự nhiên.
- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Cách tìm ƯCLN, BCNN.
- Quy tắc cộng, trừ hai số nguyên âm.
B. Bài tập:

Bài 1. Tính:
a) 76 + 257 + 24; b) 82 + 69 + 118;
c) 125 + 260 + 75 + 40; d) 28 . 67 + 28 . 33;
e) (-35) + (-11) ; g) ( - 65 ) + 40;
h) (-5) + (-248) ; i) 26 + (-6).
Giải
a) 76 + 257 + 24 =76 + 24 + 257 = 100 + 257 = 357;
b) 82 + 69 + 118 = 82 + 118 + 69 = 200 + 69 = 269;
c) 125 + 260 + 75 + 40 = 125 + 75 + 260 + 40
= 200 + 300
= 500;
d) 28 . 67 + 28 . 33 = 28.(67 + 33) = 28.100 = 2800;
e) (-35) + (-11) = -46;
g) ( - 65 ) + 40 = -25;
h) (-5) + (-248) = -253;
i) 26 + (-6) = 20.
Bài 2. Tìm x, biết:
a) 2 + x = 4; b) x + 5 = 1;
c) x : 15 = 43; d) 1428 : x = 119;
e) ( x – 35 ) – 100 = 0; g) 124 + ( 118 – x ) = 217.
Giải
a) 2 + x = 4
x = 4 – 2
x = 2

b) x + 5 = 1
x = 1 – 5
x = -4
Học sinh hoạt động cá
nhân.

Học sinh hoạt động cá
nhân.
24
Giáo án Toán phụ đạo 6 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt

c) x : 15 = 43
x = 43 . 15
x = 645
d) 1428 : x = 119
x = 1428:119
x = 12

e) ( x – 35 ) – 100 = 0
x – 35 = 100
x = 100 + 35
x = 135

g) 124 + ( 118 – x ) = 217.
118 – x = 217 + 124
118 – x = 341
x = 118 -341
x = -223
Bài 3. Tính:
a) (-7) + (-14) ;
b) 102 + (-120);
c) 127 + (-20) + (- 107);
d) (-199) + (-100) + (-201)
e) (-17) + 5 + 8 + 17;
g) 30 + 12 + (-20) + (-12)
h)

18−
+ (-12) ;
i) 5 . 4
2
– 18 : 3
2
;
k) 39 . 213 + 87 . 39
Giải
a) (-7) + (-14) = -21;
b) 102 + (-120) = -18;
c) 127 + (-20) + (- 107) = 127 + (-127) = 0;
d) (-199) + (-100) + (-201) = (-199) + (-201) + (-100)
= (- 400) + (-100)
= -500;
e) (-17) + 5 + 8 + 17 = [(-17) + 17] + (5 + 8) = 0 + 13 = 13;
g) 30 + 12 + (-20) + (-12) = [12 + (-12)] + [(30 + (-20)] = 10;
h)
18−
+ (-12) =18 + (-12) = 6;
i) 5 . 4
2
– 18 : 3
2
= 5.16 – 18:9 = 80 – 2 = 78;
k) 39 . 213 + 87 . 39 = 39.(213 + 87) = 39.300 = 11700.
Bài 4. Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8
Học sinh hoạt động cá
nhân.
Học sinh hoạt động

25

×